Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Tài liệu kế toán tiền gửi, tiền vay tại NHTMCP Quốc Tế VN doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.7 KB, 13 trang )

Ngân hàng Quốc tế
Phòng kế toán
Mô tả công việc
Mô tả công việc


kế toán tiền gửi - tiền vay- TTQT
kế toán tiền gửi - tiền vay- TTQT
Khi nhận đợc các chứng từ của khách hàng hoặc của phòng TTQT, phòng
Tín dụng , kế toán viên kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ và phân loại để
xử lý. Chứng từ đợc gọi là hợp pháp, hợp lệ là chứng từ:
- Lập đúng mẫu qui định, ghi đầy đủ, rõ ràng, chính xác các yếu tố trên
chứng từ theo qui định: không tẩy xoá, sửa chữa.
- Trên chứng từ phải có đủ các chữ ký của những ngời liên quan chịu trách
nhiệm về tính chính xác của nghiệp vụ và dấu của đơn vị ( nếu có), chữ ký
và dấu trên chứng từ phải phù hợp với mẫu chữ ký và mẫu dấu đăng ký tại
VIB.
- Đối với chứng từ có nhiều liên thì nội dung giữa các liên trong một chứng
từ phải khớp đúng, đối với séc thì sê-ri và mẫu séc phải phù hợp do VIB
đã bán cho khách hàng.
- Không đợc viết nhiều mầu mực trên một chứng từ ( riêng đối với mực đỏ
chỉ đợc dùng trong trờng hợp kế toán lập để điều chỉnh bút toán).Đối với
chứng từ đợc lập nhiều liên, tuyệt đối không đợc ký qua giấy than lồng,
ký bằng mực đỏ, bằng bút chì, không đợc dùng phơng pháp đóng dấu
khắc sẵn chứ ký hoặc in sẵn chữ ký trên chứng từ.
A_ Kế toán tiền gửi:
I. Tiền mặt:
1. Nộp tiền:
1.1. VND:
- Khách hàng lập 3 liên (liên 1 làm chứng từ gốc, liên 2 làm giấy báo có, liên 3 trả
ngay cho khách hàng).


- Kế toán kiểm tra, ký, chuyển cho kiểm soát ký, nhật ấn, chuyển sang phòng quỹ,
quỹ thu đủ, ký đóng dấu chuyển lại cho kế toán hạch toán:
Nợ TK Tiền mặt tại quỹ đã kiểm đếm
Có TK Tiền gửi khách hàng
Chú ý các trờng hợp sau:
+ Thu tiền tại nhà: Đối với khách hàng này các thủ tục và hạch toán tơng tự nh
trên, đồng thời hạch toán:
Nợ TK Tiền mặt tại quỹ đã kiểm đếm
Nợ TK Tiền gửi khách hàng
1
Có TK Thu về dịch vụ ngân quĩ
Có TK VAT đầu ra
+ Thu tiền theo túi niêm phongcó hợp đồng kiểm đếm:
- Hạch toán :
Nợ TK Tiền mặt tại quỹ đã kiểm đếm
Nợ TK Tiền gửi khách hàng
Sau khi kiểm đếm:
Nếu thiếu: Thông báo cho khách hàng biết, nếu không nộp bổ sung số tiền
thiếu thì hạch toán điều chỉnh nh sau:
Nợ ( đỏ) TK Tiền mặt tại quỹ đã kiểm đếm
Có (đỏ) TK Tiền gửi khách hàng
Nếu thừa: Trả lại khách hàng bằng tiền mặt hoặc hạch toán bổ xung nộp tiền
vào tài khoản theo sự đồng ý của khách hàng.
Nợ TK Tiền mặt tại quỹ đã kiểm đếm
Có TK Tiền gửi khách hàng
1.2 Ngoại tệ: Đối với những khách hàng có đủ điều kiện đợc nộp tiền mặt ngoại tệ
vào tài khoản, hạch toán:
- Nợ TK Tiền mặt ngoại tệ tại quỹ đã kiểm đếm
Có TK Tiền gửi khách hàng
- Nợ TK Tiền mặt tại quỹ đã kiểm đếm

