Tải bản đầy đủ (.docx) (141 trang)

Ngiện cứu hệ thống điều kheiern động cơ trên hãng xe MAZDA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.96 MB, 141 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PH Ố H Ồ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
--------------------------

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ TRÊN
HÃNG XE MAZDA

SVTH: TRƯƠNG VĂN HẬU
MSSV: 13145083
SVTH: NGUYỄN HUỲNH NHẬT HOA
MSSV: 13145090


GVHD: TS. LÝ VĨNH ĐẠT

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2017


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TP. HỒ CHÍ MINH

Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC


------------------------

------------------------------

Tp. Hồ Chí Minh, ngày......tháng......năm 2017

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ tên sinh viên:

1. Trương Văn Hậu

MSSV: 13145083

2. Nguyễn Huỳnh Nhật Hoa

MSSV: 13145090

Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô

Mã ngành đào tạo: 145

Hệ đào tạo: Đại học

Mã hệ đào tạo:

Khóa: 2013 – 2017

Lớp: 131452

1. Tên đề tài:

Nghiên cứu hệ thống điều khiển động cơ trên hãng xe Mazda
2. Nhiệm vụ đề tài:
-

Nghiên cứu hệ thống điều khiển động cơ trên một số xe phổ biến ở Việt

-

Nam của hãng Mazda.
Nghiên cứu một số công nghệ mới ứng dụng trên các xe Mazda hiện nay.
Tìm hiểu chẩn đốn mã lỗi và cách khắc phục mã lỗi của h ệ th ống đi ều
khiển động cơ trên một số xe của hãng Mazda.

3. Sản phẩm của đề tài:
-

Thuyết minh về đề tài
1 đĩa CD về đề tài

4. Ngày giao nhiệm vụ đề tài:

..................................................................

5. Ngày hoàn thành nhiệm vụ:

..................................................................
3


TRƯỞNG BỘ MÔN


CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

lập - Tự do – Hạnh phúc

Bộ môn: ……………………………..

PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
(Dành cho giảng viên hướng dẫn)
Họ và tên sinh viên…………………………………..MSSV:…………….. Hội đồng:…………
Họ và tên sinh viên…………………………………..MSSV:…………….. Hội đồng:…………
Tên đề tài:.........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
Ngành đào tạo: .................................................................................................................................
Họ và tên GV hướng dẫn: ................................................................................................................
Ý KIẾN NHẬN XÉT
1. Nhận xét về tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên (không đánh máy)
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................


4


2. Nhận xét về kết quả thực hiện của ĐATN(không đánh máy)
2.1.Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN:
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

2.2 Nội dung đồ án:
(Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các h ướng nghiên c ứu có
thể tiếp tục phát triển)
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

2.3.Kết quả đạt được:
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

2.4. Những tồn tại (nếu có):
..............................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

3. Đánh giá:

5


TT

Mục đánh giá

1

Hình thức và kết cấu ĐATN

2

Điểm

Điểm

tối đa

đạt được

30


Đung format với đây đủ c ả hinh th ức và nội dung của các
mục

10

Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài

10

Tính cấp thiết của đề tài

10

Nội dung ĐATN

50

Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ
thuật, khoa học xa hội…

5

Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá

10

Khả năng thiết kế chế tạo một hệ thống, thành phân, hoặc
quy trinh đáp ứng yêu câu đưa ra với những ràng buộc th ực
tế.


15

Khả năng cải tiến và phát triển

15

Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phân mềm chuyên
ngành…

5

3

Đánh giá về khả năng ứng dụng của đề tài

10

4

Sản phẩm cụ thể của ĐATN

10

Tổng điểm

100

4. Kết luận:



Được phép bảo vệ



Không được phép bảo vệ
TP.HCM, ngày

tháng 07 năm 2017

Giảng viên hướng dẫn
((Ký, ghi rõ họ tên)

6


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

lập - Tự do – Hạnh phúc

Bộ môn ……………………………..

PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
(Dành cho giảng viên phản biện)
Họ và tên sinh viên........................................................MSSV:

………….Hội đồng…………


Họ và tên sinh viên........................................................MSSV:

………….Hội đồng…………

Tên đề tài:.........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
Ngành đào tạo: .................................................................................................................................
Họ và tên GV phản biện: (Mã GV)..................................................................................................
Ý KIẾN NHẬN XÉT
1. Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN:
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
7


.....................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

2. Nội dung đồ án:
(Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các h ướng nghiên c ứu có
thể tiếp tục phát triển)
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

3. Kết quả đạt được:

..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

4. Những thiếu sót và tồn tại của ĐATN:
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

5. Câu hỏi:
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................

8


............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................

6. Đánh giá:
TT
1.

Mục đánh giá
Hình thức và kết cấu ĐATN

2.

Điểm

Điểm đạt

tối đa

được

30

Đung format với đây đủ c ả hinh th ức và nội dung của các
mục

10

Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài

10


Tính cấp thiết của đề tài

10

Nội dung ĐATN

50

Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ
thuật, khoa học xa hội…

5

Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá

10

Khả năng thiết kế, chế tạo một hệ thống, thành ph ân, hoặc
quy trinh đáp ứng yêu câu đưa ra với những ràng buộc th ực
tế.

15

Khả năng cải tiến và phát triển

15

Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phân mềm chuyên
ngành…


5

3.

Đánh giá về khả năng ứng dụng của đề tài

10

4.

Sản phẩm cụ thể của ĐATN

10

Tổng điểm

100

7. Kết luận:


Được phép bảo vệ



Không được phép bảo vệ
9



TP.HCM, ngày

tháng 07 năm 2017

Giảng viên phản biện
((Ký, ghi rõ họ tên)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
-------------------------------

XÁC NHẬN HỒN THÀNH ĐỒ ÁN
Tên đề tài: Nghiên cứu hệ thống điều khiển động cơ trên hãng xe Mazda
Họ và tên Sinh viên:

Trương Văn Hậu

MSSV: 13145083

Nguyễn Huỳnh Nhật Hoa

MSSV: 13145090

Ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô
Sau khi tiếp thu và điều chỉnh theo góp ý của Gi ảng viên h ướng d ẫn, Gi ảng viên
phản biện và các thành viên trong Hội đồng bảo vệ. Đồ án tốt nghi ệp đã được
hoàn thành đúng theo yêu cầu nội dung và hình thức.

10



Chủ tịch Hội đồng: --------------------------------------------------

Giảng viên hướng dẫn: ---------------------------------------------

Giảng viên phản biện: ----------------------------------------------

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2017

LỜI CẢM ƠN
Để có được thành quả như ngày hơm nay, chúng em xin đã nh ận đ ược r ất
nhiều sự giúp đỡ từ q thầy cơ. Những gì q thầy cô truy ền đ ạt cho chúng em
không chỉ là chữ mà còn là cả tấm lòng của một người thầy. Chúng em xin chân
thành cảm ơn đến:

11


Tồn thể q thầy cơ trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM đã tận tình
giảng dạy và truyền đạt kiến thức cũng như kinh nghiệm quý báu trong b ốn năm
học đại học vừa qua. Không những kiến thức về chun ngành ơ tơ, mà cịn có
những kiến thực thực tiễn ngoài xã hội.
Em xin chân thành cảm ơn đến q thầy cơ ở khoa Cơ Khí Động Lực đã giúp đ ỡ,
tạo điều kiện thuận lợi để em sớm hoàn thành đồ án “ Nghiên cứu hệ thống điều
khiển động cơ trên hang xe Mazda”.
Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn đến thầy T.S Lý Vĩnh Đạt đã tận tình
hướng dẫn, giúp đỡ trong suốt quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp.
Chúng em xin kính chúc trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
ngày càng lớn mạnh, chúc quý thầy cô luôn dồi dào sức khỏe đ ể ti ếp tục c ống hi ến

cho sự nghiệp giáo dục nước nhà.
Cuối cùng là lời cảm ơn đến gia đình, người thân và bạn bè đã đ ộng viên khích
lệ và tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Sinh viên thực hiện
Trương Văn Hậu
Nguyễn Huỳnh Nhật Hoa

