Tải bản đầy đủ (.doc) (111 trang)

Sự điều chỉnh chính sách châu á thái bình dương của liên bang nga dưới thời tổng thống (2000 2006)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (594.92 KB, 111 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học Vinh
----------------------

Nguyễn thị minh duyên

Sự đIều chỉnh chính sách châu á-tháI bình dơng
của liên bang nga dới thời tổng thống V.putin
(2000-2006)

Luận văn thạc sĩ lịch sử

Vinh - 2007

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng §¹i häc Vinh
----------------------

1


Nguyễn thị minh duyên

Sự đIều chỉnh chính sách châu á-tháI bình dơng
của liên bang nga dới thời tổng thống V.putin
(2000-2006)
Chuyên ngành: lịch sử thế giới
MÃ số: 60.22.50

Luận văn thạc sĩ lịch sử
Ngời hớng dẫn khoa học:


PGS. Phan Văn Ban

Vinh - 2007

Lời Cảm ơn
Để hoàn thành bản luận văn này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới
PGS. Phan Văn Ban - ngời đà rất tận tình giúp đỡ, hớng dẫn tôi kể từ khi nhận
đề tài cho đến khi luận văn đợc hoàn thành.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo trong khoa Lịch sử, nhất là các
thầy cô giáo trong tổ bộ môn Lịch sử thế giới - khoa Lịch sử, trờng Đại học Vinh
đà tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với các bạn bè, gia đình
và những ngời thân thiết đà luôn động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất cho tôi
trong thời gian học tập vừa qua.

Vinh, tháng 12 năm 2007
Học viên

2


Nguyễn Thị Minh Duyên

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài

Là một khu vực rộng lớn, giàu có về tài nguyên, quan trọng về vị trí chiến lợc,
tập trung các mâu thuẫn của thời đại, CA - TBD kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ
hai trở thành một trong những địa bàn tranh giành ảnh hởng của các nớc lớn, đứng
đầu là hai siêu cờng Liên Xô và Mỹ. Về cơ bản, Liên Xô và Mỹ đóng vai trò chi phèi

mèi quan hƯ qc tÕ cđa khu vùc CA - TBD trong suốt thời kỳ Chiến tranh lạnh.
Sau khi Liên Xô tan rÃ, Liên bang Nga đợc cộng đồng thế giới công nhận
là nớc kế thừa t cách của Liên Xô trớc đây trên trờng quốc tế. Tuy nhiên, do
những khó khăn ở trong nớc và chính sách đối ngoại ''hớng về phơng Tây'', vai
trò, vị trí cờng quốc của Nga trªn thÕ giíi nãi chung, ë CA - TBD nói riêng đÃ
giảm sút đáng kể. Để khắc phục tình trạng này, trong những năm gần đây, Liên
bang Nga đà ¸p dơng nhiỊu biƯn ph¸p, trong ®ã cã sù chun hớng chính sách
đối ngoại, lấy CA - TBD làm một trong những hớng u tiên.
Sự điều chỉnh chính sách đối ngo¹i híng vỊ CA - TBD cđa Nga, víi t cách là
một cờng quốc thế giới và là một bộ phận của khu vực, đà tác động không nhỏ đến tơng quan lực lợng ở khu vực này thời kỳ sau Chiến tranh lạnh, làm thay đổi (ở các
mức độ khác nhau) quan hệ song phơng giữa Nga với từng nớc cũng nh giữa các nớc
này với nhau. Tuy nhiên, những điều chỉnh đó cũng cha đủ mạnh để có thể vực dậy
một nớc Nga đà lâm vào khủng hoảng kinh tÕ - chÝnh trÞ - x· héi diƠn ra trầm trọng.
Nớc Nga dần mất đi vai trò, vị thế của mình trên trờng quốc tế. Di sản mà B.Yeltsin
để lại cho ngời kế nhiệm của mình không gì hơn ngoài một nớc Nga sau cơn "địa
chấn chính trị", với một gia sản đổ nát. Do vậy, dù đà có một số nỗ lực để cứu vớt
nhng cũng không thể khôi phục ngay đợc vị thế cờng quốc của mình. Nga có nguy
cơ trở thành quốc gia hạng hai trên vũ đài chính trị. Trong bối cảnh đó, nớc Nga rất
cần một "luồng sinh khí mới" để có thể đa nớc Nga thoát khỏi sự khủng hoảng, đồng
3


thời dần lấy lại vị thế cờng quốc của mình trên thế giới. "Luồng sinh khí mới" đó chính
là đơng kim Tổng thống Nga V.Putin.
Ngày 26/3/2000, V.Putin, một nhân vật mà trớc đó không lâu còn ít ngời biết
đến đà dành thắng lợi áp đảo trong cuộc bầu cử Tổng thèng vµ chÝnh thøc trë thµnh
Tỉng thèng thø hai cđa nớc Nga mới. Ngay sau khi lên cầm quyền, V.Putin đà tiến
hành một loạt những điều chỉnh lớn cả trong lĩnh vực nội trị lẫn ngoại giao nhằm đáp
ứng mong mỏi của ngời dân Nga muốn thấy lại một nớc Nga hùng mạnh, có vai trò,
vị trí xứng đáng trên trờng quốc tế. Riêng trong lĩnh vực đối ngoại, tuy vẫn giữ

những phơng hớng cơ bản đà đợc vạch ra từ thời kỳ B.Yeltsin nhng V.Putin đà có
những đổi mới nhất định, trong đó đáng chú ý có những thay ®ỉi trong chÝnh s¸ch
®èi víi khu vùc CA - TBD (trong phạm vi luận văn tốt nghiệp này, ngời viết sử dụng
cụm từ CA - TBD để chỉ các nớc Đông Bắc á và Đông Nam á).
Từ trớc đến nay, CA - TBD thờng đợc coi là điểm yếu trong chiến lợc đối
ngoại của Liên Xô cũng nh Liên bang Nga. Thời kỳ huy hoàng nhất của Liên Xô ở
CA - TBD chính là giai đoạn Brêgiơnhép cầm quyền, với việc Liên Xô ký đợc Hiệp ớc Hữu nghị, hợp tác Xô - Việt, xác lập sự hiện diện quân sự của mình ở Đông Nam
á. Sau khi Liên Xô tan rà do những khó khăn trong nớc, Liên bang Nga hầu nh mất
hết ảnh hởng ở khu vực này. Tuy nhiên với tầm quan trọng ngày càng tăng của CA TBD trên bản đồ chiến lợc thế giới, chính sách đối ngoại của Liên bang Nga cũng
dần chú trọng hơn tới khu vực. Chính sách đối với CA - TBD đà đợc định hình khá
rõ nét dới thời kỳ B.Yeltsin và thu đợc những thành công nhất định. Vấn đề đặt ra là
với sự thay đổi lÃnh đạo ở Nga, chính sách của Nga đối với khu vực có gì mới và
đem đến những kết quả ra sao?
Là một níc n»m trong khu vùc CA - TBD, l¹i cã quan hệ truyền thống tốt đẹp
với Liên bang Nga, Việt Nam rất quan tâm theo dõi những thay đổi trong chính sách
của Nga đối với khu vực CA - TBD nói chung, Việt Nam nói riêng để từ đó xây dựng
đối sách phù hợp nhất, khai thác hiệu quả nhất mối quan hệ Nga - Việt phục vụ công
cuộc phát triển của mình.
Trong bối cảnh trên, tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu sự điều chỉnh chính sách
CA - TBD của Nga dới thời V.Putin là việc làm cần thiết, có ý nghÜa c¶ vỊ lÝ ln lÉn
thùc tiƠn. Tríc hÕt nó sẽ góp phần nhận thức đúng đắn những thay đổi trong quan hệ
giữa các nớc trong khu vực khi Liên bang Nga điều chỉnh chính sách đối ngoại hớng
về khu vực CA - TBD; mặt khác, nêu lên một số xu hớng vận động, phát triển của tơng quan lực lợng ở khu vực trong thời gian tới. Trên cơ sở đó, luận văn sẽ nêu lên
những kết quả bớc đầu của quá trình điều chỉnh, triển vọng phát triĨn chÝnh s¸ch CA

4


- TBD của Nga trong những năm tiếp theo. Đồng thời đa ra một số kiến nghị cho
hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nớc ta nhằm:

