Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

de van tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.86 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ VĂN TỔNG HỢP 12 ĐỀ 1 Câu 1 (2đ): Nêu hoàn cảnh ra đời, ý nghĩa và mục đích của bản “Tuyên ngôn độc lập” của Hồ chí Minh. Câu 2(3đ) H·y viÕt mét bµi v¨n ng¾n (kho¶ng 600 tõ) nªu ý kiÕn cña anh (chÞ) vÒ c©u nói sau: “Tình yêu quê hơng bắt đầu trong gia đình” (Bai-cơn- Theo danh ng«n b¸ch khoa tõ ®iÓn) Câu 3 (5đ): Suy nghĩ của anh (chị) về hình ảnh nước mắt của nhân vật Chí Phèo (Chí Phèo- Nam Cao) GỢI Ý LÀM BÀI Câu 1 (2đ): - Hoàn cảnh ra đời: + Ngày 19/8/1945, chính quyền ở Hà Nội về tay nhân dân. Ngày 26/8/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh về tới Hà Nội, Người soạn thảo “Tuyên ngôn độc lập” tại số nhà 48, phố Hàng Ngang, Ngày 2-9- 1945 tại quảng trường Ba Đình Hà Nội trước hàng chục vạn đồng bào, Người thay mặt chính phủ lâm thời nước Việt nam Dân chủ Cộng hoà đọc bản Tuyên ngôn độc lập. + Lúc này cũng là thời điểm bọn đế quốc, thực dân nấp sau quân Đồng minh vào tước khí giới quân đội Nhật, đang âm mưu chiếm lại nước ta. TP Pháp tuyên bố Đông Dương là thuộc địa của Pháp bị Nhật xâm chiếm, nay Nhật đầu hàng, nên Đông Dương phải thuộc quyền của Pháp. - Mục đích sáng tác (và ý nghĩa): + Chính thức tuyên bố trước quốc dân, trước thế giới sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, khẳng định quyền độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam. + Tố cáo tội ác của thực dân Pháp đối với nhân dân ta trong suốt 80 năm qua và tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân, xoá bỏ mọi đặc quyền Pháp trên đất nước Việt Nam. + Khẳng định ý chí của dân tộc Việt Nam kiên quyết bảo vệ nền độc lập, tự do của Tổ quốc. Câu 2 (3đ): H·y viÕt mét bµi v¨n ng¾n (kho¶ng 600 tõ) nªu ý kiÕn cña anh (chÞ) vÒ c©u nói sau: “Tình yêu quê hơng bắt đầu trong gia đình” (Bai-cơn- Theo danh ng«n b¸ch khoa tõ ®iÓn) 1- yêu cầu của đề bài: a- VÒ kiÕn thøc: * Giải thích câu danh ngôn: tình yêu bắt nguồn từ cuộc sống gia đình nghĩa là nh thÕ nµo? - Tại sao tình yêu quê hơng lại bắt đầu từ gia đình..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Lấy các dẫn chứng từ trong văn chơng và trong đời sống (là chủ yếu) để minh häa. * Từ đó học sinh rút ra bàn luận về vai trò của gia đình, khẳng định ý nghĩa c©u danh ng«n vµ rót ra bµi häc cho b¶n th©n. b- VÒ kÜ n¨ng: - Đây là một dạng bài nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí trong một câu danh ng«n. BiÕt kÕt hîp chñ yÕu c¸c thao t¸c gi¶i thÝch, chøng minh, b×nh luận, hiÓu biÕt thực tế và những suy nghiệm của bản thân để làm sáng tỏ ý kiến của mình. - Hµnh v¨n ch«i ch¶y, kÕt cÊu m¹ch l¹c. 2- LËp dµn ý: A- Më bµi - Giới thiệu vấn đề nghị luận: tình yêu quê hơng bắt đầu từ cuộc sống gia đình. B- Thân bµi: a- Gi¶i thÝch: - “Tình yêu quê hơng bắt đầu tron gia đình” có nghĩa gia đình là cội nguồn nảy nở tình yêu quê hơng, đất nớc và dân tộc. - Vì gia đình là nơi đầu tiên ta biết yêu thơng, chia sẻ, nhờng nhịn, biết hi sinh vì ngêi kh¸c. - Mỗi gia đình đều gắn với một miền quê cụ thể, những con ngời cụ thể, yêu gia đình là nền tảng của những tình yêu lớn hơn. * Gia đình là cái nôi nuôi dỡng tâm hồn con ngời, bồi dỡng nhân cách con ngời. Nãi nh £-ren-bua “Lßng yªu níc ban ®Çu lµ lßng yªu tÇm thêng nhÊt: yªu c¸i cây trồng ở trớc nhà, yêu cái phố nhỏ đổ ra sông, yêu vị thơm chua mát của trái lª mïa thu hay mïa cá th¶o nguyªn cã h¬i rîu m¹nh…” b- Phân tích những dẫn chứng trong đời sống hoặc trong văn học để chứng minh nhận định trên: - Những thanh niên tình nguyện lên đờng chiến đấu mang theo nỗi nhớ quê hơng, nhí ngêi th©n nh mét hµnh trang tinh thÇn t¹o nªn søc m¹nh giÕt giÆc lËp c«ng ( Nh÷ng ngêi lÝnh trong bµi th¬ “§ång chÝ” cña ChÝnh H÷u, “T©y TiÕn” cña Quang Dòng, chÞ Sø trong tiÓu thuyÕt “Hßn §Êt”, chÞ em ChiÕn ViÖt trong “Những đứa con trong gia đình, Đặng Thùy Trâm, anh Nguyễn Văn Thạc…) - Những câu danh ngôn tơng đồng “Gia đình là cội nguồn yêu thơng”, “Tình yêu gia đình là mầm mống duy nhất của tình yêu quê hơng và các nhân đức xã hội” “Lßng yªu nhµ, yªu lµng xãm, yªu quª h¬ng trë nªn lßng yªu Tæ quèc”. c- Bàn luận về nhận định: - Câu danh ngôn khẳng định về vai trò quan trọng của gia đình. Gia đình là tế bào của xã hội, giáo dục tình yêu gia đình là giáo dục tình yêu quê hơng đất nớc. “NÕu muèn cã tinh thÇn bæn phËn ®©m rÕ trong cèt tñy vµ biÕn thµnh nguån sống thì ta hãy nhờ gia đình” (Xi-mông) - Đây là một nhận định hoàn toàn chính xác có chiều sâu khái quát và ý nghĩa triÕt lÝ. - Rút ra bài học cho công tác giáo dục: Muốn thắp sáng ngọn lửa tình yêu đất nớc, yêu dân tộc , trớc hết cần trau dồi, bồi đắp tình yêu gia đình trong mỗi tr¸i tim con ngêi. C- KÕt luËn: - Khẳng định ý nghĩa của câu danh ngôn. - Liên hệ với bản thân: yêu quí, trân trọng và xây đắp tổ ấm gia đình mình, đó là viÖc lµm ®Çu tiªn, thiÕt thùc vµ ý nghÜa gãp phÇn x©y dùng Tæ quèc..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 3 (5đ): 1- Yêu cầu: - về nội dung: Trình bày suy nghĩ về hình ảnh nước mắt của nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm. - Dạng bài: Phân tích một vấn đề ,một hình tượng nào đó trong tác phẩm văn học. DÀN Ý A- MB - Giới thiệu nhà văn Nam Cao; nhà văn viết nhiều về đề tài người nông dân trước cách mạng. Vấn đề nhà văn quan tâm không chỉ là cuộc sống đói khổ của họ mà là nhân cách của họ trong hoàn cảnh khốn cùng. - giới thiệu tác phẩm và nêu vấn đề: “Chí phèo’ là tác phẩm nổi tiếng của Nam Cao, chứa đựng những suy tư, trăn trở về số phận con người. Nhân vật Chí phèo để lại nhiều ám ảnh cho người đọc. Hình ảnh nước mắt của Chí phèo là một trong những chi tiết có ý nghĩa sâu sắc. B-TB - Với Nam Cao, hình ảnh nước mắt là hiện thân của tình người, của nhân tính. Nhà văn đã từng quan niệm “nước mắt là miếng kính biến hình vũ trụ”, khi con người bằng đôi mắt yêu thương và khi con người còn biết yêu thương, thế giới sẽ tốt đẹp hơn nhiều. - Phát hiện và miêu tả nước mắt trên gương mặt Chí Phèo là sự phát hiện và khẳng định bản chất người trong kẻ bị coi là quỉ dữ- nỗi kinh hoàng của cả làng Vũ Đại. - Trong cuộc đời Chí, Nam Cao miêu tả nhiều cơn say, nhiều tiếng chửi nhưng hình ảnh nước mắt chỉ xuất hiện một lần. Để chuẩn bị cho hình ảnh này xuất hiện, nhà văn miêu tả rất chi tiết những thay đổi trong diễn biến tâm trạng nhân vật. + Sau cuộc gặp gỡ với thị Nở những suy nghĩ, cảm giác của con người bắt đầu trở lại trong nhân vật; thấy yêu cuộc sống, thấy sợ rượu, thấy nhớ quá khứ, mơ tưởn tương lai “Hắn bâng khuâng như tỉnh dậy sau một cơn say rất dài”. + Lắng nghe những âm thanh của một ngày thường và nhớ về một thời đã từng ao ước “có một gia đình nho nhỏ”. + Muốn kết thành vợ chồng với thị Nở. + Tỉnh dậy, Chí Phèo cảm thấy mình già, cô độc và “buồn thay cho cuộc đời” hắn vơ vẩn suy nghĩ ‘đến khóc được mất”. + Bát cháo hành của thị Nở chính là nhân tố làm xuất hiện nước mắt của Chí Phèo. Nam Cao không khẳng định mà đoán định “hắn thấy mắt hình như ươn ướt”. Ngay sau cảm giác hình như ấy là bước ngoặt về nhận thức và cuộc đới Chí Phèo: hắn suy nghĩ về con đường mình đã đi và con đường mình sẽ đi, hắn.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> muốn quay về làm người lương thiện, hắn quay trở về người liền lành “giống như bản tính của hắn ngày thường bị lấp đi”. - >Chi tiết nước mắt giống như tấm bản lề khép mở hai tâm trạng, hai giai đoạn cuộc đời nhân vật: +) Nửa trước là cuộc đời u mê, tăm tối triền miên trong cơn say, đắm chìm trong tuyệt vọng. +) Nửa sau là sự thức tỉnh của nhân tính, quyết không chấp nhận sống lại cuộc đời con quỉ dữ cho dù phải trả giá bằng cái chết. Chi tiết này mặc dù không được Nam Cao miêu tả cụ thể nhưng nó có ý nghĩa đặc biệt quan trong trong tác phẩm. KB - Đưa đến cho người đọc một hình ảnh Chí phèo không phải chỉ biết rạch mặt ăn vạ mà còn có ‘lúc mắt hình như ươn ướt”, Nam Cao muốn khẳng định ngay cả những con người tưởng chừng như đã bị huỷ hoại đến cùng cả nhân hình và nhân tính vẫn tồn tại cảm xúc và khát vọng rất “người”. Tình yêu thương sẽ làm bản chất tốt đẹp được toả sáng. - Hình ảnh nước mắt của Chí Phèo là cộng hưởng của những trái tim yêu thương: trái tim đầy trắc ẩn của Nam Cao (phát hiện và khẳng định), trái tim tin yêu không toan tính của thị Nở (khơi dậy và thắp sáng), trái tim khao khát “muốn làm hoà với mọi người” của Chí Phèo.. ĐỀ 2 Câu 1 (2đ): Tóm tắt những thành tựu của văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945- 1975. Câu 2 (3đ): Quan niệm của Nguyễn Du về đồng tiền trong “Truyện Kiều” và quan niệm của anh (chị) về đồng tiền trong cuộc sống hôm nay. Câu 3 (5đ):.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trình bày đặc sắc nghệ thuật trong tác phẩm “Chí Phèo” của nhà văn Nam Cao. ĐỊNH HƯỚNG LÀM BÀI Câu 1 (2đ): Tóm tắt những thành tựu của văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945- 1975. - Yêu cầu của đề bài: Nêu bật những thành thựu của văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 19451975, đó là: Xuất hiện nhiệm vụ lịch sử giai đoạn này, đồng thời giai đoạn 1945- 1975 được đánh giá trên 3 phương diện: 1- Thực hiện xuất sắc nhiệm vụ lịch sử: Nhiệm vụ tuyên truyền, cổ vũ tinh thần chiến đấu, hi sinh của người dân cho đất nước. 2- Những đóng góp về tư tưởng: - Phát huy truyền thống yêu nước và anh hùng: +Văn học thời kì này tạo nên những áng văn thơ đẹp nhất, hào sáng nhất về lòng yêu nước và chủ nghĩa anh hùng, phản ánh hiện thực đời sống kháng chiến sôi động của đất nước, phản ánh tinh thần chiến đấu hào hùng của dân tộc. + Đội ngũ đông đảo các nhà văn, nhà thơ, chiến sĩ đã tạo nên một nền văn học chiến đấu, có sức cổ vũ cao. - Phát huy truyền thống nhân đạo: Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học cách mạng có đặc điểm to lớn là hướng về phía nhân dân lao động, diễn tả được số phận đen tối của họ dưới ách áp bức của chủ nghĩa thực dân đồng thời phát hiện ở họ những phẩm chất tốt đẹp, sức sống mạnh mẽ, có khả nawg cách mạng dồi dào dưới sự lãnh đạo của Đảng trong sự nghiệp đấu tranh thống nhất nước nhà và trong lao động xây dựng cuộc sống mới. 3- Những thành tựu về nghệ thuật: - Phát triển toàn diện về thể loại: trường ca, truyện ngắn, bút kí, tuỳ bút, phóng sự, kịch bản phim, thơ trữ tình… - Phẩm chất thẩm mĩ của văn học được nâng cao. - Đội ngũ nhà văn, nhà thơ phát triển mạnh, lí luận phê bình văn học phát triển cả về số lượng và chất lượng. => Văn học giai đoạn 1945- 1975 đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử vẻ vang của mình, có nhiều thành tựu xuất sắc, đưa cả nền văn học dân tộc phát triển lên một tầm cao mới. Câu 2 (3đ): Quan niệm của Nguyễn Du về đồng tiền trong “Truyện Kiều” và quan niệm của anh (chị) về đồng tiền trong cuộc sống hôm nay. 1- Yêu cầu đề bài:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Cần hiểu rõ quan niệm của Nguyễn Du về đồng tiền trong tác phẩm TK và quan niệm của bản thân về đồng tiền trong cuộc sống hôm nay. 2- Hướng dẫn làm bài: a- Quan niệm của Nguyễn Du về đồng tiền trong tác phẩm TK: - TK là một tác phẩm chứa đựng tinh thần nhân đạo lớn, nhưng đồng thời là một tác phẩm có giá trị hiện thực , phản ánh, phơi bày thực trạng nhiều mặt của dời sống xã hội phong kiến VN thời kì suy tàn thế kỉ XVIII. Nhiều vấn đề xã hội được đặt ra trong tác phẩm thể hiện quan niệm nhiều mặt của Nguyễn Du, trong đó có vấn đề quan niệm của ông về đồng tiền trong xã hội. - Qua hàng loạt câu thơ trong TK: chẳng hạn “Một ngày lạ thói…”, “Tiền lưng đã có…”, “Trong tay sẵn có…”, “Máu tham đã thấy hơi đồng thì mê”, “Có ba trăm lạng…”…đã cho thấy quan niệm về đồng tiền trong xã hội lúc ấy. Trong quan niệm của mình Nguyễn Du cho rằng đồng tiền chính là thủ phạm gây ra bao đau thương, bất hạnh cho con người, đồng tiền đã là thủ phạm ngả nghiêng, trắng đen lẫn lộn, các giá trị đạo đức, luân lí bị xâm hại và đảo lộn nghiêm trọng. Hàng loạt nỗi oan khuất, trái ngang, mười lăm năm lưu lạc, tuổi xuân, tình yêu và hạnh phúc đều đã tuột khỏi bàn tay của một con người tài sắc, chẳng qua vì sự tác oại, tác quái của đồng tiền. b- Quan niệm của bản thân về đồng tiền trong xã hội: - Cần có quan niệm đúng đắn về đồng tiền. Trong xã hội, đồng tiền là một công cụ, một phương tiện để trao đổi các giả trị