Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Luận văn nghiên cứu ứng dụng một số trò chơi vận động nhằm nâng cao thành tích môn chạy cự li ngắn (1000m) cho nam học sinh khối 11 trường THPT quảng xương thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.92 KB, 41 trang )

1
Trờng đại học vinh
Khoa Giáo dục thể chất

Nguyễn Khắc Hành

Nghiên cứu ứng dụng một số trò chơi vận động nhằm
nâng cao thành tích môn chạy cự li ngắn (100m) cho
nam học sinh khối 11 trờng trung học phổ thông
QuÃng xuơng II - Thanh Hoá.

Khoá luận tốt nghiệp
Ngành s phạm GDTC


2
Vinh 2006
I. Đặt vấn đề:
Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XÃ hội chủ nghĩa với mục
đích dân giàu nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ văn minh thì nhân tố nhân
lực đóng một vai trò hết sức quan trọng, mà trong đó thể dục, thể thao (TDTT)
là một phơng tiện cơ bản để đào tạo và bồi dỡng nên nguồn nhân lực đó. Chính
vì vậy mà nghị quyết của BCH TW đà khẳng định: “ Con ngêi ph¸t triĨn cao vỊ
trÝ t, cêng tr¸ng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về phẩm chất
đạo đức, là động lực của sự nghiệp xây dựng xà hội mới, đồng thời là mục tiêu
của CNXH.
Trong những phẩm chất năng lực của con ngời mà nghị quyết đà đề cập tới
cờng tráng về thể chất là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng, đặc biệt
là thế hệ trẻ, bởi vì thế hệ trẻ là mầm xanh, là lực lợng sẽ gánh vác sứ mệnh cách
mạng của đất nớc. Do vậy bồi dỡng và đào tạo các em thành những con ngời phát
triển toàn diện là vấn đề mà Đảng và Nhà nớc luôn quan tâm, cho nên giáo dục


thể chất (GDTC) cho thế hệ trẻ là không thể thiếu đợc trong nền giáo dục Quốc
dân.
Thế hệ trẻ là chủ nhân tơng lai của đất nớc, những gì các em lĩnh hội đợc
ngày hôm nay sẽ là hành trang đi theo các em trong công cuộc xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc mai sau. Chính vì vậy Bác Hồ rất quan tâm đến mọi mặt của thế hệ trẻ
nói chung và thể chất nói riêng. Trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục tháng 3
năm 1946 Bác Hồ viết: Giữ gìn dân chủ, xây dựng nớc nhà, gây đời sống mới
việc gì cũng cần đến sức khoẻ mới thành công.
Thủ tớng Phạm Văn Đồng cũng đà từng căn dặn: Giáo dục phải đảm bảo
tính toàn diện trong đó Giáo dục thể chất là một mặt không thể thiếu đợc. Nếu
các đồng chí đợc Đảng và Nhà nớc giao trọng trách giáo dục mà coi nhẹ Giáo dục
Thể chất là một điều rất không đúng mà còn là một sai lầm.


3
Sức khoẻ là vốn quý, điều đó không chỉ có Đảng, Nhà nớc và Nhân dân ta
thừa nhận mà nó đà đợc cả nhân loại thừa nhận. Cho nên thế hệ trẻ đợc đào tạo
phải có sức khoẻ cả về thể chất lẫn tinh thần, có kĩ năng lao động trí óc lẫn chân
tay, mu trí, dũng cảm trong chiến đấu để bảo vệ sự nghiệp Cách mạng mà Đảng
và Bác Hồ đà lựa chọn.
Ngày nay cùng xu thế của nhân loại, đồng thời đợc sự quan tâm của Đảng
và Nhà nớc nên thể thao của nớc ta phát triển mạnh mẽ và rộng khắp, nó thâm
nhập vào mọi tầng lớp nhân dân, mọi cơ quan tổ chức, đặc biệt là trong các trờng
học. Trong đó điền kinh là một trong những môn Thể thao cơ bản của GDTC, là
môn dễ học, dễ vận dụng, đợc đông đảo học sinh, sinh viên tham gia tập luyện và
thi đấu, tập luyện nó không chỉ có tác dụng nâng cao sức khoẻ, mà còn có tác
dụng nâng cao các tố chất thể lùc nh søc m¹nh, søc nhanh, søc bỊn, sù khÐo léo
và mềm dẻo. Do các đặc trng nh vậy nên điền kinh rất phổ biến trong các trờng
phổ thông và đợc coi là môn học chính GDTC nhà trờng.
Vì vậy yếu tố thể lực chuyên môn cho học sinh tập luyện điền kinh nói

chung và môn Chạy cự li ngắn nói riêng là rất quan trọng. Để nâng cao về thể lực
chuyên môn cho học sinh, việc sử dụng phơng tiện GDTC nh trò chơi vận động đợc lựa chọn trong dân gian từ trớc đến nay áp dụng thực hiện vào giảng dạy là
việc hết sức cần thiết .Trò chơi vận động phong phú về nội dung và đa dạng về
hình thcsử dụng ,tính hấp dẫn cao.
Vận dụng trò chơi vận động vào trong giảng dạy các giờ thể dơc cã vai trß
quan träng, gióp cho häc sinh tiÕp thu nhanh hơn kĩ thuật động tác, phát triển các
tố chÊt thĨ lùc g©y høng thó cho häc sinh trong tËp lun, nhng qua t×m hiĨu thÊy
r»ng viƯc tỉ chøc hớng dẫn trò chơi vận động trong giảng dạy ở trờng phổ thông
còn thiếu quan tâm, cha chú trọng và còn mang tính tuỳ tiện, cha xác với mục
đích của giờ học, còn hoài nghi cha dám chắc trò chơi ảnh hởng tốt tới chất lợng
giờ học GDTC hay không?