- Củng cố và tăng cờng hơn nữa mối quan hệ Nga - Việt trong điều kiện mới,
phù hợp với lợi ích của mỗi nớc.
- Khai thác đợc "nhân tố Nga" để vừa cân bằng quan hệ với các nớc trong khu vực,
đặc biệt là các nớc lớn, vừa phục vụ cho quá trình hội nhập của Việt Nam vào khu vực và
thế giới, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đất nớc nhng vẫn giữ đợc độc lập, tự chủ theo
định híng x· héi chđ nghÜa. Víi lÝ do trªn, chóng tôi chọn đề tài nghiên cứu "Sự điều
chỉnh chính sách châu á - Thái Bình Dơng của Liên bang Nga díi thêi Tỉng thèng
V.Putin (2000 – 2006) 2006)" lµm ln văn tốt nghiệp của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Trong những năm gần đây, trên thế giới cũng nh ở nớc ta, các sách, báo, tạp
chí viết về chính sách CA - TBD của Liên bang Nga tơng đối nhiều . Tuy nhiên, hầu
hết các nguồn t liệu mới chỉ phân tích các điều chỉnh cụ thể trên một số mặt, một số
vấn đề chứ cha có tài liệu nào phân tích một cách hệ thống toàn bộ chính sách CA TBD của chính quyền V.Putin. Đây là một khó khăn cho ngời viết trong quá trình
hoàn thành luận văn này. Có thể chia các công trình nghiên cứu và những bài viết
của các tác giả ra làm hai nhóm sau:
Nhóm thứ nhất: Nghiên cứu các vấn đề chung của khu vực nh:
- "Sự điều chỉnh chiến lợc của các nớc lớn đối với CA - TBD, vấn đề Biển
Đông và chính sách của Việt Nam với khu vực hiện nay", đề tài nghiên cứu khoa học
cấp bộ 93-98-170/ĐT do PTS Nguyễn Xuân Sơn làm chủ nhiệm tiến hành trong hai
năm 1993-1994.
- "Sự điều chỉnh chiến lợc của các nớc khu vực CA - TBD trong thời gian gần
đây", sách kỷ yếu hội thảo khoa học do Viện CA - TBD tổ chức đầu năm 1993.
- "Thế giới sau Chiến tranh lạnh và CA - TBD", của Thứ trởng Ngoại giao Trần
Quang Cơ, đăng tải trên Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 12, năm 1992.
- Sự điều chỉnh chính sách của các nSự điều chỉnh chính sách của các nớc lớn đối với CA - TBD từ sau Chiến
tranh lạnh và vấn đề đặt ra với Việt Nam của tác giả Hồ Châu, Học viện Chính trị
Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 1997.
- "Nớc Nga trên trờng quốc tế hôm qua, hôm nay và ngày mai" của tác giả Hà
Mỹ Hơng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2006

Tuy có khác nhau về quy mô công trình, phạm vi nghiên cứu nhng các nhà
khoa học đều thống nhất ở những điểm quan trọng sau:
* CA - TBD ngày càng đóng vai trò quan trọng trong mọi lĩnh vực của thế giới
và khẳng định rằng thế kỷ XXI sÏ lµ thÕ kû cđa CA - TBD.

5


* Xuất phát từ đặc điểm trên, các nớc trong khu vực, đặc biệt là các nớc lớn đÃ
và đang điều chỉnh chính sách khu vực của mình nhằm mở rộng ảnh hởng, giành lấy
vai trò chi phối khu vực trong thế kỷ XXI. Do sự đan xen giữa các mâu thuẫn, giữa
các lợi ích cho nên CA - TBD trong thế kỷ XXI, bên cạnh xu thế chủ đạo là hòa bình
và hợp tác, vẫn còn tồn tại những nhân tố có thể gây mất ổn định.
* Khu vực Đông Nam á với tổ chức ASEAN trở thành một tổ chức có trọng lợng ở CA - TBD và đóng vai trò không thể thiếu đợc trong đời sống chính trị, kinh tế
của toàn khu vực CA - TBD.
Nhóm thứ hai: Tập trung nghiên cứu một số điều chỉnh chÝnh s¸ch CA - TBD cđa
Nga díi thêi Tỉng thèng V.Putin. Đáng chú ý trong số này có:
- "Sự điều chỉnh chiến lợc hợp tác khu vực CA - TBD trong bối cảnh quốc tế
mới" của tác giả Nguyễn Xuân Thắng (chủ biên), NXB Khoa học xà hội, Hà Nội,
năm 2004.
- "Chiến lợc đối ngoại của các nớc lớn và quan hệ với Việt Nam trong hai
thập niên đầu thế kỷ XXI" của tác giả Nguyễn Xuân Sơn (chủ biên), NXB Chính trị
quốc gia, Hà Nội, năm 2006.
- "Chính sách CA - TBD của Nga" , Tài liệu tham khảo đặc biệt, TTXVN,
ngày 10 2006) 20/12/2006.
- "Tổng thống V.Putin và chính sách ngoại giao, an ninh của Liên bang Nga"
của tác giả Nguyễn Thanh Hiền đăng tải trên tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 3, năm
2003.
- "Sự kiện 11/9 - và sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Tổng thống Nga
V.Putin" của tác giả Hà Mỹ Hơng đăng tải trên Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 5,

năm 2002.
- "Sự nổi lên của châu á và đặc điểm hớng Đông trong chính sách đối ngoại
của Nga", Tin tham khảo chủ nhật, TTXVN 30/7/2006.
- Sự điều chỉnh chính sách của các nChính sách kinh tế 2006) thơng mại của Nga đối với khu vực CA 2006) TBD,
đăng tải trên Tạp chí Kinh tế Thế giới và Dự báo, số 31, tháng 10+11 năm 2006.
- "Triển vọng quan hệ Nga - Trung" Tài liệu tham khảo đặc biệt. TTXVN
23/7/2004.
- "Lập trờng của Nga về vấn đề hạt nhân của Bắc Triều Tiên" Tài liệu tham
khảo đặc biệt,TTXVN, 16/4/2003.
- "Quan hƯ ViƯt - Nga trong bèi c¶nh qc tế mới" của Võ Đại Lợc, Lê Bộ
Lĩnh, NXB Thế giới, Hà Nội, năm 2005.
ở đây các tác giả đều khẳng định Nga đang điều chỉnh một số chính sách ®èi
víi CA - TBD, sù ®iỊu chØnh ®ã võa mang tÝnh kÕ thõa, nhng ®ång thêi chÝnh qun

6


V.Putin cũng có những điều chỉnh mới cho phù hợp với môi trờng trong nớc và quốc
tế đầu thế kỷ XXI. Chính sách đối ngoại thời V.Putin so với B.Yeltsin thực dụng hơn
rất nhiều. Ngoài ra, các công trình này còn tập trung nghiên cứu quan hệ song phơng
giữa Nga và một số nớc trong khu vực...Tuy nhiên, cho đến nay cha có tác giả nào
tập trung nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống về qúa trình điều chØnh chÝnh
s¸ch híng vỊ CA - TBD cđa chÝnh qun V.Putin nói chung và ảnh hởng của nó đến
quan hệ Nga - Việt. Trên cơ sở kế thừa có chọn lọc những kết quả nghiên cứu của
các tác giả trong và ngoài nớc, luận văn sẽ đi sâu vào những ®iỊu chØnh lín vµ cơ thĨ
víi tõng níc lín trong khu vùc CA - TBD. Qua ®ã, ta cã thĨ rút ra một số nhận xét
và triển vọng phát triển chính sách CA - TBD của Liên bang Nga trong thời gian tới.
3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài

3.1.Mục đích

Luận văn đi sâu phân tích những nhân tố tác động đến việc điều chỉnh chính
sách hớng về CA - TBD của chính quyền V.Putin. Đồng thời làm rõ những điều
chỉnh cụ thể trong chính sách với từng đối tợng chủ yếu ở khu vực, trong đó có Việt
Nam. Qua đó, luận văn sẽ bớc đầu đa ra một sè nhËn xÐt, triĨn väng ph¸t triĨn trong
thêi gian tíi và tác động của nó tới quan hệ Nga - Việt.
3.2.Nhiệm vụ
Thực hiện các mục đích trên, luận văn đặt ra và giải quyết những nhiệm vụ chủ
yếu sau:
- Đánh gi¸ tỉng qu¸t chÝnh s¸ch CA - TBD cđa Nga dới thời B.Yeltsin, từ đó làm
rõ sự thay đổi môi trờng trong nớc, quốc tế và khu vực đầu thế kỷ XXI buộc chính
quyền V.Putin phải có những điều chỉnh cho phù hợp.
- Nghiên cứu và phân tích mục tiêu, nhiệm vụ và quá trình điều chỉnh chính
sách CA - TBD cđa chÝnh qun V.Putin vỊ lý thut vµ thùc tiễn.
- Nêu lên những tác động tích cực, hạn chế của việc điều chỉnh chính sách
CA - TBD của Nga tíi quan hƯ Nga - ViƯt. §a ra mét sè kiến nghị để Việt Nam có
thể khai thác đợc ''nhân tố Nga phục vụ đắc lực cho sự nghiệp đổi mới và bảo vệ đất
nớc theo phơng châm ''Việt Nam muốn là bạn của tất cả các nớc trong cộng đồng thế
giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển''.
4. Giới hạn của đề tài

