Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Thiết kế, chế tạo mô hình hệ thống bơm nhiệt sử dụng ống nhiệt ống lồng ống tận dụng nhiệt đầu đẩy máy nén của máy điều hòa không khí 2 cục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 55 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
------------

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MƠ HÌNH HỆ THỐNG
BƠM NHIỆT SỬ DỤNG ỐNG NHIỆT ỐNG LỒNG ỐNG
TẬN DỤNG NHIỆT ĐẦU ĐẨY MÁY NÉN CỦA MÁY
ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ 2 CỤC
SVTH: PHẠM THẾ HUY
MSSV: 15147092
SVTH: MAI TRUNG KHÁNH
MSSV: 15147099
SVTH: NGÔ TRUNG KỲ
MSSV: 15147103
SVTH: NGUYỄN VĂN THỚI
MSSV: 15147128
GVHD: TS. NGUYỄN XUÂN VIÊN
Th.S. ĐOÀN MINH HÙNG
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2020


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
------------

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật Nhiệt
Tên đề tài:


THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MƠ HÌNH HỆ THỐNG
BƠM NHIỆT SỬ DỤNG ỐNG NHIỆT ỐNG LỒNG ỐNG
TẬN DỤNG NHIỆT ĐẦU ĐẨY MÁY NÉN CỦA MÁY
ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ 2 CỤC
SVTH: PHẠM THẾ HUY
MSSV: 15147092
SVTH: MAI TRUNG KHÁNH
MSSV: 15147099
SVTH: NGÔ TRUNG KỲ
MSSV: 15147103
SVTH: NGUYỄN VĂN THỚI
MSSV: 15147128
GVHD: TS. NGUYỄN XN VIÊN
Th.S. ĐỒN MINH HÙNG
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2020


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TP. HỒ CHÍ MINH

Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
TP. Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2020

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ tên sinh viên: 1. Phạm Thế Huy


MSSV: 15147092

2. Mai Trung Khánh

MSSV: 15147099

3. Ngô Trung Kỳ

MSSV: 15147103

4. Nguyễn Văn Thới

MSSV: 15147128

Chuyên ngành: Cơng Nghệ Kỹ Thuật Nhiệt

Mã ngành đào tạo: 52510206

Khóa: 2015

Lớp: 159470A, 151470B

Hệ đào tạo: Chính quy
1. Tên đề tài: ‘‘Thiết kế, chế tạo mơ hình hệ thống bơm nhiệt sử dụng ống nhiệt ống
lồng ống tận dụng nhiệt đầu đẩy máy nén của máy điều hịa khơng khí 2 cục’’.
2. Nhiệm vụ đề tài:
Tìm hiểu về thiết bị trao đổi nhiệt, phương pháp gia nhiệt nước nóng bằng nhiệt
thải và các thiết bị trong hệ thống lạnh.
Thiết kế, chế tạo mơ hình hệ thống bơm nhiệt sử dụng ống nhiệt ống lồng ống tận

dụng nhiệt đầu đẩy máy nén của máy điều hịa khơng khí 2 cục.
Kiểm chứng thực nghiệm và đánh giá hiệu quả của hệ thống gia nhiệt nước trên
mơ hình thực tế.
3. Sản phẩm của đề tài:
Mơ hình hệ thống bơm nhiệt sử dụng ống nhiệt ống lồng ống tận dụng nhiệt đầu
đẩy máy nén của máy điều hịa khơng khí 2 cục 1,5 HP.
4. Ngày giao nhiệm vụ đề tài: 10/10/2019
5. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 07/01/2020
TRƯỞNG BỘ MÔN

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT
TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
Tên đề tài: ‘‘Thiết kế, chế tạo mơ hình hệ thống bơm nhiệt sử dụng ống nhiệt ống lồng
ống tận dụng nhiệt đầu đẩy máy nén của máy điều hịa khơng khí 2 cục’’.
Họ tên sinh viên: 1. Phạm Thế Huy

MSSV: 15147092

2. Mai Trung Khánh

MSSV: 15147099

3. Ngô Trung Kỳ

MSSV: 15147103


4. Nguyễn Văn Thới

MSSV: 15147128

Chuyên ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật Nhiệt
I. NHẬN XÉT
1. Về hình thức trình bày & tính hợp lý của cấu trúc đề tài:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
2. Về nội dung (đánh giá chất lượng đề tài, ưu/khuyết điểm và giá trị thực tiễn):
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
II. NHỮNG NỘI DUNG CẦN ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
III. ĐỀ NGHỊ VÀ ĐÁNH GIÁ
1. Đề nghị (cho phép bảo vệ hay khơng):..........................................................................
2. Điểm đánh giá (theo thang điểm 10):.............................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, ngày…..tháng…..năm 2020
Giảng viên hướng dẫn
(Ký & ghi rõ họ tên)


