Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Tài liệu Dự án đầu tư: Công trình trụ sở làm việc trung tâm khoa học xã hội và nhân văn Nghệ An ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.57 KB, 11 trang )

Dự án đầu t
Công trình: trụ sở làm việc trung tâm khoa học xã hội &
nhân văn nghệ an
nội dung của Dự án đầu t
Thuyết minh
Chủ đầu t và địa chỉ liên lạc
Căn cứ pháp lý và cơ sở lập Báo cáo Kinh tế Kỹ thuật
Sự cần thiết phải đầu t
Địa điểm xây dựng
Hình thức, nội dung và qui mô đầu t
Các giải pháp kỹ thuật
Phòng chống cháy nổ và bảo vệ môi trờng
Tổng mức đầu t và nguồn vốn
Hiệu quả của dự án
Tổ chức thực hiện
Kết luận và kiến nghị
1
thuyết minh dự án đầu t
I-/ Chủ đầu t - Địa chỉ liên lạc
* Chủ đầu t :Trung Tâm Khoa học xã hội & nhân văn Nghệ an
* Địa chỉ liên lạc :45 Nguyễn thị Minh Khai TP Vinh Nghệ An
* Điện thoại :
II-/ Các căn cứ pháp lý và cơ sở để lập dự án đầu t
Dự án Xây dựng Trụ sở làm việc Trung tâm Khoa học xã hội & nhân văn Nghệ an
đợc lập trên cơ sở:
Căn cứ Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/20003 của Quốc hội n-
ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
Căn cứ văn bản số 1751/BXD-VP ngày 14/08/2007 của Bộ xây dựng công bố
định mức chi phí quản lý dự án và t vấn đầu t xây dựng công trình;
Căn cứ Nghị định số 99/2005/NĐ-CP ngày 13/06/2007 của Chính phủ về
quản lý chi phí đầu t xây dựng công trình;


Căn cứ Quyết định số 104/2007/QĐ-UBND ngày 18/09/2007 của UBND
Tỉnh Nghệ An về việc ban hành Quy định về quản lý đầu t, xây dựng và lựa
chọn nhà thầu trên địa bàn tỉnh Nghệ An;
Căn cứ Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về
quản lý chất lợng công trình xây dựng;
Căn cứ Thông t số 05/2007/TT-BXD ngày 25/7/2007 của Bộ Xây dựng hớng
dẫn việc lập và quản lý chi phí dự án đầu t xây dựng công trình;
Căn cứ Hệ thống các Tiêu chuẩn, quy chuẩn về xây dựng;
Căn cứ Quyết định /QĐ.UBND-CN ngày tháng năm 2008 của UBND
tỉnh Nghệ An về việc cho phép lập dự án đầu t xây dựng công trình: Trụ sở
làm việc Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn tỉnh Nghệ An;
2
III-/ sự cần thiết phải đầu t
Trong thời đại ngày nay, khoa học xã hội - nhân văn, đặc biệt là những lý luận
và những bài học kinh nghiệm đúc rút từ thực tiễn ngày càng có vai trò quan trọng.
Giải quyết các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, chỉ riêng khoa học và công
nghệ là cha đủ. Các vấn đề về chiến lợc tổng thể, quy hoạch tổng thể, phát triển
động lực, hoạch định chính sách, xây dựng cơ chế, cải cách chính sách, tổ chức bộ
máy, đào tạo nguồn nhân lực... là những vấn đề đặt ra đòi hỏi phải có cách nhìn và
giải quyết ở tầm chiến lợc từ nhiều phơng diện, đặc biệt là những phơng diện, đặc
biệt là từ cách nhìn và giải quyết ở tầm chiến lợc từ nhiều phơng diện, đặc biệt là từ
những quan điểm về chính trị, xã hội là vấn đề hết sức nhạy cảm và phức tạp cần đ-
ợc giải quyết một cách hài hoà. Cung cấp luận cứ khoa học và thực tiễn cho việc tổ
chức thực hiện sự nghiệp này có sự đóng góp quan trọng không thể thiếu của hoạt
động nghiên cứu các vấn đề về KHXH & NV.
Nghệ An là một tỉnh đất rộng, ngời đông, có bề dày văn hoá, lịch sử. Là tỉnh
có vị trí địa lý kinh tế khá thuận lợi, có lợi thế so sánh để phát triển toàn diện kinh
tế xã hội, là cầu nối giữa các tỉnh trong khu vực Bắc Trung Bộ với hai cực tăng tr-
ởng của đất nớc là Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, với các nớc trong khu vực. Tài
nguyên phong phú, đa dạng và có u thế lớn trong vùng không chỉ là điều kiện

