Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

chu de truong mam non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.47 KB, 55 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1 THÁNG 9 ( TỪ NGÀY 06/9 - 7/9/2012 CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON Nhánh 1: Trường mầm non. Thứ 2 ngày 03 tháng 9 năm 2012 Nghỉ bù ngày 2/9 Thứ 3 ngày 04 tháng 9 năm 2012 Tiết 1: RÈN NỀ NẾP Nề nếp học tập - Dạy trẻ trong giờ học ngồi ngay ngắn hai tay để lên đùi hoặc khoanh tay để trên bàn, không mất trật tự trong lớp chú ý nghe cô giảng bài. - Dạy trẻ biết giơ tay và thưa gửi cô giáo khi phát biểu ý kiến và khi cần đưa ra ý kiến với cô giáo Tiết 2: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Trường mẫu giáo của bé I - Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Trẻ biết tên trường, tên lớp, tên cô giáo. Biết đến trường được học tập vui chơi, trong trường có các lớp học, có cô hiệu trưởng, hiệu phó… 2. Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3. Thái độ: Giáo dục trẻ yêu quý trường lớp thầy cô và bạn bè 4. Kết quả mong đợi: 80% biết tên trường, tên lớp, tên cô giáo. II - Chuẩn bị - Cô thuộc bài hát “Trường cháu đây là trường mầm non” III - Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Cô hát “ Trường cháu đây là trường mầm non” lắng nghe - Trò chuyện về bài hát - Các con đang học trường nào? lớp nào? - Cô giáo con tên là gì? - Trong trường có những ai? trả lời - Đến trường các con được học những nào? - Trong trường có những lớp nào? Giáo dục trẻ: Yêu quý trường lớp thầy cô và bạn bè, lắng nghe chăm ngoan học giỏi. Thứ 4 ngày 05 tháng 9 năm 2012 Khai giảng năm học mới.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ 5 ngày 06 tháng 9 năm 2012 PHÁT TRIỂN THẨM MỸ - Nội dung chính: - Dạy hát: Vui đến trường - Nghe : Em đi mẫu giáo - T/C: Tai ai tinh - Nội dung tích hợp: Môi trường xung quanh I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài hát,tên tác giả thuộc lời và hát đúng giai điệu bài hát 2. Kĩ năng: Trẻ hát sôi nổi hào hứng. Nghe cô hát và biết hởng ứng theo giai điệu của bài hát, biết chơi trò chơi và chơi hứng thú 3. Thái độ: Trẻ yêu quý bảo vệ và chăm sóc hoa, không ngắt lá bẻ cành. 4. Kết quả mong đợi: Trẻ thuộc lời và hát đúng giai điệu bài hát. II. Chuẩn bị: - Dụng cụ âm nhạc III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô. Trẻ hoạt động. 1. Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú - Hàng ngày các con được bố mẹ, ông bà đưa đi đâu?. - Trẻ trả lời. - Đến trường mầm non các con thấy những gì?. - trả lời. - Trước khi đến trường các con thường làm gì? - Cô giới thiệu tên bài hát.. - Trẻ kể. 2. Hoạt động 2: Hoạt động âm nhạc a. Dạy hát - Cô giới thiệu tên bài hát:: "Vui đến trường" - Cô hát mẫu lần 1:. - Trả lời. - Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? Do ai sáng tác? Cô hát lần 2 + Nội dung: Bài hát nói về mỗi buổi sáng thức dậy các bạn nhỏ thường đánh răng, rửa mặt và đi đến trường học rất vui đấy.. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Cô tổ chức cho trẻ hát theo tập thể, tổ, nhóm, cá nhân.. - Trẻ hát. ( Cô chú ý sửa sai cho cá nhân trẻ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> b. Nghe hát. - Cô giới thiệu tên bài hát: "Em đi mẫu giáo". - Chú ý lắng nghe. - Cô hát 2 lần (Lần 2 minh hoạ) + Nội dung: Bài hát nói về các bạn nhỏ đi mẫu giáo được học hát, múa, được học những điều hay đấy. Và bài hát con nhắc nhở các con phải chăm ngoan, đi học đều nữa đấy. - Cô hát lần 3: Khuyến khích trẻ hát và vận động theo cô. - Trẻ vận động theo cô. c. Trò chơi: Tai ai tinh - Cô nói luật chơi cách chơi. - Trẻ nghe. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. - Trẻ chơi. 3. Hoạt động 3: Cho trẻ đọc bài thơ và đi ra ngoài HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Đu quay Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột. Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: Trẻ biết tên, đặc điểm, ích lợi, biết chơi trò chơi. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát và ghi nhớ. 3. Thái độ: Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong trường lớp. 4. Kết quả mong đợi: Trẻ biết tên đặc điểm ích lợi của đồ chơi, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong trường và lớp học. II. Chuẩn bi. - Tâm sinh lý của cô và trẻ thoải mái. III. Tổ chức hoạt động. Hoạt đông của cô 1. Quan sát: Đu quay. -Cô cho trẻ đi từ lớp ra sân hát bài “Em đi mẫu giáo’’ Đi đến bên Đu quay. - Cái gì đây các con ? - Các con có nhận xét gì về cái đu quay này? (Cô cho trẻ tự nói ) - Cô gợi hỏi trẻ nói về các bộ phận của đu quay. - Cho trẻ sờ ,tri giác vào từng bộ phận của đu quay?. Trẻ hoạt động Trẻ hát Trẻ trả lời Trả lời.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Các con thấy đu quay có những bộ phận nào? - ở giưa đu quay là gì? - Xung quanh là những cái gì? -Phía dưới là cái gì? - Đu quay dùng để làm gì? - Ngoài đu quay ra con còn biết trong sân trường còn những loại đồ chơi gì khác? *Cô giáo dục trẻ giữ gìn và bảo vệ đồ dùng đồ chơi trong trường lớp. 2. Trò chơi :Mèo đuổi chuột - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. (tuyển tập trò chơi bài hát thơ chuyện mẫu giáo nhỡ) - Cho trẻ chơi 4 -5 lần (Cô quan sát bao quát động viên, khuyến khích trẻ chơi, chú ý sửa sai cho trẻ ) 3.Chơi tự do ; Chơi với cát sỏi (Cô quan sát bao quát trẻ). Trả lời Trả lời Trả lời. Trẻ chơi. Trẻ chơi. SINH HOẠT CHIỀU 1. Lao động tự phục vụ: Rửa mặt - Cô hướng dẫn trẻ cách rửa mặt đúng cách 2. Dạy trò chơi mới: “Lá và gió” - Luật chơi và cách chơi: Soạn ở quyển kế hoạch - Cô chơi mẫu một lần - Tổ chức cho trẻ chơi 4 – 5 lần 3. Cho trẻ chơi theo ý thích (Cô bao quát trẻ chơi) 4. Nêu gương, cắm cờ Đánh giá cuối ngày + Tình trạng sức khoẻ: ................................................................................................................................................................................................ + Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:. ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................ + Kiến thức, kĩ năng. ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ 6 ngày 07 tháng 9 năm 2012 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - Nội dung chính: - Tung bóng lên cao và bắt bóng - TCVĐ : Cáo và thỏ - Nội dung kết hợp: Trò chuyện về trường mầm non I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức : - Trẻ tung bóng lên cao và bắt được bóng - Trẻ hứng thú chơi trò chơi vận động “ Cáo và thỏ” 2. Kỹ năng: Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay. 3. Thái độ: Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật. 4 . Kết qủa mong đợi: 90% trẻ biết tung và bắt bóng II.Chuẩn bị Mỗi trẻ một quả bóng. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức. - Cô trò chuyện với trẻ về trường mầm non : Trường chúng mình nằm ở khu vực nào ? - Trong trường có những gì ? - Đến trường chúng mình được làm gì ? - Bây giờ cô và chúng mình cùng tập thể dục để có sức khoẻ để học tập nhé. 2. Hoạt động 2: Hoạt động thể dục a. Khởi động - Trẻ đi vòng tròn làm đoàn tàu, kết hợp đi các kiểu chân. Sau đó đứng về 3 tổ (hàng dọc) b. Trọng động * Bài tập phát triển chung: - Động tác tay: Tay gập trước ngực quay cẳng tay và đưa ngang. - Động tác chân: Ngồi xổm, đứng lên liên tục. - Động tác bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên. - Động tác bật: Bật tiến về phía trước * Vận động cơ bản: Tung bóng lên cao và bắt bóng - Cô làm mẫu cho trẻ quan sát 2 lần: + Lần 1 không giải thích + Lần 2 cô vừa làm vừa phân tích: Chân đứng thẳng, 2 tay cầm bóng, lưng hơi cúi lấy đà rồi tung mạnh lên cao và bắt bóng bắng hai tay. - Trẻ thực hiện: Cô cho từng tốp trẻ tung và bắt bóng. - Cô cho trẻ quan sát nhau và nhận xét xem bạn thực hiện đã đúng chưa (3- 4 lần ) * Trò chơi vận động : Cáo và thỏ. Trẻ hoạt động. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - Trẻ thực hiện. 3L x 8N 2L x 8N 2L x 8N 2L x 8N. - Trẻ quan sát. - Trẻ thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Luật chơi:Thỏ phải nấp vào đúng hang. Con thỏ nào châm sẽ bị cáo bắt và phải ra ngoài 1 lần chơi. - Cách chơi: 1 trẻ làm cáo, số còn lại làm thỏ và chuồng thỏ, 1 trẻ làm thỏ, 1 trẻ làm chuồng. Trẻ làm chuồng xếp thành vòng tròn, các con thỏ phải nhớ chuồng của mình. Các con thỏ đi kiếm ăn vừa đi vừa nhảy giơ 2 tay lên đầu vẫy vẫy giống tai thỏ và đọc bài thơ “ Trên bãi cỏ… tha đi mất”. Khi đọc hết bài thì cáo xuất hiện, cáo “ gừm” đuổi bắt thỏ. Khi nghe tiếng cáo các con thỏ phải chạy nhanh về chuồng của mình. Những con thỏ bị cáo bắt đều phải ra ngoài 1 lần chơi. Sau đó đổi vai chơi. - Cho trẻ chơi 3-4 lần. C. Hồi tĩnh - Trẻ chơi Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh sân tập, vừa đi vừa hát bài (Trường chúng cháu là trường MN ) - Trẻ thực hiện . HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cầu trượt TCVĐ: Chuyền bóng. Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: trẻ nêu tên gọi, đặc điểm, ích lợi của cầu trượt. Biết chơi trò chơi. 2. Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc. Rèn luyện khă năng ghi nhớ có chủ định. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, chơi cẩn thận. 4. Kết quả mong đợi: 95% trẻ biết cầu trượt là đồ chơi ngoài trời. II. Chuẩn bị: Tâm thế của cô và trẻ thoải mái. 3 quả bóng. III. Tổ chức hoạt động Hoạt đông của cô 1.Quan sát: Cầu trượt - Cô cho trẻ đi từ lớp ra sân hát bài “ Đi dạo” đi đến bên cầu trượt. - Chúng mình đang đứng ở đâu? - Trước mặt chúng mình có gì? - Quan sát nhận xét xem cầu trượt có đặc điểm gì? - Cầu trượt được làm bằng chất liệu gì? - Là đồ chơi giành cho ai? - Khi được chơi cầu trượt chúng mình phải như thế nào? - Ngoài cầu trượt ra con còn biết đồ chơi nào khác? => Giáo dục trẻ khi chơi phải cẩn thận, không được xô đẩy nhau . 2.Trò chơi: Chuyền bóng.. Trẻ hoạt động - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trả lời - Trẻ trả lời - Trả lời - Trả lời.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Luật chơi: Chuyền lần lượt từ trên xuống dưới. + Cách chơi: trẻ xếp 3 hàng dọc. 3 trẻ đầu hàng cầm bóng. Khi có hiệu lệnh chuyền bóng thì trẻ đầu hàng cầm bóng chuyền qua đầu cho bạn đứng sau, cứ như vậy chuyền đến bạn cuối cùng , tổ nào xong trước là thắng cuộc. + Cho trẻ chơi 2- 3 lần. 3. Chơi tự do. - Cho trẻ chơi theo ý thích Cô bao quát trẻ chơi.. -Trẻ chơi. SINH HOẠT CHIỀU 1. Lao động tự phục vụ: Chải đầu. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ 2. Truyện: “Anh chàng mèo mướp” I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: Trẻ nhớ được tên truyện, hiểu nội dung truyện. 2. Kĩ năng : Rèn luyện khả năng nghe và hiểu lời nói. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ thích được đi học. 4. Kết quả mong đợi: 95% trẻ hiểu nội dung truyệnthuộc thơ. II. Chuẩn bị Tranh truyện III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Trẻ hoạt động * Hoạt động1. ổn định tổ chức. - Trò chuyện với trẻ về năm học mới. - Đầu năm học bố mẹ mua cho các con những gì để đi học? - Trẻ trả lời - Khi được đi học chúng mình phải như thế nào ? - Trẻ trả lời => Cô kết hợp giáo dục trẻ chăm đến lớp. * Hoạt động 2: Nội dung - Có một bạn nhỏ lười đi học suốt ngày chỉ ở nàh ngủ, chúng mình có biết đó là ai không ? Chúng mình hãy lắng nghhe cô kể câu chuyện : Anh chàng mèo mướp. - Cô kể lần 1 làm động tác. - Cô kể lần 2 kèm tranh minh hoạ. - Trẻ quan sát * NDTH : Hát múa : Ngày vui của bé. * Đàm thoại- giảng giải- trích dẫn. - Câu chuyện có những ai ? Các bạn gọi mèo mướp đi đâu ? - Trẻ trả lời - Mèo mướp trả lời các bạn nhu thế nào ? - Trẻ trả lời - Các bạn đi học rồi mèo mướp đi đâu ? - Trẻ trả lời - Vì sao mèo bị ngất xỉu ? - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Ai đưa mèo mướp về nhà ? - Từ đó mèo mướp đã sửa lỗi của mình như thế nào ? * Cô kể lần 3 3 Chơi tự do: Cô bao quát trẻ 4 Nêu gương, cắm cờ. Đánh giá cuối ngày + Tình trạng sức khoẻ: ................................................................................................................................................................................................ + Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................ + Kiến thức, kĩ năng ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................ TUẦN 2 THÁNG 9 ( TỪ NGÀY 10/9 - 14/9/2012) CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON Nhánh 1: Trường mầm non. Thứ 2 ngày 10 tháng 9 năm 2012 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - Nội dung chính: - Bật xa 45cm - TC: Chuyền bóng qua đầu - Nội dung kết hợp: - Hát: "Trường chúng cháu là trường mầm non" I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: Trẻ biết bật xa 35 cm không giẫm vạch và biết chuyền bóng qua đầu. 2. Kỹ năng: Phát triển thể lực cho trẻ . 3. Thái độ: Trẻ thường xuyên rèn luyện cơ thể, đoàn kết và bảo vệ môi trường. 4. Kết quả mong đợi: 80% Trẻ biết bật II. Chuẩn bị: - Hai đường hẹp 45cm, 3 - 4 quả bóng - Sân tập rộng sạch, trang phục gọn gàng. III- Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ đề - Hát "Trường chúng cháu là trường mầm non" - Bài hát nói về điều gì? - Trẻ trả lời - Các con có biết trường mầm non của các con ở đâu - Trẻ kể..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> không? - Các con biết trong trường mầm non của chúng mình có những gì không? - Trẻ thực hiện theo cô - Trường mầm non có những khu vực gì? - Tình cảm của các con đối với trường mầm non như thế nào? + Giáo dục trẻ yêu quý trường lớp, biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp. chăm sóc cây, hoa vườn trường. 2. Hoạt động 2: Hoạt động thể dục. a. Khởi động Cho trẻ đi các kiểu đi khác nhau theo hiệu lệnh của cô. b. Trọng động *Tập bài tập phát triển chung và nhấn mạnh: - Tay: 2 tay đưa ra trước rồi lên cao -(Tập 2l x 8 nhịp). - Chân: Hai tay chống hông đứng lên ngồi xuống -(Tập 3l x 8 nhịp). - Bụng: Tay chống hông quay người sang 2 bên. -(Tập 2l x 8 nhịp). - Bật: Bật tiến về trước -(Tập 2l x 8 nhịp). * Vận động cơ bản: Bật xa Cô tập mẫu 2 lần - Lần 1:Cô làm chuẩn động tác - Lần 2:tập kết hợp phân tích động tác .. xxxxxxxxxxx x x x. - Chú ý quan sát. xxxxxxxxxxx - Cô cho một trẻ lên tập . - Các con thấy bạn tập như thế nào ?Ai có nhận xét gì ? - Cho trẻ thực hiện :cô gọi 2 trẻ lên tập một lần (Thi đua. - Cô chú ý sửa sai ,động viên khuyến khích trẻ. - Cho mỗi trẻ tập 2 lần ,lần 2 thi đua giữa 2 tổ . Trẻ thực hiện - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. * Trò chơi; Chuyền bóng qua đầu - Cô gọi 1 nhóm trẻ lên làm mẫu (Cô chia lớp thành 3 tổ khi có hiệu lệnh chuẩn bị các bạn đầu hàng cúi xuống - Trẻ chú ý nhặt bóng cầm bóng bằng 2 tay đưa ra phía sau qua đầu. Khi có hiệu lệnh chuyền bạn đầu hàng cầm bóng bằng 2 tay chuyền bóng cho bạn thứ 2, bạn thứ 2 đón bóng bằng 2 tay chuyền bóng cho bạn thứ 3 cứ như thế đến bạn cuối cùng đón bóng bằng 2 tay chạy lên chuyền bóng cho bạn - Trẻ chơi. đầu tiên. Đội nào chuyền xong trước là thắng cuộc. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 lần.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> c. Hồi tĩnh - Cô cho trẻ đi vẫy tay nhẹ nhàng và đi 1-2 vòng. - Trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cầu trượt TCVĐ: Mèo đuổi chuột . Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: trẻ nêu tên gọi, đặc điểm, ích lợi của cầu trượt. Biết chơi trò chơi. 2. Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc. Rèn luyện ghi nhớ có chủ định. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, chơi cẩn thận. 4. Kết quả mong đợi: 95% trẻ biết cầu trượt là đồ chơi ngoài trời. II. Chuẩn bị: Tâm thế của cô và trẻ thoải mái. 3 quả bóng. III. Tổ chức hoạt động Hoạt đông của cô 1.Quan sát: Cầu trượt - Cô cho trẻ đi từ lớp ra sân hát bài “ Đi dạo” đi đến bên cầu trượt. - Chúng mình đang đứng ở đâu? - Trước mặt chúng mình có gì? - Quan sát nhận xét xem cầu trượt có đặc điểm gì? - Cầu trượt được làm bằng chất liệu gì? - Là đồ chơi giành cho ai? - Khi được chơi cầu trượt chúng mình phải như thế nào? - Ngoài cầu trượt ra con còn biết đồ chơi nào khác? => Giáo dục trẻ khi chơi phải cẩn thận, không được xô đẩy nhau . 2.Trò chơi: Mèo đuổi chuột - Luật chơi : Chuột chạy lối nào thì mèo cũng phải chạy lối đó.Khi nào mèo bắt được chuột coi như thắng cuộc. - Cách chơi : Hai trẻ đóng vai mèo và chuột đứng vào giữa vòng tròn.Những trẻ còn lại nắm tay nhau giơ cao thành vòng tròn để tạo lối cho mèo, chuột chạy qua.Khi có hiệu lệnh thì mèo bằt đầu đuổi chuột.Chuột chạy thì mèo đuổi theo.Chuột chạy vào vòng tròn rồi lại chạy ra ngoài khoảng trống giữa 2 trẻ mèo chạy lối nào thì chuột chạy lối đó.Khi chạy chuột kêu chít chít và mèo kêu meo meo meo.Trẻ đứng vòng tròn cùng nhau hát lời đồng dao “Chuột nhắt chít chít … chít” Khi nào mèo bắt được chuột là thắng cuộc, chơi tiếp. Trẻ hoạt động - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trả lời - Trẻ trả lời - Trả lời - Trả lời. - Trẻ chú ý nghe. -Trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Cho trẻ chơi 4 – 5 lần - Cô bao quát trẻ 3. Chơi tự do. - Cho trẻ chơi theo ý thích Cô bao quát trẻ chơi.. -Trẻ chơi. SINH HOẠT CHIỀU 1. Lao động tự phục vụ: Rửa tay - Cô hướng dẫn trẻ cách rửa tay đúng cách 2. - Chơi góc xây dựng: - Xây trường mầm non. - Cô hướng dẫn tổ chức cho trẻ chơi (Cô bao quát trẻ chơi) 3. Cho trẻ chơi theo ý thích (Cô bao quát trẻ chơi) 4. Nêu gương, cắm cờ Đánh giá cuối ngày + Tình trạng sức khoẻ: ................................................................................................................................................................................................ + Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................ + Kiến thức, kĩ năng ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................ Thứ 3 ngày 11 tháng 9 năm 2012 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Nội dung chính: Ôn số 1, 2. Ôn so sánh chiều dài của 2 đối tượng - Nội dung kết hợp: Hát: Trường chúng cháu là trường mầm non” I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: Trẻ nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 1 và 2. Nhận biết số 1 và 2. Luyện tập so sánh chiều dài. 2. Kĩ năng: Rèn cho trẻ có kĩ năng đếm, so sánh 2 nhóm đối tượng, tạo nhóm có 1.2 đối tượng. Rèn kĩ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định. Ngôn ngữ nói to rõ ràng, nói đủ câu, biết diễn đạt theo ý của mình. 3. Thái độ: Trẻ hứng thú học tập cùng cô, có ý thức học tốt..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 4. Kết quả mong đợi: Trẻ nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 1 và 2. Nhận biết số 1 và 2. Luyện tập so sánh chiều dài. II. Chuẩn bị. 1. Chuẩn bị cho cô: Các thẻ số 1, 2, 3. một số đồ chơi có số lượng 1, 2 để xung quanh lớp. Hai băng giấy màu giống nhau. 2. Chuẩn bị cho trẻ: Các chữ số 1, 2. Mỗi trẻ 2 băng giấy màu xanh, một băng giấy màu vàng ngắn hơn. Mỗi trẻ 3 sợi dây len ( sợi đỏ dài nhất, sợi xanh ngắn hơn, vàng ngắn nhất), độ chênh lệch không rõ nét. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Hát: Trường chúng cháu là trường mầm non” - Trong trường có những ai? - Hàng ngày ai chăm sóc dạy dỗ các con? - Lớp mình có mấy cô, là những cô nào? - Ngoài các cô trong lớp con còn biét những ai? - Giáo dục trẻ biết yêu trường, yêu lớp. 2.Hoạt động 2: Nội dung a. Ôn số lượng 1 và 2. Cho trẻ tìm đồ dùng đồ chơi trong lớp có số lượng 1, 2. - Cho cả lớp đếm, kiểm tra. - Cho trẻ vỗ tay theo hiệu lệnh của cô: Vỗ 2 lần. b. Luyện so sánh chiều dài - Nhận biết chữ số 1,2. - Các con nhìn xem trong rổ của các con có những gì? - Các con tìm cho cô 2 băng giấy có màu giống nhau, đó là 2 băng giấy màu gì? - Các con hãy so sánh xem 2 băng giấy này như thế nào với nhau? Vì sao con biết? - Các con hãy so sánh băng giấy màu xanh và băng giấy màu vàng như thế nào với nhau? Băng giấy nào dài hơn, băng giấy nào ngắn hơn? Vì sao? - Cô cho trẻ tìm và so sánh các sợi dây. Sợi dây nào dài nhất, sợi dây nào ngắn hơn, sợi dây nào ngắn nhất. - Cho trẻ tìm những đồ dùng đồ chơi có số lượng là 1 ở xung quanh lớp. - Các đồ dùng đó có gì giống giống nhau? Cùng có số lượng là mấy? - À các đồ dùng đều có số lượng là 1. Để chỉ các đồ vật có số lượng là 1, người ta chỉ chữ số 1. Cô đưa chữ số 1 ra giới thiệu cho trẻ đọc. - Cho trẻ lấy chữ số 1 ra rồi đặt vào những đồ vật có số lượng là 1. - Tương tự với số 2. c. Luyện tập Trò chơi: Ai nhanh nhất. Trẻ hoạt động - Trẻ hát - Trẻ kể - Trả lời. - Trẻ tìm, cả lớp kiểm tra - Trẻ vỗ theo hiệu lệnh. - Màu xanh - Băng giấy vàng ngắn hơn băng giấy xanh.. - Trẻ tìm thẻ số và đọc.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Cách chơi: Mỗi trẻ cầm 1 hoặc 2 sợi dây, một số trẻ khác cầm thẻ số 1,2. Cho trẻ hát và đi xung quanh lớp, khi có hiệu lệnh tìm bạn thì các bạn tìm nhau, bạn có thẻ số bao nhiêu tìm bạn có số dây tương ứng. - Luật chơi: Ai chậm hơn không tìm được bạn sẽ phải nhảy lò cò. - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần. - Trẻ chơi. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát: Bồn hoa - Trò chơi vận động:Trời nắng, Trời mưa - Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: Tạo điều kiên cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên. 2. Kĩ năng: Phát triển óc quan sát, tư duy và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 3. Thái độ: Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong trường lớp. 4. Kết quả mong đợi: 95% trẻ hứng thú học II. Chuẩn bi. Tâm sinh lý của cô và trẻ thoải mái. III. Tổ chức hoạt động. Hoạt đông của cô Trẻ hoạt động 1. Quan sát: Bồn hoa : - Cô cho trẻ đi từ lớp ra sân hát bài “Ra vườn hoa’’ Đi đến bên bồn hoa - Đây là cái gì các con ? -Các con có nhận xét gì về bồn hoa này ? (Cô cho trẻ tự nói ) -Cô gợi hỏi trẻ nói về các loại hoa trong bồn hoa -Đây là cây hoa gì ? -Lá cây như thế nào ,có màu gì ? -Hoa có những gì ? -Các con có nhận xét gì về cánh hoa , nhuỵ hoa ! -Màu sắc của hoa như thế nào ? -Hoa trồng để làm gì ? -Cho trẻ kể tên một số loại hoa khác nữa *Cô giáo dục trẻ chăm sóc ,bảo vệ cây hoa không hái hoa nghịch vv 2.Trò chơi :Trời mưa - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. (tuyển tập trò chơi bài hát thơ chuyện mẫu giáo nhỡ) - Cho trẻ chơi 4 -5 lần (Cô quan sát bao quát động viên, khuyến khích trẻ chơi, chú ý sửa sai cho trẻ ). Trẻ hát Trẻ trả lời Trả lời Trả lời Trả lời Trẻ chơi. -Trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3.Chơi tự do - Cho trẻ lấy đồ chơi ra chơi theo ý thích Chơi với cát sỏi (Cô quan sát bao quát trẻ). - Trẻ chơi theo ý thích. SINH HOẠT CHIỀU 1. Lao động tự phục vụ: Cho trẻ kê xếp gối 2. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Nội dung chính: Trò chuyện về trường mầm non của bé - Nội dung kết hợp: TC “Tìm bạn thân” I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức : Trẻ có hiểu biết về lớp học, cô giáo và các bạn trong lớp, biết một số đồ dùng đồ chơi trong lớp. 2. Kỹ năng: Rèn luyện ngôn ngữ mạch lạc. Trẻ biết ghép đôi để chơi trò chơi. 3. Thái độ: Trẻ có ý thức bảo vệ đồ dùng đồ chơi trong lớp học. Chơi đoàn kết với bạn bè. 4 . Kết qủa mong đợi: 90% trẻ biết tên cô, tên các bạn trong lớp. II.Chuẩn bị Một số đồ chơi ngoài trời. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô * Hoạt động 1. Ổn định tổ chức. - Cho trẻ hát : Trường chúng cháu là trường mầm non - Các con đang học ở lớp nào ? - Chúng mình đến lớp để làm gì ? -Lớp mình có những ai ? - Bạn trai, bạn gái có những gì giống nhau ? Khác nhau ở điểm nào ? ( Cô gợi ý để trẻ nói được đặc điểm khác nhau về diện mạo). - Các bạn trai hãy đứng bêm phải của cô. - Các bạn gái hãy đứng bên trái của cô. * Hoạt động 2 : Nhận biết và gọi tên một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp học. - Cho trẻ quan sát đồ chơi ở các góc. Cô hỏi ở đây có những đồ dùng, đồ chơi gì ?. - Cái này là cái gì ? - Cô đưa trẻ sang góc khác hỏi tương tự. - Những đồ dùng ở trong lớp để làm gì ? - Bàn, ghế dùng làm gì ? - Đồ chơi dùng làm gì ? - Muốn cho đồ dùng đồ chơi không bị hỏng chúng mình phải làm gì ?. Trẻ hoạt động. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - Trẻ thực hiện. - Trẻ quan sát. - Trẻ thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> => Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi cẩn thận. * Tìm hiểu hoạt động hàng ngày ở lớp : - Hàng ngày chúng ta đến lớp làm gì ? - Trẻ trả lời - ở lớp chúng ta phải như thế nào ? - Trẻ trả lời => Giáo dục trẻ biết nghe lời cô giáo, đoàn kết khi chơi. * Hoạt động 3: Trò chơi: Tìm bạn thân. + Luật chơi: Ai tìm sai phải nhảy lò cò. + Cách chơi: Trẻ vừa đi vừa hát: Tìm bạn thân. Khi cô nói tìm bạn thân thì bạn trai tìm bạn gái và nắm tay nhau. - Trẻ chơi - Cho trẻ chơi 4- 5 lần. Cô động viên khuyến khích trẻ chơi. 3. Cho trẻ chơi theo ý thích (Cô bao quát trẻ chơi) 4. Nêu gương, cắm cờ Đánh giá cuối ngày + Tình trạng sức khoẻ: ................................................................................................................................................................................................ + Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ...+ Kiến thức, kĩ năng ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................ Thứ 4 ngày 12 tháng 9 năm 2012 PHÁT TRIỂN THẨM MỸ - Nội dung chính: - Hát vận động theo nhịp : Cháu đi mẫu giáo - Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học - Trò chơi: Ai nhanh nhất - Nội dung kết hợp: Trò chuyện về trường mầm non I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: Trẻ biết hát vỗ tay theo nhịp bài hát, chăm chú nghe hát, thích chơi trò chơi. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận động, phát triển thính giác qua trò chơi. 3.Thái độ: Giáo dục trẻ thích được đi học. 4. Kết qủa mong đợi: 95% Trẻ biết hát và vận động vô tay theo nhịp bài hát II. Chuẩn bị ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - 7 vòng tròn - Cô thuộc bài hát : Ngày đầu tiên đi học III.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1. Ổn định tổ chức. - Cho trẻ xem tranh các bạn ở trường mầm non : - Các bạn đang làm gì ? - Khi đến trường, chúng mình phải như thế nào ? - Để thể hiện niềm vui của các bé khi đến trường mầm non chúng mình hãy cùng lắng nghe bài hát : Ngày vui của bé vui của bé nhé. 2. Hoạt động 2. Nội dung. a. Dạy hát - Cô hát cho trẻ nghe bài "Cháu đi mẫu giáo" của nhạc sĩ Hoàng Văn Yến. - Cô hát lần 2 vỗ tay theo nhịp. - Cô tổ chức cho trẻ hát vận động theo nhịp 3- 4 lần. - Cho trẻ hát vận động theo tổ nhóm, cá nhân. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Cô giới thiệu ngày đầu tiên đến lớp với bao điều mới lạ, bao bạn mới, cô giáo mới. Bài hát ngày đầu tiên đi học đã thể hiện điều đó." b. Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học. Sáng tác Nguyễn Văn Tý. - Đó là lời bài hát trong ca khúc ngày đầu tiên đi học của tác giả Nguyễn Văn Tý đấy chúng mình hãy lắng nghe nhé. - Cô hát 2 lần ( lần 2 thể hiện cùng trẻ). c. Trò chơi: Ai nhanh nhất - Cô giới thiệu tên trò chơi - Luật chơi : Ai không tìm được vòng cho mình phải ra ngoài 1 lần chơi - Cách chơi : Có 6 vòng tròn. Cô cho 7 trẻ lên chơi. Cô quy định : Khi cô hát nhỏ, chậm, trẻ đi ngoài vòng tròn. Khi cô hát to, nhanh trẻ chạy nhanh vào vòng tròn. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 4- 5 lần. - Kết thúc : Cho trẻ hát đi ra ngoài. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Xích đu TCVĐ: Tìm bạn. Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu.. Hoạt động của trẻ - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - Trẻ hát. - Trẻ thể hiện cùng cô. - Trẻ chơi..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1. Kiến thức: trẻ nêu tên gọi, đặc điểm, ích lợi của xích đu. Biết chơi trò chơi. 2. Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc. Rèn luyện khă năng ghi nhớ có chủ định. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, chơi cẩn thận. 4. Kết quả mong đợi: 95% trẻ biết xích đu là đồ chơi ngoài trời II. Chuẩn bị: Tâm thế của cô và trẻ thoải mái. III. Tổ chức hoạt động Hoạt đông của cô 1.Quan sát: Xích đu - Cô cho trẻ đi từ lớp ra sân hát bài “ Đi dạo” đi đến bên xích đu. - Đây là cái gì? - Xích đu có mấy ghế? Đó là những ghế màu gì? - Ghế dùng để làm gì? - Muốn đu được cần có gì nữa? - Có mấy dây đu? - Xích đu được làm từ chất liệu gì? - Khi được ngồi trên xích đu các con phải như thế nào? - Ngoài xích đu thì trong sân trường còn đồ chơi nào? => Giáo dục trẻ khi chơi phải cẩn thận, không được xô đâỷ nhau . 2.Trò chơi: Tìm bạn. Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi( Tuyển tập trò chơi trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi) - Cho trẻ chơi 2- 3 lần. 3: Chơi tự do. - Cho trẻ chơi theo ý thích Cô bao quát trẻ chơi.. Trẻ hoạt động - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trả lời - Trẻ trả lời - Trả lời - Trả lời. -Trẻ chơi. SINH HOẠT CHIỀU 1. Lao động tự phục vụ: Kê, xếp bàn ghế. 2. Dạy KT mới Thơ: “Cô giáo của em” - Cả lớp đọc theo cô 3 - 4 lần Tổ, nhóm đọc (Cô sửa sai cho trẻ) 3. Chơi sáng tạo: Trẻ chơi góc trẻ thích, cô bao quát trẻ. 4. Nêu gương- trả trẻ.. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Tình trạng sức khoẻ: ................................................................................................................................................................................................ + Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ...+ Kiến thức, kĩ năng ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................ Thứ 5 ngày 13 tháng 9 năm 2012 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Nội dung chính: Thơ: Cô giáo của em - Nội dung kết hợp: Hát: Cô và mẹ I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: Trẻ hiểu được nội dung bài thơ, tên tác giả. Cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ. 2. Kĩ năng: Biết đọc thơ diễn cảm. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng cô giáo. 4. Kết quả mong đợi: 95% Trẻ thuộc thơ. II. Chuẩn bị Tranh thơ III Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gợi mở hứng thú - ( Xúm xít)2 - ( Quanh cô)2 - Cho cả lớp hát bài: Cô giáo - Các con vừa hát bài hát nói về điều gì? - Cô giáo - Cô giáo thường làm những công việc gì? => Cô giáo rất là thương các cháu đã không ngại đường khó xa xôi để đến dạy các cháu múa hát...và ngoài những bài hát noí về cô giáo các con còn biết bài thơ gì cũng nói về co giáo ? 2. Hoạt động 2: Hoạt động văn học a. Đọc diễn cảm - Cô đọc lần 1 : Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả. - Cô giáo của em - Cô đọc lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh minh hoạ. Trẻ lắng nghe cô đọc b. Đàm thoại + Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Bài thơ do ai - Cô giáo của em sáng tác? - Nói về cô giáo + Bài thơ nói về ai? + Những câu thơ nào nói lên tình cảm và thái độ của cô? - “Hay cười hay múa.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> + Cô dạy các con những gì ? + Khi ở bên cô giáo thì các con như thế nào? + Bố mẹ thì yên tâm làm gì? * Cô giáo dục trẻ: Chăm ngoan học giỏi vâng lời cô giáo yêu mến cô giáo c. Dạy trẻ đọc thơ: - Cho cả lớp đọc cùng cô 3 lần - Trẻ thi đua theo tổ, mỗi tổ 1 lượt. - Trẻ đọc nối theo tổ một lượt( Đọc theo tay chỉ của cô) - Cho 1 nhóm bạn trai, nhóm bạn gái, cá nhân trẻ lên đọc ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ) 3. Hoạt động 3: Kết thúc: - Cho trẻ ra sân để cô giáo chuẩn bị cho quan sát .... Hay kể chuyện vui” - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Cả lớp đọc thơ. - Trẻ lên đọc - Trẻ lên đọc. - Trẻ đi ra ngoài. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cầu trượt TCVĐ: Mèo đuổi chuột . Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: trẻ nêu tên gọi, đặc điểm, ích lợi của cầu trượt. Biết chơi trò chơi. 2. Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc. Rèn luyện ghi nhớ có chủ định. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, chơi cẩn thận. 4. Kết quả mong đợi: 95% trẻ biết cầu trượt là đồ chơi ngoài trời. II. Chuẩn bị: Tâm thế của cô và trẻ thoải mái. 3 quả bóng. III. Tổ chức hoạt động Hoạt đông của cô 1.Quan sát: Cầu trượt - Cô cho trẻ đi từ lớp ra sân hát bài “ Đi dạo” đi đến bên cầu trượt. - Chúng mình đang đứng ở đâu? - Trước mặt chúng mình có gì? - Quan sát nhận xét xem cầu trượt có đặc điểm gì? - Cầu trượt được làm bằng chất liệu gì? - Là đồ chơi giành cho ai? - Khi được chơi cầu trượt chúng mình phải như thế nào? - Ngoài cầu trượt ra con còn biết đồ chơi nào khác? => Giáo dục trẻ khi chơi phải cẩn thận, không được xô đẩy nhau . 2.Trò chơi: Mèo đuổi chuột - Luật chơi : Chuột chạy lối nào thì mèo cũng phải chạy lối đó.Khi nào mèo bắt được chuột coi như thắng. Trẻ hoạt động - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trả lời - Trẻ trả lời - Trả lời - Trả lời.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> cuộc. - Cách chơi : Hai trẻ đóng vai mèo và chuột đứng vào giữa vòng tròn.Những trẻ còn lại nắm tay nhau giơ cao thành vòng tròn để tạo lối cho mèo, chuột chạy qua.Khi có hiệu lệnh thì mèo bằt đầu đuổi chuột.Chuột chạy thì mèo đuổi theo.Chuột chạy vào vòng tròn rồi lại chạy ra ngoài khoảng trống giữa 2 trẻ mèo chạy lối nào thì chuột chạy lối đó.Khi chạy chuột kêu chít chít và mèo kêu meo meo meo.Trẻ đứng vòng tròn cùng nhau hát lời đồng dao “Chuột nhắt chít chít … chít” Khi nào mèo bắt được chuột là thắng cuộc, chơi tiếp - Cho trẻ chơi 4 – 5 lần - Cô bao quát trẻ 3. Chơi tự do. - Cho trẻ chơi theo ý thích Cô bao quát trẻ chơi.. - Trẻ chú ý nghe. -Trẻ chơi. -Trẻ chơi. SINH HOẠT CHIỀU 1. Lao động tự phục vụ: Rửa tay - Cô hướng dẫn trẻ cách rửa tay đúng cách 2. Ôn kiến thức cũ - Ôn hát: “Em đi mẫu giáo” - Cả lớp hát, Tổ, nhóm đọc (Cô sửa sai cho trẻ) 3. Cho trẻ chơi theo ý thích (Cô bao quát trẻ chơi) 4. Nêu gương, cắm cờ Đánh giá cuối ngày + Tình trạng sức khoẻ: ................................................................................................................................................................................................ + Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................ + Kiến thức, kĩ năng ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................ Thứ 6 ngày 14 tháng 9 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> PHÁT TRIỂN THẨM MỸ - Nội dung chính: Vẽ cây xanh trường em (Mẫu) - Nội dung tích hợp: Âm nhạc I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Trẻ biết vẽ nét thẳng để tạo tành thân cây, vẽ những nét cong để tạo tán lá 2. Kĩ năng: Rèn một số kĩ năng vẽ, tô màu cho trẻ vẽ các nét xiên dài tạo thành thân cây. Rèn sự, rèn cho trẻ về bố cục ước lượng để cho bức trang cân đối. 3. Thái độ: Trẻ yêu quý trường lớp mầm non. Có ý thức làm đẹp trường lớp 4. Kết quả mong đợi: Trẻ cảm nhận, thể hiện được vẻ đẹp thiên nhiên qua bức tranh II. Chuẩn bị. - Giấy, bút sáp đủ cho trẻ. Bàn ghế. - Mẫu của cô. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chuyện - Cho trẻ hát " Trường chúng cháu là trường mầm non" - Trẻ hát - Sắp tới sẽ có rất nhiều các cô sẽ đến tham quan trường mình đấy. Xem các bạn lớp mình học có giỏi không, có ngoan không và xem trường mình có đẹp không nữa đấy. Hôm nay cô cùng các con cùng vẽ thật nhiều cây xanh để cho trường mình thêm đẹp nhé. 2. Hoạt động 2: Hoạt động tạo hình a. Đàm thoại về tranh mẫu. - Cho trẻ chơi “trời tối” cô xuất hiện tranh hỏi trẻ - Trên bảng cô có tranh gì đây? - Trong tranh vẽ những gì? - Trả lời - Thân cây cô vẽ như thế nào? - Vẽ bằng những nét gì? Cô tô thân cây màu gì? - Trẻ kể -Các con có nhận xét gì về tán lá? - Trả lời - Vẽ xong để cho đẹp cô phải làm như thế nào? - Cô vẽ như thế nào, cô tô màu gì? - Trả lời b. Cô Làm mẫu - Trả lời Cô vẽ mẫu, vừa vẽ cô vừa phân tích nét vẽ cho trẻ: Cô vẽ một nét xiên dài ở bên phải tờ giấy sau đó cô vẽ một nét xiên dài nữa ở bên trái tờ giấythế là cô được gốc - Trẻ chú ý quan sát.