Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Luận văn nghiên cứu và lựa chọn một số hình thức tổ chức tập luyện nhằm nâng cao hiệu quả môn học tự chọn đá cầu cho học sinh trường THPT thạch thành i thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.57 KB, 38 trang )

Trờng đại học vinh
Khoa giáo dục thể chất

--------------------

khoá luận tốt nghiệp

''Nghiên cứu lựa chọn một số hình thức tổ chức tập
luyện nhằm nâng cao hiệu quả môn học tự chọn đá
cầu cho học sinh trờng thpt thạch thành i''

Ngời hớng dÉn:
Ths: Ngun Ngäc ViƯt
GVC: Khoa GDTC - §HV

Vinh – 2008

Ngêi thực hiện:
Lê Thị Loan
Sinh viên K46A - GDTC


2

lời cảm ơn
Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo
Nguyễn Ngọc Việt, ngời hớng dẫn chỉ dạo đà nhiêt tình giúp đở tôi hoàn
thanh đề tài khoá luận cuối khoá này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa GDTC trơng
Đai Hoc Vinh cung các thầy cô giáo và các bạn học sinh trờng THPT
Thạch Thành I đà tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thanh đề tài này.


Và qua đây cho tôi gửi lời cảm ơn đến tất cả các bạn bè ,đòng nghiệp
đà đọng viên khích lệ và giúp đỡ tận tình cho tôi trong qua trình nghiên
cứu thu thập tài liệu của đề tai này.
Dù đà cố gắng hết sức nhng điêu kiên va thơi gian cũng nh trình độ
còn hạn chế đề tài mới chỉ bơc đầu nghiên cứu trong phạm vi hẹp, nên sẽ
không tránh khỏi những sai sot nhất định, vậy răt mong sự đóng góp của
các thầy cô và tất cả câc bạn bè đồng nghiệp.
Một lần na tôi xin chân thành cảm ơn

Vinh, ngày.....thang 5 năm 2009
Tác giả: lê thị loan


Mục lục
Trang
I. Đặt vấn đề.......................................................................................................1

Chơng I . Tổng quan..................................................................................2
1.1. Các quan điểm của đảng ta về gdtc trong trờng học..................................2
1.2. Xu hớng đổi mới phơng pháp dạy học.......................................................3
Chơng II. đối tợng và phơng pháp nghiên cứu...........................5
2.1. Đối tợng nghiên cứu...................................................................................5
2.2. Phơng pháp tổ chức nghiên cứu..................................................................5
2.3. Địa điểm nghiên cứu..................................................................................7
2.4. Thiết kế nghiên cứu....................................................................................7
Chơng III: kết quả nghiên cứu và bàn luận ................................9
III.1. Giải quyết mục tiêu 1.............................................................................9
3.1.1. Đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh THPT................................................9
3.1.2. Đặc điểm giải phẩu sinh lí lứa tuổi học sinh THPT..............................10
3.1.3. Đặc điểm của môn Đá Cầu và tác dụng của hình thức tỉ chøc tËp lun

.........................................................................................................................12
3.4. Thùc tr¹ng häc sinh trêng THPT Thạch Thành I-Thanh Hoá..................14
3.5. Thực trạng đội ngũ giáo viên và các điều kiện cơ sở vật chất giảng dạy
môn học thể dục trờng Thạch Thành I- Than Hoá..........................................15
3.6. Nghiên cứu và lựa chọn các hình thức tổ chức tập luyện môn học tự chọn đá
Cầu phù hợp cho học sinh trừơng THPT Thạch Thành I -Thanh hoá...................16
3.7. Kết quả phỏng vấn....................................................................................19
III.2 Giải quyết mục tiêu 2............................................................................20
3.2.1. Kiểm tra so sánh trình độ kỷ thuật ban đầu môn học đá cÇu tríc thùc
nghiƯm.............................................................................................................20


4
3.2.2. Tổ chức thực nghiệm các hình thức tổ chức tập luyện môn học tự chọn
đá cầu...............................................................................................................24


kết luận và kiến nghị

1. Kết luận
2. Kiến nghị
phụ lục
Tài liệu tham khảo
Phụ chơng


Danh mục biểu đồ
Biểu đồ 3.1: So sánh trình độ, thành tích phát cầu thấp chân chính diện của
hai nhóm trớc nghiên cứu................................................................................22
Biểu đồ 3.2: so sánh trình độ, thành tích đỡ - chuyền cầu tổng hợp của 2

nhóm trớc nghiên cứu......................................................................................23
Biêủ đồ 3.3:so sánh thành tích đỡ chuyền cầu tổng hợp.................................26
Biêủ đồ 3.4: so sánh kết quả kỹ thuật đỡ - chuyền cầu tổng hợp....................27
Biêủ đồ 3.5: so sánh thành tích phát cầu.........................................................28
Biêủ đồ 3.6: so sánh kỹ thuật phát cầu............................................................29
Biểu đồ 3.7: so sánh kết quả môn học Đá Cầu của 2 nhóm............................29

Danh mục bảng biểu
Bảng 3.1: Kết quả phỏng vấn các hình thức tổ chức tập luyện môn học tự
chọn Đá Cầu cho hoc sinh THPT Thạch Thành I-Thanh Hoá........................19
Bảng 3.2: Bảng kết quả kiểm tra so sánh trình độ, thành tích phát cầu thấp
chân chính diện của 2 nhóm trớc nghiên cứu..................................................21
Bảng 3.3: Bảng kết quả kiểm tra so sánh trình độ, thành tích đỡ - chuyền cầu
tổng hợp của 2 nhóm trớc nghiên cứu.............................................................22
Bảng 3.4: Bảng kế hoạch thực hiện tập luyện..................................................25
Bảng 3.5: Kết quả thành tích đỡ chuyền Cầu tổng hợp.............................26
Bảng 3.6: Đánh giá kết quả kỹ thuật đỡ - chuyền Cầu tổng hợp.....................27
Bảng 3.7: Đánh giá thành tích Phát Cỗu.........................................................27
Bảng 3.8: Đánh giá kết quả kỹ thuật Phát Cỗu...............................................28
Bảng 3.9: Bảng kết quả môn học Đá Cầu của 2 nhóm....................................29
Bảng 3.10: Bảng đánh giá kết quả học tập môn học Đá Cỗu..........................30


