Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

báo cáo thực tập tại CÔNG TY TNHH kỹ THUẬT tự ĐỘNG AN DƯƠNG – ADE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.25 MB, 80 trang )

NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY
1. Họ và tên sinh viên: Nguyễn Hoàng Long...................................MSSV: 1511812
Lớp: DD15TD01 ...........Ngành: Điện – Điện tử
Chuyên ngành: Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa
2. Nhận xét:
2.1. Về tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên:
……………………………………………………………………………………………
………………………………………..……………………………..……………………
…..……..……………………………..……………………………..……………………
…..………..……………………………..……………………………..…………………
…………..……………………………..……………………………..…………………..
…………..……………………………..……………………………..…………………..
…………..……………………………..……………………………..…………………..
…………..……………………………..……………………………..…………………..
2.2. Những kết quả đạt được của sinh viên trong q trình thực tập tốt nghiệp
……………………………………………………………………………………………
………………………………………..……………………………..……………………
…..……..……………………………..……………………………..……………………
…..………..……………………………..……………………………..…………………
…………..……………………………..……………………………..…………………..
…………..……………………………..……………………………..…………………..
…………..……………………………..……………………………..…………………..

TP.Hồ Chí Minh, ngày……tháng 8 năm 2018
Cán bộ hướng dẫn
(Ký, ghi rõ họ tên)


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN THỰC TẬP TN
1. Họ và tên sinh viên: Nguyễn Hoàng Long...................................MSSV: 1511812
Lớp: DD15TD01 ...........Ngành: Điện – Điện tử


Chuyên ngành: Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa
2. Nhận xét:
2.1. Về tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên:
……………………………………………………………………………………………
………………………………………..……………………………..……………………
…..……..……………………………..……………………………..……………………
…..………..……………………………..……………………………..…………………
…………..……………………………..……………………………..…………………..
…………..……………………………..……………………………..…………………..
2.2. Những kết quả đạt được của sinh viên trong quá trình thực tập tốt nghiệp
……………………………………………………………………………………………
………………………………………..……………………………..……………………
…..……..……………………………..……………………………..……………………
…..………..……………………………..……………………………..…………………
…………..……………………………..……………………………..…………………..
…………..……………………………..……………………………..…………………..
2.3. Đánh giá kết quả
…………..……………………………..……………………………..…………………..
…………..……………………………..……………………………..…………………..
…………..……………………………..……………………………..…………………..
…………..……………………………..……………………………..…………………..

TP.Hồ Chí Minh, ngày……tháng 8 năm 2018
Cán bộ hướng dẫn
(Ký, ghi rõ họ tên)


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ........................................................................................................................................ 1

LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................................. 2
1.

2.

GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY THỰC TẬP .......................................................................... 3
1.1.

SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY.............................................................................................. 3

1.2.

NỘI DUNG CỦA CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG ................................................... 3

1.2.1.

GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG .......................................................... 3

1.2.2.

TỦ ĐIỆN PHÂN PHỐI .......................................................................................... 5

1.2.3.

TỰ ĐỘNG HĨA...................................................................................................... 6

1.2.4.

NHÀ PHÂN PHỐI VÀ TÍCH HỢP HỆ THỐNG ................................................ 7


TÌM HIỂU MỘT SỐ THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHIỆP............................................. 8
2.1.

BỘ ĐO ĐA NĂNG PM1200 .......................................................................................... 8

2.1.1.

CHỨC NĂNG .......................................................................................................... 8

2.1.2.

ỨNG DỤNG............................................................................................................. 8

2.1.3.

CÁCH ĐẤU NỐI..................................................................................................... 8

2.2.

BỘ ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ E5CC ........................................................................ 11

2.3.

PLC SIEMEN ............................................................................................................... 12

2.3.1.

PLC S7-200 ............................................................................................................ 12

2.3.2.


PLC S7-300 ............................................................................................................ 14

2.3.3.

PLC S7-1200 .......................................................................................................... 15

2.4.

TÌM HIỄU SINK/SOURCE ........................................................................................ 16

2.4.1.

SINK/SOURCE LÀ GÌ ......................................................................................... 16

2.4.2.

SINK/SOURE TRONG PLC ............................................................................... 17

2.5.

PLC SCHNEIDER ....................................................................................................... 18

2.5.1.

PLC TM221C24 .................................................................................................... 18

2.5.2.

MICRO820 ............................................................................................................ 19


2.6.

BIẾN TẦN..................................................................................................................... 20

2.6.1.