- Về mặt không gian: CA - TBD ngày nay đợc hiểu theo nhiều nghÜa kh¸c nhau,
tïy theo c¸ch xem xÐt. XÐt theo nghÜa rộng, CA - TBD bao gồm toàn bộ châu á và
vùng lÃnh thổ nằm ven và giữa Thái Bình Dơng. XÐt theo nghÜa hĐp, CA - TBD bao
gåm c¸c níc nằm ven và trong lòng chảo Thái Bình Dơng. Sự ®iỊu chØng chÝnh s¸ch
CA - TBD cđa chÝnh qun V.Putin ®· t¸c ®éng ®Õn quan hƯ qc tÕ ®èi víi tất cả các
nớc trong khu vực xét theo nghĩa rộng. Tuy nhiên, trong khuôn khổ của một luận văn,
7


tác giả chỉ xem xét sự điều chỉnh chính sách CA - TBD cđa Nga thêi V.Putin xÐt theo

nghÜa hĐp. Luận văn chỉ tập chung đề cập sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Nga
với các nớc Đông Bắc á nh Trung Quốc, Nhật Bản, Bán đảo Triều Tiên; Đông Nam á
và Việt Nam nói riêng. Những nớc có vị trí quan trọng đối với khu vực trớc mắt cũng
nh trong tơng lai và đợc Nga xác định là những đối tác u tiên trong chính sách CA TBD của Liên bang Nga trong những năm tiếp theo.
- Về mặt thời gian: Luận văn tập trung phân tích một số điều chỉnh trong
chính sách CA - TBD của Nga kể từ khi V.Putin lên làm quyền Tổng thống
(1/1/2000) cho đến năm 2006.
5. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cøu

5.1. Ngn t liƯu
- C¸c t liƯu cã tÝnh chÊt chung về lịch sử, văn hoá, kinh tế Nga và khu vực CA
- TBD.
- Các công trình khoa học, luận án lịch sử nghiên cứu về sự chuyển hớng chính
sách ®èi ngo¹i cđa Nga víi khu vùc CA - TBD từ 1991 - 2000.
- Các bài viết đăng trên các tạp chí khoa học nh: Nghiên cứu châu Âu, Tạp chí cộng
sản, Nghiên cứu quốc tế, Thông tin khoa học xà hội, Nghiên cứu lý luận...
- Hệ thống tin bài về chủ đề nghiên cứu đăng trên báo chí trong 6 năm từ 2000
- 2006.
- Các sách, chuyên đề nói về chính sách đối ngoại của Liên bang Nga hiện
nay.
- Các bài diễn văn, báo cáo của Tổng thống Nga về chính sách đối nội, đối
ngoại của Liên bang Nga.
- Bài viết của các tác giả Nga và các nớc viết về sự điều chỉnh chính sách đối
ngoại của Nga.
- Nguồn t liệu từ Internet...
5.2. Phơng pháp nghiên cứu
Đề tài luận văn thuộc về vấn đề lịch sử, lý luận về quan hệ quốc tế, vì vậy, phơng
pháp nghiên cứu của luận văn trớc hết là phơng pháp lịch sử và phơng pháp logíc. Cả hai
phơng pháp này kết hợp nhuần nhuyễn với nhau trong quá trình nghiên cứu. Ngoài ra, để
hỗ trợ cho hai phơng pháp chủ yếu này, luận văn còn sử dụng phơng pháp đối chiếu so

sánh, hệ thống, tổng hợp, dự báo với cách nhìn đánh giá vấn đề từ góc độ lịch sử, toàn
diện và khoa học...
Từ các nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu trên, chúng tôi cố gắng khai
thác và xử lý các thông tin một cách khách quan và trung thực nhất.
6. Đóng góp của luận văn

8


6.1. Dựa vào các tài liệu, luận văn sẽ phân tích một cách có hệ thống những
nguyên nhân đòi hỏi chính quyền V.Putin phải điều chỉnh chính sách đối ngoại nói
chung và với CA - TBD nói riêng, những khó khăn, thuận lợi trong quá trình điều
chỉnh.
6.2. Luận văn cũng làm nổi bật những điểm mới trong chính sách của V.Putin
đối với các nớc lớn ở khu vực CA - TBD. Đồng thời đa ra một số nhận xét, triển
vọng phát triển, cũng nh tác động của việc điều chỉnh chính sách CA - TBD đối với
quan hệ Nga - Việt, luận giải những lý do đòi hỏi Việt Nam cần chủ động mở rộng
và tăng cờng quan hệ với Liên bang Nga, khả năng khai thác ''nhân tố Nga'' để củng
cố thế và lực của Việt Nam trong quá trình hội nhập vào khu vực và thế giới, cũng
nh trong quan hƯ víi c¸c níc lín ë CA - TBD.
6.3. Đợc tiếp cận từ góc độ sử học, do ®ã ®Ị tµi cã thĨ sư dơng lµm tµi liƯu
tham khảo khi nghiên cứu chính sách đối ngoại của Nga và quan hệ Nga - Việt trong
bối cảnh mới.
7. Bố cục của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chơng:
Chơng 1: Những nhân tố tác động đến sự điều chỉnh chính sách châu á - Thái
Bình Dơng của Liên bang Nga dới thời Tổng thống V.Putin (2000 - 2006)
Chơng 2: Những điều chỉnh trong chính sách châu á - Thái Bình Dơng cđa
Liªn bang Nga díi thêi Tỉng thèng V.Putin (2000 - 2006)

Chơng 3: Một số nhận xét về sự điều chỉnh chính sách châu á - Thái Bình Dơng của Liên bang Nga díi thêi Tỉng thèng V.Putin (2000 - 2006)

9


Nội dung
Chơng 1
Những nhân tố tác động đến sự điều chỉnh chính sách Châu
á - TháI Bình Dơng của Liên bang Nga díi thêi Tỉng thèng V.
Putin (2000 - 2006)
1.1. Những vấn đề đặt ra trong chính sách Châu á - TháI Bình Dơng dới thời tổng thống B.Yeltsin

1.1.1. Khái quát về chính sách châu á - Thái Bình Dơng cđa Liªn bang Nga díi thêi Tỉng
thèng B.Yeltsin
Sau khi Liªn Xô tan rà vào cuối năm 1991, Liên bang Nga đà xuất hiện trên vũ đài
quốc tế với t cách là nớc kế tục chính thống Liên Xô cũ. Nga không chỉ đợc kế thừa phần
lớn di sản kinh tế, quân sự, khoa học kỹ thuật của Liên Xô mà còn đợc tiếp nhận cả chiếc
ghế Uỷ viên thờng trực Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc và quyền bấm nút hạt nhân
dành cho Tổng thống.
Tuy nhiên, vào thời điểm đảo lộn và rối loạn lúc đó, thực lực của Nga đà suy
giảm trông thấy. Một cuộc khủng hoảng toàn diện bao trùm lên nớc Nga: suy thoái kinh
tế, rối loạn chính trị, cơ sở vật chất - kỹ thuật quân sự xuống cấp nghiêm trọng, xà hội
bế tắc. Nớc Nga phải đối mặt với những thách thức vô cùng to lớn, đó là: nguy cơ tụt
hậu về kinh tế, nguy cơ bùng nổ xà hội do đời sống nhân dân không đợc bảo đảm, nguy
cơ an ninh quốc gia bị đe doạ do khối Vacsava tự giải thể, những vùng đệm chiến lợc
thời Liên Xô cũ mất đi, quan hệ của các nớc Cộng hoà với Nga và với nhau chứa đầy
mâu thuẫn, nguy cơ bị cô lập trên trêng qc tÕ…Trong bèi c¶nh thÕ giíi sau ChiÕnTrong bèi cảnh thế giới sau Chiến
tranh lạnh, Liên bang Nga không có kẻ thù công khai và trực tiếp, nhng cũng không có
đồng minh. Nớc Nga hầu nh đứng tách biệt khỏi xu thế khu vực hoá, quốc tế hoá, toàn
cầu hoá. Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) thì chỉ là một liên minh lỏng lẻo, "Hữu