7
I. đặt vấn đề:

Hiện nay đất nớc ta đang trong thời kì đổi mới, thời kì công nghiệp hoá
hiện đại hoá đất nớc đem lại cuộc sống tơi đẹp, dân giàu, nớc mạnh, xà hội
công bằng, dân chủ, văn minh thì yếu tố con ngời có ý nghĩa quyết định. Để
đáp ứng nguồn nhân lực ngày càng cao phục vụ cho yêu cầu xà hội phát triển

và hội nhập vai trò của giáo dục là then chốt.
Vấn đề đổi mới phơng pháp trong dạy học đáp ứng yêu cầu nguồn nhân
lực ngày càng cao luôn đợc các nhà giáo dục quan tâm
Giáo dục thể chất là một mặt của giáo dục toàn diện là bộ phận không thể
tách rời của giáo dục chung. Đổi mới phơng pháp dạy học trong giáo dục thể
chất là nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục.
Trong chơng trình dạy môn thể dục thì môn học tự chọn là nội dung bắt
buộc của học sinh THPT. Qua quan sát và phỏng vấn các giáo viên ở trờng
THPT cho thấy công tác dạy học môn học tự chọn nói chung ở các trờng
THPT cơ bản vẫn cha đáp ứng thực hiện dạy học theo phơng pháp truyền
thống. Việc đổi mới phơng pháp dạy thực hành môn tự chọn đang còn nhiều
hạn chế, đặc biệt là khâu tổ chøc tËp lun cho häc sinh. NhiỊu n¬i viƯc tỉ
chøc tËp lun cho häc sinh cha ®ùoc chó träng, giê tập học sinh cha tự giác
tích cực, hình thức tổ chức tập luyện đơn điệu dẫn tới hiệu quả còn thấp. Để
đổi mới phơng pháp dạy học môn học tự chọn góp phần nâng cao chất lợng
dạy học thì một trong những yếu tố cơ bản quyết định đó là khâu tổ chức tập
luyện hợp lí khoa học. Xuất phát từ lí do trên tôi tiến hành chọn đề tài:
''Nghiên cøu lùa chän mét sè h×nh thøc tỉ chøc tËp luyện nhằm nâng cao
hiệu quả môn học tự chọn đá cầu cho học sinh trờng THPT Thạch Thành
I'' -Thanh Hoá.
Thông qua cơ sơ lí luận và thực tiễn, thông qua các phơng pháp nghiên cứu
khoa học đề tài tíên hành giải quyết hai mục tiêu sau:
1. Cơ sở khoa học nghiên cứu một số hình thức tổ chức tập lụyên nhằm nâng
cao hiệu quả môn học tự chọn Đá Cầu cho học sinh trừơng THPT Thạch
Thành I - Thanh Hoá
2. Hiệu quả ứng dụng môt số hình thức tổ chức tập luỵên môn học tự chọn
Đá Cầu cho học sinh trừơng THPT Thạch Thành I - Thanh Hoá.


8

Chơng I

Tổng quan
1.1. Các quan điểm của đảng ta về GDTC trong trờng học
Trung thành với học thuyết Mác - Lê nin về giáo dục con ngời toàn
diện, quan điểm giáo dục toàn diện cả về đức, trí, thể, mĩ, và lao động không
chỉ là t duy lí luận mà trở thành phơng châm chỉ đạo thực tiễn của đảng và
nhà nớc ta. GDTC là một bộ phận hữu cơ không thể thiếu, là một bộ phận
quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Những nguyên lí GDTC và t tởng, quan điểm của đảng và nhà nứơc ta đÃ
quán triệt trong đừơng lối GDTC và TDTT qua từng giai đoạn cách mạng.
- Nghị quyết đại hội đảng lần thứ VII tháng 06/1991 khẳng định công
tác TDTT cần coi trọng nâng cao GDTC trờng học
- Giáo dục thể chất là một nội dung bắt buộc trong hiến pháp nớc cộng hoà
xà hội chủ nghĩa Việt Nam hiến pháp năm 1992 có ghi".việc dạy và học
TDTT trờng học là bắt buộc.
- Nghị quýêt hội nghị TW Đảng lần IV khoá VII về giáo dục và đào tạo đÃ
khẳng định mục tiêu"nhằm xây dựng con ngòi phát triển cao về trí tuệ, cờng tráng về thể chất phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức.
- Chỉ thị 133/TTG ngày 07/03/1995 của thủ tớng chính phủ về việc xây
dựng và quy hoạch và phát triển ngành TDTT và GDTC trong trừơng học đÃ
ghi rõ"...bộ GD & ĐT cần coi trọng việc GDTC trong trờng học, quy định tiêu
chuẩn rèn luyện thể thao cho häc sinh ë c¸c cÊp, cã quy chÕ bắt buộc đối với
các tròng"
- Nghị quýêt đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII năm 1996 đÃ
khẳng định "GD_ĐT cùng với khoa học và công nghệ phải thực sự trở
thành quốc sách hàng đầu".Và đà nhấn mạnh đến việc chăm lo giáo dục thể
chất con ngời: "muốn xây dựng đất nớc giàu mạnh, văn minh nhng chỉ có
thể phát triển về trí tuệ, trong sáng về đạo đức lối sống, mà còn có con ngời



9
cờng tráng về thể chất, chăm lo cho con ngừơi là trách nhiệm của toàn xà hội
và các cấp đoàn thể.
- Chỉ thị 112/CT ngày 9/5/1999 của HDBT về công tác TDTT trong
những năm trứơc mắt có ghi:"Đối với học sinh, sinh viên trớc hết phải thực
hịên nghiêm túc vịêc dạy học môn TDTT".
- Nghị quyết đại hội TW II khoáVII có ghi "GDTC trong các nhà trờng
là một bộ phận hữu cơ của mục tiêu giáo dục đào tạo, ®ång thêi lµ mét néi
dung cđa GD toµn diƯn cho thế hệ trẻ nhằm tạo nguồn tri thức mới có năng
lực thể thao, có sức khoẻ thích ứng với điều kiện phức tạp và cừơng độ lao
động cao. Đó là lớp ngừơi phát triển cao về trí tuệ, cờng tráng về thể chất,
phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức. Mục tiêu chiến lợc này thể
hiện rõ những yêu cầu mới bức bách về sức khoẻ và thể lực của lớp ngơì lao
đông mới trong nền kinh tế tri thức, nhằm phục vụ công nghiệp hoá hiện đại
hoá đất nớc.