PowerFlex 525 ....................................................................................................... 20

2.6.2.

PowerFlex 4M........................................................................................................ 21


3. TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRUYỀN THƠNG TRONG CƠNG NGHIỆP
HIỆN NAY… ............................................................................................................................... 23
3.1.

3.1.1.

TỔNG QUAN ........................................................................................................ 23

3.1.2.

MƠ HÌNH .............................................................................................................. 23

3.1.3.

CÁC LỚP ............................................................................................................... 23


3.1.4.

HOẠT ĐỘNG CỦA MƠ HÌNH OSI................................................................... 25

3.2.

4.

MƠ HÌNH OSI 7 LỚP ................................................................................................. 23

GIAO THỨC PROFIBUS ........................................................................................... 26

3.2.1.

ĐỊNH NGHĨA........................................................................................................ 26

3.2.2.

KIẾN TRÚC GIAO THỨC ................................................................................. 27

3.2.3.

Profibus DP và Profibus PA................................................................................. 28

3.3.

PROFINET ................................................................................................................... 29

3.4.


MODBUS ...................................................................................................................... 31

3.4.1.

KHÁI NIỆM .......................................................................................................... 31

3.4.2.

PHÂN LOẠI .......................................................................................................... 32

3.4.3.

MODBUS RTU...................................................................................................... 33

THAM GIA MỘT SỐ DỰ ÁN THỰC TẾ CỦA CÔNG TY ........................................... 34
4.1.

TỦ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG – DỰ ÁN 1 ................................................... 34

4.1.1. THAM KHẢO BẢN VẼ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ CỦA DỰ ÁN, ĐỌC
VÀ NẮM RÕ BẢN VẼ ........................................................................................................ 34
4.1.2. THAM KHẢO BẢN VẼ TỦ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC
THẢI, ĐỌC VÀ NẮM RÕ BẢN VẼ .................................................................................. 35
4.1.3.

LẬP DỰ TOÁN CHO DỰ ÁN ............................................................................. 38

4.1.4.

HỖ TRỢ XÂY DỰNG GIAO DIỆN HMI CỦA DỰ ÁN 1 ............................... 40


4.2.

THAM GIA HỖ TRỢ SỬA CHỮA - DỰ ÁN 2 ........................................................ 42

4.3.

THAM GIA HỖ TRỢ SỮA CHỮA – DỰ ÁN 3 ........................................................ 47

4.4.

THAM GIA HỖ TRỢ SỮA CHỮA – DỰ ÁN 4 ........................................................ 51

4.4.1.

NHIỆM VỤ CẦN LÀM ....................................................................................... 51

4.4.2.

TIẾN HÀNH THỰC HIỆN.................................................................................. 51

5. DỰA VÀO CÁC KIẾN THỨC TÌM HIỂU ĐƯỢC, THỰC HIỆN DỰ ÁN THỨC ĂN
CHĂN NUÔI ............................................................................................................................... 56
5.1.

SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT VÀ QUY TRÌNH VẬN HÀNH ............................................. 56

5.1.1.

SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT .......................................................................................... 56



5.1.2.
5.2.

DỰ TOÁN VÀ CHỌN THIẾT BỊ............................................................................... 57

5.3.

SƠ ĐỒ ĐẤU DÂY ........................................................................................................ 57

5.4.

CHƯƠNG TRÌNH PLC .............................................................................................. 58

5.4.1.

GIỚI THIỆU SOMACHIEN BASIC V1.6 ......................................................... 58

5.4.2.

CHƯƠNG TRÌNH PLC ....................................................................................... 58

5.5.

6.

7.

8.


QUY TRÌNH VẬN HÀNH ................................................................................... 57

GIAO DIỆN SCADA ................................................................................................... 61

5.5.1.

GIỚI THIỆU PHẦN MỀM CITECT STUDIO ................................................. 61

5.5.2.

LẬP TRÌNH SCADA ............................................................................................ 62

5.5.3.

LIÊN KẾ GIỮA MƠ PHỎNG PLC SOMACHINE VỚI CITECT SCADA .. 65

5.5.4.

KẾT QUẢ CHẠY CHƯƠNG TRÌNH ................................................................ 67

AN TỒN ĐIỆN NĂNG ..................................................................................................... 68
6.1.

CÁC QUY TẮC ĐẢM BẢO AN TOÀN ĐIỆN ......................................................... 68

6.2.

CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN .................................................... 68


6.3.

AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI LÀM VIỆC TRÊN CAO ........................................... 69

6.3.1.

