1
Trờng đại học vinh
Khoa GDTC - GDQP
Luận văn tốt nghiệp
Nghiên cứu và lựa chọn một số bài tập
nhằm khắc phục những sai lầm thờng mắc
trong kỹ thuật đệm bóng thấp tay b»ng
hai tay cho häc sinh khèi 11 - trêng thpt
nho quan b ninh bình
Giảng viên hớng dẫn: ThS. Lê Mạnh Hồng
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Ngọc Lơng
Vinh, 2009
2
Lời cảm ơn
Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GVC. Th.S.
Lê Mạnh Hồng, ngời hớng dẫn, chỉ đạo nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành
khoá luận tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Thể dục
trờng THPT Nho Quan B - tỉnh Ninh Bình đà tạo điều kiện thuận lợi giúp
đỡ tôi hoàn thành đề tài này.
Và qua đây cho tôi gửi lời cảm ơn đến tất cả bạn bè đồng nghiệp đÃ
động viên, khích lệ và giúp đỡ tận tình cho tôi trong quá trình nghiên cứu
thu thập xử lý số liệu của đề tài.
Dù đà cố gắng hết sức mình nhng điều kiện về thời gian cũng nh trình
độ còn hạn chế, đề tài mới chỉ bớc đầu nghiên cứu trong phạm vi hẹp, nên
sẽ không tránh khỏi những sai sót nhất định. Vậy rất mong đợc sự đóng góp
ý kiến của các thầy cô giáo cùng các bạn.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 5 năm 2009
Tác giả
Nguyễn Ngọc Lơng
3
Mở đầu
Đặt vấn đề
Cũng nh các môn thể thao khác nh: Bóng đá, cờ vua, cử tạ, cầu lông
thì môn bóng chuyền là môn thể thao đợc nhiều ngời yêu thÝch vµ tham gia
tËp lun nhiỊu nhÊt. Khi tËp lun kỹ thuật bóng chuyền có tác dụng củng
cố nâng cao sức khoẻ, giáo dục cho con ngời những phẩm chất. Tính tập thể,
tinh thần đoàn kết, lòng dũng cảm, những phẩm chất ý chí vững vàng tạo cho
họ có đủ năng lực trong cuộc sống và sự nghiệp. Góp phần vào công cuộc
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bóng chuyền là môn thể thao có tính hấp dẫn
cao dễ tập thích hợp với mọi lứa tuổi và giới tính, ngoài ra bóng chuyền còn
đợc coi nh một phơng tiện hồi phục sức khoẻ sau những ngày làm việc mệt
nhọc. Bóng chuyền sự hoàn hảo của vận động viên phải hội tụ đủ các tố chất:
Nhanh, mạnh, bền và khéo léo, kết hợp với kỹ thuật điều luyện. Nhu cầu tập
luyện và thi đấu bóng chuyền ngày càng đòi hỏi phải xây dựng một hệ thống
giảng dạy, huấn luyện nhằm đào tạo có chất lợng. Hoạt động bóng chuyền là
tổ hợp các kỹ thuật cơ bản nh: Chuyền bóng, đệm bóng, đập bóng, phát bóng
và chắn bóng tạo nên hệ thèng chiÕn tht. Trong ®ã kü tht ®Ưm bãng thÊp
tay bằng hai tay cơ bản là một trong những kỹ thuật cơ bản và quan trọng
trong môn bóng chuyền. Nó là khâu đầu tiên tạo tiền đề cho kỹ thuật tấn
công tiếp theo đạt hiệu quả cao, đặc biệt hơn kỹ thuật đệm bóng còn là kỹ
thuật phòng thủ chắc chắn nhất khi đối phơng tấn công. Muốn đệm bóng
chuẩn xác đòi hỏi ngời tập không những phải có thể lực tốt mà còn phải có
cảm giác tốt, định hớng dùng sức đúng, t thế thoải mái, nắm vững các yếu lĩnh
kỹ thuật, thể hiện nhịp nhàng động tác. Nhng ban đầu nếu ngời tập không tạo
cho mình khái niệm đúng kỹ thuật động tác thì dần dần trong quá trình tập
luyện sẽ trở thành thói quen, sai lầm và khó sửa chữa hạn chế trong quá trình
tập luyện. Để đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy häc theo tinh thÇn
4
Nghị quyết 240 của Ban chấp hành Đảng bộ Trờng Đại học Vinh khoá 27, cán
bộ giảng dạy khoa Thể dục Trờng Đại học Vinh đà tích cực nghiên cứu cả về
phơng diện lý luận cũng nh thực tiễn, thông qua các hội thảo khoa học cấp
ngành, cấp trờng. Bộ môn bóng chuyền đà có những chuyển biến mạnh mẽ về
đổi mới phơng pháp dạy học nâng cao chất lợng đào tạo nói chung và môn
bóng chuyền nói riêng nhằm đáp ứng nhu cầu của xà hội. Qua thực tế thì phơng pháp dạy học môn bóng chuyền, kỹ thuật đệm bóng thấp tay bằng hai tay
cơ bản còn rất nhiều hạn chế. Phần lớn ngời tập cha đạt đợc kỹ thuật hoàn
thiện, ngời tập còn mắc sai lầm trong khi thực hiện kỹ thuật động tác còn khá
phổ biến. Chính vì thực tế đó trong quá trình nghiên cứu đà tìm ra những
nguyên nhân dẫn đến việc tiếp thu kỹ thuật đệm bóng thấp tay bằng hai tay cơ
bản cha đạt kết quả cao. Từ đó chúng tôi tìm ra một số bài tập bổ trợ vận dụng
nó khắc phục đợc một số sai lầm thờng mắc trong kỹ thuật đệm bóng thấp tay
bằng hai tay cơ bản.
Xuất phát từ lý do trên đà dẫn dắt tôi lựa chọn đề tài: Nghiên cứu và
lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm khắc phục những sai lầm thờng mắc
trong kỹ thuật đệm bóng thấp tay bằng hai tay cho häc sinh khèi 11 - Trêng THPT Nho Quan B - Ninh Bình.
Mục tiêu nghiên cứu
1. Xác định những sai lầm thờng mắc và lựa chọn một số bài tập bổ trợ
nhằm khắc phục những sai lầm thờng mắc trong tËp lun kü tht ®Ưm bãng
thÊp tay b»ng hai tay cơ bản.
2. Đánh giá hiệu quả của các bài tập bổ trợ nhằm khắc phục những sai
lầm thờng mắc trong tËp lun kü tht ®Ưm bãng thÊp tay b»ng hai tay cơ
bản.