1.2. Xu hớng đổi mới phơng pháp dạy học
XÃ hội công nghiệp hoá hiện đại hoá hịên nay đòi hỏi nguồn nhân lực
phát triển toàn diện để đáp ứng nhu cầu đó Đảng và nhà nớc ta không ngừng
đổi mới trong mọi lĩnh vực đặc bịêt là đổi mới GD.
Xu hớng đổi mới phơng pháp giảng dạy hiện nay theo đừơng hớng: lấy
ngời học làm trung tâm thì nguyên tắc tơng tác đa chiều, đa đối tợng" tỏ rõ
tính u việt của nó "tơng tác đa chiều đa đối tợng" là sự tác động qua lại
không chỉ một chiều giữa thầy với trò (thầy - trò) mà còn có sự tác động trở
lại của trò với thầy. Và giữa ngời học với nhau (trò - trò) mà còn có sự tác
động trở lại của trò và thầy (trò - thầy) và giữa nhiều học trò với nhau (trò trò) trong quá trình giáo dục nói chung và trong giảng dạy một môn học cụ
thể nói riêng.
Nhà trờng chú trọng: đầu t, khuyến khích cho giáo viên cải tiến phơng
pháp giảng dạy, đẩy mạnh cải tiến cách học của học sinh, sinh viên.
Phơng pháp học tích cực chủ động sáng tạo, yêu cầu đối với ngời học

trong đổi mới phơng pháp giảng dạy.


10
Ngời học nhìn ngời dạy để tìm ra cách học cho chính mình theo định
hớng đổi mới PPGD. Phát huy tích cực chủ động của học sinh, giáo viên phải
có trách nhiệm hơn với học sinh.
Quan điểm đổi mới PPGD theo quan điểm lấy ngời học làm trung
tâm đang phát triển, là yếu tố khách quan phù hợp với xu thế phát triển của
xà hội.
Phải phát huy tính tích cực chủ động học tập của học sinh tự giác và
hứng thú học tập.
Phải làm cho ngời học nắm đựơc kiến thức cơ bản, khoa học, thực tiển
hiểu bài và biết vận dụng những kiến thức đó để đa vào thực tiễn.
Phải làm cho học sinh có khả năng vừa học tập vừa nghiên cứu, có thói
quen và kỹ năng tự học, đọc sách tham khảo tài liệu.


11
chơng II
đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiªn cøu
- Dù kiÕn 60 häc sinh líp 10 trêng THPT Thạch Thành I. Trong đó ở
nhóm thực nghiệm (10c10) 30 học sinh (15 nam, 15 nữ) ở nhóm đối chứng
(10c8): 30 học sinh (15 nam,15nữ )
- Các hình thức tổ chức tập luyện mà đề tài nghiên cứu ứng dụng.
2.2. Phơng pháp tổ chức nghiên cứ
Để giải quyết nhịêm vụ trên của đề tài chúng tôi sử dụng các phơng pháp
sau :
2.2.1. Phơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu

Phơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu là quá trình tham khảo các tài
liệu chung và chuyên môn liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu của đề tài.
Trên cơ sở đọc và phân tích tài liệu có liên quan đến đề tài, phơng pháp
này chúng tôi sử dụng trong quá trình nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu cơ
sở khoa học của các hình thức tổ chức tập luỵên trong môn học tự chọn Đá
Cầu cho học sinh trừơng THPT Thạch Thành I - Thanh Hoá.
2.2.2. Phơng pháp phỏng vấn toạ đàm
Chúng tôi sử dụng phuơng pháp này để phỏng vấn trực tiếp và gián tiếp
phiếu hỏi các giáo viên thể dục của trừơng THPT: Thạch Thành I, Thạch
Thành II, Thạch Thành III , Thạch Thành VI các vấn đề phỏng vấn tập trung
vào việc tìm hiểu một số hình thức tổ chức tập luyện môn học tự chọn Đá
Cầu thông qua đó thu thập số liệu cần thiết làm cơ sở cho việc lựa chọn các
hình thức tổ chức tập luyện, các tést đánh giá về khả năng phối hợp vận động
để áp dụng vào nghiên cứu, nội dung cụ thể của phiếu phỏng vấn đợc chúng
tôi trình bày tại phần phụ lục.


12
2.2.3.Phơng pháp quan sát s phạm
Quan sát s phạm là phơng pháp thu thập thông tin về quá trình giáo dục
dựa trên cơ sở tri giác trực tiếp các hoạt động của giáo viên, học sinh và cán
bộ quản lí giáo dục.
Trong quá trình học tập tại trừơng đà sử dụng quan sát s phạm dự giờ các
thầy cô giáo trong môn Đá Cầu, qua đó rút ra đợc những kinh nghiệm thực
tiễn kết hợp với cơ sở lí luận để xác định áp dụng hình thức tổ chức tập lụyên
môn học tự chọn Đá Cầu làm căn cứ cho viêc tổ chức thực nghiệm s phạm.
2.2.4.Phơng pháp thực nghiệm s phạm
Là phơng pháp nghiên cứu có hệ thống và logic một hiện tợng, một quá
trình giáo dục nhằm trả lời câu hỏi nếu quá trình đó đợc thực hiện trong
điều kiện đà đợc khống chế, phát triển, về tính liên hệ giữa nguyên nhân và

kết quả.
Để giải quyết nhiệm vụ đề tài, thực hiện phơng pháp này bằng cách thực
thực nghiệm song song. Trong quá trình nghiên cứu đà phân thành hai nhóm,
mổi nhóm 30 học sinh có cùng lứa tuổi, giới tính, cùng địa bàn dân c, tơng đơng nhau về sức khoẻ, thành tích.
Nhóm đối chứng: gồm 30 em trong đó có 15 nam 15 nữ trong quá trình
học tập thực hiện theo giáo án bình thờng(lớp 10c 8)
Nhãm thùc nghiƯm gåm 30 em trong ®ã cã 15 nam 15 nữ (lớp 10c10) tập
theo mẩu gíao án riêng của đề tài với các hình thức tổ chức tập luyện đà đựơc
lựa chọn. Thời gian tập mổi tuần 2 buổi đợc thực hiện theo 8 tuần
2.2.5. Phơng pháp toán học thống kê
Phơng pháp này chúng tôi sử dụng trong quá trình nghiên cứu nhằm mục
đích để xử lý số liệu và đánh giá kết quả nghiên cứu.
Để xử lý kết quả nghiên cứu, chúng tôi sử dụng các công thức toán học
thống kê sau:
- Số trung bình cộng:
X =