vật chất. Đồng tiền là một phát minh lớn của trí tuệ nhân loại. Từ khi có đồng tiền, xã hội thoạt khỏi chế độ tự cung, tự cấp, tình trạng giao thương bằng trao đổi vật chất cụ thế và rất kém phát triển. Nhờ có đồng tiền mà thương mại phát triển, thúc đẩy gia tăng sản xuấ, sản phẩm xã hội càng nhiều. Có thể nói đồng tiền là một nhân tố không nhỏ trong sự phát triển của xã hội với nền văn minh vật chất hiện đại. - Tuy nhiên, đồng tiền là một đại lượng thay thế và biểu trưng cho các giá trị vật chất và lợi nhuận, cho nên nảy sinh ra tâm lí chạy theo đồng tiền. Có người vì tiền mà bất chấp tất cả, vi phạm các chuẩn mực pháp luật và đạo đức, vi phạm các chuẩn mực giá trị nhân văn. Nguyên nhân là do tâm lí hám lợi, chạy theo lợi nhuân, chạy theo vật chất mà thiếu nhận thức lí trí một cách tỉnh táo, thiếu những hiểu biết về luật pháp, đạo đức, thiếu nhân cách và các giá trị văn hoá, nhân văn. - Việc làm ra đồng tiền, lao động kiếm tiền để phục vụ cuộc sống là rất cần thiết nhưng phải biết kiếm ra đồng tiền và sử dụng đồng tiền một cách phù hợp, đúng cách. Cần hiểu rõ vai trò của đồng tiền cũng như phải thấy được tác hại vô cùng nguy hiểm mà đồng tiền có thể gây ra nếu chỉ chạy theo đồng tiền, chạy theo giá trị vật chất thuần tuý. Kiếm tiền và tiêu tiền phải sao cho có văn hoá. Phải biết nâng niu giá trị đời sống của mình về cả vật chất lẫn tinh thần và được xã hội thừa nhận nhờ lao động kiếm tiền chân chính và nhờ sử dụng đúng đắn đồng tiền mình làm ra đó..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> => Từ đồng tiền trong trang sách đến đồng tiền trong xã hội hiện đại đều cho ta biết bao nhận thức quí giá về bài học làm người. Câu 3 (5đ): Trình bày đặc sắc nghệ thuật trong tác phẩm “Chí Phèo” của nhà văn Nam Cao 1- Yêu cầu của đề bài: Trình bày những nét đặc sắc về nghệ thuật trong tác phẩm “Chí Phèo”. Đó là: Nghệ thuật điển hình hoá thể hiện qua miêu tả, phân tích tâm lí của nhân vật Chí Phèo, cách tổ chức tác phẩm, sử dụng ngôn ngữ kể chuyện. 2- Định hướng làm bài: MỞ BÀI - Giới thiệu vài nét về Nam Cao và sự nghiệp văn học của ông. - Giới thiệu tác phẩm “Chí Phèo” và những đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm. THÂN BÀI Cần chú ý những đặc sắc về nghệ thuật sau: a- Nghệ thuật điển hình hoá của Nam Cao thể hiện qua cách miêu tả và phân tích tâm lí nhân vật Chí Phèo. Chí Phèo đại diện cho những người nông dân vừa bị bần cùng hoá tới mức đánh mất cả nhân hình lẫn nhân tính. Tuy nhiên, Nam Cao cũng tạo ra hình ảnh nhân vật Chí Phèo độc đáo, tiêu biểu và có thể là duy nhất trong nền văn học Việt Nam, điều đó được thể hiện trong việc khắc hoạ khuôn mặt của Chí. b- Nam Cao miêu tả nhân vật trong quá trình vận động và phát triển của tính cách, của sự phát triển tâm lí, khiến nhân vật trở nên sống động, trở nên sinh động và do đó nhân vật trở thành điển hình của văn học. => Thành công trong việc xây dựng nhân vật điển hình mang tính cách điển hình. c- Qua tác phẩm “Chí Phèo”, Nam Cao rất thành công trong việc tổ chức tác phẩm: - Nam Cao tạo nên một cốt truyện có kịch tính rất cao: cốt truyện được dẫn bằng các nút thắt kịch tính để dẫn tới một kết thúc hợp lí mà về hình thức tưởng chừng đó là một kết thúc ngẫu nhiên. - Cốt truyện của Nam Cao được đặt trong khung cảnh thời gian hiện tại trong đó có sự đảo chiều, sự quay ngược của thời gian kể. +Phần mở đầu và phần kết thúc tác phẩm thuộc thời gian hiện tại, tức là gắn với những gì đang diễn ra trước mắt người kể chuyện, tương ứng với những gì người kể chuyện đang quan sát được + Phần giữa câu chuyện có sự đảo chiều về thời gian, nhân vật, người kể chuyện được đi ngược về quá khứ để chỉ ra gốc gác của Chí Phèo, rồi quay lại theo trình tự quá khứ về hiện tại nối liền các mạch kể với nhau. Sự thay đổi.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> thời gian kể chuyện gắn liền với điểm nhìn trần thuật, tạo nên tiếng nói đa âm trong câu chuyện được kể, cụ thể là câu chuyện về cuộc đời Chí Phèo không chỉ được tái hiện đơn giản qua cách kể, lời kể về nhân vật của người kể chuyện mà còn qua điểm nhìn của chính Chí Phèo, thị Nở, bá Kiến… Các điểm nhìn này tạo nên sự đa dạng trong nghệ thuật trần thuật, tạo ra sự phối âm, hoà điệu trong tác phẩm. d- Nam Cao thành công trong việc sử dụng ngôn ngữ kể chuyện, bao gồm ngôn ngữ kể và tả của nhân vật người kể chuyện, ngôn ngữ mang tính cá thể và được cá thể hoá của các nhân vật trong truyện. - Kết hợp giữa độc thoại và đối thoại, giữa lời kể gián tiếp và lời kể nửa trực tiếp. VD lời nửa trực tiếp trong đoạn mở đầu, trong đoạn thị Nở trút cơn giận dữ mà thị nhận được từ bà cô lên đầu Chí Phèo… - Những độc thoại mang dấu ấn của độc thoại nội tâm như đoạn Chí Phèo tỉnh rượu ôn lại quá khứ của mình, cảnh bá Kiến ngồi đợi bà Ba. - Kiểu đối thoại một chiều mà bên phát tín hiệu thì cứ phát, bên nhận tín hiệu thì không có phản ứng trả lời như cảnh Chí Phèo- thị Nở gặp nhau sau trận ốm. e- Khi tạo ra các nhân vật, Nam Cao trung thành với nguyên tắc phản ánh hiện thực song nhà văn không phóng đại cực đoan phần bản năng, thú tính con người cũng như không hạ thấp, không xoá bỏ nét đẹp mang tính người của các nhân vật, đây chính là đặc sắc trong nghệ thuật vị nhân sinh của Nam Cao. VD: thị Nở xấu đến mức ma chê quỉ hờn nhưng vẫn còn những nét đẹp “một người thật xấu khi yêu cũng lườm”. Nhân vật Chí Phèo và Thị Nở của ông gần như bị xã hội thực dân nửa phong kiến, bị cái làng Vũ Đại ấy chối bỏ, song ông vẫn cho hai người ấy đến với nhau để trong mọi nỗ lực cố gắng tạo thành “đôi lứa xứng đôi”, nghĩa là ông vẫn cho họ quyền làm người, quyền được yêu. KẾT BÀI Khẳng định ngòi bút tài hoa của Nam Cao trong tác phẩm “Chí Phèo”.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ĐỀ 3 Câu 1 (2đ): Nêu những nhận xét chính về quan điểm sáng tác nghệ thuật của Hồ Chí Minh. Quan điểm đó giúp anh (chị) hiểu sâu sắc thêm thơ văn của người như thế nào? Câu 2 (3đ):.