Chơng 1
5
Tổng quan các vấn đề
1.1. Các quan điểm các Đảng vµ Nhµ níc ta vỊ GDTC trong trêng
häc
Trung thµnh víi học thuyết Mác - Lênin về giáo dục con ngời toàn diện
cả về đức, trí, thể, mỹ và lao động không chỉ là t duy lý luận mà trở thành phơng châm chỉ đạo thực tiễn của Đảng và Nhà nớc ta. Giáo dục thể chất là một
bộ phận hữu cơ không thể thiếu, là một bộ phận quan trọng trong hệ thống
giáo dục quốc dân.
Những nguyên lý giáo dục thể chất và t tởng quan điểm của Đảng và
Nhà nớc ta đà quán triệt trong đờng lối giáo dục thể chất và thể dục thể thao
qua từng giai đoạn cách mạng.
Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ VII tháng 6/1991 đà khẳng định
công tác thể dục thể thao cần coi trọng và nâng cao giáo dục thể chất trong
trờng học.
Giáo dục thể chất là nội dung bắt buộc trong hiến pháp nớc cộng hoà xÃ
hội chủ nghĩa Việt Nam. Hiến pháp năm 1992 có ghi Việc dạy häc vµ
häc thĨ dơc thĨ thao trong trêng häc lµ bắt buộc.
Nghị quyết hội nghị Trung ơng Đảng lần thứ VII về giáo dục và đào tạo
đà khẳng định mục tiêu Nhằm xây dựng con ngời phát triển cao vỊ trÝ
t, cêng tr¸ng vỊ thĨ chÊt, phong phó vỊ tinh thần, trong sáng về đạo
đức.
Chỉ thị 113/TTG ngày 07/03/1995 của Thủ tớng Chính phủ về xây dựng
và quy hoạt phát triển ngành thể dục thể thao và giáo dục thể chất trong trờng
học, quyết định tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho học sinh các cấp, có quy
chế bắt buộc đối với các trờng.
6
Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ VIII năm 1996 đà khẳng định giáo
dục đào tạo cùng với khoa học công nghệ phải trở thành quốc sách hàng đầu
và nhấn mạnh đến việc chăm lo giáo dục thể chất con ngời muốn xây
dựng đất nớc giàu mạnh văn minh không những chỉ phát triển về trí tuệ, trong
sáng về đạo đức lối sống, mà còn có con ngời cờng tráng về thể chất, chăm lo
cho thể chất căn cứ con ngời là trách nhiệm của toàn xà hội và các cấp đoàn
thể.
Chỉ thị 112/CT ngày 09/05/1999 của HĐBT về công tác thể dục thể thao
trong những năm trớc mắt có ghi: đối với học sinh - sinh viên trớc hết
phải thực hiện nghiêm túc việc dạy và học môn thể dục thể thao.
Nghị quyết TW 2 khoá VIII cã ghi: “… gi¸o dơc thĨ chÊt trong c¸c nhà
trờng là một bộ phận hữu cơ của mục tiêu giáo dục, đào tạo, đồng thời là một
nội dung của giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ nhằm đào tạo nguồn tri thức
mới có năng lực thể thao, có sức khoẻ thích ứng với các điều kiện phức tạp và
lao động cao, đó là lớp ngời phát triển cao vỊ trÝ t cêng tr¸ng vỊ thĨ chÊt,
phong phó vỊ tinh thần, trong sáng về đạo đức mục tiêu chiến l ợc này thể
hiện rõ những yêu cầu mới bức bách về sức khoẻ và thể lực của ngời lao ®éng
míi trong nỊn kinh tÕ tri thøc, nh»m phơc vơ cho công cuộc công nghiệp hoá,
hiện đại hoá.
1.2. Đặc điểm t©m lý løa ti häc sinh THPT
ë løa ti THPT thì các cơ quan hệ thống trong cơ thể cũng nh các chức
năng tâm lý các các em vẫn còn tiÕp tơc ph¸t triĨn. BiĨu hiƯn nh: c¸c em thêng tỏ ra mình đà trở thành ngời lớn, hiểu biết rộng và thích hoạt động, có
nhiều ớc mơ và hoài bÃo trong cuộc sống, ở giai đoạn này do quá trình hng
phấn chiếm u thế nên các em tiếp thu c¸i míi rÊt nhanh nhng cịng cã sù biĨu
hiƯn chãng nhàm chán, chóng quên và các em dễ bị môi trờng bên ngoài tác
động vào và tạo nên sự đánh giá cao về mặt bản thân, khi thành công thờng
7
tỏ ra vui vẻ, thậm chí tự kiêu tự mÃn, nhng khi thất bại lại tỏ ra hụt hẫng và
hay thất vọng.
Nh vậy sự phát triển tâm lý là quá trình chuyển từ cấp độ này sang cấp
độ khác, ứng với mỗi cấp độ là ứng với từng giai đoạn lứa tuổi nhất định, bởi
vậy trong quá trình giảng dạy giáo viên đa ra những định hớng đúng đắn, uốn
nắn, nhắc nhở các em, động viên các hoàn thành nhiệm vụ, đồng thời phải có
sự biểu dơng khuyến khích cũng nh phê bình nhắc nhở kịp thời.
Qua đó trong quá trình giảng dạy cần phải lựa chọn nội dung và phơng
pháp có các định hớng đúng đắn, nhằm làm tăng hiệu quả học tập, tránh sự
nhàm chán cho ngời tập.
1.3. Đặc điểm sinh lý của lứa tuổi THPT
ở lứa tuổi học sinh THPT có thể phát triển một cách mạnh mẽ, các cơ
quan trong cơ thể có một số bộ phận đà phát triển đến mức độ ngời lớn.
1.3.1. Hệ cơ
ở giai đoạn này hệ cơ phát triển với tốc độ nhanh để đi tới hoàn thiện,
nhng chậm hơn sơ với hệ xơng, khối lợng cơ tăng lên rất nhanh, đàn tích cơ
tăng không đều, chủ yếu nhỏ và dài. Do vậy hoạt động cơ nhanh chóng mệt
mỏi, vì cha có sự phát triển về bề dày của cơ, cho nên trong quá trình tập
luyện giáo viên cần phải chú ý để phát triển cân đối cơ bắp cho học sinh.
1.3.2. Hệ xơng
ở thời kỳ này xơng của các em phát triển mạnh về độ dày và chiều dài
về tính đàn hồi của xơng giảm. Độ giản xơng do hàm lợng ma gíc, can xi,
phốt pho trong xơng tăng, xuất hiƯn sù cèt ho¸ ë mét sè bé phËn nh xơng
mặt, xơng cột sống, các tổ chức sụn đợc thay thế bằng mô xơng nên cùng với
sự phát triển các chiều dài xơng cột sống thì khả năng biến đổi của cột sống
không giảm mà trái lại tăng lên, có xu hớng cong vẹo nếu hoạt động không
đúng, sai t thế.
