Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Những từ ngữ biểu hiện quan niệm giới tính trong ca dao trữ tình việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.66 KB, 37 trang )

Luận văn tốt nghiệp

Trần Thị Đô



Mục Lục
........

Trang
Lời nói đầu....................................................................................................2
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài..3
2. Mục đích nghiên cứu....3
3. Lịch sử vấn đề . ....4
4 . Nhiệm vụ của khoá luận .5
5. Phơng pháp nghiên cứu và su tầm ...5
6. Cấu trúc của khoá luận ....6
Chơng I : Những giới thuyết liên quan đến đề tài.7
I. Giới thiệu về giới tính ..7
II. Ca dao và sự thể hiện ngôn ngữ giới tính trong ca dao 10
1. Đặc điểm ca dao ……………………………………………………………...10
2. Giíi tÝnh thĨ hiƯn trong ca dao ……………………………………………….11
Ch¬ng II : Những từ ngữ hình ảnh chỉ giới tính trong ca dao …………………15
I. Nh÷ng tõ ng÷ chØ giíi tÝnh trong ca dao ...15
II. Những hình ảnh đợc sử dụng để so s¸nh, vÝ von vỊ giíi tÝnh trong ca
dao……………………………………………………………………. ………...18
1. Hình ảnh đợc sử dụng so sánh ....18
2. Cách so sánh, ví von .22
III. Cách phân loại nghĩa chỉ giới tÝnh trong ca dao ……………………….……23
1. VỊ h×nh thøc ……………………………………………………………. …...24


2. Về hành động ...28
3. Về tính chất ..32
4. Về quan hệ ...40
Kết luận.. .45
* Tài liệu tham khảo ..46

Lời Nói §Çu
........

1


Luận văn tốt nghiệp

Trần Thị Đô



Những từ ngữ biểu thị quan niệm giới tính trong ca dao trữ tình Việt Nam là một
hớng đi vô cùng mới mẻ. Đi vào vấn đề này ngời đọc không chỉ hiểu sâu hơn về ca
dao mà còn là bớc khám phá thú vị về ngôn ngữ giới tính trong xà hội xa và nay.
Là sinh viên khoa Ngữ Văn, yêu thích văn học dân gian, đặc biệt là ca dao trữ tình,
chúng tôi mạnh dạn đề cập đến vấn đề này. Đợc sự hớng dẫn tận tình chu đáo của
PGS. TS Phan Mậu Cảnh, sự giúp đỡ, động viên chân thành của các thầy cô giáo trong
tổ ngôn ngữ nói riêng và khoa Ngữ Văn trờng Đại Học Vinh nói chung, cùng sự cổ vũ,
khích lệ nhiệt tình của các bạn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất cả.
Mặc dù đà có nhiều cố gắng, song đây là một đề tài mới và do trình độ có hạn
của bản thân nên bản khoá luận sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận
đợc sự góp ý, bổ sung chân thành của các thầy cô giáo cũng nh của tất cả các bạn đà và
đang quan tâm đến vấn đề này.

Tôi xin chân thành cảm ơn .

Vinh , tháng 5 2004
Trần Thi Đô

mở đầu
....

1. Lý do chọn đề tài:
Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, ca dao là thể loại chiếm số lợng lớn
nhất. Đến với ca dao, chúng ta nh đặt chân đến vờn hoa trăm sắc muôn hơng. Vẻ đẹp
của ca dao là vẻ đẹp của những bông hoa đồng nội. Ca dao là tiếng hát yêu thơng, tình
nghĩa, là lời than vÃn về thân phận tủi nhục, đắng cay, là niềm lạc quan tin tởng vào tơng lai, là lời phản kháng thế lực, là tình yêu nam nữ , tình yêu quê hơng, đất nớc ...

2


Luận văn tốt nghiệp

Trần Thị Đô



Đó là một gia tài vô cùng quý giá đang hiện hữu và nuôi dỡng mọi thế hệ con ngời
trên đất nớc Việt Nam thân yêu .
Do vị trí đặc biệt quan trọng của ca dao trong kho tàng Văn học dân gian cũng
nh trong lòng độc già thởng thức, cho nên, việc tìm hiểu ca dao ở bất kỳ phơng diện
nào cũng đợc xem là một bớc khám phá rất có ý nghĩa. ĐÃ có nhiều công trình nghiên
cứu về ca dao từ nhiều góc độ. Trong hàng loạt bài tìm hiểu về ca dao thì Những từ
ngữ biểu hiện quan niệm giới tính đang đợc xem là một hớng đi mới mẻ cần đợc khai

thác. Đây là lý do đầu tiên đễ chúng tôi đi vào tìm hiểu ca dao.

2. Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở thống kê, khảo sát cuốn Ca dao trữ tình Việt Nam trên 500 trang
do Vũ Dung chủ biên, chúng tôi tìm ra những câu biểu hiện quan niệm về giới tính và
đi sâu vào phân loại nghĩa của chúng. Từ đó khoá luận đa ra những nhận xét, đánh giá,
phẩm bình về ngôn ngữ chỉ giới tính trong ca dao, và qua đó góp phần tìm hiểu cách
thức biểu thị tâm hồn, tình cảm, t tởng, quan niệm của dân gian qua ngôn ngữ ca dao
Việt Nam .
3. Lịch sử vấn đề :
Ca dao là món ăn tinh thần của nhân dân lao động. Điều đó đà thu hút sự chú ý
của những nhà sáng tác, nghiên cứu, lý luận và phê bình Văn học dân gian ViƯt Nam .
Tuy nhiªn giíi nghiªn cøu ca dao chØ dừng lại ở một số phơng diện nh cấp độ
kết cấu, cấp độ thế giới nghệ thuật ... Còn cấp độ ngôn ngữ học trong ca dao thì cho
đến nay vẫn còn rất mới mẻ . Trên thế giới có công trình nghiên cứu của Sapir: Giới
tính trong từ vựng, nghiên cứu về cách sử dụng từ ngữ của giới nam và giới nữ.
ở Trung Quốc, qua một công trình khảo cổ ngời ta phát hiện ra có một loại văn
tự chỉ dành cho nữ viết .
ở Việt Nam, việc nghiên cứu giới tính cha nhiều. Có một số bài viết rải rác
trong những năm gần đây nh :
Công trình nghiªn cøu : “Sù béc lé giíi tÝnh trong giao tiếp ngôn ngữ của
Nguyễn Văn Khang 1996 trên tạp chí văn hoá thông tin NXB Hà Nội . Đây là
công trình đầu tiên trực tiếp bàn tới vấn đề ngôn ngữ và giới tính .

