1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
TRẦN VĂN THẠCH
PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CÁC
HỢP CHẤT STEROIT T CY BèNH BT
(ANNONA RETICULATA L.) VIT NAM
Chuyên ngành: hóa hữu cơ
MÃ số: 60 44 27
LUN VN THC S HểA HC
Ngời hớng dẫn khoa học:
TS. Trần Đình Thắng
VINH - 2012
2
LỜI CẢM ƠN
Luận văn được thực hiện tại các phòng thí nghiệm chun đề Hố hữu
cơ - khoa Hố, Trung tâm Kiểm định An tồn Thực phẩm và Mơi trường,
Trường Đại học Vinh, Viện Hố học-Viện Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam.
Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Trần Đình Thắng - Khoa Hố, Trường
Đại học Vinh đã giao đề tài, tận tình hướng dẫn, tạo mọi điều kiện trong suốt
q trình thực hiện luận văn.
Tơi cũng xin chân thành cảm ơn PGS. TS Lê Văn Hạc,TS Nguyễn
Xuân - Khoa Hoá - Trường Đại học Vinh đã tạo điều kiện thuận lợi, động
viên tơi trong q trình làm luận văn.
TS.Trần Huy Thái (Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Khoa
học và Công nghệ Việt Nam) giúp định danh mẫu thực vật.
Nhân dịp này, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô, cán bộ bộ
môn hoá Hữu cơ, khoa Hoá, khoa Đào tạo Sau đại học, các bạn đồng nghiệp,
học viên cao học, sinh viên, gia đình và người thân đã động viên và giúp đỡ
tơi hồn thành luận văn này.
Vinh, ngày 30/10/2012
Trần Văn Thạch
MỤC LỤC
3
Mục
Nội dung
Trang
MỞ ĐẦU
1
1.
Đặt vấn đề
1
2.
Nhiệm vụ nghiên cứu
2
3
Đối tượng nghiên cứu
2
Chương 1
Tổng quan
3
1.1.
Chi Na (Annona)
3
1.1.1.
Đặc điểm thực vật chi Na
3
1.1.2.
Thành phần hóa học
3
1.1.2.1.
Hợp chất acetogenin
4
1.1.2.2.
Các hợp chất ligan
16
1.1.2.3.
Ankaloit
16
1.1.2.4.
Hợp chất cyclopeptit
18
1.1.2.5.
Hợp chất diterpenoit kauran
21
1.2
Cây bình bát
24
1.2.1.
Đặc điểm thực vật
24
1.2.2.
Thành phần hóa học
25
1.2.2.1.
Alkaloit
26
1.2.2.2.
Amin béo
27
1.2.2.3.
Diterpen
27
1.2.2.4.
Acetogenin
27
1.2.2.5.
Cyclopeptit
27
1.3.
Sử dụng và hoạt tính sinh học
28
1.3.1.
Sử dụng
28
1.3.2.
Hoạt tính sinh học
29
Chương 2
Thực nghiệm
30
Nguyên liệu, phương pháp và thiết bị
30
Phương pháp lấy mẫu
30
2.1.
2.1.1.
4
2.1.2.
Phương pháp phân tích, phân tách các hỗn hợp và phân
30
2.1.3.
lập các hợp chất
Phương pháp khảo sát cấu trúc các hợp chất
30
2.2.
Phân lập các hợp chất
30
2.3.
Một số dữ kiện về phổ tử ngoại, phổ khối và phổ cộng
31
Chương 3
hưởng từ hạt nhân của chất đã phân lập
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
33
3.1.
Phân lập các hợp chất
33
3.2.
Xác định cấu trúc của hợp chất 1
34
3.3
Xác định cấu trúc của hợp chất 2
39
3.4
Xác định cấu trúc của hợp chất 3
44
3.5
Xác định cấu trúc của hợp chất 4
51
KẾT LUẬN
67
Tài liệu tham khảo
68
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
CC:
Column Chromatography (Sắc kí cột)
FC:
Flash Chromatography (Sắc ký cột nhanh)
TLC:
Thin Layer Chromatography (Sắc kí lớp mỏng)
IR:
Infrared Spectroscopy (Phổ hồng ngoại)
5
MS:
Mass Spectroscopy (Phổ khối lượng)
EI-MS:
Electron Impact-Mass Spectroscopy (Phổ khối va chạm electron)
1
Proton Magnetic Resonance Spectroscopy (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân
H-NMR:
proton)
13
C-NMR:
Carbon Magnetic Resonance Spectroscopy (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân
cacbon-13)
DEPT:
Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer.