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT
TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
Tên đề tài: ‘‘Thiết kế, chế tạo mơ hình hệ thống bơm nhiệt sử dụng ống nhiệt ống lồng
ống tận dụng nhiệt đầu đẩy máy nén của máy điều hịa khơng khí 2 cục’’.
Họ tên sinh viên: 1. Phạm Thế Huy

MSSV: 15147092

2. Mai Trung Khánh

MSSV: 15147099

3. Ngô Trung Kỳ

MSSV: 15147103

4. Nguyễn Văn Thới

MSSV: 15147128

Chuyên ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật Nhiệt
I. NHẬN XÉT
1. Về hình thức trình bày & tính hợp lý của cấu trúc đề tài:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
2. Về nội dung (đánh giá chất lượng đề tài, ưu/khuyết điểm và giá trị thực tiễn):
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

II. NHỮNG NỘI DUNG CẦN ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
III. ĐỀ NGHỊ VÀ ĐÁNH GIÁ
1. Đề nghị (cho phép bảo vệ hay khơng):..........................................................................
2. Điểm đánh giá (theo thang điểm 10):.............................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, ngày…..tháng…..năm 20…
Giảng viên phản biện
(Ký & ghi rõ họ tên)


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT
TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

XÁC NHẬN HỒN THÀNH ĐỒ ÁN
Tên đề tài: ‘‘Thiết kế, chế tạo mơ hình hệ thống bơm nhiệt sử dụng ống nhiệt ống lồng
ống tận dụng nhiệt đầu đẩy máy nén của máy điều hịa khơng khí 2 cục’’.
Họ tên sinh viên: 1. Phạm Thế Huy

MSSV: 15147092

2. Mai Trung Khánh

MSSV: 15147099

3. Ngô Trung Kỳ

MSSV: 15147103


4. Nguyễn Văn Thới

MSSV: 15147128

Chuyên ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật Nhiệt
Sau khi tiếp thu và điều chỉnh theo góp ý của Giảng viên hướng dẫn, Giảng viên phản
biện và các thành viên trong Hội đồng bảo vệ. Đồ án tốt nghiệp đã được hoàn chỉnh
đúng theo yêu cầu về nội dung và hình thức.

Chủ tịch Hội đồng:_______________________

_______________________

Giảng viên hướng dẫn:____________________

_______________________

Giảng viên phản biện: ____________________

_______________________

Tp. Hồ Chí Minh, ngày…..tháng…..năm 2020


LỜI CẢM ƠN
Đề tài ‘‘Thiết kế, chế tạo mơ hình hệ thống bơm nhiệt sử dụng ống nhiệt ống lồng ống
tận dụng nhiệt đầu đẩy máy nén của máy điều hịa khơng khí 2 cục’’ là nội dung chúng
em được giao để nghiên cứu và làm đồ án tốt nghiệp sau 4 năm theo học chương trình
đại học, chuyên nghành Công Nghệ Kỹ Thuật Nhiệt tại trường Đại Học Sư Phạm Kỹ

Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh.
Để hồn thành nhiệm vụ, bên cạnh sự nỗ lực học hỏi của bản thân cịn có sự
hướng dẫn tận tình của thầy cơ hướng dẫn và bạn bè xung quanh. Đặc biệt, chúng em
xin gửi đến TS. Nguyễn Xuân Viên, ThS. Đoàn Minh Hùng và học viên cao học
Nguyễn Lan Phương đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng em hồn thành đề tài này
lời cảm ơn sâu sắc nhất. Bên cạnh đó chúng em chân thành cảm ơn quý thầy (cô) của
khoa Cơ Khí Động Lực, Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh đã tận
tình truyền đạt kiến thức trong những năm em học tập. Với vốn kiến thức được tiếp thu
trong q trình học khơng chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu đề tài này mà nó
cịn là hành trang q báu để chúng em áp dụng vào thực tế một cách vững chắc và tự
tin.
Mặc dù bản thân đã rất cố gắng nhưng do thời gian, kiến thức và kinh nghiệm có
hạn và cũng là lần đầu tiên được tiếp xúc, làm việc thực tế nên kết quả của chúng em
cịn có nhiều thiếu sót trong việc trình bày, đánh giá và đề xuất ý kiến. Chúng em rất
mong nhận được sự thông cảm và đóng góp ý kiến của q thầy cơ và các bạn.
Một lần nữa chúng em xin trân trọng cảm ơn!

