Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
--------------
Trần thị hải yến
Khảo sát các từ ngữ chỉ hành động
cảm nghĩ, nói năng trong ca dao
Việt Nam
Luận văn thạc sĩ ngữ văn
Vinh - 2009
Lời cảm ơn
Để hoàn thành luận văn này, chúng tôi xin chân thành cảm ơn ngời hớng
dẫn khoa học: PGS - TS. Phan Mậu Cảnh. Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo,
cô giáo Khoa Ngữ văn, Khoa Sau đại học - Trờng Đại học Vinh.
Chúng tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới cán bộ, nhân viên các cơ quan:
Th viện Quốc gia Hà Nội, Viện Ngôn ngữ, Viện Từ điển học và Bách khoa th
Việt Nam, Trung tâm Thông tin t liệu Đại học Vinh, Th viện Nghệ An đà cung đà cung
cấp thông tin và tài liệu, đà giúp đỡ tận tình để chúng tôi hoàn thành luận văn
này.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè - những ngời đà tạo điều kiện giúp
đỡ, động viên và đóng góp ý kiến quý báu để chúng tôi hoàn tất luận văn.
Ngày 05/12/2009
Tác giả
Trần Thị Hải Yến
Mục lục
Mở đầu.................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...........................................................................................1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.............................................................................2
3. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu..................................................................4
4. Phơng pháp nghiên cứu..................................................................................4
5. Dự kiến những đóng góp của đề tài...............................................................4
6. Dự kiến bố cục, kết cấu.................................................................................5
Chơng 1. Những cơ sở lý luận liên quan đến đề tài.............................6
1. Tiểu dẫn.........................................................................................................6
2. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hoá.........................................................6
2.1. Khái niệm về văn hoá.............................................................................6
2.2. Khái niệm về ngôn ngữ...........................................................................7
2.3. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hoá..................................................8
2.4. Một vài dấu hiệu bản sắc văn hoá ngời Việt qua thơ ca dân gian........11
3. Hành vi ngôn ngữ (HĐNT) và động từ chỉ hành vi ngôn ngữ (HĐNN)......15
3.1. Cơ sở của lý thuyết hành động ngôn từ (hành vi ngôn ngữ).................15
3.2. Các hành động ngôn từ.........................................................................16
3.3. Các kiểu hành động ngoài lời, ở lời......................................................17
3.4. Động từ chỉ hành vi ngôn ngữ (Hànhvi nói năng, hành động ngôn từ)....18
3.4.1. Các loại hành vi ngôn ngữ.............................................................18
3.4.2. Các động từ nói năng trong tiếng Việt...........................................19
4. Tóm lợc lý thuyết hội thoại.........................................................................21
4.1. Khái niệm hội thoại..............................................................................21
4.2. Vận động hội thoại...............................................................................22
4.3. Các quy tắc, nguyên tắc hội thoại.........................................................23
4.3.1. Quy tắc thơng lợng........................................................................23
4.3.2. Quy tắc luân phiên lợt lời..............................................................24
4.3.3. Quy tắc liên kết..............................................................................24
4.3.4. Bên cạnh các quy tắc vừa nêu, hội thoại còn đòi hỏi phải đảm bảo
một số quy tắc khác nh quy tắc t«n träng thĨ diƯn ngêi nghe, khiÕm tèn
vỊ phÝa ngêi nói và quy tắc cộng tác, hợp tác..........................................24
4.4. Đơn vị hội thoại trong cấu trúc hội thoại..............................................25
4.4.1. Cuộc thoại là đơn vị hội thoại bao trùm lớn nhất..........................25
4.4.2. Đoạn thoại.....................................................................................25
4.4.3. Cặp thoại (cặp trao đáp).................................................................25
4.5. Những nhân tố chi phối việc dùng các từ xng hô trong giao tiếp.........25
5. Về thuật ngữ ca dao và bộ sách Kho tàng ca dao ngời Việt........................26
5.1. Về thuật ngữ ca dao..............................................................................26
5.2. Những đặc điểm chủ yếu của thi pháp ca dao......................................27
5.2.1. Những nhân vật trữ tình và những hoàn cảnh điển h×nh trong ca dao
.................................................................................................................27
5.2.2. KÕt cÊu cđa ca dao.........................................................................28
5.2.3. HƯ thống hình ảnh và ngôn ngữ trong ca dao................................29
5.2.4. Về thể thơ trong ca dao..................................................................30
5.3. Về bộ sách Kho tàng ca dao ngời Việt.................................................30
6. Tiểu kết........................................................................................................31
Chơng 2. Đặc điểm về ngữ pháp- ngữ nghĩa của các từ ngữ chỉ hành
động Cảm nghĩ, nói năng trong ca dao việt nam...............................32
1. Tiểu dẫn.......................................................................................................32
2. Về từ loại động từ trong tiếng Việt..............................................................32
2.1. Định nghĩa: Động từ là từ loại thực từ biểu thị hành động hoặc trạng
thái nh một quá trình và chủ yếu làm chức năng vị ngữ trong câu..............32
2.2. Các đặc trng cơ bản của động từ tiếng Việt (Các đặc điểm)................32
2.2.1. Về ý nghĩa.....................................................................................33
2.2.2. Về khả năng kết hợp......................................................................33
2.2.3. Khả năng tạo câu...........................................................................34
2.2.4. Phân loại động từ (Các tiểu loại)...................................................34
3. Vài nét về nhóm động từ cảm nghĩ nói năng trong tiếng Việt....................34
3.1. Tên gọi theo phân loại và tình hình nghiên cứu....................................34
3.2. Khái niệm động từ cảm nghĩ nói năng trong tiếng Việt.......................36
3.3. Phân tích đặc điểm của động từ cảm nghĩ, nói năng............................37
3.3.1. Đặc điểm cấu tạo...........................................................................37
3.3.2. Khả năng kết hợp...........................................................................38
3.3.3. Đặc điểm ngữ nghĩa.......................................................................39
4. Kết quả khảo sát, thống kê, phân loại nhóm động từ cảm nghĩ nói năng đợc
sử dụng (xuất hiện) trong kho tàng ca dao ngời Việt......................................44
4.1. Kết quả thống kê, khảo sát...................................................................44
