1
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
Hồ thị huế
So sánh t tởng nhàn dật trong
quốc âm thi tập của Nguyễn TrÃi
và bạch vân quốc ngữ thi tập
của Nguyễn Bỉnh Khiêm
Chuyên ngành: văn học việt nam
MÃ số: 60. 22. 34
Luận văn thạc sĩ ngữ văn
Ngời hớng dẫn khoa học:
TS. Lê Thời Tân
Vinh - 2008
2
Mục lục
Mở đầu 1
1. Lí do chọn đề tài1
2. Lịch sử vấn đề 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu..9
4. Phạm vi t liệu và phơng pháp nghiên cứu .. 9
5. Đóng góp mới của luận văn 10
6. Cấu trúc luận văn11
Chơng 1. Cơ sở t tởng của sự hình thành ý thức nhàn dật
trong văn học trung đại Việt nam và trong thơ Nôm
nguyễn TrÃi, Nguyễn Bỉnh khiêm ..12
1.1. Từ cội nguồn t tởng nhàn dật đến việc xuất hiện nhà Nho ẩn dật trong
văn học trung đại Việt Nam12
1.1.1. Phép ứng xử linh hoạt của Nho giáo 12
1.1.2. T tëng tiªu dao phãng nhiƯm cđa L·o – Trang………………14
1.1.3. Tinh thần thiền - trạng thái siêu thoát tĩnh lự của Phật giáo 16
1.1.4. Việc xuất hiện hình tợng nhà Nho ẩn dật trong văn học trung đại
Việt Nam.17
1.1.5. Bớc đầu phân loại 23
1.2. Cơ sở hình thành t tởng nhàn dật trong thơ Nôm Nguyễn TrÃi và
Nguyễn Bỉnh Khiêm.23
1.2.1. ảnh hëng cđa c¸c t tëng Nho - PhËt - L·o tới sự hình thành t tởng
nhàn dật của Nguyễn TrÃi và Nguyễn Bỉnh Khiêm23
1.2.2. Cơ sở xà hội dẫn tới sự hình thành triết lý nhàn dật của Nguyễn
TrÃi và Ngun BØnh Khiªm…………………………………………… 27
3
1.2.3. Cuộc đời của Nguyễn TrÃi và Nguyễn Bỉnh Khiêm trong hành
trình tìm đến cuộc sống nhàn dật. 30
Chơng 2. Sự gặp gỡ ở t tởng nhàn dật giữa Nguyễn TrÃi và
Nguyễn Bỉnh Khiêm trong thơ Nôm. 34
2.1. T tởng nhàn dật của Nguyễn TrÃi và Nguyễn Bỉnh Khiêm - một hỗn
dung các t tởng Nho - Phật - LÃo34
2.2. Nhàn nh một phơng thức khẳng định cốt cách thanh cao của nhà
Nho43
2.2.1. Nhàn trong ớc muốn lánh đục tìm trong 43
2.2.2. Nhàn trong đối lập với thói phàm tục trái đạo lý chung49
2.2.3. Nhàn trong những thú vui sinh hoạt đời thờng dân dÃ, bình
đạm.53
2.3. Nhàn nh một phơng thức trở về với tự nhiên, hoà hợp với thiên
nhiên59
2.3.1. Tìm đến thiên nh một cách di dỡng tinh thần, hớng đến cuộc sống
thanh tao thoát tục.59
2.3.2. Tìm đến thiên nhiên để tâm giao ký thác tâm sự64
2.3.3. Hoà hợp với thiên nhiên thể hiện tình yêu đối với vạn vật69
2.4. Hớng đến cuộc sống nhàn dật, song nhàn thân mà không nhàn
tâm75
2.4.1. Nhàn vẫn mang tâm sự ái u75
2.4.2. Nhàn vẫn gắn bó với cuộc đời, cứu nớc giúp đời82
2.5. Lý giải nguyên nhân của sự tơng đồng87
2.5.1. Nguyên nhân từ hoàn cảnh xà hội 87
2.5.2. Nguyên nhân từ cơ sở t tởng89
2.5.3. Nguyên nhân từ cuộc đời89
Chơng 3. T tởng nhàn dật trong thơ Nôm của nguyễn Tr Ãi và
Nguyễn Bỉnh Khiêm - Một số điểm khác biệt.... 91
4
3.1. Nguyễn TrÃi nhàn trong phong thái một nghệ sĩ, Nguyễn Bỉnh Khiêm
nhàn trong phong thái một triết nhân91
3.1.1. Cái nhàn của nhà nghệ sĩ91
3.1.2. Cái nhàn của một triết nhân97
3.2. T tởng nhàn dật của Nguyễn TrÃi biểu hiện thành xung đột xuất - xử, ở
Nguyễn Bỉnh Khiêm t tởng nhàn dật đợc biểu hiện nhất quán, thuận
chiều102
3.2.1. Những mâu thuẫn xung đột giữa xuất - xử, hớng lựa chọn và sự
trăn trở khôn nguôi trong t tởng Nguyễn Tr·i…………………..…102
3.2.2. BiĨu hiƯn nhÊt qu¸n trong t tëng Ngun BØnh Khiªm khi lùa
chän xt – xư……………..…………………………………………… 107
3.3. Ngun Tr·i tiÕn đến chiều sâu cái nhàn quy ẩn của Nho gia, Nguyễn
Bỉnh Khiêm vơn tới tầm cao cái nhàn của LÃo - Trang110
3.4. Lý giải nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau trong t tởng nhàn dật của
hai tác gia113
3.4.1. Nguyên nhân từ hoàn cảnh xà hội...113
3.4.2. Nguyên nhân từ cuộc sống riêng của mỗi tác giả . 115
3.4.3. Nguyên nhân từ bản chất tâm hồn, tính cách của mỗi tác giả .. 115
Kết luận.... 117
Tài liệu tham khảo120
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Nguyễn TrÃi - danh nhân văn hoá, đấng văn võ song toàn. Ông vừa
là anh hùng dân tộc, nhà chính trị, nhà ngoại giao tài ba, vừa là nhà t tởng
uyên bác, nhà văn hoá kiệt xuất, nhà văn, nhà thơ lớn của thế kỷ XV. Thơ văn
5
ông là di sản tinh thần vô giá, chiếm một vị trí hết sức quan trọng trong nền
văn học Việt Nam. Thơ văn Nguyễn TrÃi toả rạng vẻ đẹp của nhân cách, tâm
hồn và tài năng, là nỗi niềm tâm sự của một con ngời hết lòng vì dân, vì nớc,
nỗi niềm của một ngời phải chịu nỗi oan khiên thảm khốc nhất trong lịch sử
xà hội phong kiến Việt Nam.
Nghiên cứu thơ Nguyễn TrÃi là để hiểu rõ hơn về một cuộc đời, một sự
nghiệp, một nhân cách sáng nh sao Khuê.
1.2. Hơn một thế kỷ sau, một ngôi sao lớn khác lại xuất hiện trên bầu
trời văn hoá dân tộc: Nguyễn Bỉnh Khiêm. Nhân cách và tài năng của ông có
ảnh hởng mạnh mẽ đến gần suốt cả thÕ kû XVI - thÕ kû cã nhiỊu biÕn ®éng
chÝnh trị lớn lao. Ông là một nhà chính sách có uy tín, bậc hiền triết, nhà tiên
tri, ngời thầy, ngời mà các bậc vua chúa đơng thời phải kính nể, tôn là bậc phu
tử. Nhng nổi bật hơn cả, Nguyễn Bỉnh Khiêm còn là một nhà thơ, ngời đà có
những đóng góp quan trọng cho sự phát triển của văn học dân tộc.
Nghiên cứu thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm là để hiểu rõ hơn tài năng, nhân
cách của một bậc cao sỹ, đồng thời là một thi nhân, triết nhân.