1.3.3. Hệ tuần hoàn
8
Tim mạch phát triển không đồng đều, ở lứa tuổi 16 - 17 cã sù ph¸t triĨn
nhanh nhÊt, tim lín dần theo tuổi, cơ tim của các em phát triển mạnh cung
cấp đủ nhu cầu của cơ thể, nhng sức chịu đựng của tim kém, kém bền đối với
những tác nhân có hại nh hoạt động vận động với khối lợng lớn kéo dài, hệ
thống mao mạch của học sinh THPT lớn do nhu cầu năng lợng nhiều.
1.3.4. Hệ hô hấp
Phổi của các em phát triển mạnh nhng cha đều, khung ngực còn nhỏ hẹp
nên các em còn thở nhanh và nông.
Không có sự phê duyệt của dung tích sống, thông khí phổi tăng đó chính
là nguyên nhân làm cho tần số hô hấp của các em tăng cao khi hoạt động và
gây hiện tợng nhiều oxy dẫn đến mệt mỏi.
1.3.5. Hệ thần kinh
ở giai đoạn này hệ thần kinh tiếp tục phát triển mạnh và đi tới hoàn
thiện, khả năng t duy nhất là khả năng tổng hợp phân tích, trừu tợng hoá, phát
triển thuận lợi, tạo điều kiện cho sự hoàn thành phản xạ có điều kiện. Ngoài
ra do sự hoạt động mạnh mẽ của tuyến sinh dục, tuyến giáp, tuyến yên nói
chung ảnh hởng của sinh lý nội tiết làm cho hng phấn của hệ thần kinh chiếm
u thế. Vì vậy sự ức chế không cần bằng ảnh hởng lớn đến hoạt động TDTT.
1.4. Đặc điểm của môn bóng chuyền và tác dụng của kỹ thuật đệm
bóng thấp tay bằng hai tay cơ bản
1.4.1. Đặc điểm và tác dụng của kỹ thuật đệm bóng theo tay đối với
môn bóng chuyền
Bóng chuyền là môn thể thao giàu tính cảm xúc và tính thông minh sáng
tạo. Các hoạt động chủ yếu của vận động viên bóng chuyền nh sự di chuyển
nhanh, những động tác nhảy, những động tác đỡ bóng, đều có sự liên quan
trực tiếp tới sự mạo hiểm nhất định vì vậy cần đòi hỏi cần sự dũng cảm tự tin
thời gian tiếp xúc bóng rất ngắn, không đợc ném bóng và giữ bóng, hành
động luôn biến ®æi.
9
Tèc ®é cđa bãng lín, sù di chun nhanh cđa các vận động viên, sự thay
đổi nhanh và bất ngờ của tình huống thi đấu, sự cảm thụ số lợng lớn mục tiêu
hoặc các yếu tố của chúng dẫn đến sự yêu cầu lớn đối với khối lợng, cờng độ,
tính ổn định, sự phân phối chuyển hớng chú ý và định hớng nhanh chóng.
Các hoạt động của vận động viên bóng chuyền phụ thuộc trực tiếp vào hoạt
động của đồng đội và đặc biệt là của vận động viên đối phơng, tạo tình huống
để có thể điều kiện tốt nhất thực hiện các động tác dự định.
Hơn nữa đệm bóng là kỹ thuật sử dụng cẳng tay và bàn tay đệm đẩy
bóng đi. Diện tiếp xúc giữa tay và bóng rộng nhng điểm tiếp xúc ít hơn đệm
bóng cao tay nên hạn chế đợc phạm lỗi kỹ thuật nh dính bóng (nằm quá lâu ở
tay) 2 tiếng.
Đệm bóng là kỹ thuật phòng thủ quan trọng của môn bóng chuyền dùng
để đỡ phát bóng, đỡ đệm bóng và cứu bóng.
1.4.2. Kỹ thuật đệm bóng bằng hai tay
Đệm bóng bằng hai tay là kỹ thuật dùng khi thực hiện bóng đi và hớng
bóng đến ở phía trớc mặt, gần nh cùng quỹ đạo chuyển động nhng ngợc
chiều.
T thế chuẩn bị: Ngời tập đứng ở t thế trung bình thấp, hai chân rộng
bằng hoặc hơn vai, hai tay cong tự nhiên ở hai bên sờn, mắt quan sát bóng,
thân hơi gập.
Khi ngời tập xác định chính xác đợc điểm rơi của bóng và tầm thích hợp
thì hai tay đa ra đỡ bóng. Hai tay duỗi thẳng, hai bàn tay đặt chéo lên nhau và
nắm lại, bàn tay nọ bọc lấy bàn tay kia, hai ngón cái song song kề nhau.
Đánh bóng: Khi bóng đến ở tầm ngang hông, cách thân ngời khoảng
gần một cánh tay thì thực hiện đánh bóng. Lúc này chân đạp đất, duỗi khớp
gối, nâng trọng tâm thân thể và nâng tay. hai tay đợc chuyển động từ dới lên
và dùng phần giữa tay đệm phía dới bóng kết hợp với nâng tay ở mức độ cần
thiết. Khi hai tay chạm bóng cũng là lúc gập cổ tay xuống dới làm căng các
nhóm cơ cẳng tay, kết hợp với hóp bụng và giữ chắc bả vai với khớp khuỷu.
10
Hai tay thẳng - chắc, hai bàn tay nắm và ép chặt vào nhau, toàn thân hơi lao
về trớc.
Nếu bóng đến với lực nhẹ, vừa phải thì kết hợp với đạp chân, nâng cánh
tay để đẩy bóng đi.
Nếu bóng đến với tốc độ nhanh, lực mạnh thì hạn chế nâng tay mà ghìm
tay để bóng bật đi theo ý muốn.
Góc ®é ®êng bãng ®i phơ gãc ®é tay ®Ưm bãng. Góc của tay đệm bóng
là góc tạo bởi mặt phẳng đất và cánh tay đệm bóng.
Góc độ của tay đệm bóng còn phụ thuộc góc độ của đờng bóng đến.
Góc độ bóng đến là góc tạo bởi mặt phẳng mặt ®Êt vµ ®êng bãng ®Õn.
NÕu gãc ®é cđa ®êng bãng ®Õn lín th× gãc ®é cđa tay ®Ưm bãng nhá.
NÕu góc độ của đờng bóng đến nhỏ thì góc độ của tay đệm bóng lớn.
Trong tập luyện và thi đấu bóng chuyền, trong điều kiện cần vận dụng
cụ thể, tuỳ thuộc đặc điểm góc độ của đờng bóng đến và độ cao của đờng
bóng muốn đệm đi mà quyết định góc độ của tay đệm bóng cho phù hợp.