danh vô thực".
Liên bang Nga ra đời trong bối cảnh trong nớc và quốc tế phức tạp nh vậy, nên
chính quyền của Tổng thống B.Yeltsin đứng trớc những vấn đề nan giải trong hoạch
định và thực thi chính sách đối nội, đối ngoại. Để đa nớc Nga sớm ra khỏi khủng
hoảng và tiếp tục duy trì vai trò cờng quốc trên trờng quốc tế, ban lÃnh đạo Nga đÃ
phác hoạ đờng hớng phát triển của nớc Nga với các mục tiêu chiến lợc tổng quát nh
sau:
- ổn định và phát triển nền kinh tế thị trờng trên cơ sở t nhân hoá.
- ổn định tình hình chính trị, xà hội trong nớc, xây dựng một thể chế chính trị theo
hớng đa nguyên, đa Đảng và dân chủ hoá theo mô thức phơng Tây.
10


- Giữ vững tiềm lực quân sự vốn có, trên cơ sở đó củng cố vị trí, vai trò cờng
quốc của nớc Nga trên trờng quốc tế.
Căn cứ vào các mục tiêu chiến lợc có tính chất định hớng trên, chính sách đối
ngoại của Nga đợc hoạch định và điều chỉnh thông qua thực tiễn hoạt động đối
ngoại. Nhìn chung, Liên bang Nga chủ trơng từ bỏ ý thức hệ trong quan hệ quốc tế,
thiết lập quan hệ đối ngoại kiểu mới với tất cả các nớc trên thế giới trên cơ sở hợp
tác, đối tác, theo nguyên tắc hai bên cùng có lợi, hay nói gọn lại là "tối thiểu t tởng,
tối đa lợi ích, u tiên trớc hết cho lợi ích quốc gia, dân tộc" [30;104].
Thế nhng trên thực tế, quá trình hoạch định chính sách đối ngoại của Nga nói
chung và chính sách đối với CA - TBD nói riêng dới thời Tổng thống B.Yeltsin nhìn
chung gặp khá nhiều khó khăn. Giai đoạn đầu khi mới lên nắm quyền (1991 - 1993),
do phải đối mặt với quá nhiều khó khăn nên chính quyền B.Yeltsin dù có muốn cũng
không thể quan tâm tới khu vực này. Có thể nói Nga cha xác định đợc cho mình một
chiến lợc cơ thĨ ®èi víi CA - TBD. Do ®ã quan hệ của Nga với khu vực rất mờ nhạt
và Nga hầu nh bị gạt ra ngoài sân khấu chính trị khu vực. Điều này không có gì khó
hiểu bởi hai lý do chñ yÕu sau:Thø nhÊt, cho dï Nga cã nhận thức đợc tầm quan
trọng của khu vực này thì với thực lực quá yếu kém của mình Nga cũng đành "lực

bất tòng tâm". Một nớc Nga non trẻ vừa mới ra đời từ đống đổ nát do sự tan rà của
Liên Xô lại phải lo đối phó với nguy cơ tan vỡ từ bên trong thì làm sao có đủ điều
kiện và khả năng hớng ra bên ngoài. Nguyên nhân thứ hai quan trọng hơn là do lúc
đó mục tiêu mà chính quyền B.Yeltsin đặt ra cho nớc Nga là xoá bỏ di sản của Liên
Xô, chuyển sang mô hình mới kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa. Để thực hiện mục
tiêu này, Nga xác định đối tợng tranh thủ hàng đầu là Mỹ và các nớc phơng Tây.
Nga coi các nớc này không chỉ là mô hình phát triển để noi theo, là nguồn trợ giúp
về vốn, kỹ thuật và kinh nghiệm chuyển đổi cơ cấu và cơ chế Trong bối cảnh thế giới sau Chiến mà đây còn là lực l ợng quan trọng chi phối tình hình thế giới mà Nga đang mong muốn hòa nhập và
tranh thủ [46;311]. Vì thế, chính sách đối ngoại mà Nga thực thi trong giai đoạn này
là chính sách "Định hớng Đại Tây Dơng", đặt trọng tâm vào quan hệ với phơng Tây
với mục tiêu bằng mọi cách hoà nhập càng nhanh càng tốt vào cộng đồng các nền
dân chủ phơng Tây, thậm chí sẵn sàng nhợng bộ Mỹ và phơng Tây trên một số vấn
đề nhạy cảm. Điều đó lý giải vì sao quan hệ với CA - TBD không đợc quan tâm đúng
mức.
Tuy nhiên kết quả thực hiện lại không nh Nga mong muốn. Thực tế là thời
gian suốt từ tháng 12/1991 đến cuối năm 1993, Nga theo đuổi đờng lối thân phơng
Tây đà cho các nhà lÃnh đạo Nga thấy rằng: Nga cha thể trở thành thành viên thực sự
của phơng Tây cho dù ngời Nga đà tỏ thái độ thiện chí, nhợng bộ, mu cầu ®ỵc hỵp

11


tác, đợc hoà nhập với thế giới phơng Tây để có đợc sự viện trợ về kinh tế, ủng hộ về
chính trị. Nhng kết quả đà phải trả giá quá đắt. Phơng Tây vẫn nhìn Nga bằng con
mắt dè chừng, e ngại. Họ lo sợ "Chú Gấu Bắc cực" hồi phục và tiếp tục đe doạ an
ninh của họ nh trớc kia [10;7]. Vì thế, phơng Tây tìm cách kiềm chế Nga, viện trợ
cho Nga nhỏ giọt lại kèm theo nhiều điều kiện hà khắc nh Mỹ hứa cho Nga vay 14 tỷ
USD nhng trên thực tế chỉ giải ngân ®ỵc 4 tû USD hay G7 høa viƯn trỵ cho Nga 43 tỷ
USD, nhng cuối cùng Nga chỉ nhận đợc 15 tỷ với mục đích chỉ là để trả nợTrong bối cảnh thế giới sau Chiếnnhằm
giữ Nga mÃi mÃi là Sự điều chỉnh chính sách của các ncông dân loại hai trên vũ đài chính trị.

Những thất bại trong chính sách "Thân phơng Tây" khiến ảo tởng trông chờ
vào sự giúp đỡ của phơng Tây trong chính giới Nga sụp đổ. Mặt khác nội bộ Nga có
nhiều thay đổi, trong Quốc hội mới thế lực dân tộc chủ nghĩa mạnh lên, trong chính
phủ phái thực dụng chiếm u thế, lực lợng phái dân chủ thân phơng Tây suy yếu, ảnh
hởng của quân đội tăng lên, tâm lý đòi hỏi bảo vệ lợi ích dân tộc, khôi phục địa vị nớc lớn ngày càng mạnh. Do đó, giới lÃnh đạo Nga nhận thức đợc nhu cầu phải khắc
phục sự phiến diện trong quan hệ với phơng Tây. Từ đó, các hoạt động ngoại giao
của Nga bắt đầu đợc mở sang phơng Đông nh một nỗ lực nhằm đa dạng hoá và cân
bằng hơn để khai thác tối đa các yếu tố có lợi cho mình.
Kết quả là từ năm 1994, chính sách đối ngoại của Nga nói chung, chính sách
với CA - TBD nói riêng bắt đầu có bớc chuyển căn bản từ chính sách "Định hớng
Đại Tây Dơng" quá thiên về phơng Tây sang chính sách "Cân bằng Đông - Tây"
theo đó, quan hệ với CA - TBD dần đợc chú trọng hơn. Thực tế là kinh tế CA - TBD
đặc biệt là khu vực Đông Nam á đang phát triển nhanh chóng và rất sôi động lại
giàu tiềm năng, nếu đợc hợp tác với Nga sẽ giúp biến vùng Viễn Đông và Xiberi
thành khu vực phát triển mà bản thân Nga không thể làm nổi. Mặt khác, hai hớng
Tây và Nam đang gặp rất nhiều trắc trở. Vì vậy më réng quan hƯ víi CA - TBD,
trong ®ã cã Đông Nam á đà trở thành sự lựa chọn của Nga. Trong "Những nguyên
tắc cơ bản chính sách đối ngoại của Liên bang Nga" mà Tổng thống B.Yeltsin đÃ
phê chuẩn vào tháng 1/1994, nêu rõ: "Tăng cờng chính sách đối ngoại CA - TBD có
thể thực hiện khả năng cân bằng các mặt đối với phơng Tây. Nh thế càng thể hiện
địa vị nớc Âu - á của Nga". Ngoại trởng Kozyrev nói rõ hơn: "Lợi dụng địa vị "độc
nhất vô nhị" nớc lớn á - Âu là nhiệm vụ trọng yếu trong chính sách đối ngoại của
Nga"[141]. Trong cuộc họp báo của Bộ Ngoại giao Nga ngày 27/10/1993 Tổng
thống B.Yeltsin đà phê phán gay gắt Bộ này: "Cha chú trọng đúng mức đến phơng
Đông" và Ông còn nói: "Chính sách ngoại giao của Nga phong phú, đa dạng và
toàn diƯn. Trong khi ph¸t triĨn quan hƯ víi c¸c níc phơng Tây, Nga phải hết sức
phát triển quan hệ với các nớc phơng Đông. Chúng ta phải vững vàng hớng vÒ ph-

