Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Luận văn ngôn ngữ thể hiện hành động thề nguyền trong ca dao việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.96 KB, 70 trang )

Luận văn thạc sĩ Ngôn Ngữ

Mục lục
Lời cảm ơn.........................................................................................................i
Trớc hết tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo Phan Mậu Cảnh đà nhiệt
tình hớng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này......................................i
mở đầu..............................................................................................................1
1. Lý do chn ti....................................................................................1
2. Nhiệm vụ đề tài.......................................................................................1
3. Lịch sử vấn đề.........................................................................................1
4. Phạm vi đề tài.........................................................................................3
5. Phạm vi nghiên cứu................................................................................3
6. Cấu trúc luận văn...................................................................................4
Ch¬ng I:...........................................................................................................5
Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài..................................................5
1. Các khái niệm liên quan.....................................................................5
Cã thĨ nãi r»ng, trong nh÷ng câu ca dao với nội dung là lời thề
nguyền ta thờng gặp lại những lời ớm hỏi tình tứ, những câu trao
duyên tế nhị, những lời xe kết diết da, những câu thề nguyền gắn
bó, những lời than thở nhớ nhung, cả những câu trách móc ai oán,
những nỗi niềm tủi nhục, những số phận đắng cayTa cũng gặp
những mối t×nh Ðo le nh t×nh cị, t×nh chê, t×nh phơ, tình ép buộc,
dở dang với nỗi giận hờn, lo lắng, đau xót nhng ấm tình đời, dạt
dào sức sốngTất cả điều đó thật trong sáng, lành mạnh với phong
cách suy nghĩ mang bản sắc riêng của những con ngời rất bình dị
đó. Và một trong những yếu tố tạo nên sự hấp dẫn của nó đó là yếu
tố hành động............................................................................................5
1.1. Khỏi nim hnh ng......................................................................5

Nguyễn Thị Mai Hơng


1


Luận văn thạc sĩ Ngôn Ngữ
Theo cuốn Từ điển Hán Việt của Đào Duy Anh, (1992) cho rằng:
Hành động đợc hiểu là việc làm của ngời. Còn trong cuốn Từ điển tiếng
Việt của Viện ngôn ngữ học, (2005) định nghĩa: Hành động đợc hiểu là
việc làm cụ thể của con ngời nhằm một mục đích nhất định. .....................5
1.2. Khỏi nim Th nguyn...................................................................6
Theo từ điển tiếng Việt do Viện ngôn ngữ học biên soạn, (2001) khái
niệm: Thề nguyền đợc giải thích: Thề để nói lên lời nguyền với nhau
(nói khái quát)...............................................................................................6
1.3. Cấu trúc chung của lời thÒ thể hiện trong giao tiếp.........................7
2. Những đặc điểm của ca dao...................................................................8
2.1. Khái niệm ca dao..................................................................................8
2.2. Đặc điểm ngôn ngữ trong ca dao, các loại hành động được
dùng trong ca dao.........................................................................................8
1.Các từ ngữ chỉ hành động thề nguyền trong ca dao............................17
Cã thĨ nãi r»ng nh÷ng lời thề nguyền xuất trong những câu ca dao
đà tạo nên những nét mới mẻ, hấp dẫn và một yếu tố khác khi vận
dụng vào để phân tích đà làm cho những lời thề đó trở nên sâu sắc
và phong phú hơn đó nhờ sự xuất hiện của từ ngữ chỉ hành động
thề nguyền: ............................................................................................17
1.1. Cỏc ng t ch li thề nguyền.......................................................17
1.2. Danh từ...............................................................................................22
1.3. Đại từ.................................................................................................24
1.4. Các từ lo¹i khác liên quan đến lời thề nguyền..............................29
2. Các kiểu cấu trúc lời thề nguyền.........................................................36
2.1. Các cấu trúc thường gặp trong ca dao Việt Nam............................36
2.2. Cấu trúc lời thề nguyền trong ca dao Việt Nam..............................41

2.3. Trong ca dao trữ tình cịn xuất hiện những cặp phụ từ với nội
dung là lời thề nguyn..............................................................................45
3. Tiu Kt.................................................................................................46
Chơng III:.......................................................................................................46
ý nghĩa và ngữ cảnh của lời thỊ ngun trong..............................................46
ca dao ViƯt Nam............................................................................................46
1. Ý nghĩa của lời thề nguyền trong ca dao Việt Nam...........................46
2. Các hình ảnh trc tip dựng trong li th nguyn............................50

Nguyễn Thị Mai Hơng

2


Luận văn thạc sĩ Ngôn Ngữ
2.1. Hỡnh nh thiờn nhiờn đất nước xuất hiện trong bài với ý nghĩa
giới thiệu danh lam thắng cảnh ở từng vùng cụ thể như các hình ảnh
sơng, núi... (sù vËt hiƯn tỵng trong tù nhiên nói chung) nó đợc đánh giá
nhìn nhận ở nhiều mặt, cũng nh con ngời thờng có những biểu hiện phức
tạp, đó là điều tất nhiên...............................................................................50
2.2. Hỡnh nh s vt, thực vật (hình ảnh con thuyền, cây tre, con
đị...)...........................................................................................................51
2.3. Hình ảnh “Vầng trăng”....................................................................53
3. Mục đích của lời thề nguyền................................................................56
3.1. Lời thề nguyền bày tỏ sự quyết tâm được thể hiện qua.....56
3.2. Lời thề nguyền nhằm thể hiện khuyên nhủ, dặn dị..............58
3.3. Lời hứa, lời tun ngơn của mình với người minh yêu..................59
4. Sử dụng biện pháp tu từ......................................................................60
4.1. Biện pháp ẩn dụ................................................................................60
4.2. Biện pháp nhân hoá...........................................................................61

4.3. Biện pháp so sánh..............................................................................63
4.4. Các biện pháp khác...........................................................................65
5. Các ngữ cảnh của lời thề nguyền trong ca dao Việt Nam.................68
5.1. Các giai đoạn của lời thề.................................................................68
5.2. Các hoàn cảnh xuất hiện hành vi thề nguyền................................73
6. So sánh lời thề nguyền trong ca dao và dân ca..................................74
6.1. Điểm giống nhau................................................................................74
6.2. Điểm khác nhau..................................................................................75
KÕt ln..........................................................................................................77
Tµi liƯu tham khảo.........................................................................................78

Nguyễn Thị Mai Hơng

3


Luận văn thạc sĩ Ngôn Ngữ

Lời cảm ơn
Trớc hết tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo Phan Mậu Cảnh đÃ
nhiệt tình hớng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn đến các thầy cô đà tận tình
truyền đạt cho tôi những kiến thức bổ ích để tôi có thể hoàn thành đề tài .
Cuối cùng xin đợc gửi lời cảm ơn đến những ngời thân trong gia
đình, cùng bạn bè, đồng nghiệp đà động viên, khuyến khích tôi trong suốt
thời gian thực hiện luận văn.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Mai Hơng


Nguyễn Thị Mai Hơng

i


Luận văn thạc sĩ Ngôn Ngữ

mở đầu
1. Lý do chn đề tài
1.1. Trong cc sèng hµng ngµy, con ngêi sư dụng ngôn ngữ để giao tiếp,
để t duy. Biểu hiện hai chức năng cơ bản đó là dùng ngôn ngữ để miêu tả, dùng
ngôn ngữ để thực hiện những hành động của ngời nói nh: Ra lệnh, cảm ơn, xin
lỗi, hứa hẹn, thề nguyền
Thề nguyền là một trong những hành ®éng mµ ngêi ta thêng thùc hiƯn
trong cc sèng vµ đợc phản ánh trong sáng tác văn thơ Nhận thấy đây là một
lĩnh vực thú vị liên quan đến một hoạt động tình cảm - tâm lý ứng xử rất đặc trng hơn nữa lại có liên quan đến ngôn ngữ trong sử dụng cho nên tôi đà chọn đề
tài này.
1.2. Với đề tài "Tìm hiểu lời thề nguyền trong cao dao Việt Nam"
chúng tôi muốn góp phần khái quát hóa về cách thức biểu thị hành động này
qua ngôn ngữ đặc biệt là qua ngôn ngữ ca dao nh thế nào. Trên cơ sở đó hy
vọng rằng góp phần phục vụ cho việc giảng dạy và học tập ngôn ngữ, cao dao
và văn hóa trong nhà trờng và cũng nh trong cuéc sèng.