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trình bày cách hiểu của anh (chị) về ý kiến sau của nữ sĩ Pháp, bà Đơ Xtan (1766- 1817): “Hiểu biết thấu đáo sẽ tha thứ được tất cả, con người sẽ trở nên biết khoan dung”. Câu 3 (5đ): Phân tích nghệ thuật trào phúng trong chương “Hạnh phúc của một tang gia” (trích tiểu thuyết “Số đỏ” của Vũ Trọng Phụng. ĐỊNH HƯỚNG LÀM BÀI Câu 1 (2đ): Nêu những nhận xét chính về quan điểm sáng tác nghệ thuật của Hồ Chí Minh. Quan điểm đó giúp anh (chị) hiểu sâu sắc thêm thơ văn của người như thế nào? 1- Yêu cầu cảu đề bài: - Trình bày ngắn gọn quan điểm sáng tác văn học nghệ thuật của Hồ Chí Minh. - Phân tích ngắn gọn quan điểm sáng tác này để rút ra được đặc điểm văn thơ Hồ Chí Minh. => Viết ngắn gọn, đúng trọng tâm. 2- Định hướng làm bài - Hồ Chí Minh coi văn học nghệ thuật là một vũ khí chiến đấu lợi hại phụng sự cho sự nghiệp cách mạng. Người quan niệm “Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy”. Nay ở trong thơ nên có thép Nhà thơ cũng phải biết xung phong. (Cảm tưởng đọc “Thiên gia thi”) - Hồ Chí minh luôn coi trọng tính chân thật và tính dân tộc của văn học. + Về nội dung: phải miêu tả cho hay, cho chân thật, cho hùng hồn hiện thực phong phú của đời sống cách mạng và phải giữ tình cảm chân thật, chú ý phát huy cốt cách của dân tộc. + Về nghệ thuật: có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, viết giản dị, dễ hiểu, không cầu kì xa lạ. Nhưng phải đề cao tính sáng tạo của người nghệ sĩ. - Khi cầm bút, bao giờ Hồ Chí Minh cũng xuất phát từ mục đích và đối tượng tiếp nhận để qui định nội dung và hình thức cho tác phẩm: “Viết cho ai?”, “Viết để làm gì?”, “Viết cái gì?”, “Viết như thế nào?”. Người vận dụng phương châm đó theo nhiều cách khác nhau, vì thế những tác phẩm của người chẳng những có tư tưởng sâu sắc, nội dung thiết thực mà còn có hình thức nghệ thuật sinh động, đa dạng. Câu 2 (3đ): Trình bày cách hiểu của anh (chị) về ý kiến sau của nữ sĩ Pháp, bà Đơ Xtan (1766- 1817): “Hiểu biết thấu đáo sẽ tha thứ được tất cả, con người sẽ trở nên biết khoan dung”. 1- Yêu cầu của đề bài:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Xác định nội dung cần bình luận trong ý kiến của nữ văn sĩ Pháp: Trình độ nhận thức của con người cao thì sẽ giúp con người trở nên khoan dung và độ lượng. Nhận xét này nêu bật tầm quan trọng của sự hiểu biết hay nói rộng ra là tầm quan trọng của nhận thức, của trình độ nhận thức. 2- Định hướng làm bài MỞ BÀI - Dẫn dắt nhận xét của nữ văn sĩ Pháp: “Hiểu biết thấu đáo sẽ tha thứ được tất cả, con người sẽ trở nên biết khoan dung”. - Nhận xét này hàm chứa trong nó một vai trò quan trọng của sự hiểu biết hay nói rộng ra là nhận thức, trình độ nhận thức. THÂN BÀI a- Giải thích khái niệm: - “Hiểu biết”: là quá trình tích luỹ và chuyển hoá kiến thức về các vấn đề khác nhau trong cuộc sống, là quá trình đi từ tiếp nhận để chuyển thành biết- như một năng lực của con người. - “Hiểu biết thấu đao”: Hiểu tường tận vấn đề, phân tích kĩ lưỡng vấn đề ở cả hai mặt tốt và xấu. => Hiểu biết thấu đáo thì sẽ tha thứ được tất cả, con người sẽ trở nên biết khoan dung, điểu này hoàn toàn đúng. Bởi con người có hiểu biết sẽ phân tích vấn đề ở nhiều khía cạnh, ở nhiều mặt, sẽ có những hành động và cư sử hợp lí, hợp tình. - Tại sao Hiểu biết thấu đáo thì sẽ tha thứ được tất cả, con người sẽ trở nên biết khoan dung: + Hiểu biết thấu đáo có chức năng tạo lập niềm tin giữa người với người, dẫn đến sự hoà hợp giữa các cộng đồng, các dân tộc. + Hiểu biết thấu đáo tạo nên sự hoà giải cần thiết, sự dung hoà khả dĩ giữa những trường hợp đối kháng, giúp cho cuộc sống trở nên bình ổn hơn, cho con người tin cậy nhau hơn. b- Làm thế nào để sống khoan dung, để tha thứ tất cả: - Tuy nhiên sự khoan dung không phải là sự đánh đồng tất cả, không có nghĩa là coi tốt- xấu, thiện – ác như nhau mà sự phân biệt ở các phạm trù đạo đức này đã được phân biệt rõ ràng nhờ vào sự hiểu biết thấu đáo, nghĩa là có sự phân lập phải- trái phân minh, công- tội rõ ràng, sự thực hiện công lí theo qui luật nhân quả đã được thực hiện. - Cần chú ý nguyên tắc bao dung của toàn dân tộc: “Đánh kẻ chạy đi chứ không ai đánh kẻ chạy lại”, một khi người phạm tội đã thực sự hối cải, thực sự ăn năn nên mở rộng vòng tay đón thành viên lầm lạc trở về bằng sự đối xử chân thành, không phân biệt, tạo điều kiện cho người đó lập công chuộc tội (VD…) - Con người phải nỗ lực vươn lên học hỏi, tích luỹ những điều hay lẽ phải để đạt đến những hiểu biết thấu đáo, mà một khi đã hiểu biết thấu đáo, con người ta có thể biết tha thứ và khoan dung. KẾT BÀI.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hiểu biết thấu đáo dẫn đến ứng xử khoan dung, độ lượng, khiến cho cuộc sống tốt đẹp hơn. Do vậy, ngay từ bây giờ cần phải tích cực học tập và rèn luyện để có tri thức về các vấn đề trong cuộc sống, để trở nên khoan dung. Câu 3 (5đ): Phân tích nghệ thuật trào phúng trong chương “Hạnh phúc của một tang gia” (trích tiểu thuyết “Số đỏ” của Vũ Trọng Phụng. 1- Yêu cầu: Tập trung phân tích nghệ thuật trào phúng trong chương “Hạnh phúc của một tang gia”. Trước hết cần giải thích về nghệ thuật trào phúng cũng như vai trò, ý nghĩa của nó. Sau đó tập trung khám phá mâu thuẫn của đoạn trích. 2- Định hướng làm bài: MỞ BÀI - Giới thiệu đoạn trích: Hạnh phúc của một tang gia là tựa đề chương XV của tiểu thuyết Số đỏ. Ở chương này, Vũ Trọng Phụng miêu tả đám tang của cụ cố tổ, qua đó dựng lên một màn hài kịch với mâu thuẫn trào phúng, chân dung biếm hoạ có giá trị tố cáo sâu sắc. = > Làm nên giá trị chương XV chính là nghệ thuật trào phúng độc đáo của Vũ Trọng Phụng. THÂN BÀI a- Giới thiệu về nghệ thuật trào phúng: - Trào phúng là nghệ thuật gây ra tiếng cười mang ý nghĩa phê phán xã hội. Để gây được tiếng cười trào phúng, điều quan trọng nhất là tạo được tình huống mâu thuẫn và tổ chức truyện làm nổi bật mâu thuẫn. b- Mâu thuẫn trào phúng trong đoạn trích: - Cuối chương XIV, theo lời nhờ vả của ông Phán, cháu rể cụ cố tổ, Xuân tóc đỏ đã chào ông Phán mọc sừng! Lời chào đó đã khiến cụ cố tổ tức uất vì có cô cháu gái hư hỏng và lên cơn bệnh đến nỗi sắp chết. Xuân sợ hãi, bỏ hạy như một thằng ăn cắp. Nhưng mọi người lại tưởng hắn là thầy thuốc chính hiệu vì giận nên đã quên hết lương tâm nghề nghiệp. Trong khi Xuân sợ hãi trốn tránh, cả gia đình cụ cố tổ lại mang ơn vì làm cho