Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Đánh giá thực trạng việc học ngoại ngữ hai của sinh viên chuyên anh trường đại học thủ dầu một

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.73 KB, 39 trang )

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA NGOẠI NGỮ

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊNTHAM GIA
CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2014-2015
XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT"
NĂM 2015

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC HỌC NGOẠI NGỮ HAI
CỦA SINH VIÊN CHUYÊN ANH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học Xã hội và Nhân văn


2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA NGOẠI NGỮ

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊNTHAM GIA
CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2014-2015
XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT"
NĂM 2015

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC HỌC NGOẠI NGỮ HAI
CỦA SINH VIÊN CHUYÊN ANH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT


Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học Xã hội và Nhân văn
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Phạm Trung Tâm Giới tính: Nam
Dân tộc: Kinh
Lớp: D12ATM03 Khoa: Ngoại ngữ

Năm thứ:3/Số năm đào tạo: 4

Ngành học: Ngôn ngữ Anh
Người hướng dẫn:Thạc sỹ Võ Trung Hưng


3

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. Thông tin chung:
Tên đề tài: Đánh giá thực trạng việc học ngoại ngữ hai của sinh viên chuyên Anhtrường
Đại học Thủ Dầu Một.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Phạm Trung Tâm
Lớp: D12ATM03 Khoa: Ngoại Ngữ

Năm thứ: 3

/Số năm đào tạo: 4


Người hướng dẫn:Thạc sỹ Võ Trung Hưng
2. Mục tiêu đề tài:
 Tìm hiểu thực trạng việchọc ngoại ngữ hai của sinh viên khoa Ngoại ngữ.
 Tìm ra những vấn đề khó khăn và nguyện vọng trong việc học tập ngoại ngữ hai
của sinh viên.
 Đề ra các kiến nghị để giúp cải thiện tình hình học tập ngoại ngữ hai.
3. Tính mới và sáng tạo:
Đề tài được đặt ra hồn toàn mới lạ, và là lần đầu tiên trong phạm vi của trường
Đại học Thủ Dầu Một.Vấn đề học tập ngoại ngữ là tiếng Anh luôn được sự quan tâm
nghiên cứu của các giảng viên và sinh viên, nhưng ít ai lại chú tâm vào thực tế của việc
học tập ngoại ngữ hai của các sinh viên chuyên Anh trườngĐại học Thủ Dầu Một. Bản
thân là những sinh viên chuyên Anh của khoa ngoại ngữ, là đối tượng đề tài nghiên cứu
tới, chúng tơi nhìn nhận được rõ ràng những vấn đề bất cập trong việc học ngoại ngữ hai.
Từ đó, chúng tơi quyết định nghiên cứu sâu hơn về đề tài này.
4. Kết quả nghiên cứu:
Vấn đề học ngoại ngữ hai của sinh viên chuyên Anh trường Đại học Thủ Dầu Một
tồn tại nhiều vấn đề bất cập, khó khăn cần những biện pháp thích hợp để giải quyết. Qua


4
việc khảo sát, nghiên cứu, chúng tơi phân tích và làm rõ những vấn đề đó và đưa ra các
kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ hai cho sinh viên.
5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội,giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và khả
năng áp dụng của đề tài:
Những kiến nghị trong đề tài chúng tơi đưa ra có giá trị tham khảo cao, để từ đó
khoa và nhà trường có thể đưa ra những quyết định tích cực giúp đỡ sinh viên học tốt
hơn.
6.Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài :
Bình Dương, ngày


tháng

năm 2015
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài

Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực hiện
đề tài:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Xác nhận của lãnh đạo khoa

Ngày tháng năm 2015
Người hướng dẫn


5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA NGOẠI NGỮ


Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Bình Dương, ngày 30 tháng 3 năm 2015
Kính gửi:

Ban tổ chức Giải thưởng “Tài năng khoa học
trẻ Đại học Thủ Dầu Một”

Tên tôi là: Nguyễn Phạm Trung Tâm Sinh ngày 12 tháng 6 năm 1994
Sinh viên năm thứ: 3 /Tổng số năm đào tạo:4
Lớp : D12ATM03

Khoa: Ngoại ngữ

Ngành học: Ngôn ngữ Anh
Thông tin cá nhân của sinh viên chịu trách nhiệm chính:
Địa chỉ liên hệ: 108, Phú Hịa, Tp. Thủ Dầu Một, Bình Dương
Số điện thoại:0988720126
Địa chỉ email:
Chúng tơilàm đơn này kính đề nghị Ban tổ chức cho chúng tôi được gửi đề tài
nghiên cứu khoa học để tham gia xét Giải thưởng “Tài năng khoa học trẻ Đại học Thủ
Dầu Một”năm 2015 .
Tên đề tài: Đánh giá thực trạng việc học ngoại ngữ hai của sinh viên chuyên Anh
trường Đại học Thủ Dầu Một.
Chúng tôi xin cam đoan đây là đề tài do chúng tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn
của Thạc sỹVõ Trung Hưng; đề tài này chưa được trao bất kỳ một giải thưởng nào
khác tại thời điểm nộp hồ sơ và không phải là luận văn, đồ án tốt nghiệp.
Nếu sai, chúng tôixin chịu trách nhiệm trước Khoa và Nhà trường.
Xác nhận của lãnh đạo khoa
(ký, họ và tên)


Người làm đơn
(ký, họ và tên)


6

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN:

Ảnh 4x6

Họ và tên: Nguyễn Phạm Trung Tâm
Sinh ngày:

12

tháng

6

năm 1994


Nơi sinh: Bình Dương
Lớp: D12ATM03

Khóa: 2012 - 2016

Khoa: Ngoại ngữ
Địa chỉ liên hệ: 108, Phú Hịa, Tp. Thủ Dầu Một, Bình Dương
Điện thoại: 0988720126