12



ơng Đông"[49;38]. Trong Thông điệp năm 1996, Tổng thống B.Yeltsin đà nhấn
mạnh tính chất đa phơng hoá trong chính sách đối ngoại của Nga và khẳng định các
nớc châu á đà trở thành chỗ dựa quan trọng để củng cố vị trí đối ngoại của Nga
[140]. Năm 1996 cũng là năm đánh dấu việc hiện thực hoá chiến lợc "Cân bằng
Đông - Tây" với việc Primakov đợc bổ nhiệm là Bộ trởng ngoại giao thay thế
Kozyrev - đại diện tiêu biểu của trờng phái thân phơng Tây. Từ đó Nga tích cực triển
khai chính sách CA - TBD của mình trên một số hớng chủ yếu sau:
Tập trung cải thiện quan hƯ víi c¸c níc lín trong khu vùc, mét trong những
điều kiện thiết yếu để Nga có thể tìm đợc chỗ đứng trong khu vực mà cụ thể là tăng
cờng quan hệ với Trung Quốc, cải thiện quan hệ với Nhật Bản. Trong số các nớc lớn
ở khu vực, quan hệ với Trung quốc đợc Nga đặt lên hàng u tiên cao nhất bởi ảnh hởng rất quan trọng của Trung Quốc cả về phơng diện địa - chính trị và kinh tế. Về
mặt địa - chính trị, Trung Quốc một mặt là nớc láng giềng lớn nhất của Nga, có
hàng ngàn km đờng biên giới chung; mặt khác lại là một cờng quốc đang trên đà
phát triển mạnh mẽ. Do đó, tăng cờng quan hệ với Trung Quốc không chỉ giúp Nga
tạo lập môi trờng xung quanh hoà bình ổn định để tập trung phát triển kinh tế mà
còn giúp Nga kiềm chế Mỹ, Nhật. Về mặt kinh tế, duy trì và phát triển quan hệ kinh
tế thơng mại ổn định, quan hệ hợp tác khoa học kỹ tht cïng cã lỵi víi Trung Qc
nh»m phơc vơ cho công cuộc cải cách kinh tế của Nga và tạo điều kiện để Nga tham
gia vào tiến trình nhất thể hoá CA - TBD. Nga đà có hàng loạt các ®éng th¸i nh»m
ph¸t triĨn quan hƯ víi Trung Qc…Trong bèi cảnh thế giới sau ChiếnN ăm 1996, trong chuyến thăm cấp cao đầu tiên
của B.Yeltsin tới Trung Quốc, hai bên đà ký Hiệp ớc "Đối tác chiến lợc Nga - Trung
hớng tới thế kỷ XXI" tạo lập một khuôn khổ quan hệ mới, ổn định giữa hai nớc trong
bối cảnh thÕ giíi ®· cã nhiỊu thay ®ỉi [46;313].
ThiÕt lËp quan hệ tốt đẹp với Nhật Bản là một trong những điều kiện quan
trọng để Nga có đợc vị trí có trọng lợng ở CA - TBD. Tiền vốn và công nghệ của
Nhật Bản có sức hấp dẫn rất lớn đối với Nga. Việc điều chỉnh tuy chậm chạp song
quan hệ Nga - Nhật đà có nhiều biến đổi sâu sắc. Nga đà tích cực chủ động hợp tác
với Nhật và tiến hành lôi kéo Nhật trên nhiều mặt. Tháng 6 năm 1997, trong Hội
nghị cấp cao G7 ở Đenver, Tổng thống B.Yeltsin đà đề nghị thiết lập "Quan hệ đối

tác chiến lợc Nga - Nhật", hứa hẹn sẽ không hớng tên lửa mang đầu đạn hạt nhân về
phía Nhật Bản nữa, ủng hộ Nhật trở thành thành viên thờng trực Hội đồng bảo an
Liên Hợp Quốc. Vào đầu tháng 11 năm 1997, khi các nhà lÃnh đạo cấp cao hai nớc
gặp nhau ở Cratxnôiaxcơ, hai bên đà thông qua kế hoạch "Yeltsin - Hashimoto" để
tăng cờng hợp tác về đầu t, mậu dịch và năng lựơng. Tuy nhiên, những kết quả đạt đợc
trong quan hệ Nga - Nhật nhìn chung còn ở mức thấp, cha tơng xứng với tiềm năng vµ

13


nhu cầu của mỗi nớc. Điểm mấu chốt cản trở quan hệ Nga - Nhật là sự bất đồng trong
việc giải quyết vấn đề quần đảo Kurin, mà quần đảo này lại có ý nghĩa chiến lợc quan
trọng đối với an ninh qc gia Nga. Do vËy, ph¸t triĨn quan hệ với Nhật Bản đợc xác
định là một trong những khó khăn nhất trong chính sách CA - TBD của Liªn bang
Nga díi thêi B.Yeltsin cịng nh ngêi kÕ nhiƯm ông sau này.
Cùng với việc chú trọng phát triển quan hƯ víi c¸c níc lín trong khu vùc, Nga
cịng tÝch cực tham gia vào các cơ chế, thể chế đa phơng ở CA - TBD nhằm nâng cao
vai trò, vị thế của mình tại đây. Năm 1998, Nga tham gia vào Diễn đàn hợp tác kinh
tế CA - TBD (APEC); năm 1999, tham gia vào ARF - Cơ chế an ninh đa phơng đầu
tiên của khu vực. Đặc biệt, ngày 26/4/1996 cùng với Trung Quốc, Nga đà sáng lập ra
nhóm Thợng Hải - 5 với sự tham gia của một số nớc Trung á là Cadắcxtan, Crơgxtan và Tátgikixtan. Nhóm Thợng Hải - 5 ra đời đà góp phần củng cố hợp tác giữa
Nga, Trung Quốc và các nớc Cộng hoà Trung á, nâng cao vị thế quốc tế của Nga ở
khu vực có ý nghĩa địa chiến lợc quan trọng này, nhất là trong bối cảnh Mỹ và các nớc phơng Tây bắt đầu "dòm ngó " đến Trung á.
Với mục tiêu khôi phục vị trí nớc lớn và lợi ích của nớc Nga ở CA 2006) TBD,
nên ngoài việc thúc đẩy quan hệ với các nớc lớn Nga cũng không quên phát triển
quan hệ với các nớc bạn bè truyền thống nh Việt Nam, CHDCND Triều Tiên mà trớc
đây do hạn chế về thực lực nên Nga hầu nh không mấy quan tâm đến nhóm nớc này.
Kể từ năm 1997, Nga bắt đầu tiến hành các chuyến thăm cấp cao sang Việt Nam,
tiêu biểu là chuyến thăm của Chủ tịch Đuma quốc gia tháng 2/1997, của Thủ tớng
Checnomdin tháng 3 năm 1998. Hai bên đà tích cực thúc đẩy quan hệ chính trị và bớc đầu đạt đợc những thành tựu đáng khích lệ trong hợp tác kinh tế. Đối với