4
Để góp phần giải quyết các vấn đề trên việc nghiên cứu đa ra một số
tròchơi vận động sao cho phù hợp với điều kiện thực tế, nâng cao chất lợng học
tập môn Thể dục cho học sinh trờng trung học phổ thông (THPT) QuÃng Xơng II
- Thanh hoá là vấn đề cấp thiết của công tác giáo dục thể chất trờng học.
Với lí do trên chúng tôi mạnh dạn đề cập đến đề tài:
Nghiên cứu ứng dụng một số trò chơi vận động nhằm nâng cao thành
tích môn chạy cù li ng¾n (100m) cho nam häc sinh khèi 11 trờng trung học phổ
thông QuÃng xuơng II - Thanh Hoá.
II. Tổng quan vấn đề nghiên cứu.
1. Cơ sở lí luận của sức nhanh tốc độ.
Sức nhanh là một tổ hợp thuộc tính chức năng của con ngời, nó quy định
chủ yếu và trực tiếp đặc tính tốc độ động tác, cũng nh thời gian phản ứng vận
động. Trong thực tiễn thấy sức nhanh thờng bảng hiện rõ nhất trong chạy cự li
ngắn, nó phụ thuộc vào thời gian phản ứng vận động, tốc độ động tác. Trong các
động tác phối hợp phức tạp thì tốc độ không chỉ phụ thuộc vào sức nhanh mà còn
chịu sự chi phối của nhiều yếu tố khác.

Nhìn chung năng lực tốc độ con ngời mang tính chất chuyên biệt khá rõ
rệt, việc chuyển hoá của sức nhanh chỉ diễn ra trong hoạt động tơng tự về tố chất
hoạt động, có thể chuyển hoá ở giai đoạn đầu của ngời mới tập còn ở nơi có trình
độ tập luyện cao hầu nh việc chuyển hoá sức nhanh không diễn ra. Vì vậy việc
phát triển sức nhanh rất cụ thể với từng năng lực tốc độ. Để phát triển sức nhanh
tốc độ (tần số động tác) ngời ta sử dụng các bài tâp phát huy đợc các tốc độ tối
đa, các bài tập có chu kì, phơng pháp sử dụng chủ yếu vẫn là phơng pháp lặp lại,
tăng và biến đổi cự li. Cần lựa chọn sao cho tốc độ không giảm đi vào giai đoạn
cuối của bài tập.
Ví dụ: Chạy 30m và 60m, nghỉ ngơi tích cực để phục hồi hoàn toàn từ (5 7 phót).


5
Sức nhanh là khả năng thực hiện động tác trong thời gian ngắn nhất, là một
tố chất thể lực bảng hiện ở 2 dạng phức tạp và đơn giản. Các dạng đơn giản của
sức nhanh liên quan chặt chẽ với kết quả của sức nhanh ở dạng phức tạp. Sức
nhanh là tố chất tổng hợp của 3 yếu tố cấu thành: Thời gian phản ứng, thời gian
của động tác đơn lẻ, tần số hoạt động.
Yếu tố quyết định tốc độ của các dạng sức nhanh đó là: Độ linh hoạt của
quá trình thần kinh. Tần số động tác thuộc vào tính linh hoạt của quá trình thần
kinh tức là phụ thuộc vào tốc độ chuyển trạng thái hng phấn và ức chế của trung
khu thần kinh vận động, ngoài ra độ linh hoạt của thần kinh bao gồm cả tốc độ
dẫn truyền xung động trong các giây thần kinh ngoại vi, tốc độ hng phấn của
trung ơng thần kinh còn ảnh hởng trực tiếp đến khả năng tiềm tàng của tốc độ dẫn
truyền các xung động thần kinh ngoại vi và chúng quyết định đến thời gian phản
ứng vận động.
Tốc độ co cơ phụ thuộc trớc tiên vào sợi cơ nhanh, chậm trong bó cơ, nó
còn chịu ảnh hởng lớn của hàm lợng các chất cao năng chứa trong cơ nh ATP và
CP vì vậy hàm lợng ATP và CP cao thì tốc độ co cơ tăng, trong các động tác sức
nhanh và đợc thực hiện với tần số cao, động năng đợc dẫn truyền cho một bộ phận

nào đó của cơ thể rồi bị triệt tiêu do các cơ đối kháng tham gia hoạt động và
chuyển lại cho bộ phận này với một gia tốc theo chiều hớng ngợc lại.
Cả hai nhóm các yếu tố ảnh hởng đó dù có biến đổi do tác dụng của tập
luyện nhng không đáng kể bởi đó là những yếu tố để quyết định tính dẫn truyền.
Do đó trong quá trình tập luyện sức nhanh biến đổi chậm hơn sức mạnh và sức
bền. Cơ sở sinh lí để phát triển sức nhanh tốc độ là tăng cờng độ linh hoạt và tốc
độ dẫn truyền của hng phấn ở thần kinh trung ơng và bộ máy vận động. Tăng cờng phối hợp giữa các sợi cơ và các cơ, nâng tốc độ thả lỏng. Để phát triển sức
nhanh tốc độ cần phải áp dụng các bài tập có trọng lợng nhỏ, tốc độ tần số cao
trong thời gian ngắn. Ngoài ra còn sử dụng phơng pháp lặp lại và biến đổi thì sẽ
cải thiện đợc tốc độ của bài tập.


6
2. Cơ sở lí luận của sức mạnh tốc độ.
Sức mạnh tốc độ là sức mạnh đợc thể hiện ở những hoạt động nhanh,
mạnh, trong đó lực và tốc độ có mối tơng quan tỉ lệ nghịch với nhau.Trong thực
tiễn việc giáo dục phát triển sức mạnh chính là cơ sở để con ngời đạt đợc thành
tích cao, nó đợc thể hiện ở một số hoạt động sau:
Nâng cao tần số và biên độ động tác trong các môn thể thao có chu kì nh:
chạy, bơi, đua xe đạp, chèo thuyền...
- Một trong những tiềm năng cơ bản tạo điều kiện để ngời tập thực hiện đợc các liên hợp động tác có độ khó cao trong các môn thể thao mang tÝnh kÜ tht
nh: thĨ dơc dơng cơ, thĨ dục nghệ thuật...
- Tạo điều kiện nâng cao hiệu quả động tác trong các môn thể thao nh: các
môn Bóng, các môn Thể thao đối kháng.
Mục đích của giáo dục sức mạnh tốc độ là tạo nên những tiềm năng cho
quá trình phát huy sức mạnh với tốc độ vận ®éng lín, do ®ã ta cã thĨ ®Þnh híng
cho viƯc hình thành nội dung các bài tập sức mạnh tốc độ nh động tác chạy đạp
sau.
Ngoài ra do đặc điểm giới tính đà phân biệt rõ nét ở độ tuổi THPT nên việc
lựa chọn các bài tập có cờng độ và khối lợng tập luyện rất quan trọng sao cho phï

