Trờng Đại học Vinh
Khoa ngữ văn
====*****====
Giá trị hiện thực của hồng lâu mộng
(Tào tuyết cần - Cao ngạc)
Khoá luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: văn học nớc ngoài
Giáo viên hớng dẫn: Th.S Phan Thị Nga
Sinh viên thực hiện : nguyễn thị hoa
Lớp:
47B1 - Ngữ văn
Vinh - 2010
1. Lý do chọn đề tài.
Trung Quốc không những là đất nớc của thơ ca (Thơ ca Chi bang) mà
còn là đất nớc của kinh truyện (Kinh truyện chi bang). Một trong những thành
tựu rựu rỡ của nền văn học Trung Quốc là tiểu thuyết Minh Thanh, Tiểu thuyết
Minh Thanh không những là thành tựu nổi bật của nền văn học cổ điển Trung
Quốc nói riêng mà còn đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình hình thành
và phát triển thể loại tiểu thuyết của nền văn học thế giới. Bàn về tiểu thuyết cổ
điển Trung Quốc, Giáo s Lơng Duy Thứ khẳng định: Tiểu thuyết cổ điển của
Trung Quốc là những viên ngọc quý của kho tàng văn học Phơng Đông, có mét
1
søc sèng kú diƯu, chÊp nhËn sù thư th¸ch cđa thời gian và có khả năng vợt biên
giới một nớc đi sâu vào đời sống tinh thần nhiều dân tộc.
Một trong những viên ngọc quý trong kho tàng tiểu thuyết cổ điển Trung
Quốc là Hồng lâu mộng (Tào Tuyết Cần). Trên tiến tình phát triển của tiểu
thuyết cổ điển Trung Quốc, Hồng lâu mộng có một vị trí khá quan trọng. Ra
đời cuối đời Thanh, Hồng lâu mộng đánh dấu bíc chun cđa tiĨu thut cỉ
®iĨn Trung Qc, tõ viƯc lấy đề tài lịch sử chuyển sang lấy đề tài cuộc sống thờng ngày làm đề tài phản ánh, từ chỗ là kết quả sáng tạo của nhiều ngời, từ
trong sách mà diễn ra hoặc dựa vào truyền thuyết và truyện dân gian phát
triển thành tiểu thuyết do cá nhân một văn nhân sáng tác. Hồng lâu mộng là
sản phẩm đợc đúc kết bởi tài năng của Tào Tuyết Cần.
Hồng lâu mộng đến với độc giả Việt Nam cách đây hàng chục năm. Song
lâu nay nhiều ngời thích loại truyện diễn nghĩa với những tình tiết éo le, nhiều
trận đánh nhau diễn ra không trùng lặp, nhiều mu kế, vì loại truyện đó có thể
làm phong phú kiến thức ngời đọc. Nhng nếu muốn biết toàn diện bản chất của
xà hội cũ cần tìm hiểu chính đời sống sinh hoạt hàng ngày để từ đó có đợc
những nhận thức sâu hơn về hiện thực.
Hồng Lâu Mộng (giấc mộng lầu son), hay Thạch đầu ký (câu chuyện hòn
đá), Kim Lăng thập nhị hoa (mời hai chiếc trâm vàng đất Kim Lăng), là bộ tiểu
thuyết hiện thực vĩ đại xuất hiện vào thêi KiỊn Long (ci thÕ kû XVIII). Bé
tiĨu thut mét trăm hai mơi hồi này do hai tác giả sáng tác, Tào Tuyết Cần
sáng tác tám mơi hồi đầu và dự thảo bốn mơi hồi sau, Cao Ngạc viết bốn mơi
hồi sau theo dự thảo và hoàn chỉnh bộ tiểu thuyết. Hồng Lâu Mộng là tác phẩm
viết về tình yêu trắc trở nhng ý nghĩa của tác phẩm lớn hơn nhiều, tác phẩm gợi
cho những ngời đọc những vấn đề của thời đại, phản ảnh xà hội Trung Quốc
trên bớc đờng suy tàn. Đó là tác phẩm có ý nghĩa cắm mốc một giai đoạn văn
học vì dung lợng đồ sộ, vì sự thành thực trong phơng pháp sáng tác hoàn toàn
không tô vẽ (Lỗ Tấn): Quả vậy có thể xem Hồng Lâu Mộng là tập đại thành
những tiến bộ nghƯ tht cđa tiĨu thut hiƯn thùc Trung Qc, thÕ kû XIV –
XVIII. MỈc dï khuynh híng t tëng tiĨu thuyết Minh và Thanh có khác nhau,
tiểu thuyết Minh nặng về ca ngợi cái anh hùng, cái cao thợng, tiểu thuyết
Thanh lại chủ yếu nói về cái thờng nhật trong cuộc sống con ngời, nhng xét về
phơng pháp sáng tác thì từ thời Tam Quốc, Thuỷ Hử, đến Chuyện làng Nho,
Hồng Lâu Mộng lại là quá trình phát triển thống nhất. Đó là quá trình ngày
càng hoàn thiện của tiểu thuyết hiện thực. Hồng Lâu Mộng kế thừa và phát
2
triển đến đỉnh cao những thành tựu nghệ thuật ấy cđa tiĨu thut Minh –
Thanh.
Hång l©u méng sau khi ra đời thì sức mạnh t tởng về hiện thực của nó lập
tức làm kinh động xà hội đơng thời, ngời ta đọc, bình luận đến nỗi thích quá
vỗ tay, càng đọc càng mến. Hồng Lâu Mộng không những đợc truyền bá
rộng rÃi mà còn đợc đánh giá rất cao. Chính vì vậy mà đơng thời ngời ta có
câu: Khai đàm bất thuyết Hồng Lâu Mộng, độc tận thi th diệc uổng nhiên
(chuyện trò không nói Hồng Lâu Mộng, đọc lắm sách xa cũng uổng công).
Hồng lâu mộng có đợc sức sống kỳ diệu là do nhiều nhân tố hợp thành.
Một trong những nhân tố quan trọng nhất đó chính là ở giá trị tố cáo hiện thực
của tác phẩm . Đây chính là hạt nhân quan trọng làm nên sức hấp dẫn lâu dài
của Hồng Lâu Mộng. Tác phẩm này đơng thời cũng bị bọn quan liêu phong
kiến và những kẻ bảo vệ đạo đức phong kiến công kích lên án mạnh mẽ. Chúng
cho đó là sách dâm th và còn yết thị nghiêm cấm thậm chí còn nguyền rủa
Tào Tuyết Cần không còn ngời nối dõi, là quả báo vì viết dâm th Những Những
lời phỉ báng độc ác đó càng chứng tỏ giá trị của tác phẩm này rất cao. Khác
hẳn với những lời phỉ báng của bọn quan liêu phong kiến, Hồng lâu mộng chứa
đựng một nội dung sâu sắc đà thể hiện những t tởng của thời đại, thể hiện tinh
thần dân chủ, phê phán chế độ mục nát, những giáo điều truyền thống đà ăn
sâu, bén rễ hàng ngàn năm. Hồng lâu mộng còn vạch trần biết bao hiện tợng
đen tối của xà hội phong kiến. Bộ sách liên hệ với bối cảnh xà hội rộng rÃi,
vạch trần cuộc sống xấu xa hoang dâm của giai cấp thống trị phong kiến, và từ
đó cho ta thÊy vËn mƯnh lÞch sư tÊt u cđa chÕ độ phong kiến tất phải đi đến
chỗ sụp đổ. Thông qua hệ thống nhân vật đông đảo, sinh động, hiện thực xÃ
hội phong kiến đơng thời đợc tái hiện.
Do vai trò, vị trí của Hồng Lâu Mộng đối với sự phát triển của tiểu thuyết
cổ điển Trung Quốc, do những giá trị mà Hồng Lâu Mộng đạt đợc, đồng thời
vì sự hâm mộ một sản phẩm tinh thần độc đáo của nền văn học Trung Quốc.
Chúng tôi lựa chọn đề tài Sự tái hiện chân thực, đa dạng cuộc sống trong
Hồng lâu mộng (Tào Tuyết Cần) cho tiểu luận của mình.
