Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

Sử dụng sinh khối saccharomyces cerevisiae từ bột sắn làm thức ăn cho cá trôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.9 KB, 93 trang )

Luận Văn Tốt nghiệp

Lê Thị Nguyệt Hằng

Lời cảm ơn!
Để hoàn thành luận văn này tôi đợc sự hớng dẫn tận tình của thầy
giáo Nguyễn Dơng Tuệ và các cán bộ phòng thí nghiệm Di truyền -Vi
sinh, các thầy giáo, cô giáo trong khoa, với sự góp ý, động viên thờng
xuyên của bạn bè, đà giúp đỡ và tạo điều kiện để tôi hoàn thành đề tài
này.
Nhân đây tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất.

1


Luận Văn Tốt nghiệp

Lê Thị Nguyệt Hằng

Phần I.
Đặt vấn đề
Từ xa xa, mặc dầu cha nhận thức đợc sự tồn tại của vi sinh
vật(Microorganisms), nhng loài ngời đà biết khá nhiều về tác dụng do vi
sinh vật gây nên.trong sản xuất và trong đời sống con ngời đà tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm sống và các biện pháp lợi dụng vi sinh vật có ích
và phòng tránh các vi sinh vËt cã h¹i.
Tõ thêi cỉ Hy l¹p ngêi ta đà minh hoạ cả quá trình nấu rợu lên những
vật liệu giữ lại đợc qua ngời dân Ai cập cách đây trên 6000 năm ở dọc
sông Nile đà có tập quán nấu rợu. điều đó đà cho ta thấy họ ®· biÕt sư
dơng vi sinh vËt, khèng chÕ vi sinh vËt phơc vơ cho viƯc chÕ biÕn b¶o
qu¶n thùc phÈm nh: Làm mứt, làm sữa chua, muối da, làm dấm, làm tơng, làm mắm, ớp thịt, ớp cá
Đối với Nông nghiệp thì việc sáng tạo ra các hình thức ủ phân, ngâm


đay, xếp ải, trồng luân canh với cây họ đậuđều là những ph ơng pháp
đợc phát huy tác dụng tối đa của vi sinh vật.
Trong Y học việc phòng trừ bệnh tật do vi sinh vật gây nên cũng đÃ
đợc tích luỹ những kinh nghiệm phong phú.
Những kinh nghiệm của con ngời đà đợc làm sáng tỏ khi Antonievan
Leeuwenhoek (1632-1723) chế tạo ra kính hiển vi và lúc đó thế giới vi
sinh vật đợc nhìn thấy rõ. Và lúc này cùng với sự phát triển của sinh học,
2


Luận Văn Tốt nghiệp

Lê Thị Nguyệt Hằng

đặc biệt là vi sinh học đà đem lại những quy trình sản xuất, ứng dụng vi
sinh vật tạo ra những sản phẩm có giá trị kinh tế cao.
Ngày nay vi sinh vật vừa đợc coi là một mô hình lí tởng trong các
nghiên cứu sinh học ở mức độ phân tử và dới phân tử vừa đợc coi là lực
lợng sản xuất trực tiÕp trong rÊt nhiỊu ngµnh kÜ tht quan träng.
HiƯn nay cùng với khoa học phát triển thì công nghệ sinh học sử
dụng vi sinh vật cũng đang đợc ứng dụng rộng rÃi. Một trong những vấn
đề đó có sản xuất sinh khối làm thức ăn cho động vật và chữa bệnh cho
động vật thuỷ sản là những vấn đề mà đảng và nhà nớc cũng nh ngành
Nông nghiệp quan tâm.
Trên thế giới trong vài thập kỉ trở lại đây, công nghệ sinh học đợc coi
là một ngành khoa học mũi nhọn ở một số nớc tiên tiến. Hiệu quả của
các thành tựu tuyệt vời của công nghệ sinh học là hồi chuông thúc dục
toàn thế giới đi vào nghiên cứu lĩnh vực quan trọng này.
Việt Nam cũng bắt đầu chú trọng công nghệ sinh học. Đảng đà chủ
trơng đẩy mạnh nghiên cứu công nghệ sinh học và coi đó là mét trong

nh÷ng mịi nhän cđa khoa häc ViƯt Nam. ChÝnh phủ đà đề ra nghị định
18CP ban hành ngày 11/03/1994 để chỉ đạo việc phát triển công nghệ
sinh học ở nớc ta đến năm 2010.
Bên cạnh đó chủ trơng của nhà nớc còn giao cho nghành Thuỷ sản
phải thực hiện tèt ba nhiƯm vơ:
3