4.1.1. Số lời ca dao đợc khảo sát theo hệ thống chữ cái mở đầu lời thơ........44
4.1.2. Tổng hợp số từ ngữ (động từ) chỉ hành động cảm nghĩ, nói năng
trong ca dao.............................................................................................45
4.2. Phân loại, miêu tả các nhóm động từ cảm nghĩ, nói năng trong
KTCDNV.....................................................................................................48
4.2.1. Danh sách 30 động từ cảm nghĩ có tần xuất cao...........................48
4.2.2. Danh sách 20 động từ nói năng có tần xuất cao nhất....................48
4.3. Ngữ nghĩa và khả năng hoạt động của các động từ cảm nghĩ, nói năng
trong ca dao.................................................................................................50
4.3.1. Đặc điểm về vị trí, cấu tạo và khả năng kết hợp của nói ở đầu lời ca
dao...........................................................................................................50
4.3.2. Đặc điểm về ngữ nghĩa của động từ nói ở giữa lời ca dao.........53
4.3.3. Các nhóm ngữ nghĩa của những lời ca dao có động từ nói........54
4.4. Đặc điểm của nghĩ trong những lời ca dao đợc lựa chọn và khảo sát.....56
4.4.1. Đặc điểm về vị trí, cấu tạo, khả năng kết hợp của Nghĩ ở đầu lời
ca dao.......................................................................................................56
4.4.2. Đặc điểm của nghĩ ở giữa lời ca dao..........................................58
4.4.3. Về điều kiện sử dụng của động từ nghĩ nói chung và hệ thống
các động từ cảm nghĩ tiêu biểu nói riêng.................................................60
4.4.4. Ngữ nghĩa của các lời ca dao có động từ nghĩ...........................61
4.5. Vai trò của các động từ cảm nghĩ, nói năng trong việc tạo vần, đối,
điệp, xây dựng phát ngôn, xây dựng nhân vật, tả cảnh, tả tình................62
4.5.1. Vai trò tạo vần, đối, điệp và xây dựng phát ngôn- lời ca dao........63
4.5.2 vai trò xây dựng phát ngôn, nhân vật và việc tả cảnh, tả tình trong
ca dao.......................................................................................................64
5. Tiểu kết........................................................................................................67
Chơng 3. về khả năng hoạt động và biểu hiện văn hoá của các từ
ngữ chỉ hoạt động cảm nghĩ, nói năng.....................................................68
1. Tiểu dẫn.......................................................................................................68
2. Khả năng chuyển nghĩa của các động từ cảm nghĩ nói năng......................68
2.1. Hiện tợng chuyển nghĩa của từ (Từ trong HĐGT)...............................68
2.2. Sự chuyển nghĩa của một số động từ cảm nghĩ, nói năng trong ca dao....71
2.2.1. Nhận xét chung..............................................................................71
2.2.2. Sự chuyển nghĩa của các động từ cảm nghĩ, nói năng trong ca dao
.................................................................................................................72
3. Bản sắc văn hoá, đặc trng t duy của ngời Việt qua cách sử dụng các động từ
cảm nghĩ, nói năng trong ca dao......................................................................78
3.1. Cách thể hiện các vai giao tiÕp.............................................................78
3.2. Sù béc lé c¸c dÊu hiƯu vỊ chiến lợc giao tiếp của ngời Việt.................81
3.3. Vài nét đặc trng t duy cđa ngêi ViƯt.....................................................84
4. TiĨu kÕt........................................................................................................86
KÕt ln...........................................................................................................88
Tµi liƯu tham kh¶o.......................................................................................91
phơ lơc..............................................................................................................98
Bảng chữ viết tắt
1. Kho tàng ca dao ngời Việt
2. Kho tàng tục ngữ ngời Việt
3. Từ điển tiếng Việt
4. Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học
5. Tài liệu; Trang
6. Tục ngữ, thành ngữ
7. Động t cảm nghĩ, nói năng
8. Động từ cảm nghĩ
9. Động từ nói năng
10. Hành vi nói năng
11. Cách thức nói năng
12. Hành vi ngôn ngữ
: KTCDNV
: KTTNNV
: T§TV
: T§. TNNNH
: [x; y]
: TN, ThN
: §TCN, NN
: §TCN
: §TNN
: HVNN
: CTNN
: HVNN
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Trái đất có muôn loài, các loài đều tiến hoá nhng con ngời là loài tiến
hoá mạnh mẽ nhất. Trên đỉnh chiếc thang dài của các c dân trái đất, có con ngời, đó là c dân hoàn hảo nhất (J.B.Robinet). Sở dĩ con ngời là c dân hoàn hảo
nhất, so với các loài khác, là vì con ngời có t duy, có đời sống tình cảm, có lời
nói. Trong các hoạt động của con ngời, hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, lời
nói đợc coi là hoạt động cơ sở, quan trọng nhÊt. Cho dï trong thùc tÕ ®êi sèng x·
héi, con ngời có thể dùng nhiều phơng tiện khác để giao tiếp nhng vị trí trên hết
và trớc hết vẫn phải là ngôn ngữ, là tiếng nói bằng âm thanh từ miệng phát ra
trong những cảnh huống cụ thể.
1.2. Trong giao tiếp bằng ngôn ngữ, ngời ta dùng lời để truyền đạt ý nghĩ, t
tởng, tình cảm của mình. Hành vi giao tiếp bằng ngôn ngữ chủ yếu thể hiện bằng
sự nói năng. Trong tiếng Việt, vốn từ ngữ liên quan đến hoạt động nói năng rất
phong phú do các từ loại khác nhau đảm nhiệm ở những vị trí và chức năng khác
nhau. Trong giới hạn, luận văn hớng tập trung vào một nhóm từ ngữ khá quan
trọng gắn liền với hành vi giao tiếp, hành động ngôn ngữ là các từ ngữ chỉ hành
động cảm nghĩ, nói năng. Trên lí thuyết, các từ ngữ chỉ hành động cảm nghĩ, nói
năng đà đợc giới nghiên cứu xem xét, phân loại và chỉ ra các đặc điểm cơ bản
của chúng trên nhiều công trình. Nhng các từ ngữ này hoạt động biểu thị cảm
nghĩ, nói năng của ngời Việt trên ca dao nh thế nào thì cho đến nay cha có sự
khảo sát cụ thể. Đó là lí do đầu tiên mà luận văn đà chọn đề tài Khảo sát các từ
ngữ chỉ hành động cảm nghĩ, nói năng.
1.3. Ca dao là những sáng tác trữ tình dân gian, kết tinh những suy nghĩ,
tình cảm của nhân dân, dân tộc từ bao đời. Nội dung ca dao phản ánh nhiều mặt
của ®êi sèng x· héi, thĨ hiƯn nhiỊu lo¹i ho¹t ®éng vốn rất phong phú, đa dạng
của con ngời, trong đó tiềm tàng các hành động cảm nghĩ, nói năng. Số lợng và
tần xuất các từ ngữ chỉ hành động cảm nghĩ, nói năng trong ca dao ngời Việt là
khá lớn. Đây là vùng không gian ngôn ngữ bát ngát, mênh mông cho phép chúng
tôi khảo sát, tìm hiểu hành động cảm nghĩ, nói năng trên t liệu Kho tàng ca dao
ngời Việt. Đó cũng là lí do chính của đề tài này.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trong ngữ pháp tiếng Việt, các từ chỉ hành động cảm nghĩ, nói năng đợc
phân thành một tiểu nhóm trong từ loại động từ. Các tác giả Nguyễn Kim Thản
1
(1977), Ngun H÷u Qnh (1994), Ngun Qc Dịng (1995), Ngun Anh
Quế (1996), Đinh Trọng Lạc-Bùi Minh Toán (1997), Đỗ Kim Liên (1999), Diệp
Quang Ban (1998, 2000, 2005) đều đà đề cập và nêu lên nội dung khái niệm,
các đặc điểm của động từ cảm nghĩ, nói năng ở mức độ này hay mức độ khác,
hoặc là chia tách thành tiểu nhóm động từ, hoặc là phân tán vào các tiểu nhóm
khác nhau. Bên cạnh mặt thống nhất trong quan niệm và phân loại, lí thuyết về
động từ cảm nghĩ, nói năng còn có chỗ cha thống nhất gây trở ngại cho việc
nghiên cứu nhóm từ ngữ này trên các văn bản- phát ngôn cụ thể.
