Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Ứng dụng phương pháp xác định trọng số các chỉ thị để tính toán hiệu suất sinh thái vùng tại tỉnh đồng nai giai đoạn 2006 – 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (745.38 KB, 76 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG



ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TÊN ĐỀ TÀI

ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TRỌNG SỐ
CÁC CHỈ THỊ ĐỂ TÍNH TỐN HIỆU SUẤT SINH THÁI
VÙNG TẠI TỈNH ĐỒNG NAI
GIAI ĐOẠN 2006 – 2014

Người hướng dẫn khoa học: Th.S Đoàn Ngọc Như Tâm
Sinh viên thực hiện: Đặng Huyền Đức

1324403010132

Trần Huy Bằng

1324403010188

Trương Thanh Tú

1324403010103

Nguyễn Anh Tuấn

1324403010115

Nguyễn Hoàng Gia Bảo Hồng Ngọc



1324403010154

Thủ Dầu Một, tháng 03 năm 2016

1


UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. Thông tin chung:
- Tên đề tài: “Ứng dụng phương pháp xác định trọng số các chỉ thị để tính toán
hiệu suất sinh thái vùng tại tỉnh đồng nai giai đoạn 2006 – 2014”
- Sinh viên thực hiện: Đặng Huyền Đức
- Lớp: D13MT02

Khoa: Tài Nguyên Môi Trường Năm thứ: 3 Số năm đào tạo: 4

- Người hướng dẫn: ThS. Đoàn Ngọc Như Tâm
2. Mục tiêu đề tài:
- Đánh giá mức độ phát triển kinh tế xã hội với tác động như thế nào đối với
vấn đề tài nguyên môi trường của tỉnh Đồng Nai
- Là cơ sở thực nghiệm kiểm chứng cho bộ chỉ thị hiệu suất sinh thái vùng cấp
tỉnh.
3. Kết quả nghiên cứu:

Sau khi tiến hành nghiên cứu thu được những kết quả sau:
Bảng 1:
Kiểm tra thực nghiệm được tính ứng
 Nội dung 1: Thu thập bộ chỉ thị hiệu

dụng của bộ chỉ thị kế thừa của nhóm

suất sinh thái vùng cấp tỉnh.
 Nội dung 2: Tính tốn hiệu suất sinh

nghiên cứu trước.

thái vùng cho tỉnh Đồng Nai.

Tính toán được chỉ số hiệu suất sinh
thái vùng tỉnh Đồng Nai giai đoạn năm
2006 – 2014


 Nội dung 3: So sánh giữa bộ chỉ thị
áp dụng được với bộ chỉ thị ban đầu.
 Nội dung 4: Đề suất hiệu chỉnh bộ
chỉ thị hiệu suất sinh thái vùng áp
dụng cấp tỉnh.

Nhận biết mối ảnh hưởng tương quan
giữa chỉ số áp lực môi trường, chỉ số
phát triển kinh tế, chỉ số tiêu thụ tài
nguyên lên chỉ số hiệu suất sinh thái
Đánh giá định lượng được những diễn

biến thay đổi của ba thành phần SDI,
RCI, EPrI của đối tượng nghiên cứu.

4. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội và khả năng áp dụng của đề tài:
Với kết quả nghiên cứu này, đề tài hy vọng đề tài này sẽ là tài liệu tham khảo
tốt cho UBND tỉnh Đồng Nai trong việc lập chính sách để phát triển kinh tế - xã hội
tỉnh với tốc độ cao, kết hợp hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường
bảo đảm phát triển bền vững và đạt hiệu quả cao.

Ngày 14 tháng 03 năm 2016
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)

Đặng Huyền Đức


Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực
hiện đề tài (phần này do người hướng dẫn ghi):

Xác nhận của lãnh đạo khoa
(ký, họ và tên)

Ngày

tháng

năm

Người hướng dẫn



(ký, họ và tên)

ThS. Đoàn Ngọc Như Tâm


CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN:

Ảnh 4x6

Họ và tên: Đặng Huyền Đức
Sinh ngày: 07 tháng

07

năm 1995

Nơi sinh: Bình Dương
Lớp: D13MT02
Khoa: Tài Ngun Mơi Trường
Địa chỉ liên hệ: ấp Dòng Sỏi, xã An Tây, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương
Điện thoại: 0925456435


Email:

II. Q TRÌNH HỌC TẬP :
* Năm thứ 1:
Ngành học: Khoa học môi trường

Khoa: Tài ngun mơi trường

Kết quả xếp loại học tập: Trung bình Khá (6,87)
Sơ lược thành tích:
* Năm thứ 2:
Ngành học: Khoa học môi trường

Khoa: Tài nguyên môi trường

Kết quả xếp loại học tập: Trung bình Khá (6,67)
Sơ lược thành tích:
DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI


ST

Họ và tên

MSSV

Lớp

Khoa


T
1

Trần Huy Bằng

132440301018

D13MT0

TNMT

Nguyễn Anh Tuấn

8
2
1324403010115 D13MT0

TNMT

3

Trương Thanh Tú

132440301010

2
D13MT0

TNMT


4

3
Nguyễn Hoàng Gia Bảo Hồng 132440301015

2
D13MT0

TNMT

Ngọc

2

2

Xác nhận của lãnh đạo khoa

4

Ngày 14 tháng 03 năm 2016
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài

Đặng Huyền Đức



TĨM TẮT ĐỀ TÀI

Với mục đích áp dụng bộ chỉ thị hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh để tính
tốn hiệu suất sinh thái vùng cho tỉnh Đồng Nai. Đề tài đã sử dụng phương pháp
luận tính tốn hiệu suất sinh thái vùng của tác giả Trung Quốc, Zhou Zheufeng đồng
thời kế thừa bộ chỉ thị của đề tài “bước đầu xây dựng bộ chỉ thị đánh giá hiệu suất
sinh thái vùng cấp tỉnh”. Với phương pháp trọng số cộng đơn giản SAW đề tài đã
chọn lọc tính tốn trọng số các chỉ thị phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội tỉnh
Đồng Nai giai đoạn năm 2006 – 2014. Kết quả đã tính tốn được hiệu suất sinh thái
vùng tỉnh Đồng Nai trong giai đoạn năm 2006 – 2014, từ đó thấy được mối tương
quan giữa chỉ số phát triển kinh tế xã hội, chỉ số tiêu thụ tài nguyên, chỉ số áp lực
môi trường với chỉ số hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh của Đồng Nai. Kết quả của
đề tài sẽ là dữ liệu quan trọng đóng góp cho các cấp chính quyền tỉnh Đồng Nai có
cái nhìn bao qt về q trình phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian qua của tỉnh
nhà qua đó cân nhắc lại phương hướng phát triển và các quyết định mang tính chiến
lược của tỉnh trong thời gian tới của tỉnh nhằm định hướng phát triển theo con
đường phát triển bền vững.
Năm
2006 2007
Chỉ số hiệu suất sinh
0.602 0.851
thái ESI

2008

2009

2010

2011

2012


2013

2014

0.663 0.920 1.204 1.448 1.276 1.155 1.303


MỤC LỤC

TÓM TẮT ĐỀ TÀI..................................................................................................7
MỤC LỤC................................................................................................................8
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT.....................................................................10
DANH MỤC BẢNG..............................................................................................11
DANH MỤC HÌNH...............................................................................................12
PHẦN MỞ ĐẦU:...................................................................................................13
1. ĐẶT VẤN ĐỀ:..............................................................................................13
2. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:............14
3. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI:.....................................................................................15
4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN:...................................................15
4.1. Ý NGHĨA KHOA HỌC:.......................................................................15
4.2. Ý NGHĨA THỰC TIỄN:.......................................................................15
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN.................................................................................17
1.1. TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU:................................................17
1.1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ:..................................................................................17
1.1.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:..................................................................18
1.1.3. ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI:...............................20
1.2. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA HIỆU SUẤT SINH THÁI VÙNG:....................23
1.2.1. KHÁI NIỆM HIỆU SUẤT SINH THÁI:...........................................23
1.2.2. HIỆU SUẤT SINH THÁI VÙNG (Regional Eco – Efficiency)........24

1.2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP LUẬN TÍNH TỐN HIỆU SUẤT SINH
THÁI VÙNG:..................................................................................................27
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................34
2.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:.....................................................................34
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:.............................................................35
2.2.1. PHƯƠNG PHÁP KẾ THỪA:............................................................35
2.2.2. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU THỨ CẤP:......37
2.2.3. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG SỐ CỘNG ĐƠN GIẢN (SAW):.............37
CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN VÀ ĐÁNH GIÁ CHỈ SỐ HIỆU SUẤT SINH THÁI
VÙNG TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN NĂM 2006 – 2014...............................40
3.1. THU THẬP - XỬ LÝ SỐ LIỆU................................................................40
3.1.1. CHỌN LỰA BỘ CHỈ THỊ HIỆU SUẤT SINH THÁI VÙNG CHO
TỈNH ĐỒNG NAI...........................................................................................40
3.1.2. THU THẬP XỬ LÝ SỐ LIỆU..........................................................43


3.2. TÍNH TỐN CÁC CHỈ SỐ SDI, RCI, EPRI VÀ CHỈ SỐ HIỆU SUẤT
SINH THÁI VÙNG ESI CỦA TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2006 – 2014....50
3.2.1. TÍNH TỐN TỪNG CHỈ SỐ............................................................50
3.2.2. TÍNH TỐN HIỆU SUẤT SINH THÁI...........................................56
3.3. ĐÁNH GIÁ CHỈ SỐ TỔNG HỢP HIỆU SUẤT SINH THÁI VÙNG......56
3.3.1. KẾT QUẢ..........................................................................................56
3.3.2. ĐÁNH GIÁ CHỈ SỐ TỔNG HỢP HIỆU SUẤT SINH THÁI
VÙNG ...........................................................................................................57
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ............................................................72
4.1. KẾT LUẬN................................................................................................72
4.2. KIẾN NGHỊ...............................................................................................73
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................75



DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
HSST

Hiệu suất sinh thái

SAW (Simple Additive Weighting)

Trọng số cộng đơn giản

ESI (Eco-Efficiency Synthetic Index)

Chỉ số tổng số hiệu suất sinh thái vùng

SDI (Socio-economic Development Index)

Chỉ số kinh tế xã hội

RCI (Resources Consumption Index)