12


LỜI NĨI ĐẦU
Trong những năm gần đây, cơng nghệ ơ tơ đã phát tri ển m ột cách chóng mặt.
Đặc biệt, đối với Mazda hãng xe đang nổi lên và chiếm lĩnh th ị tr ường Vi ệt v ới các
dòng phân khúc khác nhau. Với nhiều sự cải ti ến v ề h ệ th ống đi ều khi ển đ ộng c ơ
và điện động cơ cùng với đó là những cơng nghệ mới được hãng xe Mazda ứng
dụng trên các dòng xe mang đến cho người tiêu dùng s ự an toàn và ti ện l ợi, tăng
công suất động cơ, giảm tiêu hao nhiên liệu đồng thời gi ải quy ết vấn đ ề khí x ả
độc hại ra môi trường theo quy định khắt khe về tiêu chuẩn đánh giá khí th ải.
Đề tài tốt nghiệp “ Nghiên cứu hệ thống điều khiển động cơ trên hang xe Mazda”
giúp cho bạn đọc cũng như người tiêu dùng có cái nhìn m ới và cụ th ể h ơn v ề công
nghệ mới cũng như những cải tiến mà Mazda trang bị trên các dòng xe. Đồng thời,
cung cấp thêm thông tin tham khảo cho sinh viên trong và ngoài tr ường ph ục v ụ
cho việc nghiên cứu về các hệ thống mới về điều khiển động cơ trên các dòng xe và
hãng xe khác trên thị trường.