1.3. Nguyễn TrÃi và Nguyễn Bỉnh Khiêm đều là bậc trí giả, nhà văn
hoá, nhà t tởng lớn của dân tộc. Trong lĩnh vực văn học, hai ông còn là tác giả
của những tập thơ Nôm có giá trị (Quốc âm thi tập - Nguyễn TrÃi; Bạch Vân
Quốc ngữ thi tập - Nguyễn Bỉnh Khiêm), có tính chất khai phá, mở đờng cho
nền thơ Việt. Trong những bài thơ Nôm làm mê đắm lòng ngời bao thế hệ ấy,
kết tụ, dung chứa những t tởng quan trọng của thời đại và của số phận cá nhân
mỗi tác giả. Đối chiếu, so sánh t tởng nhàn dật trong thơ Nôm Nguyễn TrÃi và
Nguyễn Bỉnh Khiêm nhằm tìm hiểu, lý giải những biểu hiện và mối liên hệ, sự
tơng đồng và khác biệt trong quan niệm và cách hành xử đối với cuộc sống
nhàn dật của hai ông. Trên cơ sở đó, góp thêm cái nhìn đa chiều về nhân sinh
quan, thế giới quan của hai tác giả, tạo điều kiện để hiểu sâu thêm thơ văn hai
6
ông, gợi ý cho cách hiểu và thẩm bình, mở rộng liên hệ trong quá trình nghiên
cứu và giảng dạy thơ văn của hai tác gia ở trờng phổ thông.
2. Lịch sử vấn đề
Nghiên cứu thơ văn Nguyễn TrÃi và Nguyễn Bỉnh Khiêm có cả một
hành trình dài với nhiều công trình công phu, dày dặn, có giá trị của các bậc
tiền bối, các học giả, các nhà nghiên cứu phê bình. Dới đây chúng tôi tổng hợp
lại nội dung của những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài. Chúng
tôi tập trung vào một số vấn đề cơ bản sau:
2.1. Những công trình, bài viết từng đề cập đến vấn đề ảnh hởng của các
t tởng Nho - Phật - LÃo đối với sự hình thành t tëng nhµn dËt cđa nhµ Nho nãi
chung, Ngun Tr·i, Ngun Bỉnh Khiêm nói riêng.
- Nhà nghiên cứu Trần Đình Hợu đà có những công trình nghiên cứu
sâu sắc về mối quan hệ giữa Nho giáo với văn học Việt Nam trung - cận đại.
Trong cuốn Nho giáo và văn học trung đại Việt Nam, ông dành tâm huyết
nghiên cứu vấn đề Nho giáo đối với t tởng Nguyễn TrÃi và nhận thấy t tởng
của ông rõ ràng, gồm nhiều thành tố, thành phần t tởng Nho gia, thành phần t
tởng LÃo - Trang, thành phần t tởng thuộc truyền thống dân tộc. Tác giả
bài viết đà chỉ ra trong những bài thơ cảnh giới của Nguyễn Bỉnh Khiêm có
tinh thần tránh cạnh tranh đề phòng họa hoạn, lại khuyên nên vô tâm, vô cầu,
vô sự, biết lùi, biết nhờng, những chữ, những ý rút ra từ sách vở LÃo Trang. Trần Đình Hợu cũng nhận định: T tởng Đạo gia về cuộc đời, về công
danh, về thái độ với cuộc sống làm ông tìm thấy thú vui, nhất là tìm thấy đợc
sự yên tĩnh trong tâm hồn.
Trong bài viết, nhà nghiên cứu còn khẳng định sự không thuần nhất
trong t tởng nhà Nho và xu hớng đi từ Nho sang Trang của Nguyễn TrÃi.
- Nhà nghiên cứu Trần Ngọc Vơng trong công trình Văn học Việt Nam
dòng riêng giữa nguồn chung (Nxb Giáo dục, H, 1995) phân loại nhà Nho
Việt Nam thành hai loại hình: nhà Nho chính thống (bao gåm nhµ Nho hµnh
7
đạo và nhà Nho ẩn dật) và nhà Nho tài tử và chia tâm nguyện nhà Nho thành
hai kiểu hành vµ tµng, chia hµnh xư cđa nhµ Nho thµnh hai khả năng xuất - xử.
Theo tác giả, nhà Nho không nhất thiết phải theo một trong hai khả
năng nói trên mà luôn luôn có sự chu chuyển, đổi chỗ. Ông khẳng định thêm:
ngời ẩn sĩ thấm dần, thấm dần từ những mệnh đề bộ phận, lẻ tẻ đến chỗ nhập
vào tinh thần của t tởng LÃo - Trang và thiền và đến một thời điểm nào đó,
hầu hết các ẩn sĩ đều là nhà Nho.
- Học giả Vũ Khiêu trong bài viết Từ đỉnh cao của trí tuệ đơng thời
(Nguyễn TrÃi - tinh hoa và khí phách dân tộc, Nxb Khoa học xà hội, H, 1980)
đà nhận định Nguyễn TrÃi đợc nuôi dỡng bởi những câu chữ của nhà Nho
trong sữa mẹ, tuy nhiên Nguyễn TrÃi không dừng lại ở Nho giáo. Bộ óc vĩ
đại của nhà tri thức ấy tiếp thu toàn bộ kiến thức đơng thời từ giáo lý nhà Phật
đến t tởng LÃo - Trang Ngời ta cũng thấy phảng phất ở ông những lời nói,
cử chỉ cđa L·o Tư, Trang Tư, LiƯt Tư, nh÷ng ý nghÜ hào phóng của Lý Bạch,
của Vơng Duy.
- Giáo s Phan Ngäc trong b¶n tham ln T tëng Ngun Tr·i qua c¸ch
øng xư vËt chÊt cđa ngêi ViƯt Nam (kû niƯm 600 năm ngày sinh của Nguyễn
TrÃi) cũng tổng kết: Trong văn bản, Nguyễn TrÃi có trên 300 lần dùng từ ngữ
của LÃo - Trang và dùng rất tha thiết, say sa.
- Tác giả Nguyễn Thiên Thụ với bài viết T tởng Nguyễn TrÃi (kỷ niệm
600 năm ngày sinh của Nguyễn TrÃi, Nxb Khoa học xà hội, H, 1982) đà dành
phần nhiều dung lợng bàn về vai trò của Tam giáo đối với việc hình thành t tởng của ông. Ông cho rằng: T tởng LÃo - Trang khơi nguồn cảm hứng cho
Nguyễn TrÃi, đồng thời khẳng định Nguyễn TrÃi thấm nhuần triết lý đạo
Phật. Trong thơ Nguyễn TrÃi ta thấy ba t tëng Nho - PhËt - L·o g¾n bã với
nhau chặt chẽ , các triết thuyết đó đà hoà hợp trong t tởng và cuộc sống của
Nguyễn TrÃi.
8
- Nhà nghiên cứu Trần Đình Hợu trong bài viết Triết lý và thơ ở
Nguyễn Bỉnh Khiêm có nhận định triết lý nhàn dật, con đờng tìm tự do của
Nguyễn Bỉnh Khiêm là một hình thức pha trộn Nho - PhËt - L·o - Trang, mét
h×nh thøc quen thc cđa t tởng nhà Nho sau Đờng, Tống.
Những phân tích, lý giải sâu sắc của tác giả trong bài viết đà cung cấp
cho chúng tôi cái nhìn rộng mở hơn khi nghiên cứu sự hình thành, bản chất
của triết lý nhàn dật trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm.
- Các nhà nghiên cứu Nguyễn Huệ Chi - Tạ Ngọc Liễn trong bài viết
Phác họa diện mạo t tởng Nguyễn Bỉnh Khiêm đà chỉ ra cụ thể, xác thực bản
chất t tởng Nguyễn Bỉnh Khiêm. Hai ông cho rằng: mặc dù thấm sâu căn cốt
LÃo - Trang, con ngời Nguyễn Bỉnh Khiêm vẫn không hẳn là LÃo - Trang. Nói
cách khác, cái chất LÃo - Trang ở đây đà dung hoà với lý thuyết xuất - xử của
Nho giáo, có nghĩa là t tởng thể hiện đậm nét nhất, lặp đi lặp lại thờng xuyên
trong thơ văn ông, trớc sau vẫn là đạo Nho.