2. Lịch sử vấn đề
Hồng Lâu Mộng là bộ tiểu thuyết hiện thực vĩ đại. Ngay từ khi mới ra
đời, nó đà trở thành tâm điểm thu hút sự chú ý của độc giả và các nhà nghiên
cứu. ở Trung Quốc ngời ta đà thảo luận về Hồng Lâu Mộng hơn hai trăm năm
nay. Do Hồng Lâu mộng đợc nhiều ngời yêu thích nên nó có ngót bốn mơi bộ
3
sách viết tiếp nh Hồng Lâu Mộng bổ, Hậu Hồng lâu mộng, Hồng lâu viên
mộng, và có đến hơn hai mơi bộ phỏng tác nh Kính hoa duyên, Thuỷ Thạch
duyên. Không lâu sau khi bộ tiểu thuyết đợc truyền bá đà ra đời một ngành
khoa học có tên là Hồng học. Ngày nay, Hồng học đà trở thành một ngành học
vấn ở phạm vi quốc tế. Điều đó cho thấy tầm vóc vĩ đại của Hồng Lâu Mộng
và vị trí không thể thay thế của Tào Tuyết Cần trong lịch sử văn học Trung
Quốc.
Theo hiểu biết của chúng tôi, đà có các công trình nghiên cứu về Hồng
lâu mộng sau đây:
1. Lịch sử văn học Trung Quốc (Lê Huy Tiêu, Lơng Duy Thứ, NXB
giáo dục, 1995).
Các tác giả đà đề cập đến một số nội dung t tởng mà Hồng Lâu mộng thể
hiện, cùng nhận định: Hồng Lâu mộng phản ánh một cách phức tạp lắt léo
nhiều hiện tợng xà hội quan trọng của thời kỳ lịch sử đơng thời, không phải chỉ
phản ánh bi kịch tình yêu, mà còn phản ánh quá trình thịnh suy của một đại gia
đình q téc. Tõ viƯc chØ ra cc sèng hëng l¹c của hai phủ Vinh Ninh mà
khái quát bản chất của giai cấp thống trị phong kiến Những Giáo trình cịng chØ ra ý
nghÜa x· héi réng lín cđa bi kịch tình yêu trong Hồng Lâu mộng: Tình yêu
trong Hồng Lâu mộng là thứ tình yêu lấy việc phản đối chủ nghĩa phong kiến
làm t tởng; thông qua tình yêu giữa Giả Bảo Ngọc và Lâm Đại Ngọc tác phẩm
đà đền cập sâu sắc đến nhiều vấn đề trọng đại có ý nghĩa.
2. Giáo trình văn học Trung quốc - tập 2 (Nguyễn Khắc Phi, Lơng
Duy Thứ, NXB giáo dục, 1998). Cho rằng Hồng lâu mộng là bức tranh thu nhỏ
của xà hội phong kiến Trung Quốc. Giáo trình này cho thÊy tÝnh chÊt “hiƯn
thùc kh«ng t« vÏ” cđa Hång lâu mộng. Đọc Hồng lâu mộng ngời ta có cảm
giác cuộc sống đợc tái hiện dờng nh không qua bàn tay đẽo gọt công phu của
nhà văn mà chỉ là tuôn chảy ra theo nguồn mạch sẵn có. Đó chính là tài năng
bậc thầy của ngòi bút tả thực theo quan niệm nghiêm ngặt.
3. Về những bộ tiểu thuyết cổ điển hay nhất của Trung Quốc (Trần
Xuân Đề, NXB TP Hồ Chí Minh, 1991), tác giả khẳng định:
Tác giả không đứng ở vị trí ngời thứ ba để giới thiệu nhân vật mà thông
qua hành động của nhân vật để khắc hoặc tính cách nhân vật; thờng có sự xung
đột giữa hai thế lực đó là thế lực củ và mới, tiến bộ và phản động, làm địa bàn
cho nhân vật hoạt động.
4
4. Thơ văn cổ Trung Hoa mảnh đất quen mà lạ (Nguyễn Khắc Phi,
NXB giáo dục, 1999). Tác giả chú trọng tìm hiểu bút pháp song quản tề hạ,
một bút pháp tiêu biểu góp phần làm rõ tính cách của các nhân vật. Trong cuốn
sách này, tác giả cũng đà nhắc đến việc miêu tả tâm lý nhân vật.
5. Để hiĨu 8 bé tiĨu thut cỉ Trung qc” (L¬ng Duy Thứ, NXB
ĐHQG Hà Nội, năm 2000).
Phân tích bản chất của sù xa hoa, giµu cã cđa hai phđ Vinh – Ninh, chỉ
ra những mâu thuật nội tại của xà hội thợng lu, những điều kiện tất yếu dẫn
đến sự suy tàn của gia đình họ Giả. Tác giả còn quan tâm tới vấn đề Bi kịch
tình yêu và hôn nhân dới chế độ phong kiến, qua mối tình của Giả Bảo Ngọc
và Lâm Đại Ngọc.
6. Mạn đàm về Hồng lâu mộng của Trơng Khánh Thiện, Lu Vĩnh Lơng do Nguyễn Phố dịch (NXB Thuận Hoá, 2002), là những bàn luận khá sắc
sảo và chu đáo về tài năng miêu tả hiện thực một cách tỉ mỉ chi tiết. Do mạn
đàm nên các tác giả cha cung cấp một cái nhìn hệ thống toàn diện về mọi phơng diện của tác phẩm mà chỉ chú ý đến một số nhân vật, một số tình tiết tiêu
biểu.
Bên cạnh các công trình nghiên cứu trên còn có các luận án luận văn,
nghiên cứu, tìm hiểu về Hồng lâu mộng. ở Đại học Vinh có một số luận án,
luận văn tiêu biểu nh sau:
- Kết cấu tác phẩm Hồng lâu mộng của Tào Tuyết Cần
- Nhân vật nữ trong Hồng lâu mộng
- Hình tợng nhân vật Vơng Hy Phợng trong Hồng lâu mộng
- Bút phát Song quản tề hạ trong Hồng Lâu Mộng
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên đà ít nhiều bàn đến giá trị
hiện thực của Hồng lâu mộng nhng cha hệ thống mà chỉ mang tính chất điểm
xuyết, dừng lại ở nhận định nhỏ lẻ. Tuy nhiên các công trình đà gợi mở cho
chúng tôi một cái nhìn đúng đắn khi tìm hiểu giá trị hiện thực của tác phẩm.
3. Mục đích nghiên cứu.
5
Nh tên đề tài đà xác định, giải quyết đề tài này chúng tôi nhằm chỉ ra
những thành tựu về nội dung t tởng trong việc phản ánh hiện thực của Hồng
lâu mộng, cùng cách thức thể hiện hiện thực của tác phẩm.
4. Phạm vi nghiên cứu:
Văn bản tác phẩm mà chúng tôi khảo sát là bản dịch Hồng lâu mộng của
dịch giả Vũ Bội Hoàng, Trần Quảng - NXB văn học 2002 gồm 3 tập)
5. Phơng pháp nghiên cứu:
Xuất phát từ mục đích, nhiệm vụ của đề tài chúng tôi sử dụng phơng
pháp: Khảo sát, thống kê, phân tích, tổng hợp ngoài ra còn phối hợp các phơng
pháp so sánh, đối chiếu.
6. Cấu trúc luận văn:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chơng:
Chơng 1: Sự tái hiện chân thực, đa dạng cuộc sống trong Hồng lâu mộng.
Chơng 2: Sự ngợi ca, khẳng định những nhân tố mới tiến bộ.
Chơng 3: Nghệ thuật thể hiện giá trị hiện thực của Hồng lâu mộng.
6
Chơng 1
Sự tái hiện chân thực, đa dạng cuộc sống
trong Hồng Lâu Mộng
Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc
Phi đồng chủ biên) bàn về văn học hiện thực chủ nghĩa đà cho rằng: điều quan
trọng nhất đối với văn học hiện thực chủ nghĩa là sự trung thành chính xác các
nhận thức, tái hiện bản chất cuộc sống và tầm quan trong của những t tởng mà
nhà văn muốn thể hiện. Một tác phẩm văn học có giá trị hiện thực là tác phẩm
đó đà tái hiện trung thành chính xác, khách quan những nét bản chất của cuộc
sống. Tác giả coi trọng việc khách quan hoá những điều đợc mô tả, làm cho
hình tợng nghệ thuật tự nói lên tiếng nói của mình.
Tuy không phải là tác phẩm đạt đỉnh cao của phơng pháp sáng tác hiện
thực chủ nghĩa nhng Hồng lâu mộng đà đạt đến một giá trị hiện thực hết sức
sâu sắc. So với những tác phẩm trớc đó và cùng thời thì hiện thực mà Hồng lâu
mộng phản ánh là vô cùng sâu sắc và rộng rÃi. Tác phẩm lần đầu tiên chỉ đề
cập đến những vấn đề bình dị của cuộc sống thờng nhật mà không quan tâm
đến những vấn đề lớn lao, trọng đại vốn đà thành truyền thống trong văn học
Trung Quốc trung đại.
