Trêng §¹i häc Kinh tÕ quèc d©n Hµ Néi
Môc lôc
B¸o c¸o thùc tËp Nguyễn Văn Khanh-K36
1
Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội
Lời nói đầu
Tài sản cố định là một bộ tài sản lớn đối với doanh nghiệp, hiện nay với
tốc độ phát triển không ngừng mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, việc sử dụng và
quản lý tài sản cố định sao cho có hiệu quả đang là vấn đề bức xúc đối với tất
cả các doanh nghiệp .
Để đánh giá đợc tình hình hoạt động của một doanh nghiệp ngời ta thờng
quan tâm đến tài sản cố định hiện có của doanh nghiệp đó.Chính vì thế để quản lý
để quản lý và sử dụngTSCĐ một cách có hiệu quả thì nhiệm vụ của công tác hạch
toán tài sản cố định phải nhanh nhẹn, nắm bắt kịp thời, chính xác thông tin để
cung cấp điều kiện tính giá thành sản xuất và cung cấp thông tin cho nhà quản lý
về tình hình t i sản để có biện pháp quản lý một cách khoa học, mặt khác có kế
hoạch đầu t một cách hợp lý.
Công ty TNHH Hi H là một doanh nghiệp trong ngành thc phẩm lên
men của tỉnh. Công ty đang phải cạnh tranh gay gắt với các đơn vị bạn để làm sao
nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho các thành
viên trong công ty. Vì thế công ty cũng đứng trớc một vấn đề bức súc là làm thế
nào để quản lý tài sản cố định một cách hợp lý, có hiệu quả, tạo điều kiện cho
doanh nghiệp thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
Qua thời gian thực tập tại Công ty, trên cơ sở những kiến thức đã đợc
học với sự hớng dẫn tận tình của Cụ giáo: PGS-TS. Phm Th Gỏi và anh, chị
em trong phòng tài vụ của Công ty TNHH Hi H em đã quyết định lựa chọn
cho mình chuyên đề về tổ chức kế toán TSCĐ với những việc quản lý và năng
cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp.
Chuyên đề đợc chia thành 3 phần:
Phần thứ nhất: Tổng quan về công ty TNHH Hi H
Phần thứ hai: Thc trng hch toỏn TSC ti công ty TNHH Hi H
Phần thứ ba: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán
TSCĐ tại công ty TNHH Hi H
Báo cáo thực tập Nguyễn Vn Khanh -K36
-
2
Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội
Phần 1
Tổng quan về công ty tnhh HI H
1.1 QU TRèNH HèNH THNH V PHT TRIN CA CễNG TY
TNHH HI H.
Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Hi H
Tên giao dịch: Công ty TNHH Hi H
Giám đốc: Nguyn Minh o
Kế toán trởng: Nguyễn Thị Tnh
Địa chỉ cơ quan: Th Trn Trn Cao, Huyn Phự C, Tnh Hng Yờn
Công ty TNHH Hi H là một đơn vị sản xuất kinh doanh trong ngành thực phẩm
lên men của tỉnh. Công ty có hạch toán kinh tế Độc lập, có đầy đủ t cách pháp
nhân, có con dấu riêng và đợc mở Tài khoản riêng giao dịch tại Ngân hàng. Công
ty đợc quyền quyết định mọi hoạt động về biên chế tổ chức và tài chính của doanh
nghiệp mình.
Cụng ty thnh lp nm 1992 chuyn i mụ hỡnh qun lý t Xớ nghip
nụng sn thc phm Ph Cao Thnh Cụng ty TNHH H H.
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, công ty luôn tìm cách nâng cao chất
lợng sản phẩm mở rộng thị trờng tiêu thụ nên sản lợng bia của công ty có xu hớng
tăng dần, nhờ thế vị trí của công ty trong sản xuất kinh doanh ngày càng đợc củng
cố vững chắc thêm. Với bộ máy lãnh đạo quản lý có năng lực có kinh nghiệm và
đội ngũ công nhân lành nghề đã đa hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
ngày càng phát triển, góp phần hình thành và khẳng định mô hình công nghiệp
thích hợp cho tỉnh Hng Yờn, từng bớc đóng góp đáng kể cho ngân sách nhà nớc
và ngõn sỏch a phng.
Báo cáo thực tập Nguyễn Vn Khanh -K36
-
3
Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội
Trong những năm qua, công ty TNHH Hi H đã có những bớc phát
triển quan trọng, tốc độ tăng trởng khá, uy tín đợc nâng lên rõ rệt, thị trờng tiêu
thụ sản phẩm, hàng hóa trong và ngoài tỉnh không ngừng đợc mở rộng và phát
triển.