- Cùng với hớng nhận định ấy, tác giả Bùi Văn Nguyên trong cuốn Lịch
sử văn học Việt Nam (tập 2, Nxb Gi¸o dơc, H, 1978) cịng viÕt “t tëng cđa
Ngun Bỉnh Khiêm, nếu có cái phiêu diêu của LÃo - Trang, cái thoát tục của
Phật giáo thì chủ yếu vẫn có cái u ái của Nho sĩ chân chính.
Nh vậy, đà có rất nhiều công trình nghiên cứu, bài viết có uy tín khẳng
định mối quan hệ giữa t tởng nhµn dËt víi triÕt lý Nho gia, t tëng L·o - Trang,
t tởng Phật giáo, về con đờng đi từ Nho sang Trang của hai tác giả Nguyễn
TrÃi và Nguyễn Bỉnh Khiêm.
2.2. Nhận xét trực tiếp về cuộc đời và chí nguyện nhàn dật của Nguyễn
TrÃi và Nguyễn Bỉnh Khiêm.
- Trong cuốn Sơ thảo văn học Việt Nam (quyển 2, Nxb Văn - Sử - Địa,
H, 1957, Trơng Chính chủ biên, phần về con ngời và sự nghiệp thơ văn
Nguyễn TrÃi), giáo s Trơng Chính viết: khi nhà Minh cớp nớc ta, Nguyễn
TrÃi có bị bắt giữ trong thành. Chúng thấy ông là ngời có tài, muốn đa ra làm
9
quan, nhng ông một mực từ chối, cho đến một ngày khi ông tìm Lê Lợi. Cái ý
ở ẩn trong thơ vì thế mà có. Lại mỗi lần nói đến công danh, ông thờng tỏ ra
khinh bỉ, chán ghét Ông thờng ca tụng thú thanh nhàn, tự hào mình đà đổi
công danh lấy một cần câu, ông ở ẩn vì cha có cơ hội hoạt động.
- Giáo s Bùi Văn Nguyên trong chuyên luận Văn chơng Nguyễn TrÃi
(Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, 1984) đà bao quát một cách sâu
rộng, tổng hợp kết quả tìm tòi nghiên cứu công phu của các giả về các sáng tác
của Nguyễn TrÃi. Giáo s đà đi vào tìm hiểu một số chủ đề chính trong thơ
Nguyễn TrÃi, trong đó nổi bật ba chủ đề: tình nhà và nợ nớc, hoài bÃo và hiện
thực, thiên nhiên và con ngời. Qua đó cho thấy, Nguyễn TrÃi là con ngời nặng
lòng, nặng nợ với quê hơng, gắn bó hài hoà với thiên nhiên, mang trong mình
mâu thuẫn lớn khó giải toả đà trở thành ẩn ức. Bi kịch cuộc đời đà dồn đẩy
Nguyễn TrÃi và cuộc sống ở ẩn là cuộc sống không hoàn toàn ớc vọng của cả
cuộc đời ông, cuộc đời của một con ngời đầy nhiệt tâm, suốt đời yêu nớc, thơng dân. Cả ba chủ đề trên đều dung chứa những căn nguyên hớng Nguyễn
TrÃi đến cuộc sống nhàn dật.
- Nhà nghiên cứu Nguyễn Hữu Sơn đà su tập khá nhiỊu bµi viÕt vỊ
Ngun Tr·i vµ cho in trong cn Nguyễn TrÃi - về tác gia và tác phẩm (Nxb
Giáo dục, 2001). Nội dung các bài viết hết sức phong phú, gắn với những vấn
đề cơ bản trong thơ văn Nguyễn TrÃi, trong đó có vấn đề t tởng nhàn tản của
ông trong Quốc âm thi tập.
- Trong Nguyễn TrÃi - về tác gia và tác phẩm, chúng tôi chú ý tới
những luận giải của nhà nghiên cứu Trần Đình Hợu: ông muốn làm dật dân
mà cũng muốn làm quân tử, xuất một cách dùng dằng và xử một cách ân
hận là bi kịch lớn của con ngời tận tâm, tận hiếu, cả một câu chuyện dài làm
nhức nhối cân nÃo bao thế hệ.
- Miễn Trai với bài Hai cảnh ngộ một tâm tình đà xem xét quan niệm
về hai chữ nhàn và tàng của Nguyễn TrÃi, cảm thông với øc Trai khi ë vµo
10
cảnh thân nhàn quan lạnh thời kỳ đại ẩn mời năm trớc khi ức Trai về hu
thật sự. Ngời viết khẳng định, với Nguyễn TrÃi, ẩn dật còn có ý nghĩa giữ
mình để an ủi, cũng là để quên. Tuy chỉ là phần rất nhỏ lớt qua trong bài viết,
song lại là những phát hiện có ý nghĩa gợi mở cho chúng tôi khi nghiên cứu.
- Nguyễn Huệ Chi với bài Niềm thao thức lớn trong thơ Nguyễn TrÃi
đà tìm hiểu hai con ngời trong nhân cách Nguyễn TrÃi: con ngời thi nhân và
con ngời hành động. Tác giả đà có những kiến giải sâu sắc, lý thú: cái triết lý
ở ẩn thờng đợc nhắc đến trong thơ nh một lẽ sống của Nguyễn TrÃi.
- Nguyễn Thiên Thụ với bài viết Thái độ Nguyễn TrÃi trong cuộc sống
có phân chia 3 cách ứng xử: một là an phận thủ thờng, hai là coi thờng cuộc
đời, ba là yên vui cảnh nhàn. Tác giả đà ví Nguyễn TrÃi nh Nghiêm Quang, Y
DoÃn thuở trớc sống những ngày ẩn dật và lấp đầy những ngày ẩn dật là thú
yên vui: vui với thú đọc sách, say mê nghệ thuật và tôn giáo, thởng lÃm thiên
nhiên. Nguyễn TrÃi đà nỗ lực để tạo ra thiên đờng ở ngay địa ngục trần gian.
Bài viết trên đà cung cấp cho tác giả luận văn những gợi ý quan trọng trong
việc phác thảo chân dung con ngời nhàn dật của Nguyễn TrÃi.
Bên cạnh việc khẳng định sự tồn tại của t tởng nhàn dật trong tâm hồn
và trong thơ Nguyễn TrÃi, các nhà nghiên cứu cũng có những mô tả bớc đầu về
biểu hiện của t tởng đó trong thơ của ông nói chung và Quốc âm thi tập nói
riêng.
- Theo Trần Đình Hợu, thơ Nguyễn TrÃi ít có bài tâm sự vui vẻ, phấn
chấn đắc ý hành đạo, hầu hết là thơ ca tụng cảnh nhàn, cảnh đẹp thiên nhiên.
Tác giả đà khẳng định Nguyễn Tr·i cã ë Èn, cã th¬ vỊ t tëng Èn, có chịu ảnh hởng của t tởng LÃo - Trang, thậm chí còn chỉ rõ t tởng Đạo gia về cuộc đời,
về công danh, về thái độ đối với cuộc sống làm cho ông tìm thấy thú vui nhất
là tìm đợc sự yên tĩnh trong tâm hồn.