Hình: 1, 2, 3, 4, 5
Chơng 2
đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
2.1. đối tợng nghiên cứu
đối tơng nghiên cứu là: 40 nam häc sinh khèi 11 - trêng THPT nho
quan B - ninh b×nh.
11
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết những nhiệm vụ đặt ra chúng tôi đà sử dụng các phơng
pháp sau:
2.2.1. Đọc, phân tích tổng hợp tài liệu
Khoa học là sự kế thừa, phát huy những thành tựu đà đạt và phát triển
cái mới. Cho nên việc tham khảo tài liệu và không thể thiếu đợc đối với ngời
làm công tác nghiên cứu khoa học.
2.2.2. Phơng pháp phỏng vấn và toạ đàm
Để đề tài đạt chất lợng cao, chúng tôi đà tiến hành phỏng vấn trực tiếp
các giáo viên, học sinh trêng THPT Nho Quan B - Ninh B×nh. Pháng vÊn các
giáo viên, sinh viên chúng tôi đà đa ra những câu hỏi để tìm hiểu thêm về kỹ
thuật đệm bóng thấp tay bằng hai tay cơ bản cũng nh những nguyên nhân dẫn
đến các sai lầm và ngời tập thờng mắc phải.
Phơng pháp sửa sai khi tập luyện kỹ thuật đệm bóng thấp tay bằng hai
tay cơ bản. Với những bài tập có hiệu quả cao trong tập luyện và thi đấu. Đây
là những ý kiến quan trọng đợc rút ra từ thực tế tập luyện và thi đấu, giúp cho
việc nghiên cứu của chúng tôi sát với thực tế hơn.
2.2.3. Phơng pháp quan sát s phạm
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi đà tiến hành quan sát các
buổi tập, buổi học môn bóng chuyền ở khối 11 - trờng THPT Nho Quan B Ninh Bình kết hợp với toạ đàm trao đổi với các giảng viên bộ môn bóng
chuyền, trên cơ sở đó chúng tôi lựa chọn những bài tập cùng với phơng pháp
phỏng vấn và phơng pháp thực nghiệm s phạm để xác định một cách khách
quan các bài tập đà đợc lựa chọn.
2.2.4. Phơng pháp thực nghiệm s phạm
Sau khi lựa chọn và xác định hệ thống bài tập, chúng tôi tiến hành thực
nghiệm s phạm trên 40 em học sinh nam khối 11 - trờng THPT Nho Quan B Ninh Bình và đợc phần thµnh hai nhãm.
12
+ Nhãm thùc nghiÖm gåm: 20 em häc sinh khèi 11 - trêng THPH nho
quan b - ninh b×nh
+ Nhãm ®èi chøng gåm: 20 em häc sinh khèi 11 - trờng THPT nho
quan b - ninh bình.
Thực nghiệm s phạm đợc tiến hành theo phơng pháp so sánh, đối chiếu
song song, có nghĩa là kiểm tra đánh giá trình độ của hai nhóm trớc và sau
thực nghiệm.
2.2.5. Phơng pháp toán học thống kê
Để xử lý các số liệu thu đợc chúng tôi sử dụng các công thức toán học sau:
n
Công thức tính trung bình:
X=
xi
i=1
n
Công thức tính phơng sai:
2
( xi - X )
=
n -1
2
( n < 30 )
C«ng thøc tính độ lệch chuẩn:
x = 2
Công thức hệ số biến sai:
cv =
Công thức so sánh hai số trung bình:
T=
x
. 100%
x
X1 - X 2
12 22
+
n1 n 2
2.3. Địa điểm nghiên cứu
Tại trờng Đại học Vinh và trờng THPT Nho Quan B - Ninh Bình.
2.4. Thiết kế nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu đề tài này chúng tôi chọn 40 nam häc sinh
trêng thpt Nho quan B - Ninh B×nh chia làm 2 nhóm: Nhóm đối chứng
gồm 20 học sinh, nhãm thùc nghiƯm gåm 20 häc sinh sau hai th¸ng tiến
hành nghiên cú và thực nghiệm.
13
tuần thứ nhất chúng tôi tiến hành tham khảo tài liệu,quan sát phỏng vấn
để lựa chọn các bài tập, hình thức tổ chức tập luyên kỹ thuật đệm bóng thấp
tay bằng hai tay cơ bản cho nam học sinh khối 11-trờng thpt nho quan bninh bình.
tiến hành dụng cho nhóm thực nghiệm từ tuần thứ nhất đến tuần th tám,
sau đó tiến hành kiểm tra lại và lấy số liệu sau đó xử lý số liệu bằng phơng
pháp toán học thống kê dợc thể hiên theo sơ đồ sau:
Nam học sinh Trường THPT
Nho Quan B - Ninh Bình
Kiểm tra ban
đầu vỊ kü
tht ®Ưm
bãng thÊp tay
b»ng hai tay
Nhãm
thùc
nghiƯm
(n = 20)
Nhãm
®èi
chøng
(n = 20)
Các hình
thức, phương
pháp, kết quả
tập luyện
Chơng 3
Mục tiêu nghiên cứu
kết quả nghiên cứu và bàn luận
3.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn xác định những sai lầm thờng mắc
khi häc kü tht ®Ưm bãng thÊp tay b»ng hai tay cơ bản và nguyên nhân
14
dẫn đến sai lầm, lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm khắc phục những
sai lầm đó
3.1.1. Cơ sở lý ln cđa viƯc thùc hiƯn kü tht ®Ưm bãng thấp tay
bằng hai tay
Trong luyện tập và thi đấu thể thao: Tấn công và phòng thủ là hai mặt
mâu thuẫn cđa mét thĨ thèng nhÊt. Chóng cã mèi quan hƯ biện chứng: Cái
này là tiền đề của cái kia. Hai mặt ấy dựa vào nhau, thúc đẩy nhau phát triển.
Vì vậy trong việc bố trí các bài tập kỹ thuật, chiến thuật ngời giáo viên, huấn
luyện viên phải đặc biệt quan tâm tới việc thúc đẩy các mối quan hệ giữa tấn
công và phòng thủ. Phải lấy các bài tập tấn công để nâng cao hiệu quả phòng
thủ và ngợc lại nâng cao trình độ phòng thủ là tiền đề đa khả năng tấn công
lên một bớc cao hơn.
Đối với môn bóng chuyền, bốn dạng kỹ thuật đặc trng đó là: Phát bóng,
đệm bóng, đập bóng, đón đỡ bóng bớc một. Những loại hình kỹ thuật này có
mối quan hệ biện chứng với nhau, mối quan hệ giữa đệm bóng và đập bóng,
đệm bóng (đệm bớc 1) với đệm bóng b»ng hai tay (bíc 2) nhng ®ång thêi nã
cịng cã mặt mâu thuẫn với nhau, đối kháng và thúc đẩy nhau phát triển nh:
Phát bóng với đón đỡ bớc 1; Đập bóng và chắn bóng.