Luận Văn Tốt nghiệp

Lê Thị Nguyệt Hằng

- Giống thuỷ sản.
- Bệnh thuỷ sản.
- Thức ăn công nghiệp.
Qua đó chúng tôi thiết nghĩ việc chữa bệnh thuỷ sản và sử dụng công
nghệ sinh học để sản xuất thức ăn cho cá trôi từ nguyên liệu sắn ngèo
dinh dỡng(chỉ có 1%-2% Protêin) bằng cách tạo sinh khối để trở thành
sản phẩm giàu dinh dỡng cho nguồn Prôtêin, vitamincao và đặc biệt là
Protêin vi sinh vật có đầy đủ các axit amin không thay thế đợc cả thịt, cá.
Nên việc chữa bệnh và sản xuất thức ăn vi sinh vật trở nên cần thiết
và có ý nghĩa thực tiễn. Từ đó chúng tôi chọn đề tài: Sử dụng sinh khối
saccharomyces cerevsiae từ bột sắn làm thức ăn cho cá trôi.
Đây là của công nghƯ sinh häc trun thèng- c«ng nghƯ vi sinh .
Song do thời gian và cơ sở vật chất, khả năng còn hạn chế, nên trong
đềtài này chúng tôi nhằm giải quyết những vấn đề sau:
- Hoàn thiện quy trình sản xuất sinh khối nấm men từ bột sắn.
- Xác định một số thành phần hoá học có giá trị dinh dỡng trong
nguyên liệu và sinh khối.
- ảnh hởng của thức ăn đến sự sinh trởng và phát triển của cá trôi .

- Ngiên cứu và chữa bệnh ở cá trôi
Đề tài này thực hiện tại phòng thí nghiệm vi sinh học trờng Đại Học
Vinh từ tháng 8/2003 đến 12/2003. Do bớc đầu làm quen với công tác
4


Luận Văn Tốt nghiệp

Lê Thị Nguyệt Hằng

nghiên cứu nên không tránh khỏi những khiếm khuyết. Rất mong nhận
đợc sự góp ý của các thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp.

5


Luận Văn Tốt nghiệp

Lê Thị Nguyệt Hằng

Phần II. Tổng luận
I. Sơ lợc về cá trôi
Cá trôi phân bố nhiều ở các sông suối lớn miền núi, cá sống ở tầng nớc giữa và dới, thích nớc chảy, a hoạt động . Tuy nhiên cá trôi chịu lạnh
kém, ở nhiệt độ 100C cá ít hoạt động.
Thức ăn chủ yếu của cá trôi là mùn bà hữu cơ, rêu, tảo bám ở đáy nh
tảo silic, tảo sợ ngoài ra còn thích ăn các thức ăn nh thức ăn bằng bột,
cám gạo. Khi đợc nuôi trong ao cá ăn tạp hơn cá trong tự nhiên
Mức độ tăng trởng của cá trôi :
1 tuổi nỈng 100-200g.
2 ti nỈng 200-320g

3 ti nỈng 400-600g
4 ti nỈng 600-800g
(Theo Nguyễn Duy Khoái-NXB Nông nghiệp 1997)
Cá trôi cái 3 tuổi, cá đực 2 tuổi trở lên bắt đầu thành thục sinh dục.
Mùa sinh sản kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9, cá thờng đẻ vào ban đêm
hay vào buổi sáng sớm
Trong sinh sản nhân tạo, ở miền bắc nớc ta cha ổn định một số nơi
chỉ đẻ thành công từ tháng 6-7, có nơi cho đẻ cuối tháng 8, đầu tháng 9
vẫn có kết quả.
Do đặc điểm sinh học và khả năng sinh trởng và phát triển của cá trôi
nên loài này rất hợp với nuôi kết hợp với cùng các loại cá khác.
6