Email:

II. Q TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến năm
đang học):
* Năm thứ 1:
Ngành học:

Ngôn ngữ Anh

Khoa: Ngoại Ngữ

Kết quả xếp loại học tập: Giỏi
Sơ lược thành tích: ĐTB HKII: 8.45
* Năm thứ 2:
Ngành học:

Ngôn ngữ Anh

Khoa:Ngoại Ngữ


Kết quả xếp loại học tập: Giỏi
Sơ lược thành tích: ĐTB HKII: 8.10
Ngày 30 tháng 3 năm 2015
Xác nhận của lãnh đạo khoa

Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài


7
DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
STT

Họ và tên

Lớp, Khoa

1

Nguyễn Thái Thanh Nhi

Lớp D12ASP02

2

Nguyễn Huệ Hoài Nhớ

Lớp D12ASP02

3


Đặng Thị Yến Nhi

Lớp D12ASP02

4

Trần Thị Kim Ngân

Lớp D12ASP02

Chữ kí


8
LỜI CẢM ƠN
Trong q trình hồn thành đề tài “Đánh giá thực trạng học tập ngoại ngữ hai cho
sinh viên chuyên Anh trường Đại học Thủ Dầu Một ”, chúng tôi luôn nhận được sự quan
tâm và hướng dẫn tận tình của thầy cơ cùng với những lời động viên khích lệ từ bạn bè
trong những lúc khó khăn.
Chúng tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô khoa Ngoại ngữ đã tạo
điều kiện thuận lợi cho chúng tơi hồn thành đề tài này.Chúng tơi xin cảm ơn thầy Võ
Trung Hưng đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ chúng tơi hồn thành đề tài. Chúng tơi
cũng xin gửi lời cảm ơn đặc biệc đến cơ Chí Cám Mùi và thầy Nguyễn Hữu Nghĩa đã
dành thời gian tư vấn và góp ý cho chúng tơi trong q trình thực hiện đề tài này.
Xin cảm ơn các bạn sinh viên năm ba chuyên Anh khoa Ngoại ngữ trường Đại học
Thủ Dầu Một đã hỗ trợ chúng tôi trong quá trình khảo sát.
Vì lần đầu tiên thực hiện đề tài nghiên cứu, nên chúng tơi cịn nhiều hạn chế và
thiếu sót.Bằng tất cả sự chân thành, chúng tơi mong nhận được sự góp ý chân thành từ
thầy cơ.



9

CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
DELF(Diplôme d’Etudes en Langue Francaise) là văn bằng chính thức chứng nhận trình
độ tiếng Pháp cơ bản của Bộ Giáo dục Pháp. Chứng chỉ DELF tương thích với 6 trình độ
kỹ năng của Hội đồng Châu Âu và của Bộ Giáo dục và Đào tạo.DELF có 6 bậc:
 A1, A2: trình độ giao tiếp căn bản
 B1, B2: trình độ giao tiếp độc lập
 C1, C2: trình độ giao tiếp thành thạo
HSK là tên viết tắt của Hanyu Shuiping Kaoshi, do Trung tâm khảo thí trình độ
tiếng Hán đặt tại Đại học Văn hóa và Ngơn ngữ Bắc Kinh thiết kế. HSK thể hiện trình độ
tiếng Hán ở các mức độ khác nhau. Tại Việt Nam, đơn vị tổ chức thi đặt tại khoa Trung,
Đại học Ngoại ngữ thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội và khoa Trung, Đại học Sư phạm
thành phố Hồ Chí Minh.
TOCFL là tên viết tắt của Test of Chinese as a Foreign Language là chứng chỉ do
Đài Loan cấp chứng minh năng lực tiếng Hoa. Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân
Văn và Văn phịng Kinh tế Văn hóa Đài Bắc thành phố Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức “
Kì thi Năng lực Hoa ngữ (TOCFL)” tại Việt Nam.
Khi ghi danh thi bất kỳ văn bằng DELF mới nào, thí sinh sẽ thi 4 kỹ năng: nghe, nói,
đọc, viết. Tại Việt Nam, Trung tâm thi DELF Khoa Pháp Đại học Sư phạm Thành phố Hồ
Chí Minh là đơn vị tổ chức thi cho các thí sinh khu vực miền Nam.


10

MỤC LỤC
Trang
Chương 1: PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................. 13

1.1 Nền tảng cho việc nghiên cứu........................................................................ 13
1.1.1 Chương trình đào tạo ngoại ngữ hai tại đại học Thủ Dầu Một.................... 14
1.1.2 Chuẩn đầu ra về ngoại ngữ hai của sinh viên khoa Ngoại ngữ trường Đại họcThủ
Dầu Một.............................................................................................................. 14
1.2 Lý do chọn đề tài nghiên cứu......................................................................... 15
1.3 Mục tiêu của đề tài nghiên cứu...................................................................... 15
1.4 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu........................................................................ 16
1.5 Phạm vi nghiên cứu....................................................................................... 16
1.6 Câu hỏi nghiên cứu........................................................................................ 16
Chương 2: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU......................................... 17
2.1 Lịch sử nghiên cứu.................................................................................................17
2.2 Vấn đề nghiên cứu.................................................................................................17
2.2.1Ngoại ngữ hai là gì?.............................................................................................17
2.2.2 Các ngoại ngữ hai được đào tạo tại đại học Thủ Dầu Một..................................18
2.2.3 Thuận lợi và khó khăn của các ngoại ngữ hai được đào tạo tại đại học Thủ Dầu Một
2.2.3.1 Tiếng Trung Quốc............................................................................................18
2.2.3.2 Tiếng Pháp.......................................................................................................19
Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........................................................21
3.1 Các phương pháp nghiên cứu.................................................................................21
3.1.1 Phương pháp điều tra và xử lý thông tin định lượng:..........................................21
3.1.2. Phương pháp nghiên cứu chuyên gia:................................................................21
3.1.3 Phương pháp nghiên cứu tài liệu:........................................................................21
3.2. Đối tượng nghiên cứu:..........................................................................................21
3.2.1. Sinh viên chuyên Anh năm ba khoa ngoại ngữ..................................................21
3.2.2. Giảng viên dạy ngoại ngữ hai:...........................................................................21
3.3 Công cụ nghiên cứu:..............................................................................................22


