Lời cảm ơn
Để hoàn thành đề tài này tôi xin bày tỏ tấm lòng biết ơn sâu sắc tới cô
giáo ThS. Ngô Thị Bê, ngời đà tận tình hớng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình
học tập và thực hiện đề tài
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể giáo viên và học sinh trờng THCS Hng
Bình - thµnh phè Vinh, trêng THCS Nghi ThiÕt – Nghi Léc, đà tạo mọi điều
kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thu số liệu. Qua đây tôi xin cảm ơn các thầy
giáo, cô giáo trong khoa Sinh, các bạn sinh viên K.43B sinh và gia đình đÃ
động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả
Hoàng Thị Hơng
Mở ĐầU
1. Lý do chọn đề tài
Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc, yếu tố con ngời đóng
vai trò hết sức quan trọng mà tuổi trẻ là lực lợng quyết định chính. Do đó, việc
chăm sóc sức khoẻ cho lứa tuổi thanh thiếu niên để họ có cơ hội phát triển tốt
về thể chất, trí tuệ là việc làm cần thiết và rất có ý nghĩa đối với việc phát
triển kinh tế, xà hội , văn hoá, giáo dục.
Sức khoẻ học đờng là một trong những vấn đề không những nhiều nớc
trên thế giới quan tâm mà Việt Nam cũng đà có nhiều công trình nghiên cứu
về hình thái, tâm sinh lý, sự phát triển thể lực và các bệnh học đờng. Những hớng nghiên cứu này đợc thực hiện ở nhiều địa bàn, trên các đối tợng khác
nhau.
Qua nghiên cứu ®· ph¸t hiƯn c¸c quy lt vỊ sù ph¸t triĨn thể lực, trí tuệ,
sự tiến hoá và thích nghi của ngời Việt Nam ở các vùng miền khác nhau, đồng
thời tìm hiểu các yếu tố liên quan để thấy đợc sự tác động của các yếu tố môi
trờng lên sự phát triển cơ thể nhằm loại trừ những yếu tố bất lợi, duy trì những
yếu tố có lợi đối với sự phát triển cơ thể. Để góp phần vào việc nghiên cứu sự
phát triển thể lực, các tật học đờng trong giới học sinh, sinh viên, chúng tôi
chọn đề tài: Điều tra sự phát triển thể lực, cận thị và cong vẹo cột sống của
sinh viên trờng Đại Học Vinh - Nghệ An.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Bớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nh phơng ph¸p
thu sè liƯu, xư lý sè liƯu, c¸ch viÕt mét công trình nghiên cứu khoa học.
- Xác định một số chỉ tiêu hình thái, thông qua đó tìm ra sự khác nhau
giữa hai giới trong cùng một độ tuổi, sự khác nhau về tốc độ phát triển ở các
độ tuổi khác nhau.
- So sánh các chỉ tiêu hình thái của sinh viên khoa Sinh và khoa GDTC,
từ đó thấy đợc ¶nh hëng cđa lun tËp thĨ dơc thĨ thao lªn sự phát triển thể
lực.
- Góp phần cung cấp một số dẫn liệu về thực trạng cận thị và cong vẹo
cột sống ở đối tợng sinh viên .
3. Nội dung nghiên cứu
3.1 Khảo sát các chỉ tiêu hình thái-thể lực của sinh viên
Khảo sát các chỉ tiêu hình thái: chiều cao đứng, cân nặng, vòng ngực
trung bình, tính toán các chỉ sè BMI vµ Pignet. Tõ hai chØ sè nµy so sánh sự
phát triển thể lực của SV khoa Sinh và khoa GDTC ở các độ tuổi khác nhau.
3.2 Khảo sát thực trạng cận thị và CVCS ở đối tợng sinh viên
3.2.1 Khảo sát tật cận thị của sinh viên
- Điều tra thực trạng cận thị ở sinh viên
- So sánh tỉ lệ cận thị ở sinh viên khoa sinh và khoa GDTC
3.2.2 Khảo sát tật CVCS của sinh viên
- Khám phát hiện CVCS ở sinh viên
- So sánh tỉ lệ CVCS ở sinh viên khoa Sinh và khoa GDTC
2
3
Chơng 1
tổng quan tài liệu
1. Cơ sở khoa học của đề tài
1.1 Cơ sở lí thuyết của các vấn đề nghiên cứu
1.1.1 Khái niệm về sinh trởng và phát triển
Sinh trởng và phát triển là một trong những đặc trng cơ bản của cơ thể
sống. Quá trình này xảy ra liên tục từ lúc trứng mới thụ tinh phát triển thành
phôi thai đến khi ra đời, trởng thành cho đến lúc già và chết. Mỗi một giai
đoạn có đặc điểm và tính chất khác nhau.
Sinh trởng là một trong số các yếu tố cơ bản của sự phát triển, đó là một
yếu tố để có thể phân biệt cơ thể trẻ em với cơ thể ngời lớn. Sinh trởng là một
quá trình thay đổi về mặt số lợng, đặc điểm cơ bản của nó là sự tăng trởng về
mặt kích thớc, khối lợng của toàn bộ hoặc từng bộ phận do sự tăng kích thớc
của cơ thể hoặc tế bào [13].
Quá trình sinh trởng xảy ra trong các bộ và cơ quan không giống nhau.
Nếu nh đối với phổi và xơng quá trình sinh trởng thể qua hiện tợng tăng số lợng tế bào thì đối với mô thần kinh lại hoàn toàn khác, trong trờng hợp này
kích thớc của các tế bào tăng là chủ yếu, về mặt tốc độ sinh trởng chúng ta
cũng thấy không đồng nhất các giai đoạn tăng trởng kích thớc nhanh xen kẻ
với các giai đoạn tăng chậm. Trên thực tế trong năm đầu tiên chiều cao của
đứa trẻ có thể tăng 50% còn khối lợng tăng gấp ba lần.
Một đặc điểm nổi bật của sinh trởng là sự không đồng đều của các hệ
thống chức năng. Đây là yếu tố quan trọng đảm bảo sự điều động khả năng giữ
trữ một cách tối u để thích nghi với môi trờng sống luôn luôn thay đổi. Cơ quan
nào cần thiết thì xuất hiện sớm và hoàn chỉnh sớm còn các cơ quan khác thì xuất
hiện muộn hơn, ngoài ra còn có sự không đồng đều xảy ra ở cùng một cơ quan,
bộ phận nào cần thiết hơn sẽ hoàn chỉnh sớm và ngợc lại [13].
Sự phát triển là một quá trình biến đổi về chất, nó bao gồm sự biệt hoá
về hình thái và biến đổi chức năng của từng bộ phận hoặc từng mô của cơ thể.
Quá trình này chịu tác động qua lại giữa các yếu tố di truyền và nó diễn ra
theo những giai đoạn khác nhau: có giai đoạn phát triển nhanh, có giai đoạn
ổn định, có giai đoạn phát triển chậm[13].
