Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Hoàn thiện kế toán mua hàng hoá ở các doanh nghiệp thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.86 KB, 63 trang )

Lời mở đầu
Bất cứ một quá trình sản xuất nào cũng phải có sự tham gia của ba yếu tố
ĐTLĐ, TLLĐ và SLĐ. Vật liệu chính là ĐTLĐ, là cơ sở vật chất cấu thành nên
thực thể sản phẩm. Do đó một doanh nghiệp muốn tiến hành sản xuất thì nhất
thiết phải có vật liệu.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất, chi phí nguyên vật liệu là yếu tố chi
phí chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất của doanh nghiệp. Chính
vì vậy, tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu để hạ giá thành tăng lợi nhuận của
doanh nghiệp là yêu cầu quan trọng đối với doanh nghiệp.
Công ty Rợu Hà Nội là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cồn và rợu
các loại nên vật liệu chủ yếu là gạo, sắn, ngô và các loại hoa quả. Các loại vật
liệu này không phải lúc nào cũng sẵn có mà phải theo mùa, mặt khác nó lại rất
dễ h hỏng ẩm mốc, và nó chiếm 60 - 70% giá thành sản phẩm. Vì vậy Công ty
phải chú trọng vào việc thu mua, dự trữ, bảo quản và hạch toán nguyên vật liệu
để không lãng phí, mất mát nó, đồng thời giảm chi phí nguyên vật liệu trong giá
thành sản phẩm nhằm làm tăng lợi nhuận cho Công ty.
Sau một thời gian thực tập tại Công ty Rợu Hà Nội, nhận thức đợc tầm
quan trọng của công tác hạch toán nguyên vật liệu, với sự hớng dẫn tận tình của
các cô chú ở phòng kế hoạch vật t, phòng kế toán và thầy giáo, em đã đi sâu
nghiên cứu đề tài: "Công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Rợu Hà Nội".
Ngoài lời mở đầu, kết luận của em có kết cấu nh sau:
Chơng I. Các vấn đề chung kế toán về nguyên liêu, vật liệu
Chơng II. Thực trạng tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty
rợu Hà Nội
Chơng III. Một số nhận xét và đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán
nguyên vật liệu tại Công ty Rợu Hà Nội
1
Với những hạn chế và kiến thức và kinh nghiệm, chắc chắn báo cáo này
còn có nhiều thiếu sót. Vậy em mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô giáo để
báo cáo của em đợc tốt hơn.
Chơng I. Các vấn đề chung kế toán


về nguyên liêu, vật liệu
1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của nguyên liêu, vật liệu
trong sản xuất kinh doanh.
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của nguyên liêu, vật liệu.
* Khái niệm:
Một quá trình sản xuất luôn phải đủ ba yếu tố: t liệu sản xuất, đối tợng
lao động và lao động sống. Ba yếu tố này kết hợp với nhau tạo nên giá trị và giá
trị sử dụng của sản phẩm mới. Đối tợng lao động đợc hiểu là tất cả mọi vật có
trong thiên nhiên mà lao động của con ngời có thể tác động vào biến đổi chúng
thành những vật có ích phục vụ cho đời sống của con ngời. Bất cứ một nguyên
vật liệu nào cũng là đối tợng lao động nhng không phải bất cứ một đối tợng lao
động nào cũng là nguyên liệu, vật liệu, mà chỉ có trong điều kiện nhất định, lao
động của con ngời có thể tác động vào, biến đổi chúng phục vụ cho sản xuất
hay tái sản xuất sản phẩm mới đợc gọi là nguyên liệu vật liệu. Ví dụ nh quặng
nằm trong lòng đất thì không phải là nguyên vật liệu nhng than đá, sắt thiếc
khai thác trong quặng đó thì lại là nguyên vật liệu cho các ngành công nghiệp
chế tạo cơ khí
Nh vậy, nguyên vật liệu là đối tợng lao động và là một trong ba yếu tố cơ
bản của quá trình sản xuất.
* Đặc điểm:
Trong quá trình sản xuất sản phẩm mới, nguyên vật liệu tham gia ngay từ
giai đoạn đầu của quá trình sản xuất và thờng là phân bỏ một lần (100%) vào
giá trị của sản phẩm mới.
2
Về mặt hình thái vật chất, thì nguyên vật liệu đợc sử dụng toàn bộ và bị
biến đổi hoàn toàn hình thái vật chất ban đầu để cấu tạo nên hình thái vật chất
mới của sản phẩm cần làm ra, nó tạo nên giá trị sử dụng hay công cụ, dụng cụ
của sản phẩm.
Về mặt giá trị, giá trị nguyên vật liệu dịch chuyển toàn bộ, một lần vào
giá trị sản phẩm mới tạo ra, nó hình thành nên giá trị của chính sản phẩm hay

giá thành xuất xởng của sản phẩm. Nh vậy, nguyên vật liệu tạo nên giá trị và
giá trị sử dụng của sản phẩm mới, do vậy nó là yếu tố quan trọng chủ chốt của
mọi quá trình sản xuất. Tuỳ thuộc vào loại hình kinh doanh của từng doanh
nghiệp mà có loại hình nguyên vật liệu phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh
doanh.
1.1.2. Vai trò của nguyên vật liệu.
Đối với dn sản xuất thì nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng lới trong tài
sản, nó tạo nên phần lớn giá thành của sản phẩm. Nguyên vật liệu có đảm bảo
chất lợng cao, đúng quy cách, chủng loại thì chi phí về nguyên vật liệu mới đợc
hạ thấp, định mức tiêu hao về nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất giảm, khi
đó sản phẩm mới tạo ra đạt yêu cầu chất lợng và đảm bảo giá thành phù hợp với
ngời tiêu dùng mà vẫn đảm bảo cho doanh nghiệp có lãi. Trong một chừng mực
nhất định, việc tiết kiệm mức tiêu hao nguyên vật liệu là cơ sở cho việc tăng
thêm sản phẩm vì nó giúp làm ra nhiều sản phẩm hơn trong cùng một định mức
tiêu hao nguyên vật liệu. Hơn nữa, nguyên vật liệu đợc sử dụng hợp lý sẽ giúp
cho doanh nghiệp đạt đợc chỉ tiêu nh doanh thu lợi nhuận, chất lợng
1.2. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu.
1.2.1. Phân loại:
Trong mỗi doanh nghiệp do tính đặc thù trong hoạt động sản xuất kinh
doanh nên cần phải sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau. Mỗi loại
nguyên vật liệu lại có vai trò, công dụng, tính chất lý, hóa học khác nhau. Do đó
để tiến hành công tác quản lý và hạch toán nguyên liệu, vật liệu có hiệu quả thì
cần phải phân loại nguyên liệu, vật liệu.
Căn cứ vào vai trò và chức năng của nguyên liệu, vật liệu trong quá
3
trình sản xuất, kinh doanh, nguyên liệu, vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất
kinh doanh đợc chia thành các loại sau:
- Nguyên liệu, vật liệu chính (Bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài) là
các loại nguyên liệu, vật liệu, khi tham gia vào quá trình sản xuất cấu thành
thực thể vật chất của sản phẩm.

