Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tài liệu Phương thức thanh toán nhờ thu và Phương thức tín dụng chứng từ pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (26.51 KB, 2 trang )

@ Phương thức thanh toán nhờ thu : ( collection)
KN: Là phương thức TT mà người bán sau khi hoàn thành nghóa vụ
giao hàng sẽ ký phát hối phiếu đòi tiền người mua nhờ NH thu hộ số tiền
nghi trên hối phiếu đó.
Căn cứ vào chứng từ có 2 loại nhờ thu:
Nhờ thu trơn: Là phương thức TT trong đó nhà XK sau khi giao
hàng và giao bộ chứng từ trực tiếp cho nhà NK, lập hối phiếu và uỷ
nhiệm cho NH thu hộ tiền từ nhà NK
Nhờ thu kèm chứng từ: Là phương thức TT mà nhà XK sau khi
hoàn thành nghóa vụ giao hàng sẽ lập hối phiếu và bộ chứng từ gởi vào
NH yêu cầu thu hộ số tiền trên hối phiếu. Người mua chỉ nhận được bộ
chứng từ để nhận hàng khi đã trả tiền hoặc đã chấp nhận trả tiền trên hối
phiếu.
Căn cứ vào thời gian có 2 loại là nhờ thu trả ngay (D/P) và nhờ thu
trả chậm (D/A)
p dụng với các trường hợp:
- Giá trò hàng hoá nhỏ.
- Hai bên mua bán tín nhiệm nhau.
- Hàng bán ra lần đầu.
@ Phương thức tín dụng chứng từ :
KN: Là phương thức TT trong đó 1 NH theo yêu cầu của khách
hàng cam kết sẽ trả một số tiền nhất đònh cho người thụ hưởng hoặc chấp
nhận hối phiếu do người này ký phát trong phạm vi số tiền đó nếu người
này xuất trình bộ chứng từ TT phù hợp với những quy đònh nêu ra trong
tín dụng thư.
Các bên tham gia:
- NH mở thư tín dụng.
- Người xin mở thư tín dụng: người mua hàng, nhà nhập khẩu.
- NH thông báo: thường là NH đại lý của NH mở thư tín dụng.
- Người thụ hưởng: người bán, nhà XK.
Ngoài ra có thể còn có một số thành viên khác: NH thanh toán, NH


chiết khấu, NH xác nhận, NH xuất trình…. Tuỳ theo yêu cầu của từng L/C
Mối quan hệ pháp lý trong tín dụng chứng từ:
- Hợp đồng thương mại- Hợp đồng phát hành thư tín dụng- Tín dụng thư
1
Thư tín dụng: (L/C): Là văn bản cam kết của NH mở L/C sẽ thanh
toán cho người thụ hưởng một số tiền nhất đònh nếu người này xuất trình
bộ chứng từ TT phù hợp với những quy đònh nêu trong thư.
Nội dung của L/C:
- Số hiệu của L/C
- Đòa điểm và ngày mở L/C
- Loại L/C
- Tên, đòa chỉ, số phone…của những người liên quan.
- Số tiền
- Thời gian hiệu lực của L/C
- Thời gian trả tiền
- Thời gian giao hàng Các chứng từ trong bộ chứng từ mà nhà XK phải
trình.
- Cam kết của NH mở L/C
Phân loại L/C:
- L/C có thể huỷ ngang: Sau khi phát hành, bên mua có thể đơn phương
yêu cầu NH phát hành huỷ bỏ thư tín dụng bất kỳ lúc nào.
- L/C không thể huỷ ngang: Trong suốt thời gian hiệu lực, thư tín dụng
mang cam kết TT chắc chắn của NH phát hành.
- L/C tuần hoàn: Loại L/C mà sau khi đã sử dụng xong hoặc đã hết thời
hạn hiệu lực thì nó lại có giá trò như cũ và tiếp tục được sử dụng trong
một thời gian nhất đònh cho đến khi hoàn tất giá trò của hợp đồng.
- L/C dự phòng: Loại L/C nhằm bảo vệ quyền lợi cho nhà nhập khẩu
trong trường hợp đơn vò xuất khẩu không giao hàng đúng theo hợp đồng.
- L/C đối ứng: Loại L/C không thể huỷ ngang trong đó quy đònh nó chỉ có
giá trò hiệu lực khi L/C đối ứng với nó được mở ra.

- L/C chuyển nhượng: lạoi L/C không huỷ ngang , cho phép chuyển từ
người hưởng lợi ban đầu sang một hoặc nhiều người khác theo yêu cầu
của người hưởng lợi thứ nhất, nhưng chỉ được chuyển nhưỡng 1 lần mà
thôi và tổng giá trò của các phần chuyển nhượng không vượt quá số tiền
của L/C, thủ tục phí do người thứ nhất chòu.
- L/C giáp lưng: Loại L/C không thể huỷ ngang, được mở ra căn cứ vào 1
L/C khác làm đảm bảo. Theo yêu cầu của L/C này nhà XK căn cứ vào
L/C của nhà NK mở cho mình hưởng gọi là L/C gốc, yêu cầu NH mở 1
L/C cho nhà XK hưởng- gọi là L/C giáp lưng.
2

×