Tải bản đầy đủ (.pdf) (145 trang)

Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với sự gắn bó công việc của nhân viên – trường hợp nghiên cứu tại bình dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.4 MB, 145 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

PHẠM TRẦN PHÚ

TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ
VÀ VỪA ĐỐI VỚI SỰ GẮN BĨ CƠNG VIỆC CỦA NHÂN
VIÊN – TRƢỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH
BÌNH DƢƠNG

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ: 8 34 01 01

U N V N THẠ S

BÌNH DƢƠNG – 2021


UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

PHẠM TRẦN PHÚ

TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ
VÀ VỪA ĐỐI VỚI SỰ GẮN BĨ CƠNG VIỆC CỦA NHÂN
VIÊN – TRƢỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH
BÌNH DƢƠNG

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ: 8 34 01 01


U N V N THẠ S
NGƢỜI HƢỚNG D N

HO HỌ :

TS. NGUYỄN HỒNG THU

BÌNH DƢƠNG – 2021


ỜI

M ĐO N

Tôi cam đoan luận văn “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với sự
gắn bó công việc của nhân viên – Trƣờng hợp nghiên cứu tại Bình Dƣơng.” là cơng
trình nghiên cứu của tơi dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Hồng Thu.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công
bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Mọi tham khảo dùng trong luận văn đều đƣợc
trích dẫn nguồn gốc rõ ràng.
Tơi xin hồn toàn chị trách nhiệm về nội dung nghiên cứu của tồn bộ luận văn
này.
Bình Dương, ngày 26 tháng 03 năm 2021
Ngƣời thực hiện

Phạm trần Phú

i



ỜI ẢM ƠN

Để hồn thành luận văn này. Tơi xin chân thành cảm ơn Q Thầy giáo/Cơ giáo
đã tận tình hƣớng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu tại Trƣờng
Đại Học Thủ Dầu Một.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Giáo viên hƣớng dẫn TS. Nguyễn Hồng
Thu đã tận tình, chu đáo hƣớng dẫn tôi thực hiện luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn các quý doanh nghiệp, cơ quan tổ chức và các cá nhân
đã cung cấp thông tin, số liệu và tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn
này.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, những ngƣời
ln bên tơi, động viên, chia sẽ, khuyến khích tơi trong q trình thực hiện luận văn này.
Trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu, mặc dù đã cố gắng hoàn thành luận văn
tốt nhất song cũng khơng tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đƣợc ý kiến của quý
Thầy, Cô để nghiên cứu đƣợc hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cám ơn!

ii


TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Để tài luận văn “Trách nhiệm xã hội (CSR) của các doanh nghiệp nhỏ và vừa đối
với sự gắn bó cơng việc của nhân viên – trƣờng hợp nghiên cứu tại tỉnh Bình Dƣơng” đƣợc
thực hiện với mục đích xác định và đo lƣờng các yếu tố ảnh hƣởng đến việc duy trì và gắn
bó cơng việc của ngƣời lao động trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên tại tỉnh Bình
Dƣơng. Đánh giá thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thông qua dữ liệu
sơ cấp và thứ cấp thu thập đƣợc từ các phiếu khảo sát ngƣời lao động tại các doanh nghiệp
SMEs trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng. Qua đó, đƣa ra các đề xuất nâng cao việc thực hiện
CSR giúp tăng sự duy trì và gắn bó cơng việc của ngƣời lao động với doanh nghiệp.

Từ các khảo lƣợc và kế thừa chọn lọc các nghiên cứu trƣớc đây về mối quan hệ giữa
nhận thức thực hiện CSR và sự gắn bó cơng việc của ngƣời lao động với tổ chức, tác giả
xây dựng mơ hình nghiên cứu gồm 4 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc. Cụ thể, dự trên cơ sở
lý thuyết và thang đo từ nghiên cứu của tác giả Lê Thanh Tiệp (2018), xác định đƣợc 4 yếu
tố độc lập về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là: (1) Trách nhiệm xã hội đối với các
bên liên quan; (2) Trách nhiệm xã hội đối với chính phủ; (3) Trách nhiệm xã hội đối với
nhân viên và (4) Trách nhiệm xã hội đối với khách hàng. Biến phụ thuộc của mơ hình là Sự
gắn bó và duy trì của ngƣời lao động với tổ chức, dự theo các nghiên cứu của Mowday
cùng cộng sự (1979) và Meyer và Allen (1991).
Sau khi thu thập và xử lý dữ liệu, với các kỹ thuật thống kê mô tả, phân tích nhân tố
khám phá (EFA), phân tích hồi qui và kiểm định sự khác biệt, kết quả nghiên cứu từ 228
nhân viên làm việc ở các doanh nghiệp SMEs tại Bình Dƣơng cho biết rằng, có 2 thành
phần của CSR có ảnh hƣởng đến sự gắn bó duy trì làm việc của ngƣời lao động là
Trách nhiệm đối với chính phủ và Trách nhiệm đối với khách hàng, trong đó trách
nhiệm đối với khách hàng có ảnh hƣởng mạnh hơn. Kết quả nghiên cứu là cơ sở hữu
ích để các SMEs tại Bình Dƣơng tham khảo và xây dựng các chiến lƣợc CSR nhằm
nâng cao lòng trung thành, sự gắn bó duy trì làm việc của ngƣời lao động với tổ chức,
từ đó giúp doanh nghiệp giữ vững nguồn nhân lực, duy trì hiệu quả kinh doanh bền
vững.

iii


MỤ

LỜI



M ĐO N........................................................................................................ i


LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ii
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ....................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................ vii
DANH MỤ SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ............................................................................... ix
D NH MỤ VIẾT TẮT ........................................................................................... x
ỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu ........................................................................ 1
2. Mục tiêu đề tài........................................................................................................ 4
2.1. Mục tiêu tổng quát ................................................................................................ 4
2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................... 4
3. âu hỏi nghiên cứu ................................................................................................ 4
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 5
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................................... 5
4.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 5
5. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................... 5
5.1. Phƣơng pháp nghiên cứu định tính ........................................................................ 5
5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng ..................................................................... 6
6. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu ............................................................................... 6
7. Bố cục đề tài ........................................................................................................... 6
HƢƠNG 1: Ý U N HUNG VỀ TRÁ H NHIỆM XÃ HỘI DO NH
NGHIỆP, DO NH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪ , MƠ HÌNH NGHIÊN ỨU ............ 7
1.1. ơ sở lý luận về trách nhiệm xã hội doanh nghiệp............................................ 7
1.1.1. Khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ...................................................... 7
1.1.2. Nội dung trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ...................................................... 10
1.1.3. Đánh giá hiệu quả việc thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp .................. 12
iv