Những loại hình kỹ thuật trong bóng chuyền bao hàm những hình thái
động tác khác nhau. Song kỹ thuật đón đỡ bóng (bớc 1) là kỹ tht tëng nh
dƠ häc, dƠ thùc hiƯn. Nhng møc ®é chuẩn, chính xác cao thì khó. Vì vậy kỹ
thuật đệm bóng thấp tay bằng hai tay trớc mặt không nên thực hiện ở trạng
thái tĩnh mà phải thực hiện ở trạng thái động (thờng xuyên di chuyển); ngoài
ra còn phải có nhiều ngời phối hợp tập luyện.
Đệm bóng thấp tay bằng hai tay trớc mặt là một kỹ thuật cơ bản trong
bóng chuyền, nó đóng vai trò quan trọng. Vừa là hạt nhân trên sân, vừa là ngời chỉ huy điều hành để đa bóng lên vị trí tấn công. Khi đệm bóng từ dới lên
15
cao hơi chếch về trớc theo hớng bóng đi đồng thời phải phối hợp lực toàn
thân: Chân đạp đất duỗi các khớp, dùng sức đạp hông, vai, cánh tay, cẳng tay
Xu thế bóng chuyền hiện đại cho thấy: Khi vận ®éng viªn thùc hiƯn kü
®Ưm bãng thÊp tay (®Ưm bíc 1) chuẩn, yêu cầu vận động viên phải di chuyển
nhanh, linh hoạt, nhạy cảm, có sự phán đoán bóng tốt. Điều quan trọng hơn
hết khi thực hiện hoàn thiện động tác thì vận động viên phải nắm vững kỹ
thuật, biết cảm giác dùng sức tốt, phán đoán chính xác đờng bóng ở đối phơng di chuyển tới.
Thi đấu môn bóng chuyền khác với các môn thể thao khác là vận động
viên khi phối hợp với đồng đội không đợc giữ bóng lâu trong tay. Đặc điểm
này đặt ra cho ngời tập phải thực hiện động tác đệm bóng trong thời gian
ngắn và tuyệt đối không đợc mắc lỗi kỹ thuật nh dính bóng, bóng lăn tay.
Thời gian thi đấu mỗi hiệp, mỗi trận không cố định có thể kéo dài hoặc ngắn
tuỳ thuộc vào sự cân bằng hay chênh lệch trình độ giữa hai đội. Trong suốt
thời gian trận đấu vận động viên phải thực hiện động tác liên tục, lợng vận
động rất lớn, nhịp độ trận đấu luôn tăng. Phán đoán bóng nhanh và một vài
yếu tố khác nh diện tích sân không rộng, tốc độ bóng đi quá nhanh. Các tình
huống thi đấu thay đổi liên tục trên sân làm cho trận đấu thực sự gay cấn,
quyết liệt tạo cho vận động viên tập trung chú ý cao độ, hoạt động của thần
kinh căng thẳng.
Từ những đặc điểm trên đòi hỏi vận động viên bóng chuyền phải có sự
chuẩn bị toàn diện về thể lực, tâm lý tổng hợp. Sự di chuyển nhanh từ các t
thế xuất phát khác nhau để thực hiện kỹ thuật đệm bóng thấp tay cịng nh
thùc hiƯn c¸c kü tht kh¸c trong bãng chuyền đều có ý nghĩa rất lớn. Đòi
hỏi ngời tập phải chú ý nhận định nhanh tình huống trong trận ®Êu.
C¬ së ®Ĩ thùc hiƯn kü tht ®Ưm bãng thÊp tay bằng hai tay trớc mặt có
hiệu quả cao là dùa trªn mét sè u tè nh: Di chun nhanh linh hoạt, xử lý
kịp thời tình huống trận đấu nh: bóng di chuyển trên không, sự di chuyển,
16
phối hợp của đồng đội và của đối phơng, luôn quan sát, chú ý trong thi đấu,
biết duy trì trạng thái tâm lý của đội bằng những hoạt động cá nhân, động
viên các cầu thủ trên sân để tăng cờng sự phối hợp nhịp nhàng để giành thắng
lợi. Khi hàng trên tham gia tấn công, hàng dới phải nhanh chóng lót phòng
thủ cho vững vàng.
Hoạt động của vận động viên bóng chuyền luôn liên quan mật thiết tới
sự phân tích tình huống thi đấu và xác định phơng thức thực hiện kỹ thuật tối
u. Từ đó nâng cao chất lợng thực hiện của ngời đỡ bóng. Quá trình quyết
định nhiệm vụ kỹ - chiến thuật liên quan chặt chẽ tới tốc độ và hoạt động t
duy. Tổ hợp các đặc điểm chất lợng của vận động viên khi thực hiện kỹ thuật
đệm bóng thấp tay bao gồm những thông số chuyên môn, các thông số về
tâm, sinh lý nh sự thực hiện của chức năng cơ quan phân tích, vận động và t
duy. Hoạt động và t duy của vận động viên bao gồm:
- Phân tích và đánh giá tình huống.
- Xác định tình huống trận đấu.
- Dự định phơng án giải quyết.
- Tối u hoá.
- Thông qua sự chỉ đạo thần kinh để quyết định.
Kiểm tra thực hiện các hoạt động của đồng đội và thống nhất giải quyết
nhiệm vụ liên quan đến các mặt khác nhau của trận đấu.
Trong quá trình giải quyết các nhiệm vụ huấn luyện viên, giáo viên cần
phải nắm đợc nguyên tắc hệ thống trong cơ sở chọn bài tập và mối liên hệ tơng hỗ giữa chúng khi tiến hành soạn thảo và đề ra các bài tập với mục đích
tạo ra ảnh hởng đến sự phát triển các tố chất và khả năng cần thiết của bài
tập.
Nguyên tắc hình thành kỹ xảo động tác, tính đặc thù của bóng chuyền
và tính logic của chu kỳ hoá quá trình giảng dạy, huấn luyện là toàn bộ công
17
việc đà đợc xây dựng theo một trình tự nhất định. Giáo dục những tố chất và
năng lực chuyên môn (phơng tiện chuẩn bị thể lực chuyên môn):
Nắm vững cơ sở kỹ năng phán đoán chuẩn bị đệm bóng thấp tay.
Kết hợp giữa tố chất và năng lực cơ sở khả năng đệm bóng.
Hoàn thiện kỹ xảo đệm bóng.
Giảng dạy các tình huống chiến thuật đệm bóng trong chiến thuật cá
nhân, nhóm, đồng đội.