- Khoá luận tốt nghiệp Hình tợng ẩn sĩ trong Quốc âm thi tập (Nguyễn
TrÃi) của sinh viên Phạm Thị Thành, Trờng Đại học Vinh, 2005, ®· xem xÐt
11
hình tợng ẩn sĩ qua những hồi cố, đặt ớc muốn nhàn dật của hình tợng nhà
Nho ẩn dật trong mối liên hệ với quá khứ. Khoá luận còn đề cập đến mối quan
hệ giữa ngời ẩn sĩ với thiên nhiên. Tuy nhiên, khoá luận này cha hệ thống đợc
con đờng tìm đến cuộc sống ẩn dật của các tác giả trung đại nói chung, của
Nguyễn TrÃi nói riêng. Đây chính là chỗ trống để ngỏ khơi gợi chúng tôi trong
việc hình thành xây dựng các luận điểm.
- Cuốn Nguyễn Bỉnh Khiêm về tác gia tác phẩm do các tác giả Trần Thị
Băng Thanh - Vũ Thanh tuyển chọn và giới thiệu (Nxb Giáo dục, 2003) đà tập
hợp nhiều bài viết của nhiều nhà nghiên cứu. Một số bài đa ra những kiến giải
sâu sắc, thuyết phục về t tởng nhàn dật trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm nói
chung và trong Bạch Vân Quốc ngữ thi tập nói riêng. Mở đầu cuốn sách là bài
viết của các soạn giả, trong đó có nhận xét Nguyễn Bỉnh Khiêm là một nhà
Nho nhập thế hành đạo mang tấm lòng tiên u đến già cha thôi, điều đó là sự
thực, song Nguyễn Bỉnh Khiêm cịng lµ mét ngêi nhµn dËt, mét c sÜ cao khiết,
một ông tiên giữa cõi đời. Hai quan niệm, hai cách sống đối lập nhau đà hội tụ
làm nên một nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm, một nhân cách đa dạng, phong
phú, khác ngời nhng nhất quán.
Kế đến là bài viết của tác giả trung đại và hiện đại quan tâm đến vấn đề
nhàn dật trong sáng tác của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
- Vũ Khâm Lân trong Bạch Vân am c sĩ Nguyễn Công Văn Đạt phả kí
đặt t tởng nhàn dật của Nguyễn Bỉnh Khiêm trong quan hệ với hoàn cảnh bất
đắc chí của ông: tuy nhiên, đời dùng thì làm, đời bỏ thì ẩn, đối với tiên sinh
dù chẳng đắc dụng cũng có hề chi, ta rất hâm mộ tiên sinh về chỗ đó. Thử coi
sinh trởng trên đất nhà Mạc, khi thử ra làm quan để hành sở học, thì cũng
muốn bắt chớc Khổng Phu Tử muốn vào yết kiến Công Sơn Phất Nhiễu, rồi
khi biết rằng không thể giúp đợc mà vội bỏ đi thì lại muốn theo trí sáng của
Trơng Lơng để hỏi thăm Xích Tùng Tử.
12
- Phạm Luận trong bài Thơ nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm chỉ rõ rằng:
Nguyễn Bỉnh Khiêm bỏ về, tìm đến cảnh nhàn dật không phải để tránh đời,
tránh ngời nh một nhà ẩn dật thực thụ mà là muốn bắt tay vào một hoạt
động khác, hoạt động tìm cách chữa bệnh cho nớc, cho dân.
- Trong bài Triết lý và thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, giáo s Trần Đình Hợu
cho rằng, nhàn dật ở Bạch Vân c sĩ là cách sống, là quan niệm nhân sinh mà
Nguyễn Bỉnh Khiêm đà lựa chọn qua cách Nguyễn Bỉnh Khiêm tự gọi mình là
ông nhàn và ông nhàn là ngời sống với t cách là một cá nhân, chứ không phải
là t cách của một thành viên của một cộng đồng nào đó, là một ngời có lạc thú,
chứ không phải là một ngời có chức năng, nghĩa vụ.
- Tác giả Nguyễn Huệ Chi (chuyên luận Nguyễn Bỉnh Khiêm - nhìn từ
một nhân cách lịch sử đến dòng thơ t duy thế sự) nhận định: nhàn của
Nguyễn Bỉnh Khiêm là một biểu hiện của ung dung tự tại, của một phong thái
sống cởi mở, hồ hởi với tạo vật, biết gắn mình với thiên nhiên, hiểu đợc đến
cội nguồn cái đẹp hồn nhiên của cuộc sống, của chuyển vần, của thay đổi
Đó là cái nhàn triết học của một t cách triết nhân.
Nhìn chung, các nhà nghiên cứu đà gặp nhau ở sự khẳng định triết lý
sống nhàn dật của Nguyễn Bỉnh Khiêm không phải là lánh đời, trốn đời, mà là
cách sống ung dung tự tại mang tính chất minh triết bảo thân.
Các công trình nghiên cứu, các bài viết gặp nhau ở điểm khẳng định hai
tác giả là những nhân cách tài năng lớn. Trong thơ Nôm của hai tác giả đều có
thiên hớng ca ngợi đề cao cuộc sống nhàn dật, chí hớng nhàn dật biểu hiện ra
ở nhiều khía cạnh bình diện khác nhau. Các bài viết cũng gặp nhau ở nội dung
làm sống dậy thời đại của Nguyễn TrÃi và Nguyễn Bỉnh Khiêm, một số bài
viết có những so sánh trên đại thể, những nhận định bớc đầu về t tởng nhàn dật
của hai tác giả. Mặc dù những t liệu chúng tôi tham khảo cha bao quát hết kết
quả mà các bậc tiền bối đà dày công nghiên cứu, nhng phần nào đà giúp cho
ngời viết có thêm tri thức về hai tác giả và vấn đề đang tìm hiểu. Nhiều bài
13
viết, nhiều nhận định mang tính chất gợi mở, làm căn cứ khoa học cho ngời
viết thiết lập các luận điểm, suy nghĩ sâu hơn về vấn đề đang tìm hiểu.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu, tìm hiểu những cơ sở t tởng hình thành ý thức nhàn dật
trong văn học trung đại Việt Nam và trong thơ Nôm Nguyễn TrÃi, Nguyễn
Bỉnh Khiêm.
- So sánh, đối chiếu chỉ ra những điểm tơng đồng trong t tởng nhàn dật
của Nguyễn TrÃi và Nguyễn Bỉnh Khiêm trong Quốc âm thi tập và Bạch Vân
Quốc ngữ thi tập. Lý giải nguyên nhân những điểm tơng đồng đó.
- Tìm hiểu, so sánh những điểm khác biệt trong t tởng nhàn dật của hai
tác giả biểu hiện trong Quốc âm thi tập và Bạch Vân Quốc ngữ thi tập và lý
giải nguyên nhân những khác biệt đó.
4. Phạm vi t liệu và phơng pháp nghiên cứu
4.1. Phạm vi t liệu
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi tiến hành khảo sát các t liệu sau:
- Cuốn Nguyễn TrÃi toàn tập tân biên - tập 3 (Quốc âm thi tập) do Mai
Quốc Liên (chủ biên), Nguyễn Quảng Tuân, Kiều Thu Hoạch, Nguyễn Khuê
phiên âm và chú thích, Nxb Văn học, Hà Nội, 2003.
- Cuốn Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm - tập 1 (Bạch Vân Quốc ngữ thi
tập) do Bùi Văn Nguyên phiên âm, chú thích và giới thiệu, Nxb Giáo dục,
1989.
4.2. Phơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết đề tài này, chúng tôi sử dụng các phơng pháp sau:
- Phơng pháp thống kê phân loại:
Chúng tôi tiến hành thống kê những câu thơ, bài thơ của Nguyễn TrÃi
trong Quốc Âm thi tập và của Nguyễn Bỉnh Khiêm trong Bạch Vân Quốc ngữ
thi tập trực tiếp nhắc đến chữ nhàn.
