Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tiet 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.61 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết: 18 <b>KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT</b>
Tuần dạy: 9


Ngày dạy: 16/10/2013


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b>
<b>Nội dung/Mức</b>


<b>độ nhận thức </b> <b>Nhận biết </b> <b>Thông hiểu </b> <b>Vận dụng </b>


<b>Vận dụng</b>
<b>sáng tạo </b>
Dân số và gia tăng


dân số


- Nguyên nhân
làm cho tỉ lệ gia tăng
tự nhiên giảm.


- 10% TSĐ = 1


điểm.


Gia tăng dân số
Tây Ninh


- Nêu được
đặc điểm gia tăng
dân số của Tây
Ninh.



- 10% TSĐ


= 1 điểm.


Các nhân tố ảnh
hưởng đến sự phát
triển và phân bố
nông nghiệp.


- Kể được


tên 4 nhân tố tự
nhiên.


- 2 0% TSĐ


= 2 điểm.


- Vì sao thuỷ
lợi là biện pháp hàng
đầu trong thâm canh
nông nghiệp.


- 20% TSĐ = 2


điểm.
Sự phát triển và


phân bố lâm


nghiệp, thuỷ sản


- Nêu được
hiện trạng rừng,
kể được tên của 3
loại rừng.


- 20% TSĐ


= 2 điểm.
Sự phát triển và


phân bố công
nghiệp


- Vẽ biểu đồ
cột.


- 20% TSĐ =


2 điểm.


Tổng số điểm 5 3 2


% TSĐ 50 30 20


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Kiến thức</b><b> : Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu và hệ thống hoá kiến thức:</b></i>



 Nguyên nhân làm cho tỉ lệ gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm ; đặc điểm gia tăng dân số
Tây Ninh.


 Vai trò của nhân tố tự nhiên đối với sự phát triển và phân bố nông nghiệp.
 Hiện trạng rừng và cơ cấu rừng của nước ta phân theo công dụng.


<i><b>2. Kĩ năng</b><b> :</b></i>


 Hệ thống hoá, khái quát hoá kiến thức đã học.
 Vẽ biểu đồ cột.


<i><b>3. Thái độ</b><b> :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II.</b> <b>NỘI DUNG HỌC TẬP : Vẽ biểu đồ cột, vai trò của các nhân tố tự nhiên đối với sự phát</b>
triển và phân bố nông nghiệp. Đặc điểm gia tăng dân số Tây Ninh, nguyên nhân làm tỉ lệ gia
tăng tự nhiên giảm. Hiện trạng rừng và cơ cấu rừng của nước ta phân theo công dụng.


<b>III.</b> <b>CHUẨN BỊ :</b>


1. <i>Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và đáp án.</i>


2. <i>Học sinh: Học bài 2, 4, 7, 9, 11, 12, 13 và địa lí Tây Ninh (Giấy, bút, thước kẻ, máy tính).</i>
<b>IV.</b> <b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :</b>


<b>1.</b> <i><b>Ổn định tổ chức và kiểm diện</b><b> : Kiểm. tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.</b></i>
<b>2.</b> <i><b>Kiểm tra miệng</b><b> : Học sinh nộp các tài liệu liên quan đến bộ mơn.</b></i>


<b>3.</b> <i><b>Tiến trình bài học</b><b> :</b></i>


<b>CÂU HỎI</b> <b>ĐÁP ÁN</b>



1. Vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số
nước ta có xu hướng ngày càng giảm ?
(1Đ).


2. Trình bày đặc điểm gia tăng dân số của
Tây Ninh (1 Đ).


3. Kể tên các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng
đến sự phát triển và phân bố nơng nghiệp.
Vì sao nói thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu
trong thâm canh nông nghiệp ? (4Đ).


4. Nêu hiện trạng rừng của nước ta. Dựa
vào công dụng, rừng nước ta được chia
thành


những loại nào ? (2Đ).


5. Dựa vào bảng số liệu dưới đây, hãy vẽ
biểu đồ thích hợp thể hiện sản lượng than
của


nước ta thời kì 1997 – 2006 (2Đ).
<i>Sản lượng than của nước ta</i>
<i>thời kì 1997 – 2006 (đơn vị: triệu tấn)</i>


1. (1 Đ).


- Công tác kế hoạch hố gia đình có hiệu quả,


những tiến bộ về y tế, giáo dục… (0,5).


- Kinh tế phát triển, ý thức người dân ngày càng
cao… (0,5).


2. (1 Đ).


- Gia tăng tự nhiên của dân số thuộc loại trung
bình và có xu hướng ngày càng tăng.


- Tỉ lệ tăng trung bình là 1,71%, chủ yếu do gia
tăng tự nhiên.


- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên không đều.


- Dân số tăng nhanh gây nhiều khó khăn cho
phát triển kinh tế - xã hội.


3. (4 Đ). Mỗi ý đúng đạt 0,5 điểm.
a. Các nhân tố tự nhiên:


- Tài nguyên đất.
- Tài nguyên khí hậu.
- Tài nguyên nước.
- Tài nguyên sinh vật.
b. Giải thích:


- Chống ngập úng vào mùa mưa lũ.


- Cung cấp nước tưới cho nông nghiệp vào mùa


khô.


- Nâng cao năng suất và sản lượng nông sản.
- Cải tạo đất, mở rộng diện tích canh tác.
<b>4.</b> (2 Đ).


- Hiện trạng rừng: Rừng nước ta bị suy giảm và
cạn kiệt, độ che phủ thấp… (0,5).


- Dựa vào công dụng, rừng được chia thành 3
loại: Rừng sản xuất, rừng phòng hộ và rừng
đặc dụng (1,5).


<b>5.</b> (2 Đ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Năm 1997 2000 2006
Sản lượng 11,4 11,6 38,9


<b>V.</b> <b>TỔNG KẾT VÀ HƯƠNG DẪN HỌC TẬP :</b>
<b>1. Tổng kết :</b>


<b>a.</b> Giáo viên thông báo hết giờ và thu bài kiểm tra.
<b>b.</b> Giáo viên nhận xét tiết kiểm tra.


<b>2. Hướng dẫn học tập :</b>


a. <b>Đối với bài học ở tiết học này: Tiếp tục tự ôn tập và làm bài tập bản đồ Địa lí 9 để củng cố </b>
các nội dung kiến thức và kĩ năng trong bài kiểm tra.


b. <b>Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị bài 17 “Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ”:</b>


- Em hãy phân tích điểm giống nhau và khác nhau về mặt tự nhiên giữa 2 tiểu vùng Tây Bắc


và Đông Bắc.


- Nêu ảnh hưởng của độ cao địa hình và hướng núi tới sự phân hoá tự nhiên và phát triển kinh
tế - xã hội.


- Tại sao trung du là địa bàn đông dân và kinh tế phát triển hơn miền núi Bắc Bộ ?


- Vì sao phát triển kinh tế nâng cao đời sống các dân tộc phải đi đôi với bảo vệ môi trường và
tài nguyên thiên nhiên ?


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×