HSQC:
Heteronuclear Single Quantum Correlation
HMBC:
Heteronuclear Multiple Bond Correlation
COSY:
Correlation Spectroscopy
s:
singlet
br s:
singlet tù
t:
triplet
d:
dublet
dd:
dublet của duplet
dt:
dublet của triplet
m:
multiplet
TMS:
Tetramethylsilan
DMSO:
DiMethylSulfoxide
Đ.n.c.:
Điểm nóng chảy
DANH SÁCH BẢNG
Bảng
Bảng 1.2.4
Bảng 1.2.5
Bảng 3.2
Bảng 3.3
Bảng 3.4
Bảng 3.5
Tên bảng
Một số hợp chất acetogenin của cây na xiêm
Các hợp chất diterpenoit kauran từ cây Na
Số liệu phổ 13C-NMR hợp chất 1
Số liệu phổ 13C-NMR của hợp chất 2
Số liệu phổ 13C-NMR của chất 3
Số liệu phổ 13C-NMR của hợp chất 4
DANH SÁCH HÌNH
Trang
5
22
35
39
45
51
6
Hình
Nội dung
Trang
Hình 3.2.1
Hình 3.2.2
Hình 3.2.3
Hình 3.2.4
Hình 3.2.5
Hình 3.3.1
Hình 3.3.2
Hình 3.3.3
Hình 3.3.4
Hình 3.3.5
Hình 3.4.1
Hình 3.4.2
Hình 3.4.3
Hình 3.4.4
Hình 3.4.5
Hình 3.4.6
Hình 3.4.7
Hình 3.5.1
Hình 3.5.2
Hình 3.5.3
Hình 3.5.4
Hình 3.5.5
Phổ khối lượng (EI-MS) của hợp chất 1
Phổ 1H-NMR của hợp chất 1
Phổ 13C-NMR của hợp chất 1
Phổ 13C-NMR của hợp chất 1 (phổ dãn)
Phổ DPET của hợp chất 1 (phổ dãn)
Phổ 1H-NMR của hợp chất 2
Phổ 1H-NMR của hợp chất 2 (phổ dãn)
Phổ 1H-NMR của hợp chất 2 (phổ dãn)
Phổ 13C-NMR của hợp chất 2
Phổ DEPT của hợp chất 2 (phổ dãn)
Phổ khối lượng (EI-MS) của hợp chất 3
Phổ 1H-NMR của hợp chất 3
Phổ 13C-NMR của hợp chất 3
13
Phổ C-NMR của hợp chất 3 (phổ dãn)
Phổ 13C-NMR của hợp chất 3 (phổ dãn)
Phổ DEPT của hợp chất 3
Phổ DEPT của hợp chất 3 (phổ dãn)
Phổ khối lượng (EI-MS) của hợp chất 4
Phổ 1H-NMR của hợp chất 4
Phổ 1H-NMR của hợp chất 4 (phổ dãn)
Phổ 1H-NMR của hợp chất 4 (phổ dãn)
Phổ 13C-NMR của hợp chất 4 (phổ dãn)
36
37
37
38
38
41
42
42
43
43
47
47
48
48
49
49
50
53
53
54
54
55
Hình 3.5.6
Phổ 13C-NMR của hợp chất 4 (phổ dãn)
Phổ DEPT của hợp chất 4
Phổ DEPT của hợp chất 4
Phổ HMBC của hợp chất 4
Phổ HMBC của hợp chất 4 (phổ dãn)
Phổ HMBC của hợp chất 4 (phổ dãn)
Phổ HMBC của hợp chất 4 (phổ dãn)
Phổ HSQC của hợp chất 4
Phổ HSQC của hợp chất 4 (phổ dãn)
Phổ HMBC của hợp chất 4 (phổ dãn)
Phổ HMBC của hợp chất 4 (phổ dãn)
Phổ HSQC của hợp chất 4
Phổ HSQC của hợp chất 4 (phổ dãn)
55
56
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
Hình 3.5.8
Hình 3.5.7
Hình 3.5.9
Hình 3.5.10
Hình 3.5.11
Hình 3.5.12
Hình 3.5.13
Hình 3.5.14
Hình 3.5.15
Hình 3.5.16
Hình 3.5.17
Hình 3.5.18
DANH SÁCH SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Phân lập hợp chất trong lá cây Bình bát A.Reticulata L- trang 33
7
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới ẩm, gió mùa nên có hệ thực vật rất
phong phú và đa dạng với hơn 12.000 loài, bao gồm hơn 300 họ và 1.200 chi.