- Phơng pháp so sánh:
14
Chúng tôi so sánh những biểu hiện giống và khác trong t tëng nhµn dËt
cđa Ngun Tr·i vµ Ngun BØnh Khiêm thể hiện trong thơ Nôm. Đồng thời,
chúng tôi cũng sử dụng phối hợp những kiến thức văn học, sử học, triết học để
lý giải và hiểu sâu hơn sự hình thành t tởng nhàn dật trong thơ văn các tác giả
trung đại Việt Nam và trong thơ Nôm Nguyễn TrÃi, Nguyễn Bỉnh Khiêm.
- Bên cạnh đó, phơng pháp phân tích, cảm thụ, tổng hợp cũng hỗ trợ
chúng tôi rất nhiều trong việc chỉ rõ các đặc điểm, sắc thái, nội dung, ý nghĩa,
điểm giống và khác nhau trong t tởng nhàn dật của hai tác giả.
5. Đóng góp mới của luận văn
Luận văn có những đóng góp cơ bản sau:
- Về t liệu: khái quát đợc một số công trình nghiên cứu quan trọng về t
tởng nhàn dật của Nguyễn TrÃi và Nguyễn Bỉnh Khiêm. So sánh những biểu
hiện của t tởng nhàn dật trong sáng tác thơ Nôm hai tác giả. Bớc đầu đa ra
những kết quả thống kê những câu thơ, bài thơ nói về chữ nhàn với ý nghĩa
nhàn tản trong hai tập thơ Quốc Âm thi tập - Nguyễn TrÃi và Bạch Vân Quốc
ngữ thi tập - Nguyễn Bỉnh Khiêm.
- Về mặt nội dung: bớc đầu t tởng nhàn dật thể hiện trong hai tập thơ
Quốc Âm thi tập - Nguyễn TrÃi và Bạch Vân Quốc ngữ thi tập - Nguyễn Bỉnh
Khiêm đợc đa ra so sánh, phân tích một cách hệ thống và khá hoàn chỉnh từ cơ
sở hình thành, biểu hiện giống và khác trên một số bình diện. Luận văn cũng
cố gắng lý giải nguyên nhân của sự giống và khác nhau đó.
6. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung chính
của luận văn đợc triển khai thành 3 chơng.
Chơng 1. Cơ sở t tởng của sự hình thành ý thức nhàn dật trong văn
học trung đại Việt Nam và trong thơ Nôm Nguyễn Tr·i, Ngun BØnh
Khiªm.
15
Chơng 2. Sự gặp gỡ ở t tởng nhàn dật giữa Nguyễn TrÃi và Nguyễn
Bỉnh Khiêm trong thơ Nôm.
Chơng 3. T tởng nhàn dật trong thơ Nôm của Nguyễn TrÃi và
Nguyễn Bỉnh Khiêm - Một số điểm khác biệt.
Chơng 1
Cơ sở t tởng của sự hình thành ý thức nhàn dật
trong văn học trung đại Việt nam và trong thơ Nôm
Nguyễn TrÃi, Nguyễn Bỉnh Khiêm
1.1. Từ cội nguồn t tởng nhàn dật đến việc xuất hiện nhà Nho ẩn
dật trong văn học trung đại Việt Nam
1.1.1. Phép ứng xử linh hoạt của Nho giáo
Nho giáo là một học thuyết chính trÞ x· héi cung cÊp cho giai cÊp thèng
trÞ phong kiến một công cụ t tởng để giáo hoá dân chúng, cai trị xà hội. Về cơ
bản, Nho giáo đề cao tinh thần hữu vi, nhập thế. Ngời quân tử theo quan niệm
của Nho giáo mang trong mình lý tởng lớn lao suốt cuộc đời, đó là tu thân, tề
gia, trị quốc, bình thiên hạ. Đạo Nho tạo ra những chuẩn tắc, lễ nghi đợc xem
16
là những khuôn vàng thớc ngọc mà ngời quân tử phong kiến lấy đó làm mục
tiêu để hoàn thiện. Mặc dù vậy, ta vẫn thấy Nho giáo có những khoảng linh
hoạt, biện chứng trong cách hành xử. Về thái độ ®èi víi cc ®êi, Khỉng Tư
®· ®a ra thut “hµnh - tàng. Cụ thể là: dụng chi tắc hành, xả chi tắc tàng,
nghĩa là đợc dùng thì hành đạo, không đợc dùng thì rút lui, giữ mình. Với phơng châm xử thế vô quan khinh thân (không làm quan nhẹ ngời) hay đạt
tắc kiêm tế thiên hạ, cùng tắc độc thiện kỳ thân (Mạnh Tử), nghĩa là khi đạt
thì hành đạo khắp thiên hạ, lúc cùng thì giữ riêng phận mình cho tốt, Nho giáo
đà tạo đợc một căn cứ cho nh÷ng øng phã cơ thĨ cđa Nho sÜ tríc thời cuộc.
Bên cạnh đó, Khổng Tử còn đề xớng thuyết Trung dung. Theo cách hiểu đơn
giản thì Trung dung là chọn cách ứng xử hài hoà, cân bằng, không bất cập,
cũng không thái quá. Ngời quân tử theo đợc đạo Trung dung phải là ngời biết
tuỳ thời, là ngời sáng suốt lựa chọn thời thế, hoàn cảnh để hành xử cho thích
hợp. Thuyết Trung dung khuyên nên theo mức độ trung bình trong mọi thái
độ, cách c xử, hành động cũng nh tình cảm. Theo Khổng Tử, chỉ có ngời quân
tử mới thực thi đợc đạo Trung dung, vì thế quân tử Trung dung, tiểu nhân
phản Trung dung. Nho giáo cũng nhấn mạnh: quân tử nhi thời trung, nghĩa
là ngời quân tử tuỳ thời mà thực hiện Trung dung.
Vận dụng vào thái độ chính trị của nhà Nho đối với Nhà nớc phong kiến
thì thấy nhà Nho cũng nên tuỳ thời mà giữ lòng trung, nghĩa là không nhất
thiết lúc nào cũng chỉ phụng sự, tôn thờ một triều đình, một vị vua, nhất là khi
triều đình đó không thực thi đạo và vị vua đó không thực sự anh minh. Quan
điểm thời trung cho phép nhà Nho tuỳ vào địa vị, hoàn cảnh mà giữ lòng
trung, không phải cứ giữ kh kh một thái độ, một cách ứng xử mới đợc gọi là
trung tín. Bất kỳ chuẩn tắc đạo đức nào của nhà Nho cũng phải theo trung
dung, theo sù biÕn th«ng cđa vị trơ, x· héi, vËn dơng và biến đổi theo thời.
Nh vậy, thuyết Trung dung của Đạo nho đem lại cho tinh thần sự an
nhàn trong thế quân bình, từ đó Nho gia vạch ra hai khả năng quân tử chi đạo
17
hoặc xuất hoặc xử (đạo của ngời quân tử hoặc xuất hoặc xử). Xuất - xử, hành
- tàng, đều phải có điều kiện; hay nói cách khác, đợc dùng thì hành đạo, không
đợc dùng thì rút lui, không nhất thiết phải hành một cách mù quáng, vô
nghĩa. Bên cạnh đó, quan niệm minh triết bảo thân của Nho gia cho phép
nhà Nho biết quý trọng thân mình, giữ gìn bản thân, lui về giữ đạo khi nớc có
loạn. Trong một số trờng hợp cũng là để giữ mình mà chờ thời. Phơng châm
xử thế của nhà Nho là thiên hạ hữu đạo tắc hiện, vô đạo tắc ẩn (thiên hạ có
đạo thì ra làm quan, vô đạo thì đi ở ẩn). Quan niệm minh triết bảo thân
không đồng nghĩa với thái độ sống vụ lợi, ích kỷ, chỉ biết lo tới sự an nguy của
bản thân, mà chỉ là không hớng tới sự xả thân vô nghĩa, trung tín một c¸ch mï
qu¸ng. Nh vËy, gi¸o lý, t tëng Nho gia cũng rất linh hoạt, biện chứng ở điểm
dù yêu cầu phải trung tín, phải khắc kỷ phục lễ, phải dĩ sát thân dĩ thành
nhân, song lại cũng đề cao với ứng xử Trung dung, minh triết bảo thân. Lối
ứng xử này cung cấp cho nhà Nho một chỗ dựa tinh thần thuyết phục, hớng
dẫn nhà Nho khi không gặp thời cã thĨ lùa chän mét lèi øng xư tr¸i víi tinh
thần nhập thế, đó cũng chính là một trong những nguyên nhân sâu xa hình
thành t tởng nhàn dật, hớng nhµ Nho vỊ víi cc sèng Èn dËt khi bÊt m·n víi
thêi cc, bÊt øng víi thêi thÕ, bÊt ®ång với thực tại. Và vì thế tàng hay
xuất không phải lµ lý tëng cđa Nho sÜ mµ chØ lµ mét cách phản ứng với thực
tại, một cách ứng xử cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh lúc đó. Chính sự
linh hoạt trong giáo lý Nho gia là cơ sở cho sự linh hoạt trong ứng xử của nhà
Nho trớc thời cuộc. Về cơ bản, Nho gia thừa nhận hai dạng thức sống. Và
dạng thức thứ hai, đó chính là con đờng trở thành những ngời ẩn dật.