1.1 Cuộc sống xa hoa của gia đình quý tộc họ Giả
Hồng lâu méng lµ bøc tranh hiƯn thùc réng lín vỊ x· hội phong kiến
Trung Quốc cuối đời Thanh đợc thể hiện thông qua sự miêu tả chi tiết tờng tận
về cuộc sống sinh hoạt của gia đình quý tộc phong kiến họ Giả. Hình ảnh phủ
Giả hiện ra từ trong những trang đầu tiên của tác phẩm: hào hoa, phú quý, đầy
ắp nhung lụa, gấm vóc, vàng bạc. Dinh cơ hai phủ Vinh Ninh đà chiếm
mất quá nửa thành phố Kim Lăng sinh hoạt hàng ngày toàn những cao lơng
mỹ vị. Trong phủ Giả không bao giờ ngớt tiếng đàn ca, sáo phách. Các cuộc
hội hè yến ẩm hầu nh diễn ra hàng ngày. Có thể thấy đợc cuộc sống trong phủ
Giả là đỉnh cao của sự giàu sang phú quý và sa hoa.
Hai phủ Vinh Ninh đợc bao bäc bëi mét bøc têng bỊ thÕ. Trong phđ
mäi thø đều đợc trang hoàng lộng lẫy bằng ngọc ngà, vàng bạc quý hiếm. Phủ
Vinh Ninh đợc xây dựng rất kỳ công, là một toà lâu đài lộng lẫy nguy nga
đợc bao bọc xung quanh bởi vô số ao hồ, vờn hoa cây cảnh, đền đài:
7
Mọi ngời đi ra, không mấy chốc đà thấy gác tía nguy nga, lầu son cao
ngất, nhà cửa san sát, đờng đi quanh co. Tùng xanh chạm mái, ngọc lan quanh
thêm, mặt thú, đầu ly, sơn vàng sáng nhoáng. Giả Chính nói:
- Đây là điện chính, xa hoa quá ! [5, 245].
Sự giàu có, xa hoa lÃng phí quá sức tởng tởng của phủ Giả đợc thể hiện
rõ ở lời nhận xét của nhân vật già Lu. Tào Tuyết Cần rất có ý thức dùng con
mắt ngơ ngác của già Lu để đào sâu thêm cuộc sống xa hoa của gia đình này.
Trong tác phẩm, tác giả đà miêu tả già Lu ba lần vào phủ Vinh quốc. Ba lần
già Lu trở thành ngời chứng kiến bớc đờng từ thịnh đến suy của họ Giả. Lần
thức nhất già Lu thực sự kinh ngạc trớc những thứ đồ quý trng bày trong phủ
Vinh quốc: đó là những đồng hồ Ba t, trà Xiêm La. Hồi 39, khi đợc và tham
quan, dự tiệt ở vờn đại Quan, già Lu tận mắt chứng kiến cảnh vờn đại Quan tác
giả tả tỉ mỉ từng món ăn trong phủ Vinh quốc. Chỉ một món cua mà già Lu đÃ
tỉnh nhẩm ra:
Giá cua năm nay mỗi cân là năm phân, mGiá cua năm nay mỗi cân là năm phân, m ời cân thì phải năm đồng,
năm năm hai mơi lăm, ba năm mời lăm, lại cộng thêm rợu và đồ ăn khác vào
nữa, cộng tất cả ít ra cũng phải hơn hai mơi lạng bạc đấy. Adiđàphật. Món
tiền này ngời nhà quê chúng tôi có thể ăn đợc một năm [5, 572].
Sinh hoạt của mọi ngời trong phủ Giả ngày này qua ngày khác chỉ quẩn
quanh những việc lặp đi lặp lại nh tiệc tùng, thăm hỏi, đa đám, ma chay. Các
chủ nhân trong phủ phát ngấy lên vì không còn trò chơi nào tiêu khiểu cho vừa
ý, không còn món ăn nào ngon miệng. Tào Tuyết Cần đà rất am hiểu và tinh tế
khi miêu tả tỉ mỉ những ngày sinh nhật, những ngày lễ tết nguyên đán, nguyên
tiêu, những buổi tiệc tùng. Bản thân những trò vui triền miên và thái độ chán
chờng của mọi ngời trong phủ Giả cũng đà có sức tố cáo ghê gớm. Ngay chỉ
một món cà trong mâm cơm Phơng Th cũng chứng tỏ sự xa xỉ tuyệt đỉnh. Đó
không phải là món cà bình thờng của ngời nhà quê mà nó đợc chế biến một
cách cầu kỳ đến mức khó tởng tợng.
Giá cua năm nay mỗi cân là năm phân, mCứ đến tháng tCứ đến tháng t, tháng năm hái cà về gọt bỏ núm, chỉ lấy ruột thôi,
đem thái nhỏ nh sợi tóc phơi thật khô. Sau đó bắt một con gà mẹ ninh ra nớc,
hấp cà lên, xong đem ra phơi, chín lần phơi, chín lần hấp lại đem phơi thật
khô rồi bỏ và trong lọ sứ bịt thật kín. Khi ăn lấy một thìa trộn với thịt gà xào
mà ăn. [6, 7].
Sự giàu sang, sung túc, xa hoa của phủ Giả phản ánh đúng bản chÊt cđa
giai cÊp thèng trÞ trong x· héi Trung Qc thời Minh Thanh. Trong gia đình
8
họ Giả một ông chủ, một bà chủ, một công tư hay mét tiĨu th cịng ®· cã non
chơc ngêi hầu, có ít nhất một ngời hầu chính quản lý những ngời còn lại. Thậm
chí khi Bảo Ngọc đi tiểu cũng có tới bốn ngời đi theo hầu hạ, một ngời mang
chậu nớc, một ngời mang khăng mặt và lọ sáp thơm, còn hai ngời Thu Văn và
Xạ Nguyệt theo hầu nh thờng lệ. ở hồi mời sáu, Vũ Triệu đến thăm gia đình
Phợng Th, kể lại: Giá cua năm nay mỗi cân là năm phân, mối chà! thực là một việc nghìn năm hiếm có! Tôi nhớ họ
Giả nhà ta hồi còn ở miền Cô Tô, Dơng Châu, trông nom việc đóng thuyền kể
và sửa sang đờng bể, chỉ có sửa soạn đón tiếp vua một lần, mà tiền tiêu nh bể
nớc [5, 224 ].
Sự giàu sang, xa hoa, lÃng phí của hai phủ Vinh Ninh đợc thể hiện rõ
nhất ở hai sự kiện lớn nhất đó là đám ma Tần thị và việc chuẩn bị đón Nguyên
Phi về tỉnh thân. Giả Trân đứng ra tổ chức đám ma linh đình cho ngời con
dâu Tần thị. Muốn phô trơng thanh thế, Giả Trân đà bỏ ra một vạn lạng bạc
làm ma. Mua quan tài bằng gỗ quý vạn năm không mục, giá năm nghìn lạng
lại còn mời 108 vị s, 99 đạo sỹ làm lễ 49 ngày đêm. Để đẹp mặt với thiên hạ,
Giả Trân bỏ ra 1200 lạng để mua cho con là Giả Dung chức Long cẩm uý đề
tên viết trên cờ tang cho thêm phần long trọng. Những ngời trong phủ Giả tỏ ra
rất tất bật, lo lắng sắp đặp cho việc đón Nguyên Phi về tỉnh thân. Chỉ riêng
việc Giả Tờng đi Giang Nam mua con hát giúp vui cũng đà tốt ba vạn lạng bạc.
Họ Giả thuê đến 130 ngời xây dựng chổ nghỉ chân cho Nguyên Phi đặt tên là
Đại Quan Viên. Đại Quan viên đợc xây dựng nh một toà lâu đài nguy nga
trang hoang lộng lẫy. Khiến Nguyên Phi đà ba lần thốt lên:
Giá cua năm nay mỗi cân là năm phân, mXa hoa quá!, Làm thế này là quá lạm, lần sau không nên xa xỉ quá!, Giá cua năm nay mỗi cân là năm phân, m Làm thế này là quá lạm, lần sau không nên xa xỉ quá!, Làm thế này là quá lạm, lần sau không nên xa xỉ quá!
[5, 259 ].