- Vật liệu phụ là những loại nguyên liệu, vật liệu khi tham gia vào quá
trình sản xuất không cấu thành thực thể của sản phẩm, nhng có vai trò nhất định
và cần thiết cho quá trình sản xuất.
Căn cứ vào công dụng, vật liệu phụ đợc chia thành các nhóm:
+ Nhóm vật liệu làm tăng chất lợng nguyên liệu, vật liệu chính.
+ Nhóm vật liệu làm tăng chất lợng sản phẩm.
+ Nhóm vật liệu đảm bảo điều kiện cho quá trình sản xuất.
- Nhiên liệu là loại vật liệu phụ trong quá trình sử dụng các tác dụng
cung cấp nhiệt lợng. Nhiên liệu có thể tồn tại ở các thể rắn, thể lỏng, thể khí.
- Phụ tùng thay thế: Là những chi tiết, phụ tùng máy móc, thiết bị đợc dự
trữ để sử dụng cho việc sửa chữa, thay thế các bộ phận của TSCĐ hữu hình.
- Vật liệu và thiết bị XDCB là các loại vật liệu và thiết bị dùng cho công
tắc xây dựng cơ bản để hình thành TSCĐ.
- Vật liệu khác bao gồm các loại vật liệu cha đợc phản ánh ở các loại vật
liệu trên.
1.2.2. Đánh giá nguyên vật liệu.
1.2.2.1. Sự cần thiết phải đánh giá nguyên vật liệu.
Trong quá trình sản xuất, doanh nghiệp phải sử dụng nhiều loại nguyên
vật liệu, mỗi loại nguyên vật liệu này lại đợc tạo ra từ nhiều nguồn khác nhau
nh tự sản xuất, đi mua, hay đợc biếu tặng và nó cũng đ ợc sử dụng cho những
mục đích khác nhau theo những phơng pháp khác nhau. Mà nguyên vật liệu là
yếu tố vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp sản xuất, đó là yếu tố đầu vào
của quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm. Nên việc đánh giá nó là việc rất cần
thiết trong các doanh nghiệp sản xuất, để nhằm tính toán đợc một cách chi tiết
số lợng nguyên vật liệu sử dụng cho một quy trình sản xuất, từ đó làm cơ sở cho
4
việc xác định chi phí, giá thành của sản phẩm, tạo điều kiện để doanh nghiệp
giảm chi phí, tăng ln của mình.
1.2.2.2. Nguyên tắc đánh giá:
Khi đánh giá nguyên vật liệu phải tuân thủ các nguyên tắc sau:

Nguyên tắc giá gốc: Nguyên vật liệu phải đợc đánh giá theo giá gốc.
Đó là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để có đợc những vật liệu đó ở
địa điểm và trạng thái hiện tại.
Nguyên tắc thận trọng: Nguyên vật liệu đợc đánh giá theo giá gốc nhng
trờng hợp giá trị thuần có thể thực hiện đợc thấp hơn giá gốc thì tính theo giá trị
thuần có thể đợc thực hiện. Giá trị thuần có thể thực hiện đợc là giá bán ớc tính
của hàng tồn kho trong kỳ sản xuất, kinh doanh trừ đi chi phí ớc tính để hoàn
thành sản phẩm và chi phí ớc tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng.
Nguyên tắc nhất quán: Các chi phí kế toán áp dụng trong đánh giá
nguyên vật liệu phải đảm bảo tính nhất quán. Tức là kế toán đã chọn phơng
pháp nào thì phải áp dụng phơng pháp đó nhất quán trong suốt niên độ kế toán.
Doanh nghiệp có thể thay đổi phơng pháp đã chọn, nhng phải đảm bảo phơng
pháp thay thế cho phép trình bày thông tin kế toán một cách trung thực và hợp
lý hơn, đồng thời phải giải thích đợc ảnh hởng của sự thay đổi đó.
1.2.2.3. Đánh giá nguyên vật liệu theo nguyên tắc giá gốc.
=> Trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu nhập kho đợc xác định theo
từng nguồn nhập:
Nhập do mua ngoài
Giá gốc nguyên
vật liệu mua
ngoài nhập kho
=
Giá mua ghi trên
hoá đơn sau khi trừ
đi các khoản chiết
khấu giảm giá
+
Các loại thuế
không đợc
hoàn lại

+
Chi phí có liên
quan trực tiếp
đến việc mua
hàng
Nhập kho tự sản xuất:
= +
Nhập do thuê ngoài gia công chế biến:
5
Giá gốc
nguyên vật
liệu nhập
kho
=
Giá gốc NL, VL
xuất kho thuê ngoài
chế biến
+
Tiền công
phải trả cho
ngời chế biến
+
Chi phí vận
chuyển bốc dỡ
và các chi phí
có liên quan
trực tiếp khác
Nhận góp vốn liên doanh, vốn cổ phần hoặc thu hồi vốn góp: Đợc ghi
nhận theo giá thực tế do Hội đồng thẩm định đánh giá và đã đợc chấp thuận
cộng với các chi phí tiếp nhận (nếu có).

Nhận do đợc cấp:
Giá gốc
nguyên vật
liệu nhập kho
=
Giá ghi trên sổ của đơn
vị cấp trên hoặc giá lại
theo giá trị thuần
+
Chi phí vận chuyển bốc
dỡ và các chi phí có liên
quan trực tiếp khác
Nhận do đợc biếu tặng viện trợ:
Giá gốc
nguyên vật
liệu nhập kho
=
Giá trị hợp lý ban
đầu của NLVL tơng
đơng
+
Chi phí vận chuyển bốc dỡ và
các chi phí có liên quan trực
tiếp đến việc tiếp nhận
=> Các phơng pháp tính giá gốc thức tế nguyên vật liệu xuất kho.
Nguyên vật liệu đợc nhập kho từ nhiều nguồn khác nhau, ở nhiều thời
điểm khác nhau nên có nhiều giá khác nhau. Do đó, khi xuất kho nguyên vật
liệu tuỳ thuộc vào đặc điểm hoạt động, yêu cầu, trình độ quản lý và điều kiện
trang bị phơng tiện kỹ thuật tính toán ở từng doanh nghiệp mà lựa chọn một
trong các phơng pháp sau để xác định tiền vốn thức tế của nguyên vật liệu xuất