Các bài tập chuẩn bị là phơng tiện cơ bản để chuẩn bị thể lực chuyên
môn và nhiệm vụ của nó, là phát triển năng lực, thể chất cần thiết cho VĐV
bóng chuyền và chức năng thi đấu của VĐV khi thực hiện kỹ thuật đệm
bóng.
- Bài tập không có dụng cụ.
- Bài tập với dụng cụ (bóng đặc, bóng nhồi, bóng đá, bóng rổ).
Hình thức tiếp søc cã ý nghÜa quan träng, bëi v× lun tËp cho VĐV di
chuyển nhanh trong sự phối hợp sức mạnh phản ứng. Định hớng và một số tố
chất quan trọng khác đảm bảo sự di chuyển kịp thời đến vị trí và đạt đợc hiệu
quả (đón đỡ bóng chính xác, chuẩn về kỹ thuật và đúng thời điểm). Phát triển
tố chất nhanh, mạnh, sức mạnh tốc độ là vấn đề quan trọng trong huấn luyện
thể lực chuyên môn cho VĐV bóng chuyền. Sức mạnh là tố chất tổng hợp
bao gồm: Sức nhanh, phản xạ, phản ứng tốc độ của động tác, động tác độc
lập, tần số động tác với đặc thù chức năng của học sinh đón đỡ bóng cần giải
quyết hai nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Sử dụng các bài tập đòi hỏi phải thực hiện bằng những tín hiệu. Điều
đó liên quan đến sự thực hiện các động tác mô phỏng không có dụng cụ.
- Chọn các bài tập sao cho khi hoạt động thực hiện ở tốc độ tới hạn và
gần tới hạn (phụ thuộc vào đối tợng luyện tập). Các bài tập nh: Chạy tốc độ ở
các t thế khác nhau. Thay đổi đột ngột hớng di chuyển kết hợp thực hiện
động tác là rất cần thiÕt.
18
Trong bóng chuyền tốc độ co cơ có ý nghĩa đặc biệt. Hiệu suất thực hiện
các động tác kỹ thuật phụ thuộc vào tốc độ co cơ (bật cao tại chỗ, di chuyển
đón đỡ bóng nhanh, đúng thời điểm). Cần áp dụng tổ hợp các bài tập hớng tới
sự phát triển sức mạnh của cơ và tốc độ căng cơ.
Các bài tập với vật nặng, các bài tập phát triển tĩnh lực, động lực, các bài
tập chuyên môn liên quan tới các động tác kỹ thuật chủ yếu. Bởi vì: Tốc độ
(sức nhanh) là một tố chất có tính tổng hợp cho nên các bài tập tiếp sức ý
nghĩa rất lớn trong việc huấn luyện bóng chuyền.
Các bài tập nhằm phát triển năng lực thể chất cho vận động viên bóng
chuyền có thể chia làm các nhóm sau:
+ Các bài tập phát triển tốc độ di chuyển.
+ Các bài tập phát triển tốc độ trả lời.
+ Các bài tập phát triển sức mạnh các cơ quan tham gia thực hiện động
tác kỹ thuật cơ bản đệm bóng thấp tay.
Muốn nâng cao đợc hiệu quả đỡ bóng (bớc một) cần giải quyết nhiệm
vụ then chốt là: Hoàn thiện kỹ thuật đệm bóng thấp tay.
Phát triển thể lực toàn diện, đặc biệt là thể lực chuyên môn. Do vậy bài
tập lựa chọn phải đợc hệ thống hoá nhằm mục đích hoàn thiện kỹ thuật và
phát triển thể lực chuyên môn tối u cho học sinh.
3.2. Thực trạng để xác định những sai lầm đối với học sinh lớp 11 Trờng THPT Nho Quan B
Để đánh giá thực trạng và những yêu cầu ®èi víi häc sinh trêng THPT
Nho Quan B - Ninh Bình khi học kỹ thuật đệm bóng thấp tay chúng tôi tiến
hành kiểm tra thực tế về kỹ thuật của toàn lớp, nội dung kiểm tra:
- Tập di chuyển đón đỡ bóng vào tờng.
- Tập hình tay đón đỡ bóng hợp lý.
- Tập đỡ phát bóng.
- Tập tự đệm bóng nhiỊu lÇn.
19
- Tập đỡ gõ bóng.
- Tập đỡ đập bóng.
Để đảm bảo cho việc thực hiện kỹ thuật đệm bóng thấp tay (bớc 1) cho
học sinh cần phải đánh giá về các mặt: Tâm lý, sinh lý. Đánh giá qua sự phát
triển của các tố chất: Sức nhanh, sức mạnh, sức bền, độ linh hoạt và sự ổn
định phối hợp thực hiện động tác.
Trong thực tế luyện tập và thi đấu bóng chuyền đà thể hiện rõ: trình độ
thể lực của sinh viên đà ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng thu nhập xử lý
thông tin trong quá trình thi đấu.
Trong quá trình thi đấu bóng chuyền luôn luôn căng thẳng đòi hỏi ngời
vận động viên phải rèn luyện tạo cho mình tâm lý ổn định, vững vàng, đảm
bảo sự toàn diện cho tính toán chiến thuật, kỹ thuật cá nhân diễn ra trong thời
gian cực nhanh để phối hợp với đồng đội hoặc xử lý tình huống: tấn công
mạnh, nhẹ, lỏng. Tạo nên sự biến hoá bất ngờ gây áp lực cho đối phơng và
dành thắng lợi. Trong bóng chuyền muốn thực hiện chiến thuật đạt hiệu quả
tối u thì vận động viên phải đạt đợc trình độ kỹ thuật điêu luyện. Kỹ thuật
trong bóng chuyền gắn liền với với trình độ chiến thuật tạo nên hiệu quả thi
đấu cao.
Khi tiến hành thi đấu hay luyện tập bóng chuyền, việc thực hiện kỹ thuật
chuẩn không phải là việc đơn giản. Nó là kết quả của quá trình hoạt động hợp
lý. Một động tác mà trớc tiên phải đảm bảo đợc thành tích hay hiệu quả ở vận
động viên là biết kết hợp nhiều yếu tố thể lực, khả năng vận động phối hợp
trong thực tế thi đấu các tình huống diễn ra đa dạng và phức tạp. Để thực hiện
kỹ thuậtt đệm bóng thấp tay, kỹ thuật tuy đơn giản nhng để thực hiện đúng,
chính xác phải nắm chắc các yếu lĩnh kỹ thuật động tác và đòi hỏi ngời học
phải có độ chính xác cao trong vận dụng, thực hiện. Qua thực tế giảng dạy,
chúng tôi thấy rằng quá trình tiếp thu của học sinh phụ thuộc nhiều vào
nguyên nhân cơ bản dẫn tới các mặt yếu kém trong luyÖn tËp kü thuËt nh:
20
khái niệm sai lệch về kỹ thuật động tác, nắm yếu lĩnh kỹ thuật cha vững.