3


Luận văn tốt nghiệp

Trần Thị Đô




Một số công trình khác cũng đề cập đến giới tính hoặc liên quan đến giíi tÝnh
nh : “Phong c¸ch gi¸o tiÕp cđa ngêi lín với trẻ em , giới , giai tầng xà hội và vùng địa
lý của Lơng Văn Hy (1996) . Ngôn ngữ giao tiếp trong các cuộc nói chuyện giữa ba
thế hệ Ông bà - Cha mẹ Con cháu tại một số gia đình ở thành phố Hồ Chí Minh
của Nguyễn Thị Thanh Bình (1998) .
Bùi Minh Yến 1996 , Lơng 1990 , ThomSơn 1965 và một số tác giả khác cũng
đề cập đến vấn đề này.
Năm 1998 có bài Đặc điểm giới tính trong cách liên tởng ở ngời Việt Nam và
ngời Nga.
Năm 1999 Nguyễn Thị Việt Thanh có bài "Hiện tợng phân biệt giới tính của
ngời sữ dụng ngôn ngữ trong tiếng Nhật" .
Qua đó ta thấy, sự nghiên cứu giới tính trong ngôn ngữ học còn ít ỏi , nhng đối
với ca dao thì vấn đề này thực sự cha đợc đề cập đến . Vì vậy với khoá luận này chúng
tôi muốn đi vào tìm hiểu “Nh÷ng tõ ng÷ biĨu hiƯn giíi tÝnh trong ca dao trữ tình
Việt Nam.
4. Nhiệm vụ của khoá luận:
Để đạt đợc mục đích trên , nội dung nghiên cứu của đề tài này tập trung giải
quyết một số vấn đề sau :
- Khảo sát thống kê những câu ca dao biểu hiện quan niệm về giới tính.
- Phân loại nghĩa các câu theo góc nhìn ngôn ngữ.
-

Đa ra đánh giá về quan niệm đó trong hoàn cảnh xà hội và thực tiển sử dụng
ngôn ngữ.
5. Phơng pháp nghiên cứu và su tầm:
5.1. Phơng pháp nghiên cứu :


Với nhiệm vụ mà khoá luận này đà đặt ra , chúng tôi phải dùng nhiều phơng
pháp khác nữa mang tính kết hợp hoặc độc lập theo nội dung và công đoạn nghiên
cứu.
- Phơng pháp khảo sát thống kê phân loại .
- Phơng pháp phân tÝch tỉng hỵp .

4


Luận văn tốt nghiệp

Trần Thị Đô



Trong quá trình khám phá , tìm hiểu những câu ca dao biểu hiện quan niệm
giới tính , chúng tôi dùng phơng pháp phân tích các dẫn chứng để làm sáng rõ các luận
điểm đà nêu , từ đó đa ra kết luận nhất định .
- Phơng pháp so sánh , đối chiếu .... Song song với việc phân tích ngôn ngữ
giới tính nữ , chúng tôi tiến hành so sánh đối chiếu với ngôn ngữ giới tính nam . Hoặc
so sánh ngôn ngữ của một giới trong các giai đoạn khác nhau.
5.2. Phơng pháp su tầm t liệu:
Cuốn sátr : Ca dao trữ tình Việt Nam hơn 500 trang do Vũ Dung chủ biên
(NXBGD - 1998) chứa hàng nghìn câu ca dao và bao hàm rất nhiều nội dung đa dạng .
Để tìm ra quan niƯm giíi tÝnh cđa ca dao thĨ hiƯn nh thế nào , trớc hết chúng tôi thống
kê tất cả về câu nói về giới tính , thuộc về giới tính . Sau đó chúng tôi đi vào chọn lọc ,
tuyển lựa những câu tiêu biểu nhất, bộc lộ rõ nhất quan điểm giới tính của dân gian .
Bên cạnh tài liệu cơ bản này, chúng tôi còn tham khảo thêm một số tài liệu
khác nh cuốn Tục ngữ - Ca dao” cđa Vị Ngäc Phan vµ mét sè công trình nghiên cứu
về ca dao nói chung . Trên cơ sở tài liệu cơ bản , chúng tôi còn tham khảo thêm một số

bậc thầy Văn học dân gian để giúp ích cho đề tài .
5.3. Kết quả su tầm:
Chúng tôi đà su tầm đợc 210 câu ca dao nói về giới tính. Trong đó có:
117 câu dành riêng cho giới nữ .

ơng :

64 câu dành riêng cho giới nam .
và 39 câu để chỉ chung cho cả hai giới .
6. Cấu trúc của khóa luận:
Ngoài phần mở đầu và kết luận , nội dung chính của khoá luận gồm hai ch chơng I : Những giới thuyết liên quan đến đề tài .
Chơng II : Những từ ngữ , hình ảnh chỉ giới tính trong ca dao .

Chơng I: Những giới thuyết liên quan đến đề tài.
I. Giới thiệu về khái niệm giới tính:
Lịch sử nhân loại dợc đánh dấu bằng sự xuất hiện của Ađam và Eva . Sau khi
tự ý ăn trái cấm thì nhân loại cứ tăng dần ... Cho đến ngày nay, con cháu của Ađam và
Eva vẫn không ngừng phát triển , và đợc gọi là Con Ngời .

5


Luận văn tốt nghiệp

Trần Thị Đô



Nhng có một điều đặc biệt là con ngời luôn đứng ở hai thái cực Âm Dơng
đều đặn . Một nữa thế giới này là đàn ông và nữa kia là đàn bà .