hỵp víi tõng nhãm ti cịng nh giíi tÝnh cđa ngời tập. ở lứa tuổi này có thể tăng
tỉ lệ phát triển sức mạnh tốc độ.
Sức mạnh tốc độ đựơc bảng hiện bằng sức mạnh căng cơ lớn nhất để khắc
phục một trọng tải bên ngoài. Trong hoạt động TDTT sức mạnh tốc độ con ngời
chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố khác nhau nh:
- Số lợng đơn vị vận động tham gia vào việc căng cơ.
- Chế độ co cơ của các đơn vị vận động.


7
- Chiều dài ban đầu của các sợi cơ trớc khi co. Khi số lợng sợi cơ co tối đa,
các sợi cơ đều co theo chế độ co cứng và chiều dài ban đầu là chiều dài tối u thì
cơ sẽ co một lực tối đa gọi là sức mạnh tốc độ. Sức mạnh tối đa của một cơ phụ
thuộc vào số lợng sợi cơ và tiết diện ngang của các sợi cơ đợc gọi là sức mạnh
tuyệt đối.
Việc co cơ với sự tham gia của ý thức, nó chịu ảnh hởng của các nhóm cơ
sau:
- Các yếu tố trong cơ ngoại vi nh điều kiện cơ học của sự co cơ.
- Chiều dài ban đầu của sợi cơ, thiết diện ngang của cơ, đặc điểm cấu tạo
của các sợi cơ chứa trong cơ.
- Yếu tố thần kinh trung ơng điều khiển sự co cơ và phối hợp hoạt động
giữa các cơ trớc tiên là nơron thần kinh vận động phát xung động thần kinh với
tần số cao, nhng hng phấn đó không quá lan rộng để gây ảnh hởng hng phấn cho
các cơ đối kháng, tạo điều kiện cho các cơ chủ yếu phát huy hết sức mạnh.
Trong thực tế giảng dạy, huấn luỵên TDTT cần chú ý đến cơ chế cải thiện
sức mạnh bằng cách tiến hành các bài tập động lực rồi sau đó tập các bài tập tĩnh
lực. Đó là việc kết hợp cả hai hình thức co cơ đẳng trơng và co cơ đẳng trờng.
Mặt khác ở lứa tuổi trung học phổ thông sự phát triển về thể hình đà cơ bản
hoàn thiện, kích thớc nÃo và hành tuỷ đà đạt đến mức của ngời lớn, hoạt động
phân tích tổng hợp của nÃo tăng lên, t duy trừu tợng đà hình thành tốt nên việc

tiếp thu các nguyên lí kĩ thuật cũng nh mục đích, tác dụng của các bài tập thể chất
đối với cơ thể của các em rất nhanh, các em đà có thể thực hiện tốt các bài tập có
độ khó cao về kĩ thuật động tác. ở độ tuổi này sức mạnh cơ bắp phát triển với nhịp
độ nhanh. Vì vậy chúng ta phải có các bài tập hợp lí nhằm duy trì và phát triển
sứcmạnh cơ bắp cho các em, để các em có đợc cơ thể phát triển khoẻ mạnh cân
đối. Tuy nhiên tập luyện nóng vội rút ngắn giai đoạn, sử dụng các bài tập chuyên
môn hẹp cũng gây ra những ảnh hởng xấu, nên những bài tập phát triển toàn diện
với số lợng vận động tối u phải đợc u tiên sử dụng trong các chơng trình gi¶ng


8
dạy. Công thức tính sức mạnh là F = m.a trong đó (F) là chỉ số sức mạnh khi thực
hiện động tác; (m) là khối lợng vật thể; (a) là gia tốc vật thể.
Khi (m) không đổi (F Max) thì sức mạnh đó đợc gọi là sức mạnh tốc độ,
tức là (F Max, a Max) thời gian thực hiện động tác ngắn nhất.
Sức mạnh và sức nhanh là cơ sở để hình thành sức mạnh tốc độ, hoạt động
của sức mạnh tốc độ bao gồm các bài tập thể lực nhằm tạo một vận tốc lớn nhất.
Trong các hoạt động sức mạnh tốc độ, vận động viên cần phải gắng sức ở mức độ
tối đa, ngoài ra hoạt động này cần phải đòi hỏi cơ phải có tính linh hoạt và phối
hợp rất cao trong thời gian ngắn gọi là sức mạnh tốc độ.
3. Đặc điểm sinh lí của lứa tuổi học sinh THPT.
Quá trình phát triển con ngời có rất nhiều biến đổi về cấu trúc chức năng
tuỳ theo từng giai đoạn lứa tuổi. Cho nên cần phải tìm hiễu rõ đặc điểm sinh lí lứa
tuổi là cần thiết, để từ đó đa ra các phơng pháp tập luyện phù hợp với từng đối tợng.
ở lứa tuổi THPT sự phát triển thể hình đà hoàn thiện, kích thớc nÃo và
hành tuỷ đà đạt đến mức trởng thành, hoạt động phân tích tổng hợp của vỏ nÃo
tăng dần lên, t duy trừu tợng đà hình thành tốt.
Sự phát triển tố chất sức nhanh, mạnh phụ thuộc vào mức độ hình thành tổ
chức cơ xơng và dây chằng, tức là phụ thuộc vào bộ máy vận động. Sức mạnh các
nhóm cơ phát triển không đều nhau. Các cơ phát triển mạnh ở các nhóm cơ duỗi

đùi và cơ lng to, bàn chân. Trong khi đó các cơ duỗi bàn tay, cẳng tay, cổ tay phát
triển yếu hơn. Bởi vì theo nguyên tắc sức mạnh các cơ duỗi phát triển mạnh hơn
các cơ co và các cơ hoạt động nhiều thì phát triển nhanh hơn các cơ hoạt động ít.
Sức nhanh đợc đặc trng bởi thời gian phản ứng vận động tốc độ vận động và tần
số động tác. Chúng phụ thuộc vào đặc điểm lứa tuổi, giới tính và trình độ tập
luyện và trình độ tập luyện của vận động viên, ở lứa tuổi này nếu đợc tập luyện thì
sẽ rất có hiệu quả trong việc nâng cao tố chất sức nhanh.