Sinh trởng và phát triển là hai khái niệm khác nhau nhng có liên quan
mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau nhiều khi không có sự phân biệt.
Sinh trởng là điều kiện của phát triển và phát triển lại làm thay đổi sự sinh trởng, nh cơ thể tăng nhanh hay ức chế kìm hÃm sự sinh trëng tuú theo tõng giai
4
đoạn. ở giai đoạn phát dục cơ thể sinh vật thờng lớn nhanh, biến đổi nhiều về
hình thái và sinh lý đến giai đoạn trởng thành thì ngừng hoặc giảm sinh trởng
[13].
Tuỳ theo mục đích nghiên cứu giáo dục và giáo dỡng trẻ em ngời ta có
thể chia thành nhiều giai đoạn nhiều thời kì ở mức độ chi tiết khác nhau nh
giai đoạn phát triển bào thai, giai đoạn sơ sinh, giai đoạn bú sữa, giai đoạn nhà
trẻ mẫu giáo, giai đoạn thiếu niên, giai đoạn dậy thì.
ở động vật
cũng nh ngời, các giai đoạn sinh trởng và phát triển chịu sự chi phối của các
yếu tố bên trong nh tính di truyền, đặc điểm loài, đặc điểm giới tính, nội tiết;
các nhân tố bên ngoài là môi trờng tự nhiên (khí hậu, ánh sáng, thức ăn...),
tình trạng bệnh tật và môi trờng xà hội( phong tục, tập quán, lối sống văn hoá,
kinh tế, chính trị)
- Các nhân tố bên trong.
Các yếu tố bên trong đóng vai trò tạo đà cho sự phát triển của cơ thể ở
tuổi dậy thì, nó bao gồm tính di truyền, giới tính, các tuyến nội tiết
+ Tính di truyền: mỗi loài sinh vật đều có những đặc điểm về sinh trởng
và phát triển đặc trng cho loài do tính di truyền quyết định. ở ngời là các
chủng tộc khác nhau, các chi, các họ khác nhau là do các yếu tố vật chất của
tính di truyền chi phối. Hai đặc điểm dễ nhận thấy nhất do các yếu tố di
truyền chi phối đó là tốc độ lớn và giới hạn lớn, ngoài ra còn thể hiện ở tất cả
các tính trạng khác chi tiết hơn nh đặc điểm hình thái, loại hình thần kinh,
trạng thái tinh thần, khả năng t duy trí nhớ.
+ Giới tính: tính trạng giới tính đợc xác định bởi các cặp nhiễm sắc thể
giới tính. Do vậy giữa nam và nữ có sự khác nhau về hình thái cơ thể, cơ quan
sinh dục . . .
+ Các tuyến nội tiết: các tuyến nội tiết đóng vai trò hết sức quan trọng
đối với sự sinh trởng và phát triển của cơ thể, sự hoạt động không bình thờng
của các tuyến này có thể gây nên những rối loạn hoạt động của các cơ quan
chức năng. Chẳng hạn thiểu năng hoặc u năng tuyến yên có thể làm cho trẻ trở
nên thấp bé hoặc cao quá mức bình thờng so với trẻ cùng tuổi. Tuyến giáp
trạng hoạt động không bình thờng làm cho trẻ ngẩn ngơ, giảm sức đề kháng
với bệnh tật hoặc gây nên bệnh tim. Sự rối loạn hoạt động của tuyến cận giáp,
tuyến thợng thận làm giảm khả năng hấp thụ canxi gây nên bệnh còi xơng,
cao huyết áp, sự hoạt động không bình thờng của các tuyến sinh dục gây rối
loạn sự hình thành các đặc điểm về giới tính và cũng làm cho hình thể của trẻ
không bình thờng [3].
5
- Các nhân tố bên ngoài: cùng với các yếu tố bên trong, các yếu tố bên
ngoài tác động ảnh hởng đến quá trình sinh trởng và phát triển rất đa dạng
phong phú, chủ yếu là một số nhân tố chính sau:
ảnh hởng của môi trờng sống: mỗi sinh vật cũng nh con ngời đều sinh
ra lớn lên, hoạt động trong một môi trờng nhất định, đó là các yếu tố bao
quanh cơ thể và tác động qua lại đối với cơ thể. Môi trờng tự nhiên gồm có
môi trờng đất, nớc, không khí, ánh sáng mặt trời và sinh vật. Riêng con ngời
còn chịu ảnh hởng của môi trờng xà hội gồm kinh tế, chính trị, giáo dục, văn
hoá... Tất cả các yếu trên đều ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến quá trình
sinh trởng và phát triển của cơ thể.
Bên cạnh đó, tình trạng dinh dỡng cũng có ảnh hởng lớn đối với sự phát
triển của cơ thể, nếu trẻ đợc nuôi dỡng tốt sẽ có tốc độ lớn nhanh hơn và đạt
mức độ tối đa về kích thớc cơ thể mà giới hạn di truyền cho phÐp.
1.1.2 C¬ së khoa häc cđa mét sè chØ sè ®¸nh gi¸ thĨ lùc.
ChØ sè BMI(Bocly Mass Index) biĨu hiƯn mối liên quan giữa chiều cao
đứng và cân nặng
Công thức của chỉ số này nh sau:
BMI = cân nặng(kg)/cao đứng(m2)
Đánh giá chỉ số BMI theo FAO và Hà Huy Khôi [12]
BMI = 18,5-24,99
bình thờng
BMI = 25,0-29,99
quá cân độ I
BMI = 30-39,99
quá cân độ II
BMI 40
quá cân độ III
Chỉ số Pignet: biểu hiện mối quan hệ giữa chiều cao đứng, cân
nặng và vòng ngực trung bình.
Chỉ số này có công thức nh sau:
Pignet = chiều cao đứng(cm) - [cân nặng(kg) + vòng ngực trung bình(cm)]
Theo thang phân loại của Nguyễn Quang Quyền chỉ số này đánh giá nh sau
[19]:
Pignet < 23
cực khoẻ
Pignet 23,0-28,9
rất khoẻ
Pignet 29,0- 34,9
khoẻ
Pignet 35,0- 41,0
trung bình
Pignet 41,1- 47,0
yÕu
Pignet 47,1- 53,0
rÊt yÕu
Pignet > 53,0
cùc yÕu
6
1.1.3 Mắt cận thị
Các tia sáng vô cực chạy tới mắt qua các môi trờng trong suốt rồi hội
tụ tại tiêu điểm sau(F) nằm ở phía trớc võng mạc. Do đó mắt cận thị chỉ
nhìn rõ vật ở gần, không nhìn thấy rõ các vật ở xa trên 5m, và không thấy
chữ trên bảng, thị lực nhìn xa bao giờ cũng dới 10/10. Muốn thấy rõ những
vật ở xa mắt cận thị phải đeo kính phân kì.