∑ xi
(n = 1,2,..n)
n


13
- So sánh hai số trung bình mẫu bé (n<30) đợc tính theo công thức:
t=

XA XB

2A 2B
+

n A nB

- TÝnh ph¬ng sai:

δ2 =

2
2
∑( X A − X A ) 2 + ∑( X B − X B ) 2
n A + nB 2

(n < 30)

2.3. Địa điểm nghiên cứu
Để giải quyết đề tài này tiến hành nghịên cứu tại trờng Đại Học Vinh và
trờng THPT Thạch Thành I- Thanh Hoá.
2.4. Thíêt kế nghiên cứu
Với 60 học sinh lớp 10 trừơng THPT Thạch Thành I_Thanh Hoá: Nhóm
thực nghiệm A(n=30), nhóm đối chứng B(n20). Sau 2 tháng tiến hành
nghiên cứu và thực nghiệm.
Tuần thứ nhất chúng tôi tiến hành, tham khảo tài lịêu, quan sát, phỏng
vấn để tìm ra các hình thức tổ chức tập luyện cho môn học tự chọn đá cầu và
trình độ ban đầu (thể lực, kĩ thuât và thành tích chuyên môn) của học sinh
trừơng THPT Thạch Thành I - Thanh Hoá.
Đánh giá trình độ ban đầu thông qua 2 test:
Test 1: Phát cầu thấp chân nghiêng mình.
Test 2: Đỡ - chuyền cầu tổng hợp.
Tiến hành áp dụng cho nhóm thực nghiệm bắt đầu từ tuần thứ nhất đến tuần
thứ 8 tiến hành kiểm tra lại 2 test và lấy số liệu sau đó xử lí số liệu bằng phơng pháp toán học thống kª
Häc sinh líp 10



14
- các phơng
pháp
nghiên cứu
- cac hình
thức tổ
chức tập
luyện
- Kết quả
nghiên cứu

Test 1: phát
cầu
Test 2: đỡ
-chuyền
cầu

Nhóm thực
nghiêm n=30

Nhóm đối
chứng n=30

Mục tiêu nghiên cứu
1. Cơ sở khoa học nghiên cứu một số hình thức tổ
chức tập lụyên nhằm nâng cao hiệu quả môn học tự
chọn Đá Cầu cho học sinh trừơng THPT Thạch
Thành I - Thanh Hoá

2. Hiệu quả ứng dụng môt số hình thức tổ chức tập
luỵên môn học tự chọn Đá Cầu cho học sinh trừơng
THPT Thạch Thành I - Thanh Ho¸.


15
CHƯƠNG III

kết quả nghiên cứu và bàn luận
III.1. Cơ cở khoa học nghiên cứu một số hình thức tổ chức tập lụyên nhằm
nâng cao hiệu quả môn học tự chọn Đá Cầu cho học sinh trừơng THPT
Thạch Thành I - Thanh Hoá
3.1.1. Đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh THPT
Cảm giác và tri giác của học sinh THPT đà đạt đến mức hoàn thiện do
các cơ quan phân tích đà phát triển đầy đủ vị giác, thính giác, đà có khả năng
phản ánh rất tinh vi với các màu sắc và âm thanh. Các em dễ phân biệt giữa
cái chính và cái phụ, cái bản chất và cái không phải bản chất, tính quan sát
của các em chịu sự chi phèi râ rƯt cđa hƯ thèng tÝn hiƯu thø hai và gắn liền
với t duy trừu tợng
Trí nhớ có ý nghÜa ®· chiÕm u thÕ râ rƯt , tuy nhiên đôi khi vẫn bị các sự
việc cụ thể trực quan lôi cuốn, hấp dẫn. Các em đà có ý thức tự giác tích cực
trong học tập, xây dựng động cơ đúng đắn hớng tới việc lựa chọn nghề sau
khi tốt nghiệp THPT
Cúôi cùng có thể nói do đặc điểm phát triển thể chất và trí tuệ, do đà có
một số kinh nghịêm xác đáng, trình độ hiểu biết đựơc nâng cao nên các em
thừơng đi đến chổ chủ quan, tự mÃn, tự phụ, tự đáng giá quá cao bản thân
mình. Nhiều khi các em muốn đốt cháy gai đoạn, nôn nóng đối với công
việc, rồi do hấp tấp, thiếu suy tính cặn kẽ các em có thể vấp váp sinh ra bi
quan tính tình thay đổi thất thừơng dễ bốc lên, xẹp xuống cũng là chỗ yếu
của học sinh song các em cũng dễ có hứơng chuộng hình thức bên ngoài, rất

chụông cái đẹp.
Từ đặc điểm tâm sinh lí mà chúng ta lựa chọn một số bài tập trên căn
bản khối lợng, cừơng độ vận động sao cho phù hợp với lứa tuổi học sinh
THPT, đặc biệt là khi áp dụng các hình thức tổ chức tập lụyên phải phù hợp
với tâm lí học sinh để cho quá trình giảng dạy đạt kết quả cao, giúp cho các
em học sinh trở thành những con ngời toàn diện cả về thĨ chÊt lÉn tinh thÇn.


16
Đồng thời nâng cao kết quả học tập lôi cuốn các em hăng say tập luyện và thi
đấu ở trừơng PT.