Hiểu nhiệm vụ và tầm quan trọng của kỹ thuật đệm bóng thấp tay cơ bản
trong tổng thể kỹ thuật đệm bóng cha cao.
Kỹ thuật ®Ưm bãng thÊp tay b»ng hai tay tríc mỈt (®Ưm bóng) xét về cấu
trúc động tác là mối liên hệ có tính quy luật hoàn chỉnh và thống nhất giữa
các giai đoạn trong kỹ thuật. Do vậy khả năng hoàn thiện kỹ thuật động tác
còn thể hiện ở kinh nghiệm vận động của ngời tập.
3.3. Xác định những sai lầm thờng mắc khi học kỹ thuật đệm bóng
thấp tay bằng hai tay cơ bản và nguyên nhân dẫn đến sai lầm đó
Kỹ thuật đệm bóng (bớc 1) xét về cấu trúc động tác là mối liên hệ có
tính quy luật hoàn chỉnh và thống nhất giữa các giai đoạn kỹ thuật. Vì vậy để
thực hiện tốt kỹ thuật đệm bóng (bớc 1) đòi hỏi ngời tập phải nắm chắc các
yếu lĩnh kỹ thuật động tác và phải có độ chính xác cao trong khi thực hiện kỹ
thuật động tác.
Trong quá trình học sinh tập luyện kỹ thuật thờng mắc phải các sai lầm
khác nhau do nhiều nguyên nhân gây nên ở mỗi giai đoạn khác nhau thì ngời
tập dễ mắc phải những sai lầm để hiểu rõ những sai lầm thờng mắc và
nguyên nhân dẫn đến các sai lầm trong quá trình học kỹ thuật đệm bóng (bớc
1) chúng tôi đà đọc tài liệu chuyên môn, lấy ý kiến của một số thầy cô giáo
có kinh nghiệm giảng dạy lâu năm và bằng phơng pháp quan sát s phạm trên
40 nam häc sinh trêng THPT Nho Quan B, chóng t«i đà thu đợc kết quả nh
sau.
Sai lầm 1: Ngời tập không kịp di chuyển đến đón bóng, sau khi di
chuyển không dừng ngay để đón bóng.
Sai lầm 2: T thế chuẩn bị hai chân khụyu gối cha đạt mức cần thiết.
Sai lầm 3: T thế thân ngà nhiều về trớc hoặc ra sau.
Sai lầm 4: Hai tay đặt lệch nhau (tay cao, tay thấp). Hai bàn tay không
bọc lồng nhau, hai ngãn tay c¸i rêi xa nhau.
21
Sai lầm 5: Khi đệm bóng không phối hợp nhịp nhàng các bộ phận của
cơ thể: tay đánh bóng quá nhanh, mạnh không điều chỉnh đợc lực tác động
vào bóng.
Sai lầm 6: Tay thả lỏng, hai cẳng tay không tạo thành mặt phẳng nhất là
khi đệm bóng bên trái (phải) làm ảnh hởng đến độ chuẩn xác đờng bóng bay.
Sai lầm 7: Tiếp xúc bóng ở mu bàn tay.
Sai lầm 8: Đờng bóng bay lao ngang.
Sai lầm 9: Sau khi đệm bóng 2 tay gập lại ở khuỷu tay.
Thông qua quan sát s phạm, chúng tôi đà ghi chép những học sinh mắc
phải các sai lầm sau.
Bảng 3.1. Kết quả quan sát s phạm của 40 nam học sinh nam lớp 11
khi học kỹ thuật đệm bóng
Tên
sai lầm
Số HS
mắc sai
lầm
Tỷ lệ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
37
35
38
36
30
32
34
31
33
92,5%
87,5%
95%
90%
75%
80%
85%
77,5%
82,5%
%
Sai lầm 1: Có 37/40 học sinh mắc phải chiếm tỷ lệ 92,5%
Sai lầm 2: Có 35/40 học sinh mắc phải chiếm tỷ lệ 87,5%
Sai lầm 3: Có 38/40 học sinh mắc phải chiếm tỷ lệ 95%
Sai lầm 4: Có 36/40 học sinh mắc phải chiếm tỷ lệ 90%
Sai lầm 5: Có 30/40 học sinh mắc phải chiếm tỷ lệ 75%
Sai lầm 6: Có 32/40 học sinh mắc phải chiếm tỷ lệ 80%
Sai lầm 7: Có 34/40 học sinh mắc phải chiếm tỷ lệ 85%
Sai lầm 8: Có 31/40 học sinh mắc phải chiếm tỷ lệ 77,5%
Sai lầm 9: Có 33/40 học sinh mắc phải chiếm tỷ lệ 82,5%
22
Trên đây là những sai lầm chung nhất mà chúng tôi quan sát thấy. Để
đảm bảo độ chính xác những sai lầm cơ bản của ngời học, chúng tôi đà tiến
hành phỏng vấn trực tiếp, gián tiếp các giáo viên, huấn luyện viên có kinh
nghiệm trong quá trình giảng dạy và huấn luyện đối với phơng pháp phỏng
vấn giáp tiếp, chúng tôi đà dùng phiếu phỏng vấn để xin ý kiến về những sai
lầm khi học sinh học kỹ thuật ®Ưm bãng ®ã (bíc 1) sè ngêi pháng vÊn lµ 25
gồm các giáo viên, huấn luyện viên. Số phiếu đa ra lµ 25, sè phiÕu thu vµo lµ
25. Sau khi thu phiếu phỏng vấn và tính toán theo tỷ lệ % chúng tôi đà thu đợc liên quan ở bảng sau:
Bảng 3.2. Kết quả phỏng vấn 25 giáo viên để xác định những sai lầm
thờng mắc trong khi học đệm thấp tay cho nam học sinh khối 11
Sai lầm
Số đồng ý
Tỷ lệ %
1
2
3
4
5
6
7
8
9
20
24
10
13
24
22
21
12
23
(80%)
(96%)
(40%)
(52%)
(96%)
(88%)
(84%)
(48%)
(92%)
Số ngời không
đồng ý
05
01
15
12
01
03
04
13
01
Sai lầm 1: Có 20/25 ngời đồng ý chiếm tỷ lệ 80%
Sai lầm 2: Có 24/25 ngời đồng ý chiếm tỷ lệ 96%
Sai lầm 3: Có 10/25 ngời đồng ý chiếm tỷ lệ 40%
Sai lầm 4: Cã 13/25 ngêi ®ång ý chiÕm tû lƯ 52%
Sai lầm 5: Có 24/25 ngời đồng ý chiếm tỷ lệ 96%
Sai lầm 6: Có 22/25 ngời đồng ý chiếm tỷ lệ 88%
Sai lầm 7: Có 21/25 ngời đồng ý chiếm tỷ lệ 84%
Sai lầm 8: Có 12/25 ngời đồng ý chiÕm tû lÖ 48%
Tû lÖ%
(20%)
(4%)
(60%)
(48%)
(4%)
(12%)
(16%)
(52%)
(8%)
23
Sai lầm 9: Có 23/25 ngời đồng ý chiếm tỷ lệ 92%
Từ quan sát s phạm và phỏng vấn thì chúng tôi thấy những sai lầm: 1, 2, 4,
5, 6, 9 là những sai lầm cơ bản nhất có đa số các em học sinh mắc phải.