Cuộc sống cực kỳ xa hoa, phung phí của gia đình phủ Giả có đợc là nhờ
đâu? Đó là vấn đề mà tác giả muốn bóc trần. Mặc dù không chủ tâm miêu tả
quan hệ giữa phủ Giả với ngời nông dân nhng bằng một số chi tiết phác hoạ,
tác giả cũng cho chóng ta thÊy ngn gèc cđa sù giµu cã, xa hoa đó. Gia đình
trên hai trăm ngời, ăn uống hoang phí, dùng toàn đồ quý hiếm, nhà cửa rộng
thênh thang, nguy nga, đồ sộ nếu không xây dựng trên cơ sở bóc lột tô thuế
của nhân dân thì lấy đầu ra? LÃo quản gia Chu Thuỵ nói: Bọn tôi ở đây lo việc
thu tô thuế, tiền bạc, thu vào mỗi năm có đến bốn năm vạn.
Hồi 53, miêu tả cảnh Ô Tiến Hiếu nộp tô thuế cho phủ Ninh quốc
Giá cua năm nay mỗi cân là năm phân, mÔ Tiến Hiếu bớc đến gần nói:
9
Tha ông năm nay mùa màng xấu quá. Từ tháng ba đến hết tết tháng tám
ma luôn, không lúc nào tạnh đợc năm, sáu ngày. Đến tháng chín có một trận
ma đá, một vùng gần hai, ba trăm dặm; ngời, nhà cửa, súc vật, lơng thực bị hại
hàng nghìn hàng vạn, nên mới có thế này. Con không dám nói man [6, 185].
Mặc dù trình bày nguyên nhân nh vậy, Ô Gia Trang một trong tám trại
của Phủ Ninh vẫn phải nạp ba trăm con hơu, dê, lợn, nai, hoẵng, ba vạn ba
ngàn cân than Những Bên cạnh đó còn phải kể đến những sản phẩm nh các loại gạo
gạo tấm, gạo cẩm, gạo nếp, gạo ré cá, tôm, gà, ngỗng Những ngoài ra còn biếu
riêng cậu cả mấy giống hơu, thỏ trắng, thỏ đen, gà vịt Những để chơi. Thế mà, Giả
Trân còn cau mày nói:
Giá cua năm nay mỗi cân là năm phân, mTa tởng ít ra chú cũng phải nộp 5000 lạng bạc, chứ có ngần ấy thì làm
đợc cái gì. Bây giờ chỉ còn có tám, chín trang trạng thôi, năm nay có đến hai
trại kêu bị hạn, bị lụt, chú lại bớt xém, định không cho ta ăn nữa hay sao? [6,
186].
Quả là mồ hôi nớc mắt của nhân dân đà nuôi sống sự xa hoa hởng lạc của
gia đình này. Trong tác phẩm tuy không thấy xuất hiện hình ảnh của những ngời nông dân bần hàn, nhng chúng ta thấy thái độ của tác giả đối với họ hết sức
rõ ràng. Cuộc sống đầy hoan lạc, không ngớt tiến kèn, tiếng nhạc, cuộc rợu,
bàn cờ thâu đêm suốt sáng đợc xây dựng từ mồ hôi nớc mắt của nhân dân lao
động. Đó là điều tác giả muốn phản ánh trong tác phẩm này.
Hồng lâu mộng còn phản ánh sự câu kết bóc lột của các giai cấp thống trị
trong xà hội để cùng hởng lợi, cùng bóc lột nhân dân. Lúc này, giai cấp địa chỉ
câu kết với những kẻ cho vay nặng lÃi và tầng lớp đại thơng nhân. Khi phủ Giả
bị lục soát, ngời ta lôi ra mấy rơng văn khế, trong đó có khế ruộng, khế nợ và
đặc biệt là khế cho vay nặng lÃi bất hợp pháp. Từ quy mô gia đình họ Giả, từ
nguồn gốc dựa trên sự bóc lột tô thuế, từ những xung đột trong gia đình có thể
coi phủ Giả là hình ảnh thu nhỏ của xà hội Trung Quốc đời Thanh.
Trong bối cảnh đó, cái áo khoác nhân nghĩa đạo đức đà bị xé toạc, Bản
chất xa hoa, dâm ô độc ác và bất lực của giai cấp phong kiến hiện nguyên
hình [15, 126].
1.2
Sự cổ hủ về chính trị, thối nát về đạo đức
1.2.1 Sự cổ hủ về chính trị:
Trong Hồng lâu mộng, tác giả đà miêu tả cảnh sống đồi trụy, ruỗng nát
của gia đình quý tộc phong kiến, và chỉ ra nguyên nhân dẫn đến sự suy vong
10
của phủ Giả. Sự suy vong của phủ Giả là tất yếu của chế độ phong kiến trong
buổi hoàng hôn của lịch sử. Hay nói cách khác vận mệnh của họ Giả chính là
hình ảnh thu nhỏ vận mệnh chế độ phong kiến. Các ông chủ, bà chủ ở đây
ngoài việc chịu sự ràng buộc của lễ giáo phong kiến truyền thống, hầu nh
không có một chút lý tởng nào. Điều đó cũng nói lên rằng, họ cũng không để
cho bất cứ lý tởng tiến bộ nào tồn tại. Cốt truyện của tác phẩm chỉ hạn chế
trong những sinh hoạt thờng nhật, không trực tiếp đề cập đến chính trị nhng
thông qua những sự việc cụ thể, bằng những chi tiết sinh động, Tào Tuyết Cần
đà lý giải vấn đề chính trị xà hội theo cách của riêng mình.
Trong Hồng lâu mộng chúng ta tìm thấy đầy đủ các gơng mặt đại diện
cho các thế lực ở xà hội thợng lu qúy tộc. Họ là những hình ảnh tiêu biểu của
các thế lực chính trị đời Thanh. Trong tác phẩm sự lộng hành của Tiết Bàn, Phợng Th Những đợc che chở bởi các thế lực lớn không ai dám động đến. Đó là sự vây
quanh của bốn họ lớn trên đất Kim Lăng thời Kiền Long: Giả, Sử, Vơng, Tiết.
Cả bốn dòng họ này đều giàu sang và có quyền lực nhất ở đất Kim Lăng. Thế
còn cha hết, trong triều họ còn có Bắc Tĩnh Vơng, có con gái đầu Nguyên
Xuân làm Quý Phi. ở các tỉnh, họ giả còn có vây cánh của Vơng phu nhân là
Vơng Tử Đằng làm thống chế chín tỉnh chỉ huy. Nhờ những thế lực to lớn này
mà con ngời họ giả cũng hết sức hống hách gây nên nhiều tội ác: Giả Vũ Thôn
sau khi đợc Giả Chính giúp đỡ ra làm quan đà dùng thủ đoạn trắng trợn cớp
đoạt nhà ngời đem dâng cho Giả Xá; Tiết Bàn lộng hành, hống hách giết ngời
dửng dng sống ngoài vòng pháp luật; Vơng Hy Phợng tham lam, độc ác nhận
ba nghìn lạng bạc, buộc Kim Kha thắt cổ tự tử, dứt mối tình với con trai Thủ bị
Trờng An làm anh này cũng nhảy xuống giếng tự tử theo ngời yêu.
Trong Hồng lâu mộng, phủ Giả là một gia đình điển hình không phải chỉ
ở quy mô, ở phơng thức bóc lột của nó mà còn thể hiện rõ ở bản chất chính trị,
đạo đức của nó. Miêu tả cuộc sống của phủ Giả trong suốt thời gian tám năm,
tác giả cho thấy quá trình từ thịnh đến suy của gia đình này là một tất yếu, mặc
dù có những đứa con trung thành cố gắng duy trì đời sống của nó về mặt chính
trị mà tiêu biểu là Giả Chính. Dấu hiƯu cđa sù suy tµn, bÊt lùc Êy thĨ hiƯn râ
nhÊt ë sù cỉ hđ trong quan niƯm cđa Gi¶ Chính.
Giả Chính thân sinh của Giả Bảo Ngọc lớn lên trong đống bát cổ văn.
Giả Chính là một nhân vật đại diện cho lực lợng cũ lạc hậu, mang t tởng chính
thống. Ông ta là ngời có thế lực, có địa vị xà hội (làm quan), đứng đầu mọi
quyết định trong phủ Giả, chịu ảnh hởng sâu nặng t tởng nho gia, theo ®i con
11
đờng khoa cử, tôn sùng đạo lý thánh hiền. Giả chính, Giả Đại Nho ra sức dạy
dỗ mong Bảo Ngọc học hành, đỗ đạt thành tài.