11
3.3.1. Bảng câu hỏi:.....................................................................................................22

3.3.2. Phỏng vấn:.........................................................................................................22
3.4. Quá trình thu thập dữ liệu:....................................................................................22
3.4.1 Điều tra bằng phiếu khảo sát cho đối tượng là sinh viên:....................................22
3.4.2 Phỏng vấn giảng viên:.........................................................................................22
Chương 4: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ GIẢI THÍCH KẾT QUẢ PHÂN TÍCH..23
4.1 Phân tích dữ liệu....................................................................................................23
4.2. Kết quả phân tích dữ liệu:.....................................................................................23
4.2.1 Thực trạng việc học ngoại ngữ hai của sinh viên chuyên Anh trường Đại học Thủ
Dầu Một:.....................................................................................................................23
4.2.1.1. Việc học ngoại ngữ hai theo chương trình chính khóa của sinh viên chuyên Anh
trường Đại học Thủ Dầu Một:.....................................................................................23
4.2.1.2. Những khó khăn trong việc học tập ngoại ngữ hai:........................................25
4.2.1.3. Sự quan tâm đến môn Ngoại ngữ hai và kết quả học tập của sinh viên:.........28
Chương 5: GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN..................................................................30
5.1. Kết luận................................................................................................................ 30
5.2. Giải pháp...............................................................................................................30
5.3. Gợi ý cho nghiên cứu tiếp theo:............................................................................31
Phụ lục........................................................................................................................ 32
Tài liệu tham khảo.....................................................................................................42


12
Danh sách các bảng, biểu đồ, hình minh họa:
Biểu đồ 1: Tỷ lệ phần trăm sinh viên học Tiếng Trung Quốc và Tiếng Pháp của sinh viên
chuyên Anh khoa Ngoại ngữ tại trường Đại học Thủ Dầu Một
Biểu đồ 2: Trình độ ngoại ngữ hai do tự sinh viên đánh giá
Biểu đồ 3: Thời gian dành cho việc học ngoại ngữ hai sinh viên dành
ra mỗi tuần
Biểu đồ 4: Tỷ lệ sinh viên thực sự u thích mơn ngoại ngữ hai
Bảng 1: Lý do lựa chọn ngoại ngữ hai

Bảng 2: Những khó khăn trong việc học ngoại ngữ hai
Bảng 3: Các nguồn học ngoại ngữ hai
Bảng 4: Những điều sinh viên mong muốn để cải thiện việc học ngoại
ngữ hai


13
Chương 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Nền tảng cho việc nghiên cứu
Ngày nay, tiếng Anh được xem là một ngôn ngữ được sử dụng phổ biến và có vai trị
quan trọng trong nhiều lĩnh vực. Đặc biệt, đối với sinh viên chuyên Anh nói chung và
sinh viên chuyên Anh trường Đại học Thủ Dầu Một nói riêng thì tiếng Anh trở thành
công cụ quan trọng cho công việc trong tương lai. Bên cạnh đó, sinh viên chun Anh
khơng những được đào tạo tiếng Anh chun ngành của mình mà họ cịn được học thêm
một ngoại ngữ hai khác. Việc biết thêm một ngoại ngữ hai sẽ tạo cho sinh viên nhiều cơ
hội và lợi thế hơn cho công việc sau này, đặc biệt là sinh viên có nguyện vọng làm việc
tại tỉnh Bình Dương.
Bình Dương với vị trí địa lý thuận lợi nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam –
vùng phát triển kinh tế lớn và năng động nhất của cả nước, là cầu nối giữa các tỉnh Tây
Nguyên với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long và luôn được sự quan tâm ủng hộ của
Trung ương cũng như các cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh đã tạo điều kiện
thuận lợi cho Bình Dương phát triển kinh tế nói chung và lĩnh vực cơng nghiệp nói riêng.
Bên cạnh đó, bằng chính sách thơng thống để thu hút đầu tư, Bình Dương khơng chỉ thu
hút được các nhà đầu tư trong nước mà còn nhận được sự quan tâm và đầu tư từ nước
ngoài như là Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan,... Từ đó, đã tạo ra hàng ngàn cơ hội việc
làm cho lực lượng lao động, trong đó có sinh viên đang học tập trên địa bàn tỉnh, cụ thể là
sinh viên Đại học Thủ Dầu Một. Tuy nhiên, sinh viên trên địa bàn tỉnh vẫn chưa đáp ứng
hết yêu cầu của nhà tuyển dụng nước ngoài và rào cản về mặt ngoại ngữ là một trong
những trở ngại làm mất đi cơ hội làm việc ấy. Do đó, đặc biệt đối với sinh viên chuyên
Anh trường đại học Thủ Dầu Một, việc am hiểu thêm những ngoại ngữ hai (tiếng Hoa,

tiếng Pháp, tiếng Nhật, tiếng Hàn, và v.v) bên cạnh tiếng Anh chuyên ngành sẽ giúp cho
sinh viên dễ dàng tiến xa trong công việc và có nhiều cơ hội việc làm hơn so với nhưng
lao động khác.