Chỉ số tiêu thụ tài nguyên

EPrI (Environmental Pressure Index)

Chỉ số áp lực môi trường

WBCSD (World Business Council for
Sustainable Development)
UNCED (the United Nations Conference
on Environment and Development)
OECD (the Organization for Economic Cooperation and Development)

GDP (Gross Domestic Product)

Hội đồng doanh nghiệp thế giới vì sự phát
triển bền vững
Hội nghị Liên Hiệp quốc về Môi trường
và Sự phát triển
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế

ESCAP (Economic and Social
Commission for Asia and the Pacific)
KCN, CNN

Ủy ban Kinh tế-Xã hội Châu Á Thái Bình
Dương
Khu cơng nghiệp, cụm công nghiệp

GTSX

Giá trị sản xuất

Tổng sản phẩm quốc nội


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: Hệ thống chỉ thị hiệu suất sinh thái vùng vùng của các tác giả Trung Quốc
................................................................................................................................. 31
Bảng 1.2: Bảng nội dung nghiên cứu......................................................................34
Bảng 1.3: Bộ chỉ thị của đề tài “Bước đầu xây dựng bộ chỉ thị đánh giá hiệu suất
sinh thái vùng cấp tỉnh”:..........................................................................................35

Bảng 3.1: Hệ thống các chỉ thị để áp dụng tính tốn chỉ số hiệu suất sinh thái vùng
tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2006-2014........................................................................39
Bảng 3.2: Tổng hợp các chỉ thị thể hiện phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Đồng Nai
từ năm 2006-2014...................................................................................................41
Bảng 3.3: Tổng hợp các chỉ thị thể hiện tiêu thụ tài nguyên của tỉnh Đồng Nai từ
năm 2006-2014........................................................................................................42
Bảng 3.4: Tổng hợp các chỉ thị thể hiện áp lực môi trường của tỉnh Đồng Nai từ
năm 2006-2014........................................................................................................43
Bảng 3.5: Số liệu chuẩn hóa từng các chỉ thị của chỉ số phát triển kinh tế-xã hội của
tỉnh Đồng Nai từ năm 2006-2014............................................................................45
Bảng 3.6: Số liệu chuẩn hóa từng các chỉ thị của chỉ số tiêu thụ tài nguyên của tỉnh
Đồng Nai từ năm 2006-2014...................................................................................46
Bảng 3.7: Số liệu chuẩn hóa từng các chỉ thị của chỉ số áp lực môi trường của tỉnh
Đồng Nai từ năm 2006-2014...................................................................................47
Bảng 3.8: Q trình tính toán trọng số của các chỉ thị thể hiện chỉ số phát triển kinh
tế xã hội của tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2006-2014...................................................49
Bảng 3.9: Q trình tính tốn trọng số của các chỉ thị thể hiện chỉ số tiêu thụ tài
nguyên của tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2006-2014.....................................................50
Bảng 3.10: Quá trình tính tốn trọng số của các chỉ thị thể hiện chỉ số áp lực môi
trường của tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2006-2014......................................................51
Bảng 3.11: Kết quả tính tốn chỉ số phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Đồng Nai giai
đoạn 2006-2014.......................................................................................................52
Bảng 3.12: Kết quả tính tốn chỉ số tiêu thụ tài nguyên tỉnh Đồng Nai giai đoạn
2006-2014...............................................................................................................53
Bảng 3.13: Kết quả tính tốn chỉ số áp lực mơi trường tỉnh Đồng Nai giai đoạn
2006-2014...............................................................................................................53
Bảng 3.14: Tổng hợp các chỉ số SDI, RCI, EPrI và chỉ số hiêu suất sinh thái vùng
tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2006 - 2014......................................................................54
Bảng 3.15 Tổng hợp kết quả tính tốn chỉ số SDI, RCI, EPrI và chỉ số hiệu suất sinh
thái EEI của tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2006-2014....................................................55



DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Vị trí địa lý của tỉnh Đồng Nai..........................................................................18
Hình 1.2. Hiện trạng dịng chảy vật chất..........................................................................25
Hình 1.3. Mục tiêu dịng chảy vật chất của vùng.............................................................26
Hình 3.1: Biểu đồ diễn biến chỉ số thành phần SDI, RCI, EPrI tỉnh Đồng Nai từ năm
2006-2014........................................................................................................................55
Hình 3.2 Biểu đồ diễn biến chỉ số hiệu suất sinh thái tỉnh Đồng Nai từ năm 20062014................................................................................................................................. 58