Mắt cận thị nhìn xa bị mờ vì mắt cận thị thờng là mắt có kích thớc lớn.
Khi nhìn vật ở xa ảnh của nó không hiện trên võng mạc của mắt mà lại
nằm ở phía trớc võng mạc, trong khi ở mắt ngời bình thờng ảnh hiện trên
võng mạc thì nhìn rõ giống nh khi xem phim ảnh không nằm trên màn ảnh
mà lại nằm trớc màn ảnh nên nhìn thấy mờ, hoặc khi chụp hình do tính sai
khoảng cách nên làm cho hình mờ.
Có hai loại cận thị:
- Cận thị đơn thuần còn gọi là tật cận thị có những đặc điểm sau:
Chiều dài trục nhÃn cầu tăng dài hơn so với bình thờng
Không có bệnh lý tại giác mạc, thuỷ tinh thể, võng mạc
Độ cận thị <= 6,00D
Trên 20 tuổi cận thị có khuynh hớng giảm dần
Tuy nhiên hiện nay do sử dụng máy vi tính kéo dài đà làm thay đổi chiều
hớng từ tật cận thị chuyển thành bệnh cận thị
- Cận thị thoái hoá còn gọi là bệnh cận thị có những đặc điểm sau:
Chiều dài trục nhÃn cầu có thể bình thờng hoặc dài hơn bình thờng
Có biểu hiện bệnh lý tại giác mạc, thuỷ tinh thể, võng mạc
Độ cận thị > 6,00D
Trên hai mơi tuổi độ cận thị có khuynh hớng tăng dần
Thờng mắt cận thị có trục nhÃn cầu quá dài; nhng cũng có trờng hợp
cận thị do thể thuỷ tinh có lực khúc xạ quá lớn nh khi đục thuỷ tinh thể,
hoặc giác mạc quá cong.
Nguyên nhân gây bệnh cận thị:
- Nguyên nhân bẩm sinh: (chiếm khoảng30%) trẻ em đẻ ra, mắt đà có
sẵn độ chiết quang cao, hoặc nhân mắt hình bầu dục
- Nguyên nhân xảy ra trong quá trình sống :
Thờng gặp ở trẻ em có thể tạng kém, tổ chức liên kết lỏng lẻo. Những điều
kiện tạo cho tật cận thị dễ phát sinh nh, trong quá trình học tập ở nơi thiếu
ánh sáng, có thói quen nhìn gần và cúi nhiều, bàn ghế học tập không đúng
quy cách, giấy xấu chữ mờ, chữ nhỏ. Cận thị cũng có thể phát sinh do sau
7
khi mắc bệnh truyền nhiễm nh cúm, sởi, đậu...hoặc mắt luôn luôn bị căng
thẳng trong quá trình lao động, sinh hoạt, thức ăn thiếu sinh tố A [6,15,16].
Hình 1. Mắt cận thị
1.1.4 Cong vẹo cột sống
Cong vẹo cột là một trong hai bệnh đặc hiệu xảy ra trong nhà trờng đối
với học sinh. Quá trình tiến triển của bệnh có thể âm thầm, kéo dài trong
nhiều năm, cũng có khi chỉ một hai năm đà thể hiện rõ rệt. Khi cong vẹo đến
mức độ nặng thì những phơng pháp điều trị sẽ ít kết quả mà đứa trẻ sẽ bị mang
tật suốt đời, không lao động nặng không làm nghĩa vụ quân sự đợc, rất dễ mắc
các bệnh truyền nhiễm đờng hô hấp nh lao, viêm phổi ... vì các cử động hô
hấp bị hạn chế do biến dạng của lồng ngực.
Cột sống là bộ phận chính của bộ xơng, nó gồm nhiều đốt xơng ngắn
xếp liền với nhau một cách vững chắc nhng rất linh hoạt, là cái trụ nối liền với
xơng đầu, xơng sờn, xơng hông, ngoài ra nó còn là chỗ dựa cho một số nội
tạng nh tim, phổi ...và còn có tác dụng giảm xóc khi thân thể va chạm hay di
chuyển lúc đi, chạy nhảy. Trong quá trình phát triển cột sống hình thành
những đoạn cong tự nhiên có tác dụng lý học là luôn luôn giữ cho trọng tâm
của cơ thể không bị bệnh, do đó có thể đứng thẳng và hoạt động đợc.
Trong bào thai cột sống hình thành từ rất sớm và lớn dần lên song song
với sự phát triển của cơ thể. ở trẻ sơ sinh thì hầu nh cột sống không cong khi
đứa trẻ biết ngẩng đầu thì đà hình thành đoạn cong ở cổ, lúc trẻ tập đi là giai
đoạn hình thành đoạn cong thắt lng. Sự phát triển đoạn cong ở cổ và ngực cố
định lúc bảy tuổi, còn đoạn cong ở thắt lng tới mời hai tuổi mới hoàn thiện.
Quá trình cốt hoá của cột sống diễn biến từ từ, các điểm cốt hoá nằm ở thân và
mõm xơng. Thời kì ba đến bốn tuổi thì xơng sống của trẻ em đà có những đặc
tính nh ngời lớn, nhng tính chất chun giÃn còn rất cao các em cã thĨ n
ngưa ngêi ra sau rÊt dƠ dµng song cũng rất dễ bị phát triển lệch lạc ảnh hởng
tới tình trạng cong vẹo sau này. Nói chung quá trình hoá xơng của cột sống
kết thúc sau 20 tuổi, chiều dài xơng sống của nam giới tăng nhanh bắt đầu từ
13 tuổi và kết thúc 23 tuổi còn ở nữ thì từ 8 đến 18 tuổi là giai đoạn ph¸t triĨn
nhanh râ rƯt.
8
Các loại hình cột sống đợc xác định bằng cách quan sát ở mặt bên và ở
phía sau. Nhìn mặt bên ta phát hiện các dạng: còng, gù, ỡn, nhìn phía sau ta
thấy các loại cong vẹo.
Các dạng lệch lạc nhìn mặt bên(nhìn nghiêng) nh:
- Còng lng: là hiện tợng đoạn xơng sống vùng lng và thắt lng cong vòng
ra phía sau, làm cho phần trên thân ngời gục về phía trớc.
- Gù lng: ngực lõm vào, vai so lại, xơng bả vai nhô ra, đầu chúi về đàng
trớc, bụng ỡn ra.
- Ưỡn: ở loại t thế này tất cả xơng sống đều thẳng, thân ngời ngà về sau
bụng phỡn ra tríc, t thÕ nµy thêng lµm cho cét sèng cong về một phía.
Các dạng cong vẹo nhìn phía sau:
Xơng sống có thể cong vẹo ở những mức độ và hình dạng khác nhau.