Nhóm sinh viên thực hiện
Trương Văn Hậu
Nguyễn Huỳnh Nhật Hoa


13


MỤC LỤC

DANH SÁCH CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
-

AP (Accelerator Pedal) : Bàn đạp ga

-

APP (Accelerator Pedal Position): Vị trí bàn đạp ga

-

ACL (Air Cleaner): Lọc gió

-

A/F Sensor (Air Fuel Ratio Sensor): Cảm biến tỷ lệ khơng khí và nhiên liệu

-

B+ (Battery Positive Voltage ): Cực dương

-

BARO (Barometric Pressure): Cảm biến đo áp suất khí quyển


-

CMP (Camshaft Position Sensor): Cảm biến vị trí trục cam

-

CAC (Charge Air Cooler): Làm mát bằng khơng khí

-

CLS (Closed Loop System): Hệ thống vịng lặp kín
14


-

CTP (Closed Throttle Position): Vị trí đóng bướm ga

-

CPP (Clutch Pedal Position): Vị trí bàn đạp ly hợp

-

CIS (Continuous Fuel Injection System): Hệ thống phun nhiên liệu liên tục

-

CKPS (Crankshaft Position Sensor): Cảm biến vị trí trục khuỷu


-

DLC (Data Link Connector): Đường kết nối dữ liệu

-

DTM (Diagnostic Test Mode): Kiểm tra bảng mã lỗi

-

DTC (Diagnostic Trouble Code): Mã báo lỗi chẩn đốn

-

DLI (Distributorless Ignition): Hệ thống đánh lửa khơng có bộ chia điện

-

EI (Electronic Ignition): Đánh lửa điện tử

-

ECT (Engine Coolant Temperature): Nhiệt độ làm mát động cơ

-

EM (Engine Modification): Sự cải tiến động cơ

-


EVAP (Evaporative Emission): Sự bốc hơi của nhiên liệu từ thùng chứa

-

EGR (Exhaust Gas Recirculation): Hệ thống tuần hồn khí xả

-

FC (Fan Control): Điều khiển quạt

-

GEN (Generator) : Máy phát

-

GND (Ground) : Cực nối mass

-

HO2S (Heated Oxygen Sensor) : Cảm biến nhiệt Oxy

-

IAC (Idle Air Control): Điều khiển khơng khí cầm chừng

-

IAT (Intake Air Temperature) : Nhiệt độ khí nạp


-

KS (Knock Sensor): Cảm biến kích nổ

-

MIL (Malfunction Indicator Lamp): Đèn báo động cơ

-

MAP (Manifold Absolute Pressure): Áp suất tuyệt đối trên đường ống nạp
15


-

MAF (Mass Air Flow): Khối lượng khí nạp

-

OBD (On‐Board Diagnostic) : Bảng mã lỗi chẩn đoán

-

OL (Open Loop): Điều khiển hở

-

OC (Oxidation Catalytic Converter) : Bộ xúc tác Oxy


-

O2S (Oxygen Sensor): Cảm biến Oxy

-

PCM (Powertrain Control Module): Hộp điều khiển động cơ

-

TWC (Three Way Catalytic Converter): Bộ xúc tác 3 thành phần

-

TB (Throttle Body): Thân bướm ga

-

TP (Throttle Position): Vị trí bướm ga

-

TPS (Throttle Position Sensor): Cảm biến vị trí bướm ga

-

TC (Turbocharger): Bơm tăng áp

-


VSS (Vehicle Speed Sensor): Cảm biến tốc độ xe

-

VR (Voltage Regulator): Vô kế thông thường

-

VAFS (Volume Air Flow Sensor) : Cảm biến thể tích dịng khơng khí

-

WOT (Wide Open Throttle): Vị trí mở tối đa bướm ga

DANH SÁCH CÁC HÌNH
16


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 3.1 Tỷ số nén các hãng cùng phân khúc 2.0.........................................................................
Bảng 3.2 Sơ đồ cháy các xylanh:
Bảng 4.1 Thông số kỹ thuật:..................................................................................................................
Bảng 4.2 Bảng so sánh mã lỗi các đời xe của hãng Mazda........................................................

17


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. Lý do chọn đề tài:
Các phương tiện sử dụng động cơ đốt trong làm phương tiện vận chuyển phổ

biến hiện nay ở Việt Nam, tuy nhiên động cơ đốt trong có một số nhược điểm về hiệu
suất thấp, suất tiêu hao nhiên liệu cao và khí xả ô nhiễm của môi trường lớn. Theo thống
kê của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường phương tiện cơ giới tăng cao theo từng năm. Tại
Hà Nội, xe ô tô tăng bình quân 17,23% / năm, xe gắn máy tăng bình qn 11,02% /năm.
Tại TP. Hồ Chí Minh, xe ơ tơ tăng bình qn 14,88% /năm, xe gắn máy tăng bình qn
9,79% /năm. Tại hai khu vực ơ nhiễm nhất là Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, chỉ số ô nhiễm
không khí lúc nào cũng ở mức 152 – 156 (PSI), còn vào giờ cao điểm phải lên tới gần
200(PSI),. Một tính tốn khác của Bộ Tài Ngun và Môi Trường cho thấy, xe máy
chiếm 95% về số lượng, chỉ tiêu thụ 56% xăng nhưng lại thải ra 94% hidrô carbon (HC);
87% carbon oxit (CO); 57% oxit nito (NOx) trong tổng lượng phát thải của các loại xe cơ
giới. Chỉ tính riêng tại Tp.HCM, hiện nay với số lượng khoảng 7,3 triệu xe gắn mà và
hơn 600.000 xe ô tơ, mỗi ngày chỉ cần tiêu thụ hết 0,5 lít xăng (đối với xe gắn máy) và 1
lít xăng – dầu (đối với xe ơ tơ), thì một ngày trên địa bàn thành phố tiêu tốn khoảng hơn 4
triệu lít nhiên liệu.
Để giải quyết các vấn đề khí thải độc hại, công suất động cơ và sức tiêu hao
nhiên liệu thì trước những năm 20 của thế kỷ trước, các hãng ô tô đang không ngừng phát
triển các công nghệ mới trên động cơ nhằm mục đích cải thiện hiệu suất, cơng suất, suất
tiêu hao nhiên liệu, khí xả trên động cơ. Một số cải tiến ở trên phải kể đến như: thay đổi
thời điểm đóng mở xupap theo chế độ hoạt động cơ bằng thời điển đóng mở xupap biến
thiên điển hình như VVT-i (“Variable Valve Timing – intelligent” ) của Toyota, VTEC
(“Variable Valve-Timing and Lift Electronic Control”) của Honda hay BMW phức tạp
hơn với tên gọi VALVETRONIC. Phun nhiên liệu trực tiếp vào động cơ GDI hay sử
dụng turbo tăng áp để tăng hiệu suất nạp khơng khí và nhiên liệu vào xylanh cũng như
tận dụng luồng khí thải động cơ để vận hành turbo, cải tiến hệ thống đánh lửa. Song song
đó, các nhà sản xuất tìm kiếm một nguồn nhiên liệu thay thế để giảm sự phụ thuộc vào
nhiên liệu hóa thạch như LPG, CNG, xe điện, xe Hybrid.
Sau 5 năm có mặt tại Việt Nam, Mazda trở thành thương hiệu ô tô hàng đầu
được khách hàng tin tưởng lựa chọn. Đáng chú ý năm 2016 vừa qua, Mazda bùng nổ với
doanh số hơn 32.000 xe, tăng 60% so với năm 2015, tăng trưởng gấp đôi mức tăng chung
của toàn thị trường và lập kỷ lục mới trong suốt 5 năm Mazda trở lại Việt Nam. Trong đó,