Thế giới tự nhiên do hai thái cực hiện hữu , khi đi vào thế giới nghệ thuật hai
thái cực này giêng nh vÉn song song tån t¹i víi nhau , và con ngời không chỉ có sự phân
biệt thái cực mà kéo theo đó là những sự phân biệt khác tuỳ vào mỗi thời đại , mỗi lĩnh
vực mà ngời ta có những suy nghĩ, những đánh giá, những hình ảnh, hình tợng ... Hay
nói cách khác là ngời ta có những khái niệm khác nhau về giới tính .
Đối với xà hội phơng Đông thời phong kiến , ngời ta có những quy định có thể
nói là rất hà khắc cho mỗi con ngời . Ngời phụ nữ gắn với Tứ đức tam tòng còn ngời
đàn ông gắn với Tam cơng ngũ thờng. Đó là tiêu chí bất di bất dịch cho tất cả mọi
con ngời trong xà hội Trung đại . Sự khác biệt giới tính đợc thể hiện rất nhiều lĩnh vực .
Trớc hết đó là việc đặt tên cho mỗi giới . Việc đặt tên cho hai giới không chỉ có ý nghĩa
phân biệt giới tính mà một phần nào đó nói lên trách nhiệm mà mỗi giới phải hoàn
thành .
Nam đợc gắn với Văn có nghĩa là khát vọng ngời đàn ông thành đạt trên con
đờng nghiên bút . Trách nhiệm của ngời đàn ông thời bấy giờ đợc đánh giá bằng kết
quả khoa cử , quan trờng .
Nữ đợc gắn với Thị ấy là mong íc cã nhiỊu con . Thêi phong kiÕn ngêi phụ
nữ mẫu mực là ngời phụ nữ sinh đợc nhiều con , đặc biệt là con trai nối dõi tông ®êng .
X· héi phong kiÕn ®¬ng thêi chÊp nhËn mét thực tế:
Trai năm thê bảy thiếp
Gái chính chuyên thủ tiết chờ chồng.
MÃi sau này, đến thời Nguyễn Đình Chiễu vẫn còn quan niệm :
Trai thời trung hiếu làm đầu
Gái thời tiết hạnh làm câu trau mình.
Vào lúc này ngời ta xem giới tính là một vấn đề trọng đại , mỗi giới gắn với
một chuẩn mực , và nhất thiết hai giới phải :
Nam nữ thọ thọ bất tơng thân
Cho nên Lục Vân Tiên mới nói với Kiều Nguyệt Nga rằng:
Khoan khoan ngồi đó chớ ra
Nàng là phận gái, ta là phận trai.
Cách ứng xử này nếu đặt trong thời đại này đà có sự thay đổi . Nhng đó lại là

chuẩn mực thời bấy giờ . Cũng chính vì thế mà ngời ta xem hành động Xăm xăm
bóng tối vờn khuya một mình Của nàng Kiều là Tắc d©m” :

6


Luận văn tốt nghiệp

Trần Thị Đô



Nam đáo nữ phòng nam tắc loạn
Nữ đáo nam phòng nữ tắc dâm.
Đến thời hiện đại thì quan niệm về giới tính có phần phóng khoáng hơn , đó là
Nam nữ bình quyền. Giờng nh lúc này mọi quy định thời phong kiến đà trở nên lỗi
thời . Lúc này tiêu chí về mỗi giới là Chấp chính tòng quyền ( Chấp hành quy định
nhng có những thay đổi tuỳ vào hoàn cảnh, đối tợng - Khỉng Tư ) .
Nh vËy, giíi tÝnh lµ mét vấn đề liên quan nhiều mặt trong xà hội loài ngời , và
đó là một thực tế , một lẽ đơng nhiên .
Nghiên cứu về giới tính , về mặt lý ln cịng nh thùc tiƠn , ta cã thĨ thÊy mét
®iĨm nỉi bËt :
Giíi tÝnh thĨ hiƯn ë cÊu tạo cơ thể con ngời , trong đó có cấu tạo của bộ máy
phát âm . Chẳng hạn : Giọng nam thì ồm ồm, giọng nữ thì the thé. Nghe giọng nói,
ngời ta cũng có thể phân biệt đợc nam hay nữ .
Quan niệm của mọi ngời về mỗi giới cũng khác nhau. Những quan niệm ấy có
từ lâu đời , chúng kết thành những Định kiến. Và điều đó cịng thĨ hiƯn rÊt râ qua
ng«n tõ ( vèn tõ vựng ) chẳng hạn :
- Phái mạnh, mạnh mẽ, táo tợn, táo bạo ... thờng dùng để chỉ nam giới.
- Phái yếu, yểu điệu, thớt tha, đanh đá ... thờng dùng để chỉ nữ giới.

Rồi cách dùng ngôn ngữ ( Trong nói năng hàng ngày ) cũng thể hiện rất rõ giới
tính . Nữ có thiên hớng ăn nói nhẹ nhàng , tử tế , ít khi dùng những từ ngữ thô tục cách
nói bổ bÃ, sổ sàng, còn nam có xu hớng ăn nói mạnh mẽ , lời nói thờng bổ bà , thẳng
thắn .
Ta nghe một cuộc đối thoại sau đây:
Chồng : Em chuẩn bị mai về quê!
Vợ
: Nhng em sợ trời ma anh ạ!
Chồng : Ma cũng vỊ!
Vỵ
: Hay ta thư chê xem thêi tiÕt ra sao đÃ.
Chồng : Về ! không chờ chiếc gì hết !
Nh vậy, sự khác nhau về giới tính , từ đó dẫn dến sự khác nhau về ngôn ngữ
giữa hai giới là một điều rất rõ .
Sau đây chúng tôi đi vào tìm hiểu sự biểu hiện của ngôn ngữ giới tÝnh trong ca
dao ViÖt Nam .

7


Luận văn tốt nghiệp

Trần Thị Đô



Cần nói ngay rằng : Ca dao là ghi lại , là phản ánh tình cảm , tâm hồn của con
ngời , nên phần lớn ca dao là sự thể hiện cách thức quan niệm vỊ giíi tÝnh chø nã
kh«ng trùc tiÕp béc lé ng«n ngữ giới tính :
- Nam nói nh thế nào ?

- Nữ nói ra sao ?
II. Ca dao và sự thể hiện ngôn ngữ giới tính trong ca dao
1. Đặc điểm của ca dao.
Nhìn cách tổng quát , đại đa số ca dao đợc sáng tác theo thể lục bát . Thể loại
này có nhịp điệu rất uyển chuyển , linh hoạt . Ngoài ra, với sự không gò bó, không hạn
chế về độ dài ngắn của tác phẩm, khả năng ghép vô hạn các cặp lục bát vần chân ,
khiến cho thể thơ này nhanh chóng thành thể thơ tiện dụng , có sở trờng trong việc
diễn đạt cảm xúc , các nội dung phong phú, đa dạng của hiện thực đời sống .
Khuôn hình cơ bản của một câu lục bát là trên 6 dới 8:
Vầng trăng ai xé làm đôi
Đờng trần ai vẽ ngợc xuôi hỡi chàng?
Đa nhau một bớc lên đàng
Cỏ xanh hai dÃy, mấy hàng châu sa.
Tuy nhiên, trong thực tế các dòng lục bát có thể co giÃn tuỳ vào yêu cầu biểu
hiện nội dung và nghệ thuật của tác phẩm :
- Trờng hợp giảm dòng lục:
Nón hạ quai thao tơ
Lấy ai thì lấy, Kẻ Mơ xin đừng.
ở đây dòng lục chỉ có 5 tiếng, còn dòng bát đủ 8 tiếng.
- Trờng hợp giảm cả dòng lục cả dòng bát:
Gần sông quen với cá
Gần rừng không lạ với chim .
Cặp lục bát này, dòng lục chỉ có 5, dòng bát cũng chỉ có 6 .
- Trờng hợp tăng dòng bát:
Râu răm ngắt đọt khó trồng
Cho em say mê đi nữa cũng là chồng ngời ta.
Dòng bát ở đây không chỉ 8 mà tăng lên 11 tiếng.
- Trờng hợp tăng cả cặp :
Yêu nhau tam tứ núi cũng leo
Ngũ lục sông cũng lội , thất bát đèo cũng qua.