CHDCND Triều Tiên, Nga đà chủ động tìm cách hàn gắn quan hệ giữa hai nớc.
Tháng 4 năm 1996, Tổng thống B.Yeltsin đà gửi th cho Kim Châng In, tỏ ý sẵng
sàng "khôi phục truyền thống hợp tác và láng giềng thân thiện". Đến khi V.Putin lên
làm quyền Tổng thống, Nga và CHDCND Triều Tiên đà ký "Hiệp ớc hợp tác và láng
giềng thân thiện Nga - CHDCND Triều Tiên", vào ngày 9/2/2000, qua đó định ra
phơng hớng phát triển của quan hệ hai nớc trong tình hình mới sau Chiến tranh lạnh.
Nh vậy, sau những năm sốt sắng vồ vập áp dụng mô hình của Mỹ và phơng
Tây, tập trung mọi u tiên đối ngoại vào các đối tợng trên, Liên bang Nga dới sự cầm
quyền của Tổng thống B.Yeltsin đà không thu đợc kết quả nh mong muốn. Nga
chẳng những không thoát khỏi khủng hoảng mà còn bị phụ thuộc vào Mỹ và phơng
Tây, bị lâm vào bề tắc hơn nữa. Vị thế của Nga trên trờng quốc tế đà bị yếu lại càng
suy giảm hơn. Từ năm 1994, Nga đà có những điều chỉnh trong chính sách đối ngoại
đối với khu vực CA - TBD theo hớng ngày càng dính líu tích cực hơn vµo khu vùc.

14


Những điều chỉnh trong chiến lợc CA - TBD của chính quyền B.Yeltsin đà mang lại
những kết quả nhất định đồng thời vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế. Đây là di sản để lại
cho chính quyền V.Putin, đòi hỏi chính quyền mới phải có những đánh giá và đổi
mới thích hợp.
1.1.2 Vị thế cuả Liên bang Nga tại khu vực châu á - Thái Bình Dơng dới thời Tổng
thống B.Yeltsin
Không thể phủ nhận rằng vị thế của Liên bang Nga trên thế giới nói chung, tại
CA - TBD nói riêng đà đợc cải thiện, từ kẻ bị gạt ra ngoài lề tiến trình phát triển của
khu vực nay đà trở thành ngời tham gia tích cực vào sân chơi khu vực. Nói cách
khác, thế và lực của nớc Nga sau 10 năm tồn tại đà đạt đợc những thành tựu đáng
khích lệ.
Về kinh tế, sau 10 năm khủng hoảng, kinh tế Nga đà dần ổn định và bắt đầu
có xu hớng phát triển. Năm 2000 và 2001, tổng giá trị sản xuất trong nớc của Nga

tăng lần lợt là 8,3% và 8,5%, mậu dịch đối ngoại, dự trữ ngoại tệ đợc cải thiện rõ rệt.
Năm 2001, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng 8,1% so với cùng kỳ năm trớc, dự
trữ ngoại tệ tăng 36,79% đạt 38,3 tỷ USD, đời sống nhân dân đợc nâng cao [93;13].
Các chơng trình cải cách đợc thực hiện từ trớc nay đà bắt đầu phát huy tác dụng.
Hơn nữa, nền kinh tế Nga với tiềm năng to lớn về đất đai, tài nguyên, đặc biệt là tài
nguyên nhiên liệu và nguồn nhân lực có trình độ khoa học kỹ thuật cao tạo ra sức
hấp dẫn tơng đối lớn đối với các nớc trong khu vực, tạo điều kiện để Nga tăng cờng
hợp tác kinh tế với các nớc này.
Hoạt động ngoại thơng của Nga, nhìn chung từ năm 1991 có nhiều khó khăn
giảm sút. Nhng buôn bán với các nớc trong khu vực CA - TBD vẫn có chiều hớng
tăng lên. Năm 1993, tỷ trọng buôn bán của Nga vối các nớc trong khu vực đà vợt quá
1/3 tổng kim ngạch ngoại thơng của Nga là 22 tỷ USD. Trong đó chỉ tính riêng buôn
bán với Trung Quốc đà đạt đến 7,68 tỷ USD, tăng 54% so với năm 1992 và 1994 đÃ
nâng lên 10 tỷ USD, tăng 30,2% so với năm 1993. Trung Quốc đà là bạn hàng thứ
hai (sau Đức). Còn buôn bán với Hàn Quốc cũng đạt đến 1,75 tỷ USD. Các xí nghiệp
cổ phần hoặc kinh doanh độc lập của các nớc CA - TBD ở Nga đà tăng lên nhanh
chóng. Tại Xiberi và Viễn Đông đà có ớc chừng 1000 xí nghiệp hợp doanh.
Hợp tác giữa Nga với các nớc CA - TBD rất phù hợp với nhu cầu của hai bên.
Các nớc CA - TBD có vốn và kỹ thuật đáng kể mà Nga đang có nhu cầu. Trong lúc
đó các nớc CA - TBD cũng cần các mặt hàng nguyên, nhiên vật liệu và các tài
nguyên thiên nhiên khác. Nga hoàn toàn có thể đầu t vào đây ngành công nghiệp dầu
mỏ, đặc biệt là công nghiệp máy bay quân sự, xe tăng và thiết bị quân sự hiện đại
khác mà các nớc Đông Nam á đang cần. Riêng Trung Quốc, Hàn Quốc tỏ ra rất

15


quan tâm đến khả năng hợp tác với Nga trong việc khai thác năng lợng cũng nh xây
dựng các đờng ống dẫn dầu và khí đốt từ vùng Xiberi và Viễn Đông tới các quốc gia
này.

Đối với Nga, việc thực sự hội nhập vào khu vực CA - TBD còn là quá trình
phấn đấu khá gian khổ, đòi hỏi phải cải thiện nhiều hơn nữa tình hình kinh tế - chính
trị trong nớc. Nga đà trở thành thành viên của Hội đồng hợp tác kinh tế Thái Bình Dơng (PECC) từ năm 1992, nhng lại cha tiếp cận đợc với Ngân hàng phát triển châu á
(ADB), một tổ chức kinh tế rất quan trọng ở châu á. APEC cũng không có Nga là
thành viên, trong lúc đó tổ chức này đà kết nạp Mexico, Papua Niughinê, Chi Lê.
Ngay đến việc tổ chức này họp Hội nghị cấp cao tại Bôgô (Inđônêxia) tháng 11/1994
cũng không mời Nga. MÃi tới khi nền kinh tế Nga có chiều hớng phát triển hơn thì
Nga mới chính thức trở thành thành viên của tổ chức này. Điều đó cho thấy vị trí
kinh tế yếu kém của Nga tại khu vực này chứ hoàn toàn không phải các nớc trong
khu vực gây sức ép hay có ý định tẩy chay Nga.
Từ thực trạng yếu kém của đất nuớc đà làm cho vị thế của Nga tại khu vực CA
- TBD mờ nhạt đi rất nhiều. Do vậy, để đa đất nớc thoát khỏi cảnh Sự điều chỉnh chính sách của các ntụt dốc và nâng
cao uy tín của mình ở khu vực buộc Nga phải lựa chọn một con đờng duy nhất đó là:
phải ổn định chính trị - xà hội trong nớc, phát triển kinh tế kể cả kinh tế đối ngoại.
Có nh vậy chắc chắn Nga sẽ có vị trí xứng đáng taị khu vực hết sức trọng yếu này
của thế giới.
Về chính trị, nớc Nga sở hữu một thứ vũ khí lợi hại, đó chính là vị trí địa chính trị độc đáo cầu nối châu Âu và châu á. Thêm vào đó, chính sách ngoại giao
"Cân bằng âu - á" đà giúp cải thiện đáng kể địa vị chính trị của Nga tại khu vực. Nớc Nga đang dần có tiếng nói trọng lợng hơn trong các công việc quan trọng của CA
- TBD mà biểu hiện cụ thể là Nga cải thiện đợc quan hệ với các nớc lớn trong khu
vực và tham gia đầy đủ vào hầu hết các cơ chế đa phơng hiện có nh ARF, APEC,
nhóm Thợng Hải - 5. Bản thân các quốc gia trong khu vực cũng bắt đầu có những
thay đổi về nhận thức và thái độ đối với vai trò của Nga. Nếu nh trớc đây, họ cho
rằng Nga đà suy yếu và chỉ là kẻ ngoài cuộc thì nay họ đà coi Nga là một thế lực có
thể tham gia vào cuộc cạnh tranh qun lùc t¹i khu vùc, cïng víi Mü, NhËt Bản, Trung Quốc
và ASEAN.
Ngoài ra, xét trên phơng diện quân sự Nga vẫn là siêu cờng quân sự số hai trên
thế giới với kho vũ khí hạt nhân khổng lồ. Công nghệ, kỹ thuật quân sự của Nga khá
hiện đại trong đó có những công nghệ mà Mỹ và phơng Tây cha có. Chính sức mạnh
quân sự này là một nhân tố khiến các nớc trong khu vực một mặt bc ph¶i tÝnh tíi


