Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

tính toán chế tạo hệ thống sấy mực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.39 MB, 72 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
NGÀNH CƠNG NGHỆ KĨ THUẬT NHIỆT

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TÍNH TỐN CHẾ TẠO HỆ THỐNG SẤY MỰC
GVHD : TS. LÊ MNH NHỰT
KS. TRƯƠNG HỮU SANG
SVTH : NGUYỄN MINH BẢO
MSSV : 13147004
SVTH : TRẦN MINH DŨNG
MSSV : 13147010
SVTH : NGUYỄN HỮU TÂN
MSSV : 13147057
SVTH : TRƯƠNG BẢO THIỆN
MSSV : 13147066
TP. Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2017

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
NGÀNH CƠNG NGHỆ KĨ THUẬT NHIỆT

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


TÍNH TỐN CHẾ TẠO HỆ THỐNG SẤY MỰC

GVHD : TS. LÊ MNH NHỰT
KS. TRƯƠNG HỮU SANG
SVTH : NGUYỄN MINH BẢO


MSSV : 13147004
SVTH : TRẦN MINH DŨNG
MSSV : 13147010
SVTH : NGUYỄN HỮU TÂN
MSSV : 13147057
SVTH : TRƯƠNG BẢO THIỆN
MSSV : 13147066
TP. Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2017


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
TP. HCM
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

Bộ môn công nghệ kỹ thuật Nhiệt

Họ tên sinh viên:

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
1. Nguyễn Minh Bảo
MSSV : 13147004
2. Trần Minh Dũng
MSSV :13147010
3. Nguyễn Hữu Tân
MSSV : 13147057
4. Trương Bảo Thiện

MSSV : 13147066
Công nghệ Kỹ thuật Nhiệt
Mã ngành đào tạo: 52510206
Đại học chính quy
Mã hệ đào tạo:
1
2013 – 2017
Lớp:
13147

Chuyên ngành:
Hệ đào tạo:
Khóa :
1. Tên đề tài.
Tính tốn chế tạo hệ thống sấy mực 5kg/mẻ
2. Nhiệm vụ đề tài .
- Tính tốn, thiết kế hệ thống sấy.
- Mơ phỏng q trình sấy trên Ansys.
- Chế tạo.
3. Sản phẩm của đề tài.
- Mơ hình sấy mực.

4. Ngày giao nhiệm vụ đề tài : 22 – 03 – 2017
5. Ngày hoàn thành nhiệm vụ : 15 – 07 – 2017
TRƯỞNG BỘ MÔN

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

TP. HCM
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

Bộ môn ……………………………..
PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
(Dành cho giảng viên hướng dẫn)
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Minh Bảo

MSSV: 13147004

Hội đồng:…………

Họ và tên sinh viên: Trần Minh Dũng

MSSV: 13147010

Hội đồng:…………

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Hữu Tân

MSSV: 13147057

Hội đồng:…………

Họ và tên sinh viên: Trương Bảo Thiện


MSSV: 13147066

Hội đồng:…………

Tên đề tài: Tính tốn thiết kế hệ thống sấy mực 5kg/mẻ
Ngành đào tạo: Công nghệ Kỹ thuật nhiệt
Họ và tên GV hướng dẫn: Ts. Lê Minh Nhựt (MSCB: 9924)

Ý KIẾN NHẬN XÉT
1. Nhận xét về tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
2. Nhận xét về kết quả thực hiện của ĐATN
2.1.Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
2.2 Nội dung đồ án:
(Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng nghiên cứu
có thể tiếp tục phát triển)


.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
2.3.Kết quả đạt được:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
2.4. Những tồn tại (nếu có):
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
3. Đánh giá:


TT
1.

2.

3.
4.

