Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại công ty Granite Tiên Sơn-Viglacera" pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (601.09 KB, 59 trang )





BÁO CÁO THỰC TẬP

Hoàn thiện hạch toán
nguyên vật liệu tại công ty
Granite Tiên Sơn-Viglacera



Giáo viên hướng dẫn: Ts Nguyễn Ngọc Quang
Họ tên sinh viên: Nguyễn Xuân Phương


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Xuân Phương Lớp: Kế toán 44B
1
LỜI MỞ ĐẦU

Sau những năm đổi mới nền kinh tế nước ta đang từng bước phát triển
hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Đối với các doanh nghiệp nước
ta hiên nay, để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường thì buộc phải
giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm, nầng cao chất lượng sản phẩm mẫu mã,
đáp ứng một cách tốt nhất các yêu c
ầu cách sử dụng yếu tố đầu vào một cách
hợp lý và có hiệu quả. Trong đó việc sử dụng vật liệu công cụ, là một trong
những yếu tố quyết định
Trong hàng loạt các chính sách kinh tế mới, giữ vai trò quan trọng phải
kể đến sự đổi mới về cơ chế quản lý, nguyên tắc quản lý tài chính, về chế độ


hạch toán kế toán và các luật thuế mới….
đây là những nhân tố thúc đẩy sản
xuất trong nước. Hạch toán kế toán ở các doanh nghiệp là một trong những
nhiêm vụ quan trọng, sản xuất kinh doanh có lãi là một tất yếu khách quan để
đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Nhận thức rằng muốn sản xuất ra một sản phẩm chúng ta phải bỏ ra rất
nhiều chi phí lao động vật hoá. Việc thực hiện tiết kiệ
m chi phí hạ giá thành
sản phẩm được đưa ra dựa trên những chỉ tiêu sau: Định mức tiêu hao vật
liệu, máy móc thiết bị sao cho phù hợp với đơn vị mình.
Từ những nhận thưc về vai trò của nguyên vật liệu và quá trình nhận
thức của bản thân em đã chọn đề tài : “Hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu
tại công ty Granite Tiên Sơn-Viglacera".
Nội dung chuyên đề được chia làm hai phần:
Chương I : Thực trang hạ
ch toán nguyên vật liệu tại công ty Granite Tiên sơn
Chương II : Một số ý kiến hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại công ty
Granite Tiên Sơn.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Xuân Phương Lớp: Kế toán 44B
2
CHƯƠNG 1
THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
TẠI CÔNG TY GRANRLE TIÊN SƠN - VIGLACERA

1.1. Tổng quan về công ty Granite Tiên Sơn
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Granite Tiên Sơn
- Viglacera
Công ty Grante Tiên Sơn - Viglacera là đơn vị thành viên hạch toán
phụ thuộc Tổng công ty Thuỷ Tinh và Gốm xây dựng. Được thành lập theo

quyết định 1866 - QĐBXD ngày 2/11/2004.
Trụ sở: Khu CN Tiên Sơn - Huyện Tiên Sơn - Tỉnh Bắc Ninh
Tên giao dịch quốc tế: Tiên Sơn Granite - Tiles Company
Điện thoại: 84. 241.839391
Fax: 84.241.838917
Mã số thuế: 010010817006
Email: Granite Viglacera @ vnn.vin
Website: www. granite viglacera.com
Shorn room: 196 - Hoàng Quốc Việt - ĐT: 04.7552466
Người đại diện: Giám Đốc: Nguyễn V
ăn Sinh
Loại hình công ty: Công ty Nhà nước
Vốn điều lệ: 400 tỷ đồng
Sản lượng sản xuất gạch ốp lát hàng năm: 3.000.000m
2
/năm
Cán bộ công nhân viên: trên 400 người
Công ty được xây dựng trên diện tích 4 ha có đầy đủ hạ tầng cơ sở vật
chất đầy đủ như: hệ thống xử lý nước thải, hệ thống cống rãnh, khu nhà làm
việc cho cán bộ, hệ thống nhà xưởng, nhà ao.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Xuân Phương Lớp: Kế toán 44B
3
Công ty được đầu tư dây truyền công nghệ hiện đại nhất Đông Nam
á… với các máy móc thiết bị với hoàn toàn mới của hãng SAMI của ITALY
cung cấp.
Công ty Granite Tiên Sơn là doanh nghiệp Nhà nước. Tuy mới thành
lập, tuổi nghề còn non trẻ nhưng công ty đã trải qua những biến động đáng kể
đã gặp không ít khó khăn về vốn đầu tư, trong việc mở rộng quy mô sản xuất
sản phẩm, c