2. Nhiệm vụ đề tài
2.1. Thèng kª, phân loại các kiểu thề nguyền trong tiếng Việt
2.2. Phân tích, miêu tả các kiểu thề nguyền trong ca dao Việt Nam
2.3. Nêu đặc điểm, các ngữ cảnh của các kiĨu thỊ ngun thĨ hiƯn trong
cao dao ViƯt Nam

3. Lịch s vn

Ca dao Việt Nam đợc nghiên cứu từ lâu. Các công trình nghiên cứu về ca
dao Việt Nam đợc đề cập ở nhiều loại đề tài từ nhiều góc độ:
* Nghiên cứu từ góc độ thi pháp học. Trong cuốn: Thi Pháp ca daocủa
Nguyễn Xuân Kính (1992) tác giả đà đề cập những vấn đề:

Nguyễn Thị Mai Hơng

1


Luận văn thạc sĩ Ngôn Ngữ
- Thi pháp học và việc nghiên cứu thi pháp ca dao.
- Mấy điều cần chú ý khi nghiên cứu thi pháp ca dao
- Thể thơ
- Kết cấu
- Thời gian và không gian nghệ thuật
- Ngôn ngữ trong ca dao
- Một số biểu tợng trong ca dao
Bên cạnh một số công trình nghiên cứu về mặt thi pháp của ca dao, thì
cũng có một số công trình khác nghiên cứu ở phơng diện khác nh: Trần Đình
Sử, (1998) Nghiên cứu những đặc điểm thi pháp ca dao:
- Nhân vật trữ tình trong ca dao
- Kết cấu trong ca dao
- Hệ thống hình ảnh và ngôn ngữ trong ca dao
* Nghiên cứu từ góc độ ngôn ngữ học gồm có:
- Cao Huy Đỉnh: Nghiên cứu lời đối đáp trong ca dao trữ tình Tạp chí
Văn học số 9/1996.
- Mai Ngọc Chừ: Nghiên cứu đặc điểm câu mở đầu trong thơ ca dân
gian. Thông báo KHVN - NN tại trờng ĐHTH Hà Nội. 1996.
* Nghiên cứu lời thỊ ngun trong ca dao nãi chung vµ cao dao xứ

Nghệ nói riêng.
Trong cuốn Kho tàng cao dao Xứ Nghệ do PGS Ninh Viết Giao chủ
biên với bài "Về ca dao cđa ngêi ViƯt ë Xø NghƯ", PGS Ninh Viết Giao đa ra
những lời nhận xét xác đáng về lời thề nguyền: "Thể hiện tính cách, tình
cảm của con ngời Xứ nghề rõ rệt và đầy đủ là bộ phận tình yêu trai gái, về
hôn nhân gia đình" [12 . 59].
Trong Trun KiỊu cđa Ngun Du, tõ tríc tíi nay đợc nhiều nhà nghiên
cứu tìm hiểu giá trị trên nhiều phơng diện, trong đó những công trình đi vào
Tìm hiĨu phong c¸ch nghƯ tht Ngun Du trong Trun KiỊu” của Phan

Nguyễn Thị Mai Hơng

2


Luận văn thạc sĩ Ngôn Ngữ
Ngọc, (2001). Nhiều bài viết về Nguyễn Du và Truyện Kiều đăng tải trên các
Tạp chí văn học ít nhiều các tác giả đều nói tới mối tình mà Nguyễn Du miêu
tả trong Truyện Kiều, tuy nhiên dờng nh các bài viết cha thật sự đi sâu tìm hiểu
lời thề nguyền của các nhân vật gắn với mối tình của Kiều.
Vũ Ngọc Phan với cuốn Tục ngữ - ca dao - dân ca Việt Nam tác giả
chỉ đa ra các khái niệm và phân chia các vùng miền dân ca chứ không đi sâu
nghiên cứu và đề cập tới những lời thề nguyền của các nhân vật trữ tình.
Kế thừa và tiếp cận những mặt tinh hoa của nền văn học dân gian, đà có
một số đề tài đà khám phá và nghiên cứu những yếu tố góp phần làm nổi bật
những nét đẹp tâm hồn của những con ngời với bản chất giản đơn nhng giàu
lòng nhân nghĩa. Chẳng hạn:
* Luận văn Thạc sỹ: Nói về tình yêu đôi lứa, Hồ Thị Bảy với đề tài yếu
tố thời gian trong tình yêu lứa đôi chỉ đi sâu nghiên cứu về mặt thời gian chứ
không đi sâu nghiên cứu những câu ca dao có nội dung thề nguyền

Tuy nhiên các công trình đó chỉ có tính chất điểm qua chứ cha đi sâu
nghiên cứu cụ thĨ lêi thỊ ngun trong ca dao - d©n ca. Kế thừa các công trình
đi trớc đó mong rằng luận văn này sẽ góp phần thêm tiếng nói của mình cho
Văn học dân gian thêm phong phú và đa dạng.