Nguồn thực vật phong phú này đã cung cấp cho con người nhiều sản phẩm
thiên nhiên có giá trị. Các sản phẩm thiên nhiên có hoạt tính sinh học có ứng
dụng rất lớn trong nhiều lĩnh vực khác nhau của cuộc sống, đặc biệt dùng làm
thuốc chữa bệnh. Các loại thuốc thảo mộc ít gây tác dụng phụ và ít độc hại
cho người sử dụng. Chúng được dùng như tác nhân điều trị trực tiếp, làm chất
dị sinh hố để làm sáng tỏ ngun lí dược học hoặc làm chất chuẩn để phát
triển các loại thuốc mới. Chính vì vậy việc nghiên cứu hố học cũng như hoạt
tính sinh học của các lồi cây thuốc có ý nghĩa quan trọng cho việc sử dụng
một cách hợp lý và có hiệu quả, nhất là nguồn tài nguyên thiên nhiên này.
Từ trước đến nay trên thế giới các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính
sinh học ln đóng một vai trị quan trọng trong đời sống của con người. Các
hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học được dùng làm nguyên liệu cho
công nghiệp dược phẩm làm thuốc chữa bệnh, công nghiệp thực phẩm, hương
liệu và mỹ phẩm... Thảo dược là nguồn nguyên liệu trực tiếp hoặc là những
chất dẫn đường để tìm kiếm các loại biệt dược mới. Theo số liệu thống kê cho
thấy khoảng trên 60% các loại thuốc đang được lưu hành hiện nay hoặc đang
trong giai đoạn thử nghiệm có nguồn gốc từ các loại hợp chất thiên nhiên. [5]
8
Ở nước ta, số lồi thuộc chi Na (Annona) có 4 lồi trong đó 3 lồi là
cây trồng [2]. Na xiêm (Annona muricata L.) có nguồn gốc châu Mỹ và được
nhập sang các nước nhiệt đới khác. Quả chín ăn ngon (ăn tươi hoặc nghiền
pha thành “kem sinh tố”). Lá dùng làm gia vị và chữa sốt rét, chữa ho; quả
chữa kiết lỵ; hạt để duốc cá, làm thuốc trừ sâu [1,2].
Cây Bình bát (Annona reticulata L.) là lồi cây phổ biến ở các nước
Việt Nam, Trung Quốc và được dùng làm thuốc chữa bệnh, đồ gỗ… nhưng
chưa được nghiên cứu nhiều về thành phần hố học. Chính vì vậy chúng tôi
chọn đề tài “Phân lập và xác định cấu trúc các hợp chất steroit từ cây
bình bát (Annona reticulata L.) ở Việt Nam” từ đó góp phần xác định thành
phần hố học của bình bát và tìm ra nguồn nguyên liệu cho ngành dược liệu,
hương liệu.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Trong luận văn này, chúng tơi có các nhiệm vụ:
- Chiết chọn lọc với các dung mơi thích hợp để thu được hỗn hợp các
hợp chất của bình bát (Annona reticulata L.).
- Sử dụng các phương pháp sắc ký và kết tinh phân đoạn để phân lập
các hợp chất.
- Sử dụng các phương pháp phổ để xác định cấu trúc các hợp chất thu
được.