hai mẫu xe Mazda dẫn đầu về doanh số bán Mazda 3 và CX-5. Tháng 12/2016, Mazda 3
đạt hơn 1.500 xe, mức doanh số cao nhất từ trước tới nay, giúp Mazda 3 liên tục giữ vững
vị trí Top 10 xe bán chạy nhất tại Việt Nam. Với dòng CX-5 cũng dẫn đầu về sản lượng
tiêu thụ ở phân khúc Crossover Utility Vehicle CUV 5 chỗ với doanh số bán đạt 1.059 xe,
18


tăng 39% so với cùng kỳ 2015. Tính chung cả năm 2016, đã có hơn 8.000 xe đến tay
khách hàng, duy trì vị trí xe CUV 5 chỗ bán chạy nhất trên thị trường. Với việc giới thiệu
các phiên bản mới, tăng tiện nghi, CX-5 đã khẳng định được sức hút và trở thành lựa
chọn hàng đầu trong phân khúc. Ngồi ra, các mẫu xe cịn lại của Mazda như Mazda 2,
Mazda 6 và BT-50 đều tăng trưởng ổn định, góp phần chung cho sự phát triển vượt bậc
của thương hiệu Mazda thời gian qua. Hiệu quả, những mẫu xe của Mazda ngày càng hút
khách và tiếp tục trở thành lựa chọn hàng đầu trong từng phân khúc.
Ngoài lợi thế về mặt giá bán và trang bị tiện nghi, thiết kế KODO cùng công
nghệ Skyactiv tiết kiệm nhiên liệu là chìa khóa mang lại thành cơng cho các dịng sản
phẩm mới của Mazda. Ngôn ngữ thiết kế mới mang triết lý KODO - linh hồn của sự
chuyển động, mang đến sự cuốn hút, nổi bật cho các dòng xe Mazda. Với hàng loạt ưu
điểm trên công nghệ Skyactiv: bắt đầu với sự cải tiến từ động cơ, Mazda tập trung vào
quy trình cháy với điểm cốt lõi là hoạt động ở tỷ số nén cao thì động cơ Skyactiv sẻ trở
thành một động cơ có cơng suất động cơ cao. Thứ hai, tạo công nghệ làm giảm nhiệt độ
hỗn hợp xăng và khơng khí với hệ thống xả 4-2-1 để giảm khí nóng tồn tại trong xylanh,
sử dụng vịi phun nhiều lỗ để tăng thêm hiệu quả hỗn hợp xăng và khơng khí, thiết kế
khoang piston để đẩy nhanh q trình cháy. Kết quả là một động cơ đáng tự hào có tỷ lệ
nén cao nhất thế giới cùng với sự cải thiện 15% hiệu suất nhiên liệu và năng lượng đã
được ra đời, đồng thời cũng cải thiện khoảng 15% momen xoắn từ tốc độ trung bình đến
thấp. Khơng chỉ những cải tiến thường thấy trong cuộc đua công nghệ về cải tiến động cơ
Skyactiv-G giữa các hãng xe. Skyactiv là cả một triết lý phát triển sản phẩm – một giải
pháp đột phá hộp số Skyactiv-Drive, thân xe Skyactiv-Body và khung gầm SkyactivChassis giúp nâng cao đồng thời cả tính năng vận hành và tiết kiệm nhiên liệu. Tất cả tạo
nên nét riêng đặc trưng giúp các sản phẩm của Mazda nhận được sự hoan nghênh tại hầu