kho:
Phơng pháp tính theo giá đích danh: Giá thực tế của nguyên liệu, vật
liệu xuất kho theo giá thực tế của từng lô hàng nhập.
Phơng pháp bình quân gia quyền: Giá của loại hàng tồn kho đợc tính
giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tơng tự đầu kỳ và giá trị từng loại
hàng tồn kho đợc mua hoặc sản xuất trong kỳ (bình quân gia quyền cuối kỳ).
6
Giá trị trung bình có thể đợc tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi lô hàng về, phụ
thuộc vào tình hình doanh nghiệp (bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập)
Giá trị thực tế NL,
VL
=
Số lợng NL, VL
xuất kho
x
Đơn giá bình
quân
Phơng pháp nhập trớc xuất trớc: Trong phơng pháp này áp dụng dựa
trên giả định là hàng tồn kho đợc mua trớc hoặc sản xuất trớc thì đợc xuất trớc,
và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho đợc mua hoặc sản xuất gần thời
điểm cuối kỳ. Từ phơng pháp này thì giá trị hàng xuất kho đợc tính theo giá của
lô hàng nhập kho tại thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho
đợc tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối cuối kỳ
còn tồn kho.
Phơng pháp nhập sau xuất trớc: Trong phơng pháp này áp dụng dựa
trên giả định là hàng tồn kho đợc mua sau hoặc sản xuất thì xuất trớc, và hàng
tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho đợc mua hoặc sản xuất trớc đó. Theo
phơng pháp này thì giá trị hàng xuất kho đợc tính theo giá của hàng nhập kho
đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn hàng tồn kho.
1.2.2.4. Đánh giá nguyên liệu, vật liệu theo giá hạch toán.

áp dụng cho những doanh nghiệp có quy mô lớn, sản xuất nhiều mặt
hàng thờng sử dụng nhiều loại, nhóm thứ nguyên liệu, vật liệu hoạt động nhập
xuất nguyên liệu, vật liệu diễn ra thờng xuyên, liên tục.
Giá hạch toán là giá do kế toán của doanh nghiệp tự xây dựng, có thể là
giá kế hoạch, hoặc giá trị thuần có thể thực hiện đợc trên thị trờng.
Giá hạch toán đợc sử dụng thống nhất trong toàn doanh nghiệp và đợc sử dụng
tơng đối ổn định, lâu dài. Trờng hợp có sẹ biến động lớn về giá cả doanh nghiệp
cần xây dựng lại hệ thống giá hạch toán.
Kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu phải tuân thủ nguyên tắc tính theo
giá trị thực tế. Cuối tháng kế toán phải xác định hệ số chênh lệch giữa giá trị
7
thực tế và giá trị hạch toán của từng thứ (nhóm hoặc loại) nguyên liệu, vật liệu
để điều chỉnh giá hạch toán xuất kho thành giá trị thực tế.
Hệ số chênh lệch giữa giá thực tế và giá hạch toán của từng loại
nguyên liệu, vật liệu đợc tính theo công thức sau:
Hệ số chênh
lệch giá
=
Giá trị thực tế NL, VL
tồn kho đầu kỳ
+ Giá trị thực tế NLVL
nhập kho trong kỳ
Giá trị hạch toán NL, VL
tồn kho đầu kỳ
+
Giá trị hạch toán NL, VL
nhập kho trong kỳ
Giá trị thực tế
NLVL xuất kho
=

Giá trị hạch toán
NLVL xuất kho
Hệ số chênh lệch giá
1.3. Nhiệm vụ kế toán nguyên liệu, vật liệu trong doanh nghiệp
sản xuất.
Để đáp ứng đợc yêu cầu quản lý, kế toán nguyên vật liệu trong các doanh
nghiệp cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
Thực hiện việc phân loại, đánh giá nguyên vật liệu phù hợp với các
nguyên tắc chuẩn mực kế toán đã quy định và yêu cầu quản trị doanh nghiệp.
Tổ chức chứng từ, tài khoản kế toán, sổ kế toán phù hợp với phơng pháp
kế toán hàng tồn kho áp dụng trong các doanh nghiệp để ghi chép, phân loại
tổng hợp số liệu đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hình biến động tăng giảm
của nguyên vật liệu trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm cung
cấp thông tin để tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh, xác định giá trị vốn hàng
bán.
Kiểm tra tính hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về mua, bảo quản, sử
dụng, dự trữ nguyên vật liệu.
1.4. Thủ tục quản lý nhập - xuất kho nguyên liệu, vật liệu và
các chứng từ kế toán liên quan.
1.4.1. Thủ tục nhập kho nguyên liệu vật liệu.
8
Bộ phận cung cấp vật t căn cứ vào kế hoạch mua hàng và hợp đồng mua
hàng ký kết, phiếu báo giá để tiến hành mua hàng. Khi hàng về đến nơi, nếu xét
thấy cần thiết có thể lập ban kiểm nghiệm để kiểm nhận và đánh giá hàng mua
về các mặt số lợng, khối lợng, chất lợng và quy cách, căn cứ vào kq kiểm
nghiệm, ban kiểm nghiệm lập "Biên bản kiểm nghiệm vật t". Sau đó bộ phận
cung cấp hàng lập "Phiếu nhập kho" trên cơ sở hoá đơn, giấy báo nhận hàng và
biên bản kiểm nghiệm giao cho ngời mua hàng làm thủ tục nhập kho. Thủ kho
sau khi cân, đo, đong, đếm sẽ ghi số lợng thực nhập vào Phiếu nhập và sử dụng
để phản ánh số lợng nhập và tồn của từng thứ vật t vào thẻ kho, trợng hợp phát

hiện thừa, thiếu, sai quy cách phẩm chất, thủ kho phải báo cáo cho bộ phận
cung ứng biết và cùng ngời giao lập biên bản. Hàng ngày hoặc định kỳ thủ kho
chuyển giao Phiếu nhập cho kế toán vật t làm căn cứ để ghi sổ kế toán.
1.4.2. Thủ tục xuất nguyên liệu, vật liệu.
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, kinh doanh các bộ phận sử dụng vật t viết
Phiếu xin lĩnh vật t. Căn cứ vào phiếu xin lĩnh vật t bộ phận cung cấp vật t viết
phiếu xuất kho trình giám đốc duyệt. Căn cứ vào phiếu xuất kho thủ kho xuất
vật liệu và ghi số thực xuất vào phiếu xuất, sau đó ghi số lợng xuất và tồn kho
của từng thứ vật t vào Thẻ kho. Hàng ngày hoặc định kỳ Thủ kho chuyển Phiếu
xuất cho kế toán vật t, kế toán tính giá thành hoàn chỉnh Phiếu xuất để lấy số
liệu ghi sổ kế toán.
1.4.3. Các chứng từ kế toán có liên quan.
- Chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc.
Phiếu nhập kho (Mẫu 01 - VT)
Phiếu nhập kho (Mẫu 02- VT)
Phiếu xuất kho kiểm vận chuyển nội bộ (Mẫu 02- vật t- 3LL)
Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm, hàng hoá (Mẫu 08 -VT)
Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho (Mẫu 02- BH)
- Chứng từ kế toán hớng dẫn.
Phiếu xuất kho vật t theo hạn mức (Mẫu 04- VT)
9
Biên bản kiểm nghiệm vật t (Mẫu 05- VT)
Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ (Mẫu 07- VT)
1.5. Phơng pháp kế toán chi tiết nguyên liệu, vật liệu.
Hiện nay, chế độ kế toán quy định việc hạch toán chi tiết nguyên liệu,
vật liệu đợc thực hiện đồng thời ở kho và ở phòng kế toán đợc tiến hành theo
các phơng pháp sau:
+ Phơng pháp thẻ song song.
+ Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển.
+ Phơng pháp sổ d.