1.1.3.1. Bộ tiêu chuẩn ISO 26000:2010......................................................................... 13

1.1.3.2. Bộ tiêu chuẩn BSCI ........................................................................................... 16
1.2. Những vấn đề cơ bản về doanh nghiệp nhỏ và vừa ......................................... 23
1.2.1. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa ................................................................ 23
1.2.2. Đặc trƣng chủ yếu của doanh nghiệp nhỏ và vừa.............................................. 26
1.3. Tổng quan nghiên cứu, mơ hình và giả thiết nghiên cứu ................................ 26
1.3.1. Tổng quan các nghiên cứu nƣớc ngoài ............................................................. 26
1.3.2. Tổng quan các nghiên cứu trong nƣớc .............................................................. 29
1.3.3. Khoảng trống nghiên cứu và đề xuất mơ hình nghiên cứu ................................ 35
Tóm tắt chƣơng 1....................................................................................................... 40
HƢƠNG 2: TRÁ H NHIỆM XÃ HỘI DO NH NGHIỆP VỚI SỰ GẮN BÓ
ÀM VIỆ
Ủ NHÂN VIÊN CÁC DO NH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪ TẠI
BÌNH DƢƠNG ......................................................................................................... 41
2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Bình Dƣơng ....................................... 41
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ............................................................................................ 41
2.1.2. Đặc điểm kinh tế .............................................................................................. 42
2.2. Thực trạng lao động tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Bình Dƣơng ......... 48
2.2.1. Tình hình kinh doanh tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Bình Dƣơng ........... 48
2.2.2. Tình hình lao động tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Bình Dƣơng ............... 50
2.3.1. Mơ tả mẫu khảo sát .......................................................................................... 52
2.3.2. Kết quả kiểm định độ tin cậy............................................................................ 53
2.3.3. Kết quả phân tích nhân tố khám phá................................................................. 57
2.3.4. Phân tích tƣơng quan ....................................................................................... 59
2.3.5. Kết quả hồi quy ................................................................................................ 60
2.3.6. Kiểm định sự khác biệt .................................................................................... 65
2.3.6.1. Sự khác biệt về gắn bó và duy trì của nhân viên theo giới tính ........................ 65
2.3.6.2. Sự khác biệt về gắn bó và duy trì của nhân viên theo độ tuổi .......................... 66
2.3.6.3. Sự khác biệt về gắn bó và duy trì của nhân viên theo trình độ học vấn ........... 67
2.3.6.4. Sự khác biệt về gắn bó và duy trì của nhân viên theo thâm niên làm việc ....... 68
Tóm tắt chƣơng 2....................................................................................................... 69

v


HƢƠNG 3:

ẾT U N VÀ

HUYẾN NGHỊ ................................................... 70

3.1.

ết luận ............................................................................................................. 70

3.2.

huyến nghị ...................................................................................................... 70

3.2.1. Nâng cao thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với Chính phủ ... 71
3.2.2. Nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với khách hàng ................. 72
3.2.3. Các khuyến nghị khác ...................................................................................... 73
3.3. Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo ........................................................... 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 78
PHỤ LỤC ................................................................................................................... a
PHỤ LUC 1: BẢNG KHẢO SÁT ............................................................................... a
PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO ................... g
PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ ................................. k
PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ HỒI QUY ............................................................................ p
PHỤ LỤC 5: KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT ................................................................ t

vi



DANH MỤC BẢNG

Tên bảng

Trang

Bảng 1.1: Chủ đề cốt lõi và các vấn đề về trách nhiệm xã hội

15

Bảng 1.2: Bộ quy tắc ứng xử BSCI

17

Bảng 1.3: Phân loại SMEs ở Việt Nam theo Nghị Định số 56/2009-CP

24

Bảng 1.4: Phân loại SMEs ở Việt Nam theo Nghị Định số 39/2018-CP

25

Bảng 1.5: Tổng quan các nghiên cứu CSR trong nƣớc và thế giới

32

Bảng 1.6: Thang đo CSR đối với các bên liên quan


37

Bảng 1.7: Thang đo CSR đối với Chính phủ

37

Bảng 1.8: Thang đo CSR đối với Nhân viên

38

Bảng 1.9: Thang đo CSR đối với Khách hàng

38

Bảng 1.10: Thang đo sự gắn bó và duy trì

39

Bảng 2.1. Diện tích và dân số các đơn vị hành chính tỉnh Bình Dƣơng

47

Bảng 2.2: Thống kê SMEs thành lập mới tại Bình Dƣơng

49

Bảng 2.3: Thống kê SMEs đang hoạt động tại Bình Dƣơng

50


Bảng 2.4: Thống kê lao động tại các SMEs Bình Dƣơng các năm từ 2017-2019

51

Bảng 2.5: Đặc điểm mẫu nghiên cứu

52

Bảng 2.6: Thống kê mẫu khảo sát

53

Bảng 2.7. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo CSR đối với các bên có

54

liên quan
Bảng 2.8: Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo CSR đối với Chính phủ

54

Bảng 2: Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo CSR đối với nhân viên

55

Bảng 2.10: Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo CSR đối với khách hàng

55

vii



Bảng 2.11: Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo CSR đối với khách hàng

56

- (sau khi loại biến quan sát KH1)
Bảng 2.12: Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Gắn bó và duy trì

56

Bảng 2.13: Kết quả phân tích nhân tố khám phá của thang đo CSR

57

Bảng 2.14: Kết quả phân tích nhân tố khám phá của thang đo Gắn bó và duy trì

58

Bảng 2.15: Kết quả phân tích tƣơng quan

59

Bảng 2.16: Kết quả hồi quy

60

Bảng 2.17: Kết quả kiểm định t về giá trị trung bình của 2 mẫu độc lập với giới

65


tính
Bảng 2.18: Kết quả kiểm định phƣơng sai Homogeneity theo độ tuổi

66

Bảng 2.19: Kết quả kiểm định Welch theo độ tuổi

67

Bảng 2.20: Kết quả kiểm định phƣơng sai Homogeneity theo trình độ học vấn

67

Bảng 2.21: Kết quả phân tích ANOVA theo trình độ học vấn

67

Bảng 2.22: Kết quả kiểm định phƣơng sai Homogeneity theo thâm niên làm

68

việc
Bảng 2.23: Kết quả phân tích ANOVA theo thâm niên làm việc

viii

68



DANH MỤ SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Tên sơ đồ, biểu đồ

Trang

Sơ đồ 1.1: Mơ hình gắn bó tổ chức Mowday và cộng sự (1974)