hết các thị trường lớn trên toàn thế giới.
Để cung cấp thêm thông tin cũng như tài liệu nghiên cứu và tìm hiểu về hãng xe
Mazda cho sinh viên cũng như người tiêu dùng sử dụng phương tiện ơ tơ thì nhóm chọn
đề tài “hệ thống điều khiển động cơ trên hãng xe Mazda” làm đề tài tốt nghiệp.
1.2.

Ý nghĩa đề tài:
Mục đích đề tài

Đem đến cho người đọc cái nhìn mới hơn về công nghệ mới của Mazda trên thị
trường
Cung cấp thêm thông tin tham khảo cho sinh viên trong và ngoài tr ường nghiên
cứu về các hệ thống mới về điều khiển động cơ trên các dòng xe.
1.3. Phạm vi của đề tài:
19


Đề tài của nhóm chủ yếu nghiên cứu các hệ th ống điều khi ển trên hãng xe
Mazda đang phổ biến và hiện hành trên thị trường xe hơi Việt Nam hiện nay.
Phạm vi của đề tài chủ yếu tập trung vào hệ th ống đi ều đi ện khi ển đ ộng c ơ
thông thường và sự cải tiến với cơng nghệ Skyactiv của Mazda sử dụng trên các
dịng xe từ Mazda 2, Mazda 3, Mazda 6, CX_5.
1.4.Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu lý thuyết kết hợp với tham khảo tài li ệu huấn luy ện của Mazda về
hệ thống điều khiển động cơ trên các dòng xe Mazda.
Phương pháp tra cứu và tổng hợp tài liệu tham khảo liên quan.
Phương pháp biên dịch và tham khảo tài liệu tiếng Anh của một s ố tài li ệu hãng
khác như Toyota, Honda, Kia.
1.5.


Nội dung nghiên cứu:

 Chương 1:Tổng quan, chương này nêu lí do chọn đề tài, các phương pháp mà tác

giả sử dụng để thực hiện đề tài.
 Chương 2: Hệ thống điều khiển động cơ Chương này trình bày tổng quan về hệ

thống điều khiển trên động cơ, vị trí, chức năng, nguyên lý làm vi ệc c ủa các c ảm
biến đầu vào, bộ điều khiển động cơ và cơ cấu chấp hành.
 Chương 3: Hệ thống điều khiển động cơ kiểu mới Skyactiv, Chương này tập

trung nghiên cứu và giới thiệu những cải tiến trên hệ thống điều khi ển động cơ
với công nghệ Skyactiv, các cảm biến đầu vào, cơ cấu chấp hành và các h ệ th ống
mới của Mazda trang bị trên xe.
 Chương 4 Chẩn đoán và sữa chữa , Chương này tập trung chẩn đoán và khắc

phục các lỗi cơ bản một số cảm biến thông thường của Mazda
 Chương 5: Kết luận và đề nghị, Chương này đưa ra kết luận, kiến nghị cũng như

hướng phát triển của đề tài.

20


21


CHƯƠNG 2. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TRÊN HÃNG XE MAZDA
2.1.Tổng quan hệ thống điều khiển trên hãng xe Mazda
Hiện nay trên thị trường xe Mazda ở Việt Nam cũng như trên thế gi ới công ngh ệ

Skyactiv đã được trang bị trên các dòng xe từ Mazda 2, Mazda 3, Mazda 6, CX_5.
Trước khi Mazda chưa cho ra đời công nghệ Skyactiv, thì Mazda chỉ sử dụng m ột
số cảm biến đầu vào (hình 2.1) tương tự như các hãng khác như Toyota, Honda.
Các dịng Mazda thơng thường như diễn tả trên (hình 2.2).