PHẦN MỞ ĐẦU:
1. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Đồng Nai nằm trong vùng tứ giác kinh tế trọng điểm phía nam (Bình Dương,
Tp.HCM, Vũng Tàu, Đồng Nai), khu vực dẫn đầu cả nước trong q trình hội nhập
phát triển cơng nghiệp. Trong thời gian qua đã có nhiều chính sách của nhà nước
cho đầu tư và phát triển kinh tế giúp nền kinh tế tỉnh Đồng Nai phát triển vượt bậc,
cải thiện đời sống cho người dân địa phương cũng như đem lại nguồn thu ngân sách
lớn cho trung ương và tỉnh Đồng Nai. Tuy nhiên trong q trình phát triển cơng
nghiệp, Đồng Nai đã tạo ra nguồn áp lực vô cùng to lớn lên mơi trường và chính áp
lực ấy sẽ làm giảm tính bền vững trong q trình phát triển kinh tế. Cần phải có góc
nhìn chiến lược nhằm điều chỉnh các chính sách kinh tế sao cho phù hợp với đặc thù
của địa phương. Việc sử dụng hiệu suất sinh thái là một cách tiếp cận cho mục tiêu
trên và đã được ứng dụng nhiều trên thế giới, đặc biệt nghiên cứu hiệu suất sinh thái
vùng sẽ đóng vai trị quan trọng trong việc quản lý tài nguyên môi trường, xây dựng
các chiến lược phát triển kinh tế xã hội, giúp các tỉnh thành khắc phục điểm yếu
trong việc hoạch định các chính sách, tạo cơ sở để điều chỉnh các chính sách trước
khi ban hành và là một cơng cụ đắc lực cho các cấp lãnh đạo.
Đề tài tiến hành áp dụng bộ chỉ thị để tính tốn hiệu suất sinh thái vùng cấp
tỉnh cho tỉnh Đồng Nai là một đề tài mang tính thực nghiệm để kiểm định tính thực

tiễn, tính khoa học của Bộ chỉ thị hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh đã được đề xuất
trước đó. Vì Đồng Nai là một tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế xã hội nhanh, nổi bật
trong cả nước nên việc thử nghiệm trên tỉnh Đồng Nai sẽ mang lại tính xác thực cao
bởi vì tốc độ phát triển kinh tế xã hội của Đồng Nai thay đổi từng ngày. Mặt khác,
kết quả của đề tài sẽ là dữ liệu quan trọng đóng góp cho các cấp chính quyền tỉnh
Đồng Nai có cái nhìn bao qt về q trình phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian
qua của tỉnh. Từ đó đánh giá được mức độ tiêu thụ tài ngun và áp lực mơi trường
có mối quan hệ như thế nào đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội. Tuy rằng đã
có đề tài nghiên cứu về hiệu suất sinh thái cho tỉnh Đồng Nai nhưng các đề tài này


khơng mang tính thực nghiệm cho một bộ chỉ thị chung - cấp tỉnh, nên không thể áp
dụng cho các địa phương khác tương tự.
Hiện nay trên thế giới, chưa có cơng trình nào nghiên cứu về hiệu suất sinh
thái vùng tỉnh. Hiện chỉ có một vài đề tài nghiên cứu ở khu vực nhỏ hơn, đã được
thực hiện như: nghiên cứu hiệu suất sinh thái vùng cho huyện Chengyang của nhóm
tác giả Trung Quốc (Zhou Zhenfeng, 2006); hội nghị xây dựng hiệu suất sinh thái
để đánh giá tăng trưởng kinh tế tại Bangkok, Thái Lan năm 2007; chương trình
nghiên cứu cho khu vực Kymenlasko, Phần Lan nhằm xây dựng bộ chỉ thị và tính
hiệu suất sinh thái cho vùng này.
Các nghiên cứu trên đã bước đầu tìm ra phương pháp tính và áp dụng các bộ
chỉ thị sẵn có để tính hiệu suất sinh thái vùng nhưng chưa đưa ra được phương pháp
luận để tính tốn hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh. Vì vậy việc nghiên cứu tính toán
hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh, đặc biệt là áp dụng tính tốn trực tiếp cho tỉnh
Đồng Nai, một địa phương có tốc độ phát triển cơng nghiệp nhanh trong khu vực
Đông Nam Bộ, Việt Nam là cần thiết.
Kết quả cuối cùng khi tìm ra hiệu suất sinh thái vùng cũng sẽ là số liệu đánh
giá lại quá trình phát triển 9 năm giai đoạn 2006 - 2014 của tỉnh Đồng Nai, qua đó
nhìn nhận, cân nhắc lại phương hướng phát triển và các quyết định mang tính chiến
lược của tỉnh trong thời gian tới của tỉnh nhằm định hướng phát triển theo con

đường phát triển bền vững, đảm bảo sự tăng trưởng xanh của tỉnh. Từ những lí do
trên nhóm đã mạnh dạn thực hiện đề tài: “Ứng dụng phương pháp xác định trọng
số các chỉ thị để tính tốn hiệu suất sinh thái vùng tại tỉnh Đồng Nai giai đoạn
2006 – 2014”. Đề tài áp dụng phương pháp trọng số cộng SAW (simple additive
weighting) và dựa vào bộ tiêu chí kinh tế xã hội – tài nguyên – mơi trường để tính
tốn hiệu suất sinh thái vùng cho tỉnh Đồng Nai.
2. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
- Về không gian: trên địa bàn tỉnh Đồng Nai


- Thời gian: giai đoạn phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Đồng Nai từ năm 2006
– 2014.
3. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI:
- Mục tiêu thứ nhất: Đánh giá sự tương quan giữa phát triển kinh tế xã hội,
tiêu thụ tài nguyên và ấp lực môi trường của tỉnh Đồng Nai.
- Mục tiêu thứ hai: Là cơ sở thực nghiệm kiểm chứng cho bộ chỉ thị hiệu suất
sinh thái vùng cấp tỉnh.
4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN:
4.1.