cụ cố tổ chết. => Cái chết đáp ứng cho mọi thành viên trong gia đình, vì từ đây họ có thể chia nhau cái gia tài kếch xù. Như vậy, một kẻ có tội như Xuân ngờ đâu lại trở thành có đại công với gia đình. Xuân càng trốn chạy sợ tội thì danh dự lại càng to thêm. Thật nực cười, đúng như tác giả viết, đó là một bài học cho những kẻ nào dám bảo một người như Xuân là con nhà hạ lưu, ma cà bông, vô học, vô lại, nhặt ban quần… - Mâu thuẫn trào phúng còn thể hiện ngay trong nhan đề chương truyện. Tang gia gắn với đau khổ, mất mát nhưng ở đây lại diễn ra nghịch cảnh, mọi người trong nhà đều hạnh phúc, mà niềm hạnh phúc ấy lại diễn ra muôn màu muôn vẻ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Cụ cố Hồng hiếu danh, thích được già để mọi người gọi là cụ, sung sướng tưởng tượng ra cảnh mặc áo xô gai, chống gậy lụ khụ vừa ho khạc, vừa khóc mếu để được khen: úi kìa, con gia nhớn đã già thế kia à! + Vợ chồng Văn Minh và ông Typn vui mừng vì đây là dịp tốt để lăng xê các mốt quần áo tang và chờ chúc thư đã đi vào thực hành. + Ôn Phán nhận thấy cái sừng có giá trị vì ông sẽ được thêm vài nghìn đồng trong phần chia gia tài. + Cô tuyết sung sướng có dịp mặc bộ y phục ngây thơ, để chứng tỏ mình còn trong trắng và thể hiện khuôn mặt buồn rất đúng mốt. + Cậu tú Tân nhân dịp thể hiện tài nghệ chụp ảnh. - Cái chết của cụ cố tổ không chỉ làm cho những thành viên trong gia đình cụ cố Hồng vui sướng mà còn mang hạnh phúc đến những ngoài gia đình. Cảnh sát bỗng có việc làm và có tiền. Bạn bè của cụ cố Hồng có dịp khoe các huân chương và khoe râu ria. Gia đình, phố phường tưng bừng, huyên náo như ngày hội. Bọn con cháu vô tâm, ai cũng sung sướng thoả thích…Người ta tưng bừng, vui vẻ đi đưa giấy cáo phó, gọi phường kèn, thuê xa đám ma… => Với mâu thuẫn trên, đặc biệt là việc miêu tả tỉ mỉ niềm hạnh phúc của mọi người trước cái chết của cụ cố tổ, Vũ Trọng Phụng đã lột tả bộ mặt thật của xã hội lố lăng, chuộng hình thức, không chút tình người, vạch trần chân tướng của những hạng người mang danh thượng lưu trí thức, văn minh nhưng thực chất là cặn bã, quái thai của xã hội. Đó là chưa kể đến việc lợi dụng đám tang để giải quyết việc hôn nhân cô Tuyết hòng xoa đi tiếng xấu hư hỏng một nửa của cô. c- Chi tiết trào phúng: Để tô dậm ý nghĩa trào phúng, nhà văn đã xây dựng và chọn lọc được nhiều chi tiết ấn tượng: - Cảnh đám ma được tổ chức rất động, rất to nhưng tất cả người đi đưa ma không ai chú ý đến người chết. Người thì trò chuyện về vợ con, nhà cửa, về một cái tủ mới sắm, cái áo mới mua, người thì tận dụng cơ hội đưa ma để chọc ghẹo, cười tình hoặc bình phẩm, chê bai nhau. => Nhà văn đã phải đau lòng bình luận: Đám ma to tát có thể làm cho người chết trong quan tài cũng phải mỉm cười sung sướng, nếu không thì gật gù cái đầu. Miêu tả hình thức đám tang với mọi nghi thức long trọng, tác giả đã làm nổi bật cái cần có mà lại không có của đám tang này là tình người. - Cậu tú Tân điên người, bà Văn Minh xốt ruột, ông Typn bực mình,… mọi người điên lên. Hoá ra người ta xốt ruột không vì người chết mà vì cái xác ấy không mau chóng được chôn để họ được hưởng hạnh phúc của một tang gia. - Mỉa mai thay là cậu tú Tân bắt mọi người phải đóng kịch để chụp hình: người phải chống gậy, gục đầu, người phải lau nước mắt… => Nếu coi đoạn trích là một tấn bi hài kịch thì mỗi người là một vài hề trình độ. - Cuối cùng phải nói đến cảnh ông Phán mọc sừng oặt người đi, khóc thảm thiết trên tay Xuân. Mỉa mai thay, đúng lúc xót thương đến cao độ cũng là lúc ông.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Phán thanh toán song phẳng số tiền thuê Xuân bằng cách giúi vào tay Xuân một cái giấy bạc năm đồng gấp tư… d- Ngôn ngữ trào phúng, bát pháp phóng đại: Vũ Trọng Phụng có sự kết hợp ngôn ngữ trái ngược trong một câu văn để làm bật lên sự vô nghĩa lí của cuộc đời. VD: tác giả gọi nhà đám là bầy con cháu chí hiếu chỉ nóng ruột đem chôn cho chóng cái xác chết của cụ cố tổ. Hoặc tác giả miêu tả: Thật là một đám ma to tát có thể làm cho người chết nằm trong quan tài cũng phải… KẾT BÀI - Khẳng định lại một lần nữa nghệ thuật trào phúng của đoạn trích. - Đám tang của cụ cố tổ đã được miêu tả bằng nghệ thuật trào phúng điêu luyện khiến cho người ta phải mỉm cười nhưng là nụ cười xót xa cho sự giả dối. Đoạn trích đã vạch trần bộ mặt giả rối của giới thượng lưu đương thời.. ĐỀ 4 Câu 1 Vài nét về tác giả Phạm Văn Đồng và bài viết “Nguyễn ĐÌnh chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ dân tộc”. Câu 2:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Đừng cố gắng trở thành người nổi tiếng mà trước hết hãy là người có ích Câu 3: Phân tích bức tranh nhân thế cảm động trong “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam, qua đó làm nổi rõ tư tưởng nhân đạo mới mẻ và độc đáo của nhà văn. ĐỊNH HƯỚNG LÀM BÀI Câu 1 Vài nét về tác giả Phạm Văn Đồng và bài viết “Nguyễn Đình chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ dân tộc”. 1- Định hướng làm bài: Trình bày ngắn gọn về tác giả và tác phẩm. 2- Hướng dẫn làm bài: - Phạm văn Đồng (1906 – 2000), một nhà cách mạng của nước ta trong thế kỉ XX. Ông chủ yếu hoạt động trên các lĩnh vực chính trị, ngoại giao, bên cạnh đó còn một nhà giáo dục tâm huyết, một nhà lí luận văn hoá, văn nghệ lớn. Ông luôn giành mối quan tâm đặc biệt đến mặt trận văn hoá, văn nghệ nước ta. Không chỉ đưa ra ý kiến có ý nghĩa chỉ đạo đường lối phát triển nền văn học nghệ thuật mới, Phạm Văn Đồng còn có nhiều bài nói, bài viết sâu sắc, mới mẻ, đầy hào hứng về tiếng Việt và các danh nhân văn hoà Việt Nam như Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Chí Minh…. - Bì “Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ dận tộc” được viết nhân kỉ niệm 75 năm ngày mất của Nguyễn Đình Chiểu (3/7/ 1888). Đây là bài nghị luận văn học, tác giả đã bày tỏ ý kiến sâu sắc của mình về thân thế, sự nghiệp của Nguyễn Đình Chiểu- ngôi sao sáng trên văn đàn dân tộc Việt Nam, trọn đời dùng cây bút làm vũ khí chiến đấu cho dân cho nước. Câu 2: 1- Giải thích ý kiến - Người nổi tiếng: được khâm phục, được nhiều người biết đến về tìa năng và sự thành công ở lĩnh vực nào đó. - Người có ích: là người đem lợi ích, giá trị tốt đẹp cho xã hội bằng những việc làm cụ thể. => Về thực chất ý kiến này khẳng định giá trị đích thực của mỗi cá nhân thông qua những đóng góp đối với gia đình và xã hội. 2- Bàn luận (cần lật đi lật lại, xem xét từ nhiều phía => khẳng định hay bác bỏ) - Khát vọng trở thành người nổi tiếng là chính đáng nhưng không phải ai cũng có năng lực, tố chất và điều kiện đạt được. - Nếu bằng mọi cách để nổi tiếng, con người sẽ trở nên mù quáng, ảo tưởng về bản thân, thậm chí gây tác hại cho xã hội. - Mỗi cá nhân bằng những suy nghĩ, việc làm bình thường, hoàn toàn có thể khẳng định được giá trị của bản thân, đóng góp cho cộng đồng, trở thành người có ích mà vẫn có cơ hội nổi tiếng; Tuy nhiên, có ích là điều kiện có cơ hội nổi tiếng, vì thế trước khi trở thành người nổi tiếng hãy là người có ích..