7


TĨM TẮT
Hiện nay nhu cầu sử dụng nước nóng trong sinh hoạt hằng ngày là rất lớn. Tuy
nhiên năng lượng chủ yếu được sử dụng để đun nước như là năng lượng hóa thạch,
năng lượng điện,… thì rất là tốn kém. Nguồn năng lượng hóa thạch, cũng như
nguồn dự trữ điện năng đang ngày càng càng kiệt, vì thế vấn đề tiết kiệm năng
lượng đã và đang là mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia trên thế giới trong đó
có Việt Nam.
Việt Nam là quốc gia có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm quanh năm, do đó
nhu cầu sử dụng điều hịa khơng khí là rất lớn. Tuy nhiên bên cạnh lợi ích của việc
làm mát thì thiết bị này cũng thải ra mơi trường một lượng nhiệt vô cùng lớn. Việc

thải nhiệt trực tiếp ra mơi trương là vơ cùng lãng phí, bên cạnh đó việc tận dụng các
nguồn nhiệt này để phục vụ sinh hoạt cho con người như: làm nóng nước phục vụ
cho nhu cầu tắm, giặc, rửa chén bát,…tận dụng nhiệt để hong khô quần áo, các loại
nông sản hay thực phẩm,… là vơ cùng tiềm năng.
Hiện nay trên thế giới có rất nhiều những nghiên cứa về tận dụng nhiệt thải
của hệ thống điều hịa khơng khí. Tiếp nối những nghiên cứu đã có, nhóm chúng em
đã nghiên cứu, tính tốn, thiết kế, chế tạo thiết bị trao đổi nhiệt hoàn tồn mới đó là
‘‘Thiết kế, chế tạo mơ hình hệ thống bơm nhiệt sử dụng ống nhiệt ống lồng ống tận
dụng nhiệt đầu đẩy máy nén của máy điều hòa khơng khí 2 cục’’. Thiết bị này hoạt
động dựa theo nguyên lý đối lưu tự nhiên không tiêu tốn năng lượng nhằm tiết kiệm
năng lượng một cách tối ưu. Kết quả thực nghiệm cho thấy hệ thống hoạt động rất
tốt giúp nâng hệ số sử dụng năng lượng từ 3,3 lên 3,61.

8


MỤC LỤC
Trang

9


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
TBTĐN: Thiết bị trao đổi nhiệt
TĐN: Trao đổi nhiệt
G

Lưu lượng [kg/s]

ρ


khối lượng riêng [kg/m3]

p

Áp suất [Bar]

h

entanpy [kJ/kg]

s

entropy [kJ/kg.độ]

q

Nhiệt lượng trên một đơn vị lưu lượng [kJ/kg]

Q

Nhiệt lượng [w]

λ

Hệ số dẫn nhiệt [W/m.độ]

ν

Vận tốc khối lượng [m2/s]


Pr

Tiêu chuẩn Prandlt

Re

Tiêu chuẩn Reynold

Ra

Tiêu chuẩn Rayleigh

Nu

Tiêu chuẩn Nusselt

Gr

Tiêu chuẩn Grashoft

cp

Nhiệt dung riêng [kJ/kg.độ]

k

Hệ số truyền nhiệt [W/m2K]

ω


Tốc độ dịng chảy [m/s]

ε

Hệ số hiệu chỉnh

R

Bán kính [m]

10


d

Đường kính [m]

t

Nhiệt độ [oC]

∆t

Độ chênh nhiệt độ

Cường độ tỏa nhiệt [W/m2]
Chiều dày vách [m]
µ


Độ nhớt động học [Pa.s]

r

Nhiệt ẩn hóa hơi [kJ/kg]

v

Thể tích riêng [m3/kg]

V

Thể tích [ m3]

β

Hệ số tính chất vật lý

F

Diện tích [m2]

l

Chiều dài [m]

n

Số vịng xoắn [vòng]


C

Chu vi [m]

τ

Thời gian [s]

H

Chiều cao [m]

g

Gia tốc trọng trường [m/s2]