Từ lúc vốn tự có của công ty tính cho giá trị dây chuyền công nghệ sản
xuất cũ là: 1,178 tỷ đồng, cho đến khi thực hiện dự án đầu t chiều sâu và mở
rộng sản xuất. Công ty đã bổ sung thêm 6,337 tỷ đồng. Nguồn vốn này đợc
phân bổ nh sau:
- Vốn thiết bị: 5,388 tỷ đồng
- Vốn xây lắp và kiến thiết cơ bản khác: 0,637 tỷ đồng
- Vốn dự phòng: 0,312 tỷ đồng
Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đem lại những lợi ích kinh tế nh:
- Góp phần tăng tổng sản phẩm nội địa (GDP) của tỉnh Hng Yờn.
- Khuyến khích phát triển nhiều ngành nghề kinh tế khác thông qua việc
tiêu thụ nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lợng... để duy trì sản xuất kinh doanh
của công ty.
Đóng góp cho ngân sách nhà nớc thông qua các khoản thuế nh: Thuế tiêu
thụ đặc biệt, Thu GTGT, Thu TNDN, tiền thuê đất... Công ty luôn đóng góp
đầy đủ đúng hạn mà mức thuế nộp cho ngân sách nhà nớc tăng lên một cách rõ rệt
qua các năm .Đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng đợc cải thiện, bình quân
thu nhập của cán bộ công nhân viên cũng đợc nâng cao, cụ thể sự phát triển của
công ty thể hiện qua các thông số sau.
Báo cáo thực tập Nguyễn Vn Khanh -K36
-
4
Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội
1 S CH TIấU KINH T TI CHNH CA CễNG TY TNHH HI H
TT Chỉ tiêu ĐV tính Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
1 Vốn SXKD đồng 3.648.592.000 4.879.589.000 4.943.873.000
2 Sản lợng lít 1.586.752 2.546.100 3.912.142
3 Doanh thu đồng 4.327.505.454 7.043.909.091 10.669.478.181
4 Lợi nhuận đồng 58.495.000 91.878.961 123.050.964
5 Nộp ngân sách NN đồng 1.458.738.183 2.321.893.467 3.464.116.397
6 Số LĐBQ ngời 98 106 120
7
Thu nhp QCNV
đồng/tháng 450.000 750.000 950.000
Với số vốn nh vậy công ty tạo công ăn việc làm cho 120 ngời trong công
ty và 1 số lao động tự do hiện đang làm đại lý bán bia ở một số nơi trong và ngoài
tỉnh Hiện thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên cha cao lắm
(700.000đ/tháng) song lại khá ổn định. Việc làm ổn định đó là điều kiện rất tốt để
nâng cao trình độ kỹ thuật và tay nghề cho công nhân.
Không những thế, công ty còn là một doanh nghiệp sử dụng vốn vay có
hiệu quả, giảm tỷ trọng vốn ngân sách. Hiện nay, toàn bộ vốn của công ty là vốn
tự có (vốn bổ sung và vốn vay). Công ty đảm bảo trả lãi và gốc cho Ngân hàng
đúng kỳ hạn, đầy đủ. Phơng hớng của công ty trong năm 2008 Và những năm tiếp
theo là ngày càng nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng sản lợng tiêu thụ, mở rộng
mạng lới đại lý bán lẻ tại các địa phơng trong và ngoài tỉnh, cố gắng vơn lên để
đứng vững và phát triển trong cơ chế thị trờng hiện nay.
Báo cáo thực tập Nguyễn Vn Khanh -K36
-
5
Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội
1.2 - Đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý sản xuất kinh
doanh của công ty TNHH HI H:
1.2.1 - Đặc điểm dây chuyền công nghệ:
Hiện nay, công ty TNHH Hi H đang sử dụng ph ơng pháp sản
xuất
bia
truyền thống và sản xuất theo mẻ, thời gian mỗi mẻ trong khoảng 25-30 ngày.
Quy trình sản xuất bia của công ty đợc thể hiện theo sở đồ công nghệ sau:
(S 1)
Báo cáo thực tập Nguyễn Vn Khanh -K36
-
6
Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất bia
S s 1
Báo cáo thực tập Nguyễn Vn Khanh -K36
-
7
Nguyên vật liệu hạt: Malt,
gạo
Nghiền
Nấu
Lọc
Lên men chính
Lên men phụ
Lọc
Chiết bia chai
Thanh trùng
Nước hoa cau
Nồi hơi
Chiết bia hơi
Rửa chai
Bã bia
Điện lạnh
CO2 nén khí
Bã bia
Dập nút
Dán
nhãn
Thành
phẩm
Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội
Quy trình sản xuất bia của Công ty là quy trình sản xuất phức tạp kiểu liên
tục. Để sản xuất ra sản phẩm mang thơng hiệu của mình công ty bia sử dụng
nguyên vật liệu chính là Malt (đại mạch), gạo tẻ, cao hoa và đờng. Tuy nhiên nếu
chỉ dùng nguyên liệu chính là Malt và cao hoa để sản xuất thì chất lợng thơm
ngon, rất tốt, nhng giá thành lại rất cao bởi vì Malt là một nguyên vật liệu phải
nhập ngoại.