Dòng lục tăng lên 7 và dòng bát tăng lên 10 .
Đọc những dòng lục bát này dù cã sù cßn 4 - 5 tiÕng hay gi·n 7 đến 11, 12 mà
vẫn rất hay, rất lục bát.

8


Luận văn tốt nghiệp

Trần Thị Đô



Qua đó cũng thấy rằng , dù là lục bát chính thể hay lục bát biến thể đi chăng
nữa thì đó vẫn là những bài tình tứ , là khuôn thớc cho lối thơ tình của ta .
Trong ca dao , tình yêu của ngời lao déng biĨu hiƯn rÊt phong phó. §ã cã thĨ là
tình yêu đôi bên trai gái , là tình yêu gia đình , cũng có thể là tình yêu lao động , yêu
quê hơng , yêu thiên nhiên hay yêu hoà bình ... Không những thế , ca dao còn là nơi
biểu hiện t tởng đấu tranh của nhân dân lao động đối với thiên nhiên hà khắc, với chế
độ xà hội bất công ngang trái ...
Nh vậy, ngoài sự biểu hiện đời sống tình cảm, đời sống vật chất của con ngời, ca
dao còn phản ánh ý thức lao động sản xuất của Nhân dân và tình hình của xà hội.
Đồng thời ca dao cũng chính là món ăn tinh thần của nhân dân lao động .

2. Giới tính thể hiện trong ca dao .
Trong văn học dân gian nói chung và trong ca dao nói riêng thì ngoài một
mảng đề tài trung hoà , ca dao còn có một số lợng lớn dành riêng để bàn về hai giới.
2.1. Đối với phụ nữ :
Một nửa thế giới này là phụ nữ . Phụ nữ đợc mệnh danh là phái đẹp . ĐÃ có
không ít những thiên tài sinh ra chỉ cốt để ngợi ca vẻ đẹp của phụ nữ . Có một nhà nổi

tiếng nào đó đà nói rằng : Chỉ nguyên phụ nữ thôi cũng đủ dễ chịu lắm rồi! . Bởi phụ
nữ nh thanh nam châm khác cực với nam giới . Họ cuốn hút ngời khác không chỉ ở thân
hình nõn nà , yểu điệu thớt tha, mà những việc họ làm , ngôn ngữ họ nói cũng rất duyên
dáng , dễ thơng . Trở thành một phần tất yếu của cuộc sống , một bộ phận không thể
thiếu đợc đối với thế giới đàn ông .
Thực tế trong lịch sử loài ngời cũng đà từng có một thời kỳ mà ngôi thứ ngời
phụ nữ đợc đặt lên hạng nhất . Song cái thời Mẫu hệ đó chỉ rất ngắn ngủi thôi ! Còn
cơ bản cả quá trình lịch sử , ngời phụ nữ luôn phải chịu thân phận thiệt thòi . Từ đó mà
vô hình chung đà hình thành trong họ tính cách rụt rè , ngôn ngữ nhẹ nhàng , lịch sự :
Chàng ơi! phụ thiếp làm chi
Thiếp nh cơm nguội đỡ khi đói lòng.
Hoặc :
Chàng ơi! Thơng thiếp mồ côi
Nh bèo cạn nớc biết trôi đằng nào.
Và:
Xin chàng đọc sách ngâm thơ
Dầu hao thiếp rót , đèn mờ thiếp khêu .
Theo Lakoff , ở nữ giới do vị thế và quyền lực hoặc đợc coi trọng , hoặc yếu hơn
nam , cho nên phụ nữ thờng hay nói vòng vo, uyển chun ...
Khi nãi víi ngêi yªu h·y chung thủ :

9


Luận văn tốt nghiệp

Trần Thị Đô




Chàng về em dặn câu này
Dặn câu tha mẹ, dặn lời tình cha
ĐÃ đành duyên phận đôi ta
Thì chàng sẽ bớc chân ra mà về
Chàng về thì cứ việc về
Đừng nên bẻ lá hẹn thề với ai .
Hoặc khi nói về sự không trọn vẹn của mình với ngời yêu, nàng rằng:
Con dao cái kéo ai cầm
Em xin cắt nốt một vòng chàng ra
Những lời chàng nói với ta
Ngọt ngào đầu lỡi cùng ta thì bồi
Cho nên thiếp chẳng nghe ai,
Để không mang tiếng, mang tai với chàng.
Bây giờ nhìn mặt sao đang?
Thiếp nhìn mặt chàng hổ lắm chàng ơi!
Dang tay mà hứng mặt trời
Rửa sao cho sạch những lời khi xa.
Một đặc điểm dễ dàng nhìn thấy ở phụ nữ là họ thờng hay than vÃn, hay trách
móc :
Thân em nh giếng giữa đàng
Ngời thanh rửa mặt , ngời phàm rửa chân.
Hoặc :
Thân em nh cái cọc rào
Mọt thời anh đổi , cớ sao anh phiền.
Và :
Trời cao chi lắm hỡi trời
Cho thiếp chẳng đợc tới nơi cùng chàng.
Bởi trong giao tiếp , họ luôn nhận về mình những phần xấu nhất . Thậm chí
khi họ đẹp nh Tấm lụa đào, thơm nh Lọn hơng trầm, trong sáng nh Hạt ma sa
... Họ vẫn than vÃn về một lẽ gì đó :

Thân em nh tấm lụa đào,
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai?
Thân em nh lọn hơng trầm
Không cha, không mẹ, muôn phần cậy anh.
Rồi :
Thân em nh hạt ma sa
Hạt vào đài các, hạt sa ruộng cày.