20

Sơ đồ 1.2: Mơ hình gắn bó tổ chức O'reilly (1989)

20

Sơ đồ 1.3: Mơ hình gắn bó tổ chức Meyer và Allen (1991)

21

Sơ đồ 1.4: Mơ hình nghiên cứu

36

Biểu đồ 2.1: Tốc tăng trƣởng GRDP và GRDP bình quân đầu ngƣời của

43

tỉnh Bình Dƣơng giai đoạn 2015 – 2019
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu kinh tế theo ngành của tỉnh Bình Dƣơng giai đoạn
2015 – 2019

ix


44


D NH MỤ VIẾT TẮT
STT

ý hiệu

Nguyên nghĩa

1

CSR

Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp

2

COCs

Các bộ quy tắc ứng xử

3

EFA

Exploratory Factor Analysis

4


DN

Doanh nghiệp

5

KMO

Kaiser-Meyer-Olkin

6

KCN

Khu công nghiệp

7

OCB

Hành vi công dân trong tổ chức

8

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

9


GRDP

10

ISO

Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế

11

PCI

Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh

12

SEM

Mơ hình cấu trúc tuyến tính

13

SMEs

Doanh nghiệp nhỏ và vừa

14

VIF


Hệ số phóng đại phƣơng sai

15

VND

Việt Nam Đồng

16

WTO

Tổ chức thƣơng mại thế giới

Tổng sản phẩm trên địa bàn

x


ỜI MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra trách nhiệm xã hội doanh nghiệp có tác động tích
cực đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp
đƣợc coi là “kim chỉ nam” để doanh nghiệp phát triển bền vững. Trong một thế giới
công nghệ ngày càng phát triển, xu hƣớng quốc tế hóa và hội nhập tồn cầu, mối
quan hệ giao lƣu thƣơng mại giữa các quốc gia và khu vực ngày càng sâu rộng thì
bên cạnh những cơ hội các doanh nghiệp đang phải đối mặt với những thách thức và
cạnh tranh vô cùng gay gắt. Điều đó càng hiện diện rõ đối với các doanh nghiệp
SMEs. Khi chƣa thể tạo ra đƣợc những lợi thế cạnh tranh vững vàng đã phải đối

mặt với những khó khăn khốc liệt của thị trƣờng hội nhập.
Năm 2007 Việt Nam gia nhập WTO, là một thành viên chính thức của tổ chức
thƣơng mại thế giới, Việt Nam phải thực hiện 6 hiệp định chính, trong đó có hiệp
định hàng rào kỹ thuật thƣơng mại mà CSR là nội dung quan trọng. Ngày
12/11/2018 lại tiếp tục đánh dấu 1 bƣớc ngoặc lớn trong trong quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế của việt nam. Khi quốc hội đã thông qua nghị quyết về việc phê
chuẩn hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên thái bình dƣơng (CPTPP). Bên
cạnh đó tính đến tháng 07/2019 Việt Nam hiện đã tham gia 12 hiệp định thƣơng mại
tự do, điều đó đồng nghĩa các doanh nghiệp trong nƣớc muốn đƣợc hƣởng lợi từ các
hiệp định này buộc phải liên tục đổi mới, nâng cao năng lực cạnh tranh. Bởi lẽ,
trong sân chơi hội nhập các sản phẩm dịch vụ không chỉ đƣợc tiêu chuẩn hóa về mặt
chất lƣợng mà cịn về khía cạnh xã hội. Vì vậy, một số sản phẩm khi xuất khẩu cần
đáp ứng đƣợc các tiếu chuẩn do phía đối tác yêu cầu nhƣ môi trƣờng (ISO 14000),
các bộ quy tắc ứng xử (COCs) quy định các vấn đề về lao động trẻ em, lao động
cƣỡng bức, chống phân biệt đối xử, mơi trƣờng và an tồn sức khỏe nghề nghiệp…
Trƣớc yêu cầu phát triển kinh tế bền vững, áp lực hội nhập với những “luật chơi”
mới trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đƣợc xem nhƣ đòn bẩy giúp doanh nghiệp tạo

1


lợi thế giúp doanh nghiệp tiếp cận thị trƣờng, tham gia sâu hơn vào các chuỗi giá trị
toàn cầu.
Bên cạnh sự phát triển của cấu trúc kinh tế toàn cầu, nhân loại ln phải hứng
chịu những thảm họa rình rập nhƣ thiên tai, bão lũ, hạn hán kéo dài, nƣớc biển dâng
cao, nhiệt độ trái đất nóng lên và đại dịch hồnh hành. Điển hình là đại dịch Covid
19 diễn ra vào đầu năm 2020 kéo dại tới nay. Dịch bệnh đã khiến nền kinh tế thế
giới rơi vào khủng hoảng trầm trọng do sự sụp giảm về nhu cầu khi khơng có nhiều
ngƣời tiêu dùng mua hàng hóa và dịch vụ. Làn sóng lây nhiễm nhanh, phức tạp và
chƣa có tiền lệ, khiến nhiều quốc gia buộc phải phong tảo và giãn cách xã hội dẫn