Ngời ta có thể loại cong vẹo sang bên phải, bên trái, hình chữ C hoặc chữ
S thuận, ngợc [4,6,17].
Nguyên nhân chính dẫn đến cong vẹo cột sông là do:
- Bàn ghế thiếu, kích thớc không phù hợp, sắp xếp không đúng quy cách
- Lao động nặng quá sớm, t thế bị gò bó nh gánh, vác, đội cõng, hoặc bế
nách em nhỏ
- T thế sai: nghiêng vẹo trong quá trình học tập,sinh hoạt, rèn luyện, lao
động.
- Sách cặp tay hoặc cắp vào nách, đội lên đầu hoặc ôm trớc ngực cũng dễ
bị cong vẹo cột sống.
Do bệnh tật, tai tai nạn, nhất là bại liệt, lao cột sống, màng phổi có nớc,
các tai nạn gây lệch hình hoặc còi xơng suy dinh dỡng.
Cong vẹo cột sống chủ yếu do mắc phải trong quá trình học tập còn
bệnh tật chỉ chiếm một tỷ rất nhỏ, song lại thờng nặng nh bại liệt, lao cột
sống, thọt một chân [6].
C thuận
C ngợc
S thuận
Hình 2. hai loại hình thể thờng gặp của vẹo cột sống
9
S ngợc
1.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Hình thái
Việc nghiên cứu hình thái, tâm sinh lý con ngời ở Việt Nam đà đợc tiến
hành từ lâu. Các công trình nghiên cứu này đợc tổng kết tại hội nghị hằng số
sinh học ngời Việt Nam lần thứ nhất và thứ hai(1965, 1972)[22]. Việc nghiên
cứu hình thái ngời đà phản ánh đợc sự phát triển bình thờng và không bình thờng ở các độ tuổi thanh thiếu niên. Ngày nay với sự phát triển của khoa học kĩ
thuật, văn hoá, giáo dục...đời sống vật chất và tinh thần đợc nâng cao thì các
chỉ số đó chỉ còn ý nghĩa lịch sử, không phản ánh đầy đủ và khách quan sự
phát triển của con ngời Việt Nam. Các công trình nghiên cứu về hình thái
ngày nay vẫn đợc nhiều tác giả tiếp tục nghiên cứu, nhằm ứng dụng kết quả
vào các lĩnh vực y học, đời sống đồng thời góp phần vào việc công bố các kích
thớc ngời Việt Nam.
1.2.2 Mắt cận thị
Ngày nay với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, lợng thông tin ngày
càng tăng, học sinh dành thời gian tiếp cận với vi tính, ti vi càng nhiều, bên
cạnh đó chế độ chiếu sáng và trang thiết bị trờng học cha có sự phù hợp. Do
vậy bệnh cận thị có xu hớng ngày càng tăng ở các lứa tuổi học sinh.
1.2.3 Cong vĐo cét sèng
Cïng víi bƯnh cËn thÞ, tØ lƯ cong vĐo cét sèng chiÕm ®a sè ë ti häc
sinh, sinh viên. Số liệu công bố năm 1991 của Bộ y tÕ lµ: Cong cét sèng chØ
chiÕm 1-2%, chđ u là gù lng hoặc ỡn còn vẹo cột sống chung ở học sinh phổ
thông là 27,6% trong đó cấp I: 17,1%, cÊp II: 30%, cÊp III: 40,3%. VĐo nhĐ
(®é1) chiÕm ®a sè 77,4% trong tỉng sè vĐo, vĐo võa (®é2) là 20,8%, vẹo nặng
(độ3) là1,8%. Nam mắc ít hơn nữ [6]. Do trong quá trình học tập, lao động, t
thế sai lƯch trong khi ngåi häc, ®äc, viÕt, ®i ®øng lao động . . .
2. Lợc sử nghiên cứu
2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới
2.1.1 Một số công trình nghiên cứu về sự phát triển thể lực của con ngời
trên thế giới.
Các công trình nghiên cứu về sự phát triển thể lực đợc bắt đầu từ rất
sớm trong lịch sử. Tuy vậy, mÃi đến đầu thế kỷ XX việc nghiên cứu về thể lực
mới trở thành môn khoa học thực sự với đầy đủ ý nghĩa và tính chính xác của
nó. Ngời đặt nền móng cho nhân trắc học hiện đại là nhà nhân trắc học hiện
đại ngời Đức Rudol Fmactin, tác giả của hai cuốn sách nổi tiếng Giáo trình
về nhân học (1919) và Chỉ nam đo đạc cơ thể và xử lý thống kê (1924). Từ
đó đến nay nhân trắc học đà tiến những bớc khá dài và đợc nhiều tác giả
nghiên cứu trên lĩnh vực này. Cuốn Học thuyết về sự phát triển của cơ thể ng10
êi” cđa P. N Baskirop(1962) ®· ®a ra quy lt phát triển cơ thể ngời dới ảnh hởng của điều kiện sống, cuốn Nhân trắc học của Fvandervacl(1964) đà đa ra
những nhận xét toàn diện các quy luật phát triển thể lực theo giới tính, lứa tuổi
và nghề nghiệp. Ông xây dựng các thang phân loại vào trung bình cộng và độ
lệch chuẩn.
Jumpert cũng là một trong những ngời đầu tiên nghiên cứu về hình thái
của con ngời. Ông đà khảo sát về cân nặng chiều cao và các đại lợng khác của
trẻ em nam nữ từ 1-25 tuổi.
Quan niệm Tăng trởng là tấm gơng phản chiếu điều kiện của xà hội
đà đợc nêu lên từ năm 1829 bởi Loui René Villerne (1782-1863) là ngời sáng
lập ngành y tế cộng ®ång Ph¸p.
Iarsacski (1970) cho r»ng: “Sù tiÕn ho¸ cđa con ngêi phơ thc vµo hai
u tè: u tè sinh häc và yếu tố xà hội. Dới tác động của hai yếu tố đó con
ngời luôn phát triển và thay đổi, hoàn thiện và hoàn chỉnh hơn. Theo Burak
thì sự tăng trëng chiỊu cao ë nam giíi kÐo dµi tíi ti 25 mới kết thúc, còn
A.Murxom thì cho rằng nam ở tuổi 19 và nữ ở tuổi 17-18 chiều cao đà ngừng
tăng.
Gần đây các nhà nghiên cứu Pháp M.sempé; G.pédrôn và
M.P.Rogpemot đà công bố tác phẩm: Tăng trởng phơng pháp và sự nối tiếp
các tác giả đà đề cập đến các phơng pháp nghiên cứu thể lực và sự phát triển
của cơ thể trẻ em. Đây là một trong số những công trình nghiên cứu hoàn
chỉnh nhất về lĩnh vực nhân trắc học.