9
4. Nguyên lí kĩ thuật của môn chạy.
Theo cơ học một vật chuyển động tịnh tiến hợp với mặt phẳng nằm ngang
thì quÃng đờng (S ) đợc tính theo công thức:
S = Vt (1) trong đó (S) là quÃng đờng - đơn vị tính (m).
(V) là vận tốc chuyển động - đơn vị tính (m/giây).
(t) là thời gian chuyển động của vật - đơn vị tính (giây).
Từ công thức này áp dụng vào thực tế môn Chạy. Chạy là hoạt động có chu
kì trong đó thành tích của chạy đợc tính bằng thời gian bằng (giây) hoạt động trên
một cự li nhất định, nên từ công thức (1) ta có t =

S
V

(2)

Từ (2) ta thấy (t) và (S) luôn có mối tơng quan tỉ lệ thuận với nhau, còn (t)
và (V) thì luôn có mối tơng quan tỉ lệ nghịch với nhau, mà trong chạy (t) càng
nhỏ thì thành tích càng tốt. Vì vậy để có thành tích tối u trong chạy thì tốc độ phải
lớn (V Max).
Theo cơ học áp dụng vào thực tế môn chạy thì vận tốc của chạy đợc tính

theo công thức: V = T.L (3) trong đó (V) là tốc độ chạy (T) là tần số bớc chạy,
(L) độ dài bớc chạy.
Từ (3) ta thấy nếu vận tốc cùng với tần số và độ dài bớc chạy có mối tơng
quan tỉ lệ thuận với nhau, tần số và độ dài bớc chạy càng lớn thì tốc độ càng lớn,
từ đó rút ngắn thời gian chạy làm cho thành tích đợc nâng cao. Cho nên trong
huấn luyện và giảng dạy môn chạy cần phải lựa chọn các bài tập bổ trợ nhằm
nâng cao phát triển tần số và độ dài bớc chạy có nh vậy mới đa lại thành tích tối u. Vì vậy sử dụng phơng pháp tập luyện lặp lại, các bài tập có chu kì với tốc độ
cao ở các cự li ngắn (30m- 60m), chú ý thực hiện tăng tần số và rút ngắn thời
gian.
III. Mục đích, nhiệm vụ và phơng pháp nghiên cứu
1. Mục đích nghiên cứu.


10
- Nghiên cứu ứng dụng một số trò chơi vận động nhằm giúp quá trình học
tập, tiếp thu kĩ thuật động tác đợc nhanh chóng và chính xác, nâng cao chất lợng
học tập môn chạy cự li ngắn (100m), đợc áp dụng trên đối tợng (nam) học sinh trờng THPT QuÃng Xơng II - Thanh Hoá.
- Thông qua quá trình điều tra s phạm, áp dụng các bài tập thử vào một số
đối tợng nghiên cứu để rút ra kết quả. Kết quả nghiên cứu của đề tài hy vọng góp
phần vào công tác khoa học, làm phong phú thêm phơng tiện GDTC, giúp cho
quá trình giảng dạy, học tập của giáo viên và học sinh có hiệu quả cao hơn.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Để nghiên cứu đề tài trên các nhiệm vụ sau đợc đặt ra:
Nhiệm vụ 1: Xác định các chỉ số ban đầu bảng thị về các tố chất vận động,
sự ham thích các môn Thể thao của nam học sinh Trung học phổ thông QuÃng Xơng II - Thanh Hoá.
Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu ứng dụng một số trò chơi vận động nhằm nâng
cao thành tích môn Chạy cự li ngắn (100m) cho nam học sinh khối lớp 11 trờng
THPT QuÃng Xơng II - Thanh Hoá.
3. Phơng pháp nghiên cứu.
Để giải quyết các nhiệm vụ của đề tài này các phơng pháp sau đây đợc đặt

ra:
3.1. Phơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu.
- Sách lí luận và phơng pháp giáo dục thể chất.
- Sách sinh lí TDTT.
- Tài liệu nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học TDTT.
- Giáo trình trò chơi vận động.
- Sách xác suất thống kê TDTT.


11
- Các văn kiện, nghị quyết Đại hội Đảng CSVN.
3.2. Phơng pháp phỏng vấn.
- Điều tra phỏng vấn về sở thích các môn thể thao.
- Điều tra về sở trờng các tố chất vận động.
3.3. Pơng pháp dùng bài kiểm (dùng bài thử).
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, khi đánh giá trình độ tố chất vận động
(sức nhanh, sức m¹nh) cđa nam häc sinh líp 11 trêng THPT Qu·ng Xơng II Thanh Hoá, đà tiến hành dùng các bài thử bằng Tets sau:
- Chạy 30m: Mục đích để đánh giá tốc độ.
T thế chuẩn bị: Đứng chân trớc, chân sau, sau vạch xuất phát. Thân trên
hơi đổ về trớc, trọng tâm dồn vào chân trớc, mắt nhìn thẳng.
Cách thực hiện: Khi nhận đợc tín hiệu xuất phát, ngời tập nhanh chóng
chạy hết cự li với tốc độ cao nhất.
Cách đánh giá: Thành tích đợc tính bằng thời gian, đơn vị đo bằng (giây).
- Bật xa tại chỗ bằng 2 chân: Mục đích đánh giá sức mạnh của chân.
T thế chuẩn bị: Hai chân đứng thẳng, tay thả lỏng tự nhiên.
Cách thực hiện:
Nhịp 1: Hai tay đa lên cao, thân ngời vơn thẳng, ngực căng.
Nhịp 2: Hai tay đánh mạnh từ trên xuống dới ra sau, hai gối hơi chùng
trọng tâm dồn vào 2 bàn chân phía trớc.
Nhịp 3: Đạp mạnh 2 chân đa cơ thể về trớc.