Mục đánh giá
Hình thức và kết cấu ĐATN
Đúng format với đầy đủ cả hình thức và nội dung của các
mục
Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài
Tính cấp thiết của đề tài

Nội dung ĐATN
Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ
thuật, khoa học xã hội…
Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá
Khả năng thiết kế chế tạo một hệ thống, thành phần, hoặc
quy trình đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc
thực tế.
Khả năng cải tiến và phát triển
Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên
ngành…
Đánh giá về khả năng ứng dụng của đề tài
Sản phẩm cụ thể của ĐATN
Tổng điểm

Điểm Điểm đạt
tối đa
được
30
10
10
10
50
5
10
15

15
5
10
10

100

4. Kết luận:



Được phép bảo vệ
Không được phép bảo vệ

TP.HCM, ngày

tháng 07 năm 2017

Giảng viên hướng dẫn
((Ký, ghi rõ họ tên)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
TP. HCM
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

Bộ môn ……………………………..
PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
(Dành cho giảng viên phản biện)
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Minh Bảo


MSSV: 13147004

Hội đồng…………

Họ và tên sinh viên: Trần Minh Dũng

MSSV: 13147010

Hội đồng…………

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Hữu Tân

MSSV: 13147057

Hội đồng…………

Họ và tên sinh viên: Trương Bảo Thiện

MSSV: 13147066

Hội đồng…………

Tên đề tài: Tính tốn thiết kế hệ thống sấy mực 5kg/mẻ
Ngành đào tạo: Công nghệ Kỹ thuật nhiệt
Họ và tên GV phản biện: GV.KS. Đoàn Minh Hùng (MSCB: 1242)

Ý KIẾN NHẬN XÉT
1. Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
2. Nội dung đồ án:
(Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng nghiên cứu
có thể tiếp tục phát triển)
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
3. Kết quả đạt được:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................


4. Những thiếu sót và tồn tại của ĐATN:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
5. Câu hỏi:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
6. Đánh giá:


TT
1.

Mục đánh giá
Hình thức và kết cấu ĐATN
Đúng format với đầy đủ cả hình thức và nội dung của các
mục
Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài
Tính cấp thiết của đề tài
Nội dung ĐATN
Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ
thuật, khoa học xã hội…
Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá
Khả năng thiết kế, chế tạo một hệ thống, thành phần,
hoặc quy trình đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng
buộc thực tế.
Khả năng cải tiến và phát triển
Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên
ngành…
Đánh giá về khả năng ứng dụng của đề tài
Sản phẩm cụ thể của ĐATN
Tổng điểm


2.

3.
4.

Điểm
tối đa
30
10

Điểm đạt
được

10
10
50
5
10
15

15
5
10
10
100

7. Kết luận:




Được phép bảo vệ
Không được phép bảo vệ
TP.HCM, ngày

tháng 07 năm 2017

Giảng viên phản biện
((Ký, ghi rõ họ tên)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
XÁC NHẬN HỒN THÀNH ĐỒ ÁN
Tên đề tài:

Tính tốn chế tạo hệ thống sấy mực

Họ và tên Sinh viên:

1. Nguyễn Minh Bảo
2. Trần Minh Dũng

MSSV : 13147004
MSSV :13147010

3. Nguyễn Hữu Tân

MSSV : 13147057


4. Trương Bảo Thiện
Ngành: Công nghệ Kỹ thuật Nhiệt

MSSV : 13147066

Sau khi tiếp thu và điều chỉnh theo góp ý của Giảng viên hướng dẫn, Giảng viên phản
biện và các thành viên trong Hội đồng bảo về. Đồ án tốt nghiệp đã được hoàn chỉnh đúng
theo yêu cầu về nội dung và hình thức.
Chủ tịch Hội đồng:
Giảng viên hướng dẫn:
Giảng viên phản biện:

Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng 07 năm 2017


LỜI CẢM ƠN
Trước hết, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các quý Thầy Cô bộ môn
Công nghệ Kỹ thuật Nhiệt - Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM đã tận tình chỉ
dẫn chúng em trong suốt thời gian học tại trường. Những kiến thức Thầy Cô đã truyền
đạt cho chúng em là cơ sở, nền tảng, định hướng nghề nghiệp cho sự phát triển sau này.
Sự miệt mài của Thầy Cô trong công cuộc nghiên cứu khoa học từ lý thuyết đến thực
nghiệm, tích lũy những kinh nghiệm quý báu qua nhiều năm giảng dạy với mục tiêu
truyền đạt lại những gì tinh túy nhất cho thế hệ sau, chính điều đó đã làm cho chúng em
cảm thấy quý trọng biết bao những kiến thức đã được tiếp thu sau bốn năm Đại học.
Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp, nhà trường, khoa và các thầy cô giáo trong bộ môn
đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ chúng em hoàn thành nhiệm vụ được giao. Bên
cạnh sự tự lực của bản thân cùng với sự giúp đỡ của bạn bè, sự chỉ bảo tận tình của q
thầy cơ đã giúp chúng em học hỏi được rất nhiều kiến thức kinh nghiệm, cũng như tác
phong, tinh thần, thái độ và trách nhiệm trong công việc.

Chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. LÊ MINH NHỰT và KS.
TRƯƠNG HỮU SANG đã giúp chúng em định hướng đề tài, đưa ra những chỉ dẫn kịp
thời và giải đáp các thắc mắc để hồn thành đồ án này. Tuy có nhiều cố gắng trong quá
trình thực hiện đồ án này, chúng em vẫn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, chúng em
rất mong được sự góp ý của tất cả các Thầy Cô. Cuối cùng chúng em xin chúc tất cả quý
thầy cơ và gia đình dồi dào sức khỏe, thành cơng trong sự nghiệp trồng người cao quý!

TP.Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2017

TĨM TẮT

Tính tốn, thiết kế hệ thống sấy mực dùng điện trở kiểu đối lưu cưỡng bức.

1


Mô phỏng ansys cho hệ thống sấy mực bằng điện trở kiểu đối lưu cưỡng bức. Hướng
tiếp cận, nghiên cứu các tài liệu, các báo cáo khoa học tìm được từ sách báo hoặc trên
mạng Internet, khảo sát một số cơng trình thực tế qua giới thiệu của Giáo viên hướng
dẫn, nghiên cứu các phần mềm hữu ích cho việc thiết kế và mô phỏng, phương pháp giải
quyết:
Thu thập tài liệu về các hệ thống sấy buồng từ các tài liệu kiếm được. Sử dụng phần
mềm mô phỏng các công thức tính tốn trên lý thuyết, để đưa ra được các kết quả và chế
tạo.

2


MỤC LỤ


LỜI CẢM ƠN..................................................................................................................... I
TĨM TẮT......................................................................................................................... II
DANH MỤC CÁC HÌNH................................................................................................VI
DANH MỤC BẢNG....................................................................................................VIII
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN............................................................................................1
1.1 Giới thiệu về vật liệu sấy..........................................................................................1
1.1.1 Giới thiệu về mực..............................................................................................1
1.1.2 Đặc điểm sinh học của mực...............................................................................2
1.1.3 Phân loại mực....................................................................................................4
1.1.4 Thành phần dinh dưỡng của mực......................................................................7
1.1.5 Giá trị kinh tế của mực......................................................................................7
1.2 Quy trình sấy mực....................................................................................................8
1.2.1 Quá trình sấy.....................................................................................................8
1.2.2 Quy trình chế biến mực một nắng...................................................................10
1.2.3 Phương pháp sấy..............................................................................................11
1.2.4 Các loại thiết bị sấy........................................................................................12
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẤY...................................13
2.1. Phương án thiết kế.................................................................................................13
2.1.1 Chọn tác nhân sấy và chế độ sấy.....................................................................13
2.1.2 Tính năng suất sấy...........................................................................................13
2.1.3 Lượng ẩm cần bốc hơi trong 1h.......................................................................14
2.2 Tính tốn q trình sấy lý thuyết............................................................................14
2.2.1 Xác định tham số các điểm nút........................................................................14
2.2.2 Xác định kích thước sơ bộ của thiết bị sấy:.....................................................16
2.2.3 Tính tốn các tổn thất......................................................................................17
2.2.4 Tính tốn q trình sấy thực............................................................................21
2.3 Tính chọn thiệt bị phụ............................................................................................23
2.3.1 Tính chọn calorifer..........................................................................................23

3



2.3.2

Tính chọn quạt hút...........................................................................................24

CHƯƠNG 3: MƠ PHỎNG, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO HỆ THỐNG SẤY...............25
3.1