10


Luận văn tốt nghiệp

Trần Thị Đô



Với tính cách đó , tác giả dân gian đà diễn tả rất tài tình tâm trạng của phụ nữ
lúc xuân thời . Bằng thứ ngôn ngữ đặc thù của giới nữ , phụ nữ đà đi vào ca dao nh nh
con sông mợt mà xuôi về biển cả .
2.2. Đối với đàn ông:
Đây là phần còn lại của thế giới . Trong thực tế đời sống , đàn ông là trụ cột
của gia đình . Là ngời đứng mũi chịu sào trong các hoạt động sôi nỗi khác . Thời
phong kiến , ngời đàn ông rất đợc coi trọng . Họ đợc học hành tử tế , vật chất đầy đủ
và đề huề vợ con . Đến thời hiện đại , ngời đàn ông vẫn hiện diện với một dáng vẻ
khoẻ mạnh , cứng cỏi , có ý chí .
Ca dao đà dành cho nam giới một thứ ngôn ngữ mạnh mẽ , dứt khoát :
- Thơng em cau tới , trầu đa
Trăm năm mà nỡ bông đùa thế sao? .
- Thơng em không lấy đợc em

Anh về ở vậy chẳng thèm lấy ai ! .
Với nữ giới , họ thờng vòng vo , lắt léo còn nam giới khi nói về vấn đề gì là
bộc lộ một cách thẳng thắn , trực tiếp :
Chẳng tham nhà ngói rung rinh,
Tham vì một nỗi em xinh miệng cời.
Miệng cời em đáng mấy mơi,
Chân đi đáng nén , miệng cời đáng trăm .
Hoặc :
Dẫu răng da trắng tóc mây,
Đẹp thì đẹp vậy dạ này không a .
Vợ ta dù có quê mùa
Thì ta cũng cứ sớm tra vui cùng .
Đặt trong tơng quan với phụ nữ , ca dao vẫn dùng một thứ ngôn ngữ phóng
khoáng . Khác hẳn với phụ nữ :
Đàn ông tính khí hoang toàng
Đàn bà con gái giữ dàng nết na.
- Em nh ngọn cỏ phất phơ
Anh nh con nghé đứng ngơ ngơ giữa đồng.
Qua đó ta thấy , không chỉ trong thế giới tự nhiên mà trong ca dao cũng có
những biểu hiện khác biệt với nữ giới . Ngôn ngữ ca dao có sự thay đổi để phù hợp với
mỗi giíi .

11


Luận văn tốt nghiệp

Trần Thị Đô




Chơng II : Những từ ngữ, hình ảnh chỉ giới tính
trong ca dao.
I. Những từ ngữ chỉ giới tính trong ca dao:
1. Đối với phụ n÷:
Khi nãi vỊ giíi tÝnh n÷, ca dao thêng dïng những từ nh Thân em, Thân
gái, Em là, Thiếp ...
+
Về từ Thân em chúng tôi thống kê đợc khoảng 30 từ:
Thân em lấy lẽ chẳng hề.
Thân em nh lọn hơng trầm.
Thân em nh thể cành bèo.
Bên cạnh từ Thân em , từ Thân gái cũng đợc dùng khá phổ biến :
Thân gái bến nớc mời hai.
Làm thân con gái loà lồ ai khen.
Làm thân con gái phải nghe lời chồng.
Đọc những từ Thân em, từ Thân gái nghe có vẻ gì đó cực nhọc, nặng nề ...
ở đó nh ẩn chứa bao nỗi niềm xót xa cho thân phận ngời phụ nữ :
Thân em nh quả xoài trên cây,
Gió Đông, gió Nam , gió Tây, gió Bắc .
Nó đánh lúc la lúc lắc trên cành,
Một mai rụng xuống biết vào tay ai? .
Hình ảnh quả xoài treo lơ lững trên cành , bị gió tứ phơng ập đến . Thật khốn
khổ thay cho nó ! Phải đâu vững bền gì , nó chỉ là một quả xoài mong manh , yếu đuối
nên không thể chống chọi đợc , phải lúc la lúc lắc ở trên cành ... Một tấm thân nh thể
hiện có đáng thơng hay không?
Thân phận, Thân gái vừa chứa đựng những nỗi nhọc nhằn , vất vả , lại vừa
nh chỉ một số phận nhỏ nhoi , tủi cực trăm bề .

12



Luận văn tốt nghiệp

Trần Thị Đô



+\
Về từ Em là, Em, Em nh ... Là những những từ ngữ xuất hiện với tần số
rất lớn . Có trên 100 lần dùng đến loại từ này. Bởi đây là loại từ mang mang rÊt nhiỊu
nghÜa . Vèn nã lµ tõ trung tÝnh , đợc dùng để chỉ ngời con gái , song khi đi vào ca dao,
dân gian đà khoác cho nó những sắc vị riêng rất thú vị .
Đó có thể là từ do ngời con gái tự xng với chàng trai, víi ngêi kh¸c:
- “ Em thÊy anh nh thÊy mỈt trêi
Chãi chang khã ngã, trao lêi khã trao”.
“Em nh tố nữ trong tranh
Anh nh thuyền ván lên ghềnh đợc chăng .
Với số lợng lớn nh thế , chứng tỏ dân gian rất a dùng những từ này. Điều đó
cũng có nghĩa là mọi ngời coi con gái bao giờ cũng bé nhỏ hơn , đồng thời ngời con
gái cần ý thức đợc thân phận mình luôn là Em trong m¾t mäi ngêi .
+\ VỊ tõ “ThiÕp” : Cịng nh từ Em, từ Thiếp trớc đây vốn là một từ trung
tính , đợc dùng song song với từ chàng , song nó đảm nhiệm vai trò của từ Thiếp
trong thân phận làm mọn : Thê - Thiếp, nên lâu dần từ Thiếp cũng trở nên có hồn
, có màu sắc.
Nếu nh :
Thiếp gặp chàng nh ngựa lang gặp hội
Chàng gặp thiếp nh hạc đỗ lng quy.
Từ Thiếp ở đây hàm ý chỉ giới tính nữ đơn thuần đợc đặt bên cạnh từ chàng.
Còn:

- Chàng ơi! Thơng thiếp mồ côi
Nh bèo cạn nớc biết trôi đằng nào.
- Thiếp than cha mẹ thiếp nghèo,
Thiếp than phận thiếp nh bèo trôi sông.
Thì từ Thiếp đà mang một tâm trạng tủi cực, đắng cay thay cho cô gái.
Đằng sau từ Em, từ Thân em là sự góp mặt của từ Thiếp. Từ Thiếp
xuất hiện với số lợng khoảng gần 30 lần .
Nh vậy, trong ca dao nói về giới tính nữ thì dân gian ta dùng từ ngữ rất phong
phú , đa dạng. Mặc dù lúc thì đợc dùng với từ này, lúc thì đợc dùng với từ khác song
hầu hết các từ đều nh nhm mét quan niƯm cđa d©n gian vỊ mét giới tính mong
manh , yếu đuối , lúc nào cũng cần tình thơng và mái ấm .
2. Đối với đàn ông:
Khác với nữ giới , khi nói về nam giới , ca dao rất ít dùng những từ nh Thân
anh, chỉ có không quá 5 lần dùng:
- Thân anh nh con có”.
- “Th©n anh nh trèng nh bng”.