ải tiến trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, nâng cao năng suất lao
động, hạ giá thành sản phẩm để nâng cao cạnh tranh trên thị trường cả thị
trường trong nước và thị trường ngoài nước. Tuy nhiên thị trường tiêu thụ sản
phẩm của công ty khôn ngừng mở rộng, sản phẩm của công ty đã thực sự
cạnh tranh được với các doanh nghiệp cùng ngành, và sản phẩm ngày càng
được nhiều người bi
ết đến. Có được kết quả đó là nhờ sự nỗ lực vươn lên và
không ngừng đổi mới của công ty mà trước hết đó là sự năng động sáng tạo
của Ban giám đốc và sự đoàn kết đồng lòng của cán bộ công nhân viên trong
công ty, trong đó có sự đóng góp không nhỏ của bộ phận kế toán. Sự nhạy
bén linh hoạt trong công tác quản lý kinh tế đã giúp cho công ty từng bước
hòa nhập với b
ước đi của mình với nhịp điệu phát triển kinh tế đất nước, chủ
động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, quan trọng hơn là không ngừng
nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên.
Nhiệm vụ chính của công ty trong thời gian tới là tiếp tục sản xuất,
nâng cao hơn nữa chất lượng các sản phẩm. Phát triển và mở rộng thị trường
xuất khẩu.
Bảng 1: Các chỉ tiêu kinh tế c
ủa công ty
STT Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005
1 Doanh thu tiêu thụ 205.600.170.969 390.640.327.710
2 Tổng chi phí 203.685.622.697 387.002.682.910
3 Lợi nhuận 1.914.548.272 3.637.644.800
4 Tổng vốn hoạt động 400.000.000.000 523.655.807.500
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Xuân Phương Lớp: Kế toán 44B
4
5 Sản lượng sản xuất 4.600.236 6.520.200
6 Nộp ngân sách 4.089.074.541 5.523.898.107

7 Lao động bình quân (người) 392 422

1.1.2. Đặc điểm tổ chức, quản lý và sản xuất kinh doanh của Công ty
Grante Tiên sơn - Viglacera

Bảng 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý













Là một công ty Nhà nước nên bộ máy quản lý của công ty khá chặt chẽ.
Từ ban giám đốc cho đến các phòng ban đều có mối quan hệ quản lý cấp bậc
theo phương thức quản lý trực tiếp. Giám đốc là người có quyề
n quản lý cao
nhất, là người trực tiếp quản lý và quyết định các phòng ban đều có trưởng
phòng và phó phòng quản lý nhân viên trong phòng. Mọi thông tin từ cấp
dưới lên cấp trên đều được cập nhật bằng văn bản.
Giám đốc
PGĐ
phụ trách
nội chính

PGĐ phụ
trách KD
trong nước
PGĐ
phụ trách
xuất khẩu
Phòng
TCKT
Phòng tổ
chức
hành
chính
Phòng
kỹ thuật
Phòng
sản xuất
Phòng
xưởng
sản xuất
Phân
xưởng
cơ điện
Phòng
kinh
doanh
Phòng
xuất
khẩu
PGĐ
phụ trách