1.1.2. T tởng tiªu dao phãng nhiƯm cđa L·o - Trang
TriÕt häc L·o - Trang hô hào quay về với tự nhiên nhằm đạt tới sự tiêu
dao phóng nhiệm, đó là thái độ sống không câu thúc bởi thế tục, không vơng
vấn chuyện đời. Đạo gia cổ suý cho lối sống thuận theo tự nhiên, quên thân
mình, với ba điểm cơ bản tuyệt thánh khí trí, tuyệt xảo khí lợi, tuyệt học vô -
18
u, nghĩa là dứt thánh bỏ trí, dứt (trí) xảo bỏ lợi, dứt học không âu lo. Tự nhiên
theo đạo LÃo không chỉ là thiên nhiên, mặc dù thiên nhiên là thế giới rộng mở
của tự nhiên. ở tầm triết học, tự nhiên là sự phác thực, độc lập tự chủ của nhân
cách cá nhân. Đạo LÃo cũng cho rằng, nếu con ngời cứ phụ thuộc hoàn toàn
vào những biến động không ngừng của xà hội, bám chặt vào những giăng mắc,
giằng co tranh chấp, con ngời sẽ mất đi sự giản phác, hồn nhiên. Cho nên,
muốn an toàn tuyệt đối phải hớng tới một cuộc sống khác, đó là cuộc sống
siêu công lợi, siêu đạo đức, một mình dao du trong thế giới tinh thần của trời
đất, đắm mình vào thiên nhiên vũ trụ. Do vậy, nhân cách lý tởng của Đạo gia
chính là thoát khỏi mọi vất vả vật chất, gánh nặng có tính chất xà hội nhằm
đạt đợc nhân cách tự do tuyệt đối trong thể đạo [25, tr.62].
Nho gia thừa nhận hai dạng thức sống, hành đạo và ẩn tàng. Tuy nhiên,
khi xuất thế, nhà Nho cần chọn t tởng, lối giải thoát cho tinh thần, tìm sự
phóng khoáng cho tâm hồn, sự an nhiên, thanh tĩnh, h tâm. Lúc đó, họ tìm đến
triết lý, t tởng của LÃo - Trang. Nhà Nho mợn triết lý của LÃo - Trang để tìm
chỗ nghỉ ngơi cho tinh thần, xem đó nh bức bình phong ngăn cản mọi cám dỗ,
ham muốn, mọi vớng bận trong cuộc đời. Trang Tử đề cao thứ tự do tuyệt đối,
không phụ thuộc vào bất cứ ngoại vật nào, hớng tinh thần tự do tự tại, phiêu
diêu phóng túng. Điều đó thể hiện trong hành động chiếm lĩnh không gian vô
cùng rộng lớn của chim bằng và tâm thế an nhiên làm chủ phù liệt tử ngự
phong chi hành, lÃnh nhiên thiện già (liệt tử cỡi gió mà đi khoan khoái) [45,
tr.23], tiêu dao hoà mình trong đạo lớn của vũ trụ mà có thể vong niên vong
nghĩa, chấn vô cảnh, cổ ngũ vô cảnh (quên tuổi mình đi, quên thị phi đi,
ngao du chốn vô cảnh giới và giữ mình trong cõi đó) [45, tr.174].
Đạo gia mở ra con đờng cho con ngời thâm nhập vào tận bề sâu cốt lõi
của sự sống, hớng con ngời trở về với bản tính nguyên sơ của mình. Trong chơng Sơn Mộc sách Nam hoa kinh cđa Trang Tư cã chÐp lêi ThÞ Nam Tư giải
thích về sự u sầu của vua và khuyên Ngô nguyện quân khoả hình khứ bì, sái
19
tâm khứ dục, nhi du vô nhân chi dà [45, tr.367], nghĩa là tôi mong nhà vua
quên hình hài, bỏ lớp da đi, rửa lòng, diệt dục mà tiêu dao ở cõi tịnh mịch
không ngời. Khi quên mình đi trong những lo lắng vật chất ham muốn công
danh, không bị câu thúc bởi thế tục, bỏ ngoài tai những chuyện thị phi con ngời sẽ đạt đến đỉnh cao của sự tự do tự tại. Kinh sách LÃo - Trang cũng ghi lại
rất nhiều Nho sĩ ở ẩn, yêu cuộc sống thanh bần nơi chốn hoang sơ, khớc từ
mọi công danh vật chất, đặt mình ra ngoài sự thế, mặc sức dạo chơi cõi vũ trụ
vô cùng.
Những triết lý, t tởng LÃo - Trang đà làm cơ sở cho sự sản sinh hàng
loạt ẩn sĩ trong lịch sử Trung Hoa. ĐÃ có không ít sách báo nghiên cứu, các
câu chuyện kĨ vỊ Èn sÜ Trung Hoa nh: HËu H¸n th, Tần th, Đờng th, Tống sử,
Minh sử, đều có dật dân truyện, ẩn dật truyện. Gần đây có cuốn ẩn sĩ Trung
Hoa của Hàn Triệu Kỳ, là cuốn sách ghi chép khá đầy đủ, rõ ràng về đời sống
mọi mặt cña Èn sÜ. Nh vËy, triÕt thuyÕt Nho gia cung cấp cho Nho sĩ sự linh
hoạt trong cách hành xử. Bên cạnh thái độ nhập thế hành đạo còn có sù lùa
chän xuÊt thÕ tuú thêi, cßn cã t tëng tiªu dao phãng nhiƯm. Häc thut cđa
L·o - Trang cung cấp cho nhà Nho phơng tiện cách thức ẩn dật. Nh vậy, với
Đạo Nho bên cạnh sự khuyến khích nhập thế hành đạo còn vạch ra cả con đờng lui nghỉ, minh triết bảo thân để không xả thân, dấn thân một cách mù
quáng, vô nghĩa, thì Đạo gia cung cấp thêm cho nhà Nho phơng thức ẩn, ứng
xử nhân sinh khi quy ẩn.
T tởng tiêu phóng nhiệm, vô vi của LÃo - Trang cung cấp thêm cho các
Nho sĩ phơng thức, cách hành xử trong cuộc sống ẩn dật, hớng họ đến ớc
muốn nhàn dật và thực thi một cách có ý nghĩa t tởng nhàn dật đó trong cuộc
đời.
1.1.3. Tinh thần thiền - trạng thái siêu thoát tĩnh lù cđa PhËt gi¸o
20
Thiền là khái niệm Phật giáo chỉ trạng thái tĩnh lự, là sự suy nghĩ một
cách tập trung trong sự tĩnh lặng cao độ, trạng thái lấy thanh tĩnh làm gốc, tập
trung vào t duy, chú tâm vào một chỗ mà suy nghĩ về đạo lý mầu nhiệm.
