BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
PHẠM XUÂN THỈNH
NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
HỒ CHÍ MINH CHO HỌC SINH TRƯỜNG
TRUNG CẤP KINH TẾ- KỸ THUẬT SÀI GÒN
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Thành phố Hồ Chí Minh- 2012
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
PHẠM XUÂN THỈNH
NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
HỒ CHÍ MINH CHO HỌC SINH TRƯỜNG
TRUNG CẤP KINH TẾ- KỸ THUẬT SÀI GÒN
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Chun ngành: LL&PPDH Bộ mơn Chính trị
Mã số: 60.14.10
Người hướng dẫn khoa học: TS. Đinh Thế Định
Thành phố Hồ Chí Minh- 2012
Lời cảm ơn
Để hồn thành luận văn này tơi xin cám ơn các thầy, cô giáo thuộc chuyên
ngành LL&PPDH Bộ mơn Chính trị và khoa Sau Đại học, Trường Đại học
Vinh; Cám ơn các thầy cô giáo thuộc Trường Đại học Sài Gịn đã giúp đỡ tơi rất
nhiều trong q trình học tập cũng như viết luận văn:
Tơi cũng xin cám ơn Ban giám hiệu và các Thầy, cô giáo Trường Trung
cấp Kinh tế- Kỹ thuật Sài Gòn cùng các bạn bè thân hữu và gia đình đã ln
quan tâm, chăm lo, giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi hồn thành Luận văn này;
Đặc biệt tơi xin trân trọng cám ơn Thầy giáo, TS. Đinh Thế Định đã hết
sức quan tâm, hướng dẫn tận tình để tơi hồn thành luận văn này.
Xin trân trọng cám ơn
Tp. Hồ chí Minh, tháng 6 năm 2012
Tác giả
Phạm Xuân Thỉnh
BẢNG QUY ĐỊNH CHỮ VIẾT TẮT
BCHTƯ:
Ban chấp hành Trung ương
CNH, HĐH:
Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
CĐN:
Cao đẳng nghề
HSSV:
Học sinh- Sinh viên
HS:
Học sinh
SV:
Sinh viên
PPDH:
Phương pháp dạy học
TCCN:
Trung cấp chuyên nghiệp
TPHCM:
Thành phố Hồ Chí Minh
UBND :
Ủy ban nhân dân
XHCH:
Xã hội chủ nghĩa
MỤC LỤC
Trang
A. MỞ ĐẦU....................................................................................................
B. NỘI DUNG..................................................................................................7
Chương 1:Tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức hồ chí
minh cho học sinh các trường trung cấp chuyên
nghiệp trong giai đoạn hiện nay .............................7
1.1. Đạo đức và giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh...............................
1.2. Sự cần thiết phải giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho
học sinh ở các trường TCCN trong giai đọan hiện nay
.................................................................................................
Kết luận chương 1.................................................................
Chương 2:Thực trạng và một số giải pháp giáo dục đạo đức
hồ chí minh cho học sinh trường trung cấp kinh
tế- kỹ thuật sài gòn trong giai đoạn hiện nay.....................
2.1. Thực trạng giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho học
sinh Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Sài Gòn...............
2.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức
Hồ Chí Minh cho học sinh Trường Trung cấp Kinh tế
Kỹ thuật Sài Gòn giai đoạn hiện nay......................................
2.2.1.Tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận động học tập và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong học sinh
Trường Trung cấp Kinh tế- Kỹ thuật Sài Gịn.........................
2.2.2. Nâng cao chất lượng giảng dạy mơn chính trị ở
Trường Trung cấp Kinh tế- Kỹ thuật Sài Gịn trong
việc giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh
76
2.2.3. Nâng cao ý thức tự học, tự tu dưỡng phẩm chất chính
trị, đạo đức cho học sinh theo tư tưởng và tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh .............................................................
2.2.4. Phát huy vai trò của các tổ chức trong nhà trường
trong giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh
88
2.2.5. Tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và
xã hội trong việc giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho
học sinh
91
Kết luận chương 2
94
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..........................95
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................
1
A. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa
thế giới, tư tưởng của Người là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta, là
ngọn cờ thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
Hồ Chí Minh rất coi trọng vấn đề giáo dục đạo đức. Trong suốt cuộc đời
hoạt động cách mạng của mình, Người thường xuyên quan tâm tới công tác giáo
dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên và học sinh, sinh viên. Những quan điểm
của Người về giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên mãi mãi soi sáng cho thế
hệ trẻ hôm nay nguyện phấn đấu học tập và noi theo. Bác Hồ đã dạy: "Người
cách mạng phải có đạo đức cách mạng, khơng có đạo đức cách mạng thì tài giỏi
mấy cũng khơng lãnh đạo được nhân dân. Đạo đức là nền tảng là gốc của mọi
cán bộ, đảng viên. Có đạo đức cách mạng, có lối sống giản dị trong sạch, lành
mạnh, cán bộ đảng viên sẽ có uy tín, có điều kiện hồn thành tốt nhiệm vụ của
mình”.
Trong những năm qua, đất nước ta chuyể n mình trong công cuộc đổ i mới
sâu sắc và toàn diê ̣n, từ một nề n kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nề n
kinh tế nhiề u thành phầ n vâ ̣n hành theo cơ chế thi ̣trường có sự quản lý của Nhà
nước. Với công cuộc đổ i mới, chúng ta có nhiề u thành tựu to lớn rất đáng tự hào
về phát triển kinh tế - xã hô ̣i, văn hóa - giáo dục.
Tuy nhiên, mă ̣t trái của cơ chế thị trường đã ảnh hưởng tiêu cực đến sự
nghiê ̣p giáo du ̣c, trong đó sự suy thoái về đa ̣o đức và những giá tri ̣nhân văn, tác
động đến đại đa số thanh niên và học sinh như: Lối sống thực dụng, thiếu ước
mơ và hoài bão, lập thân, lập nghiệp; những tiêu cực trong thi cử, bằng cấp,
chạy theo thành tích. Thêm vào đó, sự du nhập văn hố phẩm đồi truỵ thông qua
các phương tiện như phim ảnh, games, mạng Internet… làm ảnh hưởng đến
những quan điểm về tình bạn, tình y