R134a Môi chất lạnh
R22

Môi chất lạnh

R12

Môi chất lạnh

COP

Hệ số hiệu quả năng lượng

11



DANH MỤC HÌNH ẢNH
Trang

12


DANH MỤC BẢNG
Trang

13


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay vấn đề ô nhiễm môi trường và những hạn chế của năng lượng hóa thạch
xuất hiện như một cuộc khủng hoảng nghiêm trọng không chỉ trong phạm vi mỗi quốc
gia mà đã trở thành vấn đề của thế giới. Các ngành công nghiệp đang phải đối đầu với
nguy cơ thiếu năng lượng, nguồn dự trữ năng lượng cũng gần cạn kiệt, vì thế vấn đề
tiết kiệm năng lượng là cần thiết trong tất cả các thiết bị tiêu thụ năng lượng bao gồm
hệ thống điều hịa khơng khí.
Ở Việt Nam, đi đơi với sự phát triển cơng nghiệp hóa hiện đại hóa thời kì cận hiện
đại là sự xuất hiện mạnh mẽ của nhiều tòa nhà cao tầng. Hàng trăm ngôi nhà cao tầng ở
các thành phố lớn được sử dụng để làm văn phòng làm việc, khách sạn, ngân hàng,
trung tâm thương mại, nhà ở chung cư mọc lên theo sự đổi mới nhịp sống xã hội. Theo
sau nhu cầu sử dụng và sự hiện đại đó chính là lượng tiêu thụ năng lượng đang ngày
một gia tăng, vì thế việc phát triển hệ thống sử dụng năng lượng tiêu thụ một cách tiết
kiệm hơn mang tính chiến lược để phát triển nền kinh tế đất nước nói riêng và của thế
giới nói chung.

Tháng 3/2019, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chương trình quốc gia về sử
dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 – 2030 [1]. Chương trình đề ra
mục tiêu đạt mức tiết kiệm năng lượng 5 - 7% tổng tiêu thụ năng lượng toàn quốc trong
giai đoạn từ năm 2019 - 2025 và từ 8 - 10% trong giai đoạn 2019 - 2030. Tại diễn đàn,
nhiều chuyên gia cho rằng, ngoài việc hình thành thói quen sử dụng năng lượng tiết
kiệm, thì các giải pháp về công nghệ mới cũng cần được áp dụng để nâng cao hiệu suất
tiết kiệm năng lượng, đẩy lùi các cơng nghệ cũ. Ơng Nguyễn Qn, Ngun Bộ trưởng
Bộ Khoa học Công nghệ, Chủ tịch Hôi tự động hóa cho rằng, đã đến lúc phải nhìn
nhận lại việc sử dụng năng lượng để nâng cao hiệu quả của nền kinh tế nói chung. Hiện
nay, khoảng 30% sản lượng điện dành cho chiếu sáng (dân dụng, công cộng…) chỉ cần
tiết kiệm một nửa số điện hiện dùng bằng công nghệ đèn led,... sẽ tiết kiệm tương
14


đương việc phải xây dựng một nhà máy điện hạt nhân cơng suất khoảng 4000 MW.
Hay với điều hịa nhiệt độ, với khoảng 10 triệu chiếc điều hòa trên cả nước, nếu có
cơng nghệ mới đưa vào để tiết kiệm được khoảng 10% lượng điện cũng tiết kiệm con
số tương đối lớn.
Điều hòa nhiệt độ là thiết bị tiêu thụ năng lượng có số lượng lớn trên tồn quốc
hiện nay và nhu cầu sử dụng nước nóng trong ăn uống và sinh hoạt ngày càng cao, từ
đó ý tưởng để đáp ứng nhu cầu sử dụng nước nóng tiết kiệm năng lượng bằng thiết bị
trao đổi nhiệt (heat exchanger) là một ưu thế. Loại hình thiết bị trao đổi nhiệt là loại
hình cơng nghệ hiện đại đã đang được nghiên cứu và sử dụng.
Ứng dụng thiết bị trao đổi nhiệt gia nhiệt nước trong đời sống rất quan trọng. Mỗi
gia đình tại thành phố lớn hay nơng thơn đều sử dụng một lượng nước nóng vơ cùng
lớn. Các phương pháp truyền thống như sử dụng điện, gas, dầu,… thì sẽ tiêu hao lượng
năng lượng hóa thạch cũng như ảnh hưởng từ khí thải tới mơi trường.

Hình 1.1. Biểu đồ so sánh chi phí các loại năng lượng dùng làm nóng nước. [1]
Từ việc sử dụng thiết bị trao đổi nhiệt tận dụng nhiệt thải gia nhiệt nước nóng nhờ

vào năng lượng thừa của thiết bị điều hòa nhiệt độ sẽ tạo ra giải pháp tuyệt vời cho vấn
đề tiết kiệm năng lượng cũng như phát triển nền kinh tế đất nước. Từ sự phân cơng đề
tài và tầm nhìn chiến lược cao của giáo viên hướng dẫn nhằm góp phần giảm sự tiêu
15