Mô phỏng hệ thống................................................................................................25

3.2

Thiết kế hệ thống...................................................................................................30

3.3 Chế tạo hệ thống....................................................................................................34
3.3.1 Giới thiệu.........................................................................................................34
3.3.2 Bốc khối lượng vật liệu...................................................................................34
3.3.3 Quy trình chế tạo.............................................................................................36
CHƯƠNG 4: CÀI ĐẶT VÀ THÍ NGHIỆM.................................................................41
4.1

Chuẩn bị................................................................................................................. 41

4.2

Vận hành hệ thống.................................................................................................41

4.3


Sản phẩm................................................................................................................ 44

4.4

Thí nghiệm.............................................................................................................44

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................51
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................52

4


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

HTS : Hệ thống sấy
VLS: Vật liệu sấy
TNS: Tác nhân sấy
TBS: Thiết bị sấy
CT: Cơng thức
TL: Tài liệu

DANH MỤC CÁC HÌN

5


HÌNH 1.1 CẤU TẠO MỰC...............................................................................................3
HÌNH 1.2 MỰC MAI.........................................................................................................4
HÌNH 1.3 MỰC ỐNG THÁI BÌNH DƯƠNG....................................................................5
HÌNH 1.4 MỰC LÁ...........................................................................................................5

HÌNH 1.5 MỰC THẺ.........................................................................................................6
HÌNH 2.1. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN QUÁ TRÌNH SẤY HỒI LƯU......................................16
HÌNH 2.2. SƠ ĐỒ TÍNH TỐN HỆ SỐ TRUYỀN NHIỆT............................................17
HÌNH 3.1 ANSYS WORKBENCH VERSION 15...........................................................25
HÌNH 3.2 CƠNG CỤ TRÊN ANSYS..............................................................................26
HÌNH 3.3 MƠ HÌNH 3D SAU KHI ĐƯỢC ĐƯA VÀO ANSYS....................................27
HÌNH 3.4 MƠ HÌNH SAU KHI ĐƯỢC CHIA LƯỚI......................................................27
HÌNH 3.5 DỊNG KHƠNG KHÍ CHUYỂN ĐỘNG TRONG BUỒNG SẤY...................28
HÌNH 3.6 DỊNG NHIỆT TRAO ĐỔI TRONG BUỒNG SẤY.......................................29
HÌNH 3.7 SỰ TRAO ĐỔI NHIỆT BÊN NGỒI BUỒNG SẤY.....................................29
HÌNH 3.8 HÌNH ẢNH MƠ HÌNH MÁY SẤY 3D...........................................................30
HÌNH 3.9 HÌNH ẢNH BẢN VẼ LẮP MƠ HÌNH SẤY 3D.............................................31
HÌNH 3.10 HÌNH ẢNH MƠ HÌNH SẤY 2D VÀ KÍCH THƯỚC...................................32
HÌNH 3.11 SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA DỊNG KHƠNG KHÍ........................................33
HÌNH 3.12 INOX TẤM TRƯỚC KHI DẬP THÀNH HỘP.............................................36

6


HÌNH 3.13 DẬP HÌNH HỘP KÍCH THƯỚC 500X600MM TIẾN HÀNH HÀN MÉP
HỘP................................................................................................................................. 36
HÌNH 3.14 CẮT VÀ HÀN MÉP CỬA VÀ KHUNG CỬA..............................................37
HÌNH 3.15 HÀN GỜ ĐỠ KHAY SẤY............................................................................37
HÌNH 3.16 HÀN KÍN MẶT SAU CỦA HỘP VÀ TIẾN HÀNH MÀI CÁC MỐI HÀN
THỪA.............................................................................................................................. 38
HÌNH 3.17 HÀN KHUNG SƯỜN CHO HỆ THỐNG.....................................................38
HÌNH 3.18 TIẾN HÀNH BỌC TƠN BÊN NGỒI KHUNG VÀ GẮN CÁC THIẾT BỊ....
......................................................................................................................................... 39
HÌNH 3.19 BỌC CÁCH NHIỆT CHO HỆ THỐNG........................................................39
HÌNH 3.20 BỌC ALU CHO HỆ THỐNG ĐỂ THẨM MỸ HƠN....................................40