VỀ TỔ CHỨC ....................................................................................................... 69

6.3.2.

NGUY CƠ TAI NẠN ............................................................................................ 69

6.3.3.

BIỆN PHÁP TỔ CHỨC ....................................................................................... 70

6.3.4.

BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ..................................................................................... 71

PHỤ LỤC ............................................................................................................................. 73
7.1.

BẢNG CHẤM CÔNG ........................................................................................... 73

7.2.

KẾ HOẠCH CÔNG VIỆC HÀNG TUẦN .......................................................... 73

TÀI LIỆU THỰC TẬP VÀ THAM KHẢO ...................................................................... 75



MỞ ĐẦU
Hôm nay, báo cáo này được viết ra nhằm tổng kết lại những quá trình và kết quả đạt
được của cá nhân em trong 2 tháng vừa rồi, những kiến thức về tự động hóa cơng nghiệp cũng
như kiến thức thực tế đạt được trong quá trình thực tập, những kinh nghiệm q báu và những
khó khăn cịn gặp phải. Đồng thời, em xin được gửi tới Thầy Phan Nguyễn Phục Quốc và Ban
giám đốc công ty An Dương bản báo cáo này để có để đánh giá kiến thức và q trình phát triển
của em trong việc cơng việc và học tập. Qua đó em có thể rút ra những kinh nghiệm quý báu để
có thể tiếp tục phát triển bản thân trong tương lai để phần nào sớm đáp ứng được nhu cầu của
Công nghiệp 4.0

Họ và tên: Nguyễn Hồng Long ..................................................MSSV: 1511812
Cơng ty thực tập: CƠNG TY TNHH KỸ THUẬT TỰ ĐỘNG AN DƯƠNG – ADE
Nhóm thực tập: 8h → 17h vào các ngày Thứ 2, Thứ 4, Thứ 6
Thành viên: Võ Thanh Phong – 1512464 ..........................Nguyễn Hoàng Long – 1511812
Nguyễn Vũ Nguyên – 1512217 ......................Lê Thành Khoa – 1511575
(3 thành viên cịn lại của nhóm cũng là sinh viên ở trường ĐH Bách Khoa và cùng học huyên
ngành Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa)
Thời gian thực tập: 19/06/2018 → 17/08/2018
Mục đích thực tập:
- Trải nghiệm môi trường làm việc thực tế của một công ty, gặp gỡ và giao lưu học hỏi kinh
nghiệm từ các bậc đàn anh đã đi trước
- Củng cố và nâng cao kiến thức và hiểu biết về các thiết bị tự động đã và chưa được tiếp xúc
thực tế trong công nghiệp
- Củng cố và nâng cao kiến thức và hiểu biết về các phần mềm đã và chưa được tiếp xúc thực tế
trong công nghiệp
- Tham gia vào một số dự án thực tế với vai trò hỗ trợ và được tham quan các hệ thống tự động
thực tế và cách chúng hoạt động cũng như cách điều khiển chúng
Kết quả thực tập đạt được:

- Được giao lưu, gặp gỡ và học hỏi các anh chị trong cơng ty về cách lập trình PLC, HMI, thiết
kế bản vẽ tủ điện với AutoCAD, cài đặt cho một biến tần thực tế
- Được tìm hiểu và nâng cao kiến các thiết bị có trên Panel Demo của Cơng ty cung cấp cho sinh
viên bọn em
- Được tham gia các thí nghiệm nhỏ thực tế trong từ 1 dự án của một số thiết bị như đồng hồ
nhiệt độ số, truyền thông Modbus RS485 giữa 2 thiết bị, thiết kế giao diện HMI
- Được tham gia các dự án thực tế với vai trò hỗ trợ sửa chữa và cài đặt chương trình PLC cho tủ
điện của một số dự án