13


Luận văn tốt nghiệp

Trần Thị Đô



- Thân anh khó nhọc trăm phần .
Điều này vừa nói lên ngời đàn ông trong xà hội ít chịu khổ tâm , lại có ý phản
ánh rằng ngời đàn ông ít than vÃn hơn phơ n÷ .
NÕu nh víi ngêi phơ n÷ , ca dao hay dùng từ Em, từ Nàng thì với ngời đàn

ông ca dao lại hay dùng từ Anh và Chàng.
Từ “Chµng” trong ca dao mang ý nghÜa rÊt hµo hoa phong nh· , bao chøa mét
c¸i phong th¸i nho nh·, đủ đầy :
Chàng ơi ! Trẩy sớm hay tra
Để em gánh gạo tiễn đa hành trình.
Chàng về thiếp nắm lấy tay
Mua chăn chàng đắp , áo may cho chàng.
Với cách xng gọi của ngời con gái đối với chàng trai này , từ Chàng không
chỉ đơn thuần là từ chỉ giới tính , mà đó còn là một từ mang hàm ý gửi gắm tâm t , tình
cảm , nỗi niềm và thân phận của ngời phụ nữ đối với chàng .
Bên cạnh từ Chàng thì từ Anh đợc dùng nhiều hơn , phổ biến hơn . Xuất
hiện trên 100 lần , gấp 3 so với từ Chàng, từ Anh Đợc dùng trong nhiều lĩnh vực .
Đó có thể là “Anh” do ngêi con g¸i gäi ngêi con trai :
“Anh về thăm quán thăm quê
Thăm cha thăm mẹ hay là thăm ai ? .
Anh về mai sớm mà lên
Đừng vui bên nọ mà quên bên này.
Từ Anh có lại là tõ do ngêi con trai tù xng m×nh víi ngêi con gái:
Anh về rồi anh lại lên
Em đừng thơng nhớ mà quên việc nhà .
Anh vào anh cũng muốn vào
Vào cửa em đóng , leo rào mắc gai
hay là em để yêu ai? .
Cũng có lúc từ Anh lại lµ mét tõ chung vỊ mét tõng líp lµm nghỊ :
- Anh là con trai Nam Sang,
Nớc lớn ngang đàng vác đấu đi đong.
Anh đong tỉnh Bắc, tỉnh Đông,
Trở về anh lại sang đong tỉnh Đoài .
Tỉnh Bắc giá thóc mời hai,
Tỉnh Đông mời tám , tỉnh Đoài hai mơi.

Nếu nh cách dùng từ cho nữ giới chỉ về thân phận làm em, thì cách dùng từ
cho nam giới ở đây ta cũng ngầm hiểu , ấy là một giới cao hơn giới nữ một bậc. XÃ hội

14


Luận văn tốt nghiệp

Trần Thị Đô



đà ban tặng cho nam giới quyền lực, uy thế qua cách xng gọi hàng ngày . Qua đó cũng
cần phải hiểu đợc trách nhiệm và vị trí của mình đối với nữ giới , đối với xà hội .

II. Những hình ảnh đợc sử dụng để so sánh, ví von ứng với mỗi giới
trong ca dao.
1. Những hình ảnh đợc sử dụng để so sánh ví von .
1.1. Đối vớivữ giới.
Nh ta đà nói ở trên , ca dao là thể loại có số lợng lớn mà tác giả sáng tác cũng
phong phú , đa dạng . Họ có thể sáng tác khi kéo gỗ , khi đi rẫy, lúc lên n ơng, khi lên
non , lúc xuống biển , khi đi hội, đi hèCho nên , họ có thể lấy cảm hứng từ rất nhiều
hình ảnh trong thực tế , thậm chí trong tởng tợng nữa .
ở thơ ca dân gian UCRAINA , ngời ta lấy biểu tợng là hoa hồng . ở Nga lấy
biểu tợng từ cây thuỳ dơng . Còn ở Việt Nam , hình ảnh con cò đi vào ca dao rất phổ
biến :
-

Con cò bay lả bay la


Bay từ cửa phủ , bay ra cánh đồng.
Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm, lộn cổ xuống ao .
Tuy nhiên , hình ảnh con cò không phải là độc tôn , mà trong ca dao Việt Nam
hình ảnh đợc sử dụng rất phong phú đa dạng :
+\ Nó có thể là những hình ảnh rất đời thờng , gần gịi , th©n thc víi cc
sèng xung quanh chóng ta :
- Thân em nh hạt ma sa
Hạt rơi xuống giếng, hạt ra ngoài đồng.
- Thân em nh giếng giữa đàng
Ngời thanh rửa mặt , ngời phàm rửa chân.
- Bây giờ em đà có chồng
Nh chim vào lồng , nh cá cắn câu.
Những hình ảnh nh Hạt ma sa, Giếng giữa đàng, Chim vào lồng, Cá
cắn câuThì chắc hẳn trong chúng ta ai ai cũng biết đến. Ca dao dùng những hình
ảnh này để ví von với ngời con gái thì ngời thởng thức sẽ rất dễ hiểu, và do đó hiệu
quả sẽ rất lớn .
+\ Cũng có thể ca dao dùng những hình ảnh rất chải chuốt , mĩ miều , giàu chất
thơ để so sánh ví von :
Thân em nh tấm lụa điều