Theo các nhà nghiên cứu, thiền là sự thể hiện tột bậc của cảm giác
thống nhất, là sự hoà đồng tuyệt vời giữa cái bản ngà và phi ngÃ, đạt trạng thái
nhất thể về thế giới. Thiền chú trọng trực giác hơn lô gích, chú trọng sự
đúng ngộ bên trong, là sự tập trung tỉnh thức.
Theo D.T.Suzuki: Thiền là một nghệ thuật nhìn vào bản tính hiện hữu
của mình, thiền giải phóng tất cả những tinh lực cố hữu và tự nhiên trong mỗi
chúng ta.
Thiền định hay tĩnh lữ cũng là cách giúp con ngời thoát mình ra khỏi
những vớng bận của đời sống phàm tục, giúp cho tâm hồn trong sáng bình tĩnh
không sinh phiền nÃo, từ đó mà đạt tới sự an lạc chân chính. Do vậy, trạng thái
thiền chính là một cách giúp con ngời nhàn tâm, đạt đến cái tâm thanh tĩnh.
Phật giáo quan niệm con ngời sinh ra là chìm sâu vào bể khổ, một trong
những nguyên nhân đa sự đau khổ cho con ngời là lòng tham dục, con ngời
muốn thoát khổ phải diệt tham, diệt dục, chăm lo tu hành. Con đờng cứu khổ
cứu nạn là giáo nghĩa: ch pháp vô ngÃ, vạn hạnh vô thờng, niết bàn tịnh tĩnh,
sắc sắc không không. Phật giáo khuyên con ngời vứt bỏ duyên luỹ trần trục
để vơn tới cõi niết bàn thanh tĩnh. Con ngời Phật giáo trong tu hành là con ngời vô tâm, vô ý, vô ngÃ, vô ngôn, Họ th ờng tìm đến không gian tu
hành tĩnh mịch, u yết, nơi ở của kẻ tu hành thờng tránh khỏi cuộc sống trần
tục nhiều bon chen, ham muốn tầm thờng.
Chính bản chất siêu thoát, trạng thái thiền định hớng các đệ tử Phật gia
tới chốn thanh tĩnh, tránh xa cõi tục mong đạt đến sự h tâm. Từ đó hình thành
kiểu sống ẩn dật, lánh đời.
1.1.4. Việc xuất hiện hình tợng nhà Nho ẩn dật trong văn học trung
đại Việt Nam
21
Nho giáo và Đạo giáo trở thành những hệ t tởng có sức lan toả, cộng hởng sâu sắc đến đời sống văn hoá tinh thần trớc hết ở cội nguồn sinh ra nó.
Lịch sử Trung Hoa đà lu danh rất nhiều tên tuổi các ẩn sĩ. Hình tợng ẩn sĩ đi
vào trong văn học đợc ngợi ca không ít. Họ là những bậc đại danh, việc làm và
khí tiết của họ đà trở thành những điển tích, điển cố, giai thoại cho văn học đời
sau.
Cuốn ẩn sĩ Trung Hoa của Hàn Triệu Kỳ xuất bản năm 1996, do Cao
Tự Thanh dịch sang tiếng Việt, Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 2001 đà cung cấp
một cái nhìn khá toàn diện về đời sống mọi mặt của loại ngời này trong xà hội
Trung Hoa, từ nguồn gốc đến diện mạo muôn hình muôn vẻ của ẩn sĩ, nguyên
nhân để ẩn sĩ ở Èn, quan hƯ x· héi cđa Èn sÜ, quan hƯ của ẩn sĩ với chính trị đơng thời
Việt Nam chịu ảnh hởng sâu sắc từ nền văn hoá Trung Hoa. Các t tởng
về ngà đờng xử thế, cách thức xử thế của Nho giáo và LÃo - Trang, những hình
tợng ẩn sĩ Trung Hoa đà có tác động lớn đến sù vËn ®éng t tëng cđa tri thøc
ViƯt Nam thêi trung đại. Lịch sử Việt Nam trung đại cũng lu danh khá nhiều
nhân vật nhà Nho ở ẩn. Họ đa phần đều là những học trò nơi cửa Khổng sân
Trình, nhiều ngời trong số đó là nhà Nho uyên bác, để lại dấu ấn lớn trong lịch
sử dân tộc. Tuy nhiên, hình tợng nhà Nho ở ẩn Việt Nam có những nét khác
với các hình tợng ẩn sĩ Trung Hoa. ẩn sĩ Việt Nam thờng rất ít loại tiêu cực
nh ẩn sĩ Trung Hoa, chẳng hạn ẩn sĩ Trung Hoa có kẻ lời biếng, bừa bÃi, có kẻ
ăn hang ở lỗ, ăn mày ăn xin, bộ dạng nh ngời điên thì ở Việt Nam chủ yếu là
lớp ngời có tri thức và tinh thần yêu nớc. Do vậy, bên cạnh một số nhà Nho
mang trong mình khí chất nghệ sĩ, có ham thú tìm về với thiên nhiên, phần đa
các nhà Nho trung đại Việt Nam thờng về ở ẩn khi gặp hoàn cảnh bất đắc chí,
loạn li, triều đình mục nát dẫn đến lý tởng không đợc thực thi, họ tìm đến
cuộc sống ẩn dật để tránh xa những bất lợi có thể gặp phải khi lu thân chốn
quan trờng, để minh triết bảo thân, lánh đục, chờ thời
22
Trong lịch sử và văn học dân tộc, có thể kể đến các tên tuổi nhà Nho ở
ẩn nh: Chu Văn An, Trần Nguyên Đán (ông ngoại Nguyễn TrÃi), Nguyễn Phi
Khanh (thân phụ Nguyễn TrÃi), Trần Quang Triều, Hồ Tông Thốc, Trình S
Mạnh, Nguyễn Trì Trung, Nguyễn Trực Về sau có Nguyễn Hàng, Nguyễn
Húc, Nguyễn Dữ, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn ThiÕp… vµ nhµ Nho Èn dËt
ci cïng cđa ViƯt Nam là Nguyễn Khuyến.
Trong một số tên tuổi vừa kể trên, không phải ai ngay từ đầu hay suốt
cuộc đời đều chuyên tâm con đờng trở thành ngời ẩn dật, mà có thể, trong
cuộc đời có sự đan xen các giai đoạn tham chính và ẩn dật. Chẳng hạn,
Nguyễn Trực khi vua Lê Nhân Tông bị giết, ông xin về quê nghỉ, sau đợc vua
Lê Thánh Tông mời, ông lại ra làm quan. Vũ Mộng Nguyên trớc ẩn dật, sau ra
làm quan, Nguyễn TrÃi, Nguyễn Bỉnh Khiêm đan xen trong cuộc đời lúc ra
làm quan khi thì về trí sĩ Trong số họ, nhiều ng ời là tác gia của nhiều thi
phÈm thĨ hiƯn chÝ Èn dËt, béc lé t tëng cầu nhàn hởng lạc.
Chẳng hạn, Trần Nguyên Đán làm đến tể tớng trong triều, biết nhà Trần
sắp mất, ông xin về nghỉ tại Côn Sơn. Ông để lại 51 bài thơ, trong đó có 12 bài
đợc tuyển vào cuốn Thơ văn Lý Trần (tập 3). Hầu hết đều nhắc đến chữ nhàn,
đều ca ngợi cuộc sống nhàn dật, trong đó có những câu bộc lộ một cách trực
tiếp niềm mong ớc đợc sống thích chí giữa thiên nhiên:
Hảo hớng ngâm sơn bế ẩn phi.
Sơn Trung ngẫu thành
(Thích đến nơi núi cao, khép cánh cửa ở ẩn.)