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 1


LỜI CẢM ƠN!
Thực tập là một giai đoạn không thể thiếu đối với một sinh viên trước khi ra trường
nhất là sinh viên ngành kỹ thuật. Quá trình thực tập là một cơ hội để tiếp xúc với công việc sắp
tới và định hướng cho mình những bước đi sau khi ra trường. Quá trình thực tập cũng là một thử
nghiệm trong quá trình tìm việc sau này. Những kiến thức học ở trường là chưa đủ để bước vào
những thử thách trong công việc cũng như trong cuộc sống. Thực tập là một cơ hội tốt để có
thêm những hiểu biết nhất định về ngành nghề mình đang theo học và cho cơng việc sau này. Vì
vậy, em thực sự cảm ơn Ban giám đốc Công ty đã tạo điều kiện và cơ hội để em được thực tập
tại công ty An Dương.
Được sự quan tâm của nhà trường đặc biệt là khoa Điện – Điện tử cùng sự hướng
dẫn của Thầy Phan Nguyễn Phục Quốc em đã có khoảng thời gian thực tập tại CTY TNHH KỸ
THUẬT TỰ ĐỘNG AN DƯƠNG khá thuận lợi. Vì thời gian thực tập có hạn mà ngành Điện là
một lĩnh vực rất rộng nên em đã cố gắng tìm hiểu về lĩnh vực là áp dụng biến tần và PLC vào
thực tế đây là lĩnh vực rất gần với ngành công nghệ kỹ thuật điện mà em đang theo học.
Trong quá trình thực tập có nhiều khó khăn nhưng được sự hướng dẫn tận tình của
anh Võ Văn Trọng cùng với sự quan tâm giúp đỡ và được sự chỉ bảo của các anh chị trong cơng

ty đã giúp em hồn thành tốt q trình thực tập của mình. Qua đó em cũng đã củng cố được rất
rất nhiều kiến thức chuyên ngành còn thiếu và hơn nữa qua đợt thực tập em cũng học được rất
nhiều kiến thức thực tế mà em không được học trên lớp.

Em xin chân thành cảm ơn!

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 2


1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY THỰC TẬP
2.

Địa chỉ: 26 Trần Quang Quá - P. Hiệp Tân - Q.Tân Phú TP.HCM
ĐT: 028 3860 6830/ 3860 6832/ 390 98 930 - Fax: 028 3860 6831
Website: www.anduong.vn
Email:

2.1. SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY:
CÔNG TY TNHH KỸ THUẬT TỰ ĐỘNG AN DƯƠNG - ADE thành lập năm 2005
là cơng ty có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực cung cấp và thực thi giải pháp tiết
kiệm năng lượng, hệ thống đo và giám sát điện năng - PMS, Cung cấp và lắp đặt hệ
thống điện - tự động trong công nghiệp, cải tạo hệ thống theo hướng tiết kiệm, nhà phân
phối thiết bị điện - tự động.
LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG:
Khảo sát - Tư vấn - Thiết kế và đưa ra phương án thực thi tiết kiệm năng lượng, lắp đặt
hệ thống đo và giám sát điện năng - PMS, giải pháp tiết kiệm điện cho doanh nghiệp.
Tư vấn- thiết kế - Cung cấp - Lắp đặt thiết bị điện công nghiệp, thiết bị điện tự động, tủ
bảng điện, thang máng cáp.

Cung cấp tủ phân phối MSB, tủ DB, tủ ATS, tủ điều khiển động cơ - MCC, tủ biến tần,
tủ bù công suất, PLC, SCADA v.v.v.
CÔNG TY AN DƯƠNG là nhà phân phối các hãng thiết bị điện - tự động: Schneider
Electric, Eaton, Moeller, gồm các thiết bị: MCB, MCCB, ACB, RCCB, tụ bù, ATS,
Contactor, Rờ le nhiệt, biến tần, khởi động mềm, cảm biến áp lực, cảm biến quang, nút
nhấn, đèn báo, PLC, màn hình, SCADA .v.v.v

2.2. NỘI DUNG CỦA CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG
2.2.1. GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG
2.2.1.1.

TƯ VẤN VÀ THỰC THI GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG

Đo đạt, phân tích, cung cấp giải pháp tiết giảm lượng điện tiêu thụ từ các thiết
bị do lắp đặt dư công suất, quá giá trị cài đặt, sử dụng lãng phí và các yếu tố
làm giảm hiệu suất máy và thiết bị. Các giải pháp của chúng tôi được ứng dụng
rộng rãi trong các tồ nhà thương mại, các ngành cơng nghiệp, cho các phụ tải:

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 3




Hệ thống bơm, quạt



Hệ thống điều hồ khơng khí – HVAC




Máy ép nhựa



Các hệ thống máy trong qui trình sản suất

2.2.1.2.