HÌNH 4.1 MỰC CHUẨN BỊ............................................................................................41
HÌNH 4.2 , 4.3 & 4.4 MỘT SỐ HÌNH ẢNH QUÁ TRÌNH SẤY.....................................43
HÌNH 4.5 MỰC TRƯỚC KHI SẤY................................................................................44
HÌNH 4.6 MỰC SAU KHI SẤY......................................................................................44
HÌNH 4.7: BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ THỰC NGHIỆM 1KG MỰC.....................................46
HÌNH 4.8: BIỂU ĐỒ ĐỘ ẨM THỰC NGHIỆM 1KG MỰC...........................................46
HÌNH 4.9: BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ THỰC NGHIỆM 5KG MỰC.....................................49
HÌNH 4.10: BIỂU ĐỒ ĐỘ ẨM THỰC NGHIỆM 5KG MỰC.........................................49

DANH MỤC BẢN

7


BẢNG 1.1 THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG CỦA MỰC..................................................7
BẢNG 1.2: CÔNG ĐOẠN CHẾ BIẾN MỰC..............................................................10
BẢNG 2.1. BẢNG CAC THONG SỐ TRẠNG THAI LÝ THUYẾT...............................16
BẢNG 2.2. CÁC ĐẠI LƯỢNG NHIỆT TÍNH TỐN LÝ THUYẾT..............................20
BẢNG 2.3. BẢNG CÁC THƠNG SỐ KHƠNG KHÍ CỦA QUÁ TRÌNH SẤY THỰC TẾ
......................................................................................................................................... 22
BẢNG 2.4. BẢNG CÁC ĐẠI LƯỢNG NHIỆT TÍNH TỐN THỰC TẾ.......................23
BẢNG 3.1 BỐC KHỐI LƯỢNG VẬT LIỆU ĐỂ CHẾ TẠO..........................................34
BẢNG 4.1 BẢNG THÔNG SỐ KHI THỰC NGHIỆM 1KG MỰC.................................44
BẢNG 4.2 BẢNG THÔNG SỐ KHI THỰC NGHIỆM 5KG MỰC.................................47

8


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN


1.1 Giới thiệu về vật liệu sấy
1.1.1 Giới thiệu về mực
Việt Nam là dải đất cong hình chữ S, chạy dọc phía Đơng bán đảo Đơng Dương,
thuộc khu vực Đơng Nam Á. Phía Đơng, Nam và Tây Nam giáp biển Thái Bình Dương;
phía Tây và phía Bắc gắn liền với lục địa châu Á. Phần đất liền của Việt Nam trải dài từ
23o23' đến 08o02' vĩ độ Bắc và chiều ngang từ 102o08' đến 109o28' kinh độ Đơng. Chiều
dài tính theo đường thẳng trong đất liền từ Bắc xuống Nam khoảng 1.650 km. Chiều
ngang từ Đông sang Tây nơi rộng nhất trên đất liền là 600 km, nơi hẹp nhất 50 km.Việt
Nam có biên giới đất liền dài 3.730 km. Phía Bắc giáp nước Cộng hồ Nhân dân Trung
Hoa với chiều dài biên giới 1.150 km. Phía Tây giáp Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào
trên chiều dài biên giới 1.650 km và giáp Vương quốc Cămpuchia - 930 km.
Qua biển Đông và vịnh Thái Lan là Cộng hồ Philippin, Cộng hồ Inđơnêxia, Cộng
hồ Singapo, Cộng hồ Brunây và Liên bang Malaixia. Lãnh thổ toàn vẹn của Việt Nam
bao gồm diện tích đất liền - theo tổng điều tra đất năm 2002 là 329.297 km 2 - và vùng
biển rộng hơn 1 triệu km2.Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới nên khí hậu chịu ảnh
hưởng khá sâu sắc của chế độ gió mùa châu Á (chủ yếu là gió mùa Đơng Bắc và Đơng
Nam). Lượng mưa trung bình hằng năm khoảng 1.500 - 2.000 mm. Độ ẩm trên dưới
85%.Đại bộ phận lãnh thổ được bao trùm bởi đồi núi, có nơi núi đâm ra sát biển, thậm
chí còn lan ra biển. Hướng núi chủ yếu là Tây Bắc - Đông Nam. Núi không cao nhưng
hiểm trở, chia cắt địa hình thành nhiều vùng với những đặc thù riêng. Địa hình Bắc Bộ
giống như chiếc rẻ quạt, ba phía Tây, Bắc và Đơng đều là đồi núi, phía Nam là bờ biển và
ở giữa là đồng bằng. Địa hình Trung Bộ chạy dài và hẹp; đồi núi, đồng bằng và bờ biển
xâm nhập lẫn nhau. Địa hình Nam Bộ ít phức tạp hơn và tương đối bằng phẳng. Nhìn
chung, các vùng đồng bằng ven biển đều có diện tích khơng lớn. Mực tập trung ở các
vùng đánh bắt mực chính là quanh đảo Cát Bà, Cái Chiên, CơTơ, Hòn Mê-Hòn Mát và
khu vực Bạch Long Vĩ, nhất là vào mùa xuân. Ở vùng biển phía nam, các vùng tập trung
mực chủ yếu là ở Phan Rang, Phan Thiết, Vũng Tàu, Cà Mau và quanh Côn Đảo, Phú

