Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tài liệu Điều kiện du lịch bền vững pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.27 KB, 4 trang )

ĐIỀU LỆ VỀ DU LỊCH BỀN VỮNG

Điều lệ về Du Lịch Bền Vững đợc đa ra tại Hội Nghị Thế Giới về Du Lịch Bền Vững tổ
chức tại Lanzarote, Canary Islands, Tây Ban Nha trong hai ngày 27 và 28 tháng 4 năm
1995. Sau đây là tóm lợc những quyết định mà những ngời tham gia Hội Nghị đã đa ra:
Nhận thức đợc rằng du lịch là một hiện tợng mang tính toàn cầu và cũng là một nhân tố
quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội và chính trị của nhiều quốc gia, và rằng du
lịch là một nguyện vọng cao cả và sâu sắc nhất của tất cả mọi ngời.
Nhận thức đợc rằng du lịch, một hiện tợng mang tính hai mặt, ở chỗ du lịch vừa có khả
năng đóng góp một cách tích cực vào những thành tựu kinh tế xã hội cũng nh chính trị, nh-
ng đồng thời nó cũng một phần dẫn tới sự xuống cấp về môi trờng và sự mất đi những đặc
thù của từng địa phơng, phải đợc xem xét giải quyết trên cơ sở một hệ t tởng có tính toàn
cầu.
Nhận thức đợc rằng các nguồn lực làm cơ sở cho du lịch rất dễ bị mất đi và nhu câù về cải
thiện chất lợng môi trờng ngày càng cao.
Nhận thức đợc rằng du lịch có thể đem lại cơ hội để đi đây đó và tìm hiểu các nền văn hoá
khác, và rằng phát triển du lịch có thể góp phần tạo những mối quan hệ gần gũi hơn và hoà
bình giữa các dân tộc, từ đó tạo ra ý thức tôn trọng sự đa dạng về văn hoá và phong cách
sống.
Căn cứ vào các quy tắc đợc quy định trong Tuyên Bố RIO về Môi Trờng và Phát Triển và
các khuyến nghị đợc đa ra tại Chơng Trình Nghị Sự số 21.
Liên hệ tới các tuyên bố liên quan đến du lịch, ví dụ Tuyên Bố Manila về Du Lịch Thế
Giới, Tuyên Bố Hague và Điều Lệ Du Lịch và Bộ Luật Du Lịch.
Nhận thức đợc rằng mục tiêu của việc phát triển ngành du lịch là phải thoả mãn đợc những
yêu cầu kinh tế và các yêu cầu về môi trờng, và không những tôn trọng cơ cấu xã hội và
địa lý của địa phơng mà còn phải tôn trọng cả ngời dân địa phơng.
Xét đến việc u tiên bảo vệ và nâng cao nhân phẩm của cả cộng đồng địa phơng và du
khách.
Nhận thức đợc nhu cầu thiết lập những mối liên kết hữu hiệu giữa các nhà hoạt động chủ
chốt trong lĩnh vực du lịch để có thể hy vọng rằng du lịch ngày càng kết hợp hài hoà với
những di sản chung cuả chúng ta.