đến nhiều doanh nghiệp buộc phải cắt giảm sản xuất hoặc tệ hơn là đóng của doanh
nghiệp, lao động phải nghỉ việc dẫn dến tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, nhƣng điều đáng
quan tâm là tình trạng các nhân viên giỏi có tay nghề nhảy việc, tìm kiếm mơi
trƣờng cơng việc mới cũng diễn ra mạnh mẽ. Chúng ta đã phải chứng kiến nhiều
doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản trong cuộc chiến với dịch bệnh Covid-19
năm 2020 khơng phải bởi vì nguồn nguyên liệu hay đầu ra tiêu thụ mà là sự xáo
trộn trong nội bộ mất nguồn nhân lực. Cũng chính thời điểm này nhiều doanh
nghiệp đã áp dụng chính sách thanh lọc nhân sự và lôi kéo nhân tài, một phần giúp
doanh nghiệp cắt giảm chi phí, phần khác củng cố nguồn nhân lực, là yếu tố giúp
doanh nghiệp có đƣợc lợi thế trong chiến trƣờng khốc liệt. Bối cảnh dịch bệnh đã
ảnh hƣởng đến hầu hết các doanh nghiệp trên tồn cầu, các doanh nghiệp Việt Nam
cũng khơng ngoại lệ, tuy cơng tác phịng chống, dập dịch của chính phủ đƣợc thế
giới đánh giá là nhanh và hiệu quả nhƣng hậu quả phải đánh đổi là không hề nhỏ.
Cụ thể, chỉ số GDP theo dự báo của World Bank thì chỉ ƣớc đạt 2.8% cả năm, là
một kết quả thấp so với những năm trƣớc đây nhƣng vẫn giúp Việt Nam trở thành là
một trong số ít quốc gia có tăng trƣởng GDP dƣơng trong năm 2020.
Theo nguồn số liệu do cục thống kê công bố trong Sách trắng doanh nghiệp
Việt Nam 2020 cho biết, tính đến 31/12/2018 có đến 97,2% các doanh nghiệp tại
Việt Nam là SMEs, đây là lực lƣợng đóng vai trị quan trọng trong q trình tăng
trƣởng, phát triển kinh tế của đất nƣớc. Tỉnh Bình Dƣơng là một tỉnh cơng nghiệp,
2


có tốc độ phát triển kinh tế cao nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía nam và
cũng là tỷ có tỷ lệ SMEs chiếm 91,01% trong tổng số doanh nghiệp hoạt động tại
tỉnh Bình Dƣơng. Tuy nhiên trên thực tế các doanh nghiệp nhỏ và vừa đang phải
đƣơng đầu với nhiều khó khăn nhƣ: Nguồn nhân lực chất lƣợng cao, khả năng tiếp
cận vốn, năng lực quản lý, quản trị tài chính, khả năng chống đỡ trƣớc các cuộc
khủng hoảng suy thoái kinh tế là rất yếu ớt. Do vậy, địi hỏi các doanh nghiệp phải
ln tự linh hoạt thay đổi, thích nghi hội nhập bên cạnh các chính sách hỗ trợ kịp

thời từ chính phủ.
Bình Dƣơng, với thế mạnh là một tỉnh kinh tế công nghiệp và dịch vụ, doanh
nghiệp nhỏ và vừa Bình Dƣơng đẩy mạnh đổi mới, nâng cấp, cải thiện năng lực tiến
sâu vào sân chơi hội nhập góp phần xây dựng nền kinh tế phát triển bền vững. Đặc
biệt, trƣớc xu hƣớng phát triển của nền kinh tế trong thời kỳ công nghệ số cùng bối
cảnh diễn biến phức tạp của các yếu tố khách quan từ thiên nhiên nhƣ thiên tai, dịch
bệnh, đặc biệt là đại dịch Covid-19 đã và đang lây lan nhanh, nguy hiểm trên toàn
cầu và hiện vẫn chƣa đủ Vacine cho tồn nhân loại. Do vậy, Những SMEs ln bị
động và dễ bị tổn thƣơng nếu nhƣ khơng có chiến lƣợc phát triển bền vững. Từ đó,
việc thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp một lần nữa đƣợc đánh giá có tầm
ảnh hƣởng quan trọng đến khả năng phát triển và tồn tại của doanh doanh nghiệp
trong tƣơng lai, đặc biệt là sự gắn bó và duy trì của ngƣời lao động với doanh
nghiệp. Dẫu rằng, thực hiện trách nhiệm xã hội là ý thức, trách nhiệm của toàn thể
cộng đồng doanh nghiệp. Tuy nhiên, với số lƣợng doanh nghiệp đang hoạt động
trên địa bàn phần đông là SMEs, việc đánh giá tình hình thực hiện trách nhiệm xã
hội doanh nghiệp của nhóm doanh nghiệp này đối với chiến lƣợc giữ chân ngƣời lao
động, hạt nhân chủ chốt của doanh nghiệp, hẵn đây là một thực tiễn cần thiết đƣợc
khảo sát và đo lƣờng. Chính vì điều đó mà việc nhìn nhận và đánh giá tổng quan
một cách tồn diện về cơng việc thực hiện trách nhiệm xã hội của SMEs tại tỉnh
Bình Dƣơng cụ thể đề tài “Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp nhỏ và vừa
đối với sự gắn bó cơng việc của nhân viên – Trƣờng hợp nghiên cứu tại Bình
Dƣơng” đƣợc đề xuất nghiên cứu. Qua nghiên cứu, đề tài đề xuất các giải pháp thúc
3


đẩy thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trong tỉnh, góp phần giữ vững nguồn
lực của doanh nghiệp, tạo tiền đề phát triển bền vững kinh tế xã hội của tỉnh nói
riêng và cả nƣớc nói chung trƣớc xu hƣớng phát triển và hội nhập quốc tế.
2. Mục tiêu đề tài
2.1. Mục tiêu tổng quát

Nghiên cứu ảnh hƣởng của trách nhiệm xã hội đến sự gắn bó của nhân viên
tại các SMEs trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng. Trên cơ sở kế quả nghiên cứu, đề xuất
một số hàm ý quản trị nhằm gia tăng sự duy trì và gắn bó của nhân viên thơng qua
việc thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Xác định và đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố CSR đến việc duy trì
và gắn bó nhân viên tại các SMEs tại địa bàn tỉnh Bình Dƣơng.
Đánh giá thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp của các
SMEs trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng thơng qua dữ liệu sơ cấp, thứ cấp đƣợc thu
thập.
Đề xuất các giải pháp nâng cao thực hiện trách xã hội doanh nghiệp của các
SMEs trong tỉnh Bình Dƣơng nhằm duy trì và nâng cao sự gắn bó của ngƣời lao
động với doanh nghiệp trong thời gian tới.
3. âu hỏi nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, đề tài cần trả lời đƣợc các câu hỏi sau:
- Có những yếu tố CSR nào ảnh hƣởng đến việc duy trì và gắn bó nhân viên
tại các SMEs tại Bình Dƣơng?
- Thực trạng thực hiện CSR của các SMEs tại tỉnh Bình Dƣơng nhƣ thế nào?
Những kết quả đạt đƣợc và hạn chế còn tồn tại trong nhận thức CSR của các SMEs
ở Bình Dƣơng là gì?