sản xuất
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Xuân Phương Lớp: Kế toán 44B
5
- Giám đốc: là người đứng đầu bộ máy quản lý, chịu trách nhiệm về kết
quả sản xuất kinh doanh của công ty ngoài ủy quyền cho giám đốc, giám đốc
còn trực tiếp chỉ đạo các phòng ban.
- Phó giám đốc phụ trách nội chính có nhiệm vụ giám sát và theo dõi
quản lý các công việc chính thay giám đốc về một số lĩnh vực như nhân sự, tổ
chức nhân sự, ngoại giao công tác hành chính.
- Phó giám đốc phụ trách sản xuất: có nhiệm vụ
chỉ đạo và giám sát
việc sản xuất của công ty
- Phó giám đốc phụ trách kinh doanh xuất khẩu: có nhiệm vụ lập kế
hoạch triển khai, tiêu thụ các sản phẩm thuộc phạm vi trong nước.
* Các phòng ban, phân xưởng
- Phòng tổ chức hành chính: phòng này có nhiệm vụ giám sát và theo
dõi quản lý các công việc hành chính, nhân sự, tổ chức nhân sự, ngoại giao,
công tác hành chính.
- Phòng kỹ thuật có nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế đưa ra các mẫu sản
phẩm phụ
c vụ cho công tác phát triển về kiểu dáng sản phẩm, nghiên cứu về
kết cấu và cấu tạo sản phẩm nhằm đưa ra các bài phối liệu tốt nhất cho sản
xuất sản phẩm.
- Phòng kế hoạch có nhiệm vụ nghiên cứu và lập kế hoạch về sản xuất,
cung ứng vật tư như các nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất sản phẩm như
men màu, đất sét, felspat cao lanh.. và một số thiết bị khác.
- Phân xưởng sản xuất: có nhiệm vụ tổ chức sản xuất hiệu quả gạch ốp
lát gạch lát nền theo kế hoạch của công ty giao cho đảm bảo về mặt số lượng,
chất lượng quy cách sản phẩm mẫu mã chịu trách nhiệm quản lý bảo quản và

sử dụng hiệu quả tài sản, nguyên liệu, phụ tùng công cụ lao động.
- Phân xưởng cơ điện: nhiệm vụ chính đảm bảo cho máy móc thiết bị
của toàn công ty. Tổ chức thực hiện công tác bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống
máy móc trong toàn công ty, tổ chức vận hành an toàn hệ thống.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Xuân Phương Lớp: Kế toán 44B
6
- Phòng kinh doanh có nhiệm vụ nghiên cứu các sản phẩm đang có xu
hướng phát triển phù hợp với thị hiếu và các dòng sản phẩm mang tính tiềm
năng trong tương lai. Mở rộng và phát triển thị trường tiếp cận và quảng bá
sản phẩm tới người tiêu dùng.
- Phòng tài chính kế toán: có chức năng ghi sổ và hạch toán tất cả các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại công ty, lập và tổ chức thực hiện kế hoạch tài
chính theo tháng, quý, năm lập các báo cáo tài chính theo quy định chung của
Nhà nước và điều lệ hoạt động của tổng công ty.
1.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán
a. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
Để tổ chức bộ máy kế toán hợp lý, gọn nhẹ, có hiệu quả đảm bảo cung
cấp thông tin kịp thời, chính xác công ty đã lựa chọn hình thức tổ chức bộ
máy kế
toán tập trung phù hợp với đặc điểm tổ chức và quy mô sản xuất kinh
doanh của công ty. Hình thức tổ chức này giúp cho việc kiểm tra chỉ đạo
nghiệp vụ và đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất của kế toán trưởng
cũng như sự chỉ đạo kịp thời của lãnh đạo công ty đối với hoạt động sản xuất
kinh doanh nói chung công tác kế toán nói riêng. Đặc biệt mô hình này cho
phép việc trang bị các phương tiện, thiết bị xử lý thông tin tiên tiến, hiện đại
đồng thời giúp cho việc phân công và chuyên môn hóa công tác kế toán dễ
dàng.
Hiện nay công việc kế toán của công ty được xử lý trên máy vi tính với
phần mềm kế toán Accouting của công ty có đội ngũ kế toán hiểu biết sâu về

nghiệp vụ kế toán mà còn sử dụng thành thạo phần mềm kế toán này. Để giúp
cho việc lập các bảng biểu, báo cáo kế toán công ty còn sử
dụng các phần
mềm khác như: Microsoft word, Microft Exel.
Bộ máy kế toán của công ty bao gồm: kế toán trưởng, nhân viên kế
toán ngân hàng, nhân viên kế toán tổng hợp,nhân viên kế toán vật tư, nguyên
liệu, nhân viên kế toán tiền mặt, thanh toán nội bộ nhân viên kế toán tiêu thụ,
thành phẩm và bán hàng. Bộ máy kế toán có thể khái quát qua sơ đồ sau đây:
Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty Granite Tiên Sơn
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Xuân Phương Lớp: Kế toán 44B
7









- Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận như sau
+ Trưởng phòng:
- Giúp giám đốc tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kinh tế tài
chính công tác kế toán, làm nhiệm vụ kiểm soát viên kinh tế tài chính của Nhà
nước tại đơn vị.
* Kế toán tổng hợp:
- Có nhiệm vụ theo dõi toàn bộ các tài khoản liên quan đến hoạt động
sổ sách của công ty.
- Tậ

p hợp các số liệu kế toán từ các bộ phận kế toán trong công ty,
kiểm tra tính chính xác từ đó vào sổ Nhật ký chung , Sổ cái và lên báo cáo tài
chính.
- Thực hiện quản lý tài liệu, hồ sơ và các văn bản được giao theo đúng
quy định .
-Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ, đột xuất về các hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty lên giám đốc.
- Tham gia xây dựng và thực hiện đúng các quy trình quy phạm, quy
định củ
a hệ thống quản lý.
- Thực hiện các nhiệm vụ khi được giao.
* Kế toán vật tư nguyên vật liệu
Kế toán trưởng
Phó phòng kế toán
Kế toán tổng
hợp
Kế toán vật
tư nguyên
liệu
Kế toán tiền
mặt và thanh
toán nội bộ
Kế toán tiêu
thụ, thành
phẩm và bán
hàng
Kế toán
thanh toán
với ngân
hàng

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Xuân Phương Lớp: Kế toán 44B
8
- Theo dõi và hạch toán toàn bộ quá trình nhập vật tư, nguyên liệu,
nhiên liệu, công cụ lao động trên các nội dung số lượng, chất lượng, giá trị.
- Nhận quản lý chứng từ mua hàng (hóa đơn hợp đồng…) cập nhật theo
dõi.
-Kết hợp cùng kế toán công nợ phải thu, thành phẩm giúp trưởng phòng
ban hành các cơ chế chính sách bán hàng trình giám đốc công ty.
-Làm công tác ghi chép, quyết toán lập báo cáo thuế GTGT.
- Quản lý kho vật tư nguyên liệu theo chức năng kế toán vật tư.
- Lập báo cáo quản trị của phần công việc được giao.
* Kế toán tiền mặt và thanh toán nội bộ.
- Nhận quản lý hóa đơn liên quan đến phần thanh toán tiền mặt
- Tiếp nhận các chứng từ liên quan đến thanh toán các khoản phải thu,
phải trả nội bộ, chứng từ thu chi tiền mặt…
- Kiểm tra tính hợp lệ, hợp lý, chính xác của chứng từ, phản ánh
nghiệp vụ kế toán phát sinh trên thực tế.
- Theo dõi và kiểm tra về tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,
kinh phí công đoàn.
- Đối chiếu với thủ quỹ và kiểm soát quỹ theo chức năng của kế toán
tiền mặt.
* Kế toán tiêu thụ thành phẩm và kế toán bán hàng
- Theo dõi và hạch toán toàn bộ quá trình nhập xuất thành phẩm và bán
thành phẩm quản lý hóa đơn bán hàng
- Theo dõi và quản lý, đôn đốc công nợ phải thu.
- Tham gia kiểm soát việc tuân thủ quy chế tiêu thụ s
ản phẩm và các
quy định của tổng công ty, của Nhà nước.
- Quản lý kho thành phẩm theo chức năng kế toán kho thành phẩm.