2.1.2 Nghiên cứu về cận thị trên thế giới
Trên thế giới nhiều tác giả đà đề cập đến vấn đề cận thị, đà có nhiều
công trình nghiên cứu về bệnh cận thị nói chung và cận thị học đờng nói riêng
ở nhiều góc độ khác nhau nh điều tra thực tiễn cận thị, tìm hiểu nguyên nhân
gây cận thị, phơng pháp phòng và chữa cận thị. Trơng MÃo Niên, Hà Khánh Hoa,
Vơng Hồng đà tổng hợp các công trình nghiên cứu trong và ngoài nớc cùng kinh
nghiệm của bản thân và đà thể hiện trong cuốn Phòng và chữa bệnh cận thị.
Các tác giả đà tổng hợp nhiều vấn đề thành 100 mục, bao gồm các vấn đề nh hệ
thống quang học của mắt, định nghĩa mắt cận thị và các triệu chứng biểu hiện,
phân loại mắt cận thị, các phơng pháp khám phát hiện, phòng ngừa và chữa trị
cận thị, những nguyên nhân có thể dẫn đến cận thị [16].
2.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
2.2.1 Một số công trình nghiên cứu về sự phát triển thể lùc cđa con ngêi ë
ViƯt Nam.
ë ViƯt Nam, viƯc nghiªn cứu thể lực đợc chú ý từ những năm 30 của
thế kỉ XX tại ban nhân học thuộc viện viễn đông Bác Cổ. Những kết quả
11
nghiên cứu bớc đầu về nhân trắc học trên ngời Việt Nam thời kì này đợc công
bố trong 9 tập tạp chí Các công trình nghiên cứu của viện giải phẩu học trờng
đại học y khoa Đông Dơng (1936-1944). ở Việt Nam công trình nghiên cứu
đầu tiên về sự tăng trởng chiều cao và cân nặng của trẻ em là Đỗ Xuân Hợp
(1943).
Năm 1960 Nguyễn Quang Quyền với công trình Một số vấn đề đo đạc
thống kê hình thái nhân học ở moị lứa tuổi. Năm 1967 có các công trình
nghiên cứu về chỉ số hình thái ở ngời lớn có hệ thống và toàn diện nh Hằng
số sinh thái học, Bàn về những hằng số giải phẩu nhân học ngời Việt Nam
và ý nghĩa đối với y học của Đỗ Xuân Hợp và Nguyễn Quang Quyền.
Các công trình nghiên cứu về đặc điểm sinh học con ngời Việt Nam đợc
tiếp tục sau ngày miền Bắc giải phóng. Nhiều công trình nghiên cứu của các
tác giả về các chỉ số hình thái, thể lực, chức năng sinh lí đà đợc trình bày trong
hội nghị Hằng số sinh học ngời Việt Nam những năm 1967, 1972. Kết quả
nghiên cứu của các tác giả báo cáo trong hai hội này là cơ sở cho sự ra đời
cuốn sách: Hằng số sinh häc ngêi ViƯt Nam” do gi¸o s Ngun TÊn Gi
Trọng làm chủ biên và đợc nhà xuất bản y học ấn hành năm 1975 [21]. Năm
1980 Nguyễn Văn Lực và cộng sự đà tiến hành nghiên cứu trên các sinh viên
đại học thuộc khu vực Thái Nguyên các đối tợng nghiên cứu thuộc các nhóm
ngời dân tộc Kinh và các dân tộc ít ngời và đà đa ra nhận xét cơ bản: tầm vóc,
chiều cao, khối lợng của sinh viên đại học Thái Nguyên tốt hơn hẳn HSSH
năm 1975 [14]. Công trình nghiên cứu của các tác giả nh Trịnh Bỉnh Di, Đỗ
Đình Hồ, Phạm Khuê, Nguyễn Quang Quyền, Lê Thành Uyên với cuốn
Những thông số sinh học ngời Việt Nam năm 1982 [9].
Năm1980, 1982, 1987 Đoàn Yên và cộng sự đà nghiên cứu một số chỉ
tiêu sinh học ngời Việt Nam từ 3-110 tuổi. Năm 1989 Thẩm Hoàng Điệp và
cộng sự cũng tiến hành nghiên cứu về sự phát triển chiều cao, vòng đầu, vòng ngực
của ngời ViƯt Nam løa ti tõ 1-55 thc c¶ ba vïng Bắc, Trung, Nam [10].
Năm 1991 Đào Huy Khuê đà tiến hành nghiên cứu trên 1478 học sinh
từ 6-17 tuổi ở thị xà Hà Đông, tác giả nhận thấy rằng hầu hết các thông số
hình thái đều tăng dần theo tuổi nhng nhịp độ tăng không đều tăng nhanh nhất
của các thông số là từ 14-16 tuổi đối với nam và từ 11-15 tuổi đối với nữ, từ
10-15 tuổi các kích thớc của nữ thờng vợt nam, và từ 16-17 tuổi nam lại vợt nữ
[11]. Năm 1990-1995 công trình nghiên cứu của Trần Văn Dần và cộng sự
nghiên cứu trên 13.747 học sinh từ 8-14 tuổi ở các địa phơng Hà Nội, Vĩnh
Phúc, Thái Bình. Công trình Một số nhận xét về các chỉ số thể lực và hình
thái của sinh viên khu vực Kiến An-Hải Phòng của Nguyễn Hữu Chỉnh,
Nguyễn Đức Nhâm, Đinh Hùng Hng, Hồng Xuân Trờng (1996)[1]. Ngoài ra
12
còn một số công trình nh Nghiên cứu một số chỉ tiêu về tầm vóc thể lực và
sinh lý của häc sinh ti tõ 12-18 ë hun Tiªn Du, tØnh Bắc Ninh của Vơng
Thị Thu Thuỷ (2001), kết quả nghiên cứu cho thấy hầu hết các chỉ tiêu tầm
vóc- thể lực đều tăng dần theo tuổi ở cả hai giới, nhịp độ tăng trởng của các
chỉ số tầm vóc thể- lực không đều theo tuổi và giới tính, các chỉ số phát triển
cơ thể nh BMI, Pignet phản ánh sự phát triển không đều theo giới tính của các
chỉ tiêu tầm vóc- thể lực. Kết quả nghiên cứu về chỉ số cơ thể cho thấy các em
nữ có thể lực tốt hơn em nam ở mọi lứa tuổi và thể lực của các em có chiều h ớng tốt hơn theo tuổi [20]. Năm 2003 có Nghiên cứu một số chỉ tiêu tầm vóc
thể lực và kiến thức về sức khoẻ sinh sản của sinh viên dân tộc trờng cao đẳng
s phạm Lạng Sơn của Trần Thị Bình. Kết quả cho thấy các chỉ tiêu tầm vócthể lực tăng theo tuổi ở cả hai giới và của nam SV cao hơn nữ SV. Các chỉ số
phát triển cơ thể BMI, Pignet có sự thay đổi qua từng năm học, nhng sự thay
đổi này không đáng kể, giữa nam và nữ cũng không có sự sai khác lớn [5].