4


- Cần thực hiện những giải pháp gì để nâng cao việc nhận thức và thực hiện
CSR của các SMEs trong tỉnh Bình Dƣơng trong thời gian tới giúp nâng cao sự gắn
bó của ngƣời lao động?
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đối với sự duy trì và

gắn bó làm việc của ngƣời lao động tại các doanh nghiệp SMEs trên địa bàn tỉnh
Bình Dƣơng.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: Đề tại tập trung nghiêm cứu tình hình thực hiện trách
nhiệm xã hội doanh nghiệp tại các doanh nghiệp SMEs trên địa bàn tỉnh Bình
Dƣơng.
- Phạm vi khơng gian: Đề tài nghiên cứu tiếp cận các doanh nghiệp SMEs trên
địa bàn tỉnh Bình dƣơng.
Phạm vi thời gian: Nghiên cứu sử dụng số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ
nguồn thông tin đáng tin cậy nhƣ Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Bình Dƣơng, Sở Lao
động Thƣơng binh và Xã hội, Cục thống kê tỉnh Bình Dƣơng, Cục thuế tỉnh Bình
Dƣơng… Ngồi ra, dữ liệu sơ cấp tác giả đã thực hiện khảo sát đối với các doanh
nghiệp SMEs tại tỉnh Bình Dƣơng. Thời gian thực hiện khảo sát là từ 01/09/2020 –
31/12/2020.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu và trả lời đƣợc các câu hỏi nghiên cứu đã
nêu, đề tài sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu kết hợp định tính và định lƣợng.
5.1. Phƣơng pháp nghiên cứu định tính
Để đánh giá thực trạng tình hình thực hiện CSR của SMEs tại tỉnh Bình
Dƣơng, đề tài sử dụng phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối, số tƣơng đối các chỉ tiêu
5


đánh giá. Trong đó, so sánh số tuyệt đối để thấy đƣợc độ lớn về quy mô nhƣ chỉ
tiêu: số lƣợng doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp vừa, số vốn
của doanh nghiệp, số lao động,… Phân tích số tƣơng đối để thấy đƣợc tỷ lệ của các
chỉ tiêu trong phân khúc nghiên cứu.
5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng
Nghiên cứu định lƣợng đƣợc sử dụng qua các giai đoạn: Thiết kế phiếu khảo
sát; thu thập thông tin từ phiếu khảo sát với đối tƣợng là ngƣời lao động tại các

doanh nghiệp SMEs trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng; Làm sạch dữ liệu; Chạy hiệu
chỉnh các biến và tiến hành phân tích dữ liệu với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS
2020. Cụ thể tác giả sử dụng phần mềm SPSS để thực hiện các kỹ thuật sau: Thống
kê mơ tả, kiểm định các biến của mơ hình, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích
hồi qui và kiểm định sự khác biệt.
6. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu
Đề tài sẽ là một kết quả nghiên cứu thực nghiệm nhằm bổ sung, củng cố các
lý thuyết nghiên cứu phù hợp với điều kiện và thực tế về nhận thức CSR trong các
SMEs. Kế thừa và điều chỉnh các thang đo đánh giá mức độ thực hiện CSR tại Việt
Nam.
Ngoài ra đề tài cũng đƣa ra những khuyến nghị giúp thúc đẩy việc thực hiện
trách nhiệm xã hội doanh nghiệp của SMEs đối với sự duy trì và gắn bó của nhân
viên tại địa bàn tỉnh Bình Dƣơng.
7. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, đề tài gồm 3 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Lý luận chung về trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, doanh nghiệp
nhỏ và vừa, mơ hình nghiên cứu
Chƣơng 2: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đối với sự gắn bó làm việc của
nhân viên các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Bình Dƣơng
Chƣơng 3: Kết luận và khuyến nghị
6


HƢƠNG 1
LÝ U N HUNG VỀ TRÁ H NHIỆM XÃ HỘI DO NH NGHIỆP,
DO NH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪ , MƠ HÌNH NGHIÊN ỨU
1.1. ơ sở lý luận về trách nhiệm xã hội doanh nghiệp
1.1.1.

hái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp

Thuật ngữ "Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp" xuất hiện chính thức lần

đầu tiên vào năm 1953 trong cuốn sách “Trách nhiệm xã hội của doanh nhân”
(Social Responsibilities of the Businessmen) của tác giả Howard Rothmann Bowen
với mục đích: "Tuyên truyền và kêu gọi ngƣời quản lý tài sản khơng làm tổn hại đến
các quyền và lợi ích của ngƣời khác, kêu gọi lòng từ thiện nhằm bồi hoàn những
thiệt hại do các doanh nghiệp làm tổn hại cho xã hội". Tuy có nhiều nghiên cứu lý
luận cũng nhƣ thực nghiệm, nhƣng chƣa có một khái niệm nhất quán nào về CSR.
Theo (Wood 2010) cho rằng, CSR rất khó để định nghĩa. Các đối tƣợng khác nhau
nhìn nhận về CSR khác nhau. Mỗi ngành nghề, tổ chức, chính phủ đều nhìn nhận
CSR theo những quan điểm và góc độ riêng, từ đó có nhiều khái niệm khác nhau về
trách nhiệm xã hội doanh nghiệp.
Cơng trình nghiên cứu “CSR làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp”
Friedman M. (1970) đã khẳng định vai trò to lớn của CSR. Theo Sethi (1975),
“trách nhiệm xã hội hàm ý nâng hành vi của doanh nghiệp lên một mức phù hợp với
các quy phạm, giá trị và kỳ vọng xã hội đang phổ biến”. Caroll (1979, 1991) thì chỉ
ra rằng vai trị chủ yếu của doanh nghiệp là tạo ra lợi nhuận bằng cách bán sản
phẩm và dịch vụ cho xã hội, khẳng định “CSR bao gồm sự mong đợi của xã hội về
kinh tế, luật pháp, đạo đức và lòng từ thiện đối với các tổ chức tại một thời điểm
nhất định”. Hai tác giả Maignan và Ferrell (2004) đã đƣa ra một khái niệm súc tích
về CSR: “Một doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội khi quyết định và hoạt động của
nó nhằm tạo ra và cân bằng các lợi ích khác nhau của những cá nhân và tổ chức liên
quan”. Tác giả Kotler và Lee, năm 2005, cho rằng: "CSR là sự cam kết cải thiện