14
Vậy, việc định hướng ngoại ngữ hai phù hợp cho sinh viên chuyên Anh là việc làm
cần thiết, cụ thể là sinh viên chuyên Anh khoa Ngoại ngữ trường Đại học Thủ Dầu Một
có nguyện vọng làm việc tại tỉnh Bình Dương.
1.1.1 Chương trình đào tạo ngoại ngữ hai tại Đại học Thủ Dầu Một
Hiện nay, bên cạnh việc đào tạo tiếng Anh chuyên ngành cho sinh viên chuyên
Anh khoa Ngoại ngữ, trường Đại học Thủ Dầu Một đã đưa hai loại ngoại ngữ hai là tiếng
Hoa và tiếng Pháp vào chương trình giảng dạy.
1.1.2 Chuẩn đầu ra về ngoại ngữ hai của sinh viên khoa Ngoại ngữ trường
Đại học Thủ Dầu Một
Dưới đây là bảng quy định chuẩn đầu ra về trình độ ngoại ngữ hai cho sinh viên
chuyên Anh ngữ hệ cao đẳng và đại học (chính quy và khơng chính quy).
 Hệ cao đẳng chun Anh ngữ (hệ chính quy và khơng chính quy):
NGOẠI NGỮ

ĐƠN VỊ CẤP

-

DELF: A1

-

Bộ Giáo dục Pháp


-

HSK: A1

-

Hanban - Trung Quốc

-

TOCFL: A1

-

Bộ Giáo dục Đài Loan

 Hệ đại học chuyên Anh ngữ
 Hình thức đào tạo chính quy
NGOẠI NGỮ

ĐƠN VỊ CẤP

-

DELF: A2

-

Bộ Giáo dục Pháp


-

HSK: A2

-

Hanban - Trung Quốc

-

TOCFL: A2

-

Bộ Giáo dục Đài Loan




15
 Hình thức đào tạo Thường xun (khơng chính quy)
NGOẠI NGỮ

ĐƠN VỊ CẤP

-

DELF: A1

-


Bộ Giáo dục Pháp

-

HSK: A1

-

Hanban - Trung Quốc

-

TOCFL: A1

-

Bộ Giáo dục Đài Loan

1.2 Lý do chọn đề tài nghiên cứu
Việc định hướng học ngoại ngữ hai cho sinh viên chuyên Anh khoa Ngoại ngữ
trường Đại học Thủ Dầu Một để họ nhận thức được tầm quan trọng lớn lao của ngoại ngữ
hai này, và quan tâm tới việc trau dồi trình độ ngoại ngữ của mình là vấn đề rất quan
trọng. Vì vậy, để đánh giá vấn đề này, chúng tôi lựa chọn đề tài “Đánh giá thực trạng
việc học ngoại ngữ hai của sinh viên chuyên Anh trường Đại học Thủ Dầu Một” làm
bài nghiên cứu, nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng việc học ngoại ngữ hai của sinh viên,
trên cơ sở đó tìm ra những giải pháp giúp sinh viên định hướng tốt hơn trong việc sử
dụng thời gian, công sức, tiền bạc để đạt được hiệu quả cao hơn cho việc học ngoại ngữ
hai này.
Trong phạm vi đề tài này, chúng tôi không có điều kiện nghiên cứu tồn bộ sinh viên

khoa ngoại ngữ trường Đại học Thủ Dầu Một mà chỉ có thể tập trung khảo sát sinh viên
chuyên Anh năm ba của khoa Ngoại ngữ trường Đại học Thủ Dầu Một.
1.3 Mục tiêu của đề tài nghiên cứu:
Dựa vào đề tài nghiên cứu, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với 3 mục đích
chính sau:
- Tìm hiểu thực trạng của sinh viên chuyên Anh khoa Ngoại ngữ trong việc học
ngoại ngữ hai.
- Tìm ra những khó khăn của sinh viên chuyên Anhtrong việc học ngoại ngữ hai.


16
- Đề xuất các giải pháp để giúp cải thiện việc học ngoại ngữ hai của sinh viên chuyên
Anh khoa Ngoại ngữ.
1.4 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu
Từ việc tìm hiểu thực trạng học ngoại ngữ hai của sinh viên chuyên Anh khoa
ngoại ngữ trường đại học Thủ Dầu Một, đề tài nghiên cứu này góp phần đưa ra những
giải pháp và định hướng cho sinh viên chuyên Anh trong việc học ngoại ngữ hai đạt hiệu
quả tốt hơn.
1.5 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung chủ yếu vào sinh viên chuyên Anh năm 3
(niên khóa 2012-2016) của khoa Ngoại ngữ trường Đại học Thủ Dầu Một.
1.6 Câu hỏi nghiên cứu
Bao gồm 3 câu hỏi:
Câu 1: Thực trạng của sinh viên chuyên Anh năm ba khoa Ngoại ngữ trong việc học
ngoại ngữ hai như thế nào?
Câu 2: Những khó khăn của sinh viên chuyên Anh năm ba khoa Ngoại ngữ trong
việc học ngoại ngữ hai là gì?
Câu 3: Có những giải pháp nào để giúp cải thiện việc học ngoại ngữ hai cho sinh
viên chuyên Anh năm ba khoa Ngoại ngữ?