Có thể nói, các kết quả nhiên cứu ở trên rất có giá trị nhng chỉ mới dừng lại
ở dạng từ điển (tĩnh). Môn ngữ dụng học ra đời đà cung cấp cho chúng ta hớng
nghiên cứu mới: đó là nghiên cứu hành động nói năng qua các phát ngôn, đặt
trong mối quan hệ với hoàn cảnh, môi trờng, chủ đề, nhân vật giao tiếp.
Sau loạt các công trình nghiên cứu vừa nói đến ở trên, gần đây, có rất nhiều
bài báo, luận văn của các tác giả d ới đây đà từng bớc khảo sát, nghiên cứu về
vị trí, cấu tạo, khả năng kết hợp, ngữ nghĩa và giá trị sử dụng của các từ ngữ chỉ
hành động cảm nghĩ, nói năng ở tiếng Việt nói chung qua các phát ngôn cụ thể
thuộc nhiều thể loại văn bản. Đó là:
- Hoàng Văn Hành với: Nghĩa của các từ biểu thị sự nói năng trong tiếng
Việt (Ngôn ngữ, 1992).
- Nguyễn Thị Tuyết Ngân: Đặc trng ngôn ngữ - văn hoá trong các lối chửi
của ngời Việt (1993).
- Nguyễn Thị Quy: Tiêu chí phân loại các vị từ hành động tiếng Việt (1994).
- Bùi Minh Toán: Từ loại tiếng Việt: khả năng thực hiện hành vi hỏi (1996)
- Nguyễn Đức Dân: Biểu thức ngữ vi (1998)
- Nguyễn Đức Tồn: Về các từ đồng nghĩa cho, biếu hay tặng? (1998)
- Nguyễn Văn Lập: Hành vi lời mời trong sự tơng tác mời - đáp (1999)
- Nguyễn Thị Hai: Hành động từ chối trong tiếng Việt hội thoại (2001)
- Nguyễn Vân Phổ: Một số vấn đề xung quanh vị từ nói (2002)
- Phạm Thị Hoà: Một cách hiểu về động từ nói năng (2002)
- Nguyễn Vân Phổ: Giới từ về đi với vị từ nói (2003)
- Nguyễn Hồng Ngọc: Một số hình thức hỏi biểu thị cảm thán trong tiÕng
ViƯt (2003)
- Ngun Ph¬ng Chi: Mét sè c¬ së cđa các chiến lợc từ chối (2003)
- Trần Văn Th: đà cungVị từ đánh giá nhận xét đà cung (2003)
- Bùi Văn Sáng: đà cungĐặc trng ngữ nghĩa, ngữ pháp của một nhóm động từ
cảm nghĩ đà cung (2002)
2
- Trần Ngân Giang: Tổ hợp từ cố định biểu thị hoạt động nói trong tiếng
Việt (2002)
- Đào Thanh Lan: ý nghĩa cầu khiến của các động từ nên, cần, phải trong
câu tiếng Việt (2004)
- Vũ Tố Nga: Hành vi cam kết và các động từ biểu thị hành vi cam kết (2006)
- Đào Thanh Lan: Một số đặc điểm ngữ nghĩa- ngữ dụng của nhóm vị từ
biểu thị hoạt động nói năng trong tiếng Việt (2009).
Trong số các tài liệu trên, chúng tôi tập trung chú ý các kết quả nghiên cứu
của Hoàng Văn Hành, Nguyễn Thị Quy, Phạm Thị Hoà, Bùi Văn Sáng, Trần
Ngân Giang và Đào Thanh Lan để xây dựng cơ sở lí luận của đề tài.
Lần này, với việc khảo sát các từ ngữ chỉ hành động cảm nghĩ, nói năng
trong ca dao ngời Việt, sẽ giúp chúng tôi tìm ra những đặc điểm cơ bản của
nhóm động từ này trong hành chức ngôn ngữ.
3. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu
a. Đối tợng nghiên cứu
Luận văn khảo sát tất cả những từ ngữ biểu thị hành động cảm nghĩ, nói
năng (động từ), từ nguồn t liƯu trong Kho tµng ca dao ngêi ViƯt cđa Hai đồng
chủ biên Nguyễn Xuân Kính và Phan Đăng Nhật [Tài liệu 42].
b. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài có nhiệm vụ:
- Thống kê, phân loại các từ ngữ chỉ hành động cảm nghĩ, nói năng trong
Kho tàng ca dao ngời Việt [42]
- Khảo sát đặc điểm các từ ngữ chỉ hành động cảm nghĩ, nói năng khi
chúng hoạt động hành chức trong môi trờng ca dao để làm rõ những đặc điểm về
vị trí, hình thức cấu tạo, khả năng kết hợp, ngữ nghĩa và giá trị sử dụng của
chúng.
- Trên cơ sở đó, bớc đầu nêu lên những nhận xét về đặc trng ngôn ngữ- văn
hoá của ngời Việt qua cách sử dụng các động từ thuộc nhóm này trong ca dao.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài trên, chúng tôi đà sử dụng các phơng pháp nghiên cứu:
- Phơng pháp tổng hợp t liệu, nghiên cứu các tài liệu liên quan để xây
dựng cơ sở lí luận.
- Phơng pháp thống kê, phân loại, miêu tả các đơn vị thuộc động từ cảm
nghĩ, nói năng.
3
- Phơng pháp phân tích ngữ nghĩa các từ ngữ đà đợc thống kê, lựa chọn.
- Vận dụng phơng pháp liên ngành giữa ngôn ngữ và văn hoá.
5. Dự kiến những đóng góp của đề tài
- Lần đầu tiên thống kê đợc hệ thống các từ ngữ chỉ hành động cảm nghĩ,
nói năng trên t liệu ca dao.
- Bớc đầu, chỉ ra một cách có hệ thốngvà tơng đối đầy đủ đặc điểm của các
từ ngữ (động từ) chỉ hành động cảm nghĩ, nói năng trong ca dao ngời Việt
- Nêu ra một vài dấu hiệu bản sắc văn hoá dân tộc qua cách sử dụng các
động từ thuộc nhóm từ ngữ trên.
6. Dự kiến bố cục, kết cấu
Ngoài các phần Mục lục, Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục,
Nội dung đề tài có ba chơng:
Chơng 1. Một số vấn đề lí luận liên quan đến đề tài.
Chơng 2. Khảo sát đặc điểm của các động từ cảm nghĩ, nói năng trong ca
dao ngời Việt.