Mai Văn Hng (2003) với công trình Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học và
năng lực trí tuệ của sinh viên ở một số trờng đại học phía Bắc Việt Nam, kết
quả cho thấy giai đoạn từ 18-25 tuổi ở sinh viên vẫn có sự tăng trởng về hình
thái và một số chỉ số sinh lý, tuy không nhiều và đều nh ở các lớp tuổi trớc đó
[8].
ở Nghệ An có công trình nghiên cứu Các chỉ số sinh thái, sự phát triển
thể lực và thể chất của trẻ em học sinh miền đồng bằng , thành phố Vinh , và
miền núi Nghệ An của Nghiêm Xuân Thăng, Nguyễn Ngọc Hợi, Ngô Thị Bê,
Hoàng Aí Khuê . ảnh hởng của môi trờng nóng khô và nóng ẩm lên các chỉ
tiêu sinh lí, hình thái ở ngời và động vật của Nghiêm Xuân Thăng; Năm
2004 Lê Thị Thanh Tình đà khảo sát một số chỉ tiêu hình thái sinh lý và tố
chất vận động của sinh viên Khoa Sinh và Khoa GDTC trờng Đại học Vinh.
Đặc biệt đề tài cấp nhà nớc Bàn về đặc điểm sinh thể của con ngời Việt
Nam do trờng Đại học y Hà Nội chủ trì mang mà số KX-07-07 đà góp phần
to lớn vào việc nghiên cứu con ngời Việt Nam.
Năm 2005, các tác giả Nguyễn Ngọc Hợi, Ngô Thị Bê, Lê Thị Việt Hà,
Trần Thị Bích Hoài, Nguyễn Thị Giang An với công trình Thực trạng một số
tật học đờng và ảnh hởng của chúng lên năng lực thể chất của học sinh tại trờng PTTH Nam Đàn I-Nghệ An (2006) [2].
2.2.2 Nghiên cứu về cận thị ở Việt Nam
Cận thị học đờng đà đợc nhiều tác giả quan tâm từ lâu và đà có nhiều
công trình nghiên cứu ở những góc độ khác nhau. Ngô Thị Hoà(1964) điều
tra cận thị học đờng và đà thu đợc kết quả: Tiểu học 2,1% học sinh cận thị ,
THCS là 4,2% và THPT là 9,6%; Đoàn Cao Minh (1975) đà tiến hành điều
13
tra cận thị học đờng và thu đợc kết quả: ë cÊp tiĨu häc, tû lƯ häc sinh cËn thÞ là
0,4%, THCS là 1,61% và THPT là 8,12%; Nguyễn Xuân Trờng (1975) đÃ
tổng hợp một số tài liệu trong và ngoài nớc cùng kinh nghiệm tích luỹ trong
nhiều năm trong chuyên khoa mắt đà biên soạn cuốn sách Sử dụng kính
đeo mắt để phổ biến rộng rải trong nhân dân [21]. Nguyễn Xuân Nguyên,
Phan Dẫn, Hoàng Thị Loan đà tiến hành tìm hiểu về mắt và đà biên soạn ra
cuốn Bảo vệ sự trong sáng của đôi mắt; Đào Ngọc Phong, Lê Thị Kim
Dung và cộng sự đà tiến hành khảo sát cận thị học đờng tại một số trờng tại
Hà Nội [18]. Bộ y tế và Bộ giáo dục đà phối hợp triển khai nghiên cứu và biên
soạn một số tài liệu y tế học đờng nh “ Sỉ tay y tÕ häc ®êng” , “VƯ sinh học
đờng, Sổ tay thực hành y tế học đờng, trong ®ã ®Ị cËp ®Õn cËn thÞ häc ®êng ë nhiỊu góc độ khác nhau [6,7,17].
2.2.3 Nghiên cứu về cong vẹo cét sèng ë ViƯt Nam
ë ViƯt Nam, tËt cong vĐo cột sống cũng đà đợc nhiều tác giả nghiên
cứu. Nguyễn Hữu Chỉnh, Thái Lan Anh, Vũ Văn Tuý, Nguyễn Thị Thanh Bình
với công trình Thực trạng vẹo cột sống ở học sinh phổ thông thành phố Hải
Phòng cho thấy tỷ lệ vẹo cột sống là nữ 5,57%, nam 4,24% [2]; Nhóm
nghiên cứu Nguyễn Ngọc Hợi, Ngô Thị Bê, Tôn Thị Bích Hoài, Nguyễn Công
Tĩnh, Nguyễn Thị Giang An, Đinh Thị Nga khảo sát các chỉ tiêu hình thái, tật
học đờng của học sinh và trang thiết bị phòng học ở mét sè trêng phỉ th«ng
thc hai tØnh NghƯ An, Thanh Hoá cho thấy mức độ cong vẹo cột sống ở
học sinh tiĨu häc lµ 20,22%, THCS lµ 28,44%, THPT lµ 32,98% [2], Vũ Văn
Tuý(2001) đà đa ra một số nhận xÐt vỊ t×nh h×nh vĐo cét sèng ë häc sinh tiểu
học và trung học cơ sở huyện An Hải- Hải Phòng. Nguyễn Thị Bích Liên, Trần
Văn Dần, Nguyễn Thị Thu, Đào Thị Mùi, Lê Quang Giao (2004-2005) với
công trình Tình hình bệnh cong vẹo cột sống và các yếu tố nguy cơ ở học
sinh Hà Nội[2]. Nguyễn Hữu Chỉnh, Thái Lan Anh,Vũ Văn Tuý, Nguyễn
Thị Minh Ngọc với công trình Một số yếu tố nguy cơ gây vẹo cột sống ở học
sinh thành phố Hải Phòng[2].
14
Chơng 2
đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng của chúng tôi là 579 sinh viên khoa Sinh và khoa GDTC trong đó:
+ Khoa Sinh có 409, gồm 122 nam và 287 nữ.
+ Khoa GDTC có 170, gồm 155 nam và 15 nữ.
- Địa điểm tại trờng Đại học Vinh - Nghệ An
- Thời gian tiến hành đề tài từ tháng 10/2005 đến 4/2006.
2. Phơng pháp nghiên cứu
2.1. Phơng pháp chọn mẫu
Có nhiều phơng pháp chọn mẫu, nhng chúng tôi đà sử dụng phơng pháp
chọn mẫu ngẫu nhiên có định hớng đó là lập danh sách ghi đầy đủ các mục
cần thiết của đối tợng và mỗi đối tợng đợc gắn một số thứ tự để tránh nhầm
lẫn.