Giả Chính dùng những lời lẽ ngọt ngào dụ dỗ, có lúc ông chửi mắng
thậm tƯ bc B¶o Ngäc ph¶i nghiỊn ngÉm lêi lÏ cđa thánh hiền, kết giao với
nhân vật ở chốn quan trờng, gặp gỡ với những hạng ngời cùng giai cấp quý tộc,
Ông ta muốn Bảo Ngọc đi theo con đờng mà ông vạch sẵn là học hành để mai
sau lập công danh làm thơm tiếng cha mẹ. Giả Chính sống rập khuôn, cứng
nhắc theo lễ giáo phong kiến hủ lậu, ở ngoài thì làm quan về nhà lại làm chủ.
Thế nhng ông ta chỉ là kẻ bất tài, nhu nhợc không giải quyết đợc việc nhà,
chẳng hơn gì những kẻ làm quan thời bấy giờ. Ông ta mang những t tởng cổ hủ
của chế độ phong kiến vào quản lý gia đình và xà hội. Khi đợc phong chức tớc
ở xa, Giả Chính bị những tên lính qua mặt, sự kém cỏi của ông ta thể hiện rất
rõ trong vai trò là vị quan của triều đình. Với Giả Chính, Bảo Ngọc không bằng
anh trai (Bảo Châu) kỳ tài đợc, Bảo Ngọc chỉ là một đứa con nghịch tử. Giả
mẫu, Giả Chính, Vơng phu nhân, Tiết Bảo Thoa, Sử Vơng Vân Những thờng khuyên
nhủ Bảo Ngọc học hành thi cử, ra làm quan để cho trọn chữ hiếu. Với họ chỉ có
học hành, thi cử đậu làm quan mới là ngời có ích, xứng đáng là con hiếu tôi
trung. Hồi 2, LÃnh Tử Hng kể: khi đầy năm, Giả Chính muốn thư chÝ h íng
cđa con vỊ sau thÕ nµo, míi đem những đồ chơi bầy ra trớc mặt để xem nó quờ
lấy cái gì. Ngờ đâu nó chẳng lấy cái gì, mà chỉ quờ lấy phấn sáp, trâm vòng
[5, 41].
Khi Giả Chính thử chí hớng con hẳn ông ta cũng đặt vào Bảo Ngọc
không ít kì vọng. Thế nhng hành động của Bảo Ngọc không những thể hiện sự
khác ngời mà còn dự báo tính cách phản nghịch về sau.
Giả Chính là một trong những nhân vật tiêu biểu đại diện cho thế lực
thống trị. Giả Chính đợc triều đình tớc phong nhng ngu muội, vô tài cam chịu
sống theo sự định đoạt của hệ thống giai cấp thống trị phong kiến, cố gò mình
theo khuôn sáo nhng hoàn toàn bất lực. Sự khuôn sáo cổ hủ của ông ta đà áp
đặt lên cả gia đình đặc biệt với Bảo Ngọc. Bảo Ngọc đợc Giả mẫu, Vơng phu
nhân rất mực chiều chuộng, nâng đỡ. Nhng đối với Giả Chính thì Bảo Ngọc rất
sợ, thờng tránh mặt, mỗi lần cha gọi là hết sức sợ hÃi, run rẫy. Sự có mặt của
Giả Chính trong cuộc vui nào đều khiến Bảo Ngọc không dám đùa vui với các
chị em một cách thoải mái mà nh bị gò buộc vào khuôn phép. Hồi 33, khi Ngời
bàn phủ Trung Thuận Thân Vơng xin vào gặp Bảo Ngọc vì cho rằng Bảo Ngọc
đang giấu một con hát ở đâu đó. Giả Chính nghe vậy vừa sợ vừa giận lôi Bảo
Ngọc ra xét hỏi. Sự tức giận lên đến đỉnh điểm, muốn giết Bảo Ngọc ngay sau
12
khi nghe Giả Hoàn vu oan cho Bảo Ngọc cỡng gian Kim Xuyến. Ông ta vừa
nói vừa sai ngời Lôi thằng Bảo Ngọc đến đây, quát lên:
Hôm nay ai còn đến ngăn, thì ta sẽ mang hết cả mũ áo, cân đai và gia
tài giao cho ngời ấy với thằng Bảo Ngọc. Ta đành chịu là ngời có tội, cạo trọc
mớ tóc phiền nÃo này đi, tìm đến nơi thanh vắng để khỏi nhục đến tiền nhân, vì
đà để ra đứa con ngỗ nghịch này! [5, 479 ] .
Bảo Ngọc và Giả Chính sở dĩ có sự xung khắc rất lín bëi quan niƯm
sèng vµ t tëng cđa hai ngêi hoàn toàn đối lập nhau. Có lúc Giả Chính muốn dứt
bỏ đứa con phản nghịch của chế độ phong kiến. Ông ta nói với Vơng Phu nhân:
Ngày thờng hễ tôi quở phạt nó lần nào, là y nh có ngời đến bênh nó .
Chi bằng nhân ngày hôm nay kết liễn cái thằng chó chế này để khỏi tai vạ về
sau.
Nói xong ông ta định lấy thừng thắt cổ Bảo Ngọc cho chết đi[5, 481].
Trong con mắt Giả Chính tài năng thơ phú của Bảo Ngọc đó là thứ tài
năng cña mét con ngùa bÊt kham, giai cÊp phong kiÕn không cần thứ tài năng
phản loạn đó. Giả Chính quý mến Chân Bảo Ngọc vì đó là mẫu ngời theo
quan niệm của ông:
Số là Giả Chính trong thấy diện mạo của Chân Bảo Ngọc giống hệt con
mình, khi hỏi đến văn chơng anh ta đối đáp nh nớc chảy, nên trong lòng rất là
yêu mến, bèn cho gọi Bảo Ngọc ra cốt để khuyên răn họ, đồng thời, cũng
muốn so sáng giữa hai ngời xem sao [7, 471].
Chân Bảo Ngọc chính là viên ngọc thật, mà giai cấp phong kiến đang
cố công mài giũa, trau chuốt. Nó khác hẳng với viên ngọc giả vốn là đứa con
tinh thần của tác giả.
Bên cạnh nhân vật Giả Chính, trong họ Giả cũng tồn tại những t tởng lạc
hậu đè nén những t tởng tiến bộ đang hình thành, trong đó phải kể đến Giả Đại
Nho. Ông ta là ngời thầy dạy học cho con cháu nhà họ Giả, mang trong mình t
tởng cổ hủ lạc hậu. Ông ta nhồi nhét cho học trò t tởng củ mà không biết tiếp
thu những t tởng mới, tiến bộ. Giả Chính, Giả Đại Nho ra sức dạy dỗ mong Bảo
Ngọc học hành đỗ đạt thành tài. Họ gọ mình để sống theo khuôn sáo của giai
cấp thống trị nhng cuối cùng bất lực.
Trong Hồng lâu mộng, các lực lợng đại diện cho chế độ cũ (tiêu biểu là
Giả Chính), cố sức duy trì trật t cị cđa giai cÊp q téc – phong kiÕn cđa
m×nh, hä kh«ng chÊp nhËn bÊt kú yÕu tè tiÕn bé nào tồn tại. Chính điều đó
13
càng làm cho lực lợng mới, tiến bộ muốn phản kháng lại một cảch mạnh mẽ
hơn.
1.2.2 Sự đồi bại về đạo đức
Hồng lâu mộng viết về câu chuyện tình duyên trắc trở nhng tác phẩm
không đơn giản chỉ là bi kịch tình yêu tay ba giữa Giả Bảo Ngọc Lâm Đại
Ngọc Tiết Bảo Thoa. Tác giả có căn cứ vào cuộc đời riêng nhng tác phẩm
không phải là tự truyện, cùng không phải nhằm miêu tả sự sụp đổ của gia
đình quý tộc do miệng ăn núi lở, thu ít chi nhiều. ý nghĩa khách quan,
phạm vi phản ánh của tác phẩm rộng lớn hơn nhiều.
Hồng lâu mộng thể hiện rõ bản chất thống trị và những rạn nứt tất yếu
trong lòng chế độ. Bên cạnh sự cổ hủ về chính trị. Hồng lâu mộng còn phản
ánh sự suy đồi về đạo đức.
Hai phủ Vinh Ninh nhìn từ ngoài vào ai cũng nhận thấy đó là một
chốn hào hoa sang trọng nhng đằng sau vẻ bề ngoài đó là sự ruỗng nát về đạo
đức. Giả dối và dâm ô đà trở thành bản chất, đúng nh lời nói của Liễu Tơng
Liên nói: Trong phủ đông nhà anh, ngoài hai con s tử đá ra, dù con mèo, con
chó cũng chẳng còn trong sạch nữa [6, 401]. Điều này cho thấy sự thật đắng
cay của phủ Giả.