Chơng 3. Đặc trng ngôn ngữ, văn hoá của ngời Việt qua cách sử dụng các
động từ cảm nghĩ nói năng trong ca dao.
4
Chơng 1. Những cơ sở lý luận liên quan đến đề tài
1. Tiểu dẫn
Một trong những cái đích của các nghiên cứu về từ ngữ nói chung, từ ngữ
chỉ hành động cảm nghĩ, nói năng trong ca dao ngời Việt nói riêng là các đặc
điểm, đặc trng cấu trúc- ngữ nghĩa và giá trị văn hoá của chúng. Từ ngữ trong
ngôn ngữ, trong văn bản nghệ thuật thờng đợc nghiên cứu, xem xét trên nhiều
hình diện: Về ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp, ngữ dụngvà cả về văn hoá. Để
thực hiện đề tài Khảo sát các từ ngữ chỉ hành động cảm nghĩ, nói năng trong ca
dao ngời Việt, chúng tôi buộc phải đi qua (tìm hiểu) những kiến thức cơ bản về
ngôn ngữ và văn hoá, văn hoá giao tiếp và nghệ thuật ngôn từ - các đặc trng cơ
bản của nghệ thuật ngôn từ, về hành động nói, nghĩ trong giao tiếp bằng ngôn
ngữ. Đồng thời với các nội dung khái niệm ở trên là việc tìm hiểu ca dao, những
nét cơ bản của thi pháp ca dao cịng nh miỊn t liƯu Kho tµng ca dao ngêi Việt của
hai đồng chủ biên, Nguyễn Xuân Kính và Phan Đăng Nhật. Dới đây là nhận thức
cô đọng của chúng tôi về các vấn đề vừa đợc nói ở trên.
2. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hoá
2.1. Khái niệm về văn hoá
Nói về khái niệm văn hoá, GS Phạm Đức Dơng có nhận xét: Nếu nh ta
hiểu văn hoá là tất cả những gì do con ngời tạo ra trong quá trình ứng xử với tự
nhiên và xà hội thì mọi cái liên quan đến con ngời đều có mặt văn hoá của nó.
Chả thế mà ngày nay chúng ta có tới mấy trăm định nghĩa về văn hoá và trong
khoa học nhân văn không có một khái niệm nào lại mơ hồ nh khái niệm văn
hoá [6;4,5] . Sau đây là một số định nghĩa và quan niệm về văn hoá tiêu biểu:
Văn hoá là tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con
ngời sáng tạo ra trong quá trình lịch sử [61;1062].
Văn hoá là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con ngời sáng tạo ra và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn trong sự tơng tác giữa
con ngời với môi trờng tự nhiên và xà hội của mình [79;25].
Văn hoá hôm nay có thể coi là một tổng thể những nét riêng biệt tinh thần
và vật chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định tính cách của một xà hội hay cđa mét
nhãm ngêi trong x· héi” (Unexco). “D©n téc nào cũng có văn hoá, vì bất kỳ cái
gì ta hình dung cũng có mặt văn hoá dù đó là cây cối, khí trời, phong tục tập
quán, cách tổ chức xà hội, các hoạt động sản xuất và tinh thần (trong đó có ngôn
ngữ ), các sản phẩm của hoạt ®éng Êy…[60;114].
5
Văn hoá là tất cả những gì do con ngời sáng tạo ra khác hẳn hoàn toàn với
những gì do thiên nhiên cung cấp, Một con ngời có văn hoá là con ngời hiểu
biết, yêu thích sáng tạo và có nhân cách tốt đẹp [6;131].
ở trên là một số trong rất nhiều định nghĩa về văn hoá, một đối tợng khổng
lồ đa diện, một tổng thể các hệ thống tín hiệu vô cùng phức tạp nên có đến
hàng trăm định nghĩa về nó (Theo UNESCO có đến hơn 250 định nghĩa). Để tiếp
cận văn hoá nói chung, đi tìm đặc điểm cấu trúc - ngữ nghĩa văn hoá của các từ
chỉ hành động cảm nghĩ, nói năng trong ca dao ngời Việt nói riêng, chúng tôi xin
phép đợc chốt lại khái niệm văn hoá với định nghĩa dới đây: chấp nhận nội
hàm của khái niệm văn hoá là dấu hiệu đặc trng bị thu hẹp đến mức chung nhất:
Văn hoá là tất cả những gì do con ngời sáng tạo ra (khác biệt với cái tự nhiên)
trong quá trình ứng xử với tự nhiên và xà hội [20;15].
2.2. Khái niệm về ngôn ngữ
Ngôn ngữ là hệ thống những âm, những từ và những quy tắc kết hợp chúng
mà những ngời trong cùng một cộng đồng dùng làm phơng tiện ®Ĩ giao tiÕp víi
nhau. TiÕng Nga vµ tiÕng ViƯt lµ hai ngôn ngữ rất khác nhau.
Ngôn ngữ là hệ thống ký hiệu dùng làm phơng tiện để diễn đạt, thông báo.
Ví nh ngôn ngữ điện ảnh, ngôn ngữ của loài ong [61;666].
Tác giả Nguyễn Nh ý, trong Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học
1998 xác định khái niệm ngôn ngữ với nội hàm sau: Một trong những hệ thống
ký hiệu độc đáo là phơng tiện cơ bản và quan trọng nhất của việc giao tiếp giữa
các thành viên trong cộng đồng ngời và cũng là phơng tiện phát triển của t duy,
truyền đạt các truyền thống văn hoá - lịch sử từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Ngôn ngữ là đối tợng nghiên cứu cơ bản của ngôn ngữ học. Thuật ngữ ngôn ngữ
cần đợc hiểu là ngôn ngữ tự nhiên của con ngời (Đối lập với ngôn ngữ nhân tạo
và ngôn ngữ động vật). Sự nảy sinh và phát triển của ngôn ngữ có liên quan mật
thiết đến sự phát sinh và tồn tại của loài ngời. Ngôn ngữ là một hệ thống ký hiệu
phát sinh tự nhiên, phát triển có quy luật và mang đặc trng xà hội. Đó là một hệ
thống tồn tại trớc hết không phải cho từng cá nhân mà cho một cộng đồng xà hội
nhất định. Vì gắn chặt với một cộng đồng loài ngời trong quá trình xuất hiện và
phát triển, ngôn ngữ là một hiện tợng xà hội. Ngôn ngữ và t duy tạo thành một
thể thống nhất hữu cơ, bởi lẽ cái này không thể tồn tại nếu không có cái kia
[39;152,153].
2.3. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hoá
Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hoá đà đợc đề cập tới từ cuối thế kỷ
XIX, bắt đầu từ công trình của nhà ngôn ngữ học ngời Đức Wilhelm Von
6
Humboldt. Về sau, hàng loạt tác giả đề cập tới, xây dựng tơng đối hoàn chỉnh về
khung lý thuyết cho mối quan hệ phức tạp nhng không kém phần lý thú này. Ngời ta đà phân xuất ra hàng loạt đặc điểm của văn hoá và cách thức diễn đạt văn
hoá qua ngôn ngữ và bằng ngôn ngữ. Dù bằng cách nào, khi lý giải mối quan hệ
này nhất thiết phải đụng đến bộ ba: Văn hoá - ngôn ngữ - t duy.