15


Luận văn tốt nghiệp

Trần Thị Đô




ĐÃ đông nơi chuộng, lại nhiều nơi thơng
- Ước gì sông hẹp một gang
Bắc cầu giải yếm, mời chàng sang chơi.
- Thân em nh thể trăng rằm
Mây đen có phủ muôn lần giá gơng.
Còn gì đẹp hơn Một tấm lụa điều ? ở Phơng Tây, ngời ta nói Vẻ đẹp của ngời thiếu nữ không nằm trên đôi má hồng mà nằm trong mắt kẻ si tình. Thế nhng ở đây,
Thân em không chỉ Nh tấm lụa điều trong mắt một kẻ si tình mà trong hết thảy
Thân em đều rất đẹp . Có nh vậy thì mới đợc đông nơi chuộng và lại có nhiều nơi
thơng. Dùng hình ảnh Tấm lụa ®iỊu” ®Ĩ so s¸nh víi ngêi con g¸i chøng tá đó là một
vẻ đẹp tinh khôn , trong ngần , óng ánh . Không những thế, vẻ đẹp của nàng còn đợc ví
với Trăng rằm sáng lung linh huyền diệu , bất chấp những gì ngăn trở. Cho dù đó là
mây đen đi chăng nữa thì em vẫn đẹp và sáng nh gơng.
+\ Đó còn là hình ảnh rất đỗi tình tứ , yêu kiều của những cô yếm thắm bên sông.
Nếu nh chàng trai mời cô gái bằng một Cành hồng :
Cô kia cắt cỏ bên sông
Có sang anh ngà cành hồng cho sang
Thì cô gái lại mợn Dải yếm để bắc cầu. Thật là lÃng mạn, nên thơ và rất
tình.
+\ Bên cạnh đó , ca dao còn dùng những hình ảnh phi thực tế , nhằm làm cho nội
dung bài ca dao trở nên dí dỏm , đáng yêu :
Bao giờ chạch đẻ ngọn đa
Sao đẻ dới nớc thì ta lấy mình .
Hay :
Chừng nào muối ngọt chanh thanh
Em đây mới dám bỏ anh đi lấy chồng.
Nghe những câu ca dao nh thế này ta nh bắt gặp những con ngời vui nhộn, lạc
quan , yêu đời . Tâm hồn ta nh đợc gột bỏ những u phiền , cằn cội . Bởi những câu ca
dao này toát lên một phong thái rất dân già . Họ đặt ra những điều kiện không thể có
trong thực tế để chối bỏ . Thử hỏi đến bao giờ thì Chạch đẻ ngọn đa? Bao giờ thì Sáo
đẻ dới nớc? Bao giờ thì Muối ngọt và Chanh thanh để họ thực hiện ?

Từ những hình ảnh nh vậy ta thấy dân gian ta rất tài tình . Dùng những hình
ảnh trần trụi mà vẫn không thô tục , dùng những hình ảnh chải chuốt mĩ miều mà vẫn
không quá cờng điệu , dùng những hình ảnh phi thực tế mà vẫn rÊt dƠ hiĨu, rÊt d©n
gi·…. ThÕ míi biÕt d©n gian ta thời bây giờ ăn nói có duyên và điêu luyện đến mức
nào.
1.2. Đối với đàn ông.

16


Luận văn tốt nghiệp

Trần Thị Đô



Tuỳ thuộc vào việc ví với ngời con trai hay ngời con gái mà hình ¶nh Êy thay
®ỉi ®Ĩ øng víi tÝnh chÊt cđa tõng ngời .
Nếu nh với ngời con gái nõn nà , yếu điệu thì không có hình ảnh nào xứng
đáng hơn là hình ảnh Tấm lụa đào, Lọn hơng trầm hay hình ảnh Đoá hoa sen
Thì đối với ngời đàn ông ca dao cũng không ngần ngại khi dành cho họ những hình
ảnh đẹp :
Anh nh tàn tía tàn vàng
Em nh manh chiếu nhà hàng bỏ quên
Anh nh cánh phợng song loan
Em nh nụ rữa hoa tàn đêm khuya
Hay :
Thân anh nh trèng nh bng
Vỵ anh nh khØ trong rõng míi ra
Thân anh nh ngọc nh ngà .

Khác với phụ nữ , khi nói về đàn ông , ca dao dành cho họ những hình ảnh
bóng loáng nh Tàn tía tàn vàng, nh Ngọc nh ngà. Thế nhng có một điều khác biệt là
những hình ảnh ấy không có đợc một cách hiển nhiên nh nữ giới , mà có đợc khi đứng
cảnh nữ giới . Tàn tía tàn vàng là khi đứng bên cạnh Mảnh chiếu rách
Bên cạnh những hình ảnh lỗng lẫy đó thì cũng có lúc ngời đàn ông trong mắt
phụ nữ thật kém cỏi :
-

Chồng em nh cột đình xiêu
Nh cây gỗ mục còn yêu nỗi gì ?
Quả vậy, một khi đà yếu ớt , vô dụng cây gỗ mục, Nh côt đình xiêu thì
đàn ông còn gì là quân tử ?. Mặc dù không nói ra , nhng hình ảnh Tổ tôm xóc đĩa,
hình ảnh Húp riêu bỏng mồm của chồng thì sự thực Còn yêu nỗi gì nữa ?
Nếu nh ngời đàn bà không có con đợc ví với hình ảnh Hoa nở trên non một
mình thì ngời đàn ông không vợ không con đợc ví với hình ảnh cây Cau không
buồng :
Có chồng mà chẳng có con
Khác nào hoa nở trên non một mình
Và :
Ngời ta vợ trớc con sau
Thân anh không vợ nh cau không buồng.
Nh vậy, qua dùng hình ảnh cho từng đối tợng trong ca dao đà phần nào nói
lên sự khác biệt giữa nam giới và nữ giới . Giờng nh dân gian ta giành một sự u ái,
nâng niu đối với nữ giới hơn là nam giới . Bởi trong đời sống thực của ngời phụ nữ
ngày xa , x· héi kh«ng cho phÐp mét mét sù tù do nào . Thế nhng trong ca dao ngời
con gái đợc hiện lên với vẻ đẹp , thanh tao và có phần phóng khoáng :
Đàn ông đóng khố đuôi lơn
Đàn bà mặc áo hở lờn mới xinh.

17



Luận văn tốt nghiệp

Trần Thị Đô



Điều này cũng chứng tỏ tâm hồn nhạy cảm , tinh tế và khát vọng trỗi dậy
của nhân dân ta về một xà hội thanh bình , yên vui và giàu chất thơ .
1.2. Cách thức so sánh.
Dân gian ta khi nói về bất cứ việc gì cũng hay so sánh . So sánh là để ngời
nghe dễ dàng nhận biết đợc vật đang đợc nói đến có giá trị nh thế nào . Đồng thời so
sánh cũng nhằm làm tăng thêm chất thơ cho lêi nãi .
Trong thùc tÕ , khi nãi vÒ mét ngời con gái đẹp ta hay nói: Đẹp nh tiên, Hiền
nh bụt, còn nói vật mềm mại thì Mềm nh lụa Điều đó có nghĩa là cô gái đó rất đẹp
, rất hiền , rất đáng yêu . Nhng khi nãi “KÝn nh bng”, “XÊu nh ma”, “§en nh cét nhà
cháy là tỏ ý chê trách về một sự bất thờng quá mức chịu đựng .
Khi đi vào ca dao , dân gian ta cũng dùng cách so sánh này ®Ĩ nãi . Cịng cã sù
so s¸nh khËp khiĨng song thờng thì ca dao chỉ a dùng cách so sánh ngang bằng, với các
quan hệ từ: Nh, Nh thể hoặc so sánh ngầm.
-

Nh là cách nói phổ biến để diễn tả hai vật tơng đơng:
Thân em nh tấm lụa đào
Thân em nh lọn hơng trầm .
Khi vật so sánh và vật đợc so sánh tơng đơng hơn một mức độ nữa thì
ca dao dùng Nh thể :
Thân em nh thể cành bèo
Thân em nh thể trái chanh .