thuận lợi để phát triển một ngành nông nghiệp toàn diện mà còn là tiền để thúc đẩy
tăng trởng về công nghiệp, dịch vụ. Tuy nhiên, sự phát triển kinh tế - xã hội của
Nghệ An trong những năm qua cha tơng xứng với tiềm năng, lợi thế đó.
Mặc dù đã đạt đợc những thành tựu quan trọng, nhng những nghịch lý xuất
hiện trong tiến trình đổi mới ở Nghệ An cần đợc quan tâm nghiên cứu là:
- Sự lãnh đạo quản lý của tỉnh có nhiều năng động sáng tạo và đi đầu trong
việc cải tiến, đổi mới, nhng các chỉ tiêu thu nhập, chỉ tiêu xuất khẩu bình quân đầu
ngời và nhiều chỉ tiêu và chất lợng cuộc sống của ngời dân còn thấp so với các tỉnh
trong khu vực và cả nớc.
Trong quá trình thực hiện, CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn, cơ cấu kinh
tế chuyển dịch cha mạnh, tỷ trọng GDP và tỷ trọng lao động trong công nghiệp
thấp và sử dụng chậm, sức ép bảo vệ môi trờng sinh thái có chiều hớng gia tăng.
Có thể nói, trong nhiều nguyên nhân dẫn đến những tồn tại trong phát triển
kinh tế - xã hội của tỉnh đóng góp cha tơng xứng với vai trò vốn có của khoa học -
xã hội - nhân văn và lý luận.
3
Những năm gần đây, việc quan tâm và triển khai nghiên cứu khoa học xã hội
- nhân văn và lý luận tỉnh đã đợc chú trọng. Một số chơng trình, đề tài khoa hoc -
xã hội & nhân văn đã đợc tổ chức thực hiện. Kết quả nghiên cứu đã góp phần làm
căn cứ cho tỉnh uỷ và UBND tỉnh trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo và điều hành.
Điển hình nh các đề tài: Xây dựng phơng án tổ chức giải quyết việc làm gắn liền
với xoá đói giảm nghèo cho lao động; Các giải pháp đảm bảo an ninh trật tự, an
ninh trật tự, an toàn xã hội nông thôn Nghệ An, xây dựng và phát triển ngân sách
xã, Xây dựng văn hoá làng xã, phòng chống tệ nạn ma tuý trong thanh thiếu niên
và hoc sinh ở Nghệ An. Đặc biệt là trong năm 1996-2000, các chơng trình khoa
học xã hội và nhân văn đã tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ bản sắc con ngời và
cộng đồng Nghệ An, đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm xây dựng và phát huy
các yếu tố con ngời, truyền thống văn hoá, lịch sử, phát triển tiềm lực, KHCN,
nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý tài chính và đầu t phục vụ sự nghiệp CNH-
HĐH và phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà,...