4. Phm vi ti
Đề tài này chỉ khảo sát hành ®éng thỊ ngun thĨ hiƯn trong ca dao ViƯt
Nam. Trong quá trình thực hiện chúng tôi có đối chiếu, so sánh với các hành
động khác nh cầu xin, từ chối và đối chiếu thề nguyền xuất hiện trong ca dao
với thề nguyền trong các ngữ cảnh khác.

5. Phm vi nghiờn cu
Luận văn sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau:

Nguyễn Thị Mai Hơng

3


Luận văn thạc sĩ Ngôn Ngữ
- Thống kê, phân loại: Thống kê các câu cao dao có nội dung hành động
thề nguyền, sau đó phân loại dựa trên những cơ sở nhất định.
- Phơng pháp miêu tả: Miêu tả các hành động thề nguyền sau đó khái
quát thành các kiểu cấu trúc thể hiện hành động này.
- Phơng pháp đối chiếu: Dùng để so sánh các hiện tợng với nhau và các
nguồn t liệu để xem xét các hành động thề nguyền trong ca dao có những nét
đặc thù gì.

6. Cu trỳc lun vn
Luận văn gồm 3 chơng:

Chơng I: Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài.
Chơng II: Các cách thức sử dụng ngôn từ biểu thị hành ®éng thỊ ngun
trong cao dao ViƯt Nam.
Ch¬ng III: ý nghÜa và ngữ cảnh của lời thề nguyền trong ca dao Việt
Nam.

Nguyễn Thị Mai Hơng

4


Luận văn thạc sĩ Ngôn Ngữ
Chơng I:

Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề
tài
1. Cỏc khỏi nim liờn quan
Có thể nói rằng, trong những câu ca dao với nội dung là lời thề nguyền
ta thờng gặp lại những lời ớm hỏi tình tứ, những câu trao duyên tế nhị, những
lời xe kết diết da, những câu thề nguyền gắn bó, những lời than thở nhớ nhung,
cả những câu trách móc ai oán, những nỗi niềm tủi nhục, những số phận đắng
cayTa cũng gặp những mối tình éo le nh t×nh cị, t×nh chê, t×nh phơ, t×nh Ðp
bc, dë dang… với nỗi giận hờn, lo lắng, đau xót nhng ấm tình đời, dạt dào
sức sốngTất cả điều đó thật trong sáng, lành mạnh với phong cách suy nghĩ
mang bản sắc riêng của những con ngời rất bình dị đó. Và một trong những yếu
tố tạo nên sự hấp dẫn của nó đó là yếu tố hành động.
1.1. Khỏi nim hnh ng
Theo cuốn Từ điển Hán Việt của Đào Duy Anh, (1992) cho rằng:
Hành động đợc hiểu là việc làm của ngời. Còn trong cuốn Từ điển
tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học, (2005) định nghĩa: Hành động đợc

hiểu là việc làm cụ thể của con ngời nhằm một mục đích nhất định.
Ví dụ:
- Một hành động dũng cảm.
- Thống nhất ý chí và hành động
Cũng theo cuốn từ điển tiếng Việt Hành động còn đợc hiểu là việc làm cụ
thể nào đó, ít nhiều quan trọng, một cách có ý thức, có mục đích (Tr 422).
Ví dụ:
- Bắt đầu hành động
- Giờ hành động đà đến

Nguyễn Thị Mai Hơng

5


Luận văn thạc sĩ Ngôn Ngữ
Trong cuốn Đại cơng ngôn ngữ học của Đỗ Hữu Châu, (2001) cũng
đà nói qua về khái niệm hành động ông cho rằng: Thông qua hành
động mà con ngời tác động với sự vật, ngời khác làm thay đổi trạng thái
của sự vật, của con ngêi. Cịng v× vËy b»ng lêi nãi cđa m×nh con ngời làm
thay đổi trạng thái tinh thần hay vật lý của ngời nghe.
Hành động của con ngời có thể tạm chia thành hai phạm trù: Hành động
đơn phơng và hành động xà hội .
1.2. Khỏi nim Th nguyn
Theo từ điển tiếng Việt do Viện ngôn ngữ học biên soạn, (2001) khái
niệm: Thề nguyền đợc giải thích: Thề để nói lên lời nguyền với
nhau (nói khái quát).
Ví dụ: Thề nguyền thđy chung, thỊ sèng thỊ chÕt, thỊ b»ng lêi ®éc ®Þa
cho ngêi ta tin .
Cịng nh trong cn tõ ®iĨn đà dẫn từ Thề đợc cắt nghĩa: Nói chắc,