Qua đó chúng ta mới hiểu đợc Bức tranh thế giới, Mô hình thế giới,
Hình ảnh thế giới của từng cộng đồng ngời và ngay trong từng vùng, từng khu
vực của mỗi cộng đồng.
Ngôn ngữ là một hệ thống ký hiệu đặc biệt, là phơng tiện giao tiếp cơ bản
và quan trọng nhất của các thành viên trong một cộng đồng. Ngôn ngữ đồng thời
cũng là phơng tiện phát triển t duy, truyền đạt, lu giữ truyền thống văn hoá, lịch
sử từ thế hệ này sang thế hệ khác. Những thông tin của ngôn ngữ truyền đạt
không chỉ là những thông tin mang tính xà hội mà cả những thông tin phản ánh
tâm sự, nỗi niềm của những cá nhân riêng lẻ. Ngôn ngữ đà giúp con ngời biểu
đạt t duy, t tởng, không có t duy trần trụi thoát khỏi vỏ ngữ liệu (C.Mác).
Có thể hiểu t duy nh là hoạt động trí tuệ của con ngời. Nh vậy ngôn ngữ còn
đảm nhiệm chức năng làm công cụ hoạt động trí tuệ. Để thực hiện hoạt động
này, con ngời phải có một tổng thể tri thức đạt đợc trong quá trình nhận thức thế
giới khách quan. Ngôn ngữ chính là phơng tiện chủ yếu để tàng trữ những tri
thức ấy và nhờ ngôn ngữ mà con ngời có thể truyền thụ tri thức từ đời này sang
đời khác, từ nơi này sang nơi khác, đến tận từng cá thể. Không phải ngẫu nhiên
mà một số nhà nghiên cứu gần đây nói đến những chức năng nh chức năng bảo
tồn các kinh nghiệm lịch sử - xà hội, chức năng phản ánh những đặc thù văn hoá
dân tộc của ngôn ngữ.
Trong mối quan hệ: Ngôn ngữ - ý thức (t duy) - thực tại khách quan, các
nhà nghiên cứu đều hiểu cả các chiều kích của các quan hệ này. Trong đó, quan
hệ ngôn ngữ - thực tại khách quan đợc xem xét khá thấu đáo. ý thức nh ta biết là
hình thức phản ánh tâm lý cao cấp về thế giới khách quan, là hình ảnh chủ quan,
hình ảnh tinh thần về thế giới đó, là tồn tại đợc nhận thức. Nội dung của ý thức
xét cho cùng là do thế giới khách quan quy định.
Nh vậy, vấn đề ngôn ngữ và ý thức phải đợc đặt vào cái thế bộ ba: Ngôn
ngữ - ý thức (t duy) - thực tại khách quan nh đà nói ở trên. Một trong những thể
hiện của mối quan hệ trên là Từ - khái niệm - sự vật. Hiểu thật đầy đủ thì trong
mối quan hệ giữa ngôn ngữ và thực tại khách quan, ngôn ngữ hiện ra nh một
công cụ để cấu trúc hoá, mô hình hoá thực tại khách quan (văn hoá vật thể
và phi vật thể). Ví nh cùng một hiện tợng thiên nhiên nh ánh sáng bảy màu,
7
cùng một khả năng cảm thụ thị giác ở mỗi cộng đồng ngời, nhng khi phản ánh
qua ngôn ngữ cụ thể (nguồn gốc, loại hình khác nhau), các từ biểu thị của từng
tộc ngời về những màu ấy ít nhiều có khác nhau. Có thể thấy thêm rằng, về mặt
nội dung, thì không chỉ đơn thuần chứa đựng khái niệm mà còn gợi lên ý thức
con ngời tổng thể các tri thức gắn liền với từ đợc xem xét. Ngữ nghĩa của từ thờng gắn liền với văn hoá dân tộc. Để hiểu một ngôn ngữ cần phải hiểu cả nền
văn hoá dân tộc gắn liền với từ ngữ đợc xem xét và tính biểu trng, biểu tợng văn
hoá đi liền với từ. Chẳng hạn, con cò trong tiếng Nga và tiếng Việt có giá trị ngữ
nghĩa, văn hoá khác hẳn nhau. Với tiếng Nga, là hoà bình, hạnh phúc và sự tồn
tại lâu dài của nhân loại, còn với tiếng Việt, con cò lại biểu trng cho thân phận
nhỏ bé, vất vả, tần tảo. Hoặc vịt giời trong tiếng Việt biểu trng cho con gái
và cũng con vật ấy tiếng Hán gọi là vịt quít và nghĩa biểu trng là gia đình
hạnh phúc, tình vợ chồng chung thuỷ. Sự sai biệt và khác nhau nh trên có thể lí
giải bằng nhiều nguyên nhân nh tính chủ động và có định hớng trong hoạt động
nhận thức và phản ánh của con ngời, mặt khác bằng tính chất xà hội - lịch sử của
ý thức ý thức là sự phản ánh thực tại dờng nh bị khúc xạ qua lăng kính của các
ý nghĩa ngôn ngữ, của các khái niệm, đợc hình thành nhờ xà hội[15;137].
Trở lại với cốt lõi của vấn đề, mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hoá, chúng
ta cần chú ý luận điểm Tính tơng đối ngôn ngữ của hai học giả Mỹ E.Sapir Wholf: Tôi cũng không thể tin rằng, văn hoá và ngôn ngữ có quan hệ nhân quả
với nhau theo bất kỳ cái nghĩa đúng thật nào. Văn hoá có thể định nghĩa là cái
mà một xà hội làm và suy nghĩ còn ngôn ngữ là một phơng pháp đặc biệt để t
duy Tởng không cần nói rằng chỉ có nội dung của ngôn ngữ mới liên quan mật
thiết đến văn hoá. Trong ý nghĩa từ vựng của một ngôn ngữ phản ánh ít nhiều
trung thành với cái nền văn hoá mà ngôn ngữ đó phục vụ, thì một điều hoàn toàn
đúng là Lịch sử của ngôn ngữ và lịch sử văn hoá chuyển động theo những đờng
song song [6;103]. Hoá ra nh trên đà dẫn, trong ngôn ngữ thế giới có hiện tợng
cái có tác dụng và đẹp đẽ trong ngôn ngữ này có thể bị coi là một thói xấu trong
ngôn ngữ khác Tiếng Anh cho phép, thậm chí còn đòi hỏi một sự lỏng lẻo mà
sự lỏng lẻo này có thể coi là vô vị trong tiếng Trung Quốc. Mà tiếng Trung Quốc
với những từ bất biến và trật tự chỈt chÏ cđa nã cã mét sù gän ghÏ trong câu, một
sự đối ngẫu chỉnh tề và một tính hàm súc kín đáo cao, thế là sâu sắc quá toán
học đối với tiếng Anh (TLĐD- nh trên). ở nhiều công trình nghiên cứu của các
nhà ngôn ngữ học theo trờng phái ngôn ngữ học tri nhận đà thống nhất ý kiến
cho rằng: Quan niệm của mỗi dân tộc về thế giới đợc khúc xạ độc đáo trong bức
tranh ngôn ngữ của mình. Bức tranh ngôn ngữ ấy lại có ảnh hởng trở lại đến sự
8
tri giác đặc thù đối với hiện thực của những ngời thuộc cộng đồng văn hoá ngôn
ngữ tơng ứng.