Để tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm vì vậy công ty đã tận dụng thế
mạnh của Việt Nam là một trong những nớc xuất khẩu gạo đứng thứ 3 trên thế
giới (năm 2003). Công ty đã dùng gạo tẻ để thay thế một phần Malt những chất l-
ợng vẫn đảm bảo có sức thu hút đối với ngời tiêu dùng bởi chất lợng sản phẩm phụ
thuộc vào tỷ lệ phối trộn giữa Malt và gạo tẻ hợp lý mà các cán bộ kỹ thuật giỏi
của công ty đã nghiên cứu và áp dụng.
Cụ thể, tỷ lệ mỗi loại là 70-80% và 20-30% gạo. Nếu dùng chế phẩm
enzym để đờng hóa thay cho Malt thì tỷ lệ Malt là 50% và gạo là 50%.
Hiện nay công ty TNHH Hi H sản xuất 2 loại bia là bia hơi và bia
chai.Nồng độ của bia hơi là 10 và bia chai là 12.
Tuỳ vào mục đích sản xuất loại bia nào, số lợng bao nhiêu mà công ty xác
định kết cấu, nguyên vật liệu chính đa vào sản xuất tơng ứng có thể tóm tắt quy
trình công nghệ sản xuất bia nh sau:
*Giai đoạn nấu: Trớc hết dùng các loại nguyên vật liệu chính nh Malt,
gạo tẻ, cao hoa, đờng theo tỷ lệ đã quy định tuỳ thuộc vào số lợng sản xuất bao
gồm các bớc sau:
+ Bớc 1: Nghiền gạo, malt
+ Bớc 2: Bột gạo nấu cháo, dịch hóa, hồ hóa đun sôi bột malt. Nờu malt
sao đó thực hiện quá trình đờng hóa khoảng 10-15 phút khi đờng hóa hết lọc dịch
đờng để lấy đờng nha ban đầu, sản phẩm phụ là bã bia dùng bán cho bà con chăn
nuôi gia súc,gia cầm...
Báo cáo thực tập Nguyễn Vn Khanh -K36
-
8
Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội
+ Bớc 3: Cho cao hóa và dịch nha đun sôi, ủ thông số kỹ thuật thì hạ nhiệt
độ để nắng.
* Giai đoạn ủ men: đợc chia làm hai giai đoạn
- Giai đoạn lên men chính: Cho men vào nớc dịch nha rồi cho men ở nhiệt
độ 7-10
o
C sau khi đặt các thông số kỹ thuật cần thiết thì chuyển sang giai đoạn lên
men phụ.
- Giai đoạn lên men phụ: ở nhiệt độ 0-2
o
C cuối giai đoạn lên men phụ,
bơm CO
2
để tạo ga. Khi đạt các thông số kỹ thuật cần thiết thì chuyển sang giai
đoạn chiết lọc
* Giai đoạn chiết lọc
Sau khi sản phẩm qua giai đoạn lên men đợc chuyển sang bộ phận lọc để
lấy sản phẩm bia trong và loại bỏ bã men. Kết thúc giai đoạn lọc tuỳ từng loại bia
mà tiến hành chiết.
+ Nếu là bia hơi thì sau khi lọc đã là bia hơi đợc đa vào téc chứa và tiến
hành xuất bán.
+ Nếu là bia chai thì sau khi qua giai đoạn lọc, chuyển sang tiếp bộ phận
lọc và thanh trùng, tức là chai đợc đa vào máy rửa sạch, khử trùng đóng bia vào
chai dập nút dán nhãn, nhập kho.
1.2.2 - Đặc điểm tổ chức sản xuất.
Do đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất bia là quy trình công nghệ sản
xuất phức tạp kiểu liên tục nên toàn bộ quy trình sản xuất bia đợc tổ chức thành
hai phân xởng chính: Phân xởng bia và phân xởng cơ khí phụ trợ.
Phân xởng sản xuất bia bao gồm:
+ Tổ quản lý 1: 1 quản đốc và một phó quản đốc
+ Tổ xay nghiền: Nghiền gạo và Malt
+ Tổ nấy và tổ men: Thực hiện giai đoạn nấu và lên men
Báo cáo thực tập Nguyễn Vn Khanh -K36
-
9
Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội
+ Tổ lọc chiết CO2: Thực hiện chiết bia theo yêu cầu kỹ thuật và thanh trùng.
+ Tổ thành phẩm: Dập nút, dán nhãn, đóng két, vận chuyển vào kho.
- Phần cơ khí và phụ trợ:
+ Tổ nồi hơi: Cung cấp năng lợng phục vụ quá trình nấu, lọc, thanh trùng
+ Tổ điện lạnh: Theo dõi và điều chỉnh nhiệt độ trong quá trình lên men,
bảo quản bia trong.
+ Tổ điện: Cung cấp điện năng phục vụ sản xuất, sửa chữa, thay thế phụ
tùng, lắp mới...