Sau đó sử dụng phơng pháp xác định tuổi: theo quy định của hội nghị
hằng số sinh học ngời Việt Nam(1975). Đối tợng đợc xác định tuổi căn cứ
theo giấy khai sinh và tính mốc theo tháng để quy tròn thành tuổi.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu hình thái- thể lực
Hình thái, thể lực của sinh viên đợc nghiên cứu với một số chỉ tiêu nh:
Chiều cao đứng, khối lợng cơ thể, vòng ngực trung bình, các chỉ số nh chỉ số
BMI, chỉ số Pignet.
- Chiều cao đứng: ngời đợc đo đứng ở t thế thoải mái sao cho các điểm:
hai gót chân chụm lại, hai mông, hai bả vai trong mặt phẳng đứng, mắt nhìn
thẳng phía trớc, đuôi mắt và bờ trên bình tai trên mặt phẳng ngang, thớc chặn
đặt sát đỉnh đầu đọc kết quả tới mm [17].
- Cân nặng: cân có độ chia chính xác tới 100g, đối với cân đồng hồ thì
kim phải chỉnh về số 0, ngời cân lên xuống cân nhẹ nhàng, đọc kết quả tới
100g [17].
- Vòng ngực trung bình: đo vòng ngực trung bình bằng thớc dây có độ
chia chính xác tới mm ở t thế đứng thẳng hai gót chân chụm lại, hai tay buông
lỏng. Ngời đo xê dịch thớc, phía sau thớc đặt ở mức dới của góc xơng bả vai,
phía trớc đối với nam và nữ nhỏ đặt thớc ở mép dới quầng thâm của núm vú,
đối với nữ tuyến vú đà phát triển đặt thớc ở nơi xơng sờn thứ t gặp đờng dọc
qua đầu vú (hoặc dới mép vú). Đo ở trạng thái hít vào hết sức và thở ra hết sức
sau đó lấy giá trị trung bình [17].
- Chỉ số BMI: Dựa trên hai đại lợng chiều cao đứng và cân nặng.
15
- Chỉ số Pignet: Dựa trên ba đại lợng chiều cao đứng, cân nặng, vòng
ngực trung bình.
2.3. Phơng pháp điều tra về cận thị.
Khám thị lực phát hiện cận thị theo phơng pháp của Vụ y tế dự phòng
Bộ y tế. Chúng tôi sử dụng bảng thị lực treo ngang tầm mắt học sinh, khoảng
cách từ bảng đến mắt là 5 m.
2.4 Phơng pháp khám cong vẹo cột sống
Chúng tôi khám cong vẹo cột sống theo phơng pháp của Bộ Y tế-Vụ
Y tế dự phòng nh sau:
Chuẩn bị phòng khám: Phòng khám phải đủ kín, đủ ánh sáng, có bục
cho sinh viên đứng khám, ghế cho ngời khám ngồi, các miếng gỗ có kích thớc
18x24cm; dày 0,3cm, 1cm, 2cm để kê chân.
Phơng pháp khám: ngời khám ngồi trớc bục đứng khám, sinh viên bớc
lên bục đứng khám cởi trần, mặc quần đùi, nữ lớn mặc nịt vú và quần lót.
Quan sát toàn thể: ngời khám quan sát toàn cơ thể xem có cân đối
không, có dị tật không, quay nghiêng xem t thế có bị gù không.
Yêu cầu sinh viên cúi xuống: Hai đầu ngón tay giữa chấm vào hai mu
bàn chân, đầu gối thẳng quan sát hai thăn lng có ngang bằng nhau không, nếu
cột sống bị cong vẹo, hoặc có khi do một chân ngắn hoặc dài, hai chân không
đều nhau sẽ thấy u lng nổi gồ lên cao hơn. Nếu nghi ngờ hai chân không bằng
nhau thì kiểm tra chân có bằng nhau không bằng cách kê các miếng gỗ đÃ
chuẩn bị. Dùng hai ngón tay miết dọc xơng cột sống, sau đó cho sinh viên
đứng dậy quan sát hình dáng lằn đỏ trên lng sinh viên. Nếu đờng lằn đỏ trùng
với cột sống, thì kết ln kh«ng cong vĐo; nÕu kh«ng trïng víi cét sèng thì
xem xét nó thuộc loại cong vẹo nào[6,7].
2.5 Phơng pháp xử lý số liệu
Số liệu thu đợc xử lý bằng phơng pháp thống kê y, sinh học với sự trợ giúp của
phần mềm Excell.
2.6 . Thiết bị và dụng cụ nghiên cứu
- Thớc dây nhựa mềm chia độ chính xác đến mm
- Cân bàn kiểm tra sức khỏe chính xác đến gam- Bảng thị lực vòng hở
Landotl.
- Que chỉ bảng thị lực, kích thớc nhỏ bằng đầu đũa, dài 60 cm.
- Bìa cứng cát hình tròn để che từng mắt häc sinh.
- Bơc kh¸m cong vĐo cét sèng, c¸c miÕng gỗ kê chân, bút đánh dấu,
dây dọi.
16
Chơng 3
Kết quả nghiên cứu và bàn luận
1. Các chỉ tiêu về hình thái - thể lực
1.1. Chiều cao đứng
Chiều cao đứng thể hiện tầm vóc con ngời, phản ánh rõ nét quá trình
phát triển của cột sống và xơng chi dới. Chỉ tiêu này có sự khác nhau giữa
hai giới và từng giai đoạn phát triển của xà hội. Khảo sát chiều cao đứng của
237 nam sinh viên khoa Sinh và khoa GDTC ở các độ tuổi khác nhau, kết quả
đợc thể hiện ở bảng 1và biểu đồ1.
Bảng 1. Chiều cao đứng của nam sinh viên khoa Sinh và khoa GDTC
độ
tuổi
21
Khoa GDTC
Khoa Sinh
n
38
Gia
tăng
X SD
165,72 5,35
n
39
-
22
41
165,95 4,73
0,23
45
23
34
167,00 4,26
1,05
40
TB
113
166,22 4,78
-
124
X SD
168,30 3.47
-
170,04
4.15
170,23
3.69
169,52 3.77
P1-2
Gia
tăng
1,74
P<0,05
P<0,05
0,19
P<0,05
-
P<0,05
Biểu đồ 1. Chiều cao đứng của nam SV
khoa Sinh và khoa GDTC
Nam khoa sinh Nam khoa GDTC
Khoa Sinh
Khoa GDTC
NhËn xÐt
Qua b¶ng
1 và biểu
đồ 1 cho thấy,
-
Từ 21- 23 tuổi, chiều cao đứng giữa các độ tuổi chênh lệch không nhiều.
Cụ thể, ë ti 21 nam khoa Sinh cã chiỊu cao lµ 165,72cm; 23 ti lµ
167,00cm. Nam khoa GDTC ë 21 ti lµ 168,30cm; 23 ti lµ 170,23cm.