Ý NGHĨA KHOA HỌC:

Đề tài giúp kiểm chứng mức độ phù hợp của bộ chỉ thị hiệu suất sinh thái
vùng cấp tỉnh, kiểm chứng mức độ phù hợp, tính ứng dụng và tính khoa học, từ đó
có hướng hiệu chỉnh hồn chỉnh bộ chỉ thị hiệu suất sinh thái vùng áp dụng cấp tỉnh.
Đề tài sẽ đưa ra được hệ thống các bước tính tốn hiệu suất sinh thái từ bộ
chỉ thị có sẵn
4.2.

Ý NGHĨA THỰC TIỄN:


Đề tài là một nghiên cứu mới về hiệu suất sinh thái vùng áp dụng tính toán
cụ thể trong điều kiện tỉnh Đồng Nai. Nghiên cứu thể hiện được được sự phối hợp
liên ngành, các bên có liên quan, áp dụng các kết quả có được sau nghiên cứu vào
q trình quyết định các chính sách liên quan tới sự phát triển kinh tế xã hội của
tỉnh.
Kết quả của đề tài nghiên cứu là công cụ, phương pháp để định lượng những
áp lực vào môi trường từ các hoạt động phát triển kinh tế xã hội, đây sẽ là công cụ
hỗ trợ quan trọng cho các cấp lãnh đạo điêu chỉnh những chính sách liên quan nhằm
gắn liền công tác môi trường vào phát triển kinh tế xã hội


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1.

TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU:
1.1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ:
Tỉnh Đồng Nai nằm ở tọa độ địa lý bao gồm: từ 10o31’17” đến 11o34’49” vĩ

độ Bắc và từ 106o44’45” đến 107o34’50” kinh độ Đơng; tổng diện tích đất tự nhiên
là 5.902,2 km2 bằng 1,76% diện tích của cả nước, 19,4% diện tích của vùng kinh tế
trọng điểm phía nam và là tỉnh có diện tích tự nhiên lớn nhất trong vùng. Tỉnh tiếp
giáp với 6 tỉnh, thành phố trong vùng là: Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh, Bà
Rịa – Vũng Tàu, Bình Thuận, Lâm Đồng, Bình Phước. Hiện nay, tỉnh Đồng Nai có
Tp. Biên Hồ, Thị xã Long Khánh và 09 huyện: Vĩnh Cửu, Tân Phú, Định Quán,
Nhơn Trạch, Trảng Bom, Long Thành, Thống Nhất, Xuân Lộc, Cẩm Mỹ. Tp. Biên
Hồ là trung tâm chính trị- kinh tế- văn hoá xã hội của tỉnh.
Tỉnh là một địa bàn trọng yếu về kinh tế, chính trị và an ninh quốc phịng, có
vị trí rất quan trọng trong phát triển của cả vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và sự
thật tỉnh đã sớm tận dụng được một số lợi thế so sánh của vùng trong công cuộc đổi

mới kinh tế hiện nay để đạt được những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội nổi bật.
Tỉnh có hệ thống giao thơng đường bộ và đường sắt phát triển như: quốc lộ 1A,
quốc lộ 20, quốc lộ 51 và đường sắt Bắc – Nam; có sân bay quân sự Biên Hòa rộng
40 km2 và đã quy hoạch xây dựng sân bay Quốc tế Long Thành rộng 50 km 2, đồng
thời có hệ thống giao thơng đường thuỷ quan trọng như: sông Đồng Nai, sông Đồng
Tranh và sông Thị Vải, tạo nên nhiều lợi thế giao lưu kinh tế - văn hoá với các tỉnh,
thành khác trong phạm vi khu vực Nam Bộ và của cả nước.
Nhìn chung, nằm ở khu vực cửa ngõ của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
kết nối ba vùng Đơng Nam Bộ, Duyên Hải Miền Trung và Tây Nguyên, tỉnh Đồng
Nai có điều kiện vị trí thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội và mở rộng giao lưu
thương mại.


Hình 1.1 Vị trí địa lý của tỉnh Đồng Nai
1.1.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:
 Địa hình:
Tỉnh Đồng Nai có địa hình vùng đồng bằng và bình ngun với những núi
sót rải rác, có xu hướng thấp dần theo hướng Bắc Nam. Nhìn chung đất của Đồng
Nai đều có địa hình tương đối bằng phẳng, có 82,09% đất có độ dốc < 80,92% đất
có độ dốc <150, các đất có độ dốc >150 chiếm khoảng 8% với 3 dạng địa hình chính
là: Địa hình đồng bằng (gồm 2 dạng: Các bậc thềm sơng có độ cao từ 5 đến 10 m
hoặc có nơi chỉ cao từ 2 đến 5 m dọc theo các song và địa hình trũng trên trầm tích
đầm lầy biển với độ cao dao động từ 0,3 đến 2 m, có chỗ thấp hơn mực nước biển),


dạng địa đồi lượn sóng (có độ cao từ 20 đến 200m, bao gồm các đồi Bazan, bề mặt
địa hình rất phẳng, thoải, độ dốc từ 30 đến 80) và dạng địa hình núi thấp (các núi
sót rải rác và phần cuối cùng của dãy Trường Sơn với độ cao thay đổi từ 200 800m).
 Thuỷ văn:
Tỉnh có tổng diện tích các lưu vực sơng suối là 22.000 km2. Trong đó, một số