9



Quốc. Mực được khai thác quanh năm, tuy nhiên cũng có 2 vụ chính: Vụ Bắc (tháng 124) và vụ Nam (tháng 6-9) Các loài nghề khai thác mực kết hợp ánh sáng như nghề câu
mực, nghề mành đèn, nghề vó, chụp mực. Lợi dụng tính hướng quang dương của mực, ta
đưa nguồn ánh sáng mạnh xuống dưới nước, dễ dàng nhận thấy quần thể mực tập trung
rất đông trong quầng ánh sáng đó. Do đó, ở Việt nam cũng như các nước khác đều sử
dụng các phương pháp khai thác kết hợp ánh sáng. Sản lượng khai thác mực ống trên
toàn vùng biển Việt nam hằng năm khoảng 24.000 tấn, trong đó vùng biển miền Nam có
sản lượng cao nhất là khoảng trên 16.000 tấn (chiếm 70%), vịnh Bắc Bộ chiếm sản lượng
lớn thứ nhì, khoảng 5000 tấn (20%), cịn biển miền Trung có sản lượng thấp nhất khoảng
2.500 tấn (10%). Mực của Việt Nam xuất khẩu sang hơn 30 thị trường nước ngoài, với
doanh thu hằng năm đạt khoảng hơn 50-60 triệu USD tính trên cả sản phẩm đông lạnh
tươi và sản phẩm khô. Bờ biển Việt Nam trải dài hơn 3.260 km. Trung bình khoảng 20
km chiều dài bờ biển có một cửa sơng thơng ra biển. Các cửa sông này chịu ảnh hưởng
của chế độ thuỷ triều khá phức tạp.
1.1.2 Đặc điểm sinh học của mực
Mực là một trong những loại thuỷ sản phát triển khá phong phú ở Việt Nam. Sản lượng
khai thác mực ống trên toàn vùng biển Việt Nam hằng năm vào khoảng 24.000 tấn với
sản lượng mực xuất khẩu hàng năm khoảng 2.000-3.000 tấn mang lại doanh thu hàng
năm vào khoảng 50-60 triệu USD. Tuy nhiên giá bán của các sản phẩm mực xuất khẩu
của Việt Nam chưa cao chủ yếu là do sản phẩm có chất lượng thấp, chưa đáp ứng được
những nhu cầu của những thị trường khó tính như Nhật Bản, Hoa Kì và một số nước châu
Âu.