hứa chắc một cách trịnh trọng, hiện ra vật thiêng hay quý báu nhất nh danh
dự, tính mạng để đảm bảo.
Ví dụ: Lời thề danh dự, thề yêu nhau trọn đời.
Còn từ “Ngun” cïng chung nÐt nghÜa víi tõ “ThỊ”.
Cã thĨ nãi rằng, phân tích những bài cadao thể hiện nội dung lêi thỊ
ngun mang ý nghÜa kh¸i qu¸t rÊt lín, bëi vì nó thuộc về phơng diện tình cảm
không kém phần phức tạp và đa dạng. Ta vẫn biết rằng, tình yêu của nam nữ
thanh niên ở nông thôn thờng đợc nảy sinh trong những buổi hội hè, khi tình
yêu đến tình cảm thờng nảy sinh những ghen và giận tủi, rồi sau đó là những lời
dặn dò của họ gần giống nh lời thề thốt và những đôi bạn tình thờng nhắc nhở
nhau những cảnh khổ mà họ đà từng qua để hiểu thêm giá trị của tình yêu của
mình.

Nguyễn Thị Mai Hơng

6


Luận văn thạc sĩ Ngôn Ngữ
Đồng thời chính những lời thề nguyền đó dù trong mọi hoàn cảnh khó
khăn và gian khổ họ vẫn hăng hái và bền bỉ. Cho nên trong ca dao tình yêu lứa
đôi xuất hiện rất nhiều nhng biểu hiện ý chí sắt đá của những ngời bạn tình đợc
thể hiện qua những lớp từ hết sức giản dị nhng vẫn không kém phần sâu sắc.
1.3. Cấu trúc chung của lời thÒ thể hiện trong giao tip
Trong ca dao, nhất là những câu nói về tình yêu đôi lứa, về mặt cấu trúc
ta thờng gặp hai kiểu mở đó là:
- Cách thể hiện trực tiếp: Là cách thể hiện diễn tả trực tiếp đi thẳng vào
vấn ®Ị.
VÝ dơ:
“Bao giê cho sãng bá gµnh

Cï lao bá bĨ thì anh mới bỏ nàng
Trong giao tiếp, nhất là giao tiếp đối đáp trong ca dao, trữ tình, tâm trạng
của các nhân vật đợc hể hiện rất phong phú và đa dạng. Bởi vì những lời hát
giao duyên nam nữ là mang tính chất đối đáp, thời gian bộc lộ tâm trạng cũng là
thời gian sinh hoạt ở môi trờng hiện tại cho nên cách thể hiện trực tiếp hay gián
tiếp đều thể hiện rất rõ tâm t tình cảm của nhân vật.
- Cách thể hiện gián tiếp: Là cách sáng tạo không trực tiếp đi thẳng vào
vấn đề và dùng một biện pháp nghệ thuật nào đó để thể hiện tâm trạng sự việc.
Anh cùng em thề đà trớc sau
Dầu cho điên đảo thế nào
Búa rìu sấm sét, gơm dao chẳng rời
Trong ca dao tình yêu, để thể hiện một cách gián tiếp giữa các nhân vật
ta thấy thờng xuất hiện các biện pháp từ nh ẩn dụ, nhân hóa, so sánh bởi các
biện pháp này xuất hiện những câu ca dao giàu sắc thái biểu cảm và cũng tác
động vào trực giác của ngời nhận và để lại khả năng cảm thụ sáng tạo.