Nợ TK Tiền gửi khách hàng
Có TK Thu thủ tục phí dịch vụ ngân quĩ
Có TK VAT đầu ra
( Thu phí theo biểu phí hiện hành của VIB)
2. Lĩnh tiền mặt:
2.1 VND:
a. Giấy lĩnh tiền mặt: Dùng cho cá nhân và đơn vị rút tiền từ tài khoản tiền gửi.
- Giấy lĩnh tiền mặt viết 2 liên qua giấy than, liên 1 làm chứng từ gốc, , liên 2 làm
giấy báo nợ.
- Kiểm tra chữ ký, dấu (nếu có), chứng minh th (nếu cá nhân) với mẫu đã đăng
ký.
- Kiểm tra số d, nếu đủ hạch toán:
Nợ TK Tiền gửi khách hàng
Có TK Tiền mặt tại quỹ đã kiểm đếm
2
- Kế toán hạch toán xong, ký, chuyển sang kiểm soát ký, nhật ấn, chuyển vào quỹ
chi tiền.
b. Séc (lĩnh tiền mặt): Dùng cho cá nhân và đơn vị lĩnh tiền
- Sau khi kiểm tra các yếu tố (chữ ký kế toán trởng - nếu có, chủ tài khoản, dấu
với mẫu, số tiền bằng số, bằng chữ, ngày, tháng phải viết bằng chữ, ghi không
chuyển nhợng (nếu không chuyển nhợng), số d, chứng minh th của ngời lĩnh
tiền, kế toán hạch toán:
Nợ TK Tiền gửi khách hàng
Có TK Tiền mặt tại quỹ đã kiểm đếm
- Ký xong, chuyển cho kiểm soát, nhật ấn, chuyển vào quỹ chi tiền.
Chú ý: Séc không dùng lĩnh tiền vay
2.2 Chi ngoại tệ:
Sử dụng lệnh chi ngoại tệ
- Nếu lĩnh bằng ngoại tệ:
Sau khi kiểm tra các yếu tố, số d, kế toán hạch toán:

Nợ TK Tiền gửi khách hàng
Có TK Tiền mặt ngoại tệ
Thu phí rút tiền mặt ngoại tê:
Nợ TK Tiền gửi khách hàng
Có TK Thu dịch vụ ngân quỹ
Có TK Thuế GTGT đầu ra
Ký xong, chuyển cho kiểm soát, nhật ấn, chuyển vào quỹ chi tiền.
- Nếu lĩnh bằng VND:
Nợ TK Tiền gửi khách hàng
Có TK Ngoại tệ kinh doanh
Đồng thời hạch toán:
Nợ TK Thanh toán mua bán ngoại tệ
Có TK Tiền mặt tại quỹ đã kiểm đếm
- Nếu chuyển sang tiền gửi tiết kiệm:
Nợ TK Tiền gửi khách hàng
Có TK Tiền gửi tiết kiệm
Chú ý: - Nếu khách hàng rút tiết kiệm trớc 03 tháng thì thu phí rút tiền mặt ngoại
tệ theo biểu phí qui định.
3
- Đối với Đơn vị là pháp nhân không đợc lĩnh tiền mặt ngoại tệ mà bán ngoại tệ
cho Ngân hàng trừ các trờng hợp theo qui định của Vụ Quản lý ngoại hối
NHNN Việt Nam.
II- Thanh toán KDTM: Kiểm tra mẫu, dấu, số d, phân loại để xử lý:
1. Thanh toán trong cùng hệ thống:
a. Thanh toán cùng Đơn vị:
- Uỷ nhiệm chi - Uỷ nhiệm thu(VND):
Khách hàng lập 3 liên, liên 1 làm chứng từ gốc, liên 2 làm giấy báo nợ, liên
3 làm giấy báo có, kế toán hạch toán:
Nợ TK Tiền gửi khách hàng
Tiền vay

...
Có TK Tiền gửi khách hàng
Tiền vay
...
- Séc chuyển khoản:
Khách hàng lập 3 liên bảng kê nộp kèm với séc, kế toán kiểm tra tính hợp
pháp, hợp lệ, hạch toán:
Nợ TK Tiền gửi khách hàng - Đơn vị trả tiền
Có TK Tiền gửi khách hàng - Đơn vị hởng
b. Thanh toán giữa các đơn vị trong cùng hệ thống: ( Hội sở, Chi nhánh, PGD...)
- UNT, UNC: Khách hàng lập 3 liên, liên 1 làm chứng từ gốc, liên 2 làm giấy
báo nợ, liên 3 trả ngay cho khách hàng. Kế toán hạch toán:
Nợ TK Tiền gửi khách hàng
Tiền vay
Có TK Tiền gửi thanh toán của Chi nhánh
Thu phí (mức phí theo biểu phí):
Nợ TK Tiền gửi khách hàng
Có TK Thu thủ tục phí TT
Có TK Thuế GTGT đầu ra
- Séc chuyển khoản:
Khách hàng lập 3 liên bảng kê nộp kèm với séc, kế toán kiểm tra tính hợp
pháp, hợp lệ. Lập điện báo có hoặc báo nợ cho Chi nhánh và PGD
Nợ TK Tiền gửi khách hàng - Đơn vị trả tiền
4
Có TK Tiền gủi thanh toán của chi nhánh hoặc PGD - Đơn vị hởng
2. Thanh toán khác hệ thống:
- Uỷ nhiệm chi - Uỷ nhiệm thu(VND):
+ Trong cùng tỉnh, TP: Khách hàng lập 5 liên, liên 1 làm chứng từ gốc, liên
2, 3 đi liên NH, liên 4 làm giấy báo nợ, liên 5 trả ngay cho khách hàng, kế toán
kiểm tra xong chuyển sang bộ phận liên ngân hàng.