Luận Văn Tốt nghiệp

Lê Thị Nguyệt Hằng

Hiện nay ở nớc ta cá trôi là một trong14 loại cá thịt phổ biến(Theo sổ
tay làm giàu từ chăn nuôi-NXB Văn hoá dân tộc-2002 ) và cá trôi thờng
có 3 loại phổ biến:
- Trôi Việt Nam
- Trôi ấn Độ (còn gọi là cá Rôhu) là loại cá ăn tạp gần giống nh cá
trôi Việt Nam. Khi còn nhỏ cá ăn sinh vật phù du là chủ yếu, càng lớn cá
càng ăn nhiều mùn bả hữu cơ, nhất là mùn bả hữu cơ thực vật. Khi nuôi
đại trà ở các cơ sở nuôi cá của ta, cá Rôhu còn ăn các loại cám gạo, hạt
ngũ cốc các loại bèo dâu, bèo tấm, các loại rau
Cá trôi ấn độ có tốc độ lớn nhanh, trong điều kiện ao nuôi có màu tốt
đợc bón phân và thức ăn đầy đủ, một năm có thể đạt 0.5-1kg
Cá trôi ấn Độ thành thục sinh dục ở 2 tuổi trở lên, lúc này cá bố mẹ

thờng 1-2kg/1con. Tuyến sinh dục ở cá này bắt đầu phát triển ở cuối
tháng 2. Mùa vụ sinh sản ở nớc ta bắt đầu từ trung tuần tháng năm kéo
dài đến tháng 9. Nhiệt độ thích hợp cho cá đẻ trứng là từ 23 0C-300C và
có thể 310C-330C cá vẫn đẻ bình thờng.
- Cá Mrigan.
Cá Mrigan cũng có nguồn gốc từ ấn Độ đợc nhập vào nớc ta từ năm
1984, cá Mrigan thuộc họ cá trôi : Khi còn nhỏ cá thờng ăn nguyên sinh
động vật, giáp xác, ấu trùng hay côn trùng trong nớc. Khi trởng thành cá
sống tầng đáy, ăn mùn bả hữu cơ, tốc độ sinh trởng nhanh hơn nhiều lần
cá trôi ta. Cá nuôi 1 năm có thể đạt 0.5- 1kg/con.
7


Luận Văn Tốt nghiệp

Lê Thị Nguyệt Hằng

Cá Mrigan trên 2 tuổi bắt đầu phát dục. Mùa đẻ của Mrigan từ tháng
4 dến tháng 8, ở Việt Nam thì Mrigan tập trung sinh sản vào tháng 5-6,
nhiệt độ thích hợp cho chúng đẻ và ấp trứng từ 280C-310C.
II. Bệnh thuỷ sản và nguyên nhân gây bệnh.
Động vật thuỷ sản sống đợc phải có môi trờng sống tốt đồng thời
chúng cũng phải có khả năng thích ứng với môi trờng. Nếu môi trờng
sống xẩy ra những thay đổi có lợi cho chúng, những cá thể nào thích ứng
sẽ duy trì đợc cuộc sống, những cá thể nào không thích ứng thì sẽ mắc
bệnh hoặc chết.
Theo Bùi Quang Tề (Giáo trình bệnh của động vật thuỷ sản
NXBNN, 1998) thì: Động vật thuỷ sản mắc bệnh là kết quả tác dụng lẫn
nhau giữa cơ thể và môi trơng sống. Vì vậy 3 nhân tố gây bệnh cho động
vật thuỷ sản bao gồm:

- Các yếu tố môi trờng sống: Nhiệt độ, O2, CO2,NH3, kim loại nặng,
sự thay đổi của những yếu tố này dẫn đến bất lợi cho động vật thuỷ
sản tạo điều kiện cho tác nhân gây bệnh (mầm bệnh) dẫn đến động
vật thuỷ sản dễ mắc bệnh.
- Tác nhân gây bệnh( mầm bệnh): vi rút, vi khuẩn, nấm, kí sinh
trùng và những sinh vật gây tác hại khác nh nguyên sinh vật
- Ký chủ: Ký chủ có sức đề kháng hoặc mẫn cảm với các tác nhân
gây bệnh làm cho động vật thuỷ sản chống đợc bệnh hoặc dễ mắc
bệnh.
8


Luận Văn Tốt nghiệp

Lê Thị Nguyệt Hằng

- Mối quan hệ của ba nhân tố trên là khá rõ rệt, nếu thiếu một trong
ba nhân tố trên thì động vật thuỷ sản có sức đề kháng với mầm
bệnh thì mầm bệnh không thể phát triển đợc.
Nh vậy để ngăn ngừa bệnh thuỷ sản cần phải tác động vào ba yếu tố
nh cải tạo ao tốt, tẩy trùng, diệt mầm bệnh , cung cấp thức ăn đầy đủ và
có chất lợng.