thụ năng lượng và bảo vệ môi trường phát triển kinh tế đất nước, nhóm em xin thực
hiện đề tài : ‘‘Thiết kế, chế tạo mơ hình hệ thống bơm nhiệt sử dụng ống nhiệt ống lồng
ống tận dụng nhiệt đầu đẩy máy nén của máy điều hịa khơng khí 2 cục’’ làm đề tài tốt
nghiệp.
1.2. Mục tiêu chọn đề tài
Tìm hiểu về thiết bị trao đổi nhiệt, phương pháp gia nhiệt nước nóng bằng nhiệt
thải và các thiết bị trong hệ thống lạnh.
Thiết kế, chế tạo mơ hình hệ thống bơm nhiệt sử dụng ống nhiệt ống lồng ống tận
dụng nhiệt đầu đẩy máy nén của máy điều hòa khơng khí 2 cục.
Kiểm chứng thực nghiệm và đánh giá hiệu quả của hệ thống gia nhiệt nước trên
mơ hình thực tế.
1.3. Tình hình tiêu thụ điện trong và ngồi nước
1.3.1. Tình hình tiêu thụ điện trong nước
Lượng điện được tiêu thụ ngày càng tăng cao, tại miền Nam thiếu hụt điện càng
nghiêm trọng. Theo thống kê, nhu cầu tiêu thụ điện năm 2018 tăng cao hơn so với kế
hoạch 2,4 tỷ kWh, việc cấp than cũng không đáp ứng nhu cầu sản xuất điện, lưu lượng
nước về các hồ thủy điện cuối năm ít ở các tỉnh miền Trung. Các nguồn năng lượng tái
tạo như gió, mặt trời, sinh khối, hay thủy triều, của Việt Nam được đánh giá rất giàu có
và phong phú nhưng vẫn là tiềm năng chưa thể khai thác. Do vậy tiết kiệm lượng tiêu
thụ điện là cần thiết.
1.3.2. Tình hình tiêu thụ điện ngồi nước
Năm 2017, theo thống kê tổng lượng điện năng tiêu thụ trên toàn thế giới đạt
25,551 triệu tỷ kWh, tăng 3,1% so với năm 2016. Trong đó tỷ trong nguồn sản xuất
điện từ than đá chiếm 38%, khí tự nhiên chiếm 23%, thủy điện chiếm 16%, điện hạt

nhân 10%, dầu 4%, năng lượng tái tạo 8% và 1% từ nguồn khác.

16


Sự ấm lên toàn cầu cũng là nguyên nhân gây ra sự gia tăng nhu cầu sử dụng điện
của thế giới.
1.4. Những nghiên cứu nổi bật về hệ thống tiết kiệm năng lượng trên hệ
thống lạnh ở trong và ngoài nước
1.4.1. Nghiên cứu trong nước
Trong nước, Nguyễn Đình Vịnh, Hà Đăng Trung đã nghiên cứu thiết kế, chế tạo
và thử nghiệm thiết bị bơm nhiệt đun nước nóng sử dụng tác nhân lạnh R22 và dàn
lạnh khơng khí trong điều kiện khí hậu Việt Nam [2]. Các tác giả đã kết luận thiết bị
bơm nhiệt đun nước nóng có COP đạt 3,3 đến 3,8 trong điều kiện môi trường trong nhà
22 °C và độ ẩm 60%, tiết kiệm được 65% đến 70% năng lượng tiêu thụ so với bình đun
nước nóng bằng điện.
Theo Nguyễn Cơng Vinh, Nguyễn Lê Châu Thành đã nghiên cứu tận dụng nhiệt
thải của khói lị hơi cơng nghiệp để gia nhiệt cho khơng khí và nước cấp trong lị hơi để
góp phần sử dụng tiết kiệm và hiệu quả thì việc thu hồi nhiệt thải từ khói lị của lị hơi
cơng nghiệp là rất cần thiết [3]. Kết quả nghiên cứu cho thấy khả năng tận dụng nhiệt
thải từ khói lị để nâng cao hiệu suất, tiết kiệm nhiên liệu và bảo vệ môi trường là có ý
nghĩa rất lớn.
Đối với máy điều hịa là thay đổi nhiệt độ cài đặt ban ngày, ban đêm, thay đổi lưu
lượng khơng khí theo phụ tải thực tế [4] hoặc sử dụng bơm nhiệt để tiết kiệm năng
lượng [5]. Hai bài báo này trình bày nguyên lý làm việc, phương pháp đánh giá hiệu
quả năng lượng và các khả năng sử dụng bơm nhiệt hiệu quả trong nền kinh tế quốc
dân để tiết kiệm năng lượng sơ cấp. Bài báo cũng nêu ra khả năng kết hợp bơm nhiệt
với các nguồn năng lượng mới, năng lượng thu hồi, tái sinh để nâng cao hơn nữa hiệu
quả của các thiết bị hệ thống nhiệt – lạnh.
Theo nghiên cứu chế tạo mơ hình gia nhiệt nước nóng bằng bơm nhiệt [6]. Báo