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> cây rồi. Từ phía trên của gốc cây cô vẽ những nét cong để tạo thành tán lá và vẽ đến đầu nét xiên bên kia. Cô vẽ xong cô tô màu thân cây và màu lá. c. Trẻ thực hiện. - Bây giờ chúng mình cùng thi xem ai vẽ thật đẹp nhé. Các con hãy ngồi về bàn nào. - Cô nhác trẻ tư thế ngồi và cách cầm bút. - Cô bao quát trẻ và hướng dẫn trẻ còn lúng túng. - Trẻ vẽ d. Trưng bày sản phẩm và nhận xét. - Cháu thích bài của bạn nào? Vì sao cháu thích. Bạn vẽ như thế nào? Bạn vẽ có khéo không? - Trẻ nhận xét 3. Hoạt động 3: Kết thúc. Cô nhận xét về giờ học. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Xích đu TCVĐ: Nhảy qua suối nhỏ Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: trẻ nêu tên gọi, đặc điểm, ích lợi của xích đu. Biết chơi trò chơi. 2. Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc. Rèn luyện khă năng ghi nhớ có chủ định. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, chơi cẩn thận. 4. Kết quả mong đợi: 95% trẻ biết xích đu là đồ chơi ngoài trời II. Chuẩn bị: Tâm thế của cô và trẻ thoải mái. III. Tổ chức hoạt động Hoạt đông của cô 1.Quan sát: Xích đu - Cô cho trẻ đi từ lớp ra sân hát bài “ Đi dạo” đi đến bên xích đu. - Đây là cái gì? - Xích đu có mấy ghế? Đó là những ghế màu gì? - Ghế dùng để làm gì? - Muốn đu được cần có gì nữa? - Có mấy dây đu? - Xích đu được làm từ chất liệu gì? - Khi được ngồi trên xích đu các con phải như thế nào?. Trẻ hoạt động - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trả lời - Trẻ trả lời - Trả lời - Trả lời.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Ngoài xích đu thì trong sân trường còn đồ chơi nào? => Giáo dục trẻ khi chơi phải cẩn thận, không được xô đâỷ nhau . 2.Trò chơi: Nhảy qua suối nhỏ - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. (tuyển tập trò chơi bài hát thơ chuyện mẫu giáo nhỡ) - Cho trẻ chơi 4 -5 lần (Cô quan sát bao quát động viên, khuyến khích trẻ chơi, chú ý sửa sai cho trẻ ) -Trẻ chơi 3: Chơi tự do. - Cho trẻ chơi theo ý thích Cô bao quát trẻ chơi. SINH HOẠT CHIỀU 1. Lao động tự phục vụ: - Xếp ghế - Cô hướng dẫn trẻ cách xếp ghế gọn gàng 2. - Chơi góc phân vai - Chơi phân vai làm cô giáo - Cô hướng dẫn tổ chức cho trẻ chơi (Cô bao quát trẻ chơi) 3. Cho trẻ chơi theo ý thích (Cô bao quát trẻ chơi) 4. Nêu gương, cắm cờ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY + Tình trạng sức khoẻ: ................................................................................................................................................................................................ + Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ...+ Kiến thức, kĩ năng ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................ TUẦN 3 THÁNG 9 ( TỪ NGÀY 17/9 - 21/9/2012).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON Nhánh 1: Lớp học của bé. Thứ 2 ngày 17 tháng 9 năm 2012 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Nội dung chính: - Ôn số 3, 4. Ôn so sánh chiều rộng của 2 đối tượng - Nội dung kết hợp: Hát: "Trường chúng cháu là trường mầm non" I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Trẻ nhận biết nhóm đồ vật có số lượng là 3, 4. Phân biệt được chiều rộng của 2 đối tượng 2. Kỹ năng: Trẻ biết phận biệt, biết đếm và gộp. 3. Thái độ: Trẻ hứng thú với tiết học. 4. Kết quả mong đợi: 90% Trẻ nhận ra sự khác biệt chiều rộng của hai đối tượng. Nhận được chữ số 3, 4 II. Chuẩn bị. - Mỗi trẻ một bảng có ghi 2 số 3, số 4 và số 2 - Đồ dùng của cô tương tự của trẻ, kích thước hợp lý. - Một số nhóm đồ chơi có số lượng 3, 4, 5 để xung quanh lớp, phấn trắng. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Trẻ hoạt động * Hoạt động 1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú Cho trẻ hát : Rước đèn tháng 8 - Trẻ hát - Bài hát nói tới ngày gì ? - Ngày tết trung thu thường có những đồ chơi gì ? - Trẻ trả lời - Vào ngày này các bạn nhỏ dược tăng rất nhiều đồ chơi. - Trẻ trả lời Chúng mình phải biết giữ gìn đồ chơi cẩn thận nhé. * Hoạt động 2. Nội dung a. Luyện tập nhận biết số lượng3, 4 - Cô sẽ tặng chúng mình một trò chơi : Tìm đúng nhà. - Luật chơi : Ai tìm sai nhà sẽ phải kể về cá hoạt động diễn ra trong ngày tết trung thu. - Cách chơi : Mỗi bạn mang một thẻ có số lượng chấm tròn là 2,3. Chúng mình vừa đi, vừa hát. Khi có hiệu lệnh : Về đúng nhà, chúng mình phải về nhà có số lượng chấm tròn gộp lại với số lượng trên thẻ của chúng mình là 4. - Cho trẻ chơi 4- 5 lần. - Có số lượng 3 cần thẻ số mấy ? - Cho tre giơ thẻ số 3 và nói - Tương tự cho trẻ lên tìm nhóm đồ chơi có số lượng - Trẻ chơi trò chơi bằng số cạnh của hình chữ nhật và hình vuông. - Chúng cùng có số lượng là mấy ?. - Cô và trẻ cùng chọn thẻ số 4 và giơ lên. Cho trẻ kiểm.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> tra lẫn nhau. - Mời 2- 3 trẻ lên chọn số 3, 4 đạt vào nhóm đồ vật có 3, 4 cái. - Xung quanh lớp còn rất nhiều nhóm đồ chơi có số lượng nhưng chưa biết là bao nhiêu. Bây giờ các con ngồi tại chỗ, khi cô nói ten đồ vật nào thì chúng mình đếm nhanh và giơ thẻ số tương ứng( Cô chọn đồ vật có 2- 4 cái để đố trẻ). b. Ôn tập nhận biết sự giống và khác nhau rõ nét về chiều rộng của 2 đối tợng. - Cô gắn 2 băng giấy không rộng bằng nhau lên bảng - Cô có băng giấy màu gì? - Hai băng giấy của cô như thế nào với nhau? - Hai bằng giấy này có chiều dài như thế nào? - Chiều rộng của hai băng giấy này như thế nào? - Băng giấy nào rộng hơn, băng giấy nào hẹp hơn (cô xếp chồng 2 băng giấy lên nhau) vì sao con biết? - Cô làm tơng tự với hai băng giấy rộng bằng nhau. c. Luyện tập nhận biết số 3. 4. - Cho trẻ chơi : Vẽ số lượng đồ chơi mà con thích. - Trong mỗi bảng có ghi số lượng ở 2 cột khác nhau. Chúng mình hãy dùng phấn vẽ dưới mỗi con số nhưng đồ chơi mà con thích, sao cho số đồ chơi bằng đúng số ghi ở mỗi bảng. - Trẻ vẽ xong, cô cho trẻ kiểm tra lẫn nhau. + Kết thúc : Hát vận động : Gác trăng. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện. - Trẻ thực hiện. - Trẻ hát và ra ngoài HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Lớp học Vận động: Cáo và thỏ. Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: Tạo điều kiên cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên. 2. Kĩ năng: Phát triển óc quan sát, tư duy và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 3.Thái độ: Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong trường lớp. 4. Kết quả mong đợi: 95% Trẻ được vui chơi thoải mái, II. Chuẩn bị II. Chuẩn bị - Tâm sinh lý của cô và trẻ thoải mái, Trang phục gọn gàng. III. Tổ chức hoạt động..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hoạt đông của cô 1.Quan sát: Lớp học. -Cô cho trẻ đi từ lớp ra sân hát bài “Em đi mẫu giáo’’ xếp thành 2 hàng, cô và trẻ trò chuyện về lớp học cuả bé. - Trường của con tên là gì? - Lớp học của con tên là gì? - Lớp học có đặc điểm gì? - Trong lớp có những gì? - Trong lớp mình có những ai? *Cô giáo dục trẻ giữ gìn và bảo vệ đồ dùng đồ chơi trong trường lớp. 2.Trò chơi: Cáo và thỏ - Luật chơi Phải về đúng chuồng khi nghe tiếng cáo. - Cách chơi:Quy định 1 vòng tròn làm chuồng thỏ. 1 trẻ làm cáo ngồi ở 1 góc. Trẻ còn lại làm thỏ. Các con thỏ đi kiếm ăn và đọc lời bài đồng dao “ Trên bãi cỏ…tha đi mất” Khi đọc hết bài thì cáo xuất hiện, cáo gừm gừm thì chạy nhanh về chuồng. Ai chậm sẽ bị cáo bắt và phải ra ngoài 1 lần chơi - Cho trẻ chơi 4 -5 lần (Cô quan sát bao quát động viên, khuyến khích trẻ chơi, chú ý sửa sai cho trẻ ) 3.Chơi tự do ; Chơi với cát sỏi (Cô quan sát bao quát trẻ). Trẻ hoạt động Trẻ hát Trẻ trả lời Trả lời. Trả lời Trả lời. Trẻ chơi. Trẻ chơi. SINH HOẠT CHIỀU 1. Lao động tự phục vụ: Rửa mặt - Cô hướng dẫn trẻ cách rửa mặt đúng cách 2. Dạy trò chơi mới: “Cánh cửa kì diệu ” - Luật chơi và cách chơi: Soạn ở quyển kế hoạch - Cô chơi mẫu một lần - Tổ chức cho trẻ chơi 4 – 5 lần 3. Cho trẻ chơi theo ý thích (Cô bao quát trẻ chơi) 4. Nêu gương, cắm cờ Đánh giá cuối ngày + Tình trạng sức khoẻ: ................................................................................................................................................................................................ + Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> ............................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................ + Kiến thức, kĩ năng ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................ Thứ 3 ngày 18 tháng 9 năm 2012 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - Nội dung chính: - Bò thấp - TC: Mèo đuổi chuột - Nội dung kết hợp: - Hát: "Cô và mẹ" I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: Trẻ biết bò thấp đúng kỹ thuật 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng bò thấp đúng kĩ thuật. Rèn phản ứng nhanh. 3. Thái độ: Trẻ thường xuyên rèn luyện cơ thể, đoàn kết và bảo vệ môi trường. 4. Kết quả mong đợi: 90% trẻ hứng thú II. Chuẩn bị: - 1-2 cái chiếu - Sân tập rộng sạch, trang phục gon gàng. III- Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ đề * Cô cho trẻ hát bài “Cô và mẹ” - Trò chuyện về ngày nhà giáo Việt Nam - Giáo dục trẻ cách giữ gìn lớp học sạch sẽ, biết yêu mến và nghe lời cô giáo. 2. Hoạt động 2: Hoạt động thể dục. a. Khởi động: - Cô cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: Đi thường - Đi bằng mũi chân - Đi thường - Đi bằng gót chân - Đi thường - Chạy chậm - Chạy nhanh - Chạy chậm -Đi thường - Sau đó cho trẻ chuyển đội hình thành 2 hàng ngang. b. Trọng động; * Tập bài tập phát triển chung và nhấn mạnh: - Tay: 2 tay đưa ra trước rồi lên cao - Chân: Hai tay chống hông đứng lên ngồi xuống. Hoạt động của trẻ. - Trẻ trả lời - Trẻ kể.. - Trẻ thực hiện theo cô. -(Tập 3l x 8 nhịp). -(Tập 3l x 8 nhịp)..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> -(Tập 2l x 8 nhịp). - Bụng: Tay chống hông quay người sang 2 bên. -(Tập 2l x 8 nhịp). - Bật: Bật tiến về trước * Vận động cơ bản: - Cô giới thiệu tên vận động: Bò thấp -Cô nói: Để tập bài này thật tốt các con chú ý xem cô tập trước nhé. - Cô tập mẫu lần 1. - Chú ý quan sát - Cô tập mẫu lần 2 : Từ đầu hàng cô tiến đến vạch xuất phát khi có hiệu lệnh chuẩn bị cô cúi xuống chống 2 tay khuỷu tay xuống sàn, đầu gối cẳng chân mu bàn chân sát sàn, khi có hiệu lệnh bò cô bò chân nọ tay kia, ( Bò tay phải đầu gối, cẳng chân trái rồi lai tay trái chân phải bò như vậy cho đến chỗ lá cờ đứng dậy và đi về cuối hàng. xxxxxxxxxxx x x x. - Chú ý quan sát. xxxxxxxxxxx - Cô gọi hai trẻ khá lên tập. - Trẻ thực hiện: Cô lần lượt cho 2 - 4 trẻ lên tập - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Cô động viên khuyến khích trẻ kịp thời. * Trò chơi “Mèo đuổi chuột” - Cô nói luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần (Cô bao quát và động viên khuyến khích trẻ chơi) c. Hồi tĩnh - Cô cho trẻ đi vẫy tay nhẹ nhàng và đi 1-2 vòng. Trẻ thực hiện. - Trẻ chú ý - Trẻ chơi. - Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Đồ dùng học tập Trò chơi VĐ: Mèo đuổi chuột Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: Trẻ biết tên đặc điểm tác dụng của các đồ dùng, biết đó là đồ dùng của cô, biết được công việc của cô giáo. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát và ghi nhớ. 3. Thái độ: Trẻ yêu quý cô giáo, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi ở lớp.