7


phúc lợi cộng đồng thông qua các hoạt động kinh doanh tự nguyện và sự đóng góp
các nguồn lực của doanh nghiệp".
Đến năm 2003, nhóm phát triển kinh tế tƣ nhân Ngân hàng thế giới đƣa ra

định nghĩa về CSR: “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là sự cam kết của doanh
nghiệp đóng góp vào việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua những hoạt động
nhằm nâng cao chất lƣợng đời sống của ngƣời lao động và các thành viên gia đình
họ, cho cộng đồng và tồn xã hội, theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp cũng nhƣ
phát triển chung của xã hội”. Đây là định nghĩa về CSR đang đƣợc sử dụng nhiều
nhất trên toàn thế giới bởi vì đây là định nghĩa hồn chỉnh, rõ ràng và dễ hiểu nhất.
Định nghĩa này đã đề cập đến CSR phải gắn liền với vấn đề phát triển bền vững nhƣ
một yêu cầu khách quan, cấp thiết và có tính tồn cầu của sự phát triển hiện nay.
Theo định nghĩa này, CSR là một cam kết của tổ chức để khơng chỉ góp phần vào
phát triển kinh tế mà còn cải thiện tiêu chuẩn sống của xã hội, CSR khơng cịn là
những hành động thiện nguyện tự phát theo tiếng nói của lƣơng tri hay những đóng
góp theo phong trào nữa, mà nó đã là một phần chiến lƣợc không thể tách rời của
doanh nghiệp. Khi cạnh tranh trên thƣơng trƣờng ngày thêm khốc liệt, những yêu
cầu, đòi hỏi từ khách hàng ngày càng cao và do vậy, xã hội có cái nhìn ngày càng
khắt khe hơn đối với doanh nghiệp về bổn phận, trách nhiệm trƣớc cộng đồng, xã
hội thì để phát triển bền vững, các doanh nghiệp phải luôn tuân thủ và đảm bảo
những chuẩn mực về bảo vệ môi trƣờng thiên nhiên, môi trƣờng lao động, về thực
hiện bình đẳng giới, an tồn lao động, quyền lợi về đào tạo và phát triển của ngƣời
lao động, góp phần phát triển cộng đồng, bao hàm cả các hoạt động thực hiện an
sinh xã hội nhƣ nhân đạo, từ thiện mà không phải chỉ đảm bảo những chuẩn mực về
sản xuất - kinh doanh có lợi nhuận, thậm chí siêu lợi nhuận,… Với những nội dung
cụ thể nhƣ vậy về trách nhiệm xã hội, thì việc thực hiện CSR không chỉ giúp cho
doanh nghiệp phát triển bền vững, mà cịn góp phần vào sự phát triển bền vững
chung của xã hội. Ngày nay, các yếu tố quản trị, môi trƣờng, xã hội giờ đã luôn gắn
liền với CSR, nhiều doanh nghiệp đang nỗ lực đo lƣờng, theo dõi và báo cáo về các
hoạt động CSR của họ. Có thể nói với định nghĩa này, thì ngày nay CSR đã đi một
8


chặng đƣờng dài từ trách nhiệm từ thiện đến chuyển hóa thành phát triển bền vững

của doanh nghiệp. Định nghĩa này cũng bao quát đƣợc khá đầy đủ các nội dung của
CSR, nó chỉ ra rằng trách nhiệm xã hội gắn liền với việc tạo ra lợi ích cho nhiều đối
tƣợng hữu quan: Chủ sở hữu, cổ đông, nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp, các
đối tƣợng kinh doanh, đại diện cơ quan chính phủ, ngƣời giám sát, cộng đồng.
Doanh nghiệp, không đơn thuần là một tổ chức chỉ luôn tập trung vào việc tìm kiếm
lợi nhuận mà cần phải trở thành một phần của cộng đồng, xã hội, phải có trách
nhiệm, quan tâm đến nhu cầu, nguyện vọng của các bên liên quan nhƣ, ngƣời lao
động, ngƣời tiêu dùng, thậm chí cả cộng đồng địa phƣơng, nơi mà doanh nghiệp
đang phục vụ. Định nghĩa này muốn nhấn mạnh rằng, CSR là phƣơng tiện giải
quyết những vấn đề quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng, nhà cung cấp,
ngƣời lao động, cổ đông, cộng đồng và các bên liên quan khác cũng nhƣ với môi
trƣờng. Tất cả đều nhằm mục tiêu giúp doanh nghiệp phát triển bền vững trong một
xã hội bền vững. Nhƣ vậy, nội hàm của CSR bao gồm nhiều khía cạnh liên quan
đến ứng xử của doanh nghiệp đối với các chủ thể và đối tƣợng có liên quan trong
quá trình hoạt động của doanh nghiệp, từ ngƣời sản xuất, tiếp thị, tiêu thụ, tiêu dùng
đến các nhà cung ứng nguyên liệu, vật liệu tại chỗ, từ đội ngũ cán bộ, nhân viên cho
đến các cổ đông của doanh nghiệp.
Ngồi ra, năm 2011 thì Liên minh Châu Âu cũng đƣa ra định nghĩa CSR là
“một quá trình mà các cơng ty tích hợp các vấn đề xã hội, môi trƣờng và đạo đức
vào các hoạt động kinh doanh và chiến lƣợc của họ trong sự tƣơng tác chặt chẽ với
các bên liên quan, vƣợt trên những yêu cầu của pháp luật và thỏa ƣớc tập thể”.
Các định nghĩa về CSR đã nêu ở trên cho thấy, dù hình thức thể hiện hay
ngơn từ diễn đạt có khác nhau, song đều mang một nội hàm thống nhất của CSR là:
Bên cạnh việc phát triển lợi ích riêng, tìm kiếm lợi nhuận, phát triển danh tiếng,...
thì doanh nghiệp vẫn luôn gắn kết với sự phát triển bền vững chung của cộng đồng
xã hội.