16


Nga trong ván bài cân bằng quyền lực tại khu vực, mặt khác có nhu cầu hợp tác quân
sự với Nga để nâng cao tiềm lực quốc phòng của mình.
Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi trên, nớc Nga vẫn còn phải đối mặt với
không ít những khó khăn thách thức. Vấn đề lớn nhất, có ý nghĩa quyết định đến vị
trí của Nga trên trờng quốc tế nói chung, tại khu vực nói riêng là sức mạnh kinh tế.
Song đây lại chính là điểm yếu cố hữu của Liên bang Nga. NÕu so víi c¸c nỊn kinh
tÕ ph¸t triĨn năng động ở CA - TBD nh Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc thì nền
kinh tế Nga ở vào khoảng cách khá xa. GDP hiện tại của Nga chỉ bằng 10% cña Mü,
20% cña NhËt, 25% cña Trung Quèc [30;14]. Trong khi đó, nguồn tài nguyên thiên
nhiên - "mỏ vàng" thu hút các nhà đầu t khu vực cha đợc khai thác hiệu quả, nhiều
nơi việc khai thác gặp rất nhiều khó khăn. Nền kinh tế thị trờng mà Nga đang xây
dựng vẫn bấp bênh cha ổn định. Đặc biệt, phần lÃnh thổ châu á của Nga còn rất lạc
hậu so với ngay cả phần châu Âu của Liên bang Nga.
Hạn chế về sức mạnh kinh tế cũng lí giải vì sao vị thế chính trị của Nga tuy có
đợc nâng cao, song vẫn còn khá chông chênh. Với nền kinh tế "ốm yếu" của mình,
Nga rơi vào thế bất lợi nhất trong cuộc cạnh tranh quyền lực tại khu vực. CA - TBD
có vị trí quan trọng đối với Liên bang Nga ở mặt sờn phía đông đất nớc. Đồng thời,
đây cũng là khu vực tập trung những nớc lớn, những nhân tố gây mất ổn định tiềm
tàng. Thế nhng ở đây cha có một cơ chế an ninh cho trục giao thông huyết mạch nối
phía Đông lÃnh thổ Nga với ấn Độ Dơng - Địa Trung Hải - Vịnh Pecxich - châu Âu
- châu Phi bởi các "điểm nóng" tiềm tàng: bán đảo Triều Tiên, biển Đông vẫn còn
đó. Thực tế cho thấy, Nga sẽ không thể trở thành một bên đối tác đầy đủ, một khi họ
cha tìm đợc cho mình một vị trí xứng đáng trong việc giải quyết các vấn đề quốc tế ở
khu vực. Nga đà tham gia chính thức vào ARF, nhng điều đó vẫn cha giúp Nga cải
thiện vị trí của mình ë CA - TBD. S¸ng kiÕn cđa Nga vỊ viƯc thành lập cơ chế an
ninh CA - TBD theo mô hình Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu (OSCE), nhng
không đợc các nớc trong khu vực ủng hộ. Việc Nga rút lực lợng hải quân khỏi vịnh

Cam Ranh và sự xuống cấp hạm đội Thái Bình Dơng trong bối cảnh cha có một cơ
chế an ninh khu vực ở CA - TBD đà làm suy yếu vị thế của Nga trong quá trình giải quyết vấn
đề an ninh CA - TBD.
Trên thực tế, Nga mới chỉ là ngời tham dự chứ cha có tiếng nói quyết định
trong việc giải quyết các vấn đề quốc tế quan trọng trong khu vực mà dẫn chứng điển
hình là việc Nga bị gạt ra ngoài vòng đàm phán bốn bên về vấn đề bán đảo Triều
Tiên năm 1994. Hơn nữa các nớc lớn khác cũng không chấp nhận để cho Nga đóng
vai trò chi phối khu vực nên ra sức kiềm chế Nga, tìm cách gạt Nga ra rìa. Hai học
giả Mỹ S.Blank và Rubinstein đà chỉ rõ rằng Mỹ không coi nớc Nga là một đối thủ

17


quan trọng ở châu á. Khuynh hớng đẩy nớc Nga ra ngoài lề trong các vấn đề an ninh
ở Đông á không chỉ là chính sách của Mỹ; điều này cũng đợc tất cả các đối thủ
chính ở vùng Đông á chia sẻ và đó là do cuộc khủng hoảng vẫn kéo dài ở Nga trên
các lĩnh vực chính trị, kinh tế và quân sựTrong bối cảnh thế giới sau ChiếnNếu tr ớc đây, trung tâm của các cuộc
thảo luận ở các nớc trong khu vực là những vấn đề quân sự và t tởng, thì ngày nay
các quyết định kinh tế, tiềm năng Nhà nớc và động thái phát triển công nghệ lại là
những vấn đề quyết định. Xét theo các tiêu chí này thì nớc Nga còn xa mới trở thành đối
thủ thật sự ở châu á. Nớc Nga cã diƯn tÝch n»m mét phÇn rÊt lín ë châu á nhng dới thời
B.Yeltsin nó cha tận dụng đợc hết vị thế của châu á [65;237].
Cũng do những khó khăn về kinh tế, Nga buộc phải cắt giảm ngân sách quốc
phòng và hậu quả kéo theo không tránh khỏi là lực lợng quân sự ở Viễn Đông cũng
phải cắt giảm đáng kể. Riêng số tàu ngầm giảm từ 120 tàu
(1989 -1990) xuống
còn 43 tàu (1996 - 1997), số tàu ngầm có trang bị vũ khí hạt nhân chiến lợc giảm từ
24 tàu (1989 -1990) xuống còn 14 tàu [27;225]. Trong khi đó Mỹ, Nhật vẫn tiếp tục
nâng cấp Hiệp ớc an ninh, còn Trung Quốc đang ráo riết đẩy mạnh công cuộc hiện đại
hoá, tăng cờng lực lợng Hải quân.

Đồng thời với việc cắt giảm lực lợng quân sự, Nga đà phải xuất một lợng vũ
khí, trang thiết bị lớn cho các nớc Đông Nam á, kể cả Trung Quốc. Vì vậy, Nga trở
thành nớc xuất khẩu vũ khí quan trọng đối với CA - TBD. Hành động này của Nga
đà thúc đẩy thêm tình hình chạy đua vũ trang trong khu vực CA - TBD, đặc biệt là
khu vực Biển Đông vốn là "điểm nóng" tiềm tàng rất nguy hiểm. Hành động này của
Nga đà làm cho d luận của nhiều nớc ở khu vực lo ngại và quan tâm. Trớc mắt, Nga
có lợi là xuất đợc lợng vị khÝ d thõa, thu vỊ mét Ýt ngo¹i tƯ, nhng tác hại của nó là
tạo ra khó khăn, phơng hại đến việc cải thiện quan hệ giữa Nga với khu vực CA TBD mà vốn cha có gì thuận lợi, tốt đẹp đối với họ. Mặc dù trớc mắt khả năng của
Nga còn nhiều hạn chế, nhng về lâu dài Nga không thể không chú ý đúng mức đến
bài toán cân bằng sức mạnh quân sự ở khu vực này nếu nh Nga muốn khẳng định vai
trò là cờng quốc toàn cầu của mình.
Tóm lại, vị thế của Liên bang Nga tại CA - TBD sau 10 năm tồn tại đà từng bớc đợc cải thiện song vẫn cha tơng xứng với thực lực và tiềm lực của Nga. Đây là
một thực tế mà V.Putin cần cân nhắc khi hoạch định chính sách đối với khu vực.
1.1.3. Những hạn chế trong chính sách châu á - Thái Bình Dơng cđa Liªn bang Nga díi thêi
Tỉng thèng B.Yeltsin
Sù kÕt thóc Chiến tranh lạnh hồi đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX đà tạo cho thế
giới một diện mạo mới. Đó là một thế giới đa trung tâm với sức mạnh vợt trội về mọi
mặt của Mỹ. Các xung đột về lợi ích kinh tế đà trở thành mâu thuẫn chñ yÕu chi phèi

18


quan hệ của các nớc, các nhóm nớc và khu vực với nhau. Bên cạnh đó, những thành
tựu của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, đà làm bộc lộ mạnh mẽ xu thế toàn
cầu hoá, mà trớc hết là toàn cầu hoá về kinh tế. Đây là hệ quả của tiến trình hội nhập
liên tục của các chủ thĨ kinh tÕ lín nhá…Trong bèi c¶nh thÕ giíi sau Chiếnvới vật dẫn là quá trình chuyên môn hoá và
phân công lao động sâu rộng đến từng khâu nhỏ nhất của hoạt động tái sản xuất.
Quá trình này, dẫn đến sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng sâu sắc trong quan hệ kinh
tế quốc tế dới tác động đồng thời cđa c¸c chđ thĨ: qc gia, khu vùc, c¸c tỉ chức
kinh tế quốc tế và các tập đoàn xuyên quốc gia (TNCs).