3.1.2. Đặc điểm giải phẩu sinh lí lứa tuổi học sinh THPT
Lứa tuổi học sinh THPT là lứa tuổi đầu thamh niên là thời kì đạt đợc sự trởng thành về mặt thể lực, nhng sự phát triển cơ thể còn kém so với sự phát
triển cơ thể của ngời lớn. Có nghĩa ở lứa tuổi này cơ thể các em đang phát
triển mạnh. Khả năng hoạt động của các bộ phận cơ thể đợc nâng cao cụ thể
là:
- Hệ vận động
+ Hệ xơng: ở lứa tuổi này cơ thể các em phát triển mạnh mẽ về
chiều dài, bề dày, hàm lợng các chất hữu cơ trong xơng giảm do hàm lựơng
magiê, phốt pho, can xi trong xơng tăng. quá trình cốt hoá xơng ở các bộ
phận cha hoàn tất chỉ xuất hịên sự cốt hoá ở một số bộ phận nh mặt. Các tổ
chức sụn đựơc thay thế bằng mô xơng nên cùng vơi sự phát triển của xơng
cột sống không giảm, trái lại tăng lên có xu hứơng cong vẹo. Vì vậy mà trong
quá trình giảng dạy cần tr¸nh cho häc sinh tËp lun víi dơng cơ cã trọng lợng quá nặng và các họat động gây chấn thơng quá mạnh.
+ Hệ cơ: ở lứa tuổi này cơ của các em phát triển nhanh để đi đến hoàn
thiện nhng phát triển không đều và chậm hơn so với hệ xơng, cơ to phát triển
nhanh hơn cơ nhỏ, cơ co phát triển nhanh hơn cơ duổi, khối lựơng cơ tăng lên
rất nhanh, đàn tính cơ không đều chủ yếu là nhỏ và dài. Do vậy khi hoạt động
cơ chóng mệt mỏi, vì vậy khi tập luyện giáo viên giảng dạy cần chú ý phát

triển cơ bắp cho các em.
+ Hệ tuần hoàn: ở lứa tuổi này hệ tuần hoàn đang trên đà phát triển
mạnh để kịp thời phát triển toàn thân, tim lớn hơn khả năng co bóp của cơ
tim phát triển mạnh, do đó nâng cao khá rõ lu lợng máu trên phút. Buồng tim
đà phát triển tơng đối hoàn chỉnh, mạch đập bình thờng của nam là 70-80
lần/phút, nữ là 75-85 lần/phút. Nhng khi vận động căng thì tần số nhanh hơn


17
phản ứng của hệ tuần hoàn tơng đối rõ rệt trong hệ vận động, nhng sau vận
động mạch và huyêt áp tăng tơng đối nhanh chóng, tim trở nên hoạt động dẻo
dai hơn.
+ Hệ thần kinh: ở lứa tuổi này hệ thống thần kinh tiếp tục đựơc phát
triển để đi đến hoàn thiện , hoạt động phân tích trên vỏ nÃo về tri giác có định
hớng sâu sắc hơn. Kích thứơc của nÃo và hành tuỷ đạt đến mức của ngừơi trởng thành. Khả năng t duy phân tích tổng hợp của nÃo tăng lên, t duy trừu tợng đợc phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho vịêc hình thành nhanh chóng
phản xạ có đìêu kiện. Khả năng nhận hiểu cấu trúc động tác và tái hiện chính
xác hoạt động vận động đợc nâng cao. Ngay từ tuổi thíêu niên đà dĩên ra quá
trình hoàn thiện cơ quan phân tích và những chức năng vận động quan trọng
nhất, nhất là cảm giác bản thể trong đìêu kiện động tác. ở lứa tuổi học sinh
không chỉ các phần động tác đơn lẽ nh trứơc mà chủ yếu từng bứơc hoàn
thiện ghép những phần đà học trứơc thành các liên hợp động tác tơng đối
hoàn chỉnh ở điều kiện khác nhau phù hợp với từng học sinh.
Mặt khác do hoạt động mạnh của tuyến giáp, tuyến sinh dục, tuyến
yên làm cho tÝnh hng phÊn cao cđa hƯ thÇn kinh chiÕm u thế, gĩa hng phấn và
ức chế không cân bằng ảnh hởng tới hoạt động thể lực, đặc biệt đối vớ nữ,
tính nhịp điệu giảm nhanh, khả năng chịu lựơng vận động yếu. Vì vậy khi
giảng dạy cần phải thay đổi nhiều hình thức tập luyện, vận dụng các hình
thức trò chơi thi đấu để hoàn thành tốt những bài tập đề ra.
- Hệ hô hấp: ở lứa tuổi này, phổi các em phát triển mạnh nhng cha đều
khung ngực còn nhỏ, hẹp nên các em thở nhanh và lâu không có sự ổn định

của dung tích sống, không khí, vòmg ngực trung bình của nam 67-77 cm, nữ
69-74 cm. Lúc 15 tuổi dung lựơng phổi là 2- 2,5 lít khi 16-18 tuổi là 3-4 lit,
Tần số hô hấp gần với ngời lớn, tuy nhiên các cơ hô hấp còn yếu nên sức co
giÃn của lồng ngực ít, chủ yếu cơ giÃn cơ hoành, đây chính là nguyên nhân
làm tần số hô hấp của các em tăng nhanh khi hoạt động và gây nên hiện tợng
thiếu oxi dẫn đến mệt mỏi.


18

3.1.3. Đặc điểm của môn Đá Cầu và tác dụng của hình thức tổ
chức tập luyện
Môn Đá cầu do những yêu cầu dụng cụ thiết bị không đòi hỏi phức tạp,
nên có thể tổ chức tập luyện và thi đấu ở trờng, ở gia đình, phù hợp với lứa
tủôi thanh thíêu niên.
Đá cầu không chỉ là trò chơi a thích đối với các học sinh nam mà còn là
hình thức vận động bổ ích đối với các học sinh nữ
Tập luyện Đá Cầu thừơng xuyên đối với lứa tuổi học sinh sẽ tạo điều
kiện rèn luyện cho học sinh khả năng họat động, nhanh nhẹn, họat bát của
đôi chân, tay, và toàn thân, đặc biệt còn góp phần phát triển các tố chất :
khéo léo, sức mạnh tay, chân, toàn thân.
Trong quá trình tập luyện học sinh đà hình thành khả năng phán đoán
tầm cao, thấp của cầu bay tới, cảm giác cần ra sức, gắng sức của cổ chân và
toàn thân để tạo cho cầu bay xa, bay cao và trúng đích mong muốn. Những
phản xạ có điều kiện đợc hình thành trong khi chơi sẽ tạo cho học sinh khả
năng phản ứng linh hoạt, phối hợp vận động, khéo léo thực hiện các kĩ thuật
tâng cầu, đá cầu, kĩ thuật bỏ nhỏ, và các kĩ chiến thuật, chiến thụât đơn giản
khác.
Đối với học sinh phổ thông tập luyện đá cầu hình thành đợc ý thức tập
thể, mối quan hệ lành mạnh giữa các bạn khi chơi, tạo nên không khí vui tơi