9


Luận Văn Tốt nghiệp

Lê Thị Nguyệt Hằng


Hình 1: Mối quan hệ giữa các nhân tố gây bệnh
III. Nấm men
Nấm men (Yeast, Levure) là tên gọi chung để chỉ nấm men có vị trí
phân loại không thống nhất nhng có chung các điểm sau:
- Tồn tại ở dạng đơn bào.
- Nhiều loại có khả năng lên men đờng
10


Luận Văn Tốt nghiệp

Lê Thị Nguyệt Hằng

- Thành phần tế bào chứa mannan
- Thích nghi với tất cả các môi trờng chứa đờng cao, có tính axit cao.
-Nấm men phân bố rất rộng rÃi trong tự nhiên nhất là các môi trờng
có đờng, pH thấp chẳng hạn nh trong hoa quả, rau da, mật mía, rễ đờng,
mật ong, trong đất trồng mía, vờn cây ăn quả, trong các đất nhiều dầu
mỡ.
Nhiều loài trong nhóm này có khả năng lên men rợu đợc áp dụng
trong các sản xuất rợu, bia, làm bánh mì. Tế bào nấm men giàu prôtein,
vitamin đặc biệt lµ vitamin nhãm B vµ tiỊn vitamin O 2. Bỉ sung dinh dỡng vào vào thức ăn gia súc và và có thể dùng để chế biến một số dạng
thực phẩm cho ngời.
Nấm men là vi sinh vật điển hình cho nhãm nÊm thËt, tÕ bµo nÊm
men thêng gÊp 10 lần so với các vi khuẩn.
11


Luận Văn Tốt nghiệp


Lê Thị Nguyệt Hằng

Tuỳ loài nấm men mà tế bào có hình cầu, hình trứng, hình ovan, hình
elip, hình mũ phớt, hình mụn cơm, hình tam giác (Theo Nguyễn Lân
Dũng Vi sinh học, 2000 ).
Thành tế bào nấm men dày khoảng 25mm đa số đợc cấu tạo bởi
glucan và maman, một số nấm men chứa kitin và maman. Trong thành tế
bào nấm men chứa khoảng 10% Prôtêin và lợng nhỏ lipit trên thành tế
bào, dới lớp thành tế bào chất cấu tạo chủ yếu là Protein (15%) lipit
(40%) và một ít polisacarit. Nhân tế bào nấm men đợc bao bọc bởi một
lớp màng nhân nh ở các sinh vật có nhân thật, màng nhân của nấm men
có cấu trúc 2 lớp và có rất nhiều lỗ thông. Các tế bào nấm men khi già sẽ
xuất hiện không bào, trong không bào có chứa enzim thuỷ phân,
poliphotphat, lipoit, ion, kim loại, các sản phẩm trao đổi chất trung gian.
Ngoài ra tác dụng của kho dữ trữ không bào còn có chức năng điều hoà
áp suất thẩm thấu cđa tÕ bµo.
12


Luận Văn Tốt nghiệp

Lê Thị Nguyệt Hằng

ở một số nấm men vỏ tế bào có khả năng kết dính vì vậy chúng có
thể kết dính với nhau. Quá trình này gọi là sự kết lắng và có ý nghĩa lớn
trong nghề nấu bia và làm rợu vang, các tế bào dính với nhau làm nhanh
lắng xuống dới, làm cho dịch lên men trong sáng men này gọi là men
chìm. Những men không có khả năng lắng đợc gọi là men nổi.
Theo Lơng Đức Phẩm (Vi sinh vật học và an toàn vệ sinh thực phẩm
NXB nông nghiệp , 2000, Trang 37) sinh s¶n cđa nÊm men nh sau:

NÊm men cã thể sinh sản bằng bào tử (Từ 1-12, Thờng là 4-8 lần bào
tử)
Bào tử khi ra ngoài gặp điều kiện sẽ phát triển thành một tế bào nấm
men mới. Nấm men sản sinh chủ yếu bằng cách nảy chồi. Tế bào nảy
sinh ra một chồi nhỏ lớn dần lên và tách ra.
Quá trình này xẩy ra khoảng 2 giờ, ở một số giống nấm men , tế bào
con không tách rêi mµ kÕt thµnh mét chåi.
13