cáo đã tìm hiểu tổng quan về các loại bơm nhiệt đã sử dụng hiện nay để thấy được
phạm vi ứng dụng của nó trong thực tế, từ đó nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt đô bay hơi,
17


nhiệt độ ngưng tụ của bơm nhiệt. Trong bài báo cũng đồng thời nghiên cứu, tính tốn,
chế tạo mơ hình gia nhiệt nước nóng bằng bơm nhiệt sử dụng trong các hộ gia đình để
kiểm chứng. Qua nghiên cứu sẽ đánh giá được hiệu quả kinh tế - xã hội - môi trường
của thiết bị nghiên cứu so với các thiết bị sử dụng điện truyền thống để gia nhiệt nước
nóng.
Bùi Ngọc Hùng đã nghiên cứu và chế tạo mơ hình thu hồi nhiệt thải từ dàn ngưng
của máy điều hịa khơng khí cơng suất nhỏ đun nước nóng để tiết kiệm năng lượng [7]
và đã kết luận việc thu hồi nhiệt thải ngoài việc tiết tiết kiệm năng lượng thì cũng
khơng ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của các máy điều hịa khơng khí cơng
suất nhỏ. Để tiết kiệm năng lượng trong việc điều hịa khơng khí và đun nước nóng, bài
báo này trình bày việc nghiên cứu thiết kế chế tạo mơ hình thu hồi nhiệt thải từ dàn
nóng của các máy điều hịa khơng khí trung tâm để đun nước nóng qui mơ cơng nghiệp
phục vụ cho các nhu cầu [6] về nước nóng với số lượng lớn như các khách sạn hoặc
các nhà máy chế biến thủy sản,... Mơ hình sử dụng dàn trao đổi nhiệt dạng tấm trong
đó nước nóng trong bình được bơm tuần hoàn qua dàn trao đổi nhiệt tấm để thu hồi
nhiệt thải.
1.4.2. Nghiên cứu ngoài nước
Trên phương diện quốc tế, các nhà khoa học nghiên cứu về việc thu hồi năng
lượng và bảo vệ môi trường rất sôi nổi. Theo Pinart Mere Cuce và Saffa Riffat tại
Department of Architecture and Built Environment, Faculty of Engineering, University
of Nottingham. Bài báo này thể hiện sự đánh giá toàn diện về ứng dụng của hệ thống
thu hồi nhiệt trong tòa nhà [8]. Đánh giá này được đưa ra dựa trên sự tóm tắt về các
thành quả đi trước một cách rõ ràng và dễ hiểu. Bài báo này bao gồm những mô tả chi
tiết về hệ thống thu hồi nhiệt với nguyên lý làm việc và thành phần của hệ thống, công
nghệ thu hồi nhiệt điển hình hiện tại bao gồm ứng dụng xây dựng, lý thuyết, thực

nghiệm và công việc mô phỏng được thực hiện cho các công nghệ thu hồi nhiệt khác
nhau và đánh giá hiệu suất nhiệt động lực học. Hơn thế nữa, tác động từ hệ thống thu
hồi nhiệt ra môi trường cũng được đánh giá. Bức tranh tương lai của hệ thống thu hồi
18


nhiệt cũng được cân nhắc, đánh giá trong việc nghiên cứu. Và những nghiên cứu trên
đã được đúc kết rằng hệ thống thu hồi nhiệt rất hứa hẹn sẽ giảm thiểu lượng tiêu thụ
nhiên liệu cho tòa nhà, do vậy hệ thống này có thể đóng góp đáng kể trong việc giảm
hiệu ứng nhà kính trong khí quyển.
Đến nay đã có nhiều nghiên cứu để giảm lượng điện năng tiêu thụ của máy điều
hịa khơng khí và máy nước nóng.. Việc sử dụng ống nhiệt dao động để thu hồi nhiệt
thải từ thiết bị ngưng tụ dạng ống - vỏ đã được thực hiện bởi Bùi Ngọc Hùng và các
cộng sự [9]. Với hệ thống điều hịa khơng khí, P.Sathiamurthi và PSS.Srinivasan [10]
đã kết luận tính khả thi và hiệu quả kinh tế của hệ thống thu hồi nhiệt thải từ máy điều
hịa khơng khí trung tâm cơng suất 16 tấn lạnh để cung cấp nước nóng cho sinh hoạt
của 600 sinh viên trong một ký túc xá. Trong lĩnh vực dân dụng, M. L. Rahman, Chin
Wai Meng và Adrian Ng [11] đã nghiên cứu hệ thống thu hồi nhiệt thải đun nước nóng
từ máy điều hịa khơng khí dân dụng với thiết bị trao đổi nhiệt bằng ống đồng quấn bên
ngồi vỏ của bình nước nóng và đã kết luận rằng có thể gia nhiệt hước trong bình từ 30
0