HỆ THỐNG GIÁM SÁT ĐIỆN NĂNG – PMS

• Hệ thống PMS giúp ta hiểu rõ biểu đồ phụ tải, theo dõi trực tuyến tiêu thụ
điện, hỗ trợ đội ngũ vận hành và lắp đặt tìm cách giảm chi phí - TIẾT KIỆM
NĂNG LƯỢNG
• Xác định rõ chi phí điện cho từng ca, bộ phận, phân xưởng, sản phẩm..
• Đưa trách nhiệm tiết kiệm đến từng bộ phận sản xuất.
• Quyết định đầu tư hợp lý trên cơ sở đồ thị phụ tải.
• Xác định tính hợp lý của các giải pháp cải tiến, mạnh dạn đầu tư.
• Chuẩn đốn và giảm thời gian dừng máy sự cố một cách tích cực, theo dõi
liên tục hoạt động hệ thống.
• Xác định chính xác lọai sự cố chất lượng điện năng, thời gian, vị trí của sự
cố.
• Gửi các cảnh báo để đề phịng trước khi sự cố xảy ra.
• Phân tích nguyên nhân, hỗ trợ xác định nguyên nhân sự cố nhanh và xử lý
triệt để.
• Xác định nguyên nhân sự cố là do thiết bị hay do nguồn điện.
2.2.1.3.


BIẾN TẦN LẮP CHO HỆ THỐNG BƠM BÙ ÁP

Hệ thống bơm bù áp luân phiên tối ưu hóa năng lượng sử dụng cho hệ thống
điều khiền nhiều bơm bằng giải pháp biến tần trong các nhà máy công nghiệp
hay các hệ thống cung cấp nước sinh hoạt cho cao ốc như khách sạn, trung tâm
thương mại, văn phòng, căn hộ cao cấp.v.v.

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 4


2.2.2. TỦ ĐIỆN PHÂN PHỐI
2.2.2.1.

THIẾT KẾ, THI CÔNG, LẮP ĐẶT TỦ PHÂN PHỐI CHÍNH - MSB

LÊN ĐẾN 6300A
• Cung cấp dãy sản phẩm đa dạng phục vụ theo yêu cầu khách hàng:
• Tủ nguồn chính MSB
• Tủ phân phối
• Tủ tụ bù
• Tủ điều khiển động cơ MCC
• Tủ đo lường
• Tủ biến tần
• Tủ điều khiển hệ thống & PLC .v.v.
2.2.2.2.

CUNG CẤP TỦ AN TOÀN VÀ MODULE LẮP GHÉP


Loại tủ thiết kế dạng 2 lớp cửa đảm bảo độ tin cậy cao:
• An tồn cho người
• Ngăn ngừa tình trạng thao tác ngồi ý muốn
• Ngăn ngừa tình trạng hư hỏng thiết bị
• Mở rộng và tăng thêm tải dễ dàng
• Dễ dàng tháp lắp và bảo trì, có khả năng mỡ rộng
2.2.2.3.

TỦ ĐIỀU KHIỂN TRUNG TÂM (MCC)

Tủ điều khiển trung tâm (MCC) được thiết kế để tối ưu hóa hiệu suất và chi
phí cho các ứng dụng địi hỏi phải có sự kiểm sốt của nhiều động cơ.
ADE kiểm sốt làm giảm thiểu kích thước tủ điều khiển MCC, giảm khơng
gian và chi phí lắp đặt trong khi vẫn duy trì tính năng và sự linh hoạt, dễ bảo trì
và lắp đặt thêm khi cần. ADE cung cấp và lắp đặt giải pháp điều khiển hệ
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 5


thống hồn chỉnh.
• Thiết bị lắp đặt trong tủ được thiết kế giảm thiểu đấu nối dây, giảm không
gian tủ, và đơn giản hóa máng cáp hạn chế phát nhiệt trong tủ điện.
• Giảm thời gian đấu nối và bảo trì
• Tiết kiệm thời gian đấu nối tủ, giảm 30% chi phí lắp đặt nhờ việc sử dụng
các khớp nối động lực.
Chức năng:
Tủ MCC dùng cho các bộ khởi động mềm, bộ biến tần, bộ khởi động trực tiếp,
bộ khởi động sao / tam giác, và các thiết bị bảo vệ, lập trình điều khiển và hiển
thị. Tủ được chế tạo và hoàn thiện bằng sơn tĩnh điện hoặc INOX 304 tùy theo

yêu cầu.
Ứng dụng cho các hệ thống HVAC, hệ thống máy nén lạnh, cấp đông, cung
cấp nước, xử lý nước thải, điểu khiển qui trình sản xuất trong các ngành cơng
nghiệp...
2.2.3. TỰ ĐỘNG HĨA
2.2.3.1.

HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI

• Tư vấn, thiết kế, lắp đặt hệ thống điện điều khiển, tủ MCC, bảng MIMIC,
PLC, SCADA cho nhà máy xử lý nước thải.
• Hệ bơm nước
• Hệ bơm hóa chất
• Máy thổi khí
• Đo và điều khiển các bể điều hòa, bể ngưng tụ và keo tụ, bể lắng, lọc, cơ
đặc.v.v.
• Điều khiển hệ máy khuấy, máy ép bùn .v.v
• Hệ thống khử mùi
2.2.3.2.

HỆ THỐNG CUNG CẤP NƯỚC

• SCADA giám sát, điều khiển và thu thập dữ liệu của hệ thống bơm tại các
trạm
• Điều áp thơng qua biến tần, ổn định áp suất đầu ra
• Giảm tối đa chi phí vận hành nhờ vào tiết kiệm và tối ưu hóa qui trình điều
khiển, cải thiện việc quản lý quy trình vận hành các nhà máy xử lý, và hệ thống
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 6



trạm bơm, cấp nước
• Kéo dài tuổi thọ thiết bị
• Giảm kích thước tủ và việc đi dây cáp của các thiết bị
• Dễ thay đổi tùy theo cơng suất nhà máy
• Đảm bảo sự tin cậy trong q trình hoạt động
• Mở rộng hoặc kết nối hệ thống hiện hữu
2.2.3.3.

SCADA - ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT VÀ THU THẬP DỮ LIỆU

SCADA điều khiển giám sát và thu thập dữ liệu là một hệ thống kiểm sốt quy
mơ lớn cho q trình tự động hóa cơng nghiệp như các nhà máy sản xuất thức
ăn, bia, nước giải khát, nhà máy xi măng, nhà máy điện, nhà máy sản xuất thép,
giấy, khí đốt và đường ống dẫn dầu, Nhà máy cấp nước, nhà máy xử lý nước
thải, hệ thống bao gồm các trạm bơm, trạm khử trùng bằng clo, điều khiển van,
trạm bơm. vv.
Hệ thống SCADA đầy đủ bao gồm phần cứng tín hiệu đầu vào / đầu ra, thiết bị
điều khiển, giao diện người dùng (đôi khi được gọi là các giao diện người máy
hoặc HMI), thiết bị truyền thông và phần mềm đi kèm, hệ thống điều khiển
trung tâm của SCADA. Hệ thống trung tâm thường ở xa các thiết bị điều khiển,
vì vậy, hệ thống cũng cần cảm biến lắp trên hệ thống để theo dõi và thu thập
dữ liệu

2.2.4. NHÀ PHÂN PHỐI VÀ TÍCH HỢP HỆ THỐNG
• Schneider Electric
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 7



• Eaton – Moeller
• Rockwell – AB
• Allen Bradley
• Wonderware – Invensys
• ABB

3. TÌM HIỂU MỘT SỐ THIẾT BỊ TRONG CƠNG NGHIỆP
3.1. BỘ ĐO ĐA NĂNG PM1200

Hình. PM1200
3.1.1. CHỨC NĂNG

Đo được nhiều thông số, tiết kiệm không gian tủ, thời gian lắp đặt

Đảm bảo tính ổn định và vận hành liên tục cho lưới điện bằng cách phát hiện sớm
các bất thường để khắc phục trước khi trở thành 1 sự cố
3.1.2. ỨNG DỤNG

Thiết bị đo trên tủ cung cấp điện

Phân tích biểu đồ tải và tối ưu hố tiêu thụ điện

Giám sát và điều khiển thiết bị điện Bảo trì ngăn ngừa sự cố
3.1.3. CÁCH ĐẤU NỐI
Kết nối và thiết lập nhanh trong khi bật nguồn:

Hình. Kết nối nhanh.
Kết nối WYE 3 pha 4 dây với ba CT và 3 PT.

Kết nối điện áp trực tiếp cho điện áp đầu vào L-L lên đến 480 VAC.

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 8


Hình. Kết nối WYE 3 pha 4 dây
Chú ý: Đảm bảo WYE / Star được lập trình trong menu PROG của đồng hồ đo điện- Set up.
Cho chân High kết nối (theo chuẩn US):
L1 - N = 120 V
L2 - N = 208 V
L3 - N = 120 V
3 pha 3 dây đấu nối tam giác với 2 CTs và 3 PTs
Kết nối điện áp trực tiếp cho điện áp đầu vào L-L lên đến 480 VAC.

Hình. Ba pha, ba dây đấu tam giác.
Chú ý: Đảm bảo Delta được lập trình trong menu PROG- setup. Đưa Vn ra khỏi thiết bị đầu
cuối bị ngắt kết nối.