Kêu gọi cộng đồng quốc tế, và đặc biệt, Kêu gọi các chính phủ, các cơ quan công cộng
khác, các cơ quan có thẩm quyền quyết định, và các nhà chuyên môn trong lĩnh vực du
lịch, các hiệp hội và các tổ chức công cộng cũng nh t nhân có các hoạt động liên quan đến
du lịch, và bản thân các du khách thông qua các quy tắc và mục tiêu của Bản Tuyên Bố nh
sau:
1. Phát Triển Du Lịch phải dựa trên cơ sở bền vững, có nghĩa là về mặt sinh thái phải
đợc đảm bảo lâu dài, đồng thời phải có hiệu quả về khía cạnh kinh tế, và phải công
bằng về mặt xã hội và dân tộc đối với các cộng đồng địa phơng. Phát triển bền
vững là một quá trình hớng tới việc quản lý trên toàn cầu các nguồn lực để bảo đảm
rằng các nguồn lực này sẽ vẫn đợc duy trì, nh vậy sẽ giúp cho việc bảo tồn những
tài sản tự nhiên và tài sản văn hoá của chúng ta, bao gồm cả các khu vực đợc bảo
tồn, trở nên có thể. Là một công cụ đắc lực cho phát triển, du lịch có thể và nên
tham gia một cách tích cực vào chiến lợc phát triển bền vững. Yêu cầu về quản lý
du lịch một cách chặt chẽ có nghĩa là việc duy trì các nguồn lực làm nền tảng du
lịch phải đợc đảm bảo.
2. Du lịch phải góp phần vào sự phát triển bền vững và sự hoà nhập của phát triển bền
vững với môi trờng tự nhiên, văn hoá và con ngời; du lịch phải tôn trọng trạng thái
cân bằng dễ bị phá vỡ là đặc trng của các địa điểm du lịch, đặc biệt là đảo nhỏ và
các vùng môi trờng nhạy cảm. Du lịch phải bảo đảm một giải pháp có thể chấp
nhận đợc đối với các ảnh hởng của các hoạt động du lịch đối với các nguồn tài
nguyên thiên nhiên, sự đa dạng sinh học và khả năng thích hợp với bất kỳ tác động
hay chất thải nào mà du lịch tạo nên.
3. Du lịch phải quan tâm đến các ảnh hởng của nó đối với các di sản văn hoá và các
yếu tố truyền thống, các hoạt động và động lực của từng cộng đồng địa phơng.
Việc công nhận các yếu tố địa phơng này và hỗ trợ các nét đặc thù, văn hoá và lợi
ích của cộng đồng địa phơng phải luôn là vấn đề trung tâm trong việc soạn thảo các
chiến lợc du lịch, đặc biệt là ở các nớc đang phát triển.
4. Đóng góp tích cực của du lịch đối với phát triển bền vững nhất thiết phải có nghĩa
là tất cả các nhà hoạt động, không kể của nhà nớc hay t nhân, phải đoàn kết, tôn
trọng lẫn nhau, và cùng tham gia vào quá trình này, và phải dựa trên các cơ chế hợp

tác có hiệu quả ở tất cả các cấp: địa phơng, quốc gia, khu vực và quốc tế.
5. Việc bảo tồn, bảo vệ và phát triển giá trị của các di sản tự nhiên và văn hoá tạo nên
một lĩnh vực hợp tác lớn. Điều này có nghĩa là tất cả những ai có trách nhiệm đều
phải đối mặt với một thử thách thực sự, thử thách của những đổi mới về văn hoá,
công nghệ và trình độ chuyên môn, và đồng thời phải thật cố gắng để soạn thảo và
thực thi các văn bản thống nhất về quy hoạch và quản lý.
6. Tiêu chí chất lợng đối với việc bảo tồn các địa điểm du lịch và đảm bảo khả năng
làm hài hòng du khách, đợc tính toán với sự tham gia của các cộng đồng địa phơng
và đợc thể hiện xuyên suốt bởi các quy tắc phát triển bền vững, phải là các mục
tiêu u tiên trong việc xây dựng các chiến lợc và dự án du lịch.
7. Để góp phần vào sự phát triển bền vững, du lịch phải dựa trên sự đa dạng của các
cơ hội mà nền kinh tế địa phơng tạo ra. Du lịch phải hoàn toàn hoà nhập và đóng
góp tích cực vào sự phát triển kinh tế của địa phơng.
8. Tất cả các lựa chọn về phát triển du lịch đều phải tích cực đóng góp vào quá trình
nâng cao đời sống của tất cả mọi ngời và phải đem lại các tác động và các mối
quan hệ qua lại tích cực đối với các đặc thù văn hoá-xã hội.
9. Chính phủ và các cơ quan có thẩm quyền, với sự tham gia của các tổ chức phi
chính phủ (viết tắt trong tiếng Anh là NGO) và các cộng đồng địa phơng, phải tiến
hành các hành động nhằm biến các kế hoạch du lịch thành những đóng góp cho
một sự phát triển bền vững.
10. Khi chúng ta đã công nhận rằng mối quan hệ chặt chẽ về kinh tế và xã hội giữa các
dân tộc trên toàn thế giới là quy tắc nền tảng của phát triển bền vững, cần phải khẩn
trơng đa ra những biện pháp cho phép phân chia đồng đều hơn các lợi ích và gánh
nặng của du lịch. Điều này có nghĩa là một sự thay đổi về cách thức tiêu dùng và đa
ra các phơng thức tính giá cho phép quốc tế hoá các chi phí môi trờng.
Kêu gọi các chính phủ và các tổ chức đa phơng định hớng lại các khoản viện trợ
liên quan đến du lịch, đặc biệt là các khoản viện trợ dẫn đến các ảnh hởng bất lợi
về môi trờng. Trong bối cảnh này, cần phải xem xét kỹ lỡng việc áp dụng các văn
bản quy định về kinh tế, pháp luật và tài chính đợc cân đối trên phạm vi quốc tế để
bảo đảm sử dụng lâu dài các nguồn lực trong du lịch.