+ Khác TP: Khách hàng lập 4 liên, liên 1 làm chứng từ gốc, liên 2 đi liên
NH, liên 3 trả cho KH, liên 4 làm giấy báo nợ,
- Lệnh chi ngoại tệ:
Khách hàng lập 2 liên, liên 1 làm chứng từ gốc, liên 2 làm giấy báo nợ, ngoài
kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ, KT còn kiểm tra xem có đúng với qui
định về quản lý ngoại hối không. Kế toán hạch toán:
Nợ TK Tiền gửi khách hàng
Có TK Tiền gửi tại VCB
Tiền gửi tại NH nớc ngoài
Tiền gửi TT của CN
Thu phí (mức phí theo biểu phí):
Nợ TK Tiền gửi khách hàng
Có TK Thu thủ tục phí TT
Có TK Thuế GTGT đầu ra
- Séc chuyển khoản:
Khách hàng lập 3 liên bảng kê nộp kèm với séc, kế toán kiểm tra tính hợp
pháp, hợp lệ, chú ý thời hạn thanh toán séc không quá 15 ngày, các yếu tố trên bảng
kê nộp séc phải khớp đúng với séc. Sau đó chuyển sang bộ phận liên ngân hàng.
- Séc bảo chi:
* Bảo chi séc:
Khi khách hàng có nhu cầu bảo chi séc: Khách hàng lập 3 liên giấy đề nghị
bảo chi séc, sau khi kiểm tra kế toán hạch toán:
Nợ TK Tiền gửi khách hàng
Có TK Séc bảo chi
* Thanh toán séc bảo chi:
Khách hàng lập 3 liên bảng kê nộp kèm với séc, kế toán kiểm tra tính hợp
pháp, hợp lệ, chú ý thời hạn thanh toán séc không quá 15 ngày, các yếu tố trên bảng
kê nộp séc phải khớp đúng với séc. Sau đó chuyển sang bộ phận liên ngân hàng nếu
séc do ngân hàng khác phát hành).
5

Nếu là séc do VIB bảo chi thì khi nhận đợc séc về, kế toán hạch toán:
Nợ TK Séc bảo chi
Có TK Thanh toán bù trừ
Tiền gửi khách hàng - nếu cùng có TK tại VIB
B- Tiền vay:
I.Tín dụng:
1. Giải ngân:
- Nhận đợc hợp đồng và khế ớc của phòng tín dụng chuyển sang, kế toán kiểm tra
đủ dấu (dấu đơn vị vay tiền và ngân hàng), chữ ký của ngời vay tiền, CBTD, tr-
ởng phòng tín dụng, giám đốc.
- Căn cứ vào hợp đồng cầm cố tài sản, nhập ngoại bảng tài sản thế chấp. Kế toán
hạch toán:
Nhập TK Tài sản thế chấp, cầm cố
Phiếu nhập ngoại bảng in 3 liên: Liên 1 lu kế toán, liên 2 lu tại Phòng tín
dụng, liên 3 lu tại Phòng kho quĩ.
- Kiểm tra các yếu tố trên giấy lĩnh tiền, UNC đối chiếu với hợp đồng, nếu đúng
hạch toán:
Nợ TK Tiền vay của khách hàng
Có TK Tiền mặt tại quỹ
Thanh toán bù trừ
Tiền gửi tại ngân hàng khác
Chuyển tiền đi phải trả
...
Chú ý: Phải nhập tài sản trớc mới giải ngân trừ trờng hợp tín chấp, nếu cha nhập
phải có giải trình đã đợc duyệt.
2. Thu nợ:
a. Thu lãi:
- Trong trờng hợp khách hàng trả một phần nợ gốc thì phòng tín dụng tính thu lãi
đến ngày trả nợ, hạch toán:
* Nợ TK Lãi cho vay dự thu

Có TK Thu lãi cho vay
* Nợ TK Tiền mặt tại quỹ đã kiểm đếm
Nợ TK Tiền gửi khách hàng
6

×