Có thể nói, không một cậu ấm nào lại không nhiễm phải thói h tật xấu.
Tác giả tỏ ra rất khách quan khi để Tiêu Đại, một gia nô lâu năm trung thành
trong phủ khẳng định.
Ai ngờ bây giờ lại đẻ ra những giống súc sinh này! Hàng ngày trộm gà
bắt chó, nào tiểu thúc (em chồng nằm với chị dâu), nào ba hôi (bố chồng
nằm với con dâu), loại luân cả lũ, tao lại không biết à?.
Thôi đừng đem cánh tay gÃi mà giấu vào trong ống áo nữa![5, 128].
Đọc Hồng lâu mộng chúng ta càng thêm thấm sâu ý kiến của Ănghen:
dâm ô là bản chất của giai bóc lột, cả một bọn ngời sung sớng đến phát phì,
nhàn rỗi ®Ơn ngøa tay, ngøa ch©n [15, 112]. Dêng nh chóng không còn tìm
thấy niềm khoái lạc nào hơn là chuyện chim chuột dâm ô. Cái gọi là trung
hiếu tiết nghĩa đầy rẫy trên các bức trớng, bức liễn trong phủ Giả làm tấm màn
tha che đậy cuộc sống nhơ nhớp đợc dung túng từ việc nhỏ đến việc lớn. Giả
Thụy mê mẩn Phợng Th nh điên nh dại, bị Phợng Th lừa vào bẫy tình nhng vẫn
không tỉnh, dẫn đến cái chết ô nhục. Giả Liễn tuy đà có vợ, có nàng hầu rất trẻ
đẹp sắc sảo vậy mà vẫn dâm ô thối nát bừa bÃ. Vừa xa Phợng Th hắn đà sinh
14
chuyện: Giá cua năm nay mỗi cân là năm phân, mMới ngủ riêng hai đêm hắn đà không nhịn đợc, chọn ngay một đứa
hầu nhỏ sạch sẽ tạm làm trò Giá cua năm nay mỗi cân là năm phân, mtiêu khiĨn ” [5,306]. ThËm chÝ ngay trong bi
sinh nhËt cđa Phợng Th , Giả Liễn thừa cơ vợ bận tiếp khách ở ngoài lén lút đa
gái về nhà, bị vợ bắt đợc quả tang thế là một cuộc xung đột xảy ra dẫn đến hậu
quả Bình Nhi bị Phợng Th hiểu nhầm và lăng nhục thậm tệ. Còn tình nhân của
chồng (vợ Bào Nhị) cũng phải chấp nhận cái chết. Khi Phợng Th chạy đến nhờ
Giả mẫu răn dạy Giả Liễn thì Giả mẫu gạt phắt đi và nói: Việc ấy có quan hệ
gì đâu. Bọn trai trẻ chúng nó thấy gái khác nào mèo thấy mỡ, giữ làm sao đợc.
Lúc còn trẻ ai mà chẳng thế. [6,511]. Giả mẫu là ngời đứng đầu phủ Giả, là
ngời cầm cân nảy mực về đạo đức cũng thừa nhận nh vậy. Sự thật đó có sức tàn
phá ghê gớm đối với mọi nề nếp gia phong và làm kỷ cơng họ Giả rối loạn, góp
phần đẩy gia đình danh gia vọng tộc này đến bớc sụp đổ. Sự thối nát dâm ô, đồi
bại của gia đình họ giả là một tất yếu không thể cỡng lại đợc. Nó còn đợc biểu
hiện qua lời nói của tập nhân (hồi 46) khi Giả Xá định cỡng bức Uyên Ương
một nàng hầu rất trẻ đẹp để làm thiếp.
LÃo già này thực là đê tiện quá! Hễ thấy ai hơi để coi là lÃo không chịu
buông tha [5, 79].
Đến cha con Giả Trân, Giả Dung sau khi dày vò chán chê Vu Nhị Th, lại
muốn đẩy sang cho Giả Liễn. Ngay cả Tần Chung, Bồi Dính mới nhỏ tuổi đÃ
có những hành động bẩn thỉu nơi linh thiêng nh đền chùa. Giả Bảo Ngọc mới
mời bốn tuổi đầu cũng nghe theo lời dạy của nàng tiên ảo Cảnh mà nài nỉ tập
nhân cùng vui cuộc mây ma (hồi 5). Cái gọi là nàng tiên ảo cảnh ở đây chỉ là
một biện pháp nghệ thuật, là hình tợng hoá không khí dâm ô, thối nát của gia
đình họ Giả mà thôi.
Bên cạnh sự dâm ô, đồi bại, mọi ngời ở phủ Giả lại cắn xe nhau để dành
dật quyền lực và lợi lộc. Những mối hiềm nghi, ghen tị, dối trá, tranh đoạt diễn
ra thờng xuyên trong hai phủ tuy ngấm ngầm nhng rất mạnh mẽ, quyết liệt.
Hồi 25, vì ghen tị mà dì Triệu nhờ MÃ Đạo bà bày cách yểm bùa hÃm hại Phợng Th, bất chấp tình thân hòng hại chết Bảo Ngọc để dành quyền thế tập cho
con mình là Giả Hoàn. Quan hệ giữa vợ cả và vợ lẽ thì nếu không phải gió
đông thổi bạt gió tây thì gió tây cũng thổi bạt gió đông. Đó là sự thật tồn tại
trong gia đình quý tộc phong kiến này. Mỗi ngời trong gia đình này đều hiểu rõ
điều đó hơn ai hết. Thám Xuân đà phải thốt lên rằng: chỗ bà con với nhau,
không cần phải ở rịn với nhau một chỗ mới là tử tế. Chúng ta là chỗ bà con
thân tiết đấy, nhng ai mà chẳng nh giống gà đen mắt, chỉ chực nuốt sống nhau
thôi [6, 534]. Hơn nữa không có tội ác nào mà họ không nhúng tay vµo.
15
Nếu nói Giả Trân, Giả Thụy, Giả Liễn tiêu biểu cho đời sống dâm ô, trác
táng của phủ Giả thì Giả mẫu, Vơng phu nhân, Phợng Th lại tiêu biểu cho bản
chất độc ác nham hiểm của giai cấp thống trị. Giả mẫu cho phép Giả Liễn đợc
quyền năm thê bảy thiếp nhng chính bà ta lại cắt đứt mỗi tình giữa Bảo Ngọc Đại Ngọc, điều đó làm cho cái chết đến một cách tức tởi đối với cô cháu ngoại
yếu đuối. Tâm địa của Giả mẫu đợc tác giả đặt trong sự lựa chọn gay gắt đó là
vào vờn thăm Đại Ngọc hay sang thăm Bảo Ngọc ? và đây là cách c xử lạnh
lùng của Giả mẫu qua lời dặn Vơng phu nhân : Chị sang bên ấy khấn với linh
hồn cháu Lâm, không phải ta nỡ lòng không đến đa cháu, chỉ vì thân sơ có
khác. Cháu là cháu ngoại ta, cũng là chỗ thân thiết, nhng so với Bảo Ngọc thì
nó còn thân hơn[7,256].
Phợng th xinh đẹp, thông minh, khéo léo là vậy song cũng độc ác nham
hiểm, xảo quyệt vô cùng. Cái đanh đá ghê gớm của Phợng th đợc giới thiệu qua
lời của Giả mẫu khi nói với Đại Ngọc:
Cháu không nhận đợc chị này đâu. Nó là một con đanh đá trong nhà
này đấy, tiếng Nam Kinh gọi làGiá cua năm nay mỗi cân là năm phân, mlạt tử, Làm thế này là quá lạm, lần sau không nên xa xỉ quá!, cháu cứ gọi là Ph ợng lạt tử là đợc
[5, 53] .