17
Chương 2: TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ VÀVẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1 Lịch sử đề tài nghiên cứu
Tên đề tài:
Learing styles and foreign language learning difficulties
Năm: 31/12/2008
Người viết: Veronica Peck, Obdulia Castro
Nội dung và kết quả: Khơng tính đến những khó khăn do các đặc điểm của các loại
ngoại ngữ. Phong cách học tập có ảnh hưởng lớn đến việc học tập một loại ngôn ngữ.Bài
nghiên cứu này chỉ ra rằng các sinh viên có thái độ học tập tốt, sẽ gặp ít khó khăn hơn
trong việc học một ngơn ngữ khác.
Tên bài viết: Đào tạo ngoại ngữ ở trường đại học khoa học xã hội và nhân văn
Năm: 2005
Tác giả: TS. Lâm Quang Đông . Được in trong tin tạp chí Đại học Quốc gia Hà Nội
Nội dung và kết quả: Sinh viên phần lớn có trình độ ngoại ngữ (tiếng Anh và các ngoại
ngữ hai, ba khác), không đáp ứng được nhu cầu của nhà tuyển dụng. Sinh viên chưa ý
thức được tầm quan trọng của việc học ngoại ngữ.
Tên đề tài: Gây hứng thú cho sinh viên học tiếng Pháp bằng phương pháp dạy học theo
dự án
Năm: 2011
Người thực hiện: Phan Mỹ Linh, Lê Tố Quyên. GVHD: Bùi Thu Giang
Nội dung, kết quả: Nghiên cứu về các lợi ích của phương pháp dạy học theo dự án, đề
xuất áp dụng vào việc học tiếng Pháp cho sinh viên trường Đại học Ngoại Ngữ.
2.2 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
2.2.1Ngoại ngữ hai là gì?
Ngoại ngữ hai (The second foreign language) là loại ngoại ngữ phổ biến được học
sau khi học ngoại ngữ thứ nhất (trong trường hợp nghiên cứu này là tiếng Anh). Nó khác
với khái niệm ngơn ngữ hai ( The second language) là ngôn ngữ mà người học chủ yếu để
giao tiếp và dùng ngôn ngữ đó vì mục đích là cơng việc hoặc học tập, và nó khơng phải là

ngoại ngữ đầu tiên được học.


18
2.2.2 Các ngoại ngữ hai được đào tạo tại đại học Thủ Dầu Một
Kể từ khóa sinh viên chuyên Anh 2012-2016, khoa ngoại ngữ chính thức đào tạo 2
loại ngoại ngữ hai là tiếng Trung Quốc và tiếng Pháp.
2.2.3 Thuận lợi và khó khăn của các ngoại ngữ hai được đào tạo tại đại học Thủ Dầu
Một
2.2.3.1 Tiếng Trung Quốc

 Thuận lợi:
Sau khi học xong giáo trình đến học phần bốn, sinh viên có thể thi lấy bằng HSK
A2 theo quy định chuẩn đầu ra về trình độ ngoại ngữ hai của sinh viên khoa Ngoại ngữ
trường Đại học Thủ Dầu Một. Có những giáo trình tiếng Trung Quốc khác dễ hơn,
nhưng sẽ tốn nhiều thời gian học của sinh viên hơn. Do đó, với giáo trình tiếng Trung
Quốc đang được áp dụng trong giảng dạy cho sinh viên chuyên Anh khoa Ngoại ngữ thì
thời gian học ngoại ngữ hai của sinh viên sẽ được tiết kiệm và rút ngắn lại hơn.
Về thái độ học tập của sinh viên đối với việc học ngoại ngữ hai này, đa phần các
bạn sinh viên đều rất tích cực học tập, hăng hái xây dựng bài, và cũng có nhiều sinh viên
tự giác học ở nhà.
Sau khi học hết bốn học phần tiếng Trung Quốc, số lượng sinh viên trung bình của
một lớp đạt loại Khá và Giỏi khá cao. Loại Giỏi có từ 3 đến 4 bạn, Khá có khoảng 15 bạn
và cịn lại phần lớn là Trung Bình.
Có những sinh viên đã học trước tiếng Trung Quốc ở các Trung tâm Ngoại ngữ
nên khi học ngoại ngữ hai này trong lớp, họ tiếp thu bài học và làm bài tập nhanh hơn, ý
thức học tập cũng tốt hơn.
Việc học thêm nhiều ngoại ngữ, sinh viên sẽ được trang bị thêm kiến thức cũng
như tạo nhiều cơ hội việc làm sau tốt nghiệp.
Hơn thế nữa, Bình Dương là một tỉnh năng động và tập trung rất nhiều các doanh

nghiệp nước ngoài, mà nhiều nhất làcác doanh nghiệp có vốn đầu tư từ Trung Quốc, Nhật
Bản, Đài Loan,... Vì vậy, khi được lựa chọn việc học ngoại ngữ hai, nếu sinh viên lựa
chọn học tiếng Trung Quốc và có sự đầu tư cho mơn học cùng với sự nỗ lực học tập tích


19
cực của bản thân, điều này sẽ rất có ích và tạo nhiều cơ hội hơn cho các bạn sinh viên cho
cơng việc trong tương lai.
 Khó khăn:
Về giáo trình tiếng Trung Quốc đang được sử dụng để giảng dạy cho sinh viên
chuyên Anh khoa ngoại ngữ, phần ngữ pháp và bài tập thực hành cịn tương đối ít. Đặc
biệt, sự sắp xếp một số chỗ trong phần ngữ pháp còn chưa phù hợp.
Về thái độ học tập của sinh viên, bên cạnh những sinh viên có tinh thần học tập
tích cực cịn có những sinh viên cịn lơ là, chểnh mảng việc học. Do tiếng Trung Quốc là
ngoại ngữ hai nên nhiều bạn sinh viên chưa có ý thức coi trọng việc học loại ngoại ngữ
này.
Thời lượng học trên lớp còn nhiều hạn chế: 7 bài học nhưng chỉ có 45 tiết. Bốn
học phần tiếng Trung Quốc trên lớp chỉ là tiền đề cơ bản cho sau này nếu sinh viên có
hứng thú học tiếp lên.
Lớp học có quá đơng sinh viên dẫn đến khó khăn cho giảng viên trong việc quản lí
lớp để thực hành kĩ năng nói và viết cho sinh viên.
Các trang thiết bị chưa đáp ứng được nhu cầu cho việc giảng dạy và học, như máy
chiếu còn mờ, bật lâu lên,…
2.2.3.2 Tiếng Pháp