sơng, hồ có vai trị vơ cùng quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của
cả vùng Đơng Nam Bộ. Đó là các lưu vực của sông Bé, sông Đồng Nai, sông La
Ngà, sông Thị Vải và hồ Trị An. Sông Đồng Nai bắt nguồn từ các vùng núi tỉnh
Lâm Đồng, chảy qua địa phận tỉnh từ huyện Tân Phú đến huyện Nhơn Trạch với
chiều dài khoảng 290 km, trong đó dịng chảy sơng Đồng Nai được khống chế bởi
chế độ mưa, vì vậy thay đổi nhiều theo thời gian và không gian. Sông La Ngà chảy
từ vùng núi tỉnh Bình Thuận và tỉnh Lâm Đồng đỗ về hồ Trị An. Nhánh Tây Bắc là
sông Bé, chảy từ Bình Phước và góp nước cho sơng Đồng Nai ở phía Tây huyện
Vĩnh Cửu.
Tại hạ lưu là các nhánh nối với hệ thống sơng Sài Gịn – Đồng Nai (sông
Đồng Tranh, sông Nhà Bè và sông Thị Vải), có lịng sơng rộng và sâu chịu ảnh
hưởng của thuỷ triều. Sông Thị Vải bắt nguồn từ Long Thành chảy qua Tân Thành
và đổ ra Biển Đông tại Vịnh Gành Rái. Sơng có chiều dài khoảng 76 km, rộng từ
400 – 600 m và sâu từ 12 – 15 m, nơi sâu nhất đến 60 m. Đây là con sơng có nguồn
nước ngọt rất ít và chịu sự chi phối khá sâu sắc của hoạt động thuỷ triều biển. Trong
hệ thống các hồ thì đáng chú ý nhất là hồ thuỷ điện Trị An, có diện tích 32.400 ha,
dung tích chứa bình qn là 2.542 tỷ m3 nước. Ngồi ra, tỉnh Đồng Nai cịn có
khoảng 58 hồ và đập thuỷ lợi lớn nhỏ khác trên địa bàn như : hồ Sông Mây, hồ Đa
Tôn, hồ Suối Vọng, hồ Núi Le, đập Suối Cả,…
 Khí hậu:
Tỉnh Đồng Nai có khí hậu nhiệt đới gió mùa phân hai mùa rõ rệt, mùa mưa
và mùa khô. Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô kéo dài từ tháng 11


đến tháng 4 năm sau. Trong mùa khơ, hướng gió chủ yếu trong nửa đầu mùa là Bắc
- Đông Bắc, nửa cuối mùa chuyển sang hướng Đông - Đông Nam. Trong mùa mưa,
gió chủ yếu là gió mùa Tây Nam thịnh hành từ cuối tháng 5 đến đầu tháng 9.
Nền nhiệt có nhiệt độ trung bình hàng năm 260- 270C, biên độ nhiệt theo mùa
trung bình 80 - 100C, nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất trong năm có nơi có thể
xuống đến 160 - 170C, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất có nơi lên đến 39 0C. Số

ngày nắng dồi dào, tổng số giờ nắng trong năm trung bình có 2.200 - 2.600 giờ.
Chế độ mưa, lượng mưa trung bình hàng năm khá cao 1.600 – 2.700 mm,
nhưng chênh lệch lớn theo mùa. Mùa mưa chiếm 84 - 88% tổng lượng mưa hàng
năm, lượng mưa trung bình tháng cao nhất là tháng 8 và tháng 9. Mùa khô lượng
mưa thường chỉ chiếm 4% tổng lượng mưa hàng năm, lượng mưa trung bình tháng
thấp nhất là tháng 2.
Nhìn chung, điều kiện khí hậu và thời tiết ở tỉnh Đồng Nai có nhiều thuận lợi
cho sản xuất và sinh hoạt, nhất là sản xuất nơng nghiệp. Khí hậu phù hợp với sinh
thái của nhiều loại cây trồng nhiệt đới, có thể phát triển nền nơng nghiệp sản xuất
hàng hố thương phẩm với khả năng đa dạng hoá sản phẩm. Thêm vào đó với nền
nhiệt, ẩm tương đối cao có tác động mạnh đến thúc đẩy tăng trưởng sinh khối, tăng
năng suất của các cây trồng. Thời tiết không mưa bão như các vùng khác cũng là
một thuận lợi để sinh hoạt và phát triển sản xuất. Hạn chế lớn nhất là về mùa khơ
lượng mưa ít, thường gây hạn và thiếu nước cho hoạt động sản xuất.
1.1.3. ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI:
 Sản xuất nông, lâm, thuỷ sản:
- Giá trị sản xuất nông lâm, thuỷ sản tỉnh Đồng Nai tăng bình quân 5,2%
-

trong giai đoạn 2006 - 2010.
Tỉnh đã chuyển dịch nhanh cơ cấu nông nghiệp, nâng tỷ trọng chăn nuôi
và dịch vụ trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp (giá 1994) từ 30 32% và 6% năm 2010 lên 36 - 37% và 8,5%; 38 - 39% và 11% năm 2015
và 2020.