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 9


3 pha 3 dây đấu nối tam giác với 2 CTs và 2 PTs
Kết nối điện áp trực tiếp cho điện áp đầu vào L-L lên đến 480 VAC.

Hình.Ba pha, ba dây đấu tam giác.
2 pha 3 dây đấu nối tam giác với 2 CTs

Kết nối điện áp trực tiếp cho điện áp đầu vào L-L lên đến 480 VAC. Nếu khơng thì 2 PTs.

Hình. Hai pha, ba dây đấu nối.
Chú ý: Đảm bảo 2 pha được thiết lập trong menu PROG – set up

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 10


Kết nối một pha với 1 CT
Kết nối điện áp trực tiếp cho điện áp lên đến 480 VAC LL. Nếu không, sử dụng một PT.
1.Thiết lập đồng hồ ở chế độ một pha. Tuy nhiên, điện áp chính và phụ cần được lập trình thành
Line to Line.
2. Kết nối điện áp và đầu vào hiện tại chỉ với điện áp V1 và A1 và thiết bị đầu cuối hiện tại của
đồng hồ điện.
3. Các đầu cuối hiện tại không sử dụng (A2 và A3) phải được rút ngắn lại với nhau để giảm tiếng
ồn nhấc lên trong đồng hồ đo điện.

Hình. Đấu nối 1 pha.

3.2. BỘ ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ E5CC

Hình. E5CC.
Chức năng:
 Ngõ vào các loại cảm biến

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 11





Đầu ra điều khiển có thể là rơle, điện áp (cho SSR) hoặc đầu ra hiện tại, tùy thuộc vào mơ
hình.
 Cảnh báo: Theo tiêu chuẩn, cảnh báo HS (heater system) và HB (heater break), cảnh báo
tích hợp
 Với bất kỳ mơ hình E5CC / E5EC nào hỗ trợ giao tiếp, bạn có thể sử dụng giao tiếp qua
CompoWay / F hoặc Modbus.
 Điều khiển SP từ xa
Cách đấu nối và ứng dụng:

Hình. Ứng dụng E5CC

3.3. PLC SIEMEN
3.3.1. PLC S7-200

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 12


Hình. S7-200
Ứng dụng:
PLC S7-200 chỉ có thể quản lý các hệ thống với một số lượng đầu vào/ra ít, bộ nhớ chương trình
và dữ liệu nhỏ. Chẳng hạn ứng dụng điều khiển thời gian dài hay các ứng dụng mà việc điều
khiển phụ thuộc vào thời gian trong ngày (như điều khiển đèn giao thơng) hay có thể theo mùa
trong năm (đèn chiếu sáng).


Cách đấu nối:

Hình.PLC S7-200 kết nối biến tần điều khiển động cơ KĐB 3 pha.
(Sử dụng biến tần của Siemens là SINAMICS 0037-G110-FB: 0,37 kW, vận hành ở điện áp
1 pha 200V đến 240V AC)
(Tham khảo: />
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 13


3.3.2. PLC S7-300

Hình. S7-300.

Tính năng tích hợp:
• Khả năng tương thích điện từ cao và khả năng chống sốc và rung cao.
• Xử lý lệnh tốc độ cao: Thời gian thực hiện lệnh từ 4 ns
• Số học dấu chấm động: Với số học dấu phẩy động, thậm chí các hàm số học phức tạp
cũng có thể được sử dụng hiệu quả.
• Hệ điều hành SIMATIC S7-300 xử lý việc truyền tải tự động. Và tất cả đều có biểu
tượng và cơ sở dữ liệu thống nhất.
• Chức năng chẩn đốn: Hệ thống chẩn đốn thơng minh liên tục kiểm tra chức năng của
hệ thống (ví dụ: lỗi thời gian, lỗi mô-đun, v.v.). Các sự kiện được lưu trữ trong bộ đệm
vịng và được đóng dấu thời gian để khắc phục sự cố trong tương lai.
• Bảo vệ mật khẩu: Bảo vệ mật khẩu cho phép người dùng bảo vệ bí quyết của họ hiệu
quả chống lại việc sao chép và sửa đổi trái phép.