3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là cây Bình bát (Annona reticulata L.) thuộc họ
Na (Annonaceae) ở Việt Nam.
9
Chương 1
TỔNG QUAN
1.1. Chi Na (Annona)
1.1.1. Đặc điểm thực vật chi Na
Họ Na (Annonaceae) còn được gọi là họ Mãng cầu, là một họ thực vật
có hoa bao gồm các loại cây thân gỗ, cây bụi hay dây leo. Với khoảng 2.300
đến 2.500 loài trong 120 - 130 chi, đây là họ lớn nhất của Bộ mộc lan
(Magnoliales). Chi điển hình của họ này là Annona (Na hay Mãng cầu ta;
Mãng cầu xiêm hay Mãng cầu gai). Họ này sinh trưởng chủ yếu ở vùng nhiệt
đới, và chỉ có một ít lồi sinh sống ở vùng ơn đới. Khoảng 900 loài ở Trung
và Nam Mỹ, 450 loài ở Châu Phi, và các lồi khác ở châu Á [2].
Trong đó, chi Annona (8 loài) gồm: Annona cherimola, A.glabra,
A.montana, A.muricata, A.reticulata, A.squamosa, A.artemoya (A. cherimola
x squamosa), A.Purpurea.
1.1.2. Thành phần hóa học
Những năm gần đây họ Na được nhiều nhà khoa học trên thế giới quan
tâm nghiên cứu. Đặc biệt, nhóm nghiên cứu của Y. C. Wu (Đài Loan) [41] đã
tìm được hơn 100 hoạt tính sinh học của các chất tách ra từ cây họ Na
(Annonaceae). Trong đó có nhiều chất có độc tính, hoạt tính kháng vi trùng,
ức chế sự tái tạo tế bào HIV, chống đơng tụ tiểu cầu.
Nhóm nghiên cứu của D.Q. Yu (Trung Quốc) [52] đã nghiên cứu và
tách được các chất có khả năng chống u bướu từ thực vật họ Na: có khoảng
50 acetogenin, 12 styrylpyron và 25 polyoxygenat cyclohexen mới được tách
10
ra từ 5 loài Uvaria, 4 loài Goniothalamus và 1 lồi Annona. Bước đầu kiểm
tra hoạt tính sinh học, phần lớn các chất mới tách ra có các hoạt tính chống u,
bướu quan trọng. Trong quả có 72% glucose, 14,52% saccharose, 1,73%
tinh bột, 2,7% protid và vitamin C. Trong lá có một alcaloit vơ định hình,
khơng có glucozit, lá xanh chứa 0,08% dầu. Hạt chứa 38,5-42% dầu, trong đó
thành phần axit béo là: axit stearic(9,3%), axit oleic (37%), axit linoleic
(10,9%), acid arachidic (3,3%) và isoricinoleic acid (9,8%) [26]. Trong hạt có
một alcaloit vơ định hình gọi là anonain. Chất độc trong hạt và rễ là các
glycerit và các axit có phân tử lớn. Lá, vỏ và rễ chứa axit hydrocyanic. Vỏ
chứa anonain.
o
NH
o
Anonain (1)
Trong các bộ phận khác của Na có alkaloit, chẳng hạn như aporphine,
roemerine,norcorydine, corydin, norisocorydine, glaucine và anonain
(Kowalska và Puett, 1990) [29].