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Những người chỉ bằng lòng, an phận với những gì mình đã có , thiếu ý chí va khát vọng thì cuộc sống sẽ mất dần ý nghĩa sẽ không còn hi vọng người nổi tiếng 3- Bài học nhận thức và hành động: - Cần xã định rõ mục đích sống, ý thức được điều quan trong trong cuộc đời là sự khẳng định giá trị của bản thân bằng những đóng góp tích cực cho xã hội. - Không ngững nuôi dưỡng khát vọng vươn lên trong cuộc sống. Câu 3: Phân tích bức tranh nhân thế cảm động trong “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam, qua đó làm nổi rõ tư tưởng nhân đạo mới mẻ và độc đáo của nhà văn. MỞ BÀI Giới thiệu nhà văn Thạch Lam và “Hai đứa trẻ” ( trong không khí sôi động của trào lưu văn học 1930 -1945, Thạch Lam là một tiếng nói nhỏ nhẹ và điểm tĩnh mà lắng sâu, thủ thỉ mà có sức truyền cảm. Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” rút ra từ tập truyện “Nắng trong vườn” là truyện ngắn thấm đẫm tinh thần nhân văn, nhân đạo. Truyện cũng thể hiện những đặc sắc nghệ thuật riêng khá độc đáo). THÂN BÀI 1- Đặc điểm chung của thiên truyện ngắn: - Truyện không có cốt truyện, truyện như một bài thơ trữ tình... Cốt truyện, tình tiết, biến cố đều khá êm dịu. Truyện kể về tâm trạng thao thức đợi tàu của An và Liên, hai đứa trẻ khoảng 9 đến 11 tuổi được mẹ giao cho trông coi cái cửa hàng tạp hoá nhỏ xíu ở một phố huyện nghèo. Cứ lúc chiều buông là hai chị em đóng cửa hàng ngồi trên chiếc chỗng ngắm nhìn phố huyện vào đêm. Tuy đã buồn ngủ nhíu cả hai mắt lại nhưng hai chị em cố thức để đợi chuyến tàu cuối cùng trong ngày chạy qua rồi mới đi ngủ. - Truyện chỉ có vậy nhưng gợi nhiều suy nghĩ thấm thía, sâu sắc về những cảnh đời, những kiếp người nhỏ bé sống vô danh, vô nghĩa và héo mòn cùng những hi vọng xa xôi, mơ hồ trong xã hội cũ. - Sức hấp dẫn riêng của thiên truyện không phải ở cốt truyện hay bản thân chất liệu. Chất liệu nghệ thuật của tác phẩm chỉ là một bức tranh buồn tẻ, tù đọng nơi phố huyện nhèo. 2- Sức hấp dẫn của “Hai đứa trẻ” - Mở đầu truyện ngắn, tác giả lôi cuốn người đọc bằng những câu văn tả khung cảnh buổi chiều quê vừa đúng với hiện thực, vừa chứa đầy tâm trạng “Tiếng trống thu không trên cái chòi cao cảu huyện nhỏ từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều… (…). Chiều, chiều rồi, một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kê ra ngoài ruộng theo gió nhẹ đưa vào. Trong cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo ve, Liên ngồi lặng bên mấy quả thuốc sơn đen, đôi mắt chị bóng tối đã tràn ngập dần và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn thơ ngây của chị. Liên không hiểu sao nhưng chị thấy lòng buồn man mác trước cái thời khắc của ngày tàn”..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> => + Nhà văn đã mượn tâm trạng buồn thương, man mác với những cảm xúc mong manh, mơ hồ của nhân vật để miêu tả cảnh đời sống phố huyện ngào, tạo ra một bức tranh chân thực, vừa sống động, chựa đầy tâm trạng, gợi nhiều dư vị, dư vang. + Thể hiện những phát hiện tinh tế, sâu sắc của nhà văn - Không gian, thời gian, nơi phố huyện: - là một không gian nhỏ bé, dãy phố nghèo của một thị trấn nhỏ bé có đường sắt chạy qua, một cái ga sép, cái chợ nhỏ cạnh cánh đồng cùng một ít nhân vật quen thuộc lặng lẽ như một cái bóng. -Thời gian mỉêu tả từ lúc hoàng hôn cho đến lúc đêm khuya, nhưng tập trung vào ba thời điểm chính, tạo thành bối cảnh đặc biệt của bức tranh liên hoàn: Phố huyện lúc chiều buồn, phố huyện vào đêm, phố huyện đã về khuya. => Miêu tả 3 cảnh trên qua tâm trạng của cô bé Liên, mỗi cảnh đời đều gợi nhiều suy ngẫm cho người đọc a- Cảnh phố huyện lúc chiều tàn: Bắt đầu là cảnh ngày tàn, chợ tàn: Mặt trời như hòn than sắp tàn, tiếng ếch nhái kêu râm ran ngoài ruộng, trong nhà muỗi bắt đầu vo ve… Chợ đã vãn từ lâu và tiếng ồn ào đã mất. Trên đất chỉ còn lại rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, bã mía... = > Cảnh buồn, tiêu điều, xơ xác (gợi nhớ câu thơ của Huy Cận “Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều”). b- Cảnh phố huyện vào đêm: - Ám ảnh và có sức khơi gợi hơn cả, phố huyện với không gian tối- sáng. Đối lập sáng- tối, bóng tối là gam màu chủ yếu. Bóng tối dày đặc, mênh mang, bao bọc khắp cả một vùng >< còn ánh sáng thì mở nhạt, yếu tớt. + Bống tối có hình khối, tối đen như đặc sệt “ DC…) + Ánh sáng nhỏ nhoi, yếu ớt, lay lắt: những “khe, hột, quầng sáng…”. Ngọn đền nơi hàng nước chị Tí “Một quầng sáng nhỏ chiếu sáng một vùng đất nhỏ”: cái quầng sáng nhỏ tạo ra nỗi ám ảnh về những cảnh đời, những cuộc đời nhỏ bé, lay lắt trong đêm đen, trong bóng tối cuộc đời. - Hình ảnh con người nhỏ bé, sống lay lắt giữa cuộc đời. Ngay cả trong đối thoại rất vẩn vơ, bang quơ, hỏi cho có chuyện mà trả lời cũng rất thờ ơ. Những nhân vật rất uể oải, buồn chán: “Cái chõng này sắp gãy rồi chị nhỉ?” “ Hôm nay sao chị dọn hàng muộn thế?”, “Còn cô sao chưa dọn hàng?”. “ Tàu hôm nay không đông chị nhỉ?”. Trước những câu hỏi như thế người đáp lại rất vu vơ… Đó là kiểu nhân vật ý tưởng trong văn học lãng mạn, thể hiện cái nhìn xót thương, đầy cảm thông của nhà văn. - Nhân vật có tên: + Chị em Liên. + Bác phở Siêu với gánh phở là thứ hàng xa xỉ, chẳng mấy ai ở phố huyện này có đủ tiền để ăn. + Chị Tý hàng nước.