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 4. Kết quả mong đợi: : 90% Trẻ biết tên đặc điểm tác dụng của các đồ dùng, biết đó là đồ dùng của cô, biết được công việc của cô giáo. II. Chuẩn bị: - Tâm sinh lý của cô và trẻ thoải mái. III. Tổ chức hoạt động. Hoạt đông của cô Trẻ hoạt động 1.Quan sát: Đồ dùng của cô - Hàng ngày đến lớp các con gặp ai? - Cô giáo làm công việc gì? - Hàng ngày cô thường sử dụng những đồ dùng gì? - Cô đưa lần lượt từng đồ dùng: thước kẻ; Bút; sách; - Cô có gì đây? - Nó có đặc điểm gì? - Cô thường sử dụng nó để làm gì? - Hàng ngày tới lớp chúng mình được làm gì? Khi học cần những đồ dùng gì? - Cô giơ lần lượt ( Vở tập tô, bút chì, sáp màu, keo dán..) hỏi trẻ: Đây là cái gì? Được dùng để làm gì? - Đồ dùng đó có đặc điểm gì? - Khi được sử dụng chúng mình phải như thế nào? => Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng cẩn thận - Giáo dục trẻ: cô giáo hàng ngày chăm sóc; dạy dỗ các con; vui chơi cùng các con vì thế chúng mính phải yêu quý kính trọng cô giáo. 2.Trò chơi: Mèo đuổi chuột - Luật chơi: một con thỏ phải ở một chuồng - Cách chơi: cứ một bạn làm thỏ thì một bạn làm chuồng.Khi có hiệu lệnh: Trời nắng các con thỏ nhảy đi kiếm ăn và hát bài trời nắng, trời mưa. Khi có hiệu lệnh: Trời mưa các con thỏ phải về đúng chuồng. Mỗi con thỏ phải về một chuồng. - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần (Cô quan sát bao quát động viên, khuyến khích trẻ chơi, chú ý sửa sai cho trẻ ) 3.Chơi tự do ; - Phân khu vực chơi cho trẻ . - Bao quát trẻ chơi , đảm bảo an toàn cho trẻ. - Hết giờ cô kiểm tra số lượng trẻ, nhắc trẻ cất đồ chơi, đi vệ sinh và vào lớp. SINH HOẠT CHIỀU 1. Lao động tự phục vụ: Rửa mặt - Cô hướng dẫn trẻ cách rửa mặt đúng cách 2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC. Trẻ trả lời Trả lời Trả lời Trả lời. Trẻ chú ý. Trẻ chơi. Trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Nội dung chính: Trò chuyện về lớp học của bé - Nội dung kết hợp: TC “Tìm bạn thân” I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức : Trẻ có hiểu biết về lớp học, cô giáo và các bạn trong lớp, biết một số đồ dùng đồ chơi trong lớp. 2. Kỹ năng: Rèn luyện ngôn ngữ mạch lạc. Trẻ biết ghép đôi để chơi trò chơi. 3. Thái độ: Trẻ có ý thức bảo vệ đồ dùng đồ chơi trong lớp học. Chơi đoàn kết với bạn bè. 4 . Kết qủa mong đợi: 90% trẻ biết tên cô, tên các bạn trong lớp. II.Chuẩn bị Một số đồ chơi trong lớp. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Trẻ hoạt động * Hoạt động 1. Ổn định tổ chức. - Cho trẻ hát : Trường chúng cháu là trường mầm non - Các con đang học ở lớp nào ? - Chúng mình đến lớp để làm gì ? - Trẻ trả lời -Lớp mình có những ai ? - Trẻ trả lời - Bạn trai, bạn gái có những gì giống nhau ? Khác nhau ở điểm nào ? ( Cô gợi ý để trẻ nói được đặc điểm khác nhau về diện mạo). - Các bạn trai hãy đứng bêm phải của cô. - Các bạn gái hãy đứng bên trái của cô. - Trẻ thực hiện * Hoạt động 2 : Nhận biết và gọi tên một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp học. - Cho trẻ quan sát đồ chơi ở các góc. Cô hỏi ở đây có những đồ dùng, đồ chơi gì ?. - Trẻ quan sát - Cái này là cái gì ? - Cô đưa trẻ sang góc khác hỏi tương tự. - Những đồ dùng ở trong lớp để làm gì ? - Bàn, ghế dùng làm gì ? - Trẻ thực hiện - Đồ chơi dùng làm gì ? - Muốn cho đồ dùng đồ chơi không bị hỏng chúng mình phải làm gì ? => Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi cẩn thận. * Tìm hiểu hoạt động hàng ngày ở lớp : - Hàng ngày chúng ta đến lớp làm gì ? - Trẻ trả lời - ở lớp chúng ta phải như thế nào ? - Trẻ trả lời => Giáo dục trẻ biết nghe lời cô giáo, đoàn kết * Hoạt động 3: Trò chơi: Tìm bạn thân. + Luật chơi: Ai tìm sai phải nhảy lò cò. + Cách chơi: Trẻ vừa đi vừa hát: Tìm bạn thân. Khi cô nói tìm bạn thân thì bạn trai tìm bạn gái và nắm tay nhau..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Cho trẻ chơi 4- 5 lần. Cô động viên khuyến khích trẻ chơi 3. Cho trẻ chơi theo ý thích (Cô bao quát trẻ chơi) 4. Nêu gương, cắm cờ Đánh giá cuối ngày. - Trẻ chơi. + Tình trạng sức khoẻ: ................................................................................................................................................................................................ + Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:. ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................ + Kiến thức, kĩ năng ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... .. Thứ 4 ngày 19 tháng 9 năm 2012 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Nội dung chính: Làm quen chữ cái o, ô, ơ - Nội dung kết hợp: Hát: "Vui đến trường." I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái o, ô, ơ. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng so sánh, phân biệt. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ chăm học. Có ý thức trong giờ học. 4. Kết quả mong đợi: 95% Trẻ nhận biết chữ o, ô, ơ II. Chuẩn bị: - Tranh liền từ: Cô giáo, kéo co, quyển vở. - Chữ cắt nét, thẻ chữ rời o, ơ, ô. - Bộ thẻ chữ rời để ghép từ III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1. Ổn định tổ chức. - Cho trẻ hát : Vui đến trường. - Đến trường các con được làm gì ? - Khi đến trường rồi các con thấy thế nào ? => Giáo dục trẻ chăm đến lớp. * Hoạt động 2. Làm quen chữ cái o, ô, ơ * Làm quen chữ o - Chúng mình đoán xem cô có bức tranh gì ? - Cho trẻ đọc từ : Kéo co - Cô có từ ghép : Kéo co . Cho trẻ so sánh và phát âm.. - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Cô mời trẻ lên tìm 2 chữ cái giống nhau. - Đây là chữ gì, con có biết không ? Đọc như thế nào ? - Cô giới thiệu chữ o : Là một nét cong tròn khép kín. - Cho cả lớp, tổ, cá nhân phát âm nhiều lần. - Cho trẻ tìm thẻ chữ o giơ lên phát âm. - Tri giác chữ o cắt nét. - Trong lớp còn có rất nhiều đồ dùng màng tên chứa chữ o ai giỏi lên tìm và phát âm nào ?(2 trẻ) * Làm quen chữ ô + Hát vận động : Cô và mẹ. Chữ ô : Đến lớp chúng mình được gặp ai ? - Cô giáo làm công việc gì ? - Đây là tranh vẽ ai ? - Dưới tranh có từ cô giáo- Cho trẻ phát âm. - Cô giới thiệu chữ ô trong từ : Chữ ô là một nét cong tròn khép kín, bên trên có dấu ô. - Cho trẻ phát âm : Cả lớp 3- 4 lần. Trong rổ còn thể chữ ô, con hãy tìm giơ lên và phát âm nào .( Cho trẻ phát âm theo nhóm, tổ, cá nhận nhiều lần) - Ai giỏi tìm những đồ dùng đồ chơi mang tên chứa chữ ô. + So sánh o - ô : Có điểm gì giống và khác nhau ? * Làm quen chữ ơ + Chữ ơ : Đoán xem, đoán xem. - Xem cô có gì đây ? - Cô đưa quyển vở : Cô có từ quyển vở. Cho trẻ đọc. - Cô có từ ghép : Quyển vở. Cho trẻ phát âm. - Cô giới thiệu chữ ơ - cho trẻ phát âm. - Cho trẻ tìm thẻ chữ ơ và phát âm. - Tri giác chữ ơ cắt nét. - Định âm chữ ơ. + So sánh : ô- ơ : Giống nhau- Khác nhau. + Trò chơi : - Tìm chữ theo hiệu lệnh - Tìm chữ trong từ - Tìm đúng nhà bé : + Luật chơi : Ai về nhầm nhà là nhảy lò cò tìm về đúng nhà. + Cách chơi : Mỗi bạn chọn cho mình một thẻ chữ. Vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh về đúng nhà., ai có thẻ chữ nào thì chạy về nhà có thẻ chữ đó. - Cho trẻ chơi 3- 4 lần. Cô bao quát trẻ chơi. * Hoạt động 3 : Nhận xét - Cô cho trẻ hát và đi ra sân.. - Trẻ trả lời. - Trẻ thực hiện. - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện. - Trẻ nhận xét. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - Trẻ phát âm - Trẻ phát âm. - Trẻ so sánh. - Trẻ chơi trò chơI. - Trẻ chơi trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Cho trẻ hát : Cháu đi mẫu giáo. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Lớp học TCVĐ: Bịt mắt băt dê. Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: Trẻ biết tên lớp, các phòng trong lớp. Biết cách chơi trò chơi. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc. Rèn luyện khă năng ghi nhớ có chủ định. 2. Thái độ: Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, chơi cẩn thận. 3. Kết quả mong đợi: 95% trẻ biết giữ gìn vệ sinh lớp sạch sẽ. II. Chuẩn bị: Tâm thế của cô và trẻ thoải mái. Khăn bịt mắt III. Tổ chức hoạt động Hoạt đông của cô Trẻ hoạt động 1.Quan sát: Lớp học - Cô cho trẻ đi từ lớp ra sân hát bài “ Đi dạo” đứng trước cửa lớp: Các con có biết đây là lớp nào không. - Lớp được xây như thế nào? - Có mấy cửa ra vào? - Có mấy phòng học? - Các phòng dùng để làm gì? - Các con thấy lớp học như thế nào? - Chúng mình đang đứng ở đâu? - Trước mặt chúng mình có gì? - Quan sát nhận xét xem cầu trượt có đặc điểm gì? - Cầu trượt được làm bằng chất liệu gì? - Để lớp học sạch đẹp các con phải làm thế nào? => Giáo dục trẻ giữ gìn lớp học sạch sẽ. 2: Trò chơi vận động: “ Bịt mắt bắt dê” + Luật chơi: Người bắt dê không được ti hí mắt.Người bắt dê và làm dê không được chạy ra vòng tròn. - Người bắt dê và làm dê sẽ đổi vị trí cho nhau. + Cách chơi: 1 người bắt dê, 1 người làm dê các trẻ khác cầm tay nhau làm chuồng. Người làm dê phải luôn miệng kêu be, be né tránh người bắt dê. Người làm dê và người bắt dê chỉ được chạy trong vòng tròn. Người băt dê lắng nghe tiếng dê kêu ở đâu và phán đoán tiếng dê kêu ở đâu và đuổi bắt. Đến khi bắt được dê thì đổi vị trí cho nhau. - Cho trẻ chơi 3- 4 lần. - Cô động viên, khuyến khích trẻ chơi. 3: Chơi tự do. - Cho trẻ lấy đồ chơi ra chơi theo ý thích - Cô bao quát trẻ chơi.. - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trả lời - Trẻ trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời. -Trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> SINH HOẠT CHIỀU 1. Lao động tự phục vụ: Kê bàn - Cô hướng dẫn trẻ cách rửa tay đúng cách 2.Ôn KT cũ - Ôn chữ cái o, ô, ơ - Cô hướng dẫn tổ chức cho trẻ chơi (Cô bao quát trẻ chơi) 3. Cho trẻ chơi theo ý thích (Cô bao quát trẻ chơi) 4. Nêu gương, cắm cờ. + Tình trạng sức khoẻ:. Đánh giá cuối ngày. ................................................................................................................................................................................................ + Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................ + Kiến thức, kĩ năng ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................ Thứ 5 ngày 20 tháng 9 năm 2012 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Nội dung chính: Truyện“ Bàn tay có nụ hôn” - Nội dung kết hợp: - Hát: "Ngày đầu tiên đi học" I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: Trẻ nhớ được tên truyện, hiểu nội dung truyện. 2. Kĩ năng : Rèn luyện khả năng nghe và hiểu lời nói. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ thích được đi học. 4. Kết quả mong đợi: 95% trẻ hiểu nội dung truyện. II. Chuẩn bị Tranh truyện III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Trẻ hoạt động * Hoạt động1. ổn định tổ chức. - Hát: "Ngày đầu tiên đi học" - Trẻ hát - Vào mỗi buổi sáng đi học ai thường đưa các con đến - Trẻ trả lời trường?.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Khi được đi học chúng mình phải như thế nào ? => Cô kết hợp giáo dục trẻ chăm đến lớp. 2. Hoạt động 2: Hoạt động văn học a. Cô kể chuyện - Cô kể lần 1 : Giới thiệu tên truyện, tên tác giả. - Cô đọc lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh minh hoạ. b. Đàm thoại + Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì? câu truyện do ai sáng tác? + Trong truyện có những ai? + Ngày đầu tiên đi học bạn Quân như thế nào? + Mẹ đã nói gì với bạn Quân ? + Điều kỳ diệu đó là gì? + Mẹ hôn vào giữa lòng bàn tay của bạn Quân rồi thì bạn Quân có còn khóc khi đến lớp nữa không ? + Khi về nhà thì bạn Quân cũng đã nói gì với mẹ? * Cô giáo dục trẻ: Chăm ngoan học giỏi đi học đều vâng lời cô giáo yêu thương mẹ. c. Cô kể chuyện tóm tắt một lần: 3. Hoạt động 3: Kết thúc: - Cho trẻ hát bài “Cháu đi mẫu giáo” ra sân để cô giáo chuẩn bị cho quan sát .... - Trẻ trả lời. - Bàn tay có nụ hôn Trẻ lắng nghe cô đọc - Bàn tay có nụ hôn - Mẹ và bạn Quân - Khóc không muốn đi học - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. -Trẻ nghe cô kể - Trẻ hát đi ra ngoài. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Đồ dùng học tập Trò chơi VĐ: Kéo co Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: Trẻ biết tên đặc điểm tác dụng của các đồ dùng, biết đó là đồ dùng của cô, biết được công việc của cô giáo. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát và ghi nhớ. 3. Thái độ: Trẻ yêu quý cô giáo, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi ở lớp 4. Kết quả mong đợi: : 90% Trẻ biết tên đặc điểm tác dụng của các đồ dùng, biết đó là đồ dùng của cô, biết được công việc của cô giáo. II. Chuẩn bị: - Tâm sinh lý của cô và trẻ thoải mái. III. Tổ chức hoạt động. Hoạt đông của cô Trẻ hoạt động 1.Quan sát: Đồ dùng của cô - Hàng ngày đến lớp các con gặp ai? - Cô giáo làm công việc gì? - Hàng ngày cô thường sử dụng những đồ dùng gì? - Cô đưa lần lượt từng đồ dùng: thước kẻ; Bút; sách;. - Trẻ trả lời - Trả lời.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Cô có gì đây? - Nó có đặc điểm gì? - Cô thường sử dụng nó để làm gì? - Hàng ngày tới lớp chúng mình được làm gì? Khi học cần những đồ dùng gì? - Cô giơ lần lượt ( Vở tập tô, bút chì, sáp màu, keo dán..) hỏi trẻ: Đây là cái gì? Được dùng để làm gì? - Đồ dùng đó có đặc điểm gì? - Khi được sử dụng chúng mình phải như thế nào? => Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng cẩn thận. - Giáo dục trẻ: cô giáo hàng ngày chăm sóc; dạy dỗ các con; vui chơi cùng các con vì thế chúng mính phải yêu quý kính trọng cô giáo. 2.Trò chơi: Kéo co - Luật chơi: Đội nào thua thì phải hát 1 bài - Cách chơi: Cô chia lớp làm hai đội ngang sức nhau mỗi đội cầm một đầu dây ở giữa đầu dây là một đường kẻ khi có hiệu lệnh “kéo” thì hai đội sẽ kéo co, đội nào bị kéo qua vạch thì đội đó thua cuộc. - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần (Cô quan sát bao quát động viên, khuyến khích trẻ chơi, chú ý sửa sai cho trẻ ) 3.Chơi tự do ; - Phân khu vực chơi cho trẻ . - Bao quát trẻ chơi , đảm bảo an toàn cho trẻ. - Hết giờ cô kiểm tra số lượng trẻ, nhắc trẻ cất đồ chơi, đi vệ sinh và vào lớp.. - Trả lời - Trả lời. - Trẻ chú ý. - Trẻ chơi. - Trẻ chơi. SINH HOẠT CHIỀU 1. Lao động tự phục vụ: Rửa mặt - Cô hướng dẫn trẻ cách rửa mặt đúng cách 2. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ - Nội dung chính: - Hát vận động theo nhịp : Đường và chân - Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học - Trò chơi: Ai nhanh nhất - Nội dung kết hợp: Trò chuyện về trường mầm non I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: Trẻ biết hát vỗ tay theo nhịp bài hát, chăm chú nghe hát, thích chơi trò chơi. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận động, phát triển thính giác qua trò chơi. 3.Thái độ: Giáo dục trẻ thích được đi học. 4. Kết qủa mong đợi: 95% Trẻ biết hát và vận động vô tay theo nhịp bài hát II. Chuẩn bị . - 7 vòng tròn - Cô thuộc bài hát : Ngày đầu tiên đi học.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> III.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1. Ổn định tổ chức. - Cho trẻ xem tranh các bạn ở trường mầm non : - Các bạn đang làm gì ? - Khi đến trường, chúng mình phải như thế nào ? - Để thể hiện niềm vui của các bé khi đến trường mầm non chúng mình hãy cùng lắng nghe bài hát : Ngày vui của bé vui của bé nhé. 2. Hoạt động 2. Nội dung. a. Dạy hát - Cô hát cho trẻ nghe bài "Dường và chân" của nhạc sĩ Hoàng Văn Yến. - Cô hát lần 2 vỗ tay theo nhịp. - Cô tổ chức cho trẻ hát vận động theo nhịp 3- 4 lần. - Cho trẻ hát vận động theo tổ nhóm, cá nhân. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Cô giới thiệu ngày đầu tiên đến lớp với bao điều mới lạ, bao bạn mới, cô giáo mới. Bài hát ngày đầu tiên đi học đã thể hiện điều đó." b. Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học. Sáng tác Nguyễn Văn Tý. - Đó là lời bài hát trong ca khúc ngày đầu tiên đi học của tác giả Nguyễn Văn Tý đấy chúng mình hãy lắng nghe nhé. - Cô hát 3 lần ( lần 3thể hiện cùng trẻ). c. Trò chơi: Ai nhanh nhất - Cô giới thiệu tên trò chơi - Luật chơi : Ai không tìm được vòng cho mình phải ra ngoài 1 lần chơi - Cách chơi : Có 6 vòng tròn. Cô cho 7 trẻ lên chơi. Cô quy định : Khi cô hát nhỏ, chậm, trẻ đi ngoài vòng tròn. Khi cô hát to, nhanh trẻ chạy nhanh vào vòng tròn. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 4- 5 lần. - Kết thúc : Cho trẻ hát đi ra ngoài. Hoạt động của trẻ - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - Trẻ hát. - Trẻ thể hiện cùng cô. - Trẻ chơi.. 3. Cho trẻ chơi theo ý thích (Cô bao quát trẻ chơi) 4. Nêu gương, cắm cờ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY + Tình trạng sức khoẻ: ................................................................................................................................................................................................ + Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: ............................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(38)</span> ................................................................................................................................................................................................ + Kiến thức, kĩ năng ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................ Thứ 6 ngày 21 tháng 9 năm 2012 PHÁT TRIỂN THẨM MỸ - Nội dung chính: Nặn đồ chơi của lớp (Đề tài) - Nội dung tích hợp: Thơ “Bé nặn đồ chơi” I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: Củng cố ôn luyện các kĩ năng nặn đã học: Chia đất, lăn đất, uốn cong, gắn ghép, lăn tròn, ấn bẹp, lăn dọc để tạo thành hình các con vật. 2. Kỹ năng: Rèn luyện khả năng quan sát, phân tích cấu thúc, xác định hình dạng, kích thước và vị trí sắp xếp các bộ phận của các con vật 3. Giáo dục: Giáo dục trẻ biết bảo vệ các loài động vật 4. Kết quả mong đợi: 85 % trẻ đạt. II.Chuẩn bị - Đất nặn bảng con đủ cho trẻ. - Bàn trưng bày sản phẩm. Trang phục cô và trẻ gọn gàng, tâm lý hào hứng. III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gợi mở gây hứng thú - Cô cho trẻ đọc thơ “Bé nặn đồ chơi” - Cô đọc bài thơ về gì? - Trong lớp có những đồ chơi gì? - Chúng mình có thích nặn đồ chơi không? Hôm nay cô cho chúng mình nặn những đồ chơi mà các cháu thích. 2. Hoạt động 2: Hoạt động tạo hình * Quan sát đàm thoại - Con lợn có những đặc điểm gì? - Gọi 1- 2 trẻ lên chỉ đặc điểm chính của con lợn như đầu, mắt, mũi, tai, mồm, thân, chân, đuôi…. - Nuôi lợn có ích lợi gì? - Con lợn sống ở đâu? - Con lợn có mấy chân?. - Trẻ đọc cùng cô - Trẻ kể tên - Trẻ trả lời. - Lắng nghe. - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Tương tự hỏi trẻ đặc điểm của quả bóng, khối gỗ *Mở rộng đề tài - Ngoài ra trong lớp mình còn có những đồ chơi gì nữa? - Ngoài ra trong lớp còn rất nhiều đồ chơi nữa đấy đó là: búp bê, cái trống, ghép nút và có rất nhiều các con vật bằng nhựa.... * Hỏi ý định trẻ - Cháu thích nặn đồ chơi gì? - Muốn nặn con nhím thì phải nặn như thế nào? Phải chia đất, bóp đất xoay tròn, dỗ bẹt, kéo dài ra 1 phía làm phần đầu kéo dài vuốt nhọn để làm lông nhím - Muốn nặn con thỏ làm thế nào? Phải chia đất xoạy tròn làm đầu, làm thân và gắn điính đầu với thân. Sau đó lấy tiếp đất, lăn dọc và ấn bẹp làm tai, lăn dọc 4 chân và gắn vào thân, vê tròn 1 ít đất làm thân * Trẻ thực hiện: - Cô cho trẻ thực hiện nặn - Cô quan sát trẻ nặn, nhắc nhở trẻ chon màu đất, động viên khuyến khích trẻ nặn. * Trưng bày nhận xét sản phẩm: - Hỏi trẻ xem cháu thích sản phẩm nào? Vì sao? - Cô chọn 3-4 bài đẹp nhận xét khen động viên trẻ. - Cô nhận xét chung khen động viên trẻ 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ hát một bài đi ra ngoài. - Trẻ trả lời. - Trẻ nói ý định - Trẻ trả lời. - Trả lời theo câu hỏi của cô. - Trẻ thực hiện. - Trưng bày sản phẩm - Trẻ nhận xét - Lắng nghe. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát: Ba lô - Vận động: Thỏ tìm chuồng - Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: Trẻ biết tên đặc điểm tác dụng của cặp sách, biết đó là đồ dùng của cô, biết được công việc của cô giáo. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát và ghi nhớ. 3. Thái độ: Trẻ yêu quý cô giáo, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi ở lớp 4. Kết quả mong đợi: 80% Trẻ biết tên đặc điểm tác dụng của cáí cặp sách biết đó là đồ dùng của cô, biết được công việc của cô giáo..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> II. Chuẩn bị: - Tâm sinh lý của cô và trẻ thoải mái. III. Tổ chức hoạt động. Hoạt đông của cô 1.Quan sát: Cặp sách - Hàng ngày đến lớp các con gặp ai? - Cô giáo làm công việc gì? - Hàng ngày con thường sử dụng những đồ dùng gì? - Cô đưa cái ba lô cho trẻ quan sát - Cô có gì đây? - Nó có đặc điểm gì? (quai sách, thân ba lô, có nhiều ngăn, có khoá khéo...) - ốac con thường sử dụng nó để làm gì? - Giáo dục trẻ: cô giáo hàng ngày chăm sóc; dạy dỗ các con; vui chơi cùng các con vì thế chúng mính phải yêu quý kính trọng cô giáo. 2.Trò chơi: Thỏ tìm chuồng - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. (tuyển tập trò chơi bài hát thơ chuyện mẫu giáo nhỡ) - Cho trẻ chơi 4 -5 lần (Cô quan sát bao quát động viên, khuyến khích trẻ chơi, chú ý sửa sai cho trẻ ) 3.Chơi tự do ; - Phân khu vực chơi cho trẻ . - Bao quát trẻ chơi , đảm bảo an toàn cho trẻ. - Hết giờ cô kiểm tra số lượng trẻ, nhắc trẻ cất đồ chơi, đi vệ sinh và vào lớp.. Trẻ hoạt động. Trẻ trả lời Trả lời Trả lời Trả lời - Trẻ chú ý. Trẻ chơi. - Trẻ chơi. SINH HOẠT CHIỀU 1. Lao động tự phục vụ: - Xếp ghế - Cô hướng dẫn trẻ cách xếp ghế gọn gàng 2. - Chơi góc phân vai - Chơi phân vai làm cô giáo - Cô hướng dẫn tổ chức cho trẻ chơi (Cô bao quát trẻ chơi) 3. Cho trẻ chơi theo ý thích (Cô bao quát trẻ chơi) 4. Nêu gương, cắm cờ + Tình trạng sức khoẻ:. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. ................................................................................................................................................................................................ + Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:. ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ...+ Kiến thức, kĩ năng ................................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(41)</span> ............................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................ TUẦN 4 THÁNG 9 ( TỪ NGÀY 24/9 - 28/9/2012) CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON Nhánh 3: Tết trung thu Thứ 2 ngày 24 tháng 9 năm 2012 Học bồi dưỡng hè Thứ 3 ngày 25 tháng 9 năm 2012 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Nội dung chính: - Ôn số lượng 4, nhận biết số 4.Ôn nhận biết phân biệt hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật - Nội dung kết hợp: - Hát: "Gác trăng" I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Trẻ nhận biết nhóm đồ vật có số lượng là 4. Phân biệt được các hình 2. Kỹ năng: Trẻ biết phận biệt, biết đếm và gộp. 3. Thái độ: Trẻ hứng thú với tiết học. 4. Kết quả mong đợi: 90% Trẻ nhận ra sự khác biệt của hình vuông, tam giác, chữ nhật. Nhận được chữ số 4. II. Chuẩn bị. - Đồ dùng của trẻ : 1 hình tam giác, 1 hình vuông, 1 hình chữ nhật. Các thẻ số từ 1- đến 5, phấn trắng. - Đồ dùng của cô tương tự của trẻ, kích thước hợp lý. - Một số nhóm đồ chơi có số lượng 3, 4, 5 để xung quanh lớp. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Trẻ hoạt động * Hoạt động 1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú Cho trẻ hát : Gác trăng - Trẻ hát - Bài hát nói tới ngày gì ? - Ngày tết trung thu thường có những đồ chơi gì ? - Trẻ trả lời - Vào ngày này các bạn nhỏ dược tăng rất nhiều đồ - Trẻ trả lời chơi. Chúng mình phải biết giữ gìn đồ chơi cẩn thận nhé. * Hoạt động 2. Nội dung a. Luyện tập nhận biết số lượng 4 - Nhân ngày tết trung thu cô tặng chúng mình một trò chơi : Tìm đúng nhà. - Luật chơi : Ai tìm sai nhà sẽ phải kể về cá hoạt động diễn ra trong ngày tết trung thu. - Cách chơi : Mỗi bạn mang một thẻ có số lượng chấm tròn là 2,3. Chúng mình vừa đi, vừa hát. Khi có hiệu lệnh : Về đúng nhà, chúng mình phải về nhà có số lượng chấm tròn gộp lại với số lượng trên thẻ của chúng mình là 4. - Cho trẻ chơi 4- 5 lần..