Luận Văn Tốt nghiệp

Lê Thị Nguyệt Hằng

Ngoài các nấm men có ích bên cạnh đó còn có các nấm men có hại
chúng gây ra hiện tợng làm h hỏng thực phẩm tơi sống hoặc các thành
phần chế biến. Có khoảng 13-15 loài nấm men có khả năng gây bệnh
cho ngờivà động vật chăn nuôi. Các loại nấm men gây hại này con ngời
đà và đang tìm cách khống chế lại chúng.
Các loại nấm men ngày càng đợc ứng dụng rộng rÃi trong công nghệ
hơn, hiện nay việc sử dụng nấm men trong sản xuất bia , rợu là mạnh
nhất. Các nhà máy bia ngày càng nhiều, và sản xuất ra khối lợng bia
lớn, một ngày một nhiều, nên việc sử dơng vi sinh vËt trong nÊm men lµ
rÊt lín. HiƯn nay việc sử dụng sinh khối chế biến thức ăn cho ngời và
động vật cũng ngày một tăng. Từ đại chiến thế giới thứ hai cho đến nay
việc sản xuất sinh khối làm thức ăn giàu dinh dỡng tăng hàm lợng
vitamin, protein, từ những nguyên liệu kém thành phẩm ngày mét phỉ
biÕn h¬n.
14



Luận Văn Tốt nghiệp

Lê Thị Nguyệt Hằng

Chính vì các thành tựu sử dụng vi sinh vật có ích trên đà đợc ứng
dụng rộng rÃi nên chúng tôi đà tiến hành phân lập chủng Saccharomyces
cerevisiae - một chủng đợc dùng nhiều trong công nghệ hiện nay để
nghiên cứu và ứng dụng cho việc nuôi cá trôi nói riêng và động vật nói
chung.
IV.Cơ sở lý luận và thực tiển của đề tài
Nớc ta là một nớc nông nghiệp, sản phẩm làm ra nhiều song cha đợc
sử dụng triệt để . Trong sản xuất nông nghiệp một lợng lớn sản phẩm d
thừa bị loại thải, mà cha biết khai thác sử dụng mà nhiều lúc các sản
phẩm này còn gây nên ô nhiễm môi trờng.
Bên cạnh đó nghề nuôi cá nớc ngọt ở nớc ta là một nghề truyền
thống lâu đời. Cảnh nhà có "vờn cây ao cá" là hình ảnh của nhiều gia
15


Luận Văn Tốt nghiệp

Lê Thị Nguyệt Hằng

đình vào loại trung lu ngµy xa. Ngêi ta thêng nãi "Thø nhÊt canh trì, thứ
nhì canh viên" điều đó đến nay vẫn đúng.
Ngày nay phong trµo lµm vên - ao - chuång (VAC)lµ sự phát huy có
chọn lọc và không ngừng đổi mới, nhiều gia đình nuôi cá ngày nay
không chỉ nhằm cải thiện bữa ăn hàng ngày mà còn thu đợc sản phẩm
bán trên thị trờng, và không ít gia đình làm giàu bằng nghề nuôi cá.

Trong mấy năm gần đây nghề nuôi cá đà đạt đợc nhiều thành tựuvề
nghiên cứu kỹ thuật :du nhập , thuần hoá ,sản xuất nhân tạo đợc thêm
các đối tợng cá nuôi mới nh cá chép lai, cá trôi ấn Độ, cá Mrigan, cá trê
lai đà làm phong phú thêm đàn cá n ớc ngọt có chất lợng tốt, giá trị
kinh tế cao.
Nh vậy để đáp ứng nhu cầu về thức ăn cho vật nuôi thuỷ sản nói
chung do cá nói riêng phù hợp với giai đoạn phát triển của nền kinh tế
theo phơng hớng công ngiệp hoá và hiện đại hoá.
16


Luận Văn Tốt nghiệp

Lê Thị Nguyệt Hằng

Cùng với vấn đề giống và bệnh thuỷ sản ,việc chế biến thức ăn từ các
sản phẩm phế thải Nông nghiệp để biến nó thành các sản phẩm có ích
nh sản xuất sinh khối là một yêu cầu rất cần thiết hiện nay.
Một trong những quy trình công nghệ có triển vọng là dùng nấm
men Saccharomyces cerevisiae để sản xuất sinh khối từ nguyên liệu sắn
kém dinh dỡng mang lại sản phẩm có giá trÞ dinh dìng cao.
Víi gièng Saccharomyces cerevisiae lÊy tõ nÊm men rợu là một
giống phổ biến trên thị trờng, giá thành rẻ, còn sắn là nguyên liệu mà
nông dân ta vẫn dùng cho việc chăn nuôi , trồng phổ biến nhất là vùng
trung du miền núi , với sản phẩm năng suất cao nhng lại nghèo dinh dỡng, protein ,vitamin Nên chỉ bằng phơng pháp Công nghệ vi sinh ta
đà có thể tạo ra các sản phẩm có giá trị và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Trên thế giới sử dụng giống Saccharomyces cerevisiae ngoài việc sản
xuất bia, rợu nó còn đợc sử dụng để sản xuất sinh khối theo qui m« c«ng
17