1.1.2.1. Hợp chất acetogenin
Các hợp chất acetogenin thiên nhiên có mạch cacbon dài từ 35-37, nó
được bắt nguồn từ axit béo C-32/C-34 kết hợp với một đơn vị 2-propanol,
các acetogenin có tính chất như một chuỗi dài aliphatic gắn vào vịng lacton có nối đơi ở vị trí , trên vịng cịn mang một nhóm metyl, đơi khi
kết hợp với ketolacton, ngồi ra cịn gắn với một, hai hoặc ba vịng
tetrahyđrofuran, trên mạch chính có gắn các nhóm thế hyđroxyl, acetoxyl,
keton, epoxid và diol, trên mạch chính của một vài hợp chất acetogenin cịn
có liên kết đôi C=C [10], [18], [42],[45]
11
Bảng 1.4. Một số hợp chất acetogenin trong các bộ phận của cây
na xiêm [17, 21-23, 26, 28, 32, 34-36, 50,52]
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
Hợp chất
Annocatalin
Annohexocin
Annomonicin
Annomontacin
cis-annomontacin
Annomuricatin A
Annomuricatin A & B
Annomuricatin C
Annomuricin A
Annomuricin B
Annomuricin C
cis và trans – Annomuricin – D – one
Annomuricin E
Annomutacin
Annonacin
cis – Annonacin
iso – Annonacin
Annonacin A
cis-10-R-annonacin A-on
Trans-10-R-annonacin A-on
Annonacin B
Annonacin-10-on
Annonacinon
Annopentocin A
Annopentocin B
Annopentocin C
Cohibin A
Cohibin B
Cohibin C
Cohibin D
Corepoxylon
Coronin
Corossolin
Corossolon
cis – Corossolon
Donhexocin
TT
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
Hợp chất
Javoricin
longifolicin
Montanacin
Montecriscin
Montecristin
Muracin A - G
Muricapentocin
Muricatalicin
Muricatalin
Muricatenol
muricatetrocin A
muricatetrocin B
Muricatin D
Muricatocin A - C
muricin A
muricin B
muricin C
muricin D
muricin E
muricin F
muricin G
Muricin H
Muricin I
Muricoreacin
Muricohexocin
Murihexocin 3
Murihexocin A – C
Murihexol
Murisolin
cis - Panatellin
cis - Reticulatacin
cis-Reticulatacin-10-on
Reticilin
Robustocin
Rolliniastanin 1 & 2
Sabadelin
12
37
38
39
40
41
42
Epomuricenin A & B
Gigantetrocin
Gigantetrocin A & B
Gigantetrocinon
Gigantetronecin
Goniothalamicin
79
80
81
82
83
Solamin
Cis - solamin
Uvariamicin I
Cis - uvariamicin IV
Xylomaticin
Các nhà khoa học đã xác định cấu tạo hóa học và thử tác dụng sinh học
của chúng (về tim mạch, độc tính và các hoạt tính dược lí khác). Một số hợp
chất có tiềm năng ứng dụng rất lớn để sản xuất thuốc chữa bệnh.
* Các acetogenin thuộc kiểu monotetrahydrofuran:
Trong cấu trúc của phân tử các hợp chất loại này có vịng
tetrahydrofuran, hai hay nhiều nhóm – OH, có hoặc khơng có liên kết đơi C=
C.
Hợp chất (9) (0,0021%), (15) (0,0032%), (18) (0,0021%) được M.C.
Jaramillo và các cộng sự [26] phận lập và xác định cấu trúc vào năm 1999 từ
vỏ của quả na xiêm.
35
H3C
O
1
34
O
OH
4
10
(CH2)5
OH
OH
OH
11
O
15
(CH2)3
threo
OH
20
trans
(CH2)11CH3
erythreo
(9) Annomuricin A
35
H3C
O
34
1
O
OH
4
10
(CH2)5
OH
OH
OH
11
15
(CH2)3
O
20
threo
H
trans
(CH2)11CH3
threo
(15) Annonacin
35
H3C
O
34
1
O
OH
4
(CH2)5
10
OH
OH
OH
11
H
(CH2)3
15
threo
O
trans
20
(CH2)11CH3
erythreo
13
(18) Annonacin A
Hai hợp chất mono-tetrahydrofuran (13) và (49) được Geum-Soong
Kim và các cộng sự [28] phân lập từ lá của cây na xiêm.
trans
35
threo
threo
(CH2)10
O
20
erythro OH
15
11
4
10
O
1
2
OH
OH
OH
OH
O
(13) Annomuricin E
trans
(CH2)10
35
threo
threo
O
20
OH
OH
12
15
8
OH
OH
OH
O
1
4
O
(49) Muricapentocin
Vào năm 2001 Chih-Chuang Liaw (Đài Loan) và các cộng sự [36] đã
phân lập và xác định được cấu trúc hợp chất (5), (64), (65) từ hạt và hợp chất
(1), (35) từ lá của na xiêm. Đây là các hợp chất thuộc loại monotetrahydrofuran.