+ Phòng vi sinh: Nghiên cứu nuôi cấy men nhằm cung cấp men cho quá
trình lên men.
+ Tổ phụ trợ: Bốc xếp, dỡ hàng xuống cho khách, đóng lại các két đựng
bia có thể sử dụng đợc, chuyển chai vào sản xuất.
1.2.3 - c im t chc b mỏy qun lý ca công ty TNHH Hi H.
Bộ máy công ty TNHH Hi H do đại hội đồng cổ đông sáng lập tại đại hội
bầu ra hội đồng quản trị và ban kiểm soát, hội đồng quản trị bầu ra chủ tịch hội
đồng quản trị kiêm giám đốc điều hành. Ngoài ra bộ máy công ty còn có 4 phòng
chức năng đó là:
+ Phòng tổ chức hành chính
+ Phòng kế toán tài vụ
+ Phòng kinh doanh vật t
+ Phòng bảo vệ
- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý của công ty có toàn quyền nhân
doanh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của
công ty trừ những vấn đề thuộc đại hội cổ đông và chịu trách nhiệm trớc hội đồng
cổ đông về việc quản lý và điều hành.
Báo cáo thực tập Nguyễn Vn Khanh -K36
-
10
Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội
- Giám đốc: Là ngời điều hành hoạt động hàng ngày của công ty và chịu
trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ đợc giao.
Hội đồng quản trị bổ nhiệm một ngời trong Hội đồng quản trị làm giám đốc và
kiêm luôn chủ tịch Hội đồng quản trị. Giám đốc là ngời đại diện theo pháp luật
của công ty.
- Ban kiểm soát: Do đại hội đồng cổ đông bầu ra và quy định số lợng từ
3-5 ngời trong đó ban kiểm soát phải bầu một ngời làm trởng ban, trởng ban kiểm
soát phải là cổ đông của công ty thay mặt các cổ đông trong công ty kiểm soát
mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và chủ yếu là vấn đề về tài chính.
Vì vậy trong ban kiểm soát phải có ít nhất là 1 thành viên có trình độ kế toán. Ban
kiểm soát phải chịu trách nhiệm trớc đại hội cổ đông về việc thực hiện nhiệm vụ,
quyền hạn đợc giao.
- Phòng tổ chức hành chính: Giúp ban giám đốc trong công tác tổ chức
kinh doanh bố trí mạng lới, tổ chức nhân sự, công tác lao động, công tác hành
chính quản trị, thực hiện chính sách của Đảng và nhà nớc đối với cán bộ công
nhân viên chức, đảm bảo quyền lợi về văn hóa, vật chất, tinh thần và sức khoẻ của
cán bộ công nhân viên chức.
- Phòng kế toán tài vụ: Có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc về chính sách,
chế độ tài chính, thể lệ kế toán tài chính của nhà nớc. Phản ánh đầy đủ kịp thời th-
ờng xuyên các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến hoạt động kinh tế tài
chính của công ty.
- Phòng kinh doanh đầu t: Có nhiệm vụ nắm bắt nhu cầu thị trờng để xây
dựng và tổ chức, thực hiện các phơng án kinh doanh có hiệu quả, tổ chức số lợng
hàng hóa, chất lợng phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng. Trực tiếp thực hiện nghĩa
vụ mua bán buôn của công ty, theo dõi các đại lý, theo dõi nhu cầu thị trờng, mua
sắm trang thiết bị đồ dùng cho đơn vị, mở quầy dịch vụ và bán lẻ. Đồng thời
phòng kinh doanh phụ trách về phần mua vật t của công ty.
Báo cáo thực tập Nguyễn Vn Khanh -K36
-
11
Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội
- Phòng bảo vệ: Có nhiệm vụ bảo vệ tài sản, hàng hóa của công ty, mạng l-
ới cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty.
Bộ máy của công ty đợc tổ chức một cách khoa học và hợp lý phù hợp với
qui mô kinh doanh của công ty.
Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty TNHH HI H
S s 2
1.3 - C IM T CHC CễNG TC K TON
Báo cáo thực tập Nguyễn Vn Khanh -K36
-
12
Hội đồng quản trị
Ban kiểm soát
Giám đốc kiêm
chủ tịch HĐQT
Phòng kinh
doanh vật tư
Phòng tổ chức
hành chính
Phòng bảo
vệ
Phân xưởng
Phân xưởng bia
Phân xưởng cơ
khí và phụ trợ
Phòng kế
toán tài vụ
Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội
1.3.1 - c im t chc b mỏy k toỏn.
Hình thức kế toán mà công ty đang áp dụng hiện nay là hình thức kế toán
tập chung. Nghĩa là toàn bộ công tác kế toán của công ty đợc tập chung trên phòng
kế toán.
Phòng kế toán tài vụ của công ty gồm 4 cán bộ đợc sắp xếp nh sau:
- Kế toán trởng: Phụ trách chung đồng thời làm kế toán tổng hợp. Cuối
tháng đa các số liệu ở sổ chi tiết, bảng kê vào sổ cái. Tập hợp chi phí sản xuất
trong công ty qua các kế toán viên để tính giá thành sản phẩm.
- Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ lập chứng từ hàng ngày, theo dõi các
khoản thu chi trong công ty đa vào các tờ kê chi tiết, đồng thời vào sổ thu chi tiền
mặt, viết phiếu thu, chi. Cuối tháng tổng hợp vào sổ bảng kê, bảng phân bổ, đối
chiếu với thực tế, phát hiện kịp thời những sai sót nhâm lẫn có thể xảy ra. Từ đó
kiểm kê lại hóa đơn chứng từ và có biện pháp xử lý kịp thời những sai sót.
- Kế toán vật liệu, TSCĐ, hàng hóa, tiền lơng, thống kê: Có nhiệm vụ tập
hợp các chứng từ nhập, xuất vật liệu của các thủ kho đa lên, kiểm tra sổ kho, nhận
bảng chấm công của các tổ chức sản xuất, theo dõi tăng giảm TSCĐ, tính khấu
hao từng quý để đa vào giá thành sản phẩm.
- Thủ quỹ: Có nhiệm vụ giữ quỹ, trực tiếp thu chi tiền mặt, ngân phiếu khi
có đầy đủ thủ tục.
Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty TNHH HI H
Báo cáo thực tập Nguyễn Vn Khanh -K36
-
13
Kế toán trưởng kiêm kế
toán tổng hợp
Kế toán
thanh toán
Kế toán TSCĐ , NVL,
hàng hóa kiêm thống kê
sản xuất
Thủ
quỹ
Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội
S s 3
1.3.2- Hỡnh thc s sỏch k toỏn ang ỏp dng ti cụng ty TNHH Hi H.
Để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty, trình độ quản
lý nói chung, và trình độ đội ngũ cán bộ kế toán nói riêng. Công ty lựa chọn hình
thức kế toán chứng từ ghi sổ vì đặc trng cơ bản của hình thức kế toán chứng từ ghi
sổ này là việc ghi sổ kế toán tổng hợp đợc căn cứ trực tiếp từ Chứng từ ghi sổ.
Chứng từ ghi sổ dùng để phân loại ,hệ thống hoá và xác định nội dung ghi Nợ, ghi
Có của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh.
Hình thức chứng từ ghi sổ gồm các loại sổ kế toán sau:
+ Chứng từ ghi sổ
+ Sổ cái
+ Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Báo cáo thực tập Nguyễn Vn Khanh -K36
-
14
Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội
Trình tự ghi sổ kế toán của công ty
Theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
Ghi chú :
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
S s 4
Báo cáo thực tập Nguyễn Vn Khanh -K36
-
15
Chứng từ gốc
Sổ quỹ Chứng từ ghi sổ Sổ kế toán chi tiết TK
Sổ cáo TK
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối số phát
sinh các TK
Báo cáo tài chính
Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội
Hàng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ gốc đã kiểm tra để lập chứng từ
ghi sổ. Nếu nghiệp vụ phát sinh có liên quan đến việc thu, chi tiền thì kế toán phải
phản ánh trên sổ quỹ. Chứng từ ghi sổ lập song chuyển đến Kế toán trởng duyệt
sau đó kế toán vào thẳng số cái của các tài khoản thích hợp vì công ty không sử
dụng Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ đợc dùng để ghi
vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết theo yêu cầu của từng khoản. Cuối tháng phải khóa
sổ cộng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên chứng từ ghi sổ, tính tổng phát sinh
Nợ, phát sinh Có và số d của từng tài khoản trên sổ cái. Căn cứ vào sổ cái
lập bảng cân đối số phát sinh sau khi kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu
ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết (Đợc lập từ các sổ kế toán chi tiết) đợc
dùng để lập các báo cáo tài chính.
Phần 2
THC TRNG hạch toán Tài sản cố địnH tại CễNG TY TNHH
HI H
2 .1- C IM K TON TSC V YấU CU QUN Lí TSC TI
CễNG TY TNHH HI H.
Công ty TNHH Hi H những năm đầu mới thành lập cơ sở vật chất rất
nghèo nàn và lạc hậu. Các TSCĐ đều do nguồn ngân sách cấp. máy móc thiết bị
và phơng tiện vận tải chủ yếu của Liên Xô và Trung Quốc nhng đều đã cũ. Song
với sự cố gắng và nỗ lực công ty đã từng bớc phát triển và mở rộng quyền tự chủ
trong sản xuất kinh doanh. Tăng nguồn vốn cố định bằng nguồn vốn đi vay để
phục vụ cho sản xuất kinh doanh của công ty, không ngừng nâng cao hiệu quả sử
dụng TSCĐ góp phần quan trọng vào việc nâng cao năng suất lao động và chất l-
ợng sản phẩm.
Trình tự hạch toán TSCĐ theo hình thức chứng từ ghi sổ tại công ty TNHH
Hi H.