9



1.1.2. Nội dung trách nhiệm xã hội doanh nghiệp
Trách nhiệm xã hôi doanh nghiệp ngày càng phổ biến và đang đƣợc hiểu
dƣới nhiều quan điểm khác nhau về nội dung, phạm vi cũng nhƣ nhân tố thúc đẩy
các doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội. Trong số đó mơ hình “kim tự tháp”
của Caroll (1991) có tính tồn diện và đang đƣợc sử dụng rộng rãi nhất.Theo mơ
hình “Kim tự tháp” Caroll thì CSR bao gồm 4 yếu tố:
Trách nhiệm kinh tế: đây là trách nhiệm đầu tiên của doanh nghiệp. Các mục
tiêu nhƣ tối đa hóa lợi nhuận, cạnh tranh, hiệu quả và tăng trƣởng là điều kiện tiên
quyết bởi lẽ đây là mục tiêu tối thƣợng của doanh nghiệp. Mục tiêu kinh tế khơng
đƣợc thỏa mãn thì doanh nghiệp cũng không thể tồn tại để đáp ứng các trách nhiệm
khác. Các trách nhiệm còn lại đều phải dựa trên ý thức trách nhiệm kinh tế của
doanh nghiệp. Tại Mỹ Maignan và Frerrell (2004) cũng đã nói: một doanh nghiệp
khi chƣa đạt đƣợc kết quả về mặt kinh tế mà lại theo đuổi nhiều hoạt động khác thể
hiện CSR thì bản thân doanh nghiệp đang trong tình trạng nguy hiểm.
Trách nhiệm tuân thủ pháp luật: chính là sự cam kết của doanh nghiệp với xã
hội. Mọi hoạt động của doanh nghiệp đều nằm trong khuôn khổ pháp luật. Trong
quá trình tìm kiếm các mục tiêu kinh tế, doanh nghiệp chịu sự điều chỉnh của luật
pháp. Do đó, trách nhiệm kinh tế và pháp lý là hai thành tố cơ bản, không thể thiếu
của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Conchius (2016) thì đề cập cụ thể hơn các
luật lệ mà doanh nghiệp phải quan tâm bao gồm: Luật liên quan đến sản phẩm,
ngƣời tiêu dùng, luật môi trƣờng, luật lao động hay các quy tắc, luật lệ liên quan thị
trƣờng quốc tế. Tuy vậy, hạn chế của luật là không thể bao quát hết các hành vi của
doanh nghiệp, có những kẻ hở chƣa thể thống nhất để quy định vào luật vì vậy dẫn
đến những hệ quả đáng tiếc cho xã hội.
Trách nhiệm đạo đức: là những quy tắc, giá trị đƣợc xã hội chấp nhận nhƣng
chƣa đƣợc đƣa vào văn bản luật. Việc doanh nghiệp tuân thủ pháp luật là sự đáp
ứng những đòi hỏi, chuẩn mực tối thiểu mà xã hội đặt ra. Xã hội kỳ vọng doanh
nghiệp thực hiện các hoạt động có lợi ích cho xã hội hơn cả những điều quy định
10



trong luật pháp. Trách nhiệm đạo đức là tự nguyện nhƣng lại chính là trọng tâm của
trách nhiệm xã hội. Nhiều khảo sát đã chỉ ra ngƣời tiêu dùng sẵn sàng mua sản
phẩm giá cao hơn khi doanh nghiệp thể hiện trách nhiệm đạo đức của mình (Creyer
và Ross, 1997). Cộng đồng xã hội, trong đó có ngƣời tiêu dùng, nhân công lao động
ủng hộ các doanh nghiệp thực hiện các hoạt động mang tính trách nhiệm đạo đức
mà khơng đƣợc pháp luật quy định.
Trách nhiệm từ thiện: là những hành vi của doanh nghiệp vƣợt ra ngồi sự
trơng đợi của xã hội, nhƣ qun góp xây nhà tình nghĩa, ủng họ đồng bào lũ lụt, tài
trợ cho trẻ em vùng sâu vùng xa…Điểm khác biệt giữa trách nhiệm từ thiện và đạo
đức là doanh nghiệp hoàn toàn tự nguyện. Nếu doanh nghiệp không thực hiện trách
nhiệm xã hội đến mức độ này vẫn đƣợc coi là đáp ứng đủ các chuẩn mực mà xã hội
trông đợi. Ngay ở Việt Nam chúng ta dễ dàng bắt gặp các hoạt động thể hiện trách
nhiệm từ thiện của nhiều doanh nghiệp trong nƣớc nhƣ: Chƣơng trình sữa học
đƣờng do Vinamilk tài trợ. Bên cạnh đó, Vinamilk đã thực hiện một quỹ sữa vƣơn
cao Việt Nam đến hơn 40.000 trẻ em nghèo tại hơn 40 tỉnh thành khó khăn tại Việt
Nam, trong chiến dịch kỷ niệm 40 năm của mình. Vinamilk đặt ra mục tiêu xây
dựng một giá trị có ích cho xã hội với tinh thần “Mọi trẻ em đều đƣợc uống sữa mỗi
ngày”. Hoạt động CSR của Vinamilk này chủ yếu tập trung vào quỹ sữa vƣơn cao
Việt Nam. hay tập đoàn Vingroup từ năm 2006 đã thành lập quỹ thiện tâm nhằm
giúp đỡ các gia đình chính sách, phụng dƣỡng các mẹ Việt Nam anh hung, giúp đỡ
các địa phƣơng, hộ gia đình nghèo, chƣơng trình “ tơi u việt nam” của cơng ty
Honda Việt Nam, chƣơng trình “ giáo dục vệ sinh cá nhân cho các trẻ em” do công
ty Unilever thực hiện…Thực tế cho thấy những năm gần đây trách nhiệm từ thiện
đã đƣợc nhiều tổ chức, doanh nghiệp đặc biệt quan tâm để đảm bảo sự phát triển
bền vững cho doanh nghiệp.
Bên cạch đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu thực tế về CSR từ các tác giả
trong suốt thời gian qua, đã đóng góp thêm nhiều mơ hình hiệu quả phù hợp với
quan điểm tiếp cận của mỗi khu vực, lĩnh vực hoạt động khác nhau của doanh
nghiệp. Chan Shirley và cộng sự (2009) đã công bố kết quả nghiên cứu tại Malaysia