Mỗi một phơng pháp trên đều có những u điểm, nhợc điểm riêng trong
việc ghi chép, phản ánh, kiểm tra, đối chiếu số liệu. Kế toán căn cứ vào điều
kiện cụ thể từng doanh nghiệp về quy mô, chủng loại vật t sử dụng, trình độ và
yêu cầu quản lý, trình độ của nhân viên kế toán, mức độ ứng dụng tin học trong
công tác kế toán nguyên liệu, vật liệu để lựa chọn và áp dụng phơng pháp kế
toán chi tiết vật liệu thích hợp, phát huy hiệu quả của công tác kế toán.
1.5.1. Phơng pháp ghi thẻ song song.
Nguyên tắc hạch toán: ở kho, thủ kho ghi chép tình hình Nhập - Xuất -
Tồn trên Thẻ kho9 về mặt số lợng.
10
Sơ đồ trình tự kế toán chi tiết vật t
theo phơng pháp thẻ song song
Trình tự kế toán:
(1) Hàng ngày căn cứ vào chứng từ Nhập - Xuất kho vật t hợp pháp, hợp
lệ thủ kho tiến hành nhập, xuất kho và ghi số lợng nguyên liệu, vật liệu thực
nhập, thực xuất vào chứng từ sau đó ghi vào Thẻ kho, thủ kho phải chuyển
những chứng từ Nhập - Xuất cho phòng kế toán có kèm theo giấy giao nhận
chứng từ do thủ kho lập.
(2) Hàng ngày hoặc định kỳ khi nhận đợc chứng từ nhập - xuất vật t, kế
toán phải kiểm tra chứng từ kế toán, hoàn chỉnh chứng từ: ghi đơn giá, tính
thành tiền phân loại chứng từ sau đó ghi vào sổ (Thẻ) kế toán chi tiết.
(3) Định kỳ hoặc cuối tháng kế toán chi tiết vật t và thủ kho đối chiếu số
liệu giữa Thẻ kho với Sổ (Thẻ) kế toán chi tiết.
(4) Căn cứ vào số liệu tổng hợp từ các Sổ (Thẻ) kế toán chi tiết để lập
bảng kế toán.
1.5.2. Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển;
Nguyên tắc hạch toán: Thủ kho sử dụng thẻ để theo dõi số lợng nhập,
xuất, tồn trên thẻ kho, kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để theo dõi số lợng,
11
Thẻ kho

Sổ chi tiết
NLVL
Thẻ kho
Chứng từ nhập
Chứng từ xuất
Chứng từ nhập
Sổ tổng hợp
Ghi hàng tháng
Ghi cuối ngày
Đối chiếu kiểm
tra
giá trị nhập, xuất, tồn của từng thứ vật liệu.
Sơ đồ trình tự kế toán chi tiết vật t
theo phơng pháp đối chiếu luân chuyển
Trình tự kế toán:
Thủ kho tiến hành công việc quy định tơng tự phơng pháp thẻ song song.
1. Định kỳ, kế toán mở Bảng tổng hợp nhập, xuất trên cơ sở các chứng từ
nhập, xuất của từng thứ nguyên vật liệu luân chuyển trong tháng theo chỉ tiêu số
lợng và giá trị.
2. Căn cứ vào sổ tổng hợp trên Bảng kê để ghi vào Sổ đối chiếu luân
chuyển, mỗi thứ ghi một dòng vào ngày cuối tháng. Số đối chiếu luân chuyển đ-
ợc mở và dùng cho cả năm.
3. Cuối tháng đối chiếu số lợng nguyên vật liệu nhập, xuất tồn của từng
thứ vật liệu trên thẻ kho với sổ đối chiếu luân chuyển.
4. Đối chiếu giá trị nguyên vật liệu nhập, xuất, tồn trên sổ đối chiếu luân
chuyển với sổ kế toán tổng hợp.
12
Thẻ kho
Phiếu nhập Phiếu xuất
Sổ đối chiếu

luân chuyển
Bảng kê nhập Bảng kê xuất
Sổ kế toán
tổng hợp
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
1.5.3. Phơng pháp sổ số d.
Nguyên tắc kế toán: Thủ kho dùng thẻ kho để ghi chép số lợng nhập -
xuất - tồn và cuối kỳ phải ghi số tồn kho đã tính đợc trên thẻ kho vào của từng
thứ nguyên liệu, vật liệu vào cột số lợng trên sổ số d. Kế toán lập Bảng tổng hợp
giá trị Nhập - Xuất - Tồn kho của từng nhóm nguyên liệu, vật liệu của từng kho
và ghi giá trị tồn kho cuối kỳ của từng thứ nguyên liệu, vật liệu và cột số tiền
trên sổ số dự để có số liệu đối chiếu với Bảng tổng hợp giá trị Nhập - Xuất -
Tồn kho về mặt giá trị. Sổ số d đợc lập và dùng cho cả năm.
Sơ đồ trình tự kế toán chi tiết vật t theo phơng pháp Sổ số d
Trình tự kế toán:
1. Hàng ngày hoặc định kỳ, sau khi ghi thẻ xong thủ kho tập hợp và phân
loại chứng từ nhập, xuất phát sinh trong kỳ theo từng nhóm nguyên liệu, vật liệu
đính kèm chứng từ gốc gửi cho kế toán vật t.
2. Thủ kho lập phiếu giao nhận chứng từ nhập (xuất) của từng nhóm
nguyên liệu, vật liệu đính kèm chứng từ gốc gửi cho kế toán vật t.
3. Kế toán chi tiết vật liệu, khi nhận đợc phiếu giao nhận chứng từ nhập
(xuất) của từng nhóm nguyên liệu, vật liệu đính kèm chứng từ gốc phải kiểm tra
việc phân loại chứng từ và ghi giá hạch toán trên từng chứng từ gốc, tổng cộng
13
Chứng từ nhập Thẻ khoChứng từ nhập Chứng từ xuất
Số sổ dư
Sổ tổng hợp
nhập xuất tồn