- Còn khi dùng bất cứ một mức so sánh nào nhng ngời ®äc vÉn hiĨu ®ỵc
hai vËt ®ã ngang nhau cã nghÜa là tác giả đà dùng phép so sánh ngầm :
Thân gái bến nớc mời hai .
Giả sử chúng ta đặt vật so sánh là A và vật đợc so sánh là B thì chúng ta sẽ đợc
một biểu thức rất thú vị :
A nh B
A nh thể B
Thân em nh tấm lụa đào
A
nh
B
Thân em nh thể trái chanh
A
nh thể
B
Từ đó ta suy ra A=B . NÕu ¸p dơng biĨu thøc này vào ca dao sẽ thấy có hàng
loạt các câu so sánh theo kiểu này. Điều đó chứng tỏ ca dao rÊt a dïng lèi so sanh vÝ
von trong diÔn đạt tâm t tình cảm .

18


Luận văn tốt nghiệp

Trần Thị Đô



Nh vậy, ta có thể thấy một điều rõ ràng rằng : Trong ca dao nói chung và trong
ca dao biểu thị giới tính nói riêng chủ yếu dùng lối so sánh A nh B , kế đó là cách so

sánh A nh thể B , còn những cách so sánh :
A nh là B
A bằng B
A không bằng B
A hơn B
Là ít xuất hiện.
Mặc dù có một sự khác biệt trong cách nói đối với nữ giới hay nam giới, song
cái mà chúng ta đều nhận thấy là dân gian dùng rất nhiều hình ảnh để so sánh ví von.
Lối nói này trở nên phỉ biÕn trong ca dao vµ quen thc, dƠ hiĨu đối với ngời thởng
thức.

III. Cách phân loại nghĩa khi nói vỊ giíi tÝnh trong ca dao.
§Ĩ cã mét sù nhËn thức đầy đủ, trọn vẹn và có sức thuyết phục , chúng tôi tiến
hành phân loại ra thành từng mảng :
- Về hình thức .
- Về hành động .
- Về tính chất .
- Về quan hệ .
Mỗi mảng nh vậy sẽ có sự liên hệ , đối sánh qua lại giữa ngôn ngữ chỉ giới tính
nam và ngôn ngữ chỉ giới tính nữ. Đồng thời vừa có sự liên hệ đặt trong tơng quan
giữa thế giới ca dao và thế giới hiện thực sinh động hiện nay.

1. Về hình thức.
1.1. Đối với nữ giới.
Có lẽ trong cuộc sống hàng ngày chúng ta đà từng đợc chiêm ngỡng vẻ đẹp mỹ
miều của rất nhiều cô gái đơng xuân . Trong văn học viết cũng vậy, chúng ta từng biết
đến vẻ đẹp không một chút tì vết của Nguyệt ( Mảnh trăng cuồi rừng Nguyễn
Minh Châu) . Và khi đặt chân đến khu vờn cổ tích ta nh choáng ngợp trứơc vẻ đẹp thần
tiên của cô Tấm, của nàng Bạch Tuyết . Thế nhng chỉ khi đặt chân vào làng ca dao ta
mới bắt gặp một vẻ đẹp chân thực , sinh động mà nên thơ của những nàng yếm thắm ,

quai thao tơ . Vẻ đẹp của họ không diêm dúa nh nàng Bạch Tuyết , không thần tiên ,
hoang đờng nh cô Tấm , cũng không lÃng mạn , cờng điệu nh của Nguyệt. Đó là một vẻ
đẹp dễ làm rung động lòng ngời mà bất cứ ai nhìn vào cũng phải xuýt xoa:
Thân em nh tấm lụa điều
ĐÃ đông nơi chuộng lại nhiều nơi thơng
Miệng cời nh thể hoa ng©u

19


Luận văn tốt nghiệp

Trần Thị Đô



Cái khăn đội đầu nh thể hoa sen.
Vẻ đẹp đó rất trọn vẹn , trắng ngần và hết sức tơi ngon :
Thân em nh tấm lụa đào
Dám đâu xé lẻ vuông nào cho ai .
Dẫu có ai nói ngợc , nói xuôi , dẫu có thế lực nào ngăn trở thì vẻ đẹp đó vẫn
sáng ngời :
Thân em nh thể trăng rằm
Mây đen có phủ muôn lần giá gơng
Thân em nh trái hạnh
Rành ranh đang tròn
Dẫu sơng dầm , nắng dÃi cũng không mòn tiết xuân.
Ví dù mây có phủ thì trăng vẫn sáng hơn gơng , dẫu có nắng dÃi ma dầm thì
thân em vẫn cứ mặn mà đẹp đẽ nh trái hạnh nhân mùa thu hoạch .
Cũng có khi vẻ đẹp ngoại hình của ngời con gái đợc nhìn qua con mắt kẻ si

tình :
Chẳng tham nhà ngói rung rinh
Tham vì một nỗi em xinh miệng cời
Miệng cời em đáng mấy mơi
Chân đi đáng nén , miệng cời đáng trăm.
Hay :
Một thơng tóc bỏ đuôi gà
Hai thơng ăn nói mặn mà có duyên
Ba thơng má lúm đồng tiền
Bốn thơng răng nhánh hạt huyền kém thua
Vẻ đẹp hình thể của nàng đợc cảm nhận từ thị giác đến thính giác rồi khứu
giác , vị giác . ấy là một vẻ đẹp đợc chiêm ngỡng từ xa đến gần , từ mái tóc đến bờ
môi , từ hàm răng đến đôi má lúm Và do vậy mà :
Em nh hoa nở trên cành
Anh nh con bớm lợn vành bên hoa
Em nh ngọn cỏ phất phơ
Anh nh con nghé đứng ngơ ngơ giữa đồng
Rồi :
Thân em nh thể trái chanh
Lắt léo trên cành lắm kẻ ớc mơ.
Với vẻ đẹp mặn mà , yêu kiều nh thế chả trách dân gian ta đà xếp hạng :
Thế gian ba sự không chừa
Rợu ngon , dê béo , gái vừa đơng xuân.
Từ hình thức đó mà dân gian ta ®· quan niÖm :

20




×