Báo cáo thực tập Nguyễn Vn Khanh -K36
-
16
Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội
Ghi chú :
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
S s 5
Báo cáo thực tập Nguyễn Vn Khanh -K36
-
17
Chứng từ gốc
Sổ qũy Chứng từ ghi sổ Sổ kế toán chi tiết
TK211,212,213,214..
.
Bảng cân đối số
phát sinh các TK
Sổ cái
TK211,212,213,214
Bảng tổng hợp chi
tiết
Báo cáo tài chính
Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội
Trình tự ghi sổ:
Hàng ngày kế toán căn cứ và chứng từ gốc về TSCĐ( hóa đơn mua bán,
biên bản giao nhận, biên bản thanh lý...) hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc để lập
chứng từ ghi sổ. Nếu nghiệp vụ phát có liên đến việc thu, chi tiền thì kế toán thì kế
toán phải phản ánh lên sổ quỹ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để kế toán vào thẳng sổ
cái các tài khoản(211; 212; 213;) và công ty không sử dụng sổ đăng ký chứng từ
ngi sổ. Các chứng từ gốc khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ đợc dùng để ghi vào
các sổ, thẻ kế toán chi tiết. Cuối tháng phải khoá sổ cng các nghiệp vụ phát sinh
trên chứng từ ghi sổ Nợ, Có và số d của từng tài khoản trên sổ cái. Căn cứ vào sổ
cái lập bảng cân đối số phát sinh.
Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi
tiết (Đợc lập từ các sổ kế toán chi tiết) đợc dùng để lập các báo cáo tài chính.
2.1.1. Phân loại và đánh giá TSCĐ tại công ty TNHH Hi H:
Để thuận tiện cho công tác quản lý một cách có hiệu quả và hạch toán
TSCĐ công ty đã phân loại TSCĐ một cách phù hợp với đặc điểm tổ chức kinh
doanh của công ty mình. Hiện nay công ty thực hiện phân loại theo kết cấu của
TSCĐ. Theo cách phân loại này TSCĐ của công ty bao gồm những loại tài sản
sau:
- Nhà cửa vật kiến trúc: 3.500.000
- Máy móc thiết bị: 6.400.000
- Phơng tiện vận tải và truyền dẫn: 600.000
Toàn bộ TSCĐ của công ty thuộc nguồn vốn tự bổ sung và vốn vay. Số liệu
cụ thể sau:
Báo cáo tổng hợp TSCĐ đến 30-6-2006
Báo cáo thực tập Nguyễn Vn Khanh -K36
-
18
Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội
STT
Phân loại TSCĐ
TSCĐ thuộc vốn tự có
Nguyên giá Giá trị hao mòn Giá trị còn lại
1 Nhà cửa vật kiến trúc 3.500.000 2.450.000 1.050.000
2 Máy móc thiết bị 6.400.000 4..480.000 1.920.000
3 Phơng tiện vận tải truyền dẫn 600.000 420.000.000 180.000
Tổng cộng TSCĐ 10.500.000 7.350.000 3.150.000
Với toàn bộ TSCĐ là nguồn vốn tự có (Vốn tự bổ sung và vốn vay). Công
ty phân loại theo kết cấu giúp cho công ty nắm đợc tính năng tác dụng về mặt kỹ
thuật của TSCĐ theo nguồn hình thành. Từ đó có biện pháp sử dụng hiệu có quả
và hợp lý nhất TSCĐ của đơn vị.
2.1.2 - Đánh giá TSCĐ tại Công ty TNHH Hi H:
Để tiến hành hạch toán TSCĐ đợc chính xác tính đúng, tính đủ chi phí
khấu hao và giá thành sản phẩm và phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ cần thực
hiện một bớc công việc quan trọng đó là đánh giá TSCĐ. ở công ty TNHH Hi H
việc đánh giá TSCĐ đợc tuân thủ theo các nguyên tắc sau:
- Đối với TSCĐ mua sắm mới và TSCĐ mua sắm cũ nguyên giá TSCĐ là:
Nguyên giá = giá trị ghi trên + Chi phí lắp đặt
TSCĐ hóa đơn chạy thử
Cụ thể: Trong quý III/2006 Công ty mua 01 téc lên men của Nhật phục vụ
cho sản xuất bia với chi phí nh sau:
- Giá mua ghi trên hóa đơn: 100.000.000 đồng
- Chi phí vận chuyển lắp đặt chạy thử: 10.000.000 đồng
Nguyên giá của téc lên men = 100.000.000 + 10.000.000 = 110.000.000
đồng.
2.2 - THC TRNG HCH TON TNG GIM TSC TI CễNG TY
TNHH HI H:
2.2.1- Thủ tục, chứng từ tăng, giảm TSCĐ gồm:
Báo cáo thực tập Nguyễn Vn Khanh -K36
-
19
Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội
- Biên bản giao nhận TSCĐ
- Biên bản thanh lý TSCĐ
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ
- Hợp đồng mua TSCĐ
- Thể TSCĐ
- Sổ chi tiết TSCĐ
Khi mua TSCĐ về căn cứ hóa đơn GTGT, phiếu chi, hợp đồng mua TSCĐ.