Sổ tổng hợp
nhập xuất tồn
Bảng luỹ kế
nhập xuất tồn
Bản giao nhận
chứng từ nhập
Bản giao nhận
chứng từ xuất
số tiền của cả chứng từ nhập, xuất. Sau đó lập Bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn kho
theo từng kho.
4. Kế toán chi tiết vật liệu căn cứ vào Bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn kho để
lập Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn (nếu vật t đợc bảo quản ở nhiều kho).
5. Cuối tháng căn cứ vào thẻ kho, thủ kho ghi số lợng vật liệu vào sổ số
d sau đó chuyển cho phòng kế toán. Sổ số d do kế toán lập cho từng kho và
dùng cho cả năm giao cho thủ kho trớc ngày cuối tháng.
6. Khi nhận sổ số dự, kế toán kiểm tra và ghi chỉ tiêu giá trị vào sổ số d
sau đó đối chiếu giá trị trên Bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn kho hoặc Bảng tổng
hợp nhập xuất tồn với Sổ số d.
1.6. Kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu.
Nguyên vật liệu là tài sản lu động, thuộc nhóm hàng tồn kho của doanh
nghiệp. Theo chế độ kế toán quy định hiện hành (Theo QĐ số
1141/TC/QĐCĐKT ngày 01/11/1995) trong một doanh nghiệp chỉ đợc áp dụng
một trong hai phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: phơng pháp kê khai thờng
xuyên (KKTX) hoặc phơng pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK).
1.6.1. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp KKTX.
1.6.2. Nội dung của phơng pháp,
Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp kế toán phải tổ chức ghi
chép một cách thờng xuyên liên tục các nghiệp vụ nhập kho, xuất kho và tồn
kho của nguyên vật liệu trên các tài khoản kế toán hàng tồn kho.
Tài khoản kế toán sử dụng.

Để theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn kho nguyên vật liệu theo phơng
pháp KKTX, kế toán sử dụng các tài khoản sau:
=> Tài khoản 151: Hàng mua đang đi trên đờng.
Phản ánh: Giá trị vật t, hàng mua ngoài đã thuộc quyền sở hữu của doanh
nghiệp, còn đang trên đờng vận chuyển, đang ở bến cảng, bến bãi hoặc đã về
đến doanh nghiệp nhng đang chờ kiểm nhận nhập kho.
14
Kết cấu và nội dung:
Bên nợ: Giá trị vật t hàng hoá đã mua đang đi trên đờng.
Bên có: Giá trị vật t hàng hoá đang đi trên đờng đã nhập kho hoặc chuyển
giao thẳng cho các bộ phận sử dụng, cho khách hàng.
Số dự bên Nợ: Giá trị vật t hàng hoá đã mua nhng cha về nhập kho (hàng
đi đờng).
=> Tài khoản 152: Nguyên liệu, vật liệu.
Phản ánh: Giá trị hiện có, tình hình biến động tăng giảm các loại nguyên
liệu, vật liệu trong kho của doanh nghiệp.
Kết cấu và nội dung:
Bên nợ:
- Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu nhập kho do mua ngoài, tự chế thuê
ngoài gia công chế biến, nhập góp liên doanh hoặc nhập từ các nguồn khác.
- Trị giá nguyên liệu, vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê.
Bên có:
- Trị giá thực tế no, vật liệu xuất kho dùng cho sản xuất kinh doanh, để
bán, thuê ngoài gia công chế biến, hoặc góp vốn liên doanh.
- Trị giá nguyên liệu, vật liệu trả lại ngời bán hoặc đợc giảm giá.
- Trị giá nguyên liệu, vật liệu thiếu hụt phát hiện khi kiểm kê.
Số d bên nợ: Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu tồn kho cuối kỳ.
=> Tài khoản 331: Phải trả cho ngời bán.
Phản ánh: Tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trả của doanh
nghiệp cho ngời bán, hàng hoá, ngời cung cấp dịch vụ theo hợp đồng kinh tế đã

ký. Tài khoản này cũng đợc dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các
khoản nợ phải trả cho ngời nhận thầu xây lắp chính, phụ.
Kết cấu và nội dung:
Bên nợ:
- Số tiền đã trả cho ngời bán vật t, hàng hoá, ngời cung cấp dịch vụ, ngời
nhận thầu xây lắp.
- Số tiền ứng trớc cho ngời bán, ngời cung cấp, ngời nhận thầu xây lắp
15
nhng cha nhận đợc sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, khối lợng sản phẩm xây lắp
hoàn thành bàn giao.
- Số tiền ngời bán chấp thuận giảm giá hoặc dịch vụ đã giao theo hợp
đồng.
- Chiết khấu thanh toán đợc ngời bán chấp thuận cho doanh nghiệp trừ
vào nợ phải trả.
- Số kết chuyển về giá trị vật t, hàng hoá thiếu hụt, kém phẩm chất khi
kiểm nhận và trả lại ngời bán.
Bên có:
- Số tiền phải trả cho ngời bán vật t, hàng hoá, ngời cung cấp dịch vụ và
ngời nhận thầu xây lắp.
- Điều chỉnh giá tạm tính về giá thực tế của số vật t, hàng hoá dịch vụ đã
nhận khi có hoá đơn hoặc thông báo giá chính thức.
Số d bên có: số tiền còn phải trả cho ngời bán, ngời cung cấp, ngời nhận
thầu xây lắp.
Số d Nợ (Nếu có): Phản ánh số tiền đã ứng trớc cho ngời bán hoặc đã trả
tiền nhiều hơn số phải trả cho ngời bán theo chi tiết của từng đối tợng.
6.3. Kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu theo phơng pháp
kiểm tra định kỳ.
Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp không theo dõi một cách th-
ờng xuyên và liên tục về tình hình biến động của các loại vật t, hàng hoá, sản
phẩm, trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho mà chỉ phản ánh giá

trị tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ của chúng trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác định l-
ợng tồn kho thực tế. Từ đó xác định lợng xuất dùng cho sản xuất kinh doanh và
các mục đích khác trong kỳ theo công thức:
Giá trị VL xuất
trong kỳ
=
Giá trị Vl
tồn đầu kỳ
+
Tổng giá trị VL
tăng trong kỳ
-
Giá trị VL tồn
cuối kỳ
6.3.1. Các tài khoản chủ yếu sử dụng: TK611, TK151, TK152, TK153.
=> TK 611 - Mua hàng.
16
Công dụng: Để phản ánh giá trị nguyên liệu, vật liệu mua vào trong kỳ
Kết cấu, nội dung:
Bên nợ:
+ Kết chuyển trị giá thực tế của vật t hàng hoá tồn kho đầu kỳ.
+ Trị giá thực tế của NLVL mua vào trong kỳ, đã bị trả lại.
Bên có:
+ Kết chuyển trị giá thực tế VL xuất dùng trong kỳ hoặc trị giá thực tế
hàng hoá xuất bán (cha xác định là tiêu thụ trong kỳ)
+ Trị giá VL mua vào trả lại cho ngời bán hoặc đợc giảm giá.
TK 611 cuối kỳ không có số d.
=> TK 152 - Nguyên liệu vật liệu.
Công dụng: Phản ánh số kết chuyển giá trị của loại NVL tồn kho đầu và
cuối kỳ.

