Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

KHAM CONG VEO COT SONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.61 MB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KỸ THUẬT KHÁM CONG VẸO CỘT SỐNG. TS. BS. Đặng Anh Ngọc Khoa Vệ sinh - Sức khỏe trường học VIỆN Y HỌC LAO ĐỘNG - VỆ SINH MÔI TRƯỜNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> MỤC TIÊU CỦA BÀI Sau khi học xong bài này, học viên có khả năng: 1. Trình bày được 3 cách phân loại cong vẹo cột sống. 2. Mô tả được quy trình khám cong vẹo cột sống. 3. Khám được cong vẹo cột sống trên lâm sàng cho học sinh. 4. Rèn luyện tác phong cẩn thận, chính xác khi thăm khám.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu hỏi thảo luận. 1.. 2.. 3.. Cột sống theo chức năng được phân làm mấy đoạn? Cột sống khi được quan sát từ phía sau ra trước có hình dạng như thế nào? Cột sống khi nhìn theo tư thế nghiêng (trái-phải) có hình dạng như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Quan sát theo các tư thế.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu hỏi thảo luận 1.. 2.. 3.. 4. 5.. Thuật ngữ cong vẹo cột sống có nghĩa như thế nào? Tình trạng biến dạng cột sống theo chiều trước sau của mặt phẳng thẳng đứng-dọc được gọi là gì? Tình trạng biến dạng cột sống theo chiều phải-trái của mặt phẳng thẳng đứng-ngang được gọi là gì? Các cách phân loại biến dạng cột sống? Trong khám LS thường sử dụng các cách phân loại nào (trước đây và hiện nay)?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ph©n lo¹i Phân loại theo các dạng đường cong.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Vẹo.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Các dạng đờng cong trong vẹo. C thuận. C ngược. S thuận.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Cong: 1- gï. 2- cßng. 3- ìn. 4- bÑt.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Câu hỏi thảo luận 1. 2.. Cong vẹo cột sống có cấu trúc và không có cấu trúc khác nhau như thế nào? Phân loại mới (cong vẹo cột sống có cấu trúc và không có cấu trúc) tương ứng với các mức độ của phân loại cũ (độ 1, 2, 3)..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Phân loại theo mức độ Sù xo¸y v¨n cét sèng t¹o lªn ô låi x¬ng sên.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Nguyªn nh©n cong vÑo cét sèng . . . Cong vẹo cột sống do các bệnh thần kinh, cơ liên quan đến cột sống (cạnh, liên quan đến cột sống). Cong vẹo cột sống do bệnh và các dị tật bất thường của cột sống (bản thân cột sống) Cong vẹo cột sống không rõ nguyên nhân.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Nguyên nhân CVCS do tại cột sống.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span> T¸c h¹i cña biÕn d¹ng cét sèng: - g©y dÞ d¹ng - ¶nh hëng tíi t©m lý cña trÎ - ảnh hởng tới sự vận động của cơ xơng - ¶nh hëng tíi mét sè chøc n¨ng kh¸c.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Khám Lâm sàng Một số dụng cụ phục vụ cho việc khám . .  . Bục đứng khám (với 2 bậc trên cao 50 cm cho học sinh nhỏ đứng, bậc dưới cao 30 cm cho học sinh lớn đứng) Một số miếng gỗ kê chân có các độ dày khác nhau Một dây dọi Ghế khám cho bác sĩ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Khám biến dạng cột sống . . . . Quan sát học sinh đi lại, nhận định bước đầu những bất thường. Học sinh phải cởi bỏ quần áo ngoài, chỉ mặc đồ lót, riêng với học sinh nữ lớn mặc nịt vú. Chân đi đất, đứng tự nhiên, hai gót chân chụm. Nơi khám phải đủ ánh sáng để thầy thuốc quan sát Quan sát các tư thế sau-trước và nghiêng (chú ý một số điểm mốc trên cơ thể học sinh (sử dụng dây dọi nếu nghi ngờ có biến dạng cột sống) Nếu có biến dạng cột sống khám tư thế cúi và sử dụng thước scoliometer.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Khám tư thế sau trước.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Sử dụng dây dọi.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Khám tư thế cúi.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

<span class='text_page_counter'>(29)</span> ụ lồi đằng sau vùng ngực.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Khám tư thế nghiêng.

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Thước đo vẹo cột sống (Scoliometer).

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Mét sè t¸c gi¶ trong níc sö dông ph©n lo¹i møc độ cho Scoliosis meter Ys-1.    . 0,1 - < 3 độ là bình thờng 3 - < 5 độ là nguy cơ cong vẹo cột sống 5 - < 10 độ là cong vẹo cột sống vừa 10 - < 15 độ là vẹo cột sống nặng. 1.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Chẩn đoán cong vẹo cột sống có cấu trúc hay không có cấu trúc.

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Ghi chép hồ sơ . . Cần ghi chép cụ thể các thông tin trong hồ sơ của theo dõi CVCS để tiện cho việc theo dõi và đánh giá sau này. Sử dụng các thuật ngữ để mô tả: kiểu biến dạng, vị trí biến dạng, các mốc cơ thể bị lệch, mức độ biến dạng (độ lệch khỏi dây dọi, có cấu trúc hay không).

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Điều trị . Thể dục liệu pháp phục hồi chức năng. . Sử dụng áo nẹp. . Phẫu thuật chỉnh hình. Phòng bệnh.

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

<span class='text_page_counter'>(43)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×