Ứng dụng:
Các lĩnh vực ứng dụng của SIMATIC S7-300 bao gồm: Máy móc đặc biệt, Máy dệt, Máy đóng

gói, Sản xuất thiết bị cơ khí tổng hợp, Xây dựng bộ điều khiển, Sản xuất máy công cụ, Hệ thống
cài đặt, Ngành công nghiệp điện / điện tử và các ngành nghề có tay nghề cao.
Cách đấu nối:

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 14


(Dùng motor A.C: 0.25KW)
Hình. Ứng dụng S7-300
3.3.3. PLC S7-1200

Hình. S7-1200.
S7-1200 ra đời năm 2009 dùng để thay thế dần cho S7-200. So với S7-200 thì S7-1200 có những
tính năng nổi trội hơn.
Tính năng tích hợp:
• S7-1200 cung cấp một cổng PROFINET, hỗ trợ chuẩn Ethernet và TCP/IP.
• Các thành phần của PLC S7-1200 bao gồm:
- 3 bộ điều khiển nhỏ gọn với sự phân loại trong các phiên bản khác nhau giống như điều
khiển AC hoặc DC phạm vi rộng
- 2 mạch tương tự và số mở rộng điều khiển module trực tiếp trên CPU làm giảm chi phí sản
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 15


phẩm
- 13 module tín hiệu số và tương tự khác nhau
- 2 module giao tiếp RS232/RS485 để giao tiếp thông qua kết nối PTP

- Bổ sung 4 cổng Ethernet
- Module nguồn PS 1207 ổn định, dòng điện áp 115/230 VAC và điện áp 24 VDC

Ứng dụng:
Ứng dụng trong công nghiệp và dân dụng, tự động hóa từ cấp độ nhỏ đến trung bình như:
- Hệ thống băng tải, điều khiển đèn chiếu sáng, điều khiển bơm cao áp
Cách đấu nối:

Hình. Ứng dụng S7-1200.
(Dùng biến tần Siemens SINAMIC G120 3 pha và Smart Più, Motor AC: 0.25KW)

3.4. TÌM HIỂU SINK/SOURCE
3.4.1. SINK/SOURCE LÀ GÌ

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 16


Hình. Sơ đồ Sink/Source.
Source hoặc sinks được xác định bởi người quan sát.
• Source (NPN): Dịng chảy của các điện tích dương từ "khơng nhìn thấy" đến khoảng "nhìn
thấy được" (tức là về phía mắt), hoặc… Một dịng chảy của các điện tích âm từ "có thể nhìn
thấy" đến "khơng nhìn thấy" (tránh xa mắt).
• Sink (PNP): Một dịng chảy các điện tích dương (tránh xa mắt), hoặc ... Một dịng chảy của
các điện tích âm (tức đi về phía mắt).
3.4.2. SINK/SOURE TRONG PLC

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


Page 17


3.5. PLC SCHNEIDER
3.5.1. PLC TM221C24

Hình. PLC M221.

Số
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

Mơ tả
Trạng thái LEDs
Đầu ra khối thiết bị đầu cuối di động
Khóa gắn kẹp cho đường ray phía trên (35 mm) (đường kính 1.38 in.) (DINrail)

Nguồn cấp 24VDC
Cổng lập trình USB mini-B / Cho kết nối thiết bị đầu cuối với một lập trình
PC (SoMachine Basic)
Cổng nối tiếp 1 / Đầu nối RJ45 (RS-232 hoặc RS-485)
Khe Card SD
2 ngõ vào analog
Switch Run/Stop
Nhận khối thiết bị đầu cuối có thể tháo rời
Đầu nối mở rộng I / O
Khe cắm hộp mực
Vỏ bảo vệ (khe cắm thẻ SD, công tắc Run / Stop và cổng lập trình USB
miniB)
Móc khóa
Có thể tháo rời đầu vào analog
Đế pin

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 18


Ứng dụng:

3.5.2. MICRO820

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 19



Tính năng:
• Cung cấp 20 điểm điều khiển
• Cung cấp 0 ... 10V không cô lập đầu vào 4 kênh analog và đầu ra 1 kênh analog để
điều khiển tốc độ của ổ đĩa AC
• Cung cấp truyền thơng qua cổng nối tiếp không bị cô lập (đối với truyền thơng RS-232
và RS-485) và cổng Ethernet
• Giao tiếp qua EtherNet / IP
• Cung cấp khe cắm microSDTM để truyền chương trình, dữ liệu và quản lý cơng thức
• Cung cấp hỗ trợ cho tối đa bốn đầu vào nhiệt độ thermistor 10k
• Hỗ trợ tải xuống chương trình qua USB với tùy chọn 3.5-in. LCD từ xa
• Hỗ trợ tối đa 2 Mơ-đun Plug-in Micro800®

Ứng dụng:

3.6. BIẾN TẦN
3.6.1. POWERFLEX 525
Cách đấu nối:

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Page 20


×