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> b. Nhận biết số 4. Luyện tập phân biệt hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật. "Tìm hình, tìm hình. - Hình tam giác - Hình tam giác có mấy cạnh ? - Tiếp tục cô ra hiệu lệnh với hình vuông, hình chữ nhật và cho trẻ kiểm tra, nêu số cạnh của mỗi hình. - Hình nào ít cạnh hơn ? - Những hình nào có số cạnh bằng nhau và cùng có mâý cạnh ? - Trong lớp mình còn có rất nhiều nhóm đồ chơi có số lượng bằng số cạnh của hình tam giác, ai giỏi lên tìm nào( mời 2- 3 trẻ). - Có số lượng 3 cần thẻ số mấy ? - Cho tre giơ thẻ số 3 và nói - Tương tự cho trẻ lên tìm nhóm đồ chơi có số lượng bằng số cạnh của hình chữ nhật và hình vuông. - Chúng cùng có số lượng là mấy ?. - Cô và trẻ cùng chọn thẻ số 4 và giơ lên. Cho trẻ kiểm tra lẫn nhau. - Mời 2- 3 trẻ lên chọn số 4 đạt vào nhóm đồ vật có 4 cái. - Xung quanh lớp còn rất nhiều nhóm đồ chơi có số lượng nhưng chưa biết là bao nhiêu. Bây giờ các con ngồi tại chỗ, khi cô nói ten đồ vật nào thì chúng mình đếm nhanh và giơ thẻ số tương ứng( Cô chọn đồ vật có 2- 4 cái để đố trẻ). c. Luyện tập nhận biết số 4. - Cho trẻ chơi : Vẽ số lượng đồ chơi mà con thích. - Trong mỗi bảng có ghi số lượng ở 2 cột khác nhau. Chúng mình hãy dùng phấn vẽ dưới mỗi con số nhưng đồ chơi mà con thích, sao cho số đồ chơi bâừng đúng số ghi ở mỗi bảng. - Trẻ vẽ xong, cô cho trẻ kiểm tra lẫn nhau. + Kết thúc : Hát vận động : Gác trăng. - Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện. - Trẻ thực hiện. - Trẻ hát và ra ngoài. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cầu trượt TCVĐ: Mèo đuổi chuột . Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: trẻ nêu tên gọi, đặc điểm, ích lợi của cầu trượt. Biết chơi trò chơi. 2. Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc. Rèn luyện ghi nhớ có chủ định. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, chơi cẩn thận..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 4. Kết quả mong đợi: 95% trẻ biết cầu trượt là đồ chơi ngoài trời. II. Chuẩn bị: Tâm thế của cô và trẻ thoải mái. 3 quả bóng. III. Tổ chức hoạt động Hoạt đông của cô 1.Quan sát: Cầu trượt - Cô cho trẻ đi từ lớp ra sân hát bài “ Đi dạo” đi đến bên cầu trượt. - Chúng mình đang đứng ở đâu? - Trước mặt chúng mình có gì? - Quan sát nhận xét xem cầu trượt có đặc điểm gì? - Cầu trượt được làm bằng chất liệu gì? - Là đồ chơi giành cho ai? - Khi được chơi cầu trượt chúng mình phải như thế nào? - Ngoài cầu trượt ra con còn biết đồ chơi nào khác? => Giáo dục trẻ khi chơi phải cẩn thận, không được xô đẩy nhau . 2.Trò chơi: Mèo đuổi chuột - Luật chơi : Chuột chạy lối nào thì mèo cũng phải chạy lối đó.Khi nào mèo bắt được chuột coi như thắng cuộc. - Cách chơi : Hai trẻ đóng vai mèo và chuột đứng vào giữa vòng tròn.Những trẻ còn lại nắm tay nhau giơ cao thành vòng tròn để tạo lối cho mèo, chuột chạy qua.Khi có hiệu lệnh thì mèo bằt đầu đuổi chuột.Chuột chạy thì mèo đuổi theo.Chuột chạy vào vòng tròn rồi lại chạy ra ngoài khoảng trống giữa 2 trẻ mèo chạy lối nào thì chuột chạy lối đó.Khi chạy chuột kêu chít chít và mèo kêu meo meo meo.Trẻ đứng vòng tròn cùng nhau hát lời đồng dao “Chuột nhắt chít chít … chít” Khi nào mèo bắt được chuột là thắng cuộc, chơi tiếp - Cho trẻ chơi 4 – 5 lần - Cô bao quát trẻ 3. Chơi tự do. - Cho trẻ chơi theo ý thích Cô bao quát trẻ chơi. SINH HOẠT CHIỀU 1. Lao động tự phục vụ: Rửa mặt - Cô hướng dẫn trẻ cách rửa mặt đúng cách 2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Nội dung chính: Trò chuyện về tết trung thu - Nội dung kết hợp: Hát “Chiếc đèn ông sao”. Trẻ hoạt động - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trả lời - Trẻ trả lời - Trả lời - Trả lời. - Trẻ chú ý nghe. -Trẻ chơi. -Trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: Trẻ biết ngày tết trung thu là ngày rằm tháng 8. Biết một số hoạt động diễn ra trong ngày tết trung thu. 2. Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc. Rèn luyện khă năng ghi nhớ . 3. Thái độ: Trẻ có cảm xúc vui tươi, phấn khởi, ấn tượng sâu sấưc về ngày tết trung thu. Thích được đến trường. 4. Kết quả mong đợi: 95% Trẻ biết ngày tết trung thu thì các bạn nhỏ được chơi rước đèn, phá cỗ, trông trăng. II. Chuẩn bị: Tranh, ảnh: Đi rước đèn, phá cỗ, Bài hát: Rước đền dưới ánh trăng, III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Trẻ hoạt động 1 Hoạt động 1. ổn định tổ chức - Cô và trẻ cùng hát: Chiếc đèn ông sao. - Trẻ hát - Bài hát nói về ngày nào? - Trẻ trả lời - Chúng mình có biết ngày tết trung thu diễn ra như thế nào không? - Trả lời - Cô cùng chúng mình hãy trò chuyện về ngày tết trung thu nhé. 2.Hoạt động 2. Nội dung. - Vào ngày tết trung thu, bố mẹ thường chuẩn bị những gì? - Chúng mình sẽ làm gì để giúp bố mẹ? - Trẻ trả lời - Các con được đi chơi ở đâu? - Trả lời - Vào ngày tết này, người ta thường tổ chức các hoạt động gì? - Trả lời - Chúng mình có thích được đi phá cỗ không? Tại - Trẻ trả lời sao? - Bố mẹ, ông bà thường mua gì để tặng chúng mình - Trả lời nhân ngày tết trung thu? - Các con đã thấy đầu sư tử múa trong đêm trung thu chưa? - Trẻ hát múa - Hát múa: Đêm trung thu. Sáng tác: Phùng Như Thạch. - Trả lời - Quang cảnh sân trường trong ngày tết trung thu - Trẻ trả lời như thế nào? Có những gì? - Ai là người trang trí, trang trí như thế nào? - Trả lời - Trong ngày đó cá con được xem tiết mục văn nghệ nào? Do ai biểu diễn? - Trẻ ra sân vẽ => Giáo dục trẻ hào hứng đi học, yêu thích bầu trời mùa thu. 3. Hoạt động 3: Kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Cho trẻ ra sân vẽ đèn ông sao. 3. Cho trẻ chơi theo ý thích (Cô bao quát trẻ chơi) 4. Nêu gương, cắm cờ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY + Tình trạng sức khoẻ: ................................................................................................................................................................................................ + Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:. ............................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................ + Kiến thức, kĩ năng ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................ Thứ 4 ngày 25 tháng 9 năm 2012 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Nội dung chính: - Tập tô chữ cái o,ô, ơ - Nội dung kết hợp: - Hát: "Gác trăng" II. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Trẻ ngồi đúng tư thế, biết cách cầm bút bằng tay phải, tô chữ cái đúng.Củng cố cho trẻ biểu tượng về chữ o,ô, ơ 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng cầm bút tô và cách ngồi 3. Thái độ: Rèn luyện trẻ tính kiên trì khi thực hiện nhiệm vụ được giao tô chữ cái 4. Kết quả mong đợi: 90% Trẻ biết tô II. Chuẩn bị - Vở tập tô, bút chì, của trẻ. - Tranh hướng dẫn tập tô,que chỉ ,bút dạ của cô. - Đàn nhạc. Tranh tập tô sẵn hết chữ và tô màu bức tranh cho trẻ quan sát mẫu. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô DK hoạt động trẻ 1. Hoạt động 1:Gây hứng thú giới thiệu bài - Cho trẻ hát bài : “Gác trăng” -Trẻ hát 1-2 lần - Nhân dịp ngày tết trung thu cô có một món quà tặng -Trẻ trả lời cho các cháu (Cô đưa hộp quà ra) -Trẻ xem - Cô cho trẻ phát âm các chữ cái đó. - Cô giới thiệu chữ o, ô, ơ viết thườngvà in thường. -Trẻ phát âm - Chữ o, ô, ơ là các chữ cái mà chúng mình đã được -Lắng nghe làm quen rồi hôm nay cô sẽ dạy chúng mình tập tô các chữ cái này nhé! 2. Hoạt động 2:Tập tô chữ cái o, ô, ơ - Xem gì a. Tập tô chữ cái o: -Trả lời “Nhìn xem”2 - Trẻ đọc - Xem cô có tranh vẽ gì đây nhé!.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Chúng mình cùng đọc nhé! - Cô giới thiệu chữ o chấm mờ . - Cô hướng dẫn trẻ tô theo chiều mũ tên *Cho trẻ tô : - Cho trẻ mở sách - Cô hỏi trẻ tư thế ngồi ,cách cầm bút. - Tổ chức cho trẻ tô. - Khi trẻ tô cô bao quát, sửa tư thế, cách ngồi cách cầm bút cho trẻ - Cho trẻ tô khoảng 5-7 phút ra hiệu lệnh dừng tay . b. Tập tô chữ cái ô - Cho trẻ quan sát tranh và đọc từ dưới tranh. - Cô hướng dẫn cách tô và cho trẻ tô tương tự chữ o. - Cho trẻ dừng tay và chơi trò chơi “năm ngón tay ngoan c. Tập tô chữ cái ô - Cô đưa tranh ra cho trẻ đọc đoạn thơ trong tranh - Cô giới thiệu chữ ô chấm mờ . - Cô hướng dẫn trẻ tô theo chiều mũ tên *Cho trẻ tô : - Cho trẻ mở sách - Cô hỏi trẻ tư thế ngồi ,cách cầm bút. - Tổ chức cho trẻ tô. - Khi trẻ tô cô bao quát, sửa tư thế, cách ngồi cách cầm bút cho trẻ - Cho trẻ tô khoảng 5-7 phút ra hiệu lệnh dừng tay . d. Nhận xét - Cô chọn một số bài đẹp động viên khuyến khích ,khen ngợi trẻ . - Chọn một số bài chưa đẹp động viên trẻ lần sau cố gắng tô đẹp hơn.. - Chú ý quan sát cô hướng dẫn. -Trẻ thực hiện. -Trẻ làm. - Quan sát lắng nghe -Trẻ thực hiện. - Quan sát lắng nghe. -Trẻ thực hiện. - Chú ý quan sát nhận xét. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Bồn hoa Vận động: Trời mưa Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: Tạo điều kiên cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên. 2. Kỹ năng: Phát triển óc quan sát, tư duy và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 3. Thái độ: Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong trường lớp. 4. Kết quả mong đợi: 90% Trẻ được vui chơi thoải mái.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> II. Chuẩn bị. Tâm sinh lý của cô và trẻ thoải mái. III. Tổ chức hoạt động. Hoạt đông của cô. Trẻ hoạt động. 1. Quan sát: Bồn hoa : - Cô cho trẻ đi từ lớp ra sân hát bài “Ra vườn hoa’’ Đi - Trẻ hát đến bên bồn hoa - Trẻ trả lời - Đây là cái gì các con ? - Trả lời - Các con có nhận xét gì về bồn hoa này ? (Cô cho trẻ tự nói ) - Cô gợi hỏi trẻ nói về các loại hoa trong bồn hoa - Đây là cây hoa gì ? - Lá cây như thế nào ,có màu gì ?. - Trả lời - Trả lời. - Hoa có những gì ? - Các con có nhận xét gì về cánh hoa , nhuỵ hoa ! - Màu sắc của hoa như thế nào ? - Hoa trồng để làm gì ? - Cho trẻ kể tên một số loại hoa khác nữa *Cô giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ cây hoa không hái hoa nghịch. 2.Trò chơi :Trời mưa - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. (tuyển - Trẻ chú ý nghe tập trò chơi bài hát thơ chuyện mẫu giáo lớn) - Cho trẻ chơi 4 -5 lần Trẻ chơi (Cô quan sát bao quát động viên, khuyến khích trẻ chơi, chú ý sửa sai cho trẻ ) 3.Chơi tự do ; Chơi với cát sỏi Trẻ chơi (Cô quan sát bao quát trẻ) SINH HOẠT CHIỀU 1. Lao động tự phục vụ: Kê bàn - Cô hướng dẫn trẻ cách kê bàn đúng cách 2. Dạy KT mới.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Thơ: “Trăng ơi.. từ đâu đến” - Cả lớp đọc, cá nhân, tổ đọc (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) 3. Cho trẻ chơi theo ý thích (Cô bao quát trẻ chơi) 4. Nêu gương, cắm cờ + Tình trạng sức khoẻ:. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. ................................................................................................................................................................................................ + Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................ + Kiến thức, kĩ năng ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................ Thứ 5 ngày 26 tháng 9 năm 2012 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Nội dung chính: Thơ:“Trăng ơi.. từ đâu đến - Nội dung kết hợp: Hát: "Gác trăng" I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: Trẻ biết tên bài thơ, tác giả, hiểu nội dung 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng trả lời mạch lạc 3. Thái độ: Trẻ yêu thích môn học 4. Kết quả mong đợi: 90% trẻ biết tên bài thơ, tác giả, hiểu nội dung bài thơ II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài thơ III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của Cô Hoạt động của Trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chuyện - Các con có biết sắp đến ngày gì không? - Tết trung thu - Vào ngày dằm trên bầu trời có gì? Có ông trăng - Nhà thơ: Trần Đăng Khoa đã viết lên bài thơ nói về ông trăng tròn đó là bài thơ: “ Trăng ơi từ đâu đến” Các con lắng nghe cô đọc nhé 2. Hoạt động 2: Dạy thơ: “ Trăng ơi từ đâu đến” a. Cô đọc mẫu bài thơ Trẻ trả lời - Cô đọc lần 1 : Diễn cảm hỏi trẻ tên bài thơ, tác giả? - Cô đọc lần 2: Kết hợp chỉ tranh Nghe cô đọc - Nội dung: Ông trăng trong bài thơ được tác giả ví như quả hồng chín đỏ, như mắt cá, như quả bóng.