hoạt bát ...
Môn đá cầu là một nộị dung hoạt động tập thể bổ ích, có thể sử dụng
trong các giờ vui chơi sinh hoạt tập thể, hoạt động thể thao giữa giờ, giữa
buổi học, tạo cho học sinh vận động phù hợp vừa sức, giải trí, giải toả mệt
mỏi sau những giờ học căng thẳng. Đây là môn thể thao đợc sử dụng bổ trợ
có hiệu quả cho việc tập luyện, khởi động, giải trí và thi đấu trong những
ngày hội khoẻtoàn lớp hay toàn trờng.
Hiệu quả của GDTC không những chỉ phụ thuộc vào việc lựa chọn các phơng tiện thích hợp, vận dụng các nguyên tắc và phơng pháp giảng dạy khoa


19
học, mà còn phải biết tổ chức các hình thức tập luyện sinh động hợp với các
đặc điểm tâm-sinh lí lứa tuổi và hoàn cảnh cụ thể.
Với t cách là một mặt của giáo dục toàn diện, GDTC trong nhà trơng là
một quá trình lâu dài, đa dạng về nội dung và đợc thực hiện thông qua các
bài tập khác nhau theo một hệ thống nhất định. Trong đó mổi giờ học có tính
độc lập tơng đối và giữa các khâu của giờ học đó có liên quan chặt chẽ víi
nhau. T thc vµo nhiƯm vơ néi dung cơ thĨ, vào phơng tiện, phơng pháp
giảng dạy và giáo dục, các hình thức tổ chức TDTT rất phong phú.
Lên lớp là hình thức tổ chức cơ bản nhất của quá trình GDTC trong nhà
trờng. Cũng nh các hình thức tổ chức lên lớp khác, giờ thể dục có đặc điểm là
do giáo viên tổ chức, lÃnh đạo, điều khiển một tập thể học sinh cùng lứa tuổi
và trình độ. Giờ thể dục đợc tiến hành một cách chặt chẽ theo quy dịnh. Nó là
hình thức tổ chức vừa đem lại hiệu qu¶ cao nh»m thùc hiƯn nhiƯn vơ GDTC
nãi chung, cịng nh trong việc chuẩn bị thể lực nghề nghiệp và cả việc chuyên
môn sớm trong thể thao.
Giờ thể dục gồm các mặt về nội dung, cấu trúc và tổ chức giữa chúng có
liên quan.
Nội dung của giờ thể dục đợc biểu hiện trong sự thống nhất giữa các mặt
hoạt động chủ yếu của giờ học và chúng quy định chất lợng của buổi tập đó.

Các mặt hoạt dộng chủ yếu này liên quan chặt chẽ với nhau và chúng bao
gồm: các bài tập thể chất, các hoạt động của học sinh nhằm thực hiện các
nhiệm vụ đà đề ra, các hoạt động của giáo viên, các quá trình tâm- sinh lí và
sự biến đổi trong cơ thể của học sinh.
Hình thức của buổi tập chính là phơng thức tơng đối ổn định liên kết các
chi tiết của nội dung thành mét chØnh thĨ xÐt tíi h×nh thøc cđa bi tËp tức là
xét tới tơng quan giữa các phần của buổi tập, đặc điểm phối hợp giữa những
ngừơi cùng tập.
Hình thức tổ chức tập luyện phải phù hợp với nội dung buổi tập đó là
điều kiện cơ bản để tiến hành buổi tập có chất lợng, hình thức ảnh hởng tích
cực đến nội dung của nó, khi hình thức phù hợp với nội dung sẽ tạo điều kiện


20
hợp lí hoá các hoạt động của ngời tập, thờng xuyên xử dụng một loại hình
thức sẽ đẫn đến kìm hÃm quá trình hoàn thiện thể lực ngời tập, thay đổi hình
thức hợp lí sẽ tạo ra khả năng giáo dục thể chất có hiệu quả hơn.
3.4. Thực trạng học sinh trờng THPT Thạch Thành I-Thanh Hoá
Thạch Thành là một huyện miền núi của tỉnh Thanh Hoá mật độ dân c tha thớt đa số là ngời dân tộc : Mờng, Tháitrình độ dân trí còn thấp, viêc chú
trọng học tËp cho häc sinh chØ ph¸t triĨn ë khu vùc thị trấn, phần đông học
sinh thờng một buổi đến trờng một buổi đi làm do ngành nghề chính của
vùng là trồng cây công nghiệp.
Trờng THPT Thạch Thành I - Thanh Hoá cũng nh các trờng THPT trên
cơ sở giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ cho xà hội, là một ngôi trờng có bề dày
truyền thống trong giảng dạy và gi¸o dơc häc sinh. Qua quan s¸t c¸c giê häc
cđa học sinh đặc biệt là các giờ học Đá Cầu chúng tôi thấy rằng: đa số học
sinh cha nắm vững kĩ thuật động tác, các hình thức tổ chức tập luyện tạo
hứng thú tập luyện cho các em trong các giê häc cßn cha cao, cha tËn dơng
tèi u thêi gian.
3.5. Thực trạng đội ngũ giáo viên và các điều kiện cơ sở vật chất giảng

dạy môn học thể dục trờng Thạch Thành I- Thanh Hoá
+Về đội ngũ giáo viên: tổ bộ môn thể dục hiện tại có 7 giáo viên với
trình độ chuyên môn là: 5 giáo viên có bằng đại học, có 2 giáo viên trình độ
cao đẳng, trong 7 giáo viên thì có 4 giáo viên có tuổi nghề từ 3 đến 10 năm
và 2 giáo viên có 20 năm công tác. Nhìn vào đội ngũ giáo viên của tổ ta thấy
đợc sức trẻ chiếm u thế, nhng cũng vì thế mà kinh nghiệm cũng có phần hạn
chế và trình độ của giáo viên không đồng đều, cha cao.
+Về cơ sở vât chất: trờng THPT Thạch Thành I- Thanh Hoá đợc sự
đầu t của sở giáo dục và đào tạo về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy
học thể dục, nên đà có một cơ sở vật chất, trang thiêt bị khá đầy đủ đảm bảo
tốt cho công tác dạy học.