 Thuận lợi:
Trên khắp năm châu, có tới hơn 260 triệu người sử dụng tiếng Pháp.Tại hơn 70
quốc gia trên thế giới, tiếng Pháp là ngôn ngữ hay là một trong những ngơn ngữ chính
thức.Đó cũng là tiếng ngước ngồi được học rộng rãi nhất sau tiếng Anh. Tiếng Pháp vừa
là ngôn ngữ làm việc vừa là ngơn ngữ chính thức của Liên hợp quốc, Liên minh châu Âu,

UNESCO, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương, Tổ chức Olympic quốc tế và Hội chữ
Thập đỏ quốc tế.
Vì vậy, trường Đại học Thủ Dầu Một đưa ngôn ngữ tiếng Pháp vào giảng dạy cho
sinh viên chuyên ngữ đó là một cơ hội cho sinh viên phát triển được kiến thức bản thân
cũng như tạo nhiều cơ hội việc làm cho sinh viên sau khi tốt nghiệp. Giáo trình được


20
giảng dạy tại trường Đại học Thủ Dầu Một được nhà trường cũng như các giảng viên
chọn lọc phù hợp cho việc học và tiếp thu của sinh viên. Học tiếng Pháp có thể tạo thuận
lợi cho việc học các ngôn ngữ La-tinh khác như tiếng Tây Ban Nha, Ý, Bồ Đào Nha,
v.v… Bên cạnh đó, do đặc thù ngơn ngữ, khi chọn tiếng Pháp là ngoại ngữ hai thì nền
tảng của tiếng Anh sẽ giúp sinh viên phần nào tiếp thu và học tập tiếng Pháp dễ dàng hơn.

 Khó khăn:
“Biết thêm một ngơn ngữ là bạn được sống thêm một cuộc đời khác”, biết càng
nhiều ngôn ngữ khác nhau tức là bạn đang càng làm giàu cho cuộc sống tinh thần và hành
trang văn hóa của bạn, (Ngoại Ngữ - Đam mê và thành công, tháng 4-2015, Khoa Ngoại
Ngữ trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịchSài Gòn). Nhưng dường như hầu
hết sinh viên hiện nay chưa có thái độ học tập tốt, chưa hiểu được thế mạnh của việc học
ngoại ngữ cũng như ngoại ngữ đang theo học, xem việc học như một nhiệm vụ phải làm,
khơng có đam mê. Bên cạnh đó, dù có được giáo trình phù hợp để học tập nhưng cơ sở
vật chất chưa đáp ứng đủ cho việc học, ví dụ như phòng học, máy chiếu còn sơ sài; thư
viện chưa có nhiều tài liệu cho sinh viên cũng như giảng viên tham khảo, nghiên cứu;
môi trường giao tiếp chưa nhiều để sinh viên có thể giao lưu với nhau.


21
Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Các phương pháp nghiên cứu

3.1.1 Phương pháp điều tra và xử lý thông tin định lượng
Điều tra là tiến hành khảo sát trên một nhóm đối tượng diện rộng và phát hiện
những đặc điểm của đối tượng nghiên cứu. Chúng tôi tiến hành điều tra bằng phiếu khảo
sát trên các đối tượng ngẫu nhiên, nhưng phải thỏa mãn các tiêu chí chúng tơi đặt ra để
đảm bảo tính cơng bằng và bao qt được thực trạng của vấn đề khảo sát.
Thông tin từ các phiếu khảo sát thu được trong cuộc điều tra được xử lý định
lượng, nghĩa là thông tin thu thập được thống kê dưới dạng số lượng (number). Từ kết
quả của số liệu thống kê, đưa ra những biểu đồ, bảng số liệu phân tích vấn đề một cách
chính xác và thực tế nhất.
3.1.2. Phương pháp nghiên cứu chuyên gia
Tiến hành phỏng vấn các giảng viên trực tiếp giảng dạy các môn ngoại ngữ hai tại
trường Đại học Thủ Dầu Một. Ghi nhận những nhận xét khách quan và chuyên nghiệp từ
chính các giảng viên về việc dạy và học ngoại ngữ hai.
3.1.3 Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Tìm hiểu, thu thập thơng tin có giá trị từ các nguồn đáng tin cậy để đưa ra nhưng ý
kiến thuyết phục và đúng đắn nhất.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
3.2.1. Sinh viên chuyên Anh năm ba khoa ngoại ngữ
Đối tượng nghiên cứu đều là những sinh viên chuyên Anh năm ba, đã được trải
nghiệm qua chương trình đào tạo ngoại ngữ hai mới (có hai loại ngoại ngữ: là tiếng Pháp
và tiếng Trung Quốc) của trường Đại học Thủ Dầu Một. 70 đối tượng được lựa chọn
ngẫu nhiên thuộc 2 lớp đại học chính quy chuyên Anh năm ba của khoa ngoại ngữ trường
Đại học Thủ Dầu Một, để trả lời các câu hỏi khảo sát dựa trên chính kinh nghiệm, kiến
thức, thực trạng học tập của chính bản thân mình, từ đó có thể đưa ra được ý kiến chuẩn
xác và cơng bằng nhất đối với đề tài nghiên cứu.
3.2.2. Giảng viên dạy ngoại ngữ hai