17
Sự sai khác trên không có ý nghĩa về mặt thống kê với P>0,05. Điều này
cho thấy tăng chiều cao ở giai đoạn này rất chậm.
-
Giữa hai khoa đợc nghiên cứu, chiều cao TB ở đối tợng nam SV khoa
GDTC cao hơn nam SV khoa Sinh( 169,52cm-166,22 cm), chênh lệch
3,30cm. Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê với P<0,05.
- So sánh chiều cao đứng TB của nam SV khoa Sinh và khoa GDTC trong
kết quả đề tài với các tác giả ở các thời điểm cho thấy nh sau:
Thời điểm
Chỉ tiêu
Đề tài
Nam K.GDTC
(2005)
Đề tài
Nam K.sinh
(2005)
Trần Thị Bình
Tày + Nùng (2003)
Nguyễn Hữu Chỉnh
và cộng sự
SV Kiến An- Hải
Phòng (1996)
(1975)
Chiều cao ®øng
TB (cm)
169.52 3.77
166.22 4.78
163.56 5.76
P < 0.05
164.1 5.43
P < 0.05
159 5.6
P < 0.05
HSSH
So s¸nh víi kÕt quả của Trần Thị Bình trên nam SV Tày Nùng(2003) cho
thấy, chiều cao đứng TB trong kết quả của đề tài cao hơn. Cụ thể nam khoa
Sinh cao hơn 2,66cm; nam khoa GDTC cao hơn 5,96cm; so sánh với kết quả
của Nguyễn Hữu Chỉnh và cộng sự (1996) nam khoa Sinh cao h¬n 2,12cm;
nam khoa GDTC cao h¬n 5,42cm; so víi HSSH(1975) nam khoa Sinh cao h¬n
7,22cm; nam khoa GDTC cao hơn 10,52cm. Sự sai khác này có ý nghĩa thống
kê với P<0,05.
Nh vậy, trong những thập kỉ gần đây chiều cao đứng của thanh niên tăng
lên rõ rệt. Điều này có thể lý giải là điều kiện kinh tế xà hội ngày nay đợc cải
thiện rất nhiều đà có tác động tích cực đến sự phát triển chiều cao.
1.2 Cân nặng
Chúng tôi khảo sát chỉ tiêu cân nặng trên 237 nam sinh viên của hai khoa,
kết quả đợc thể hiện ở bảng 2 và biểu đồ 2.
Bảng 2. Cân nặng cơ thể của nam SV Khoa Sinh và Khoa GDTC
n
21
22
23
Khoa GDTC
Khoa Sinh
độ
tuổi
38
41
34
Gia
tăng
X SD
55,00 5,79
54,42 4,20
57,48 6,76
n
39
-
- 0,58
3,06
45
40
18
Gia
tăng
X SD
1,92
P<0,05
P<0,05
- 0,71
P<0,05
60,25 3,32
62,17
5,00
-
P1-2
61,46 3,94
TB
113
55,63 ± 5,58
124
-
-
61,29 ± 4,08
P<0,05
Biểu đồ 2. Cân nặng của nam SV khoa Sinh
và khoa GDTC
Kg
Khoa Sinh
Khoa GDTC
NhËn xÐt:
Qua b¶ng 2 và biểu đồ 2 cho thấy,
- Từ 21- 23 tuổi, ở đối tợng nam đợc nghiên cứu, giữa các độ tuổi cân nặng
tăng rất chậm. Cụ thể ở tuổi 21 nam SV khoa Sinh có cân nặng là 55,00kg,
đến 23 ti lµ 57,48 kg. Nam khoa GDTC ë ti 21 cân nặng là 60,25kg đến
tuổi 23 là 61,46 kg. Sự sai khác này không có ý nghĩa về mặt thống kê với
P>0,05.
Giữa hai khoa cân nặng TB có sự chênh lệch rõ ràng. Nam khoa GDTC
có cân nặng lớn hơn nam khoa Sinh (61,29kg- 55,63kg), chênh lệch 5,66kg,
sự sai khác này có ý nghĩa thống kê với P<0,05. Điều này có thể đợc lý giải là
cân nặng cơ thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố, ngoài chế độ dinh dỡng còn có
yếu tố khác nh di truyền, sự luyện tập...Đặc biệt nam khoa GDTC đợc luyện
tập TDTT nhiều hơn với các bài tập đa dạng nên hệ cơ phát triển đồng đều,
các tế bào cơ phát triển nhanh hơn dẫn đến cân nặng của cơ thể tăng nhanh
hơn.
So sánh cân nặng TB của nam SV khoa Sinh và khoa GDTC trong kết quả
của đề tài với nghiên cứu của các tác giả ở thời điểm khác nhau đợc thể hiện
qua bảng sau.
Thời điểm
Chỉ tiêu
Cân nặng TB
Đề tài
Nam K.GDTC
(2005)
Đề tài
Nam K.sinh
(2005)
Trần Thị Bình
Tày + Nùng (2003)
61.29 4.08
55.63 5.58
53.70 5.54
19
Nguyễn Hữu Chỉnh
và cộng sự
SV Kiến An- Hải
Phòng (1996)
50.6
5.8
HSSH
(1975)
46
4.0
(kg)
P < 0.05
P < 0.05
P < 0.05
So s¸nh víi kÕt quả của Trần Thị Bình (2003) chúng tôi thấy rằng, cân
nặng TB của nam khoa Sinh nặng hơn 1,93kg; nam khoa GDTC nặng hơn
7,59kg. So với kết quả của Nguyễn Hữu Chỉnh và cộng sự(1996) nam khoa
Sinh nặng hơn 5,03kg; nam khoa GDTC nặng hơn 10,69kg. So với HSSH nam
khoa Sinh nặng hơn 9,63kg; nam khoa GDTC nặng hơn15,29kg. Sự sai khác
giữa các thời điểm trên có ý nghĩa về mặt thống kê với P<0,05.
1.3. Vòng ngực trung bình
Kết quả khảo sát chỉ tiêu vòng ngực ở nam SV khoa Sinh và khoa GDTC đợc
thể hiện bảng 3 và ở biểu đồ 3.
Bảng 3. Vòng ngực trung bình của nam SV khoa sinh và khoa GDTC
độ
tuổi
n
21
22
23
TB
Khoa GDTC
Khoa Sinh
38
41
34
113
Gia
tăng
n
82,53 3,17
81,32 3,62
83,75 4,69
-1,21
2,43
39
45
40
82,53 3,82
-
X SD
124
Gia
tăng
X SD
84,46 3,65
85,56 3,62
86,50 4,04
1,10
0,94
85,50 ± 4,24
-
Biểu đồ 3. Vịng ngực trung bình của nam SV khoa Sinh và khoa GDTC
Khoa Sinh
Khoa GDTC
20
P1-2
P<0,05
P<0,05
P<0,05
P<0,05