Tóm lại, ngôn ngữ và văn hoá quan hệ khăng khít với nhau. Quan hệ này vô
cùng chặt chẽ tới mức ta không thể hiểu và đánh giá đúng đợc cái này nếu không
có kiến thức về cái kia và ngợc lại. Từ những căn cứ và tiền đề nh trên, G.S
Nguyễn Nhà Bản đà kết tinh sâu sắc khi nhận xét rằng: Trong ngôn ngữ học thế
giới có xu hớng khá phổ biến là nghiên cứu văn hoá tơng tự nh nghiên cứu ngôn
ngữ (văn hoá đợc xem nh một tổng thể các hệ thống tín hiệu, ngôn ngữ là một hệ
thống tín hiệu đặc biệt và quan trọng nhất của loài ngời. Song ngôn ngữ vốn là
thành tố độc lập của văn hoá, chiếm vị trí đặc biệt trong nền văn hoá dân tộc.
Nói cách khác, ngôn ngữ là một trong những thành tố đặc biệt nhất, rõ ràng nhất
của bất kỳ nền văn hoá nào.
2.4. Một vài dấu hiệu bản sắc văn hoá ngời Việt qua thơ ca dân gian
Thừa nhận ngôn ngữ là một trong những thành tố đặc biệt nhất, rõ ràng nhất
của bất kỳ nền văn hoá nào, chúng ta cũng có thể tìm ra những biểu hiện cụ thể
của bản sắc văn hoá dân tộc qua nghệ thuật ngôn từ nói chung và qua thơ ca dân
gian nói riêng.
Các tài liệu thuộc giáo trình Cơ sở văn hoá Việt Nam đều thống nhất khi
phân chia các thành tố của văn hoá dân tộc. Theo đó văn hoá giao tiếp và nghệ
thuật ngôn từ đợc coi là một thành tố văn hoá, mà ở đó bộc lộ những nét bẳn sắc
văn hoá Việt khá rõ nét.
Nói về các đặc trng giao tiếp cơ bản của ngời Việt Nam qua ngôn từ và xét
về thái độ giao tiếp có thể thấy đặc điểm của ngời Việt Nam là Vừa thích giao
tiếp lại vừa rụt rè [80;88]. Ngời ViƯt thÝch giao tiÕp bëi hä sèng trong m«i trêng
n«ng nghiệp lúa nớc ở nơi khí hậu nhiệt đới gió mùa và muốn sống chan hoà, ổn
định nơi cộng đồng quê hơng, làng xÃ, thôn xóm, cơ quan Trong phạm vi céng
®ång Êy, ngêi ViƯt tá ra “xëi lëi, thÝch giao tiếp (TLĐD). Thích thăm viếng và
hiếu khách (TLĐD) là những biểu hiện chủ yếu. Thăm viếng không hẳn là vì
công việc hoàn toàn mà nhiều khi chủ yếu là thắt chặt tình cảm, tình nghĩa và
các quan hệ ngời, quan hƯ x· héi…Do quan niƯm cđa ngêi ViƯt “§ãi năm,
không ai đói bữa nên Khách đến nhà không gà thì gỏi (Thành ngữ, tục ngữ
Việt). Khách du lịch nớc ngoài khi đến những làng bản xa xôi hẻo lánh hoặc đến
vùng thôn quê Việt Nam đều thống nhất thừa nhËn nh vËy. Trong céng ®ång, ngêi ViƯt víi sù tự tin, tự tôn là vậy nhng khi rời khỏi đó ngời Việt lại rất rụt rè bởi
nét tâm lý tự trị và tự ty. Hai nét tính cách tởng nh trái ngợc nhau ấy đều có một
9
tiền đề thống nhất ở bản chất ngời Việt: Cách c xử mềm dẻo, linh hoạt trong môi
trờng và hoàn cảnh cụ thể.
Sống trong dòng chảy của văn minh, văn hoá nông nghiệp lúa nớc với đặc
điểm trọng tình đà dẫn đến phơng châm lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử.
Thơ ca dân gian Việt đà có nhiều câu, nhiều lời nói rõ nét tính cách này:
- Yêu nhau yêu cả đờng đi
Ghét nhau ghét cả tông chi họ hàng
- Yêu nhau cau sáu bổ ba
Ghét nhau cau sáu bổ ra làm mời
- Yêu nhau chín bỏ làm mời
- Yêu nhau mọi việc chẳng nề
Dẫu trăm chỗ lệch cũng kê cho bằng.
Ngời Việt luôn coi trọng tình cảm hơn mọi thứ trên đời. Tất nhiên, với ngời
Đông Nam á điển hình, mọi thứ trên đời đều cần đến sự hài hoà âm dơng và với
ngời Việt thì trong việc xư lý mäi viƯc ph¶i võa cã lý, võa cã tình nhng điểm
nhấn vẫn là cái tình:
Một bồ cái lý không bằng một tý cái tình
Thích giao tiếp và có nhu cầu giao lu Thích làm bạn với cả thế giới nên
ngời Việt cũng có thói quen đà trở thành bản tính, tích cách khiến bầu bạn và
khách nớc ngoài đôi khi ngạc nhiên: Thói quen a tìm hiểu, quan sát, đánh giá
tuổi tác, quê quán, trình độ học vấn, địa vị xà hội, tình trạng hôn nhân và gia
đình (bố mẹ còn hay mất, đà có vợ/chồng cha, mấy trai, mấy gái). Đây là một
đặc tính không biết cần đợc đánh giá tích cực hay tiêu cực nhng là một hiện hữu
trong tính cách ngời Việt: Tình tò mò - sản phẩm của tính cộng đồng làng xà ăn
sâu vào máu thịt của mỗi cá thể ngời Việt Nam. Ngời Việt, do tính cộng đồng ở
trên, tự thấy có trách nhiệm phải quan tâm đến ngời khác, mà muốn quan tâm,
muốn giao tiếp và giao lu cho cởi mở mặn mà thì phải biết ngời biết ta để thuận
vai giao tiếp, sử dụng từ xng hô cho thích hợp: T mỈt gưi lêi, t ngêi gưi cđa;
Chän mỈt gưi vàng (Tục ngữ, thành ngữ). Còn khi không đợc lựa chọn, ngời Việt
Nam lại dùng chiến lợc tuỳ cơ ứng biến rất mềm dẻo, linh hoạt: ở bầu thì tròn, ở
ống thì dài, Liệu cơm gắp mắm, Đo bò làm chuồng, hoặc là Đi với bụt mặc áo
cà sa, đi với ma mặc áo giấy
Một nét đặc trng nữa của ngời Việt Nam là trọng danh dự đi đôi với bệnh sĩ
diện. Trọng danh dự đợc tục ngữ ghi nhận, ca dao khẳng định:
Tục ngữ: Tốt danh hơn lành áo, Đói cho sạch rách cho thơm đà cung
Ca dao: Con cò chết rũ trên cây đà cung Chớ xáo nớc ®ơc ®au lßng cß con
10
Còn thói sĩ diện cũng có khá nhiều bằng chứng: Đem chuông đi đánh nớc
ngời, không kêu cũng đánh ba håi lÊy danh… Víi ngêi ViƯt Nam, nhiỊu khi rÊt
khã phân biệt hành động của các cá thể là vì danh dù hay do sÜ diÖn. Lèi sèng
träng danh dù và hay sĩ diện đà tạo ra cơ chế tin ®ån vµ øng xư theo d ln, dÉn
®Õn nhiỊu sù việc có cả lợi lẫn hại.