Nguyễn Thị Mai Hơng

7


Luận văn thạc sĩ Ngôn Ngữ

2. Nhng c im ca ca dao
2.1. Khái niệm ca dao
Cao dao vèn lµ mét thuật ngữ Hán Việt. Ca dao ra đời và tồn tại đợc diễn
xớng dới hình thức những lời hát trong các sinh hoạt dân ca mà đối đáp là sinh
hoạt yếu và phổ biến nhất; mặt khác, ca dao cũng phần nào đợc hình thành tựu,
hớng cấu tạo những lời nói có vần, có nhịp trong sinh hoạt dân gian.
Nh vậy cả trong hai lĩnh vực ca hát và lời nói hàng ngày, cao dao đều có

xu hớng đợc dùng nh một loại ngôn ngữ trao đổi trực tiếp.
Đặc điểm về chức năng trên đây của ca dao cổ truyền sẽ chi phối nhiều
đặc điểm khác nhau về cấy tứ và cấu rrúc hình thức câu thơ của ca dao.
2.2. Đặc điểm ngôn ngữ trong ca dao, các loại hành ng c
dựng trong ca dao
a) Đặc điểm ngôn ngữ trong ca dao
Nh ta đà biết, ca dao là sản phẩm của những ngời dân lao động nên ngôn
ngữ của thể loại này không hề trau chuốt bóng bẩy nên ở ca dao về mặt ngôn
ngữ có những đặc điểm:
- Sự kết hợp giữa ngôn ngữ thơ và ngôn ngữ đời thờng. ở phong diện này
ta thấy có những lời ca dao ngôn ngữ điêu luyện và tinh tế:
Ngày đi trúc chửa mọc măng
Ngày về trúc đà cao băng ngọn tre
Ngày ®i tróc chưa chia vÌ
Ngµy vỊ tróc ®· ®á hoe cánh đồng
Ngày đi em chửa có chồng
Ngày về em đà con bang con mang
Bên cạnh đó, lại có những lời mộc mạc, đời thờng rất khẩu ngữ :
Anh đứng bên ni sông
Em đứng bên kia bờ

Nguyễn Thị Mai Hơng

8


Luận văn thạc sĩ Ngôn Ngữ
Trăm năm em không bỏ nghĩa anh mô
Anh đừng sầu nữa mà héo khô con ngời
- Đa số những lời ca dao trữ tình là những văn bản biểu hiện:

Trong hoạt động ngôn ngữ, thao tác lựa chọn liên quan đến vốn ngôn
ngữ, tức là đến những đơn vị ngôn ngữ tồn tại trong óc cá nhân, vận dụng năng
lực liên tởng để cung cấp sự lựa chọn những đơn vị ngôn ngữ cần thiết
Chẳng hạn: Thay từ ăn bằng từ chén trong câu tôi ăn cơm thì câu này sẽ
mang sắc thái khác.
Còn thao tác kết hợp lại dựa trên một khả năng khác của hoạt động ngôn ngữ
Các yếu tố ngôn ngữ có thể đặt bên cạnh nhau nhờ vào mối quân hệ tơng cận
giữa chúng.
Chính nhờ mối quan hệ này mà khi ngời ta nói Tôi ăn cơm chứ không
thể nói tôi cơm ăn .
Vì vậy mà khi sáng tác thơ ca và ca dao ngời ta cũng làm nh vậy. Kết
quả thao tác lựa chọn là những văn bản biểu hiện, là nghĩa bóng mà ngời nghe,
ngời đọc tiếp nhận đợc.
Ví dụ:
Anh nói em cũng nghe anh
Bát canh đà trót chan canh mất rồi
Nuốt đi đắng lắm anh ơi
Bỏ ra thì ®Ĩ téi trêi ai mang”
Chóng ta thÊy: ý nghÜa c¶ ba dòng sau không phải là nghĩa đen của tất cả các
tiếng cộng lại. Do vậy, mỗi ngời đều hiểu đợc cái ý nghĩa nh Nguyễn phan
Cảnh, (1987) đà nêu:
Anh nói em cũng nghe anh
Đời em đà trót chồng con mất rồi
Sống thì cực lắm anh ơi
Li dị thì để tội trời ai mang