Luận Văn Tốt nghiệp

Lê Thị Nguyệt Hằng

nghiệp, đặc biệt ở Việt Nam việc sử dụng vi sinh vật để sản xuất sinh
khối làm thức ăn tổng hợp còn đang ít, cho nên việc sản xuất sinh khối
để nuôi cá trôi bằng giống Saccharomyces cerevisiae trên nguyên liệu
sắn theo chúng tôi vẫn đang còn mới mẻ và cần thiết. Vì từ nguyên liệu
sắn nghèo dinh dỡng sẽ cho sinh khối có nhiều dinh dỡng hơn và hơn
nữa trong sinh khối lại có nhiều tế bào nấm men và bản thân tế bào nấm
men đà có tới 63% chất đạm, có đủ các axit amin kể cả các axit amin
không thay thế nh Lizin, Triptofan, Mêtylônin, Lơxin, insôlơxin,
Pheninalanin, Treônin, Valin, Acginin, Histidin.(Theo Netmianop1970).

18


Luận Văn Tốt nghiệp

Lê Thị Nguyệt Hằng

Phần III. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
I. Đối tợng nghiên cứu
1. Cá trôi (Lấy từ công ty thuỷ sản Nghệ An)
1.1. Đơn vị phân loại
Lớp cá xơng: osteichthyes
Bộ cá chép: Cypriniphormes
Họ cá trôi: Chirchinamoletorella.
1.2. Đặc điểm sinh học:

- Hình thái: Cá trôi có hình dạng thon dài, đầu rộng, ngắn, thờng
mang hai đôi râu, vây lng khá cao, vây bụng nhỏ hơn nằm lùi về phía sau
so với vây lng, vây đuôi chẻ đôi rõ, vây thiếu tia, vây gai cứng, những
vây ở phía trên vây ngực sau náp mang có đốm đen, ruột dài gấp 20 lần
thân.
- Dinh dỡng: Cá sống chủ yếu ăn các chất mùn bà hữu cơ và các
động vật nhỏ, các thực vật nổi nhỏ nh bèo cám
- Sinh trởng và phát triển: Cá sinh trởng mạnh ở giai đoạn còn nhỏ
(Cá hơng) và lớn rất nhanh ở giai đoạn thành thục, cá lớn chậm ở giai
đoạn sau 2 tuổi.
- Sinh sản : Cá trôi sinh sản với số lợng trứng lớn từ 10 vạn trứng trên
một lứa trở lên, cá trởng thành sinh dục trên 2 tuổi. Đẻ chủ yếu từ tháng
6 đến tháng 8, cá trôi thờng đợc ơng trong điều kiện nhân tạo.
19


Luận Văn Tốt nghiệp

Lê Thị Nguyệt Hằng

- Điều kiện sống: Cá trôi sống chủ yếu ở tầng đáy, bơi lội mạnh,
thích sống ở các hồ, đập lớn, nớc chảy. Trong điều kiện dinh dỡng đầy
đủ cá trôi sẽ cho ta thịt nhiều và thơm ngon.
2. Nấm men Sacchromyces cerevisiae.
2.1. Đơn vị phân loại.
- Giới nấm - Fungi
- Ngành nấm - Mypota
- Líp nÊm tói - Ascomycetes
- Bé nÊm men - Endomycetales
- Họ Sacchromytaceae

- Chi Sacchromyces
- Loài Sacchromyces cerevisiae
2.2. Đặc điểm sinh học.
Giống Saccharomyces cerevisiae gồm nhiều loài nấm đơn bào, tế bào
của chúng có kích thớc từ 5 -10m, hình tròn hoặc bầu dục, nhân rất
nhỏ, số lợng nhiễm sắc thể cha xác định đợc chính xác, tế bào phân chia
theo cách phân chồi. Trên môi trờng nuôi cấy bình thờng các bào tử sinh
trởng và thờng giao kết với nhau từng đôi một tạo thành các dòng lỡng
bội.
Giống Sacchromyces quan trọng nhất là loài Saccharomyces
cerevisiae, loài này đợc dùng nhiều trong công nghệ thực phẩm, có một
số chủng đặc biệt dùng làm bánh mì, sản xuất bia, rợu vang, hay trong
công nghệ rợu cồn.
20



×