Để bảo toàn cá nhân và cộng đồng với những nét tính cách vừa nêu ở trên,
ngời Việt Nam trong cách thức giao tiếp ứng xử a sự tế nhị, ý tứ và trọng sự hoà
thuận. Điều này thể hiện rõ nhất ở những câu hát giao duyên bày tỏ tình yêu nam
nữ:
- Bây giờ mận mới hỏi đào
Vờn hồng đà có ai vào hay cha?...
- Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng
Tre non đủ lá đan sàng nên chăng?...
Trần Ngọc Thêm cho rằng: Lối giao tiếp a tế nhị, ý tứ là sản phẩm của lối
sống trọng tình và lối t duy trọng các mối quan hệ [79;158]. Lối giao tiếp này
sẽ dẫn đến thói quen đắn đo cân nhắc kỹ càng khi nói năng: Chó ba quanh mới
nằm, ngời ba năm mới nói và cân nhắc quá dẫn đến thiếu tính quyết đoán.
Trọng tình, trọng danh dự, a sự hoà thuận, đề cao sự nhờng nhịn, ngời Việt
Nam có một số lợng từ xng hô vừa phong phú, đa nghĩa, vừa đảm bảo nguyên tắc
đạo lý dân tộc Xng khiêm hô tôn, (Gọi mình thì khiêm nhờng, gọi đối tợng
giao tiếp thì tôn kính, đề cao).
Do lối sống trọng tình nghĩa, mềm dẻo linh hoạt trong ứng xử, ngời Việt
Nam coi trọng cách nói lịch sự qua hệ thống các động từ, tính từ và danh từ đợc
dùng trong giao tiếp đáp lễ. Không có một từ cảm ơn; xin lỗi chung chung cho
mọi trờng hợp nh trong các ngôn ngữ biến hình, tổng hợp ở phơng Tây.
Đề cao triết lý âm dơng hài hoà, sống kín đáo, tế nhị, a sự mềm dẻo linh
hoạt trong đời sống xà hội, ngời Việt Nam cũng thể hiện điều này qua ngôn ngữ
giao tiếp, qua nghệ thuật ngôn từ - thể hiện chân thực đời sống tâm hồn, tình cảm
của dân tộc này qua mấy ngàn năm lịch sử.
Trớc hết, nghệ thuật ngôn từ Việt Nam cã tÝnh biĨu trng cao thĨ hiƯn ë xu
híng khái quát hoá với những cấu trúc ngôn từ cân đối, hài hoà và đa số các văn
bản nghệ thuật ngôn từ cân đối, hài hoà và đa số các văn bản nghệ thuật ngôn từ
đều có cấu trúc và kết tinh ở quy mô nhỏ, vừa phải nhng yêu cầu phải xinh xắn,
hoàn mỹ. Phản ánh cuộc sống, xuất ph¸t tõ hiƯn thùc kh¸ch quan nhng qua t duy
cđa ngời Việt Nam, lại đợc khúc xạ qua các ý nghĩa ngôn ngữ mang tính ớc lệ để
khái quát các ý nghĩa. Ngời Châu Âu hay dùng từ Tất cả thì ngời Việt lại dùng
11
từ chỉ số lợng ớc lệ để chỉ nội dung ngữ nghĩa ấy: Ba thu, Nói ba phải, Ba mặt
một lời, Năm bè bảy mối, Ba chìm bảy nổi chín lênh đênh đà cung. Ngoài đời, ngời
Việt trọng sự cân đối hài hoà và trong ngôn từ ngời Việt cũng biểu hiện nhất
quán sự cân đối hài hoà ấy trong cấu trúc ngôn ngữ nghệ thuật. Đó là cấu trúc
hai vế đối ứng trong thành ngữ, tục ngữ (Trèo cao/ngà đau; Chó treo/mèo đậy;
ăn vóc/học hay; Một quả dâu da/bằng ba chén thuốc)
Truyền thống Việt Nam thiên về thơ ca, nhẹ về văn xuôi, các tác phẩm kết
tinh nghệ thuật ở trình độ cao đều liên quan đến thơ, truyện thơ hoặc loại văn
xuôi theo kiểu đối ứng biền ngẫu hoặc là có kết cấu niêm luật vừa chặt chẽ vừa
hài hoà nh thơ lục bát, thơ song thất lục bát. Việt Nam có văn xuôi nhng hầu hết
các tác phẩm văn xuôi đều kết tinh ở quy mô vừa phải nếu không nói là nhỏ. ở
ta làm gì đà có những áng văn xuôi cỡ Tam quốc chí; Chiến tranh và hoà bình
hay Tấn trò đời trong văn học nớc ngoài. Ngay cả văn chính luận và tiểu
thuyết của Việt Nam, những tác phẩm thành công, có tiếng vang đều sử dụng kết
cấu ngôn từ mang rất đậm dấu ấn truyền thống cân đối nhịp nhàng, biểu trng, ớc
lệ.
Đặc điểm thứ hai của ngôn từ Việt Nam là nó rất giàu chất biểu cảm, các từ
trong tiếng Việt bên cạnh yếu tố gốc mang sắc thái nghĩa trung hoà, thờng có rất
nhiều từ đồng nghĩa mang sắc thái biểu cảm đủ mọi tầng cấp, cung bậc. Từ chỉ
màu sắc, từ chỉ sự sống, cái chết; sự phong phú phức tạp của từ loại động từ
đều phản ánh đợc các đặc trng tình cảm, tâm hồn, thể hiện kiểu t duy của ngời
Việt Nam nh đà nói ở trên.
Điểm qua một vài nét bản sắc của ngời Việt Nam vừa nói ở trên, chúng tôi
có tham vọng qua việc nghiên cứu đề tài Đặc điểm các từ ngữ chỉ hành động
cảm nghĩ, nói năng trong ca dao ngời Việt ngõ hầu chỉ ra đợc những dấu hiệu
bản sắc văn hoá ngôn từ của ngời Việt Nam thể hiện trong cấu trúc - ngữ nghĩa
của lớp từ này trong hệ thống ngôn ngữ và trong hành chức của chúng.