C đến 75 0C trong vòng 8 giờ máy điều hịa hoạt động.
1.5. Nhu cầu sử dụng nước nóng trong và ngoài nước
Nhu cầu sử dụng nước trên thế giới hiện nay rất cao, nó được thể hiện qua bảng

sau:
Bảng 1.1. Bảng mức tiêu thụ nước nóng cho mỗi đầu người cho một số nơi. [12]

19



1.5.1. Nhu cầu nước sử dụng nước nóng trong nước:
Nhiệt độ trung bình của nước nóng sử dụng trong hộ gia đình ở 45 ℃ trên đầu
người trong năm ở Việt Nam. Theo [13] nhu cầu sử dụng nước nóng được thống kê
trung bình như sau:
- Tiêu thụ trung bình: 40 lít/người/ngày.
- Tiêu thụ trung bình cao: >60 lít/người/ngày.
- Tiêu thụ trung bình thấp: > 30 lít/người/ngày.
1.5.2. Nhu cầu sử dụng nước nóng ngồi nước:
Lượng nước trung bình một người sử dụng ở nước Anh là 150 lít/người/ ngày,
bao gồm sử dụng nước nóng và lạnh. Nước nóng chiếm 30% tổng lượng nước sử dụng
một ngày. Lượng nước nóng tiêu thụ trung bình cho máy giặt là 4 lít, 35 lít để tắm, 10
lít để rữa mặt, rữa tay và rữa chén. Nhu cầu sử dụng nước nóng của người Anh được
thống kê trung bình như sau:
- Tiêu thụ trung bình: 49 lít/người/ngày.
- Tiêu thụ trung bình cao: > 65 lít/người/ngày.
- Tiêu thụ trung bình thấp: >30 lít/người/ngày.
Thơng tin trên dựa theo thống kê của chính phủ BERR năm 2005 [14]. Hiện nay
lượng tiêu thụ đó đã tăng lên đáng kể trên mỗi đầu người một ngày.
20


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Các tính chất của R134a (CH2F-CF3 Tetrafloetan)
R134a là mơi chất có độ hồn thiện nhiệt động tương đối cao, thua R12 và R22,
là môi chất lạnh mới, được dùng rộng rãi cho máy lạnh 1 cấp trong điều hịa khơng khí,
là mơi chất thân thiện với mơi trường do trong thành phần hóa học khơng có Cl nên
khơng phá hủy tầng ozon khi rị rỉ. Ký tự “a” là ký hiệu môi chất R134a là một đồng
phân của C2H2F4. [15]

Các tính chất về nhiệt động:
- Nhiệt độ sơi ở áp suất khí quyển thấp: p = 1,013 bar; t = -26,2 oC.
- Ở nhiệt độ môi trường áp suất ngưng tụ vừa phải: t = 40 0C; p = 10,1761 bar.
- Nhiệt độ tới hạn tương đối cao: tth = 101,15 oC; pth = 40,46 bar.
- Nhiệt độ đông đặc điểm 3 pha thấp.
- Nhiệt ẩn hóa hơi tương đối lớn, ví dụ r = 269,2 kJ/kg tại -15oC.
- Nhiệt dung riêng đẳng áp vừa phải.
- Độ nhớt rất nhỏ, nhỏ hơn khơng khí nên R134a có thể rị rỉ qua các khe hở mà
khơng khí khơng đi qua được, độ nhớt R134a lớn hơn nitơ một chút nên thử kín phải
dùng nitơ khơ
Các tính chất về hóa học:
- Khơng gây cháy.
- Khơng gây nổ; tuy nhiên ở nhiệt độ cao R134a phân hủy thành chất cực kỳ độc
hại như HF
- Dầu bôi trơn chuyên dụng; khối lượng riêng ρ của dầu nhỏ hơn khối lượng riêng
của lỏng R134a (Ví dụ tại -15oC lỏng R134a có khối lượng riêng là 1428,57kg/m3), độ
hịa tan dầu bôi trơn phụ thuộc vào loại dầu, thường dùng dầu polyolester POE,
polyalkylenglycol PAG hoặc polygycol PG để có thể hịa tan dầu.
21