Kết cấu và nội dung:
Bên nợ: Kết chuyển trị giá thực tế NVL đầu kỳ.
Số d bên nợ: Phản ánh trị giá thực tế NVL tồn kho cuối kỳ.
=> TK 151 - Hàng mua đang đi đờng.
Công dụng: Phản ánh số kết chuyển đầu kỳ và cuối kỳ giá trị của loại
hàng đang đi trên đờng.
Kết cấu, nội dung:
Bên nợ: Kết chuyển trị giá thực tế hàng mua đang đi trên đờng cuối kỳ.
Bên có: Kết chuyển trị giá thực tế hàng mua đang đi trên đờng đầu kỳ.
Số d bên Nợ: Giá trị hàng đang đi đờng cuối kỳ.
Ngoài ra trong quá trình hạch toán còn sử dụng một số TK có liên quan
nh: TK 111, TK 112, TK 113, TK 331
6.3.2. Phơng pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu.
- Đầu kỳ kinh doanh kết chuyển giá trị hàng tồn kho theo từng loại
Nợ TK 611-Mua hàng
Có TK 152, 153
Có TK 151-Hàng mua đang đi đờng.
17
- Trong kỳ kinh doanh khi mua nguyên liệu, vật liệu.
Nợ TK 611: Giá thực tế VL thu mua (Chi phí thu mua cha tính thuế)
Nợ TK 133(1331) Thuế GTGT đầu vào (nếu có)
Có TK 111, TK 112, TK 331 Tổng giá thanh toán.
+ Số chiết khấu thanh toán đợc hởng khi mua hàng đợc ghi tăng Doanh
Thu HĐTC.
Nợ TK 111, 112, 331,138(1388)
Có TK 515 - Doanh thu HĐTC
- Các nghiệp vụ khác làm tăng VL trong kỳ.
Nợ TK 611: Trị giá thực tế VL tăng.
Có TK 411: Nhận vốn cổ phần, vốn cấp phát
Có TK 311, 338, 336: Tăng do đi vay.

Có TK 128, 222: Nhận lại vốn góp liên doanh.
- Cuối kỳ, kế toán căn cứ vào kết quả kiểm kê tính ra trị giá NVK tồn
cuối kỳ, biên bản xử lý số mất mát thiếu hụt.
Nợ TK 152, 153: Giá trị nguyên liệu, vật liệu tồn kho cuối kỳ.
Nợ TK 151: Hàng đi đờng cuối kỳ.
Nợ TK 138, 334; Mất mát thiếu hụt cá nhân phải đền.
Nợ TK 632: Số thiếu hụt trong định mức.
Có TK 611: Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ và thiếu hụt.
- Giá trị nguyên liệu vật liệu tính vào chi phí sản xuất
Nợ TK 627, 641, 642, 621
Có TK 611 (6111-Mua nguyên liệu, vật liệu)
18
Chơng II
Thực trạng tổ chức công tác kế toán nguyên
vật liệu tại Công ty rợu Hà Nội
2.1. Khái quát về Công ty rợu Hà Nội
2.1.1. Giới thiệu chung về Công ty
Tên dn: Công ty Rợu Hà Nội
Tên giao dịch: HALICO (Hanoi Liquor Company)
Trụ sở chính: 94 - Lò Đúc, Quận Hai Bà Trng - Hà Nội
Điện thoại: 9713249 - 9719163 - 8213147
Fax: (84.4) 8212662
Công ty rợu Hà Nội là đơn vị hạch toán độc lập, có đầy đủ t cách pháp
nhân, có tài khoản mở rộng tại ngân hàng đợc sử dụng con dấu riêng theo thể
thức của Nhà nớc quy định.
Công ty có số đăng ký kinh doanh 108213 cấp ngày 24/5/1993
Hiện nay chức năng chính của Công ty Rợu Hà Nội là sản xuất rợu các
loại với mục đích phục vụ nhu cầu trên toàn quốc. Hoạt động của Công ty đợc
mở rộng trên phạm vi cả nớc thông qua hệ thống đại lý bán buôn và bán lẻ các
sản phẩm của Công ty (khoảng trên dới 85 đại lý). Công ty đang từng bớc mở

rộng và nâng cấp cơ sở vật chất để tăng thêm nguồn hàng, mặt hàng kinh doanh
đảm bảo nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu, từng bớc nâng cao u thế của
mình trên thị trờng trong nớc và xuất khẩu, từng bớc nâng cao u thế của mình
trên thị trờng trong nớc và quốc tế.
Sản phẩm chủ yếu của Công ty là:
- Cồn: bao gồm cồn tinh chế và cồn xanh. Cồn tinh chế vừa là nguyên vật
liệu chính để sản xuất rợu, vừa dùng để bán ra ngoài. Cồn xanh đợc sản xuất ra
để bán trên thị trờng.
- Các loại rợu: nh rợu Vodka, rợu lúa mới, rợu nếp mới, chamgne,
whisky, rợu táo, rợu dâu, rợu chanh
Nguyên vật liệu chính dùng để sản xuất các loại sản phẩm này là các loại
19
ngũ cốc nh ngô, khoai, sắn và một số loại hoa quả nh chanh, táo, dâu để
dùng cho sản xuất rợu mùi các loại, rợu vang. Ngoài ra, còn sử dụng các loại vật
liệu phụ nh hơng liệu, đờng, enzim, cao hoa Đặc tính của các loại thực phẩm
uống là trải qua quá trình lên men chng cất nên có độ tinh khiết cao đảm bảo
tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm.
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển.
Lịch sử hình thành và phát triển.
Tiền thân của Công ty Rợu Hà Nội là nhà máy rợu Fontain của thực dân
Pháp ở Đông Dơng. Nhà máy đợc xây dựng từ năm 1892 và chính thức đi vào
hoạt động từ năm 1898. Năm 1945 đến năm 1954, nhà máy ngừng sản xuất do
chiến xảy ra. Năm 1954 với sự kiện giải phóng thủ đô, nhà máy thuộc về nhân
dân nhng phải hai năm sau tức là năm 1956 nhà máy mới đợc khôi phục trở lại.
ở thời kỳ này đất nớc còn có chiến tranh nên cơ sở vật chất còn nghèo nàn, lạc
hậu mà việc sản xuất rợu đợc thực hiện theo phơng pháp sử dụng nguyên liệu
chủ yếu là gạo, điều này ảnh hởng không nhỏ tới đời sống nhân dân vì gạo là l-
ơng thực chủ yếu, còn nền nông nghiệp thì quá nghèo nàn, lạc hậu.
Năm 1957, nhân chuyến đi thăm hỏi động viên cán bộ của công nhân nhà
máy, Bác Hồ đã chỉ thị việc sản xuất rợu, phải đợc tiếp tục phát triển nhng phải