11. Các khu vực dễ bị tổn thơng về môi trờng và văn hoá, cả trong hiện tại và tơng lai,
nên đợc u tiên đặc biệt về hợp tác kỹ thuật và viện trợ tài chính để đạt đợc sự phát
triển du lịch bền vững. Tơng tự nh vậy, các khu vực đã bị xuống cấp bởi các mô
hình du lịch lỗi thời và gây nhiều tác động tiêu cực, cũng nên đợc quan tâm đặc
biệt.
12. Việc phát triển các hình thức du lịch thay thế phù hợp với các quy tắc về phát triển
bền vững, cùng với việc khuyến khích tính đa dạng, sẽ góp phần tạo nên sự bền
vững trung và dài hạn. Về vấn đề này, đối với nhiều hòn đảo nhỏ và đặc biệt là các
khu vực môi trờng nhạy cảm, cần phải chủ động tìm kiếm và nâng cao hợp tác khu
vực.
13. Các chính phủ, các ngành, các cơ quan chính quyền, và các tổ chức phi chính phủ
liên quan đến du lịch cần thúc đẩy và tham gia vào các hệ thống mở để nghiên cứu,
tuyên truyền các thông tin và thay đổi về du lịch chuẩn mực, và kiến thức môi tr-
ờng về du lịch và công nghệ bảo đảm đợc sự bền vững của môi trờng.
14. Để thiết lập một chính sách về du lịch bền vững, cần phải ủng hộ và thúc đẩy các
hệ thống quản lý du lịch có lợi cho môi trờng, lập các báo cáo khả thi về chuyển
đổi của lĩnh vực này, và thực hiện những dự án mô hình thí điểm và lập các chơng
trình hợp tác quốc tế.
15. Các tổ chức cơ quan, đặc biệt là các hiệp hội và các tổ chức phi chính phủ có hoạt
động liên quan đến du lịch phải lập ra các khuôn khổ hoạt động tích cực và mang
tính ngăn ngừa nhằm mục đích đạt đợc phát triển du lịch bền vững và lập ra các kế
hoạch để hỗ trợ việc thực hiện các hoạt động nêu trên. Các tổ chức này sẽ giám sát
và báo cáo kết quả và trao đổi kinh nghiệm với nhau.
16. Phải quan tâm đặc biệt đến vai trò và các ảnh hởng tiêu cực của giao thông trong du
lịch, và đối với việc soạn thảo các văn bản tài liệu về kinh tế nhằm mục đích giảm
mức độ sử dụng các nguồn năng lợng không thể tái sử dụng, khuyến khích việc tái
chế, và giảm tối đa chất thải tại các điểm du lịch.
17. Việc các nhà hoạt động trong lĩnh vực du lịch, đặc biệt là các ngành, thông qua và
thực thi các văn bản pháp luật hớng dẫn nhằm đạt đợc sự bền vững là vấn đề nền
tảng để du lịch có thể trở nên bền vững. Các văn bản pháp luật này có thể là những

công cụ hữu hiệu cho việc phát triển các hoạt động du lịch mang tính trách nhiệm.
18. Nên thực hiện tất cả các biện pháp cần thiết để thông báo cho và làm cho tất cả các
bên tham gia vào ngành du lịch, ở cấp địa phơng, khu vực, quốc gia và quốc tế,
nhận thức đợc những nội dung và mục tiêu của Hội Nghị Lanzarote.

NGHỊ QUYẾT CUỐI CÙNG
Hội Nghị Thế Giới về Du Lịch Bền Vững cho rằng
cần đa ra những tuyên bố sau:
1. Hội Nghị đề nghị Nhà Nớc và các Chính phủ trong khu vực soạn thảo các kế hoạch
hành động nhằm vơn một sự phát triển bền vững cho du lịch, phù hợp với các quy
tắc đợc quy định trong Điều Lệ này.
2. Hội Nghị đồng ý trình Điều Lệ về Du Lịch Bền Vững lên Tổng Th Ký Liên Hợp
Quốc, để các tổ chức và cơ quan trong hệ thống Liên Hiệp Quốc thông qua, và
trình lên Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc.

×