Đợc Giả mẫu yêu quý, lại là cháu của Vơng phu nhân, Phợng Th lộng
quyền, tung hoành, không xem ai ra gì, nào là cho vay nặng lÃi trái pháp luật,
nào là vơ vét của cải, bóc lột tàn bạo sức lao động của ngời nông nô tác oai tác
quái Những gây nên bao cảnh sinh ly tử biệt. Bàn tay của Ph ợng Th đà gây bao tội
ác nh mợn tay Thu Đồng, ép dì hai nuốt vàng sống chết; lộng quyền tung
hoành ở chùa Thiết Hạm dẫn đến Kim Kha phải thắt cổ tự tử, đứt mối tình
duyên với con trai thủ bị Trờng An, còn mình thì ngồi mát ăn không ba lạng
bạc. Độc ác hơn Phợng Th bày kế tráo hôn để cho hồn Giáng Châu phải về
nơi ly hận. Sự chia lìa của mối tình Bảo Ngọc và Đại Ngọc chủ yếu chỉ vì mu
kế của Phợng Th. Vào giờ ăn hỏi của Bảo Ngọc cũng là lúc Đại Ngọc ôm hận,
cô đơn lìa cõi đời. Ngay cả cháu của mình mà Phợng Th còn rắp tâm hÃm hại
huống chi ngời ngoài. Đúng là con ngời tàn nhẫn độc ác lạnh lùng: Bề ngoài
thơn thớt nói cời, mà trong nham hiểm giết ngời không dao bên cạnh Giả
mẫu, Phợng Th, Vơng phu nhân cũng không kém phần tàn nhẫn và xảo quyệt.
Vì một câu nói bâng quơ, đùa giỡn không đầu của Bảo Ngọc, Vơng Phu
nhân đà đẩy Kim Xuyến, một a hoàn tài sắc đến chổ nhảy xuống giếng tự tử.
Vơng phu nhân muốn gạt bỏ đi những cái gai mà bà ta nghĩ có thể làm h
hỏng Bảo Ngọc. Chính vì vậy, Tình Văn một cô gái có nhan sắc trí tuÖ, suy
16
nghĩ sâu sắc, mạnh mẽ đáng yêu bị đẩy vào chổ chết, một cái chết trong cô đơn
đói rách thiếu thốn. Hồi 74, Chính Vơng phu nhân là ngời chỉ đạo lục soát Đại
Quan Viên, gây nên bao cảnh tang thơng mà nguyên do chỉ vì chuyện con
ngốc nhặt đợc một túi thơm trong vờn, in hình hai ngời trần truồng đang ôm
nhau. Việc lục soát này cho thấy sự táo tợn của các bà chủ, gây sức ép đối với
các a hoàn. Hậu quả là T Kỳ bị đuổi về nhà. Chừng ấy việc cũng đủ để chúng
ta thấy đợc bản chất độc ác của Vơng phu nhân. Ngoài ra, còn biết bao a hoàn,
nàng hầu vì các ông chủ, bà chủ mà bị bán, bị đuổi hoặc ép gả chồng.
Nh vậy, phủ Giả sang trọng bề thế là nơi giới quý tộc phong kiến mặc sức
tung hoành ngang dọc, vừa ăn chơi vừa hởng lạc vừa thâm hiểm độc ác. Bản
chất dâm ô truỵ lạc ấy đợc dung túng bởi cả một hệ thống quyền lực pháp chế
của xà hội thối nát. Việc miêu tả một cách chi tiết, cụ thể cuộc sống của phủ
Giả chính là cách thức khẳng định bản chất dâm ô, thối nát của một giai cấp
thống trị.
1.2.3 Những bi kịch mang tính tất u trong Hång l©u méng
Cã thĨ nãi phđ Vinh qc Ninh quốc với cái vẻ bề ngoài hiển hách mà
bề trong nát ruỗng ấy tợng trng cho giai cấp thống trị phong kiến đang lúc suy
tàn. Mặc dù giai cấp thống trị phong kiến lúc bấy giờ đang ra sức tô vẽ cho
cảnh thái bình. muốn duy trì vẻ thịnh thế ngoài mặt, nhng sự thật bản thân nó
đà thối nát quá mức, đang chất chứa hàng loạt nguy cơ của ngày diệt vong. Vì
thế cái nơi đợc gọi là phồn hoa tơi đẹp, giàu sang yên ấm này cũng nh xà hội
phong kiến mà nó bám vào, thực chất là một con sâu trăm chân chết vẫn
không cứng. Cái xu thế chim mỏi về rừng lòng ngời rời rạc, không chỉ đè
nặng lên bọn chủ phong kiến mà nó còn ăn sâu vào tâm lý của bọn nô béc ë díi. A hoµn TiĨu Hång tõng thèt ra: Rạp dù dựng dài đến ngàm dặm, cũng
chẳng có tiệc nào là tiệc không tan. Có ai là ngời giữ đợc trọn đời. Chẳng qua
chỉ dăm ba năm rồi ai có phận nấy, mỗi ngời mỗi ngả. Kể cả ngời ngoµi cc
nh L·nh Tư Hng cịng cã nhËn xÐt “BỊ ngoài xem ra không thấy có gì thay đổi,
nhng bề trong thực trống rỗng cả rồi[5, 39]. Hồng lâu mộng thể hiện những bi
kịch mang tính tất yếu, không gì cỡng nổi thông qua kết cục bi thảm của các
nhân vật; qua sự suy tàn kiệt quệ của gia đình họ Giả.
Trong Hồng lâu mộng, số phận các nhân vật hầu nh gắn với một kết cục
bi thơng. Các tiểu th, bà chủ trong phủ Giả hầu hết phải chịu kÕt cơc bi th¶m:
17
Ngời thì chết trong đau khổ, cô đơn, uất hận (Đại Ngọc, Phợng Th, Nghênh
Xuân), ngời chịu số phận lẻ loi goá chồng lúc còn quá trẻ (Lý Hoàn, Bảo
Thoa), ngời mong rời bỏ cuộc sống trần tục nơng nhờ của phật (Tích Xuân).
Các nhân vật nữ đều rơi vào bi kịch sóng gió, phải chịu số phận bấp bệnh, đau
khổ. Họ xinh đẹp, tài hoa nhng cuộc sống không chút bình yên, thanh thản, họ
luôn phải lo lắng, ngấm ngầm tranh dành địa vị của nhau. Tác giả đà viết về họ
nh sau:
Giá cua năm nay mỗi cân là năm phân, mXuân hận thu sầu mình chuốc lấy
Mặt hoa da phấn đẹp vì ai[5, 84].
Các tiểu th, bà chủ hay những cô a hoàn xinh đẹp trong phủ Giả nh Đại
Ngọc, Bảo Ngọc, Phợng Th, Tập Nhân Những đều có số phận bất hạnh đau khổ.
Lâm Đại Ngọc sinh trởng trong một gia đình quan lại, dòng dõi thi th,
nhiều đời làm quan, Nàng đợc nâng niu nh viên ngọc quý. Mẹ mất sớm, bố đi
làm quan xa không có thời gian gần gũi chăm sóc nàng. Nàng vốn sinh ra thân
hình gầy gò, ốm yếu, lại luôn hờn tủi cô đơn và đợc bà ngoại đón về ở cùng.
Hoàn cảnh ăn nhờ ở đậu đó khiến nàng có cả một bể nớc mắt tình không bao
giờ biết cạn[7, 225]. Đại Ngọc duy nhất chỉ có tình yêu với Bảo Ngọc làm chỗ
dựa tinh thần. Ngỡ tình yêu đó sẽ đa nàng đến bến bờ hạnh phúc nhng chế độ
phong kiến hà khắc đà vùi dập ngọn lửa tình yêu tự do đó, khiến nàng đau đớn
ôm hận về nơi ly hận. Nàng tắt thở giữa lúc gia đình họ Giả tng bừng tổ chức lễ
dón dâu cho Bảo Ngọc. Có thể nói cuộc đời và cái chết cô đơn lạnh lẽo của Đại
Ngọc đà để lại niềm xót thơng lớn nhất trong tất cả số phận của các nhân vật
trong Hồng lâu mộng.
Bên cạnh Lâm Đại Ngọc còn có số phận bất hạnh của Sử Tơng Vân, Lý
Hoàn, Bảo Thoa, Phợng Th Những Tất cả họ đều có những bi kịch của cuộc đời.
Giống Đại Ngọc, Sử Tơng Vân là con nhà khuê các nhng cũng mang thân phận
hẩm hiu. Cha mẹ mất khi nàng còn là đứa trẻ nằm trong nôi, tuổi thơ lại gặp
nhiều bất hạnh. Đại Ngọc sau khi mất mẹ, còn có cha, bà ngoại và có đợc tình
yêu chân thành của Bảo Ngọc. Còn Sử Tơng Vân chỉ dựa vào chú thím, cuộc
sống chật vật gặp khó khăn. Và cuối cùng kết thúc cuộc đời nàng cũng gặp bi
kịch, đau khổ, sầu muộn. Nhân vật Lý Hoàn lại có bi kịch của các nhân vật
khác trong tác phẩm. Bi kịch của Lý Hoàn không phải chỉ xẩy ra ở kết cục sau
cùng của nàng mà đà có từ khi nàng tiếp nhận lời giáo huấn con gái không có
tài là đức vậy của gia đình. Cũng có thể nói trớc khi Hồng lâu mộng mở màn,
nàng đà là nhân vật bi kịch råi.