thay bằng nguyên liệu khác. Qua quá trình nghiên cứu cán bộ công nhân viên
Nhà máy đã đa ra phơng pháp mới - phơng pháp Mycomtle - với nguyên liệu là
ngô, khoai, sắn.
Năm 1990, do tác động của khoa học kỹ thuật tiên tiến trên tg, nhà máy
đã áp dụng phơng pháp lên men trực tiếp thay thế cho phơng pháp Mycomtle.
Với phơng pháp này, nhà máy đã giảm đợc lao động nặng nhọc cho ngời lao
động, tiết kiệm chi phí, tăng khối lợng sản phẩm sản xuất và tiêu dùng. Vì thế,
năm 1990 các chỉ tiêu tài chính về doanh thu, lợi nhuận nộp Ngân sách Nhà nớc
tăng 1,3 lần so với năm 1989. Đến năm 1991, theo quy định của Nhà nớc đối
với các loại rợu của nhà máy đều phải chịu thuế
tiêu thụ đặc biệt. Do thuế tiêu thụ đặc biệt quá cao, làm cho giá cả đột biến tăng
1,5 đến 2 lần, thị trờng không chấp nhận sức mua giảm xuống đột ngột dẫn đến
20
sản phẩm không tiêu thụ đợc, công nhân phải ngừng sản xuất. Đứng trớc tình
trạng đó, toàn thể cán bộ lãnh đạo và cán bộ công nhân viên nhà máy đã đoàn
kết cùng nhau nghiên cứu tìm ra những biện pháp nhằm củng cố hoạt động sản
xuất kinh doanh của nhà máy nh giảm độ rợu để giảm thuế, từ đó có thể giám
giá bán sản phẩm. Do vậy năm 1992, nhà máy dần dần đi vào xu thế ổn định,
phát triển và đứng vững trên thị trờng.
Năm 1993, do yêu cầu của công tác quản lý sản xuất phù hợp với những
vấn đề do thị trờng đặt ra nh cl sản phẩm, khối lợng sản phẩm sản xuất và tiêu
thụ, giá thành sản phẩm, giá bán sản phẩm Đ ợc sự đồng ý của Bộ Công
nghiệp nhẹ và Chính phủ, Nhà máy Rợu Hà Nội đã chủ động cải tiến bộ máy
quản lý, từ mô hình xí nghiệp với các phân xởng chuyển thành mô hình Công ty
với các xí nghiệp thành viên với tên gọi là Công ty Rợu Hà Nội trực thuộc Tổng
Công ty Rợu Bia Nớc giải khát Việt Nam (theo QĐ443 - CNn/TCLĐ ngày
7/5/1993 của Bộ Công nghiệp nhẹ). Trớc đây, nhà máy chỉ sản xuất mà không
kinh doanh, đến nay thành lập Công ty thì Công ty vừa sản xuất, vừa xuất khẩu,
vừa kinh doanh tổng hợp.
Từ năm 1993 đến cuối năm 2003, Công ty Rợu Hà Nội vẫn tiếp tục sản

xuất kinh doanh cồn, rợu các loại, và ngày càng nghiên cứu, chế tạo để cho ra
nhiều loại rợu với chất lợng ngày càng cao hơn. Và hiện nay Công ty trực thuộc
Tổng Công ty Bia Rợu Nớc giải khát Hà Nội (theo QĐ số 68 ngày 9/4/2003 của
Bộ trởng Bộ Công nghiệp).
Quy mô và địa bàn hoạt động của Công ty
Công ty đợc xây dựng ở trung tâm thành phố, có ba mặt phố bao quanh
với tổng diện tích là 33.000m
2
, trong đó diện tích nhà xởng khoảng 18.000,
2
.
Với địa điểm nh vậy, Công ty rất thuận lợi trong việc tìm nguồn cung cấp vật t,
nguyên liệu đầu vào và việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá bán ra, cũng nh việc
nắm bắt các thông tin kinh tế thị trờng.
Sản phẩm của Công ty không chỉ đợc tiêu thụ ở thị trờng trong nớc mà
còn đợc tiêu thụ ở nớc ngoài.
Những khó khăn và thuận lợi của Công ty
21
Nh chúng ta biết, rợu, cồn là một trong những loại mặt hàng bị đánh thuế
rất nặng, và lại không đợc quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng.
Bên cạnh đó, khi nền kinh tế thị trờng phát triển thì có nhiều loại rợu của các n-
ớc vào với chất lợng tốt hơn nên nó cũng ảnh hởng đến việc tiêu thụ rợu của
Công ty rất nhiều.
Tuy nhiên, với sự nỗ lực cao và cố gắng phấn đấu đã giúp Công ty đứng
vững, nhanh chóng ổn định và liên tục phát triển, điều đó đợc thể hiện qua một
số chỉ tiêu kinh tế sau:
(ĐVT: đồng)
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
1. Tổng DT 61.155.612.874 67.734.042.019 111.305.104.862
2. DTT 46.172.946.725 51.017.142.982 78.895.899.679

3. GVHB 36.188.295.848 39.805.212.078 60.166.903.059
4. Tổng LN trớc thuế 1.944.848.004 1.823.906.796 2.528.612.784
5. Nộp Ngân sách 16.759.000.000 20.809.633.968 30.346.174.848
6. Thu nhập bình quân 1.212.000 1.252.869 1.800.000
Mặt khác, tính đến cuối năm 2003, tổng vốn kinh doanh của Công ty là
17.543.906.776đ trong đó: Vốn NSNN cấp là 9.461.089.399đ (VCĐ:
2.384.156.080đ, VLĐ: 6.629.548.602đ, VKH: 447.384.717đ), vốn tự bổ sung là
8.082.817.377đ (VCĐ: 5.106.306.776đ, VLĐ: 2.467.934.592đ, VKH:
508.576.009đ).
Tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty tính đến ngày 31/12/2003 là:
610 ngời, trong đó: nam: 302 ngời, nữ: 308 ngời, lao động trực tiếp: 532 ngời,
lao động gián tiếp: 78 ngời).
Qua đây ta thấy tình hình sản xuất của Công ty ổn định, có chiều hớng
phát triển thuận lợi vì từ năm 2001, 2002, 2003 thì các chỉ tiêu kinh tế của Công
ty đều tăng mạnh. Mặt khác, trong những năm tới, Công ty sẽ mở nhiều hình
thức kinh doanh trong cả ba lĩnh vực: sản xuất, kinh doanh và dịch vụ, tìm tòi
đối tác đầu t và bạn hàng lớn cả trong và ngoài nớc, không ngừng cải tiến mẫu
mã và nâng cao chất lợng sản phẩm. Đây là chiến lợc cơ bản, lâu dài quy định
sự sống còn của Công ty trong tơng lai để nhằm làm tăng lợi nhuận của mình.
22
2.1.3. Tình hình tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý
của Công ty
2.1.3.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất
Tổ chức sản xuất của Công ty đợc thực hiện theo mô hình Công ty với 4
xí nghiệp thành viên (3 xí nghiệp chính và 1 xí nghiệp phụ trợ). Mỗi xí nghiệp
sản xuất chính đảm nhận 1 quy trình sản xuất và công nghệ nhất định đảm bảo
cho quá trình sản xuất của Công ty tiến hành thờng xuyên, liên tục và có hiệu
quả. Cụ thể;
Xí nghiệp cồn là xí nghiệp sản xuất chính có nhiệm vụ sản xuất cồn.
Nó đợc chia thành nhiều tổ sản xuất nh tổ nấu, tổ vận chuyển, tổ chng cất, tổ lò