- Khơng ăn mịn kim loại; R134a là mơi chất bền vững về mặt hóa học.
- Khơng hịa tan được nước; do đó có thể tách nước ra khỏi R134a bằng các chất
hút ẩm thơng dụng.
- Khi rị rỉ khó phát hiện: R134a không màu, không mùi, không vị.
- Khi rị rỉ khơng làm hỏng các sản phẩm cần bảo quản lạnh.
Các tính chất về sinh lý: Độc hại.
Các tính chất về kinh tế: Hiện tại còn đắt tiền, dễ kiếm.
Các tính chất về mơi trường: Là mơi chất thân thiện với môi trường.
2.2. Thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống lồng ống

Thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống lồng ống gồm hai ống có đường kính khác nhau
lồng vào nhau. Một lưu chất đi trong ống trong, còn lưu chất kia đi trong không gian
giữa hai ống. Sự trao đổi nhiệt giữa hai lưu chất xảy ra qua bề mặt đoạn ống trong bị
bọc bởi ống ngoài.
2.2.1. Thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống lồng ống thẳng
Ống lồng ống thẳng là loại thiết bị trao đổi nhiệt sử dụng tương đối phổ biến
trong thiết bị TĐN kiểu ống lồng ống bởi vì nó có cấu tạo tương đối đơn giản, gồm có
ống lồng thẳng bên ngồi bao bọc ống thẳng bên trong, ống trong nối với nhau bởi các
cút cong, cịn ống bên ngồi sẽ được nối với nhau bởi các đầu chuyển hướng và các
chắn ba, chúng có thể lắp ghép bằng rắc co nối hoặc là các bích nối tùy thuộc vào cơng
suất của tải.

22


Hình 2.1. Thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống lồng ống thẳng. [16]
2.2.2. Ống lồng ống cong, xoắn
Thiết bị ống lồng dạng hình xoắn trịn gồm các ống có kích thước lớn và nhỏ lồng
vào nhau, trong quá trình chế tạo, chúng được định vị tâm sao cho có khoảng cách cách
đều nhau rồi sau đó được uốn cong. Tuy công việc chế tạo phức tạp nhưng hiệu quả
trao đổi nhiệt khá cao và tiết kiệm được diện tích mặt bằng lắp đặt. Ở loại này, hai môi
chất đều chuyển động cưỡng bức trong khơng gian hình xuyến với bán kính cong R.
Mơi chất chuyển động bên trong do tác dụng của lực ly tâm nên hình thành một dịng
tuần hồn phụ, chuyển động mạnh hơn, làm tăng tính rối, kết quả là cường độ trao đổi
nhiệt tăng lên nhiều hơn.

Hình 2.2. Thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống lồng ống cong, xoắn. [17]

23



2.2.3. Ống lồng ống elipse, chữ nhật
Loại ống lồng ống này có cấu tạo tương tự như ống lồng ống dạng hình trịn xoắn,
tuy nhiên sau khi lồng vào nhau chúng được uốn theo khn dạng định hình elipse.
Nhờ có biên dạng elipse cho nên dịng mơi chất dễ dàng chuyển động ở các vị trí ngoặc
dịng chuyển hướng mà khơng bị cản trở.

Hình 2.3. Thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống lồng ống elipse. [18]
Đối với loại ống lồng ống vng hay hình chữ nhật, việc tạo rối của dịng mơi
chất trong q trình chuyển động sẽ lớn hơn, q trình tỏa nhiệt đối lưu được tăng
cường. Mơi chất chuyển động bên trong ngoặc dòng đột ngột nhiều lần do các kích
thước có định dạng khác nhau ngoặc tại các góc, kéo dài thời gian tiếp xúc của hai
dịng và hình thành một dịng tuần hồn phụ để tăng khả năng tạo rối, tăng cường trao
đổi nhiệt về hai phía mơi chất.

Hình 2.4. Thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống lồng ống chữ nhật. [19]
24


2.3. Thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống xoắn
Đây là thiết bị truyền nhiệt được sử dụng sớm nhất trong công nghiệp, cấu tạo của
thiết bị bao gồm hai bộ phận chính là ống xoắn và thân thiết bị. Thành ống xoắn là bề
mặt truyền nhiệt nên vật liệu làm ống xoắn phải có hệ số dẫn nhiệt lớn như đồng,
nhơm, kẽm,… Thân thiết bị có dạng hình trụ kín hay hở, vật liệu làm thân thường là
thép.

Hình 2.5. Cấu tạo thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống xoắn. [20]

25



×