18
Khác với các cô gái khác trong Kim Lăng thập nhị thoa Phợng Th, Bảo
Thoa vừa đẹp ngời, vừa thông minh, có tài quản lý gia đình, uy quyền nhng số
phận của họ cũng nằm trong bạc mệnh ty không thể tốt hơn số phận các
nhân vật khác trong ty đợc. Phợng Th một mình chèo chống, gánh vác tất cả
công việc trong gia đình họ Giả.
Trong tình yêu và hôn nhân, Phợng Th cũng gặp bất hạnh, chẳng kém
Lâm Đại Ngọc, Tiết Bảo Thoa. Phơng Th xuất thân trong một gia đình danh
giá, xinh đẹp, tháo vát những tởng cuộc đời Phợng Th sẽ tràn đầy hạnh phúc
nhng có ngờ đâu số phận của nàng cũng đầy bất hạnh, đau khổ. Giả Liễn là kẻ
đê tiện, sẵn sàng giở trò chim chuột với tất cả những ngời con gái mà hắn
thích. Hắn đà biến cuộc hôn nhân của họ trở thành một cuộc hôn nhân chỉ có
hình thức mà không có tình yêu, hạnh phúc. Phợng Th đà làm mọi thứ, không
trừ cả những thủ đoạn độc ác nhng rồi hạnh phúc cũng không tìm đến với nàng.
Cuối cùng, Phợng Th trải qua cõi ảo, trở lại đất Kim Lăng: Giá cua năm nay mỗi cân là năm phân, mCuộc đời h vô mịt
mù. Ngời ta sinh ra ở đời khó lòng tránh khỏi cảnh mây tan gió cuốn [7, 412].
Cũng nh Phợng Th, cuộc hôn nhân của Tiết Bảo Thoa và Giả Bảo Ngọc
không có niềm vui, hạnh phúc. Bảo Thoa chỉ đợc chức mợ Hai và thân xác
Bảo Ngọc chứ không có đợc trái tim của chàng. Cuộc hôn nhân với Bảo Ngọc
đem lại cho nàng rất nhiều đau khổ. Nàng là một ngời con gái xinh đẹp, thông
minh, biết tuỳ cơ ứng xử, đợc mọi ngời trong phủ Giả quý mến, khen ngợi. Một
giai nhân phong kiÕn nh B¶o Thoa ci cïng cịng ph¶i sèng trong cảnh goá
bụa khi tuổi đời còn rất trẻ.
Trong Hồng lâu mộng Giả Bảo Ngọc là nhân vật trung tâm, cuộc đời của
anh ta cũng lâm vào bi kịch. Giả Bảo Ngọc sinh ra ngậm viên ngọc quý, chàng
trở thành bảo bối của gia đình phủ Giả đợc yêu thơng chiều chuộng hết mực.
Trên có cha mẹ dạy bảo, có bà cng chiều, dới chàng quanh quẩn chơi đùa suốt
ngày với đám a hoàn. Bảo Ngọc quan tâm hết mọi ngời, kết bạn với nhiều
thành phần, có thể là cùng trang lứa (nh Tần Chung), hay chỉ là một kép hát
(Liễu Tơng Liên), cũng có thể chơi đùa với bọn ngời hầu trai nh Dính Yên, Bồi
Dính, hầu gái tronng đám quần thoa. Giả Bảo Ngọc sống trong Đại quan viên
nh cá tung tăng dới nớc, đợc thực hiện những sở thích nhỏ, chơi bời theo một
công tử tự do. Giả Bảo Ngọc bực dọc, ngây ngô khi ai đó khuyên nhủ việc học
hành, chàng xem thờng coi khinh thánh hiền, không thích lối khoa cử phong
kiến. Bi kịch của Bảo Ngọc xuất phát từ tình yêu với Đại Ngọc. Khi Đại Ngọc
chết, Bảo Ngọc cũng trở nên ngơ ngơ ngẩn ngẩn, hoàn toàn không lanh lợi nh
trớc, không thích gần gũi với chị em, thậm chí anh ta không thèm nghÜ tíi viƯc
19
nhà. Hình ảnh của Lâm Đại Ngọc cứ trở về trong tâm trí của Bảo Ngọc. Bảo
Ngọc sống với Bảo Thoa, Tập Nhân, các a hoàn khác nhng anh ta cảm thấy vô
cùng cô đơn buồn tủi. Bảo Ngọc không tìm ra đợc ngời tri âm tri kỷ nh Đại
Ngọc. Điều đó, càng làm cho Bảo Ngọc thêm ngơ ngẩn, sống thu mình hơn.
Chính vì vậy, tâm bệnh của Bảo Ngọc không ai hiểu nổi. Bảo Thoa là vợ hiền
luôn bảo ban chàng cố gắng học tập, lập công danh cho nên chàng không bao
giờ hiểu đợc cảm nhận của Bảo Ngọc. Cuối cùng Bảo Ngọc nơng nhờ cửa phật,
bỏ lại công danh, phú quý. Chính hành động cuối cùng này thể hiện rõ sự
phản nghịch của Bảo Ngọc. Việc đi tu của Bảo Ngọc là một bi kịch tất yếu
cho thấy sự suy tàn không thể cứu vÃn nổi của Phủ Giả.
Số phận của các bà chủ, các tiểu th, cậu chủ còn nh thế, số phận của các
a hoàn còn thảm thơng hơn. Bi kịch của các a hoàn gặp phải, trớc hết là ở phơng diện tinh thần. Mang thân phận là a hoàn, là tôi tớ của gia đình họ Giả
quyền thế, giàu có, họ không có bất cứ quyền lợi gì, thậm chí cả quyền định
đoạt số phận cho chính mình. Có thể nói, a hoàn là nơi trút bỏ mọi bực tức giận
dữ từ chủ của mình. Ngoài nỗi đau về tinh thần, họ còn gánh chịu nỗi đau về
thể xác, họ bị đánh ®Ëp chưi bëi, bÞ kinh miƯt coi thêng thËm tƯ. Thậm chí
nhiều a hoàn còn bị các ông chủ uy hiếp để thỏa mÃn yêu cầu dâm ô thối nát.
Bình Nhi cô a hoàn xinh đẹp tận tụy với vợ chồng Giả Liễn - Phợng
Th, nhng mỗi lần hai vợ chồng họ phật ý bực tức thì ngời phải gánh chịu hậu
quả lại là Bình Nhi. Nàng xinh đẹp, đảng đang, nhân hậu nhng số phận của
nàng nào có đợc hạnh phúc sung sớng. Kết thúc Hồng lâu mộng, Giả Liễn cảm
kích Bình Nhi có ý muốn lập nàng làm vợ chính, phải chăng đó là một sự hứa
hẹn cho cuộc sống tốt đẹp, hay từ đây Bình Nhi lại bắt đầu một cuộc sống đau
khổ gian nan, bất hạnh hơn. Tình Văn là cô a hoàn tài sắc, xinh đẹp nhng gặp
bất hạnh chịu một kết cục đắng cay. Nàng chết trong sự cô đơn thiếu thốn khi
đang ở giai đoạn đẹp nhất của ngời con gái. Độc giả hẳn còn nhớ mÃi hình ảnh
của một Tình Văn có dung nhan kiều diễm, sáng chói, rực rỡ và hình ảnh một
Tình Văn gầy guộc nằm cô đơn trong bệnh tật, trong sự lạnh lẽo của ngời đời.
Một điểm nổi bật gây nên sự bất hạnh cho nàng đó là nàng xinh đẹp, sắc xảo,
thẳng thắn nhng lại không biết nịnh hót, bợ đỡ lấy lòng ngời khác, nàng bị gieo
tiếng oan, mắc vào tội phong lu. Bên cạnh Tình Văn, Uyên Ương cũng gặp
phải một bi kịch thơng tâm. Uyên Ương là a hoàn đợc Giả mẫu hết lòng thơng
yêu. Nàng không những không có cuộc đời hạnh phúc mà còn bị ép đến thề
dứt bạn uyên ơng. Giả Xá tên chủ dâm ô, độc ác muốn lấy Uyên Ương làm vợ
lẽ, nàng dứt khoát từ chối, dù địa vị mà nàng có đợc nếu đồng ý làm vợ lẽ đang
20