hơi Xí nghiệp gồm 91 ng ời, giám đốc là chú Phạm Dũng, năng lực sản xuất
10 triệu lít/năm.
Xí nghiệp rợu mùi là xí nghiệp sản xuất chính có nhiệm vụ sản xuất các
loại rợu mùi nh rợu dâu, rợu nho, rợu chanh Nó đ ợc chia thành nhiều tổ sản
xuất nh tổ pha chế, tổ đóng chai, tổ bao bì, tổ chọn rợu Trong xí nghiệp r ợu
mùi bao gồm sản xuất rợu vang. xí nghiệp có 112 ngời, giám đốc là cô trịnh thị
Hoà. Năng lực sản xuất 12 triệu lít/năm.
Xí nghiệp bao bì là xí nghiệp sản xuất chính, có tổ in, tổ đóng, tổ cắt
xí nghiệp có 65 ngời, giám đốc là chú Trần Đình Dân. Năng lực sản xuất 1,2
triệu hộp cattông/năm.
Xí nghiệp cơ điện là xí nghiệp phụ trợ có nhiệm vụ chính là phục vụ
cho các xí nghiệp chính nh sửa chữa, bảo dỡng máy móc thiết bị . đảm bảo
cho quá trình sản xuất đợc nhịp nhàng cân đối liên tục và có hiệu quả. Nó đợc
chia thành các tổ nh tổ điện, tổ nề mộc, tổ nguội Xí nghiệp có 50 cán bộ và
giám đốc là chú Thái Hồng Sơn.
2.1.3.2. Quy trình công nghệ sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Quy trình công nghệ sản xuất kinh doanh của đơn vị là quy trình công
nghệ chế biến liên tục, bao gồm nhiều giai đoạn công nghệ khác nhau. Sản
phẩm của Công ty có nhiều loại, mỗi loại có quy trình công nghệ chế biến
23
riêng. Đó là:
Quy trình công nghệ sản xuất cồn (sơ đồ 1)
Quy trình công nghệ sản xuất rợu mùi (sơ đồ 2)
Quy trình công nghệ sản xuất rợu vang (sơ đồ 3)
2.1.3.3. Đặc điểm tổ chức kinh doanh của Công ty
Công ty Rợu Hà Nội là một Công ty chuyên sản xuất, kinh doanh các
mặt hàng rợu, cồn phục vụ cho nhu cầu toàn quốc nh cồn 96
0
, rợu Vodka, rợu
Whisky, rợu lúa mới, rợu nếp mới, rợu chanh, rợu dâu, rợu táo, Hoàng Mai,

Thanh mai
Công ty có khoảng 85 đại lý nằm rải rác trên phạm vi toàn quốc. Ngoài
ra Công ty còn kinh doanh tổng hợp, thực hiện các dịch vụ nh cho thuê kiốt, bán
hàng, nhận uỷ thác nhập khẩu cho các doanh nghiệp khác không đợc phép nhập
khẩu trực tiếp.
Công ty tiêu thụ sản phẩm qua nhiều hình thức: bán buôn, bán lẻ, gửi đại
lý Do vậy sản phẩm làm ra th ờng nhanh chóng tiêu thụ hết, đặc biệt là các
tháng giáp tết, giúp cho quá trình quay vòng vốn nhanh, thúc đẩy sản xuất nâng
cao hiệu quả kinh doanh
2.1.3.4. Tổ chức bộ máy quản lý
Trải qua thời gian hoạt động khá dài cùng với sự thay đổi của cơ chế
quản lý và yêu cầu của thị trờng, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh của
Công ty đã có nhiều thay đổi về số lợng nhân viên, cơ cấu quản lý cũng nh
phạm vi quản lý. Cho đến nay, Công ty đã có đợc bộ máy quản lý hoàn thiện,
gọn nhẹ, nhanh nhạy và hiệu quả cao.
Ban lãnh đạo Công ty bao gồm: Giám đốc 2, Phó giám đốc và kế toán tr-
ởng.
Ban lãnh đạo Công ty điều hành Công ty theo nguyên tắc tập thể lãnh
đạo, cá nhân phụ trách. Giám đốc Công ty là đại diện pháp nhân của Công ty,
do Tổng Công ty Bia rợu, Nớc giải khát Hà Nội bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trớc
Tổng Công ty và trớc pháp luật Nhà nớc về hoạt động của Công ty
24
Giám đốc: chú Hoàng Nguyện
Giám đốc do Tổng Giám đốc bổ nhiệm, đợc giao trách nhiệm quản lý
Công ty và có thẩm quyền điều hành cao nhất trong Công ty.
Nhiệm vụ: Chỉ đạo công tác quy hoạch, kế hoạch, tổ chức lao động, tài
chính, đầu t, phát triển thơng hiệu, hợp đồng kinh tế, xuất nhập khẩu, giá cả,
nguyên vật liệu đầu vào. Giao kế hoạch và tổ chức kế hoạch thực hiện hoàn
thành kế hoạch. Sắp xếp bộ máy quản lý và công tác cán bộ, chỉ đạo công tác
tiền lơng, bảo hiểm xã hội, chỉ đạo công tác thi đua khen thởng kỷ luật

Phó giám đốc kỹ thuật sản xuất: Chú Hồ Văn Hải
Là ngời đợc giám đốc phân công chỉ đạo quá trình kỹ thuật - sản xuất,
chịu trách nhiệm trớc giám đốc trong lĩnh vực đợc giao. Là phó giám đốc thờng
trực, thay mặt giám đốc giải quyết công việc khi giám đốc vắng mặt.
Sơ đồ bộ máy quản lý
Nhiệm vụ: Chỉ đạo triển khai và kiểm tra các quá trình sản xuất - kỹ
thuật, bảo đảm sản xuất theo đúng kế hoạch, chỉ đạo công tác định mức kinh tế
kỹ thuật, chỉ đạo công tác sản xuất thử sản phẩm mới, hoàn thiện và đổi mới
quy trình công nghệ. Giúp giám đốc chỉ đạo quản lý các dự án đầu t, phụ trách
công tác môi trờng, thanh lý tài sản cố định. Chỉ đạo công tác đào tạo công
25
Giám đốc
PGĐ kinh doanh PGĐ kỹ thuật sản xuất Kế toán trưởng
Văn
phòng
P.Tài
vụ
P.KH
VT
P.Thị
trường
P.Kỹ
thuật cơ
điện
P.Kỹ thuật
công nghệ
KCS
XN Cồn XN Rượu mùi XN Bao bì XN Cơ điện

×