Kế toán lập biên bản giao nhận TSCĐ, lập thẻ TSCĐ. Căn cứ vào đó để vào sổ chi
tiết TSCĐ. Số liệu ở sổ chi tiết TSCĐ là cơ sở để lập sổ tổng hợp TSCĐ.
Đối với TSCĐ khi thanh lý, nhợng bán, điều chuyển... phải có đề nghị
xin thanh lý, nhợng bán, điều chuyển... trình cấp trên ra quyết định đợc phép
thanh lý.
Khi thanh lý phải lập hội đồng và lập biên bản thanh lý cố định và các
chứng từ khác...
Chứng từ thanh lý, nhợng bán, điều chuyển TSCĐ là cơ sở để kế toán ghi
sổ chi tiết TSCĐ và tổng hợp TSCĐ.
2.2.2 Thc trng hch toỏn tng, gim TSC.
2.2.2.1- T chc hch toỏn chi tit k toỏn tng TSC hu hỡnh.
- Đánh số TSCĐ: Khi mua TSCĐ về kế toán xem xét đầy đủ thủ tục cần
thiết, kế toán đánh số TSCĐ để làm cơ sở lập thẻ TSCĐ. Công ty đánh số TSCĐ
theo từng đối tợng sử dụng TSCĐ.
Cụ thể: Khi mua TSCĐ téc lên men kế toán đánh số liệu mở TSCĐ (Téc
lên men) là T02.
Thẻ TSCĐ: Căn cứ vào số hiệu TSCĐ, hóa đơn kiêm phiếu xuất kho, biên
bản giao nhận TSCĐ... Kế toán tiến hành lập thẻ TSCĐ theo mẫu.
Báo cáo thực tập Nguyễn Vn Khanh -K36
-
20
Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội
Cụ thể: 15/9/2007 Giám đốc công ty TNHH Hi H ra Quyết định số 30
QĐ/CT về việc mua một chiếc téc lên men phục vụ cho sản xuất bia tại Công
ty.Trình tự các bớc đợc tiến hành nh sau.
Công ty tiến hành thông báo mời thầu với những đơn vị có tài sản đúng
trủng loại, quy cách, phẩm chất và các thông số kỹ thuật, giá cả mà công ty đang
cần mua để sử dụng, hẹn ngày nộp đơn, ngày gìơ và địa điểm đến đấu thầu. Đơn vị
trúng thầu là đơn vị có TSCĐ đúng theo yêu cầu kể cả về quy cách và giá thấp
nhất.
Căn cứ vào phiếu đấu thầu của đơn vị trúng thầu, công ty tiến hành ký kết
hợp đồng kinh tế với đơn vị trúng thầu, nêu phơng thức thanh toán. Khi giao hàng
bên bán xuất cho công ty 1 hóa đơn GTGT của Bộ Tài chính. Hai bên lập biên bản
giao nhận TSCĐ. Sau đó kế toán lập chứng từ thanh toán(TSCĐ này đợc thanh
toán bằng tiền mặt) theo phiếu chi số 70 ngày 26-9-2007 số tiền 100.000.000
đồng. Chi phí vận chuyển lắp đặt chạy thử... do nhà máy cơ khí 3-2 lắp (Phiếu chi
số 71 ngày 26-9-2007) số tiền là 10.000.000 đồng.
Căn cứ vào nội dung trên kế toán công ty tiến hành ghi sổ theo trật tự đã nêu
Mẫu: - Hóa đơn (GTGT)
- Phiếu chi
- Biên bản giao nhận TSCĐ
- Thẻ TSCĐ
- Sổ chi tiết TSCĐ
Báo cáo thực tập Nguyễn Vn Khanh -K36
-
21
Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội
Đơn vị: Cụng ty TNHH Hi H
Địa chỉ: TT.Trn Cao Phự C - Hng Yờn
biên bản giao nhận TSCĐ
Ngày 26 tháng 9 năm 2007
Căn cứ quyết định số 30 QĐ/CT ngày 15/ 9/2007 của Công ty TNHH Hi H về việc mua
01 téc lên men phục vụ cho việc sản xuất bia của công ty.