Chu Văn An là bật trí sĩ nhà Trần, là bậc trung thần dốc hết lßng hÕt søc
phơc vơ triỊu chÝnh, nhng khi thÊt väng, bất đắc chí với triều đình, ông cũng
lui về ẩn dật, sống cuộc đời giản dị, thanh bần, ông viết nhiều bài thơ nh:
Thôn Nam Sơn tiểu khê, Xuân đán, Miết trì, Đề Dơng Công hoa đình,
Nguyệt tịch bộ Tiên Du sơn tùng kính Chu Văn An náu thân ở trên núi cao,
tạo cho mình cảm giác đà lánh xa câi tôc.
23
Nhàn thân nam bắc phiến vân khinh,
Bán chẩm thanh phong thế ngoại tình.
Thôn Nam Sơn tiểu khê
(Thân nhàn nh đám mây nhẹ bay khắp nam bắc,
Gió thổi mát bên gối, tâm tình để ngoài cuộc đời.)
Riêng với Nguyễn TrÃi, bên cạnh t tởng nhập thế hành đạo mong đợc
phò vua giúp nớc, trong suốt cuộc đời, ông vẫn luôn hớng tâm hồn nghệ sĩ của
mình về với Côn Sơn nh hớng đến một cõi thanh sạch, nơi có thể kí thác và
giải toả những ẩn ức, mọi nỗi niềm, tâm t sâu kín của mình. Có khi viễn cảnh
của cuộc sống nhàn dật hiện diện trong thơ ông nh một niềm khao khát thờng
trực:
Một phút thanh nhàn trong thuở ấy,
Nghìn vàng ớc đổi đợc hay chăng?
Tự thán - bài 7
Lê Quát khi tiễn bạn đi sứ, cũng thể hiện tâm trạng của kẻ không màng
công danh, ham thích cuộc sống dung dị, thanh nhàn:
Quân đắc công danh ngà đắc nhàn.
Tiễn Phạm S Mạnh đi xứ
(Bác đợc công dang tôi đợc nhàn.)
Nguyễn Hàng, một tác giả sống cuối nhà Lê đầu nhà Mạc, cũng viết
thiên Tịch c ninh thể phú để bày tỏ chí hớng ẩn dật, ngợi ca cuộc sống đạm
bạc nhng tự do, tự tại, tự lạc:
Cầm lậu canh an dật đành hanh rừng dáng điêu chim, vỗ khúc nhạc u
du đồng vọng ao khua trống ếch.
Nơng gậy tre, khua nhịp gỗ, thuở hứng nhàn đủng đỉnh, ngồi bên khe
nhịp miệng hát ngêu ngao.
Trải chiếu lá, ngả giờng song, khi hóng hát la đà, về dới cửa vắt chân
nằm ®Öch.
24
Bài phú của Nguyễn Hàng là bức tranh sinh động vỊ cc sèng Èn dËt.
Ngêi ta vÉn thêng so s¸nh nó với bài Quy khứ lai từ của Đào Tiềm.
Nguyễn Dữ là bậc ẩn sĩ đầu tiên của cuối đời Hồng Đức, sớm biết vận
Lê không thể bền lâu nên khi thi đỗ cử nhân, đợc bổ làm tri huyện, ông chỉ
làm quan một năm rồi viện cớ nuôi mẹ ®Ĩ tõ quan vỊ sèng Èn dËt. Trong
Trun kú m¹n lục, ông mợn câu chuyện ngời triều phu núi Na để hàm ẩn t tởng ẩn dật của mình: trốn đời, lánh bụi, gửi tính mệnh nơi lều tranh
quán cỏ, tìm sinh nhai trong búa gió rìu trăng, ngày có lối vào làng say, cửa
vắng vết chân khách tục, chỉ biết đông kép mà hè đơn, nằm mây mà ngủ
khói, múc khe mà uống, bới núi mà ăn chứ có biết ở ngoài triều đại nào, vua
quan nào đâu [46, tr.275].
Nguyễn Bỉnh Khiêm là bậc đại trí trong lịch sử trung đại Việt Nam, ông
sống gần trọn thế kỷ XVI. Tuy tài cao học rộng nhng mÃi đến năm 44 tuổi mới
ra làm quan triều Mạc, sau ông lấy cớ xin chém 18 tên lộng thần không đợc
chấp nhận rồi thoát thân ra chốn quan trờng, lui về ở ẩn, dựng quán Trung Tân
bên dòng sông Tuyết Giang. Thơ ông thể hiện một cách tập trung ham thú
nhàn tản của bậc trí giả thấu suốt mọi lẽ biến dịch ở đời:
Cao khiết thuỳ vi thiên hạ sĩ,
An nhàn ngà thị địa trung tiên.
Ngụ hứng
(Cao khiết, ai là kẻ sĩ trong thiên hạ,
An nhàn, ta là bậc tiên trong cõi đời.)
ở Ngun Du, t tëng nhµn dËt biĨu hiƯn tËp trung, chủ yếu ở phần thơ
chữ Hán. Thực chất của t tởng cầu nhàn của Nguyễn Du là thái độ phản ứng
của bản thân nhà thơ đối với con ngời chính trị của mình. Tuy nhiên, ở
Nguyễn Du t tởng nhàn dật cha trở thành một phơng thức sống mà chỉ biểu
hiện nh một cách cởi tỏ nỗi buồn thế sự muôn thuở. Sự cởi tỏ ấy lặp đi lặp lại
25
trong nhiều bài thơ chữ Hán nh: Sơn thôn, Mộ xuân mạn hứng, Đạo ý, Hành
lạc từ
Giai đoạn sau của thời trung đại, không thể không kể tới tác gia ở ẩn
Nguyến Khuyến. Có thể xem ông là nhà Nho ẩn dật cuối cùng của Việt Nam
thời trung đại. Bối cảnh xà hội thực dân nửa phong kiến với nhiều hỗn loạn,
nhố nhăng, mặc dù con đờng làm quan của ông khá bằng phẳng, thuận lợi, nhng ông vẫn muốn noi gơng ngời xa làm ngời ẩn dật để giữ gìn khí tiết trong
sạch. Ông lui về sống ở thôn quê, hởng cuộc sống thanh nhàn:
Ta về năm, sáu năm nay,
Bảy gian nhà ở tháng ngày ung dung.
(Hạ nhật ngẫu thành, Vũ Mộng Hùng dịch)
Toàn tâm toàn ý với cuộc sống nhàn dật, danh nho Nguyễn Khuyến đÃ
hứng khởi tự đáy lòng mà sáng tác nên những bài thơ tuyệt hay về thiên nhiên.
Ông đợc mệnh danh là nhà thơ của quê hơng làng cảnh Việt Nam. Mặc dù cáo
quan vỊ ë Èn nhng cã lóc «ng tù chÊt vÊn mình vì thấy cha thực xứng đáng với
ngời xa: nghĩ ra lại thẹn với ông Đào. Nghĩ đến lúc lìa xa cõi thế, ông còn
thác lời cho cháu con nh một sự thanh minh cho tấm lòng trong sạch, không
ham muốn công danh:
Đề vào mấy chữ trên bia,
Rằng quan nhà Nguyễn cáo về đà lâu.
Một cái nhìn tóm lợc trên tổng thể tuy cha thật sự đầy đủ, chi tiết, toàn
vẹn về diện mạo Nho sĩ ẩn dật trong văn học trung đại Việt Nam, nhng cũng
đủ thấy việc xuất hiện lớp nhà Nho ở ẩn không còn là hiện tợng cá biệt. Tìm
về cuộc sống nhàn dật không còn đơn thuần là ham thích cá nhân, mà đà trở
thành hiện tợng phổ biến trong xà hội phong kiến nảy sinh nhiều vấn đề phức
tạp. Có thể thấy không ít nhà Nho danh tiếng tuy vẫn mang khát vọng nhập
thế, mang hoài bÃo đợc cống hiến trí quân trạch dân, song ở tầng sâu nhận