Tuy đã có một số kết quả đáng ghi nhận, nhng so với yêu cầu thực tiễn thì
kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực cha thực sự đáp ứng yêu cầu. Số lợng đề tài
nghiên cứu trong lĩnh vực KHXH & NV chiếm tỷ lệ còn khiêm tốn so với các đề
tài khoa học, công nghệ, vì thế những phát hiện và những kiến nghị về lĩnh vực
KHXH & NV phục vụ cho những quyết định của các cơ quan lãnh đạo còn thiếu
và yếu.
Nguyên nhân là:
- Thực lực đội ngũ cán bộ trong lĩnh vực khoa học xã hội - nhân văn của tỉnh
cha đợc phát huy đúng mức, mặc dù đội ngũ những ngời làm việc và nghiên cứu về
lĩnh vực này của tỉnh không ít so với các tỉnh trong vùng cũng nh cả nớc. Có nhiều
nguyên nhân, trong đó có sự quan tâm cha thực sự đúng mức của các cơ quan quản
lý ngành cũng nh quản lý khoa học đối với việc nghiên cứu những vấn đề thuộc
khoa học xã hội - nhân văn, nên cha tập hợp đợc đông đảo lực lợng này và cha có
những định hớng xác định cho những nghiên cứu của họ phục vụ phát triển kinh tế
xã hội.
Tỉnh Nghệ An cha có một đơn vị đầu mối hoạt động đủ tầm và d sức để tập
hợp lực lợng và tổ chức nghiên cứu cấp Trung ơng nh Viện Khoa học Xã hội Việt
Nam và một số Phân viện trực thuộc (Viện khoa học xã hội vùng Nam Bộ, Viện
khoa học xã hội vùng duyên hải miền Trung và Tây nguyên), ở các trờng Đại học
nh Đại học An Giang, Đại học Huế... các đơn vị nghiên cứu cấp tỉnh chỉ có hai
4
đơn vị là trung tâm khoa học Xã hội và Nhân văn Hải phòng (trực thuộc Sở KHCN
Phòng) và Viện nghiên cứu khoa học xã hội TP Hồ Chí Minh ( trực thuộc UBND
TP HCM) Đặc bịêt là vùng Bắc Trung Bộ cha có một cơ quan nào chuyên nghiên
cứu các vấn đề KHXH & NV của vùng cũng nh các địa phơng trong vùng.
Từ nhận thức và thực tiễn nói trên, tỉnh uỷ đã có chủ trơng và Uỷ ban nhân
dân tỉnh đã xác định việc xây dựng và thành lập Trung tâm khoa học Xã hội và
Nhân văn Nghệ An là một trong những nhiệm vụ thuộc đề án "Xây dựng thành
phố Vinh trở thành một trung tâm khoa học - Công nghệ vùng Bắc Trung Bộ
( Quyết định số 71/2006/QĐ-UBND ngày 28/07/2006).

Trong đề án ghi rõ "Xây dựng, thành lập Trung tâm Khoa học, xã hội Nhân
văn phục vụ phát triển kinh tế xã hội"
Nội dung chính của đề án " Thành lập trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn
Nghệ An" là nghiên cứu chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức bộ máy tuyển dụng
cán bộ đủ năng lực thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, xây dựng cơ sở vật chất, kỹ
thuật, hạ tầng ( trụ sở làm việc, trang thiết bị cần thiết...) Yêu cầu đề án mang tính
khả thi, sớm đợc phê duyệt và tổ chức triển khai.
Xây dựng và phát triển Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn tỉnh Nghệ
An đủ năng lực KHCN để nghiên cứu, tổng kết khoa học thực tiễn và đề xuất các
cơ sở khoa học thuộc lĩnh vực KHXH & NV phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã
hội của tỉnh nói chung và xây dựng Thành phố Vinh thành Trung tâm Kinh tế - xã
hội của tỉnh nói chung và xây dựng Thành phố Vinh thành trung tâm kinh tế - Xã
hội vùng Bắc Trung Bộ nói riêng.
IV-/ Địa điểm xây dựng
a- Vị trí
Công trình nằm trên tuyến Đờng Lý Tự Trọng , Phờng Hà Huy Tập, thành phố
Vinh, tỉnh Nghệ An.
b- Điều kiện kỹ thuật hạ tầng
- Điện: lấy từ nguồn điện của thành phố
- Cấp nớc sinh hoạt: Sử dụng hệ thống cấp nớc chung của thành phố.
- Thoát nớc ma, nớc bẩn: theo hệ thống thoát nớc của thành phố ;
- Giao thông: Các vị trí xây dựng nằm ở vị trí thuận lợi về giao thông.
5

×