10


Hình 1.1 Cấu tạo mực
Mực thuộc lồi nhuyễn thể chân đầu, thân mềm, không xương sống, không phân đốt,
dùng chân hoặc râu để bắt mồi, khối lượng của mực khác nhau tùy thuộc vào từng loại.
Về kích thước chung của mực cũng rất khác nhau, có lồi chỉ bé 10 – 20 mm nhưng có

lồi lên tới vài mét. Mực có biên độ sinh thái rộng, có phương thức sống rất đa dạng nên
mực có sự phân bố rộng khắp ở các vùng biển và đại dương trên thế giới, đặc biệt là vùng
biển Thái Bình Dương. Chúng sống ở những khu vực nước nóng, vùng nước sâu 5000 –
6000 m, đa số sống tầng đáy, tuy nhiên một số sống ở tầng trên. Thức ăn của mực là giáp
xác và động vật có kích thước nhỏ chủ yếu là các sinh vật nổi.
Đời sống của mực rất ngắn, thường chết sau khi đẻ xong nhưng số lượng mực con
được bổ sung vào mùa xuân, nhiệt độ của nước biển lên cao mực tập trung thành đàn và
di cư vào vùng ven bờ để đẻ trứng. Theo số liệu điều tra mới nhất, ở vùng biển Việt Nam
có tới 25 loài mực ống thuộc bộ Teuthoidea. Đa số mực ống sống ở độ sâu trên 100 m
nước, tập trung nhiều nhất ở vùng biển nước sâu khoảng 30 - 50 m. Ngồi ra cịn có một
số lồi thường sống ở các vùng biển với độ sâu dưới 100 m nước.
Mực ống là động vật nhạy cảm với biến đổi điều kiện thủy văn, thời tiết và ánh sáng
nên có sự di chuyển theo mùa, ngày và đêm. Nhìn chung ban ngày, do lớp nước bề mặt bị
ánh sáng mặt trời đun nóng làm nhiệt độ nước tăng lên, mực ống thường lặn xuống dưới

11


đáy hoặc lớp nước tầng dưới. Ban đêm, khi nhiệt độ bề mặt giảm đi, các quần thể mực
ống lại di chuyển từ lớp nước tầng đáy lên bề mặt.
1.1.3 Phân loại mực
 Theo chủng loại
Mực phân bố khắp nơi và có trữ lượng lớn. Hiện nay người ta đã tìm thấy khoảng 100
lồi mực trong đó có 30 lồi là đối tượng khai thác, chủ yếu gồm các loài sau:
* Mực mai (sepia supacleata)
Mực mai có cơ thể lớn, hình bầu dục dẹp. Trên lưng mực có một mai trắng xốp hình
bầu dục là mai mực, trong thân mực có túi nước mực màu đen, lưng có nhiều màu vân,
đoạn cuối của nang mực biến thành gai thô. Mực mai phân bố rộng khắp vùng Thái Bình
Dương, sống ở tầng giữa và tầng đáy, có kích thước trung bình từ 180 - 300 mm và khối
lượng khoảng 200 - 500g. Mùa vụ khai thác từ tháng 10 – 12.


Hình 1.2 Mực mai
* Mực ống (loligo formosana)
Mực có hình như cái ống nên gọi là mực ống, trên lưng có một than mảnh cấu tạo
bằng chất sừng, trong bụng có túi mực. Mực ống có chiều dài thân gấp 6 lần chiều rộng,
đuôi mực nhọn. Mực ống sống ở tầng mặt và tầng giữa vùng xa bờ, tính hướng quang lớn
nên ngư dân dùng ánh sáng để tập trung và vây bắt. Mực trung bình dài khoảng 200 400mm và khối lượng 150 – 200 g.

12


Hình 1.3

Mực

ống Thái

Bình
Dương

* Mực lá (Sepioteuthis lessoniana)
Là lồi mực có cơ thể lớn, nhìn bề ngồi vừa giống mực nang, vừa giống mực ống.
Chiều dài thân 250 - 400 mm, thân dài gấp 3 lần chiều rộng. Ở Việt Nam loài mực này
được phân bố ở cả ba vùng biển Bắc Trung Nam bộ, nhưng tập trung nhiều nhất là ở
vùng Vịnh Bắc Bộ, Phú n, khánh Hịa, Bình Thuận. Mùa vụ khai thác quanh năm,
chính vụ vào các tháng 1 - 3 và tháng 6 – 9.