22
Đối tượng nghiên cứu là giảng viên thuộc khoa Ngoại Ngữ trường Đại học Thủ

Dầu Một đã giảng dạy các khóa học mơn ngoại ngữ hai cho sinh viên của trường.
3.3 Công cụ nghiên cứu
3.3.1. Bảng câu hỏi
Bảng câu hỏi gồm 9 câu trắc nghiệm dành cho sinh viên với các sự lựa chọn chung
nhất, các đối tượng có thể lựa chọn nhiều hơn một sự lựa chọn phù hợp với ý kiến của
mình. Thêm vào đó, chúng tơi ln để phần “ý kiến khác” để các đối tượng khảo sát có
thể đưa ra ý kiến cá nhân về những vấn đề được khảo sát, nhằm có thể lấy được thơng tin
một cách tồn diện và chuẩn xác nhất.
3.3.2. Phỏng vấn
Phỏng vấn trực tiếp với giảng viên bằng các câu hỏi mở nhưng mang tính thiết
thực, cụ thể, liên quan đến thực trạng dạy và học ngoại ngữ hai tại trường Đại học Thủ
Dầu Một. Đồng thời, tham khảo ý kiến để đưa ra các biện pháp tốt nhất, giúp cải thiện
tình trạng hiện tại.
3.4. Quá trình thu thập dữ liệu
Quá trình thu thập dữ liệu diễn ra trong thời gian 3 tuần. Thời gian tiến hành linh
động với việc học tập của sinh viên và giảng viên, có thể tiến hành vào đầu giờ học hoặc
đầu giờ ra chơi.
3.4.1 Điều tra bằng phiếu khảo sát cho đối tượng là sinh viên
Chọn ngẫu nhiên hai lớp chuyên Anh năm ba khoa ngoại ngữ và tiến hành phát
phiếu khảo sát, đồng thời lý giải các thắc mắc trong việc làm khảo sát của các sinh viên.
Quá trình khảo sát diễn ra trong 20 phút, sau đó thu lại phiếu khảo sát.
Khi tổng hợp kết quả, tiến hành sàng lọc kỹ lưỡng, loại bỏ những phiếu không hợp
lệ (phiếu trắng, hoặc không điền đầy đủ câu trả lời cho các câu hỏi khảo sát), rồi mới bắt
đầu ghi nhận kết quả thu được.
3.4.2 Phỏng vấn giảng viên
Gặp mặt và trao đổi trực tiếp với các giảng viên dạy môn ngoại ngữ hai (thuộc
khoa Ngoại ngữ) về những vấn đề nghiên cứu.Tiến hành lấy ý kiến và ghi chép lại.


23

Chương 4: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ GIẢI THÍCH KẾT QUẢ PHÂN TÍCH
4.1. Kết quả phân tích dữ liệu:
4.1.1. Việc học ngoại ngữ hai theo chương trình chính khóa của sinh viên chuyên
Anh năm ba trường Đại học Thủ Dầu Một:
Đối với sinh viên chuyên Anh, ngoại ngữ hai là học phần bắt buộc, được đưa vào
thời khóa biểu của sinh viên từ học kỳ hai năm nhất, đào tạo liên tục qua các học kỳ và
kết thúc vào học kỳ một của năm thứ ba. Tuy học phần ngoại ngữ hai là bắt buộc và thời
gian học là do hồn tồn bên phía nhà trường sắp xếp, sinh viên được quyền tự do đăng
ký cho mình loại ngoại ngữ hai là tiếng Trung Quốc hoặc tiếng Pháp. Theo kết quả của
cuộc khảo sát thì phần đơng sinh viên chọn tiếng Trung Quốc cho học phần ngoại ngữ
hai. Điều này là giống nhau ở tất cả 7 lớp đại học chuyên Anh khóa 2012- 2016.Số sinh
viên chọn tiếng Trung Quốc cao hơn rất nhiều so với số sinh viên chọn tiếng Pháp (xấp
xỉ 5 lần). Từ số liệu của việc khảo sát, tiếng Trung Quốc là ngoại ngữ hai được đông đảo
các bạn sinh viên chọn lựa nhất, chiếm 82.9% tổng số sinh viên được khảo sát. Tiếp theo
đó là tiếng Pháp với 17.1%. Ngoài tiếng Hoa và tiếng Pháp là ngoại ngữ hai được dạy
chính thức trong chương trình học, có 5.7% số sinh viên được khảo sát học thêm một loại
ngoại ngữ khác là tiếng Nhật (2.35%) và tiếng Hàn (2.35%).
Khi được hỏi về lý do chọn lựa ngoại ngữ hai, nhiều bạn sinh viên còn tỏ ra e dè,
lúng túng, thiếu nghiêm túc,… đây có thể là do các bạn chưa thực sự có mục đích, động
lực rõ ràng cho việc học tập môn ngoại ngữ hai đã chọn. Kết quả khảo sát chỉ ra, hơn một
nửa số sinh viên được khảo sát đồng ý rằng, việc học tiếng Trung Quốc hoặc tiếng Pháp
là do bị bắt buộc, học phần này có trong chương trình đào tạo. Tuy nhiên, cũng có
58.57% số lượng các bạn sinh viên nhận ra rằng: loại ngoại ngữ hai các bạn sinh viên
theo học có thể ứng dụng vào cơng việc trong tương lai, nên đã chọn nó. Chỉ có 28.57%
cho rằng chính sự yêu thích tiếng Pháp hoặc tiếng Trung Quốc là nguyên nhân khiến các
bạn chọn lựa loại ngoại ngữ hai đó. Theo ý kiến của chúng tơi, việc chọn lựa ngoại ngữ
hai của các bạn sinh viên như vậy là chưa được rõ ràng và tồn tại một điểm bất cập lớn.
Việc chọn lựa loại ngoại ngữ hai được đưa ra vào lúc các bạn bước vào năm đầu tiên của
chương trình học tại đại học, đối mặt với nhiều bỡ ngỡ, thêm vào đó, phần lớn sinh viên