Hôm nay ngày 26 tháng 9 năm 2007 tại Công ty TNHH Hi H chúng tôi tiến hành bàn
giao tài sản cố định
Thành phần bàn giao gồm có:
Ông (bà): Trần Duy Minh, chức vụ: Phó giám đốc: Đại diện bên giao
Ông (bà): Nguyn Minh o, chức vụ: Giám đốc: Đại diện bên nhận
Ông (bà): Nguyễn Thị Tnh, chức vụ: Kế toán trởng
Xác nhận việc giao nhận TSCĐ nh sau
Đơn vị tính: 1000 đồng
TT
Tên mã
hiệu quy
cách,
cấp hạng
TSCĐ
Số
hiệu
TSCĐ
Nớc
sản
xuất
Năm
sản
xuất
Năm
đa
vào
sử
dụng
Công
suất
thiết kế
Nguyên
giá mua
Cớc phí
vận
chuyển
Chi phí
lắp đặt
chạy
thử
Hao mòn TSCĐ
Nguyên
giá TSCĐ
Tỷ lệ
hao
mòn
(%)
Số tiền
hao
mìn đã
tính
Báo cáo thực tập Nguyễn Vn Khanh -K36
-
22
Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
1
Téc lên
men
T02 Nhật
2004
2006 100.000 7.000 3.000 110.000 20% 0
Đại diện bên giao Đại diện bên nhận
Công ty thiết bị điện lạnh Hà Nội Công ty TNHH Hi H
Dựa vào biên bản giao nhận TSCĐ kế toán theo dõi lập thẻ TSCĐ và vào sổ kế toán
chi tiết TSCĐ nh sau:
Công ty TNHH Hi H là doanh nghiệp thuộc đối tợng nộp thuế tiêu thụ đặc biệt nên
không đợc khấu trừ thuế, do đó khi mua TSCĐ công ty hạch toán toàn bộ giá trị mua + thuế
GTGT thành nguyên giá TSCĐ.
Thẻ TSCĐ
Ngày 26 tháng 9 năm 2007
Lập thẻ: Kế toán trởng: Nguyễn Thị Tnh
- Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 18 ngày 26 tháng 9 năm 2007
Tên, ký mã hiệu, quy cách TSCĐ: Téc lên men, số hiệu TSCĐ: T02
Nớc sản xuất: Nhật Bản. Năm sản xuất: 2004
Bộ phận quản lý sử dụng: Phân xởng bia
Năm đa vào sử dụng: 2007
Công suất (Diện tích thiết kế):
Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày tháng năm
Lý do đình chỉ..............................................................................
Báo cáo thực tập Nguyễn Vn Khanh -K36
-
23
Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội
Số hiệu Nguyên giá Giá trị hao mòn
Chứng từ
Ngày tháng,
năm
Diễn giải Nguyên giá Năm
Giá trị
hao mòn
Cộng dồn
26.9.2006 Đa téc lên mên
vào sử dụng
110.000.000 2006
Ghi giảm TSCĐ chứng từ số ngày tháng năm
Lý do ghi giảm:.............................................................
* Sổ chi tiết TSCĐ: Kế toán căn cứ vào chứng từ trên để lập sổ chi tiết TSCĐ (Mẫu số
chi tiết ở phần kế toán chi tiết giảm TSCĐ)
2.2.2.2 - Tổ chức hch toán kế toán chi tit giảm TSCĐ hữu hình.
Trong quá trình sử dụng phục vụ cho sản xuất kinh doanh những TSCĐ đã
h hỏng không thể dùng đợc mà doanh nghiệp xét thấy không thể sử dụng đợc nữa
hoặc có thể sửa chữa khôi phục hoạt động nhng không có lợi về mặt kinh tế,
những TSCĐ lạc hậu về mặt kỹ thuật, sử dụng hiệu quả thấp thì công ty tiến hành
làm thủ tục thanh lý.
Bộ phận sản xuất trực tiếp sử dụng TSCĐ muốn thanh lý tài sản cần làm đề
nghị lên bộ phân quản lý TSCĐ của công ty, sau đó công ty lập tờ trình gửi Giám
đốc công ty TNHH Hi H. Nội dung chính gồm:
- Lý do thanh lý, nhợng bán
- TSCĐ xin thanh lý, nhợng bán
- Nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ xin thanh lý, nhợng bán
Sau khi tờ trình đợc phê duyệt, Công ty tiến hành thành lập hội đồng thanh
lý tài sản. Thanh phần Hội đồng gồm:
+ Giám đốc
+ Kế toán trởng
+ Cán bộ kỹ thuật, thiết bị
Báo cáo thực tập Nguyễn Vn Khanh -K36
-
24
Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội
Biên bản lập thành 2 bản
- Gửi giám đốc 1 bản
- Lu hồ sơ thanh lý TSCĐ tại phòng kế toán công ty 1 bản
Cụ thể: Ngày 22 tháng 8 năm 2007, Công ty bia lập tờ trình số 20 TT/CT
về việc xin thanh lý téc lên men cũ.
- Nguyên giá: 30.000.000đồng
- Giá trị hao mòn: 30.000.000đồng
- Giá trị còn lại: Hết khấu hao
Thanh lý téc lên men cũ để mua téc lên men mới
Sau khi tờ trình đợc Giám đốc công ty ra quyết định. Công ty tiến hành lập
hội đồng thanh lý tài sản và lập biên bản thanh lý TSCĐ nh sau:
Báo cáo thực tập Nguyễn Vn Khanh -K36
-
25