OH
32
29
15
19
28
OH
35
4
O
OH
OH
O
O
(1) Annocatalin
OH
OH
34
17
22
O
10
OH
(5) Cis – annomontacin
4
OH
37
O
O
14
OH
OH
32
19
O
16
20
15
10
35
O
O
O
(35) Cis – corossolon
35
OH
24
25
15
19
OH
O
O
OH
O
(64) Muricin H
OH
15
37
O
OH
OH
O
O
(65) Muricin I
Fang-Rong Chang and Yang-Chang Wu (Đài Loan) [17] đã phân lập
và xác định được bảy hợp chất cytotoxic monotetrahydrofuran acetogenin:
muricin A-G (57-63), các hợp chất này được phân lập từ hạt của na xiêm.
OH
32
27 26
15
19
OH
O
4
H
HO
OH
35
O
O
(57) Muricin A
OH
32
27 26
15
19
OH
O
OH
4
H
35
OH
O
O
(58) Muricin B
OH
OH
O
OH
HO
H
O
(59) Muricin C
O
15
OH
23
22
OH
19
15
4
O
HO
OH
H
O
O
(60) Muricin D
OH
OH
O
H
HO
OH
O
O
(61) Muricin E
OH
O
OH
OH H
O
OH
O
(62) Muricin F
OH
OH
O
OH H
O
OH
O
(63) Muricin G
Trong cơng trình nghiên cứu của Christophe Gleye (Pháp) và các cộng
sự [20] đã phân lập đồng thời xác định cấu trúc của các hợp chất acetogenin
(72), (73), (74), (80), (81), (82) những hợp chất này thuộc loại cismonotetrahydrofuran được trích từ rễ cây na xiêm.
OH
OH
H3C
(CH2)n
O
O
R
(CH2)m
O
CH3
(CH2)5
threo
threo
A
STT
Hợp chất
72 cis-Panatellin
73 cis-Reticulatacin
m
2
6
n
13
11
R
H
H
A
cis
cis
16
74
80
81
82
cis-Reticulatacin-10-on
cis-Solamin
cis- Uvariamicin I
cis-Uvariamicin IV
6
4
4
2
11
11
13
15
O
H
H
H
cis
Cis
Cis
Cis
* Các acetogenin thuộc kiểu non-monotetrahydrofuran:
Hợp chất (52) thuộc loại non-tetrahydrofuran (THF), bốn nhóm –OH
và một liên kết đôi C = C gắn trên mạch dài aliphatic được De Yu LI (Trung
Quốc) và các cộng sự tách và xác định cấu trúc từ hạt của quả na xiêm. [35]
O
treo OH
CH3(CH2)13
19
OH
cis
10
18
15
(CH2)4
O
37
4
14
OH
OH
(52) Muricatenol
Cơng trình nghiên cứu của Christophe Gleye (Pháp) và cộng sự [52] đã
phân lập được hai hợp chất acetogenin non - monotetrahydrofuran, chúng
được tách ra từ hạt của trái na xiêm. Trên mạch chính có gắn với hai nhóm OH liền kề nhau và một liên kết đơi C = C
34
22
HO
21
O
OH
O
CH3
O
CH3
(29) Cohibin C
20
19
HO
OH
O
(30) Cohibins D
Trong cơng trình nghiên cứu của C. Gleye (Pháp) và các cộng sự phân
lập hợp chất (46) từ rễ của cây na xiêm, hợp chất này thuộc loại acetogenin
điol liền kề và trên mạch chính có chứa hai liên kết đơi C = C [21].
17
O
O
OH
(CH2)7
(CH2)10
CH3
OH
(46) Montecristin
Một kiểu cấu trúc khác của acetogenin là sabadelin (78) được
Christophe Gleye (Pháp) và các cộng sự [23] phân lập được từ dịch chiết
metanol của rễ cây na xiêm. Hợp chất này có chứa vịng peroxit và một liên
kết đơi trên mạch chính.