Trớc bối cảnh toàn cầu hoá đang trở thành mét xu thÕ cã tÝnh phỉ biÕn chi
phèi tiÕn tr×nh phát triển đa quốc gia trên thế giới đó, sự tuỳ thuộc lẫn nhau của các
trung tâm chính trị - kinh tÕ trun thèng nh Mü, EU, NhËt B¶n, Nga, Trung Quốc,
với các nớc và nhóm nớc ngoại vi trong việc giải quyết toàn cầu nh: môi trờng sống,
nạn đói nghèo và tình trạng thiếu việc làm, các hoạt động khủng bố Trong bối cảnh thế giới sau Chiếnlà một hệ quả
mang tính tất yếu hơn là một khả năng có thể xảy ra. Bên cạnh đó, trào lu tự do hoá
tài chính, thơng mại và đầu t cũng đà nâng tầm ảnh hởng của TNCs đối với mọi sự
phát triĨn cđa thÕ giíi nãi chung cịng nh ®èi víi từng khu vực và quốc gia nói riêng.
Bối cảnh quốc tế mới đó cũng buộc các quốc gia, các liên minh chính trị, các
khu vực liên kết kinh tếTrong bối cảnh thế giới sau Chiếnphải có những điều chỉnh về ®èi s¸ch trong quan hƯ víi
c¸c qc gia, c¸c nhãm nớc và khu vực khác để cạnh tranh và phát triển. Trong bối
cảnh đó, CA - TBD nổi lên nh một khu vực tơng đối ổn định và có tốc độ tăng trởng
kinh tế năng động nhất trên thế giới. Ngời ta khâm phục sự thần kỳ Đông á, thậm
chí có học giả còn cho rằng thế kỷ XXI sẽ là thế kỷ CA - TBD [69;31]. Tại khu vực
này, nổi bật lên hai xu thế chủ đạo, đó là xu thế hoà bình, chuyển từ đối đầu sang đối
thoại và xu thế tăng cờng hợp tác, liên kết về kinh tế. Đây là những xu thế thuận lợi
cho công cuộc phát triển kinh tế mà bất kỳ quốc gia nào trong khu vực cũng mong
muốn tranh thủ và trên thực tế nhiều nớc nh Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan,
XingapoTrong bối cảnh thế giới sau Chiếnđà khai thác rất hiệu quả các xu thế này. Tuy nhiên, quá trình thùc thi
chÝnh s¸ch CA - TBD cđa chÝnh qun B.Yeltsin vẫn còn nhiều hạn chế mà Nga cha
khai thác và tận dụng đợc . Biểu hiện rõ nét nhất là những hạn chế còn tồn tại trong
quan hệ kinh tế, an ninh - chÝnh trÞ cđa Nga víi khu vùc.
Trong lĩnh vực kinh tế, rõ ràng là Nga tuy đà có ý thức khai thác quá trình hội
nhập kinh tế đang diễn ra sôi nổi tại khu vực phát triển năng động bậc nhất thế giới
này song hiệu quả cha đợc bao nhiêu. Trong khi CA - TBD là nơi có khối lợng trao
đổi thơng mại khổng lồ (chiếm 40% tổng kim ngạch ngọai thơng của thế giới) thì
kim ngạch buôn bán của Nga với khu vực này lại hết sức nhỏ bé so với Tây Âu (với
Tây Âu: 40%; Trung Quèc: 6%; NhËt B¶n: 3%) [27;226]. Nga nhËn thøc đợc tầm

19



quan trọng của CA - TBD với t cách là một thị trờng tiêu thụ rộng lớn, giàu tiềm
năng song trên thực tế hàng hoá Nga cha thể len chân vào thị trờng này mà thờng
chịu thất bại trớc sự cạnh tranh quyết liệt của các đối thủ đến từ Mỹ, EU, Nhật Bản,
Hàn QuốcTrong bối cảnh thế giới sau Chiếnđó là do khả năng cạnh tranh của hàng hoá Nga rất kém, chẳng hạn nh
trong lĩnh vực hàng hoá công nghệ cao, hàng hoá Nga chỉ chiếm 1% trong khi chỉ số
tơng ứng của Mỹ và Nhật Bản là 36% và 30%.
Một hạn chế lớn khác của Nga trong quan hƯ kinh tÕ víi CA - TBD lµ Nga cha
khai thác đợc dòng chảy hợp tác - liên kết kinh tế sôi động ở khu vực để khôi phục
và phát triển vùng Xiberi và Viễn Đông, khu vực vốn có tiềm năng dồi dào về dầu
khí, thuỷ điện và các kim loại hiếm song cơ sở hạ tầng lại yếu kém, dân c tha thớt, và
trình độ phát triển kinh tế quá lạc hậu so với phần phía Tây của Liên bang Nga. Suốt
một thời kỳ dài dới thời Liên Xô, khu vực rộng lớn chiếm tới 2/3 lÃnh thổ của châu
á này chủ yếu chỉ đóng vai trò là "kho nguyên - nhiên liệu" cho nền công nghiệp
miền Tây. Sau khi Liên Xô tan rÃ, Liên bang Nga cũng lâm vào khủng hoảng, do vậy
mà Viễn Đông cũng thiếu những điều kiện thiết yếu cho sự khôi phục và phát triển
kinh tế, mức sống của nhân dân suy giảm. Để bù đắp cho sự thiếu hụt vốn từ trung ơng, việc thu hút vốn đầu t từ các nớc trong khu vực là một giải pháp cần thiết.
Nhằm thúc đẩy hợp tác kinh tế với các nớc CA - TBD, Nga đà định ra các chính sách
u đÃi và biến Cămsátca, XakhalinTrong bối cảnh thế giới sau Chiếnở miền ven biển Viễn Đông thành khu vực kinh
tế tự do [108;29]. Mặc dù vậy, những cố gắng của chính quyền B.Yeltsin chỉ đem lại
những kết quả hạn chế. Nguồn vốn đầu t vào khu vực này vẫn còn quá Ýt ái so víi
nhu cÇu.
Trong lÜnh vùc an ninh - chính trị, mặc dù xu thế hoà bình, ổn định, u tiên đối
thoại đang nổi trội ở khu vực CA - TBD mµ minh chøng râ nÐt nhÊt lµ sù hoà dịu
trong quan hệ giữa các nớc lớn và xu hớng giải quyết các vấn đề trong khu vực nh
vấn đề Campuchia, vấn đề Biển Đông, eo Biển Đài LoanTrong bối cảnh thế giới sau Chiến thông qua th ơng lợng,
nhng Liên bang Nga vẫn cha tận dụng hiệu quả những xu thế này để giải quyết
những mâu thuẫn trong quan hƯ víi mét sè níc trong khu vùc nh vấn đề tranh chấp
biên giới với Trung Quốc, bất đồng xung quanh chủ quyền đối với quần đảo Kurin

với Nhật Bản. Tuy quan hệ của Nga với các nớc này ®ang tiÕn triĨn t¬ng ®èi tèt, nhng theo quan ®iĨm của một số học giả Nga thì sự kiểm soát của Nga ở Xiberi và
Viễn Đông có thể bị đe doạ bởi xung đột với Trung Quốc hay Nhật Bản, hai nớc có
tranh chấp lÃnh thổ với Liên bang Nga.
Mặt khác, tại khu vực này đang tồn tại nhiều thách thức đối với an ninh của
Nga đòi hỏi Nga phải quan tâm giải quyết nếu muốn tạo lập một môi trờng hoà bình,
ổn định để tập trung cho công cuộc cải cách kinh tế xà hội.

20



×