24
chưa được tiếp xúc với các loại ngoại ngữ hai, nên chưa biết nhiều điều về chúng. Vì vậy,
việc để các sinh viên năm nhất chọn lựa loại ngoại ngữ hai phù hợp với bản thân mình,
mà chưa có sự định hướng, tư vấn rõ ràng từ phía chun mơn là điều rất bất hợp lý.
Bảng 1: Lý do lựa chọn ngoại ngữ hai:
Các lý do để chọn ngoại ngữ hai
Bắt buộc (do nằm trong chương trình học, cần để tốt
nghiệp,...)
Sở thích
Trào lưu, ý kiến bạn bè
Ứng dụng cho cơng việc sau này
Dễ đạt được các bằng cấp, chứng chỉ,..
Khác (thu nhập cao hơn)

Số lượng
đồng ý
40
20
2
41
4
1

Tỷ lệ(%)
57.14
28.57
2.85
58.57
5.71

1.42

Việc chọn lựa quá chênh lệch giữa hai loại ngoại ngữ hai là tiếng Trung Quốc và
tiếng Pháp có thể được lý giải như sau:
Về mặt khách quan: Do tiếng Pháp còn khá mới lạ đối với các bạn sinh viên khoa
Ngoại ngữ vì mơn học này chỉ mới được đưa vào chương trình học Đại học từ khóa
2012-2016, nên các bạn cịn nhiều bỡ ngỡ đối với ngoại ngữ này, dẫn đến việc ít sinh viên
chọn ngoại ngữ hai là tiếng Pháp hơn tiếng Trung Quốc.
Về mặt chủ quan: Theo bảng khảo sát, khi được hỏi về lý do chọn ngoại ngữ hai
cho mình, các bạn sinh viên cho rằng, “tính ứng dụng trong cơng việc sau này” và “bắt
buộc phải chọn vì nằm trong chương trình học” là yếu tố hàng đầu với tỷ lệ ủng hộ lần
lượt là 58.6% và 57.1%.
Việc học tập các loại ngoại ngữ khác, khơng có trong chương trình chính khóa
cũng gặp nhiều khó khăn về thời gian học tập, nguồn đào tạo, học phí, áp lực từ học tập
và cuộc sống,… nên có rất ít sinh viên có thể tiếp tục học thêm một loại ngoại ngữ khác
ngồi chính khóa trên trường.
Tiếng Trung Quốc được sinh viên chuyên Anh chuộng hơn nhiều so với tiếng
Pháp. Do đó, việc tổ chức lớp đào tạo cho sinh viên chọn lựa ngoại ngữ hai là tiếng Pháp
cũng gặp chút ít khó khăn. Trao đổi với giảng viên khoa ngoại ngữ trong cuộc phỏng vấn,


25
về sinh viên chuyên Anh ngữ niên khóa 2012-2016 được khảo sát, số lượng sinh viên
đăng ký học tiếng Pháp ít hơn nhiều so với sinh viên học tiếng Trung Quốc. Vì thế, để tổ
chức đào tạo học phần ngoại ngữ hai là môn tiếng Pháp, khoa Ngoại ngữ tổng hợp các
sinh viên đăng ký môn học này từ 7 lớp, tổ chức học mơn này với thời khóa biểu riêng và
do thầy Nguyễn Hữu Nghĩa trực tiếp đứng lớp giảng dạy. Còn về phần tổ chức đào tạo
tiếng Trung Quốc, do số lượng đăng ký đông, và chiếm tỷ lệ cao sinh viên trong lớp, nên
các khóa học được chia theo lớp. Điều này nghĩa là mỗi lớp đều học riêng môn tiếng
Trung Quốc, với một giảng viên riêng theo xuyên suốt lớp đó từ khóa Hoa văn 1 đến Hoa

văn 4.
Về việc học ngoại ngữ hai của sinh viên từ các nguồn, có 50% sinh viên được
khảo sát cho rằng kiến thức ngoại ngữ hai họ có được là nhờ tồn bộ vào chương trình
học chính khóa tại trường và khơng có học thêm ở các nguồn khác. Một nửa số sinh viên
được khảo sát chú trọng hơn việc học ngoại ngữ hai, ngoài kiến thức từ các giờ học chính
khóa, thì các bạn cịn trau dồi kiến thức cho mình tại trung tâm đào tạo ngoại ngữ, tự học
ở nhà thông qua sách, internet,... và học với gia sư riêng. Qua đây, có thể thấy rằng, một
bộ phận lớn sinh viên đã nhìn nhận rõ tầm quan trọng của mơn ngoại ngữ hai.Từ đó, có
các biện pháp giúp bản thân học tốt hơn, chứ không phải chỉ dựa hết vào chương trình
học tại trường.
4.1.2. Những khó khăn trong việc học tập ngoại ngữ hai:
Theo kết quả của cuộc khảo sát, tồn tại nhiều vấn đề lớn ảnh hưởng tới việc học
ngoại ngữ hai của sinh viên chuyên Anh trường Đại học Thủ Dầu Một. Có tới 68.5% số
sinh viên được khảo sát cho rằng thiếu môi trường giao tiếp thực hành là khó khăn lớn
nhất đối với các sinh viên trong việc học tập ngoại ngữ hai. Ngoại ngữ là môn học cần sự
thực hành thường xuyên hơn là lý thuyết trên giấy, nhưng điều này lại chưa được đáp
ứng đầy đủ trong chương trình học chính khóa ở trường và tại các nguồn đào tạo, gây ra
sự khó khăn, cũng như nhàm chán đối với các bạn sinh viên theo học. Ngoài ra, 42.8%
sinh viên cho rằng họ cảm thấy ngoại ngữ hai thực sự khó học, cần thêm thời gian để rèn
luyện và sự giúp đỡ từ bạn bè và giảng viên. Các khó khăn khác cũng được các bạn đề
cập đến khi học ngoại ngữ hai là: áp lực nặng nề trong việc học tập (14.28%), tốn nhiều


×