35
34
O
33
H3C
32
(CH2)11
18
17
14
13
O
(CH2)7
2
O
(78) Sabadelin
Các acetogenin quan trọng nhất là anonin hoặc anonacin: simicin,
annonastatin, bullatacin, ullatacinone và squamocin. Những chất nàycó tác
dụng độc hại khi ăn cơn trùng và có thể ức chế sự phát triển của côn trùng,
phát triển và sinh sản. Anonins gây độc tế bào Aedes aegypti với nồng độ chỉ
10 ppm, cơ chế hoạt động của nó là gây ức chế hơ hấp (Londershausen et al,
1991 a, b) [37]. Các asimicin có hiệu quả chống lại loại sâu bệnh, chẳng hạn
như A.aegypti, A.vittatum, A. gossypii, Colliphora vicina, Epilachna
varivertis, Tetranychus urticae, và Caenoharbiditis. Hợp chất này có 256
đồng phân được biết đến, trong đó bullatacin là độc nhất (Li et al, 1990) [31].
Bullatacin nguyên nhân gây tử vong 80% của A. aegypti, A.gossypii và
Diabrotica undecimpunctata khi ở nồng độ 1, 10 hoặc 24 ppm, tương ứng.
Một số này acetogenin có thể được sử dụng như cơn trùng thuốc chống
(Hernández và Angel, 1997) [25].
Trong đó có 7 cấu định trúc mới được xác định là: squamocin - O 1, - O2
(Araya et al., 2002) [14], squamosten - A (Araya et al., 1994a) squamocin –
18
N, - E, - B. (Sahai et al., 1994) [14], và squamostanal – A (Araya et al.;1994b)
[32].
trans
threo
erythro
Me
(CH2)5
threo
trans
OH
(CH2)10
O
O
Me
OH
OH
O
56
O
Squamocin (79)
OH
OH
OH
HO
O
H3C
O
O
O
CH3
Squamostatin- A (80)
OH
HO
OH
O
O
O
H3C
O
CH3
Squamosin 2 (81)
R3
HO
OH
O
H3C
R
O
O
4
R2
R1
O
37
Squamocin 2 (81)
Squamocin – C (82)
R1 = H
R1 = H
R2 = H
R2 = H
R3 = OH
R3 = H
R4 = H
R4 = OH
19
Squamocin –G (83)
R1 = OH
R2 = H
R3 = H
R4 = H
Squamocin – L (84)
R1 = H
R2 = H
R3 = H
R4 = H
Squamocin –O1,- (85)- O2 (86)
R1 = H
R2 = OH
R3 = OH
R4 = H
R3
HO
OH
O
O
O
H3C
R2
O
R1
37
Squamocin – D (87)
Squamocin – F (88)
Squamocin – H (89)
Squamocin – M (90)
H
H
OH
H
HO
OH
OH
H
H
H
O
O
O
H3C
H
OH
H
H
O
37
Squamocin – N (91)
O
OH
HO
O
H3C
O
HO
OH
CH3
14. Squamosten – A (92)
R
HO
OH
O
H3C
O
O
O
37
Squamocin- B (93)
R= OH
Squamocin- J (94)
R= H
HO
OH
H3C
O
O
O
R
O
37
Squamocin- E (95)
Squamocin- K (96)
R= OH
R= H
20
HO
OH
O
H3C
O
O
O
37
Squamocin- J (97)
R2
OH
OH
HO
O
H3C
O
O
R1
O
37
Squamostatin- A (98)
Squamostatin- B (99)
Squamostatin- D (100)
R1 =OH
R1 = H
R1 = H
OH
HO
R2 = H
R2 = OH
R2 = H
OH
O
H3C
O
O
R
O
37
(101)
Squamostatin- C
(102)
Squamostatin- E
R=H
R = OH
O
O
H
O
18
Squamostanal-A (103)
Nhóm nghiên cứu H. Xie, X. Y. Wei, J. D. Wang, M. F.Liu, R. Z.
Yang ( 2003) đã xác định chất xytotoxic acetogenin mới từ hạt cây Na.
CH3
o
o
o
o
CH3
Squamostolide (104)