11


về tình hình CSR tại 117 cơng ty xem xét trên 4 phạm vi chính: Mơi trƣờng, cộng
đồng, thị trƣờng và nơi làm việc. Kết quả trong tổng số 76,9% doanh nghiệp có thực
hiện CSR thì CSR ở phạm vi đóng góp cộng đồng là chiếm tỷ trọng cao nhất với
12,8%, môi trƣờng đứng thứ 2 là 5,1%. Nhƣ vậy, có thể nói tại thị trƣờng này thì
cộng đồng và mơi trƣờng là 2 khía cạnh đƣợc quan tâm nhiều hơn.
Nghiên cứu của tác giả Turkey (2009) sử dụng các bên liên quan từ phân loại
của Wheeler và Sillanpaa (1997) làm cơ sở xây dựng mơ hình CSR. Mơ hình trách
nhiệm xã hội bao gồm 5 vấn đề là phát luật, kinh tế, môi trƣờng, ngƣời lao động và
đạo đức.
Henri và Ane (2012) đƣa ra mơ hình CSR gồm các thành phần trách nhiệm
môi trƣờng, nhân quyền, cộng đồng, đa dạng hóa và ngƣời lao động. Eun và cộng
sự (2013) thì đƣa ra mơ hình gồm trách nhiệm kinh tế, mơi trƣờng và từ thiện.
Tóm lại, Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp dù đƣợc hiểu và xây dựng qua
nhiều mô hình khác nhau, nhƣng nhìn chung tât cả các cơng trình nghiêm cứu đều
xoay quanh và tập trung vào 5 vấn đề cốt lõi là trách nhiệm kinh tế, trách nhiệm đạo
đức, trách nhiệm từ thiện và cuối cùng là trách nhiệm môi trƣờng.
1.1.3. Đánh giá hiệu quả việc thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp
Cho tới nay trên thế giới có đã có rất nhiều bộ tiêu chuẩn để hƣớng dẫn, thúc
đẩy và đánh giá việc các doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội nhƣ thế nào.
Trong số đó có các tiêu chuẩn mang tính chất ràng buộc pháp lý nhƣng cũng có một
số bộ tiêu chuẩn khơng mang tính ràng buộc và chỉ trên tinh thần khuyến khích. Các
tiêu chuẩn mang tính ràng buộc thƣờng đƣợc nêu trong các quy định của các bộ luật
hoặc văn bản dƣới luật. Tránh nhiệm xã hôi doanh nghiệp là một vấn đề lớn vì vậy
có thể nói các bộ luật về môi trƣơng, kinh doanh, lao động và các quy định pháp
luật liên quan của nhà nƣớc đều có thể coi là những tiêu chuẩn bắt buộc đối với
doanh nghiệp. Bên cạnh đó, các tổ chức phi chính phủ, tổ chức quốc tế khác cũng
đã nỗ lực xây dựng những bộ tiêu chuẩn mang tính chất khuyến khích, hƣớng dẫn

thực hiện và đánh giá việc thực hiện CSR. Trong các bộ tiêu chuẩn này, nhiều tiêu
12


chuẩn về CSR đƣợc đề cập đến nhƣ bộ quy tắc ứng xử BSCI có 9 nội dung về CSR,
SA8000 có 10 nội dung, ISO26000 có 7 chủ đề gồm 39 nội dung bao trùm tất cả nội
dung của CSR, bộ tiêu chuẩn ISO14001, CERES... Qua đây, ta có thể thấy tính tồn
diện của vấn đề CSR và sự đa dạng của bộ tiêu chuẩn đánh giá việc thực hiện của
doanh nghiệp. Việc đánh giá việc thực hiện CSR là khơng hề đơn giản, địi hỏi
doanh nghiệp phải xây dựng đƣợc những tiêu chí cụ thể và tồn diện. Dƣới đây là
một số bộ tiêu chuẩn về CSR doanh nghiệp hồn tồn có thể áp dụng và thực hiện.
1.1.3.1. Bộ tiêu chuẩn ISO 26000:2010
ISO 26000:2010 là một bộ tiêu chuẩn quốc tế của tổ chức quốc tế về tiêu
chuẩn hóa nhằm đƣa ra những hƣớng dẫn về CSR. Bộ tiêu chuẩn này đƣợc các
chuyên gia đến từ các tổ chức xã hội viết và đƣợc ban hành vào cuối tháng 11 năm
2010, với 7 chủ đề cốt lõi: Quản trị tổ chức; Bảo vệ quyền con ngƣời; Ngƣời lao
động; Bảo vệ môi trƣờng; Hoạt động minh bạch; Hƣớng tới ngƣời tiêu dùng; Phát
triển cộng đồng. (Bảng 1.1: Chủ đề cốt lõi và các vấn đề về trách nhiệm xã hội).
Bộ tiêu chuẩn này cung cấp hƣớng dẫn về các nguyên tắc cơ bản của CSR,
thừa nhận CSR và sự gắn kết với các bên liên quan, các chủ đề cốt lõi và các vấn đề
gắn với CSR cũng nhƣ cách thức tích hợp hành vi trách nhiệm xã hội vào tổ chức.
Tiêu chuẩn này nhấn mạnh tầm quan trọng của các kết quả và cải tiến hiệu quả hoạt
động về CSR. Bộ tiêu chuẩn này hữu ích cho mọi loại hình tổ chức ở các khu vực tƣ
nhân, khu vực công và phi lợi nhuận, quy mô lớn hay nhỏ, hoạt động ở các quốc gia
phát triển hay đang phát triển cũng nhƣ các nền kinh tế chuyển đổi. Bộ tiêu chuẩn
này hỗ trợ doanh nghiệp trong việc nỗ lực thực hiện CSR theo yêu cầu ngày càng
cao của xã hội. Trong khi không phải tất cả các nội dung của tiêu chuẩn này sẽ đƣợc
sử dụng nhƣ nhau cho mọi loại hình tổ chức thì tất cả các chủ đề cốt lõi đều có liên
quan đến mỗi tổ chức. Tất cả các chủ đề cốt lõi gồm một số vấn đề và mỗi tổ chức
có trách nhiệm xác định vấn đề nào có liên quan và có ý nghĩa đối với tổ chức đó để

giải quyết, thơng qua những xem xét của bản thân tổ chức cũng nhƣ thông qua đối
thoại với các bên liên quan. Các tổ chức chính phủ, giống nhƣ bất kỳ tổ chức nào
khác, có thể sử dụng bộ tiêu chuẩn này. Tuy nhiên, bộ tiêu chuẩn này không nhằm
13


×