- Thực hiện việc hạch toán kế toán bán hàng, phiếu nhập sản phẩm sản
xuất, điều chuyển sản phẩm theo nội dung chứng từ phản ánh.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Xuân Phương Lớp: Kế toán 44B
9
- Cuối tháng thực hiện việc thống kê kết quả kinh doanh doanh thu sản
lượng , giá bán, công nợ, thu tiền, đối chiếu số liệu với bộ phận kinh doanh
bán hàng sản phẩm để đảm bảo số liệu bán hàng phát sinh trong kỳ chính xác,
đúng thực tế làm cơ sở để báo cáo tình hình kinh doanh với ban lãnh đạo công
ty.
- Cuối tháng thực hiện đối chiếu số liệu sổ sách tồn kho thành phẩm với
số liệu trên th
ẻ kho đảm bảo số lượng tồn kho thực tế khớp với số liệu trên sổ
sách.
- Lập báo cáo quản trị theo phần việc của mình phụ trách.
* Kế toán theo dõi tiền gửi ngân hàng
Theo dõi toàn bộ các khoản vay ngân hàng. Lập kế hoạch vay, trả nợ
vốn ngắn, trung dài hạn. Tính lãi vay định kỳ để hạch toán chi phí. Trực tiếp
quan hệ với ngân hàng để vay vốn, trả nợ vay phục vụ sả
n xuất kinh doanh.
b) Chế độ kế toán áp dụng
* Vì bộ máy kế toán ở công ty Granite Tiên Sơn được tổ chức theo hình
thức kế toán tập trung nên mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được gửi về
phòng tài chính kế toán để kiểm tra xử lý và ghi sổ kế toán.
- Niên độ kế toán của công ty áp dụng cho năm tài chính 12 tháng bắt
đầu từ ngày 11 đến 31/12 năm tài chính.
- Phương pháp khấu hao mà công ty chọn là phương pháp khấu hao
theo sản lượng.
- T
ỷ giá sử dụng trong quy đổi ngoại tệ là áp dụng theo phương pháp

tính giá bình quân gia quyền.
- Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng theo hệ thống tài khoản kế toán
của QĐ 1144/QĐ/TC/CĐKT ngày 1/1/1995 của Bộ Tài chính. Hệ thống tài
khoản của công ty được xây dựng dựa trên nhu cầu quản trị nội bộ tại đơn vị.
Hệ thống tài khoản được chi tiết há thành các tài khoản cho tiện việc theo dõi
và lậ
p báo cáo quản trị phục vụ cho nhu cầu quản lý tại đơn vị.
c. Hệ thống chứng từ kế toán
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Xuân Phương Lớp: Kế toán 44B
10
Bên cạnh hệ thống sổ sách công ty còn sử dụng nhiều loại chứng từ để
giúp cho việc hạch toán các nghiệp vụ phát sinh được thực hiện kịp thời,
chính xác để tránh xảy ra sai phạm thất thoát. Hệ thống chứng từ của công ty
gồm các loại như hoá đơn bán hàng , phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu
xuất điều chuyển, liên bản kiểm nghiệm, bảng chấm công, các bả
ng phân bổ
tiền lương, bảng phân bổ chi phí, phiếu xin tạm ứng, biến bản đánh giá lại tài
sản cố định, giấy báo có, giấy báo nợ của ngân hàng, giấy xin cấp vật tư
nguyên liệu cho sản xuất, hợp đồng mua bán hàng.
d. Hệ thống sổ kế toán
Cùng với sự phát triển của công ty, số lượng các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh ngày càng nhiều, đa dạng. Để phù hợp với
đặc điểm quy mô sản xuất
kinh doanh và điều kiện sử dụng máy tính của mình, công ty đã lựa chọn hình
thức sổ Nhật ký chung.
Khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán căn cứ vào các thông tin
ban đầu trên hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng, biên bản kiểm nghiệm, phiếu
nhập, phiếu xuất, phiếu thu, phiếu chi… để ghi sổ tổng hợp và chi tiết.
Do công ty áp dụng hình thức ghi sổ theo Nhật ký chung nên đơn vị sử

d
ụng các loại sổ như: Sổ Nhật Ký chung , Sổ cái các tài khoản có liên quan,
các bảng phân bổ, (như chi phí, tiền lương và các khoản trích theo lương…).
Ngoài hệ thống sổ sách tổng hợp công ty còn sử dụng nhiều sổ chi tiết theo
dõi hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị phù hợp với yêu cầu quản trị
nôi bộ.
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung áp dụng tại công
ty Granite Tiên Sơn có thể khái quát qua sơ
đồ sau.
Sơ đồ trình tự kế toán theo hình thức Nhật ký chung
* Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán của hình thức kế toán chứng từ ghi
sổ (phụ lục số 3).