Nguyễn Thị Mai Hơng

9



Luận văn thạc sĩ Ngôn Ngữ
Tơng tự nh vậy, ở hàng loạt lời ca dao dới đây nghĩa đen của các từ,
chức năng định danh của các từ bị xoá nhoà:
Thuyền ơi có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
làm chi cho dạ ngập ngừng
đà có cà cuống xin đừng hạt tiêu
- Ngoài ra, đặc điểm của ca dao còn thể hiện ở chỗ: không phải mỗi lời
ca dao tình yêu nam nữ đều là một cấu tróc Èn dơ.
Ngun Phan C¶nh, (1987) viÕt: “...cã thĨ nãi không quá đi rằng mỗi câu ca
dao, nhất là ca dao tình yêu đều là một cấu trúc ẩn dụ [6.229] những lời dẫn
chứng mà tác giả nêu ra chứng tỏ: mỗi câu ca dao là một cấu trúc ẩn dụ, nhng ở
đây là một nhận định có phần cựu đoan, bởi vì trong ca dao tình yêu nam nữ,
còn có những lời mà để xây dung nên chúng tác giả dân gian làm việc bằng
thao tác kết hợp:
Ví dụ:
Mình nói với ta mình vẫn còn son
Ta đi qua ngõ thấy con mình bò
Con mình những trấu cùng tro
Ta đi lấy nớc tắm cho con mình
ở lời ca dao vừa dẫn, nghĩa trực tiếp, nghĩa đen của các từ đà nổi lên hàng đầu.
Trong trờng hợp này ngôn ngữ đà phản ánh hiện thực một cách trực tiếp trong
tất cả tính cụ thể của nó giống nh văn bản tạo hình (kết quả của thao tác kết
hợp)
- Bên cạnh đó, ngôn ngữ trong ca dao còn có đặc điểm khôi hài trào
phúng.
Ví dụ:
Dầu mà nấm lở mồ mòn
Hòm kia đậy nắp vẫn còn thơng anh


Nguyễn Thị Mai Hơng

10


Luận văn thạc sĩ Ngôn Ngữ
b) Hành động thờng dùng trong ca dao tình yêu lứa đôi:
Trong dao tình yêu nói chung và trong ca dao thề nguyền nói riêng các
hành động thờng xuất hiện nh: chào hỏi, mời mọc, giÃi bày, xin lỗi, cám ơn
những yếu tó này vừa thể hiện đợc tình cảm chân thành nhng đồng thời nó cũng
thể hiện sự tôn trọng.
- Với hành động chào hỏi:
Hành động chào hỏi (mở đầu) thờng diễn ra trong buổi gặp gỡ đầu tiên,
trong tình yêu lứa đôi những lời chào hỏi thờng xen lẫn với ý thăm dò khôn
khéo của nhân vật trữ tình:
Hỏi chàng khách lạ đờng xa
Đến đây cân sắc hay là kết duyên?
Sa chân bớc xuống cõi tiên
Trớc thời cân sắc, sau kết duyên Châu Trần
[12.310]
Với cách thể hiện nh thế ta có thể hiểu đợc sự nhẹ nhàng, kín đáo của cô
gái, chỉ là hành động hỏi nhng vẻ đẹp tâm hồn của cô gái đợc toát lên thật sáng
rõ. Đó là sự khiêm nhờng, tế nhị, tinh tế, không làm mất đi vẻ ®Đp trun thèng
cđa ngêi phơ n÷ ViƯt Nam xa.
XÐt vỊ mặt ngôn ngữ, giọng điệu của bài ca dao thật uyển chuyển, đẽo
gọt trau chuốt, âm điệu nhịp nhàng, du dơng, nhng ẩn đằng sau đó lại thể hiện
một thái độ mÃng liệt về sự khát vọng tình yêu của cô gái.
Bên cạnh đó, cái vẻ đẹp tâm hồn của những cô gái thôn quê đó nó không
chỉ đợc thể hiện qua thái độ mà còn đợc thể hiện ở cách ứng xử lịch thiệp. Điều

đó ta nhận rõ hơn ở hành động khác nh:
- Hành động mời mọc:
Khao khát tình yêu nhng cô không thể hiện sự suồng sÃ, cô đà rất tôn
trọng chàng trai cũng nh tôn trọng bản thân mình cho nên cô gái ở trong bài ca

Nguyễn Thị Mai Hơng

11


Luận văn thạc sĩ Ngôn Ngữ
dao này đà rất khôn khÐo tiƯp cËn víi chµng trai víi mét lèi nãi đầy nhà ý nhằm
tạo mối quan hệ hứa hẹn một tơng lai tốt đẹp:
Mời chàng quí khách vào chơi
Dần dà rồi sẽ nói lời thủy chung
Hy vọng và chờ đợi là một trong những yếu tố tạo nên sự thành công
trong cuộc sống và ở trong tình yêu cũng vậy sự hy vọng của cô gái đà đợc đền
đáp rất chính đáng. Vì vậy mà trong ca dao tình yêu lứa đôi ta chủ yếu là những
câu ca dao đầy tâm trạng.
- Hành động giÃi bày tâm trạng:
Sau lần

×