21
+ Thực trạng thực hiện nội dung chơng trình học tự chọn Đá Cầu ở
trờng Thạch Thành I Thanh Hoá
Vấn đề xây dựng chơng trình môn học tự chọn cho học sinh THPT ở
nớc ta còn cha nhất quán, đồng bộ, các trờng tự xây dựng chơng trình tự chän
chän cho häc sinh. Do vËy viƯc thùc hiƯn m«n học tự chọn ở bậc THPT là
không giống nhau: nh bóng đá, bóng chuyền, bóng ném, bơi lội, thể dục, đẩy
tạ, đá cầu
Qua điều tra sơ bộ cha đầy đủ tại các trờng THPT tỉnh Thanh hoá
thực tế cho thấy phần lớn các trờng THPT đà và đang đa bộ môn Đá cầu vào
chơng trình tự chọn cho học sinh. Môn học Đá Cầu tuy mới mẽ so với nhiều
môn thể thao khác song nó dà nhanh chóng đợc đông đảo các trờng THPT hởng ứng, bởi nó khá phù hợp với phù hợp với đặc điểm tình hình của trờng
nh: sân bÃi, dụng cụ, đặc điểm lứa tuổi học sinh. Đặc biệt môn học này đà đợc các em học sinh tiếp nhận một cách nhiệt tình và hứng khởi. Cũng thông
qua đợt điều tra cha đầy đủ ở một số trờng THPT thuộc tỉnh Thanh Hoá, phần
lớn các em học sinh đều chọn môn học Đá Cầu.
Qua thời gian công tác thâm nhập tìm hiểu nghiên cứu tại trờng chúng
tôi có một số nhận xét tình hình giảng dạy của đội ngũ giáo viên về cơ bản

hoàn thành đúng chơng trình của bộ. Các giáo viên hăng say nhiệt tình trong
công việc, yêu nghề mến trẻ. Trong đó có nhiều giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh.
Quá trình lên lớp giáo án đầy đủ, hồ sơ. Song khi tiến hành lên lớp của môn
học tự chọn Đá Cầu đà không tránh khỏi sự lúng túng hạn chế một số mặt.
Thông qua dự giờ thăm lớp giáo án giảng dạy của giáo viên, hầu hết các giáo
viên lên lớp theo hình thức truyền thống đó là: giáo viên giới thịêu kỷ thuật
sau đó thả nổi cho học sinh tự tập luyện. Do vậy cha khai thác đợc các hình
thức tổ chøc tËp lun phong phó nh»m g©y høng thó, kÝch thích tập luyện
khắc phục và hạn chế nhàm chán trong tËp lun ë häc sinh - rót ng¾n thêi
gian cịng nh khả năng tiếp thu nhanh kỷ thuật động tác cho học sinh.
3.6. Nghiên cứu và lựa chọn các hình thức tổ chức tập luyện môn học tự
chọn đá Cầu cho học sinh trừơng THPT Thạch Thành I - Thanh ho¸


22
Qua quá trình phân tích tổng hợp tài liệu và quan sát s phạm chúng tôi
thu thập đợc các hình thức tổ chức tập luỵên sau
1. Hinh thức tổ chức tập luỵên theo nhóm
Đặc điểm của hình thức tổ chức này là học sinh đợc phân theo nhóm về
trình độ, kû tht, giíi tÝnh,…mỉi nhãm cã nhiƯm vơ riªng, tËp luyện theo
yêu cầu, nội dung, vị trí khác nhau, giáo viên quán xuyến chung lần lợt chỉ
đạo cụ thể từng nhóm.
Có thể phân thành nhóm không chuyển đổi và nhóm chuyển đổi (theo nội
dung, vị trí và dụng cụ tập luyện.)
* Nhóm không chuyển đổi : Lớp học đợc phân thành một số nhóm. Dứơi
sự chỉ đạo thống nhất của giáo viên, các nhóm tập luyện theo yêu cầu, nội
dung và thứ tự dà đợc định trớc
+ Ưu điểm: Giáo viên dễ theo dõi và quản lí việc tập luyện cđa häc sinh,
thn tiƯn cho viƯc s¾p sÕp néi dung và lợng vận động.
+ Nhợc điểm: yêu cầu sân bÃi, dụng cụ phải đầy đủ theo số lợng học sinh

* Nhóm chuyển đổi : Lớp học đợc phân thành một sè nhãm, mỉi nhãm tËp
theo néi dung kh¸c nhau. Sau một thời gian quy định, các nhóm chuyển đổi
(nội dung, vị trí) cho nhau.
+ Ưu điểm : Trong đìêu kiện s©n b·i, dơng cơ thiÕu thèn, häc sinh vÉn cã
nhiỊu cơ hội tăng số lần tập luyện ; có thể bồi dỡng và rèn luyện năng lực độc
lập, giúp đỡ nhau trong tập luyện.
+ Nhựợc điểm: Giáo viên khó chỉ đạo toàn diện, việc sắp xếp nội dung và
thời gian tập luyện gặp khó khăn. Do đó, khi thực hiện kỉêu phân nhóm này
đòi hỏi giáo viên phải có sự chuẩn bị thật chi tiết, xử lí hợp lí mối quan hệ
giữa các nhóm nội dung mới và ôn tập, giữa nội dung khó và dễ, phải bố trí
sân bÃi, dụng cụ một cách khoa học. Đặc biệt, phải biết phát huy vai trò tích
cực của cán bộ lớp trong nhóm.
2. Hình thức thi đấu
Các hình thức thi u n, u ôi, v gia các nhóm với nhau ni dung
v c¸ch thức thi đấu theo quy định chặt chẽ.