3. Hành vi ngôn ngữ (HĐNT) và động từ chỉ hành vi ngôn ngữ (HĐNN)
3.1. Cơ sở của lý thuyết hành động ngôn từ (hành vi ngôn ngữ)
Ngoài đời, ngời ta hay đối lập nói và làm bởi đó là những phạm trù khác
hẳn nhau. Nhng có một thực tế khác, nói cũng là hành động bởi hoạt động lời
nói là một phần, một dạng trong toàn bộ các hoạt động sống của con ngời.
Hêghen đà từng khẳng định: Lời nói thực chất là những hành động diễn ra
giữa những con ngời cho nên nó không phải là trống rỗng (Lời nói - phát ngôn
có đích của nó).
12
Hai ông J.Austin (1962) và J.Searle (1969) qua công trình nghiên cứu How
to do things with words (ngời ta hành ®éng nh thÕ nµo b»ng lêi nãi), (khi nãi tøc
lµ làm - tiếng Pháp) đà đi sâu vào vấn đề này và đề xuất lý thuyết về hành động
ngôn từ.
ở đây, các ông tin rằng: Ngôn ngữ không chỉ đợc dùng để thông báo hoặc
miêu tả cái gì đó mà nó thờng đợc dùng để làm cái gì đó, để thể hiện các hành
động. Các hành động đợc thực hiện bằng lời (các câu, phát ngôn) gọi là hành
động ngôn từ.
3.2. Các hành động ngôn từ
Hành động ngôn từ sản sinh ra các phát ngôn: thực hiện các phát ngôn để
đạt mục đích của nó cũng chính là hành động ngôn ngữ. Nguyễn Thiện Giáp
phân biệt hai loại phát ngôn gắn liền với các động từ đợc sử dụng trong đó:
- Phát ngôn ngôn hành (phát ngôn ngữ vi): là những phát ngôn có động từ
ngôn hành rõ ràng (động từ ngữ vi). VD: Tuyên bố, Đánh cuộc, Xin lỗi ở đây
cần thấy động từ ngôn hành là những động từ chỉ những hành động đợc thực hiện
bằng ngôn từ.
- Phát ngôn không phải là phát ngôn ngôn hành (phát ngôn miêu tả): là phát
ngôn không chứa động từ ngôn hành, chỉ có động từ trần thuật, miêu tả. Đây là
những động từ chỉ những hành động hay quá trình đ ợc thực hiện không phải
bằng ngôn từ.
VD: Từ đánh trong Cha đánh con
Hành động đánh đợc thực hiện bằng tay chứ không phải bằng từ đánh. Từ
đánh trong ví dụ trên chỉ là đại diện âm thanh trong ngôn ngữ của hành động
đánh mà thôi (so sánh với một động từ ngôn hành nh xin lỗi, cảm ơn, mời, ra
lệnh, khuyên, xin, tuyên bố, đánh cuộc đà cung). Khi các động t ngôn hành nh thế xuất
hiện trong các phát ngôn thì các hành động tơng ứng đà đợc thực hiện bằng
chính các động từ đó chứ không thể bằng con đờng khác (nh tay, chân).
- Các hành động có thể đợc thực hiện bằng cả hai loại phát ngôn nên tác giả
J.Austin đa ra các thuật ngữ:
+ Phát ngôn ngôn hành hàm ẩn (không có các động từ ngôn hành)
+ Phát ngôn ngôn hành tờng minh (có chứa các động từ ngôn hành)
ở đây, ngời ta phân biệt ba hành động liên quan trong hoạt động ngôn ngữ
để tạo phát ngôn:
Với tác giả Nguyễn Thiện Giáp thì có: Hành động tại lời, hành động ngoài
lời, hành động sau lêi.
13
Với hai tác giả Đỗ Hữu Châu và Đỗ Kim Liên thì có Hành động tạo lời,
hành động mợn lời, hành động ở lời.
Lý thuyết hành động ngôn từ chủ yếu liên quan đến hành động ngoài lời
(nghĩa hẹp của hành động ngôn từ).
3.3. Các kiểu hành động ngoài lời, ở lời
a. Tuyên bố: Là hành động ngôn ngữ làm thay đổi sự việc qua các phát
ngôn: Bổ nhiệm, chỉ định, tuyên bố, kết án, từ chức, khai trừ đà cung
b. Biểu hiện: Là hành động thể hiện cái mà ngời nói, tin tởng là có một sự
kiện hay không. Ngời nói phải chịu trách nhiệm về giá trị chân lí của mệnh đề đợc biểu đạt. VD:
+ Tôi nghĩ là phim đang chiếu
+ Tôi nghĩ là Y đà có ngời yêu rồi.
c. Cầu khiến: Là hành động mà ngời nói sử dụng đề khiến ngời nghe làm
cái gì đó. VD:
+ Tao bảo mày về ngay.
+ Em xin chị một lời khuyên.
d. Hứa hẹn: Là hành động ngời nói dùng để cam kết một hành động tơng
lai nào đó. Thuộc nhóm này có các hành động nh: hứa, hứa hẹn, hẹn, cho, biếu
tặng, thề, cam đoan, cảnh báo đà cung
e. Bày tỏ: Là hành động thể hiện một trạng thái tâm lí của ngời nói đối với
sự tình trong nội dung mệnh đề. Đó có thể là những trạng thái nh: hài lòng, đau
đớn, yêu ghét, thích, vui, buồn Động từ đ ợc dùng tiêu biểu cho phạm trù này:
cảm ơn, chúc mừng, xin lỗi, hoan nghênh, phàn nàn, an ủi, chào hỏi, mời chào,
chấp nhận, bác bỏ đà cung
Năm nhóm hành động ngôn từ ở trên đợc tác giả J.Searle chia tách trên cơ
sở ba tiêu chuẩn cơ bản:
Đích ngoài lời; Khớp ghép giữa từ ngữ và thực tại; Trạng thái tâm lí đợc thể
hiện.
3.4. Động từ chỉ hành vi ngôn ngữ (Hànhvi nói năng, hành động ngôn từ)
Tất cả nội dung các khái niệm trên đợc thực hiện với mục đích hớng vào
việc tìm hiểu Đặc điểm các từ ngữ chỉ hành động Nói năng, cảm nghĩ trong ca
dao ngời Việt. Bởi lẽ từ ngữ chỉ hành động nói chung là nằm trong phạm trù
động từ. Hơn nữa các động từ nói năng cảm nghĩ có mặt trong các lời ca dao phát ngôn nghệ thuật, văn chơng chắc chắn có liên quan đến hành động nói, các
động từ có thể là một động từ ngôn hành và các động từ không phải là động từ
ngôn hành. Các từ chỉ hành động cảm nghĩ nói năng xuất hiện trong ca dao phÇn
14