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Vợ chồng bác Sẩm + Bà cụ Thi điên - Nhân vật không có tên: Người nhà cụ Thừa, vài chú lính lệ - khách hàng quen thuộc của chị Tí => Từng ấy con người trong bóng tối sống lay lắt, đơn điệu, lặp đi lặp lại một cách nhàm chán. Tuy nhiên những con người này vẫn mong đợi, hi vọng, chờ đợi một cái gì? VD: Nơi hàng nước chị Tí, khách hàng chỉ vài chú lính lệ ghé qua để hút điếu thuốc lào, uống bát nước chè xanh… chỉ có thế thôi, nhưng sắp đến giờ ấy, những người bán hàng lại cảm thấy sốt ruột như thiếu đi một điều gì “Quái sao hôm nay chưa thấy họ ra nhỉ?” c- Cảnh phố huyện vào lúc đêm khuya: Thạch lam miêu tả các nhân vật mà như xót xa đến xe lòng trước những số phận, những cảnh đời nơi phố huyện. Nhà văn đã cảm nhận và lắng nghe được những khát vọng của họ. Những cuộc đời, suy tư của họ đều được nhìn qua tâm trạng của cô bé Liên => Đó chính là sự “nhập thân” của nhà văn. Chính vì thế mà Thạch Lam đã lắng nghe được tiếng lòng sâu kín nơi đáy tâm hồn của họ. Họ luôn khao khát vươn lên để thoát khỏi cuộc sống bế tắc. => Vì thế mà điểm nhấn quan trọng của thiên truyện này là Liên và những người nơi phố huyện cố thức để đợi một chuyến tàu. + Lí do đợi tàu: Không phải để bán hàng hay để đợi người quen … mà là được nhìn thấy thế giới khác lạ - con tàu đem theo một thứ ánh sáng mới, thứ ánh sáng từ Hà Nội. + Đối với Liên đây là những kỉ niệm từ thời thơ ấu khi còn ở Hà Nội…. Đối với Liên đây cũng là thứ ánh sáng khác hẳn với quầng sáng, hột sáng, khe sáng… + Khi con tàu xuất hiện cả phố huyện huyên náo hẳn lên. + Nhưng sự huyên náo ấy nó chỉ trong phút bống, con tàu lại vụt qua, trí nghĩ của mọi người lại hút theo cái hình bóng của nó như là âm vang của khát vọng “nghe như tiếng còi xe lửa ở đâu vọng lại, trong đêm khuya, kéo dài theo ngọn gió xa xôi” KẾT BÀI - Bức tranh phố huyện nghèo trong truyện ngắn “…” là bức tranh nhân thế cảm động: + Chủ nghĩa nhân đạo của Thạch Lam bộc lộ niềm day dứt, dằn vặt trước những số phận của con người. + Đây là một khía cạnh nhân đạo mới của văn học Việt Nam 1930- 1945, khi xuất hiện lớp nhà văn thức tỉnh sâu sắc về ý thức cá nhân, về sự tồn tại có nghĩa của mỗi con người trong cuộc sống..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ĐỀ 5 Câu 1: Trình bày những biểu hiện của tính dân tộc trong thơ Tố Hữu Câu 2(3đ) Trong §¹i c¸o b×nh Ng«, NguyÔn Tr·i miªu t¶ téi ¸c tµy trêi cña giÆc Minh đối với nhân dân ta đến mức ‘Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ/ Nheo nhóc thay kẻ goá bụa khốn cùng”, khiến cho “trời đất” Cũng không thể “dung.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> tha”. Nhng khi quân ta đại thắng chẳng những không giết hại mà còn tha chÕt cho giÆc, h¬n thÕ, l¹i “cÊp cho n¨m tr¨m chiÕc thuyÒn”, “ph¸t cho vµi nghìn cỗ ngựa” để chúng về nớc. Từ việc cảm nhận t tởng cao đẹp đó, anh (chị) hãy nêu suy nghĩ của m×nh vÒ lßng khoan dung trong cuéc sèng cña mçi ngêi. Câu 3 (5đ) : Trong truyện ngắn “Chữ người tử tù”, tại sao Nguyễn Tuân lại gọi tấm lòng của quản ngục như là “một âm thanh trong trẻo chen vào một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn, xô bồ” Gîi ý lµm bµi Câu 1: Trình bày những biểu hiện của tính dân tộc trong thơ Tố Hữu 1- Về nội dung: Thơ Tố Hữu đậm nét hình ảnh con người Việt Nam, Tổ quốc VN trong thời đại cách mạng, đã đưa rat ư tưởng và tình cảm cách mạng hoà nhập và tiếp nối truyền thống tinh thần, tình cảm, đạo lí của dân tộc. 2- Về nghệ thuật: Thơ Tố Hữu thiên về tính truyền thống hơn là tìm tòi theo hướng hiện đại hoá. - Thể thơ: sử dụng đa dạng các thể thơ, đặc biệt thành công về thể thơ truyền thống như lục bát, thơ bảy chữ. - Ngôn ngữ: Sử dụng từ ngữ và lối nói quen thuộc với dân tộc, những so sánh ví von truyền thống. - Nhạc điệu: Phát huy tính nhạc phong phú của tiếng Việt, sử dụng các từ láy, dùng vần phối hợp với các thanh điệu kết hợp với nhịp thơ, tạo thành nhạc điệu phong phú của các câu thơ, diễn tả nhạc điệu bên trong của tâm hồn. Câu 2: Đây là dạng đề nghị luận bàn về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học. Dµn ý: A- Më bµi: - Một trong những phẩm chất đã trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là tinh thÇn nh©n ¸i, bao dung. - Truyền thống tốt đẹp ấy thể hiện khá đậm nét trong văn học, nhất là những tác gi¶ vµ t¸c phÈm lín. - Đến với Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi, chẳng những ta đợc sống lại những trang sử hào hùng của dân tộc mà còn đợc cảm nhận sâu sắc về lòng khoan dung trong cuéc sèng. B- Th©n bµi: I- Cảm nhận t tởng cao đẹp trong Đại cáo bình Ngô : - ĐCBN vừa là áng hùng văncủa muôn đời, vừa là bản tuyên ngôn nhân quyền, đấu tranh bảo vệ quyền sống con ngời. - §CBN t¸i hiÖn nh÷ng n¨m ®au th¬ng trong lÞch sö d©n téc, khi qu©n cuång Minh thừa cơ gây hoạ cho nhân dân ta làm tàn hại đến cả côn trùng cây cỏ... Nhng ĐCBN cũng là những trang văn đẹp nhất vềlòng khoan dung, nhân ái khi nói về việc ta đã mở đờng hiếu sinh, tha chết cho quân giặc bạo tàn... - T tởng đó chính là đạo lí làm ngời cao cả, là truyền thống tốt đẹp của dân téc..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> II- Suy nghÜ vÒ khoan dung trong cuéc sèng: 1- Khoan dung lµ g×? - Khoan dung là tha thứ, là sự rộng lợng đối với ngời khác, nhất là đối với ngời g©y ®au khæ cho m×nh. - Là thái độ, lẽ sống cao đẹp,là phẩm chất, đức tính tốt đẹp của con ngời. 2- Khoan dung cã nh÷ng biÓu hiÖn nh thÕ nµo? - Khoan dung trớc hết là cách ứng xử độ lợng, là biết hi sinh nhờng nhịn đối với ngêi kh¸c... - Cao h¬n, khoan dung lµ tha thø nh÷ng khuyÕt ®iÓm, nh÷ng lçi lÇm mµ ngêi kh¸c gây cho mình hạơc đối với xã hội. - Khoan dung đối lập với ích kỉ, lòng đố kị, với định kiến, thành kiến... - Trong những trờng hợp nhất định, khoan dung đôi khi phải là “ thwong cho roi vät” ( Nãi nh NguyÔn §×nh ChiÓu “bëi chng hay ghÐt còng lµ hay th¬ng”)... 