23
- Ưu điểm: gi¸o dơc c¸c tố chÊt vận động, c¸c phẩm chÊt đạo đức, ý chÝ,
hồn thiện kỹ năng, kỹ sảo vận động và năng lực sử dụng hợp lÝ chóng
trong những hồn cảnh phøc tạp.
- Nhược điểm: yếu tố đua tranh và những quan hệ liªn quan đến nó có th
hình thnh nên những nét tính cách ích k, háo danh, hiu thng v.v..)
3. Hình thức trò chơi
Trò chơi tæ chức theo chủ đề, häat động của những người chơi được tổ
chức tương øng vơi c¸c chđ đề giả định bổ trợ c¸c tố chÊt của kỹ thuật.
- Ưu điểm: ph¸t huy tÝnh s¸ng tạo nhanh trÝ khÐo lÐo của người chơi do
sự thay đổi thường xuyªn và bất ngờ của t×nh huống trong tiến tr×nh của
người chơi buộc chơi phải giải quyết nhiệm vô trong thời gian ngn.
To nên quan h ua tranh cng thng gia các cá nhân v các nhóm

ngi có tính xúc cảm cao. Điều đó tạo nên cảm xúc cao có tác động đến sự
biểu hiện các phẩm chất cá nhân.
4. Hình thức tổ chức tập luyện theo lớp (tập đồng loạt)
Là hình thức tổ chức học sinh tập cùng một động tác (bài tập) dới sự chỉ
đạo trực tiếp của giáo viên và theo một khoảng thời gian đà định trứơc, theo
một đội hình và nhịp độ thống nhất, hình thức tổ chức này có thể chia thành
các phơng án sau :
- Tất cả học sinh đồng loạt thực hiện động tác hoặc tập từng đôi một khi
một ngời tập, ngời kia bảo hiểm, quan sát, đánh giá và sau đó đổi vị trí cho
nhau.
- Thực hiện theo làn sóng
- Thực hiện theo kỉêu nớc chảy
* Ưu đỉêm: tạo ra khả năng bao quát và điều khiển hoạt động của tất cả lớp
học.
* Nhợc điểm: đối đÃi cá biệt bị hạn chế
6. Hình thức tổ chức tập luyện cá nhân


24
Mổi ngời tập có nhiệm vụ riêng, địa điểm riêng hoặc cùng tập một bài với
yêu cầu khác nhau, giáo viªn sÏ híng dÉn tõng häc sinh theo sù lùa chọn của
mình.
* Ưu điểm: áp dụng tốt phơng pháp đối đÃi cá biệt.
* Nhợc điểm: khó bao quát và diều khiển hoạt động cho tất cả các cá nhân.
3.7. Kết quả phỏng vấn
Sau khi đà tổng hợp đựơc các hình thức tổ chức tập luyện môn học tự
chọn Đá Cầu chúng tôi tiến hành phỏng vấn các giáo viên TD ở trờng THPT
Thạch THành I, THPT Thạch Thành II, THPT Thạch Thành III, THPT Thạch
Thanh VI và các giảng viên trờng Đại Học Vinh có nhiều kinh nghiệm trong
giảng dạy và huấn luyện trong môn Đá Cầu, đồng thời chúng tôi cũng tiến

hành quan sát s phạm các buổi học thể dục của học sinh THPT. Kết quả là
chúng tôi đà tổng hợp đựơc các hình thức tổ chức tập luỵên sau:
Với số phiếu phát ra là 20 và thu về 20, thu đợc kết quả sau;
Bảng 3.1: Kết quả phỏng vấn các hình thức tổ chức tập luyện môn học tự
chọn Đá Cầu cho hoc sinh THPT Thạch Thành I-Thanh Hoá
Số ngời
TT

Tên các hình thức tổ chức tập luyện

1

Hình thức tổ chức tập luyện theo lớp (tập đồng loạt)

chọn(n=20)
n
%

18

90%

Hình thức tổ chức tập luyện cá nhân.
2

Hình thức thi đấu.

18

90%


3

Hình thức trò chơi.

19

85%

4

Hình thức tổ chức tập luyện theo nhóm.

18

90%

20

100%

5

Từ kết quả phỏng vấn chúng tôi chọn những hình thức tỉ chøc tËp lun cã
sè phݪu lùa chän tõ 80% trở lên để đa vào thực nghiệm:
Gồm các hình thức tổ chức sau:
1.Hình thức tổ chức tập luyện đồng loạt.


25

2. Hình thức tổ chức tập luyện theo nhóm, cá nhân.
3. Hình thức trò chơi.
4. Hình thức thi dấu.

III.2. Hiệu quả ứng dụng một số hình thức tổ chức tập luỵên môn học tự
chọn Đá Cầu cho học sinh trừơng THPT Thạch Thành I- Thanh Hoá.
1. Kiểm tra so sánh trình độ kỷ thuật ban đầu môn học đá cầu trớc
nghiên cứu
Sau khi lựa chọn một số hình thức tổ chức tập luyện môn học tự chọn Đá
Cầu chúng tôi tiến hành thực nghiệm nhằm đánh giá một cách khách quan
các hình thức tổ chức tập luyện của môn đá cầu cho học sinh trờng THPT
Thạch Thành I - Thanh hoá. Trớc khi bớc vào thực nghiệm chúng tôi tiến
hành kiểm tra so sánh trình độ, thành tích môn Đá Cầu giữa nhóm thực
nghịêm và nhóm đối chứng qua các test sau:
Test 1: Phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân
TTCB: đứng chân trớc, chân sau (chân phát cầu sau) bàn chân trớc hợp với
đờng biên ngang một góc khoảng 90 độ, mũi bàn chân cách đờng này khoảng
30 40 cm. Thân trên song song với trục vai song song với đờng biên
ngang.
Cách thực hiện: Tay phải cầm cầu, tung cầu ra phía trớc về phía chân đá sao
cho khoảng cách của cầu đến mu bàn chân đá 60-80 cm lúc cầu rơi xuống
mu bàn chân tiếp xúc với cầu khi cách mặt sân khoảng 20-30 cm.
Cách đánh giá cho điểm: Mổi em phát 3 quả
- Điểm 9-10 (loai A): thực hiện tốt kỷ thuật và cầu qua sân vào ô chính
xác ít nhất đợc 2 lần.
-Điểm 7-8 (loại B) thực hiện tốt kỹ thuật và cầu qua sân vào ô đợc 2 lần.
-Điểm 5-6 (loại C) thực hiện tốt kỹ thuật và cầu qua sân vào ô 1 lần.
-Đỉêm <5 (loai D) còn sai sót về kỷ thuật và cầu qua sân vào ô.
Test 2: Đỡ - chuyền cầu tổng hợp



×