Hình 1.4

Mực lá


* Mực thẻ (loligo chinensis)

13


Mực thẻ có dạng tương tự như mực ống nhưng có kích thước nhỏ hơn. Mực thẻ có
chiều dài gấp 3 - 4 lần chiều rộng, đầu bằng không nhọn. Mực thẻ sống ở tầng mặt và
tầng giữa, tính hướng quang mạnh, phân bố khắp Việt Nam, vụ mùa gần như mực ống.

Hình 1.5

Mực thẻ

 Theo kích thước
Phân loại dựa vào tiêu chí chiều dài lớn nhất tính từ đầu đến đi mực, có hai loại:
- Loại nhỏ:
Loại 1s dài 16 – 20 c
Loại 2s dài 14 - 16 cm
Loại 3s dài 12 - 14 cm
Loại 4s dài 8 - 10 cm
- Loại lớn:
Loại 4l dài 32 - 40 cm
Loại 3l dài 28 - 32 cm
Loại 2l dài 24 - 18 cm
Loại 1l dài 20 - 24 cm

1.1.4 Thành phần dinh dưỡng của mực

14



Thành phần khối lượng là tỉ lệ phần trăm về khối lượng của các thành phần trong cơ
thể mực nguyên liệu. Mực có rất nhiều thịt và tổ chức cơ thịt mực chặt chẽ. Tỷ lệ phần ăn
được của mực rất cao, trên 70% tổng khối lượng có khi tới 90%. Trong đó: Thân mực
chiếm: 52 - 55%, đầu và râu mực chiếm: 18 - 20%, túi mực chiếm 6 - 11%, nang mực
chiếm: 0.2 - 0.3 %, phần còn lại như da, dè, nội tạng chiếm: 10.2 - 14%.
Bảng 1.1 Thành phần dinh dưỡng của mực.
Thành phần

Nước (%)

Lipit (%)

Protein (%)

Tro (%)

Glycogen (%)

Thân

78,6

0,3

17,9

1,3


1,9

Râu

80,5

0,5

16,4

1,5

1,1

Nội tạng

74

12

17,1

1

-

Gan

40,5


34

10,5

1

1,1

Tim

82,9

0,9

15,1

1,2

1,1

Bảng 1.1 Cho thấy: Mực là loài thủy sản có giá trị dinh dưỡng rất cao, chứa đầy đủ
các acid amin cần thiết cho cơ thể, khoáng, vitamin và nhiều acid béo khơng no. Bên
cạnh đó tỷ lệ ăn được của mực rất cao lên đến trên 70%, cơ thịt mực dễ hấp thu. Mực
được dùng chế biến các món ăn tươi, mực đơng lạnh, mực tẩm gia vị, mực khô. Đặc biệt,
mực ống thường được chế biến mặt hàng mực khơ lột da xuất khẩu có giá trị kinh tế cao.
1.1.5 Giá trị kinh tế của mực
Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam đã chiếm lĩnh và đứng vững trên trường quốc tế và hiện
đang là một trong 10 nước có giá trị xuất khẩu thuỷ sản hàng đầu thế giới. Đây là mặt
hàng nằm trong nhóm 4 ngành hàng có giá trị xuất khẩu đạt hơn 3 tỷ USD của Việt Nam
trong năm 2007. Trên nền tảng đó, ngành thủy sản phấn đấu nâng giá trị kim ngạch xuất

khẩu lên tới 4-4,5 tỷ USD vào năm 2010. Theo Tổng cục Thống kê, kim ngạch xuất khẩu
thuỷ sản 8 tháng đầu năm 2007 của cả nước đạt 2,36 tỷ USD đạt 65,03% kế hoạch năm ,
tăng 16,6% so với cùng kỳ năm 2006. Tổng sản lượng thuỷ sản xuất khẩu trong 8 tháng
đầu năm ước tính cũng tăng 9,4% so với cùng kỳ năm 2006 trong đó sản lượng mực và
bạch tuộc xuất khẩu tăng gần 35%, sản lượng hải sản khô xuất khẩu tăng 31% và các loại

15


×