Cách đánh giá: Thành tích đo từ điểm rơi gần nhất của một bộ phận cơ thể
chạm cát đến điểm đặt chân giậm, đơn vị tính (cm).
- Kiểm tra 100m.


12
T thế chuẩn bị: Xuất phát thấp có bàn đạp.
Cách thực hiện: Chạy với tốc độ tối đa.
Cách đánh giá: Tính thời gian, đơn vị tính (giây)
3.4. Phơng pháp thực nghiệm s phạm.
Để giải quyết để tài này thực hiện theo phơng pháp thực nghiệm song song.
Trong quá trình nghiên cứu đà tiến hành phân thành hai nhóm, mỗi nhóm 20 em
có cùng lứa tuổi giới tính, cùng một địa bàn dân c tơng đơng nhau về sức khoẻ,
thành tích, số buổi tập.
Nhóm đối chiếu dùng các bài tập phát triển tốc độ theo giáo án bình thờng.
Nhóm thực nghiệm tập theo giáo án ứng dụng các bài tập trò chơi. Thời
gian tập mỗi tuần 2 buổi, mỗi buổi sử dụng từ 10 - 15 phút (ở phần tăng thể lực),
tiến hành trong 7 tuần với các bài tập trò chơi sau đây:
- Trò chơi chạy con thoi đổi chỗ.
- Trò chơi chạy tiếp sức bằng tín gậy ở cự li 50m x 2 ngời.
- Trò chơi chạy cớp cờ.
- Trò chơi chạy vòng qua điểm chuẩn.
3.5. Phơng pháp toán học thống kê.
Để xử lí số liệu nghiên đà tiến hành sử dụng các công thức toán học sau:
n

- Công thức tính trung bình cộng:

X


=

xi
i =1

n
xi
Trong đó ( X ) là số trung bình cộng. ( ) là tổng số đám đông cá thể.

(n) là số cá thể
- Công thøc tÝnh ®é lƯch chn:
δx=

δ

X2


13
∑ xi − x ) 2
(
n −1

δ2X =
δ2X =

(n < 30)

∑ xi − x ) 2
(

n

(n >30)

- C«ng thøc tÝnh hệ số biến sai.
x
x100%
x

CV =
- Công thức so sánh 2 số trung bình.

_

T=

_

XA XB

2A
nA

+

2B
nB

Vì n < 30 nên ta thay thÕ δ 2 A vµ δ 2 B b»ng mét ph¬ng sai chung cho 2


_

mÉu.

_

Σ( X I − X A ) − Σ( X I − X B ) 2
2

2X =

n n
A

B

2

Dựa vào giá trị (t) quan xác để tìm trong bảng (t) ngỡng xác suất (p) ứng
với độ tự do.
+ Nếu tìm thấy (t) tính lớn hơn (t bảng) thì sự khác biệt không có ý nghĩa ở
ngỡng xác suất P > 5%.
+ Nếu tìm thấy (t tính) nhỏ hơn (t bảng) thì sự khác biệt cã ý nghÜa ë ngìng x¸c st P < 5%.
IV. Tổ chức nghiên cứu
1. Thời gian nghiên cứu
Đề tài đợc nghiên cứu từ 15/10/2005 đến 13/5/ 2006.


14
1.1. Giai đoạn 1: Từ ngày 15/10/2005 đến ngày 16/01/2006: Đọc tài liệu,

tổng hợp và phân tích tài liệu, xây dựng đề cơng.
1.2. Giai đoạn 2: Từ ngày 16/01/2006 đến ngày 25/02/2006 giải quyết
nhiệm vụ1.
1.3.Giai đoạn 3: Từ ngày 25/02/2006 đến 25 /4/2006 giải quyết nhiệm vụ
2.
1.4.Giai đoạn 4: Từ ngày 25 /4/2006 đến 13 /5/2006 hoàn thành luận văn
và chuẩn bị cáo.
2. Đối tợng nghiên cứu.
(Nam) học sinh khối lớp 11 trờng THPT QuÃng Xơng II - Thanh Hoá.
3. Địa điểm nghiên cứu.
Trờng Đại học Vinh và trờng THPT QuÃng Xơng II - Thanh Hoá.
4. Dụng cụ phục vụ nghiên cứu.
- Thớc dây, cờ, còi, đồng hồ bấm giây, hố nhảy xa
V. Kết quả nghiên cứu.
1. Giải quyết nhiệm vụ 1: Xác định các chỉ số bảng thị ban đầu về các tố
chất vận động (sức nhanh, sức mạnh) của nam học sinh Trung học phổ thông
QuÃng Xơng II Thanh Hoá.
1.1. Điều tra phỏng vấn về sở thích các môn thể thao và sở trờng các tố
chất vận động.
Bảng 1: Kết quả điều tra về sở thích các môn thể thao.
Lớp

11B1

Số lợng
Học

30

Các môn thể thao

Nhảy xa
(học sinh)

Chạy100
m
(học
sinh)

1500m
(học
sinh)

Nhảy cao
(học sinh)