Hình 2.1 Các cảm biến đầu vào trên dịng Mazda thơng
thường

22


Hình 2.2 Các dịng xe Mazda thơng thường
Sơ đồ hệ thống điều khiển hệ thống động cơ ( hình 2.3) cũng tương tự: gồm các
cảm biến đầu vào để kiểm sốt liên tục các tình trạng ho ạt đ ộng của xe . Một bộ
PCM tiếp nhận các tín hiệu của cảm biến đầu vào, xử lý và đưa ra tín hi ệu đi ều
khiển đến cơ cấu chấp hành. Cơ cấu chấp hành nhận tín hiệu từ PCM đ ể th ực hi ện
các nhiệm vụ điều khiển đánh lửa và phun nhiên liệu, điều khi ển cầm ch ừng ISC
(Idle Speed Control) và chức năng chẩn đoán đồng thời gửi tín hi ệu v ề PCM đ ể
kiểm sốt q trình đánh lửa và phun nhiên liệu chính xác và hi ệu qu ả.

Hình 2.3 Sơ đồ hệ thống điều khiển động cơ
2. Phân tích hệ thống điều khiển động cơ:
3. Các tín hiệu cảm biến đầu vào:
2.2.1.1. Cảm biến nhiệt độ khí nạp (IAT = Intake Air Temperature Sensons)

23


a. Chức năng:


Cảm biến nhiệt độ khí nạp (IAT) được cấu tạo gồm một điện trở có trị số nhiệt
điện trở âm. Cảm biến này được lắp cùng với cảm bi ến đo kh ối l ượng khí n ạp
(MAFS) trên đường ống nạp sau lọc gió và trước cánh bướm ga. (Hình 2.4)

Hình 2.4 Vị trí cảm biến nhiệt độ khí nạp
Chức năng của cảm biến dùng để xác định nhiệt độ xung quanh khi kh ởi động
lạnh và nhiệt độ khơng khí nạp vào động cơ.
b. Ngun lý hoạt động:

Hình 2.5 Mạch điện cảm biến nhiệt độ khí nạp
Từ đồ thị mạch điện hình 2.5 ta thấy điện trở của cảm biến thay đổi theo nhiệt
độ của động cơ. Khi nhiệt độ cảm biến tăng thì đi ện tr ở của cảm bi ến gi ảm. PCM
dùng nhiệt độ cơ bản là 20oC. Khi nhiệt độ khí nạp vào động cơ tăng cao lớn hơn

24


20oC thì PCM sẽ điều khiển giảm lượng phun nhiên li ệu ngược lại PCM sẽ gia tăng
nhiên liệu khi nhiệt độ khơng khí nạp vào động cơ nhỏ hơn 20oC.
Dòng điện 12V từ PCM đi qua điện trở R cố định đến CPU của PCM đ ể cung c ấp
cấp nguồn điện cho cảm biến IAT. Khi nhiệt độ khơng khí n ạp thay đ ổi  điện trở
của cảm biến thay đổi  điện áp tại đến CPU của PCM thay đổi và PCM dùng tín
hiệu điện áp này để xác định nhiệt độ khơng khí nạp vào.
2.2.1.2. Cảm biến khối lượng khí nạp ( MAFS = Mass Air Flow Sensor )
a. Chức năng:

Cảm biến khối lượng khí nạp được lắp cùng với cảm biến nhi ệt đ ộ khí n ạp IAT.
Cảm biến thực chất là bộ đo gió dây nhiệt gồm một điện trở nhiệt (Thermister) và
một dây nhiệt được bố trí trên đường di chuyển của khơng khí.


Hình 2.6 Vị trí cảm biến khối lượng khí nạp
Chức năng của cảm biến dùng để xác định khối lượng khơng khí n ạp vào đ ộng
cơ.
b. Ngun lý hoạt động:

25


×