3- V× sao trong cuéc sèng ph¶i khao dung: - Vì đó là một phẩm chất cao đẹp, một cách ứng xử cao thợng cần đợc thực hiện vµ ca ngîi. - Vì đó là con ngời “nhân vô thập toàn” nên cần phải đợc đối xử rộng lợng và nh©n b¶n. - Vì khi ta tha thứ cho ngời khác thì chẳng những ngời đó có thể trở nên tốt đẹp hơn mà bản thân ta cũng đợc thanh thản, Xã hội cũng vì thế mà tốt đẹp hơn. 4- Liªn hÖ më réng: - Khoan dung là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. + Ca dao : “ Th¬ng ngêi nh thÓ th¬ng th©n”... + NguyÔn Du th¬ng nh÷ng ngêi lÝnh Trung Quèc v« téi bÞ ®Èy vµo chèn binh ®ao (QuØ m«n quan). + Hå ChÝ Minh: “ n©ng niu tÊt c¶ chØ quyªn m×nh”... - Trong xã hội ngày nay, khoan dung phải đợc chú trọng, vì sao? + Xu thế hội nhập đặt ra nhiều thách thức.. + Cuéc sèng hiÖn t¹i víi nhÞp sèng nhanh, con ngêi dÔ bÞ cuèn vµo c«ng viÖc mµ vô tình quên đi những điều tốt đẹp. + HiÖn tîng v« c¶m thiÕu tr¸ch nhiÖm trong x· héi ®ang x¶y ra phæ biÕn. - Khoan dung kh«ng cã nghÜa lµ dung tóng, bao che cho nh÷ng viÖc lµm sai tr¸i. - Thể hiện lòng khoan dung đôi khi ta cũng phải tha thứ cho chính mình. C- KÕt bµi: Liên hệ bản thân và tuổi trẻ hiện nay cần làm gì để bồi đắp và nâng cao lòng khoan dung: + Không ngừng học tập để nâng cao trình độ vănhoá,tri thức. Có tri thức, có văn hoá sẽ có cơ hội để sống nhân ái hơn. + Thùc hµnh lÏ sèng khoan dung ngay tõ nh÷ng viÖc nhá víi nh÷ng ngêi th©n xung quanh m×nh. + Dấn thân vào các hoạt động của cộng đồng, nâng cao trách nhiệm xã hội... Câu 3 (5đ) : Phân tích nhân vật Huấn Cao trong “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân. MỎ BÀI - Giới thiệu tác giả Nguyễn Tuân: là nhà văn lớn của văn học VN hiện đại. Văn của ông luôn đi tìm cái đẹp và thể hiện tình yêu đất nước, yêu dân tộc theo một cách riêng. - Tác phẩm “Chữ người tử tù” in trong tập “Vang bóng một thời” (1940). “Chữ người tử tù” là truyện ngắn xuất sắc của Nguyễn Tuân chứng tỏ tài năng bậc thầy.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> về nhiều mặt, thể hiện khát vọng đi tìm cái đẹp và đề cao cái đẹp. Nhân vật Huấn Cao là nhân vật trung tâm của truyện mang vẻ đẹp tài hoa, anh hùng, bất khuất. THÂN BÀI 1-Nguyễn Tuấn xây dựng nhân vật Huấn cao trên một nguyên mẫu lịch sử là Cao Bá quát: Cao Bá quát là người viết chữ đẹp, giỏi văn chương, có tâm hồn cao đẹp, không chịu khuất phục trước cường quyền. Câu thơ mà Cao Bá Quát coi là quan niệm sống của mình “Nhất sinh đê thẻ bái mai hoa”. Ông tham gia lãnh đạo nông dân khởi nghĩa ở Mỹ Lương chống lại triều đình PK, bị thất bại và hi sinh. 2- Nhân vật Huấn Cao: a- Là một người tài hoa văn võ song toàn Nguyễn Tuân thể hiện tài hoa của Huấn Cao qua đoạn đối thoại giữa viên quản ngục và thơ lại: Huấn Cao “viết chữ rất nhan và đẹp”=> Đây là nghệ thuật thư pháp, Huấn Cao là một nghệ sĩ thư pháp. Có được chữ ông Huấn Cao treo trong nhà “là có một vật báu trên đời”. b- Huấn Cao là một trang anh hùng, dũng liệt: - Huấn Cao căm ghét sự tàn bạo của triều đình mà ông đã cùng các đồng chí làm cuộc phiến loạn, bị bắt và bị gông cùm. - Huấn Cao xuất hiện lần đầu tiên trước viên quản ngục lạnh lùng rỗ cái gông trước thềm đá tảng… biểu hiện sự “lãnh đạm”, “không thèm chấp” khi nghe những lời doạ nạt của bọn lính áp giải tù. -> Thân thể ông bị gông cùm nặng nề, đâu đớn nhưng tinh thần hoàn toàn tự do, bình thản, làm những việc cần làm, không bị lệ thuộc vào quyền lực kẻ thống trị. - Dưới con mắt Huấn Cao những kẻ đại diện cho quyền lực thống trị đang nắm tính mạng của mình là lũ “tiểu nhân thị oai”. Ông luôn tỏ ra cố tình khinh bạc bọn chúng. Huấn Cao trả lời quản ngục “Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta cgir muốn có một điều: Là nhà người đừng đặt chân vào đay” => Câu nói thể hiện bản lĩnh của người anh hùng. - Là một tử tù sắp bị sử trảm. vậy mà Huấn Cao vẫn thản nhiên, thản nhiên nhận rượu thịt, coi đó là việc làm trong cái hứng bình sinh và giữ phong thái ung dung, đường hoàn, xem cái chết chém nhẹ như long hồng, vẫn đường hoàng cho chữ thật uy nghi, lẫm liệt. c- Huấn Cao là con người có “thiên lương” trong sáng, cao đẹp: - Huấn Cao có tài viết chữ đẹp, song không phải ai ông cũng cho chữ. “Tính ông vốn khoảnh”, ông không bao giờ ép mình vì vàng ngọc và quyền thế mà cho chữ. Huấn cao chỉ trân trọng những ai biết quí cái đẹp, cái tài. Khinh bạc là thế, nhưng khi hiểu rõ tấm lòng của quản ngục, Huấn Cao đã bằng lòng cho chữ và còn thốt lên những lới chân thành “Ta cảm cái tấm lòng biệt nhỡn liên tài của các người. Nào ta có biết đâu một người như thầy quản đây lại có những sở thích cao quí như vậy. Thiếu chút nữa ta phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ”..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Trong đêm cho chữ, Huấn Cao đã khuyên quản ngục “Tôi bảo thực đấy, thầy nên tìm về nhà quê mà ở, thầy hãy thoát khỏi cái nghề này đi đã, rồi hãy nghĩ đến chuyện chơi chữ. Ở đây khó giữ được thiên lương cho lành vững và rồi cũng đến nhem nhuốc cả cái đời lương thiện đi”. => Lời giáo đạo của Huấn Cao bộc lộ cái tâm, cái “thiên lương” trong sáng, cao đẹp. Theo Huấn Cao, cái đẹp không thể sống chung với cái xấu, cái ác được => đó cũng chính là quan điểm của nhà văn về cái thiện, cái đẹp. KẾT LUẬN - Huấn Cao là một hình tượng lãng mạn mang vẻ đẹp lí tưởng. Đó là khát vọng đi tìm cái đẹp, đề cao cái đẹp. Đó cũng là một cách phản ứng đối với xã hội đương thời của nhà văn. - Truyện ngắn “Chữ người tử tù” thể hiện tư tưởng yêu nước theo một cách riêng của nhà văn Nguyễn Tuân.. Gîi ý lµm bµi Câu 1: Trình bày những biểu hiện của tính dân tộc trong thơ Tố Hữu 1- Về nội dung: Thơ Tố Hữu đậm nét hình ảnh con người Việt Nam, Tổ quốc VN trong thời đại cách mạng, đã đưa rat ư tưởng và tình cảm cách mạng hoà nhập và tiếp nối truyền thống tinh thần, tình cảm, đạo lí của dân tộc. 2- Về nghệ thuật: Thơ Tố Hữu thiên về tính truyền thống hơn là tìm tòi theo hướng hiện đại hoá. - Thể thơ: sử dụng đa dạng các thể thơ, đặc biệt thành công về thể thơ truyền thống như lục bát, thơ bảy chữ. - Ngôn ngữ: Sử dụng từ ngữ và lối nói quen thuộc với dân tộc, những so sánh ví von truyền thống. - Nhạc điệu: Phát huy tính nhạc phong phú của tiếng Việt, sử dụng các từ láy, dùng vần phối hợp với các thanh điệu kết hợp với nhịp thơ, tạo thành nhạc điệu phong phú của các câu thơ, diễn tả nhạc điệu bên trong của tâm hồn..

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×