12

14

1

3


15
11B2

30

12


15

1

2

11B3

30

11

16

1

2

Tổng

90

35

45

3

7


39

50

3,3

7,7

Tỷ lệ %

Nhận xét: Qua kết quả điều tra thu đợc ở bảng (1) cho thấy sở thích các
môn thể thao nam häc sinh líp 11 chiÕm tû lƯ nh sau:
Môn Nhảy xa, lớp 11B1 có 12 học sinh yêu thÝch, líp 11B2 cã 12 häc sinh
thÝch, líp 11B3 cã 11 häc sinh yªu thÝch. Tỉng ba líp cã sè học sinh yêu thích
môn Nhảy xa là 35/90 học sinh, chiếm tỷ lệ 39%.
Môn Chạy100m, lớp11B1 có 14 học sinh , líp11B2 cã 15 häc sinh,
líp11B3 cã 16 häc sinh. Tổng ba lớp có số học sinh yêu thích môn Chạy 100m là
45/90 học sinh, chiếm tỷ lệ 50%.
Môn Chạy 1500m, líp11B1 cã 01 häc sinh, líp11B2 cã 01 häc sinh,
líp11B3 cã 01 häc sinh. Tỉng ba líp cã sè học sinh yêu thích môn Chạy 1500m
là 03/90 học sinh, chiếm tỷ lệ 3.3%. Môn Nhảy cao, lớp11B1 có 03 häc sinh ,
líp11B2 cã 02 häc sinh, líp11B3 cã 02 häc sinh.
Tỉng ba líp cã sè häc sinh yªu thÝch môn Nhảy cao là 07/90 học sinh,
chiếm tỷ lệ 7.7%.
Nh vËy ë løa tuæi 16 - 17 nam häc sinh Trờng THPT QuÃng Xơng II Thanh Hoá đều có sở thích thể thao các môn tơng đối giống nhau.
Qua các kết quả số liệu điều tra trên có sự đồng đều về chỉ tiêu yêu thích
các môn Thể thao làm cơ sở ban đầu để tiến hành áp dụng các trò trơi vận động
nhằm nâng cao thành tích môn chạy cù ly ng¾n (100 m) cho nam häc sinh trêng
Trung học phổ thông QuÃng Xơng II Thanh Hoá.

Bảng 2: Kết quả điều tra về sở trờng các tố chất vận động.
Lớp

Số học
sinh

Số học sinh yêu thích các tố chất vËn ®éng

Ghi


16
Sức

Sức mạnh

khéo

bền

nhanh

Sức

léo

11B1

30


15

12

1

2

11B2

30

14

13

1

2

11B3

30

16

11

1


2

Tổng

90

45

36

3

6

50

40

3,3

6,7

Tỷ lệ%

Nhận xét: Qua kết quả điều tra thu đợc ở bảng (2) cho thấy sở trờng các tố
chất vËn ®éng nam häc sinh líp 11 chiÕm tû lƯ nh sau:
Tè chÊt søc nhanh líp 11B1 cã 15 häc sinh yªu thÝch, líp 11B2 cã 14 häc
sinh thÝch, líp 11B3 cã 16 häc sinh. Tỉng ba líp cã sè học sinh yêu thích tố chất
sức nhanh là 45/90 học sinh, chiÕm tû lƯ 50%. Tè chÊt søc m¹nh, líp11B1 cã 12
häc sinh, líp11B2 cã 13 häc sinh, líp 11B3 cã 11 häc sinh.

Tỉng ba líp cã sè häc sinh yêu thích tố chất sức mạnh là 36/90 học sinh,
chiếm tû lƯ 40%.
Tè chÊt søc bỊn, líp11B1 cã 01 häc sinh , líp11B2 cã 01 häc sinh, líp
11B3 cã 01 häc sinh. Tỉng ba líp cã sè häc sinh yªu thÝch tè chÊt søc bỊn lµ
03/90 häc sinh, chiÕm tû lƯ 3.3%.
Tè chÊt khÐo lÐo, líp11B1 cã 02 häc sinh , líp11B2 cã 02 häc sinh, líp
11B3 cã 02 häc sinh. Tỉng ba líp cã sè häc sinh yªu thÝch môn Sức bền là 06/90
học sinh, chiếm tỷ lệ 6.7%.
Nh vËy ë løa tuæi 16 - 17 nam häc sinh Trờng THPT QuÃng Xơng II
-TĩnhThanh Hoá đều có sở trờng các tố chất vận động tơng đối giống nhau.
Qua các kết quả số liệu điều tra trên có sự đồng đều về các chỉ tiêu sở trờng
các tố chất vận động làm cơ sở ban đầu để tiến hành áp dụng các trò trơi vận động
nhằm nâng cao thành tích môn chạy cự ly ngắn (100 m) cho nam học sinh trờng
Trung học phổ thông QuÃng Xơng II Thanh Ho¸.


17
1.2. Điều tra bằng (Test) chạy 30m xuất phát cao (đánh giá sức nhanh)
Kết quả thu đợc ở bảng sau:
Bảng 3: (Test) chạy 30m xuất phát cao.
Lớp
11B1
11B2
Kết quả
n
x
x

Cv%
(t) tính/(t) bảng

p

30
430
0.080
2.86%
1,95/1,96
0,05

30
440
0.081
2.84%
1,92/1,96
0,05

11B3

30
445
0.082
2.842%
1,94/1,96
0,05

Biểu đồ 1: Bảng thị sức nhanh của nam học sinh lớp 11B 1 ,11b2 và
11B3
x (Giây)

450

430

440

445


18
400

Ghi chú
Lớp 11B1
Lớp 11B2
Lớp 11B3

0

11B1

11B2

11B3

Lớp

Nhận xét:
Qua kết quả điều tra bằng (Test) chạy 30m ở trên cho thấy: Thành tích
trung bình chạy 30m xuất phát cao của nam lớp 11B1 là:

X


= 430; độ lệch

x
chuẩn = 0.080. Có nghĩa ngời chạy nhanh nhất 422 và ngời chạy chậm

nhất 438. Có hệ số biến sai Cv% = 2,86.
Thành tích trung bình chạy 30m xuất phát cao của nam lớp 11B2 là:

X

=

x
440; ®é lƯch chn δ = ±0.081. Cã nghÜa ngêi ch¹y nhanh nhất 422 và ngời

chạy chậm nhất 438. Có hệ số biến sai Cv% = 2,86.
Thành tích trung bình chạy 30m xuất phát cao của nam lớp 11B3 là:

X

=

x
445; độ lƯch chn δ = ±0.082. Cã nghÜa ngêi ch¹y nhanh nhất 422 và ngời

chạy chậm nhất là: 438. Có hệ sè biÕn sai Cv% = 2,86.
Qua c¸c sè liƯu thu đợc của ba lớp 11B1,11B2, 11B3 khi thực hiện test
chạy 30m xt ph¸t cao cho thÊy: Häc sinh líp 11cã sức nhanh tơng đơng với
nhau và tơng đối đồng đều. Tuy nhiên sức nhanh của các em vẫn cha đạt ®Õn møc

cao, do nhiỊu u tè nhng u tè chđ yếu là việc giáo dục sức nhanh cho học sinh
ở trờng THPT QuÃng Xơng II - Thanh Hoá cha đầy ®đ vµ ®óng híng.