Sai lầm 1: Ngời tập không kịp di chuyển đến đón bóng, sau khi di
chuyển không dừng ngay để đón bóng.
Sai lầm 2: T thế chuẩn bị hai chân khụyu gối không đạt mức cần thiết.
Sai lầm 3: Khi đệm bóng không phối hợp nhịp nhàng các bộ phận cơ
thể, tay đánh bóng quá nhanh, mạnh không điều chỉnh đợc lực tác động vào
bóng.
Sau lầm 4: Tay thả lỏng hai cánh tay không tạo thành mặt phẳng nhất là
khi đệm bóng bên trái (phải) làm ảnh hởng đến độ chuẩn xác đờng bóng bay.
Sai lầm 5: Tiếp xúc bóng ở mu bàn tay.
Sai lầm 6: Sau khi đệm bóng hai tay gập lại ở khuỷu tay.
Từ những sai lầm cơ bản mà chúng tôi đà xác định ở trên, chúng tôi đÃ
tìm ra các nguyên nhân dẫn đến sai lầm.
Sai lầm 1: Ngời tập không kịp di chuyển đến đón bóng.
Nguyên nhân: - Thể lực chung yếu, phản xạ chậm.
- Động tác di chuyển đệm bóng yếu.
Sai lầm 2: T thế chuẩn bị 2 chân khuỵu gối cha đạt mức cần thiết.
Nguyên nhân: - Cha nắm đợc kỹ thuật cơ bản.
- Kỹ thuật động tác cha hoàn thiện.
Sai lầm 3: Khi đệm bóng không phối hợp nhịp nhàng các bộ phận cơ
thể, tay đánh bóng quá nhanh, mạnh, không điều chỉnh đợc lực tác động vào
bóng.
Nguyên nhân: - Phối hợp về cảm giác dùng sức đỡ bóng kém.
- Kỹ thuật động tác cha hoàn thiện.
Sai lầm 4: Tay thả lỏng hai cánh tay không tạo thành mặt phẳng nhất là
khi đệm bóng bên trái (phải) làm ảnh hởng đến độ chính xác đờng bóng bay.
24
Nguyên nhân: - Cha nắm vững kỹ thuật cơ bản.
- Khả năng phán đoán bóng đến cha chính xác.
Sai lầm 5: Tiếp xúc bóng ở mu bàn tay.
Nguyên nhân: - Yếu tố tâm lý không ổn định.
- Góc độ hình tay đón đỡ lòng không hợp lý.
- Cảm giác không gian kém, xác định điểm rơi của bóng yếu
Sai lầm 6: sau khi đệm bóng 2 tay gập lại ở khuỷ tay.
Nguyên nhân: - Cha nắm vững kỹ thuật cơ bản.
- Góc độ hình tay đón đỡ bóng không hợp lý.
3.4. Lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm khắc phục những sai lầm
thờng mắc trong học, tập luyện kỹ thuật đệm bóng thấp tay bằng hai tay
cơ bản ®èi víi häc sinh trêng THPT Nho Quan B - Ninh Bình
Đi từ những sai lầm và nguyên nhân dẫn đến sai lâm trên chúng tôi tiến
hành nghiên cứu và tìm ra một số bài tập nhằm khắc phục, sửa chữa những
sai lầm đó nhằm góp phần vào việc nâng cao thành tích học tập của học sinh.
Sai lầm 1: Ngời tập di chuyển trên đón bóng sau khi chuyển không
dừng ngay để đón bóng.
- Xây dựng lại khái niệm kỹ thuật động tác
Bài tập 1: Chạy díc dắc 30m.
Mục đích: Phát triển sức bền, tốc độ và khéo léo.
Yêu cầu: Thực hiện với thời gian nghỉ giảm dần.
- Cách tiến hành: tập cả nhóm thành 2 hàng dọc đặt cọc díc dắc tợng trng bằng quả bóng, mỗi quả cách nhau 2m.
Lu ý: Khi chạy không đợc bớc qua bãng.
Thêi gian: 5 phót, sè lÇn: 3 - 4 lÇn.
Sai lầm 2:
T thế chuẩn bị hai chân, khuỵu gối cha đạt đến mức cần thiết.
25
- Xây dựng lại khái niệm kỹ thuật động tác.
Bài tập 2: Đệm bóng vào tờng liên tục.
Mục đích: Vừa hỗ trợ kỹ thuật đệm bóng vừa hoàn thiện kỹ thuật đệm
bóng.
Yêu cầu: Thực hiện liên tục, kỹ thuật động tác chuẩn, khoảng cách đệm
bóng vào tờng hợp lý.
Thời gian thực hiện: Trong 1 phút, số lần lặp lại 3 - 5 lần, số lần thực
hiện 35 - 40 lần.
Bài tập 3: Đệm bóng do đồng đội tung tới.
Mục đích: Hoàn thiện kỹ thuật đệm bóng.
Yêu cầu: Thực hiện trong 1 phút, số lần lặp lại 3 - 5 lần, sè lÇn thùc hiƯn
10 - 15 lÇn.
Sai lÇm 3: Khi đệm bóng không phối hợp nhịp nhàng các bộ phận cơ
thể, tay đánh bóng quá nhanh, mạnh, không điều chỉnh đợc lực tác dụng vào
bóng.
Xây dựng lại toàn bộ khái niệm kỹ thuật động tác cho học sinh.
Bài tập 4: Tự tung bóng lên đệm
Mục đích: Tạo cảm giác về không gian với bóng.
Yêu cầu: Thực hiện liên tục, tung bóng với độ cao vừa phải thực hiện
chuẩn kỹ thuật động tác.
Thời gian thực hiện: trong 1 phút số lần lặp lại 3 - 5 lần, số lần thực hiện
35 - 37 lần.
Sai lầm 4: Phân tích làm mẫu lại kỹ thuật động tác.
Bài tập 5: Di động đệm bóng cố định
Mục đích: Vừa tạo cảm giác, vừa xây dựng phản xạ với động tác bóng.
Yêu cầu: Thực hiện liên tục, kỹ thuật động tác chuẩn di động ít bớc,
nhiều bớc, tiến, lùi, qua phải, qua trái.