-

Nâng giá trị sản xuất nông nghiệp/ha đất (giá hiện hành) lên 35 triệu/ha
năm 2010; phấn đấu đạt được 42 - 45 triệu/ha năm 2015 và 52 - 55 triệu


-

đồng/ha vào năm 2020.
Phát huy điều kiện đất đai, sinh thái kết hợp với nâng cấp hệ thống thuỷ
lợi, gắn nông nghiệp với công nghiệp chế biến và đổi mới mô hình sản
xuất để đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp hàng hố. Tập trung phát triển
các nơng sản hàng hố chủ lực như rau quả chất lượng cao, cây ăn trái
đặc sản, cây công nghiệp (điều, hồ tiêu), sản phẩm chăn ni (bị thịt và

-

bị sữa, thịt heo và chăn ni gia cầm công nghiệp).
Xây dựng và phát triển các mô hình kinh doanh sản xuất nơng nghiệp,
các khu nơng nghiệp cơng nghệ cao và các mơ hình kinh tế trang trại, hợp
tác xã chăn ni, trồng trọt có mức độ chun mơn hố và thâm canh cao.

 Sản xuất cơng ngiệp:
- Giá trị sản suất cơng nghiệp tăng bình qn 18,4% trong giai đoạn 2006 –
-

2010.
Nâng tỷ trọng các ngành cơng nghiệp cơ khí, điện - điện tử và hố chất từ
40% năm 2010, 50% và trên 60% trong cơ cấu giá trị sản xuất công

-

nghiệp vào các năm 2015 và 2020 tương ứng.
Sản phẩm công nghiệp công nghệ cao và tiên tiến chiếm trên 75% GTSX

-


và phấn đấu trên 85% GTSX đến 2015 và 2020.
Phát triển các KCN tập trung đồng bộ với phát triển dịch vụ, đô thị, phát
triển nông nghiệp nông thôn, bảo đảm điều kiện sinh hoạt cho người lao
động, nhất là nhà ở cho công nhân và bảo vệ môi trường. Nâng cao hiệu
quả sử dụng đất trong các KCN và hình thành một số KCN, CCN chuyên

-

ngành.
Đến năm 2014, tỉnh Đồng Nai đã có 31 KCN được thành lập với tổng
diện tích 9.559,35 ha. Các KCN đã đầu tư hệ thống hạ tầng tương đối
hoàn chỉnh với giá trị đạt 380 triệu USD và 6.637 tỷ đồng, đã tạo ra một
hệ thống kết cấu hạ tầng mới, hiện đại, có giá trị lâu dài và tác động mạnh
đến q trình đơ thị hóa. Hiện có 29 trong tổng số 31 KCN đã hồn thiện
hệ thống hạ tầng với chất lượng tốt, đảm bảo theo đúng quy hoạch và đáp


ứng nhu cầu của nhà đầu tư, 02 KCN đang trong q trình hồn thiện hạ
-

tầng.
Quy hoạch đến năm 2020 xây dựng và phát triển 45 - 47 KCN với tổng
diện tích khoảng 15.000 - 16.000 ha, chuyển các CCN có đủ điều kiện

thành các KCN.
 Phát triển thương mại, xuất, nhập khẩu và dịch vụ:
- Giá trị sản xuất các ngành dịch vụ tăng bình quân 15,4% trong giai đoạn
2006 – 2010, phấn đấu lên 16,8% giao đoạn 2011 – 2015 và 14,7% giai
-


đoạn 2016 – 2020.
Đẩy mạnh phát triển khu vực dịch vụ đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc
độ tăng trưởng chung của nền kinh tế để thúc đẩy phát triển toàn diện và
cân đối các ngành, lĩnh vực kinh tế và xã hội; GDP dịch vụ bình quân đầu
người của tỉnh từ 250 USD/người năm 2005 lên 500 USD/người vào năm
2010; năm 2012 đạt xấp xỉ 2000 USD/người ; 2.800 USD/người vào năm

-

2020.
Tập trung đẩy mạnh phát triển một số ngành sản phẩm dịch vụ có vai trị
động lực quan trọng và ưu thế trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và chủ
lực như dịch vụ vận chuyển - kho bãi, viễn thông - ứng dụng cơng nghệ
thơng tin, tài chính - tín dụng, nghiên cứu và chuyển giao ứng dụng khoa
học - công nghệ, đào tạo,… Đồng thời chú trọng các ngành dịch vụ phục
vụ dân sinh xã hội và phát triển nguồn lực con người.

1.2.

KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA HIỆU SUẤT SINH THÁI VÙNG:
1.2.1. KHÁI NIỆM HIỆU SUẤT SINH THÁI:
Thuật ngữ “hiệu suất sinh thái” (HSST) được phổ biến bởi các Hội đồng

doanh nghiệp thế giới vì sự phát triển bền vững - World Business Council for
Sustainable Development (WBCSD) tại cuộc gặp thượng đỉnh của Hội nghị Liên
Hiệp quốc về Môi trường và Sự phát triển (the United Nations Conference on
Environment and Development_UNCED) ở Rio năm 1992. Nó dựa trên khái niệm
của việc tạo ra nhiều hàng hóa và dịch vụ trong khi sử dụng ít tài nguyên hơn và tạo
ra ít chất thải và ô nhiễm. Khái niệm này mô tả một tầm nhìn cho việc sản xuất hàng



hóa và dịch vụ có giá trị kinh tế trong khi giảm các tác động sinh thái của sản xuất.
Nói cách khác hiệu suất sinh thái có nghĩa là sản xuất nhiều hơn với ít hơn.
Trong những thuật ngữ đơn giản, HSST được hiểu với nghĩa gần như là “làm
nhiều hơn với tác động ít hơn”, hoặc “tăng giá trị nhiều hơn với việc sử dụng tài
nguyên ít hơn” (Stigson 2001). Theo các cách hiểu đó, HSST chỉ có sự kết hợp giữa
hai yếu tố môi trường và kinh tế.
Một định nghĩa rộng hơn về HSST đã được đưa ra trong một hội thảo được
tổ chức bởi WBCSD tháng 11 năm 1993 tại Antwerp. WBCSD định nghĩa thuật ngữ
này như sau:
“Hiệu suất sinh thái là kết quả đạt được bằng việc phân phối hàng hóa với
giá cạnh tranh và dịch vụ tốt nhằm đáp ứng nhu cầu của con người, mang lại chất
lượng cho cuộc sống; trong khi dần dần giảm bớt mức độ tác động đến sinh thái và
sử dụng tài nguyên thông qua chu kỳ sống ở một mức độ ít nhất nằm trên cùng
đường giới hạn với khả năng chịu tải được ước tính của trái đất” (WBCSD 1996).
Bên cạnh WBCSD, Tổ chức OECD (the Organization for Economic Cooperation and Development) cũng quan tâm tới thuật ngữ HSST. OECD đã định
nghĩa HSST như sau:
“Hiệu suất sinh thái thể hiện hiệu suất của việc sử dụng tài nguyên môi
trường nhằm thỏa mãn các nhu cầu của con người. Nó có thể được xem như là một
tỷ số của dòng ra: “dòng ra” là giá trị của sản phẩm và dịch vụ sản phẩm của một
công ty, một lĩnh vực hay của nền kinh tế nói chung; và “dịng vào” là tổng áp lực
môi trường tạo ra bởi công ty đó, lĩnh vực hay nền kinh tế” (OECD 1998).
Cả hai định nghĩa của WBCSD và OECD đều nhấn mạnh HSST thực hiện đo
lường mối quan hệ giữa dòng ra và dịng vào trong một tiến trình (OECD 1998).
Như vậy nếu dịng vào ít hơn để tạo ra một đơn vị dòng ra hoặc khi một dòng ra
được tạo nhiều hơn với một dịng vào thì hiệu suất sẽ nhiều hơn cho một hoạt động
nào đó, một sản phẩm hay một cơng ty. Trong trường hợp này, dịng ra sẽ là gia tăng
về sự thịnh vượng, chất lượng cuộc sống được cải thiện và bao gồm cả lợi nhuận
kinh doanh. Tương ứng với dòng ra, dòng vào sẽ bao gồm các loại tài nguyên thiên



nhiên được sử dụng, chi phí và những thiệt hại mơi trường đã bị gây ra (OECD
1998).
Tóm lại, có thể nói rằng HSST hướng tới các mục tiêu cơ bản sau (WBCSD 2000a):
 Cắt giảm sử dụng tài nguyên thiên nhiên.
 Giảm các tác động môi trường.
 Gia tăng giá trị sản xuất.

1.2.2. HIỆU SUẤT SINH THÁI VÙNG (Regional Eco – Efficiency)
 Khái niệm
HSST vẫn có thể được nghiên cứu ở nhiều cấp độ khác nhau, như cho một
nền kinh tế quốc gia, một vùng, công ty hay cho một sản phẩm (Hoffren 2001).
Theo Hinterberger và Schneider (2001), gần đây xuất hiện và tăng nhanh một
mối quan tâm theo hướng HSST vùng. Đây được cho là cách tiếp cận thiết thực để
hướng tới sự phát triển bền vững. Họ cũng phát biểu rằng, việc lập một chiến lược
phát triển HSST thật sự rất có ý nghĩa đối với một vùng, và thơng qua đó giá trị
kinh tế của vùng cũng sẽ gia tăng.
Trong thực tế, mục tiêu các chính sách của vùng là tạo sự cân bằng trong
cuộc sống. Điều này có nghĩa là những tiềm năng hiện hữu hay những nguồn tài
nguyên của vùng phải được phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu cơ bản của con
người, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân trong vùng. Mục tiêu này có
thể đạt được thơng qua một chiến lược phi vật chất và HSST (phi vật chất được hiểu
là giảm tối đa việc sử dụng nguyên vật liệu và năng lượng). Chiến lược này cũng sẽ
giúp ra những hiệu ứng tích cực cho vùng như là chi phí sản xuất thấp hơn, phát thải
và chất thải tạo ra cũng sẽ ít hơn.
Trong việc phát triển chiến lược HSST cho một vùng, sự nhập khẩu và xuất khẩu ở
bên trong và ngồi vùng mang tính chất quyết định. Hinterberger đã xây dựng mơ
hình hiện trạng dịng vật chất của một vùng như sau:



×