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Có 1 bài hát cũng nói về ông trăng chúng mình có biết đó là bài hát gì không? - Cô mời cả lớp hát cùng cô bài hát “ Gác trăng ” nào b. Đàm thoại giảng giải trích dẫn: - Khổ thơ đầu tiên tác giả thấy ánh trăng từ đâu? - Trăng được ví như quả gì? -> Đúng rồi khổ thơ đầu tiên tác giả ví ông trăng như quả chín lửng lơ trước nhà Trích: “ Trăng ơi từ đâu tới ………………… Lửng lơ lên trước nhà” Từ mới: “Lửng lơ” Các con có hiểu từ “Lửng lơ” nghĩa là gì không? Cả lớp đọc 2 lần - Khổ thơ thứ 2 tác giả tưởng trăng đến từ đâu? - Trăng được ví như thế nào? ->Trăng từ biển xanh diệu kỳ, được ví như mắt cá không bao giờ chớp mi Trích: “ Trăng ơi từ đâu tới ………………… Chẳng bao giờ chớp mi” - Tác giả còn tưởng trăng đến từ đâu? - Trăng được ví như quả gì? -> Tác giả tưởng trăng đến từ 1 sân chơi được ví như quả bóng, bạn nào đá lên trời. Trích : “Trăng ơi từ đâu tới …………………. Bạn nào đá lên trời” c. Luyện đọc: Cho cả lớp đọc 3 lần Nhóm bạn trai, bạn gái đọc 3 tổ thi nhau thi đọc Cá nhân đọc 3 tổ đọc luân phiên Cho cả lớp đọc Cô chú ý sửa sai cho trẻ 3. Hoạt động 3: Kết thúc Cô mời trẻ nhẹ nhàng ra sân nào.. Cả lớp hát Từ cánh đồng xa Như quả chín. Trẻ trả lời Lớp đọc 2 lần Từ biển xanh Ví như mắt cá. Đến từ sân chơi Ví như quả bóng. Lớp đọc 3 lần Nhóm bạn trai, bạn gái đọc 3 tổ đọc Cá nhân đọc 3 tổ đọc luân phiên. Trẻ đi ra ngoài. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Tham quan nhà bếp Vận động : Kéo co.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: Trẻ biết công việc của các cô, bác trong nhà bếp. Biết chơi trò chơi. 2. Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc. Rèn luyện khă năng ghi nhớ có chủ định. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu quý cô bác cấp dưỡng, ăn hết xuất, không làm rơi vãi cơm. 4. Kết quả mong đợi: 95% Trẻ biết tên một số đồ dùng và công việc của các cô, bác trong nhà bếp. II. Chuẩn bị: Tâm thế của cô và trẻ thoải mái. III. Tổ chức hoạt động Hoạt đông của cô Trẻ hoạt động 1. Quan sát - Tham quan nhà bếp. - Cô và trẻ cùng đi dạo đến nhà bếp. - Chúng mình đang đứng ở đâu? - Cô và chúng mình cùng quan sát xem các cô bác nhà bếp đang làm gì? - Trong bếp có những loại đồ dùng nào?. - Những đồ dùng ở nhà bếp so với ở nhà chúng mình như thế nào - Chúng mình phải như thế nào đối với cô bác trong nhà bếp? => Giáo dục trẻ yêu mến, kính trọng cô bác nhà bếp. Gĩư gìn đồ dùng cẩn thận. 2. Vận động: Kéo co. - Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi( Tuyển tập trò chơi 5- 6 tuổi trang ) - Cô cho trẻ chơi 4- 5 lần 3: Chơi tự do. - Cô cho trẻ chơi theo ý thích Cô bao quát trẻ chơi.. - Trẻ trả lời - Trả lời - Trẻ trả lời - Trả lời - Trả lời. - Trẻ chơi - Trẻ chơi. SINH HOẠT CHIỀU 1. Lao động tự phục vụ: Rửa mặt - Cô hướng dẫn trẻ cách rửa mặt đúng cách 2. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ - Nội dung chính: Cắt dán đèn lồng( Mẫu) I. Mục đích Yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ biết tên và đặc điểm của đèn lồng 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng gập giấy cắt và dán theo hình đèn lồng, bố cục tranh 3. 3.Thái độ: Biết giữ gìn sản phẩm. 4. Kết quả mong đợi: 90% Trẻ biết cách gập giấy cắt và dán theo hình đèn lồng II. Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Tranh mẫu: Tranh cắt dán đèn lồng - Giấy A4, hồ dán, giấy màu, giẻ đủ cho cô trẻ. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của Cô 1. Hoạt động 1: Trò chuyện: - Các con có biết sắp đến ngày gì không? - Tết trung thu trong nhà các con có gì? - Các con thấy đèn lồng có đẹp không? - Các con có muốn tự tay mình làm ra chiếc đèn lồng không? - Hôm nay cô con mình sẽ trang trí cho ngôi trường của chúng mình thật đẹp nhé. 2. Hoạt động 2: Cắt dán đèn lồng( Mẫu) a. Quan sát tranh mẫu. - Chốn cô, chốn cô. - Cô đâu, cô đâu. - Cô có bức tranh gì nào? - Bức tranh của cô có đặc điểm gì? - Cô tạo bức tranh bằng cách nào? - Cô dán ở đâu tờ giấy? - Các nan giấy như thế nào? b. Làm mẫu: - Cô gập đôi tờ giấy thành hình chữ nhật sau đó dùng kéo cắt theo đường thẳng thành các nan giấy cắt từ sống giáy lên không cắt dời chừa lại 1 đoạn để dán , sau đó mở 2 đầu ra dán lại với nhau - Các con có muốn làm đèn lồng giống cô không? - Cô mời các con cùng nhau hát bài” Rước đèn tháng 8” nào c. Trẻ thực hiện: - Bạn nào giỏi nhắc lại cho cô biết. Khi ngồi học chúng mình phải ngồi như thế nào? - Tay nào cầm kéo? Tay nào cầm giấy? - Cô hỏi ý định của trẻ xem trẻ cắt như thế nào? - Cô đến từng trẻ động viên khuyến khích c. Trưng bày sản phẩm (nhận xét sản phẩm) - Cô mời các con cùng nhau mang bài treo lên giá nào? - Các con cùng hướng lên giá và nhận xét xem bài của bạn nào đẹp? - Con thích bài bạn nào? - Vì sao? - Bạn làm giống mẫu của cô không? - Cho trẻ nhận xét bài gần đẹp?. Hoạt động của Trẻ Tết trung thu Đèn lồng, bánh kẹo Có ạ. Đèn lồng Trẻ trả lời Cô cắt dán Ở giữa tờ giấy Bằng nhau Xem cô làm mẫu. Trẻ hát Lưng thẳng Tay phải cầm kéo, tay trái cầm giấy Trẻ thực hiện Cả lớp treo bài lên giá 2-3 trẻ nhận xét 2-3 trẻ nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Vì sao? Giờ học hôm nay cô thấy các con cắt dán được những chiếc đèn lồng rất đẹp giống mẫu của cô như bài bạn... bên cạnh đó còn bài của bạn....dán con chưa khít nhau. Giờ học sau các con cố gắng tạo ra sản phẩm đẹp Cả lớp cùng cô đi ra ngoài hơn. 3. Hoạt động 3: Kết thúc. Cô con mình cùng nhau treo những chiếc đèn lồng để trang trí trường của chúng mình nào.. 3. Cho trẻ chơi theo ý thích (Cô bao quát trẻ chơi) 4. Nêu gương, cắm cờ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY + Tình trạng sức khoẻ: ................................................................................................................................................................................................ + Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:. ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................ + Kiến thức, kĩ năng ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................ Thứ 6 ngày 27 tháng 9 năm 2012 PHÁT TRIỂN THẨM MỸ - Nội dung chính: - Biểu diễn văn nghệ - Nội dung kết hợp: Một số bài thơ nói về chủ đề I. Mục đích, Yêu cầu 1. Kiến thức: Trẻ biết hát vận động các bài hát đã học trong chủ đề, hứng thú nghe hát, biết chơi trò chơi 2. Kỹ năng: Rèn khả năng ca hát vận động 3. Thái độ: Biết bảo vệ, giữ gìn đồ chơi cẩn thận 4. Kết quả mong đợi: 95% Trẻ biết hát vận động các bài hát đã học trong chủ đề, hứng thú nghe hát. II. Chuẩn bị - Hoa múa, mũ chóp kín, micrô III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của Cô Hoạt động của Trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chuyện - Các con có biết hôm nay là ngày gì không?. Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Trong ngày tết trung thu các con thường làm gì? - Đối với trường lớp cô giáo các bạn thì các con phải như thế nào? * Giáo dục: Phải biết yêu quý trường lớp kính trọng cô giáo giữ gìn đồ chơi cẩn thận. 2. Hoạt động 2: Biểu diễn văn nghệ - Hôm nay lớp mẫu giáo lớn A1 tổ chức biểu diễn văn nghệ đến dự với chương trình của chúng ta có ban giám khảo các cô cùng các bạn xin hội diễn cho 1 chàng pháo tay. - Mở đầu chương trình là bài hát “Trường của chúng cháu là trường mầm non” Nhạc và lời của Phạm Tuyên do tập thể lớp lớn A1 biểu diễn. - Tiếp theo chương trình là tiết mục múa bài “Ngày đầu tiên đi học” nhạc:Ngô thị Ânh Ngọc Thiện, Lời thơ:Viễn Phương do tập thể nữ trình bày - Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo……đó là nội dung bài hát “ Cô và mẹ” nhạc và lời: Phạm Tuyên do song ca Anh Thư và Phương Linh biểu diễn. - Tiếp theo chương trình là tiết mục múa “ Rước đèn dưới ánh trăng” do 2 bạn Ngọc Bích và Thuý Nhi biểu diễn. - Đến trường bé được ăn ngủ, được học bé rất thích xin mời tốp ca nam sẽ hát vỗ tay theo tiết tấu chậm bài “ Ngày vui của bé” - Để góp vui cùng hội diễn hôm nay sau đây xin mời các quý vị cùng các bé cùng lắng nghe 1 ca khúc “Đi học” với giọng hát cô giáo Thuỳ Biên, Xin hội diễn cho 1 tràng pháo tay để chào đón cô. - Để buổi biểu diễn của chúng ta thêm phần sinh động cô sẽ cho chúng mình chơi 1 trò chơi “Tiếng hát ở đâu” để chơi tốt trò chơi này các con hãy lắng nghe luật, cách chơi nhé - Luật chơi: Bạn nào nói sai tên bạn hát, bạn đó phải nhảy lò cò. - Cách chơi: cô mời 1 bạn lên đứng phía trên ơ giữa lớp, đầu đội mũ chóp, sau đó mời 1 bạn ngồi ở dưới hát 1 bài hát bất kỳ. Bạn đội mũ chóp phải đoán được tên bạn vừa hát nếu đoán sai phải nhảy lò cò. - Cho trẻ chơi 2, 3 lần. Ngoan nghe lời cô giáo. Tập thể hát. Tập thể nữ hát. 2 bạn nữ hát 2 bạn nữ múa Tốp ca nam hát. Nghe cô hát. Nghe luật chơi và cách chơi. Trẻ chơi 2-3 lần.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Cô động viên khuyến khích trẻ chơi. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Quả bưởi. Vận động: Lộn cầu vồng Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi, của quả bưởi 2. Kỹ năng: Rèn khả năng quan sát, nhận xét. 3. Thái độ: Trẻ yêu quý bảo vệ, chăm sóc cây. 4. Kết quả mong đợi: 90% Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi của quả bưởi . II. Chuẩn bị: - Quả bưởi - Đồ chơi ngoài trời: Đu quay, cầu trượt. III. Tổ chức hoạt động. Hoạt đông của cô 1.Quan sát: Quả bưởi - Lắng nghe: “Trông như quả bóng màu xanh Đung đưa trên cành chờ tết trung thu” Là quả gì? - Cô có quả gì đây? - Cho cả lớp phát âm. - Quả bưởi có đặc điểm gì? - Có màu gì? - Cho trẻ tri giác. - Các con thấy vỏ quả bưởi như thế nào? - Cô lấy dao bổ quả bưởi ra cho trẻ quan sát. - Các con thấy bên trong quả bưởi như thế nào? - Có màu gì? - Có nhiều hạt không? - Cho trẻ nếm. - Các con thấy quả bưởi có mùi vị gì? - Quả bưởi cung cấp chất gì? - Khi ăn thì ăn phần nào? - Trước khi ăn phải làm gì? - Để quả bưởi luôn được tươi ngon thì chúng mình phải làm gì? - Ngoài quả bưởi ra còn có quả gì nữa? * Giáo dục: Trong thiên nhiên có rất nhiều quả khác nhau có chứa nhiều vitamin vì vậy chúng mình nên ăn nhiều các loại quả hàng ngày trước khi ăn các con nhớ rửa sạch, bóc, gọt vỏ rồi mới được ăn phải biết chăm sóc bảo vệ cây không ngắt cành bé lá.. Trẻ hoạt động Quả bưởi Lớp phát âm Trẻ trả lời Màu xanh Vỏ nhẵn Màu trắng Có Quả bưởi có mùi thơm, ngọt Vitamin Gọt vỏ Quả táo, lê, cam.... - Trẻ nghe.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> 2.Trò chơi: Lộn cầu vồng - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Trẻ chú ý (tuyển tập trò chơi bài hát thơ chuyện mẫu giáo lớn) - Cho trẻ chơi 4 -5 lần (Cô quan sát bao quát động viên, khuyến khích trẻ chơi, chú ý sửa sai cho trẻ ) 3.Chơi tự do Trẻ chơi Chơi với cát sỏi (Cô quan sát bao quát trẻ) Trẻ chơi SINH HOẠT CHIỀU 1. Lao động tự phục vụ: - Xếp ghế - Cô hướng dẫn trẻ cách xếp ghế gọn gàng 2. - Chơi góc phân vai - Chơi phân vai bán hàng - Cô hướng dẫn tổ chức cho trẻ chơi (Cô bao quát trẻ chơi) 3. Cho trẻ chơi theo ý thích (Cô bao quát trẻ chơi) 4. Nêu gương, cắm cờ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY + Tình trạng sức khoẻ: ................................................................................................................................................................................................ + Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: ............................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................ + Kiến thức, kĩ năng ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(56)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×