19
1.3. ( Test) bật xa tại chỗ (đánh giá sức mạnh).
Kết quả thu đợc ở bảng sau:
Bảng 4: ( Test) bật xa tại chỗ (đánh giá sức mạnh).
Lớp

11B1

11B2

11B3

n

30

30

30

x

2.30m

2.35m


2.40m

x

0,095m

0.097m

0.093m

Cv%

3.86%

3.84%

3.842%

(t) tính/(t) bảng

1,91/1,96

1,93/1,96

1,92/1,96

Kết quả

p


0,05

0,05

0,05

Biểu đồ 2: Bảng thị sức mạnh của nam häc sinh líp 11B1, 11B2,
11B3
x

( mÐt)

2.50m

2.40
2.35
2.00m

Ghi chó
Líp 11B1
Líp 11B2
Líp 11B3

2.30


20
0

11B1


11B2

11B3

Lớp

Nhận xét:
Qua kết quả điều tra bằng (Test) bật xa tại chỗ ở trên cho thấy:
Thành tích trung bình bật xa tại chỗ của nam lớp 11B1 là:
X

x
= 2.30m; độ lÖch chuÈn δ = ± 0.095m. Cã nghÜa ngêi bËt xa tại chỗ

xa nhất 2.395m và ngời bật xa tại chỗ xa ngắn nhất 2.205m. Có hệ số biến sai Cv
% = 3.86%.
Thành tích trung bình bật xa tại chỗ của nam lớp của nam lớp 11B2 là:
X

x
= 2.35m; độ lÖch chuÈn δ = ± 0.097m. Cã nghÜa ngêi bËt xa tại chỗ xa

nhất 2.447m và ngời bật xa tại chỗ xa ngắn nhất 2.253m. Có hệ số biến sai Cv% =
3.84%.
Thành tích trung bình bật xa tại chỗ của nam lớp nam lớp 11B3 là:
X

x
= 2.40m; độ lệch chuẩn δ = ± 0.093m. Cã nghÜa ngêi bËt xa t¹i chỗ xa


nhất 2.493m và ngời bật xa tại chỗ xa ng¾n nhÊt 2.307m. Cã hƯ sè biÕn sai Cv% =
3.842%.
Qua các số liệu thu đợc của ba lớp 11B1,11B2, 11B3 khi thực hiện test bật
xa tại chỗ cho thấy: Học sinh lớp 11 có sức mạnh tơng đơng với nhau và tơng đối
đồng đều. Tuy nhiên sức mạnh của các em vẫn cha đạt đến mức cao, do nhiều yếu
tố nhng yếu tố chủ yếu là việc giáo dục sức mạnh cho học sinh ở trờng THPT
QuÃng Xơng II - Thanh Hoá cha đầy đủ và đúng hớng.
Qua thành tích và số liệu thu đợc của ba lớp 11B1, 11B2, 11B3 khi thực
hiện Test bật xa tại chỗ cho thấy: ở lớp 11 đà có sức mạnh tơng đơng nhau và tơng đối đồng đều. Tuy nhiên sức mạnh của các em cha phải là tốt, đợc thể hiện
qua thành tích. Do vấn đề sức mạnh cho các em học sinh trờng THPT QuÃng Xơng II - Thanh Hoá còn cha đợc quan tâm chú ý cha có biện pháp chuyên biệt.
Đối với học sinh Trờng THPT QuÃng Xơng II thì lại cần các yếu tố trên.
1.4. Test chạy 100m (đánh giá trình độ sức nhanh).


21
Kết quả thu đợc ở bảng sau:
Bảng 5: Test chạy 100m.
11B1

11B2

11B3

n

30

30


30

x

1390

1395

1385

x

0.33

0.31

0.35

Cv%

3.72%

3.74%

3.73%

1,92/1,96

1,91/1,96


1,93/1,96

0,05

0,05

0,05

Lớp
Kết quả

(t) tính/(t) bảng
p

Biểu đồ 3. Bảng thị sức nhanh của ba lớp 11B1, 11B2,11B3
x (Giây)

1400

1395
1390

1350

Ghi chú
Lớp 11B1
Líp 11B2
Líp 11B3

13’’85



22

0

11B1

11B2

11B3

Lớp

Nhận xét:
Qua kết quả điều tra bằng Test chạy 100m (đánh giá trình độ sức nhanh).
Thành tích trung bình chạy 100m của nam lớp 11B1 là:
X

x
= 1390; độ lệch chuẩn δ = ± 0.33. Cã nghÜa ngêi ch¹y 100m

nhanh nhÊt 1357 và ngời chạy 100m chậm nhất 1423 . Có hệ số biến sai Cv%
= 3.72%.
Thành tích trung bình chạy 100m cđa nam líp cđa nam líp 11B2 lµ:
X

x
= 13’’95; ®é lÖch chuÈn δ = ± 0.31. Cã nghÜa ngêi chạy 100m nhanh nhất


1354 và ngời chạy 100m chậm nhất 14”26. Cã hƯ sè biÕn sai Cv% = 3.74%.
Thµnh tÝch trung bình chạy 100m của nam lớp nam lớp 11B3 là:
X

x
= 1385; độ lệch chuẩn = 0.35. Có nghĩa ngời chạy 100m nhanh nhất

1350 và ngời chạy 100m chËm nhÊt 14”20. Cã hÖ sè biÕn sai Cv% = 3.73%.
Qua thành tích và các số liệu thu đợc của ba líp 11B1,11B2, 11B3 khi thùc
hiƯn test ch¹y100m cho thÊy: học sinh lớp 11có sức nhanh tơng đơng với nhau và
tơng đối đồng đều. Tuy nhiên sức nhanh của các em vẫn cha đạt đến mức cao,do
nhiều yếu tố nhng yếu tố chủ yếu là việc giáo dục sức nhanh cho häc sinh ë trêng
THPT Qu·ng X¬ng II - Thanh Hoá cha đầy đủ và đúng hớng.
Tóm lại : Qua điều tra các số liệu ban đầu và sử lý các số liệu bằng toán
học thông kê của học sinh lớp 11B1,11B 2,11B3, đại diện cho khối lớp 11 cho
thấy:


23
Các tố chất vận động và các thành tích thu đợc ở các nội dung đại diện, thể
hiện ở các Test kiểm tra ban đầu đều tơng đơng nhau (Cv% <10%).
2. Giải quyết nhiệm vụ 2.
Nghiên cứu ứng dụng một số trò chơi vận động nhằm nâng cao thành tích
môn Chạy cự ly ngắn (100 m) cho nam học sinh khối lớp 11Trờng THPT
QuÃng Xơng II - Thanh Hoá.
Qua nghiên cứu các tố chất vận động ban đầu của nam học sinh Trờng
THPT QuÃng Xơng II - Thanh Hoá. Nhìn chung sự phát triển của các em khá
đồng đều. Nhng thực trạng hiện nay ở Trờng THPT QuÃng Xơng II - Thanh Hoá
về việc ứng dụng các trò chơi vận động, phơng pháp dạy học mới còn rất khiêm
tốn . Phần lớn ở đây vẫn sử dụng các bài tập, phơng pháp rập khuôn cha mang

tính sáng tạo cao, giáo viên cha áp dụng đợc các bài tập mới, phơng pháp tập mới
có hiệu quả hơn để thay thế những bài tập cũ.
Để góp phần đổi mới phơng pháp dạy học ở nhà Trờng THPT nói chung và
Trờng QuÃng Xơng II - Thanh Hoá nói riêng chúng tôi tiến hành nghiên cứu, lựa
chọn và ứng dụng một số trò chơi vận động nhằm nâng cao thành tích môn chạy
cự ly ng¾n 100 m cho nam häc sinh khèi líp 11 Trờng THPT QuÃng Xơng II Thanh Hoá .
Tiến hành đa các trò chơi vận động đợc lựa chọn vào tập luyện nh một
phần bài tập bắt buộc của các giờ học chính khoá (các trò chơi vận động này đợc
áp dụng thực hiện ở phần cơ bản của giờ dạy). Nh thÕ häc sinh sÏ ph¸t huy cao
nhÊt tÝnh tù giác, tích cực của mình thực hiện nội dung giờ học. Sự tác động có
hiệu quả của các trò chơi vận động trong thời gian tập luyện 8 tuần thành tích
chạy cự ly ngắn 100m của nam học sinh trờng THPT QuÃng Xơng II - Thanh Hoá
có đợc hiệu quả ghi nhËn.


24

Bảng 6: Hệ thống các trò chơi vận động đợc lựa chọn.
TT

Tên trò chơi

Định lợng

Phơng pháp tổ chức

1

Chạy thoi đổi


Chơi trong 3 hiệp,

Chia thành hai đội,

chổ.

nghỉ giữa hiệp 1- 2

bằng nhau về số lợng,

phút.

giới tính, trình độ tập
luyện.

Chạy tiếp sức

Chơi trong 3 hiệp,

Chia thành hai đội,

bằng tín gậy

nghỉ giữa hiệp 1- 2

b»ng nhau vỊ sè lỵng,

50m x 2 ngêi

2


phót.

giíi tÝnh, trình độ tập
luyện.

3

Chạy cớp cờ

Chơi trong 3 hiệp,

Chia thành hai đội

nghỉ giữa hiệp 1- 2

bằng nhau về số lợng,

phút

giới tính và trình độ
tập luyện.

Chạy vòng

Chơi trong 3 hiệp,

Chia thành hai đội

qua điểm


4

nghỉ giữa hiệp 1- 2

bằng nhau về số lợng,

phút

giới tính và trình độ

chuẩn

tập luyện.
5

Trò chơi

Chơi trong 3 hiệp,

Chia thành hai ®éi


25
mang bóng

nghỉ giữa hiệp 1- 2

bằng nhau về số lợng,


phút

giới tính và trình độ
tập luyện.

Trò chơi 1: Chạy thoi đổi chỗ.
1. Mục đích tác dụng:
Thông qua trò chơi nhằm giáo dục sức nhanh tốc độ, phát triển thăng bằng
cơ thể, sù khÐo lÐo, nhanh nhĐn, gi¸o dơc tÝnh tÝch cùc, tinh thần đồng đội
cao.
2. Sân bÃi dụng cụ:
a.Sân bÃi: Sân thể dục phải bằng phẳng sạch sẽ, và không có chớng ngại
vật, kẻ hai vạch song song cách nhau 10 15m và một đờng ở giữa nối
trung điểm hai vạch giới hạn . Hai đội bằng nhau về số lợng, giới tính đợc xếp
thành 4 hàng, mỗi bên 2 hàng trớc vạch xuất phát.
b. Dụng cụ: Một còi hoặc cờ hiệu.
3. Phơng pháp tiến hành:
Khi có hiệu lệnh của trọng tài thì hai ngời đầu hàng của hai đội chạy từ
vạch xuất phát đến vạch đích , sau đó vỗ tay vào đồng đội khi đó đồng đội ở hàng
đối diện lại chạy từ vạch đích qua vạch xuất phát. Cứ nh vậy cho đến ngời cuối
cùng trong hàng, đội nào về trớc với thời gian ngắn hơn đội dó là đội thắng cuộc.
4. Luật chơi:
- Ngời chơi chỉ xuất phát khi có hiệu lệnh của trọng tài hay khi đồng đội đÃ
hoàn thành xong nhiệm vụ.


×