Chứng từ gốc
Sổ Nhậ ký h
Sổ, thẻ kế toán
chi tiết
Sổ Nhật ký
đặc biệt
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Xuân Phương Lớp: Kế toán 44B
11






















Ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
Điếu chiếu, kiểm tra:
Hàng ngày. Căn cứ vào các chứng từ gốc, các đối tượng cần theo dõi
chi tiết kế toán ghi vào sổ thẻ kế toán chi tiết liên quan. Đồng thời ghi vào sổ
Nhật ký chung, sau đó chuyển ghi vào các sổ có liên quan. Cũng có trường
hợp đơn vị mở sổ nhật ký mua hàng, thì căn cứ vào các chứng từ gốc ghi vào
sổ
Nhật ký chung đặc biệt định kỳ hoặc cuối tháng lấy số liệu liên quan
chuyển ghi vào sổ cái.
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên sổ cái lập bảng cân
đối số phát sinh, đồng thời lập bảng tổng hợp chi tiết, sau khi đối chiếu số liệu
tổng hợp trên sổ cái và sổ tổng hợp chi tiết sẽ lập báo cáo tài chính.
Việc sử dụng hình thức t
ổ chức kế toán tập trung vào hình thức kế toán

Nhật ký chúng từ đã tạo thuận lợi cho phòng tài chính chỉ đạo nghiệp vụ, phát
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Xuân Phương Lớp: Kế toán 44B
12
sinh đầy đủ vai trò chức năng của kế toán tạo điều kiện chuyên môn hoá, nâng
cao trình độ nghiệp vụ của nhân viên kế toán đảm bảo sự giám sát tập trung
của kế toán trưởng đối với việc quản lý các hoạt động kế toán trong việc phối
hợp chặt chẽ với các phòng ban khác trong toàn bộ công ty.
- Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ tại công
ty Granite Tiên Sơn trên ph
ần mềm kế toán past.
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung trên phần
mềm kế toán fast



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Xuân Phương Lớp: Kế toán 44B
13






















e. Hệ thống báo cáo kế toán
- Hệ thống báo cáo kế toán của công ty gồm có 2 loại: hệ thống báo cáo
tài chính theo quy định của Nhà nước, hệ thống báo cáo quản trị phục vụ cho
mục đích quản trị theo nội bộ tại đơn vị.
- Hệ thống báo cáo tài chính bao gồm các loại: Bảng cân đối kế toán hệ
th
ống báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thuyết minh báo cáo tài chính.
- Hệ thống báo cáo quản trị bao gồm các loại báo cáo: Bảng kê nhập
xuất tồn vật tư nguyên liệu, bản đối chiếu công nợ với khách hàng, bảng cân
Chứng từ gốc
Kế toán kiểm tra
và phân loại chứng từ
Kế toán nhập chứng từ
vào máy
Cung cấp thông tin
đầu ra
Máy xử lý thông tin
và đưa ra các sản phẩm
Sổ
(thẻ chi tiết)


Sổ cái
tài khoản
Bảng
tổng
hợp chi tiết

Báo cáo
kế toán
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Xuân Phương Lớp: Kế toán 44B
14
đối phát sinh các tiểu khoản, bảng kê các loại chi phí, báo cáo tồn kho, báo
cáo kết quả tiêu thụ, báo cáo về tình hình bán hàng bị trả lại, báo cáo về tình
hình chiết khấu cho khách hàng, báo cáo về chính sách bán hàng, chinhs ách
giá cả của công ty, báo cáo về tình hình xuất khẩu hàng hoá của công ty, bảng
kê tình hình tạm ứng cho công nhân viên, báo cáo về tình hình hao phí
nguyên vật liệu trong sản xuất.
1.2. Tình hình thực hiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty
Granite Tiên Sơn
1.2.1. Đặc điểm, tình hình quản lý và phân loại nguyên vật liệu tại
công ty Granite Tiên Sơn
1.2.1.1. Đặc điểm phân loại nguyên vật liệu
Công ty Granite Tiên Sơn là một công ty kinh doanh và sử dụng rất
nhiều loại vật liệu với khối lượng lớn. Những nguyên vật liệu có tính chất hóa
học và sử dụng trong các quy trình và công dụng khác nhau cho nên vấn đề
quản lý nguyên vật liệu sao cho khoa học, chặt chẽ vế số lượng, giá tr
ị cũng
như việc theo dõi và phân loại. Để việc theo dõi hiệu quả tình hình sử dụng
nguyên vật liệu thì công ty tiến hành mã hóa trên máy tính như sau:

Mã vật tư Tên Vật tư
NL Nhóm Nguyên liệu chính
ME Nhóm men
MA Nhóm màu
DG Nhóm nhiên liệu (gồm dầu và gas)
VLP Nhóm vật liệu phụ
PT Nhóm phụ tùng khác
Để thuận tiện cho việc quản lý, công ty còn phân loại nguyên vật liệu
như sau:
- Nguyên liệu chính: cao lanh, đất sét
- Nguyên liệu phụ: men, màu
- Nhiên liệu: điện, dầu, gas
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Xuân Phương Lớp: Kế toán 44B
15
- Phụ tùng: Môdun, ống kẽm, bi sứ
Để quản lý vật tư vừa đảm bảo cho yêu cầu tiếp nhận vật tư nhanh
chóng, chính xác, đảm bảo cho việc xuất dùng đầy đủ, kịp thời. Nhà máy đã
tổ chức bộ phận tiếp nhận vật tư theo đúng quy định, đảm bảo nâng cao hiệu
quả sử dụng vật liệu, giảm chi phí. Hơn thế nữa việc b
ảo quản, dự trữ nguyên
vật liệu cũng rất chú trọng.
Về việc hạch toán nguyên vật liệu nhà máy thực hiện đầy đủ các quy
định về chứng từ, sổ sách thủ tục nhập xuất.
Về chi phí nguyên vật liệu nhà máy quản lý theo định mức tiêu hao
phòng vật tư, phòng kế hoạch căn cứ vào nhu cầu sản xuất để xây dựng định
mức về vật t
ư cho từng sản phẩm.
1.2.2. Đặc điểm tính giá nguyên vật liệu
Việc tính giá nguyên vật liệu, công ty thực hiện theo nguyên tắc giá

vốn thực tế vì vậy công ty tính thuế theo phương pháp khấu trừ nên giá thực
tế của nguyên vật liệu ngoài là giá không bao gồm thuế GTGT>
Việc tính giá nguyên vật liệu xuất kho thì công ty tính theo phương
pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ. Việc tính toán thì được thực hiện trên
máy tính như sau: Đến cu
ối tháng dựa trên số lượng và giá trị tồn đầu tháng,
số lượng và giá trị nguyên vật liệu nhập trong tháng đó, từ đó máy tính sẽ tự
động tính ra đơn giá bình quân của nguyên vật liệu xuất ra trong tháng. Tính
theo phương pháp này cho phép xác định chính xác giá trị vật liệu xuất kho.
1.2.3. Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào cho các quá trình sản xuất kinh
doanh. Cho nên vấn đề bảo quản tốt nguyên vật liệu, gi
ảm thiểu hao hụt, mất
mát thì công ty xây dựng hệ thống kho và bến bãi đủ tiêu chuẩn kỹ thuật.Có
sự sắp xếp, bố trí nhân viên thủ kho và thực hiện các nghiệp vụ xuất kho.
1.2.2.Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Xuân Phương Lớp: Kế toán 44B
16
Nguyên vật liệu tại công ty được áp dụng hạch toán chi tiết theo
phương pháp thẻ song song.
1.2.2.1. Chứng từ sử dụng
Việc hạch toán chi tiết nguyên vật liệu sử dụng phương pháp ghi thẻ
song song. Theo phương pháp này các chứng từ mà công ty đang áp dụng để
hạch toán chi tiết.
- Phiếu nhập kho
- Phiếu xuất kho
- Thẻ kho
- Phiều xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
- Biên bản kiểm kê vật tư


- Biên bản kiểm nghiệm vật tư
- Hóa đơn giá trị gia tăng
Căn cứ vào các chứng từ kế toán lập bảng kê, các sổ sách
1.2.2.2. Nội dung hạch toán
a) Tại kho
Hiện nay, nguyên vật liệu mua về được bảo quản trong các kho khác
nhau tùy theo từng loại. Tại mỗi kho thủ kho dùng các thẻ kho để theo dõi
tình hình, nhập, xuất tồn của từng loại vật liệu theo chỉ tiêu số lượng. Thẻ kho
được m
ở cho từng doanh điểm vật tư ở từng kho.
Hàng ngày khi có các nghiệp vụ xảy ra thì thủ kho kiểm tra số lượng
thực nhập, thực xuất với số lượng ghi trên các phiếu nhập kho, phiếu xuất
kho. Căn cứ vào các chứng từ này thủ kho ghi thẻ kho vật liệu liên quan, cuối
ngày tính ra số tồn và ghi vào thẻ kho. Hàng ngày hoặc định kỳ thủ kho
chuyển toàn bộ phiếu nhập kho, phiếu xuất kho lên phòng k
ế toán.
Cuối tháng, thủ kho cộng tổng nhập, tổng xuất vật liệu trong tháng và
số tồn cuối tháng của từng doanh điểm vật liệu để đôn đốc đối chiếu với bảng
tổng hợp nhập xuất tồn do kế toán lập.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Xuân Phương Lớp: Kế toán 44B
17
Ta có thẻ kho vào tháng 1 năm 2006 như sau:
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Xuân Phương Lớp: Kế toán 44B
18
Biểu 01:

THẺ KHO


Ngày lập thẻ: Tháng 1 năm 2006
Tờ số:
Tên, nhãn, quy cách vật tư: Bột xương cao lanh
Đơn vị tính: kg
Mã số: NL 1001

Chứng
từ
Số lượng
ST
T
S
H
NT
Trích yếu
Ngày
N-X
Nhập Xuất Tồn
Ký xác
nhận
KT
Tồn đầu kỳ 30.000
03 4/1 Nhập vật tư 5/1 40.000 70.000
04 4/1 Xuất vật tư cho
PXSX
6/1 20.000 50.000
05 7/1 Xuất vật tư cho
PXSX
7/1 20.000 30.000

08 8/1 Nhập vật tư của
công ty KYSB
10/1 100.00
0
130.00
0

12 13/1 Xuất vật tư cho
PXSX
13/1 10.000 120.00
0

25 17/1 Xuất vật tư cho
PXSX
10.000 110.00
0

29 27/1 Xuất vật tư cho
PXSX
27/1 25.000 85.000

Tổng cộng 140.00
0
85.000 85.000

Tại phòng
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Xuân Phương Lớp: Kế toán 44B
19
Nguyên vật liệu được hạch toán chi tiết theo phương pháp thẻ song

song và mở sổ kế toán theo dõi chi tiết cho từng loại nguyên vật liệu.
Khi có các nghiệp vụ nhập xuất kho tì kế toán nguyên vật liệu nhập các
phiếu xuất kho, nhập kho và ghi sổ chi tiết nguyên vật liệu để theo dõi.
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm. Kế toán nguyên vật liệu dựa trên các
phiếu nhập kho, xuất kho làm nên các bảng kê phiếu nhập kho, xuất kho. Các
bả
ng kê được lập theo trình tự thời gian và riêng cho từng loại nguyên vật
liệu.Từ các bảng kê này kế toán có thể tổng hợp được giá trị vật liệu xuất để
đối chiếu so sánh với bảng kê tổng hợp nhập xuất tốn, đối chiếu với sổ cái tài
khoản 152.
Từ các phiếu nhập kho, xuất kho ta có bảng kê phiếu nhập kho, xuất
kho trong Tháng 1/2006 như sau:
Biểu 02:


BẢNG KÊ PHIẾU NHẬP

Từ ngày 01/01/2006 đến 31/01/2006

Chứng
từ
Ngà
y
Số
Diễn giải ĐVT
Số
lượng
Đơn giá Thành tiền
01/0
1

01 Nhập men màu
1) Fsit FAT 2161 Kg 50.000 11.000 550.000.00
0
2) Fsit SBT 0003 Kg 3.000 2.700 8.100.000
Cộng 558.100.00
0

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Xuân Phương Lớp: Kế toán 44B
20
03/1 05 Nhập Modun
PSKD 1432
Modun-
C200HSCPV21E
Bộ 1 34.000.0
00
34.000
PSKD 1487
Modun CMV3-2350T
Bộ 1 67.000.0
00
67.000.000
Cộng 101.000.00
0
10/1 12 Nhập bột cao lanh
Xương của công ty
KSYB

NL 1001-Bột cao
lanh xương

Kg 1.00.00
0
605 605.000.00
0
Cộng 605.000.00
0
Tổng cộng 1.264.000.0
00

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Xuân Phương Lớp: Kế toán 44B
21
Biểu 03:

BẢNG KÊ PHIẾU XUẤT
Từ ngày 1/01/2006 đến 31/01/2006

Chứng từ
Ngày Số
Diễn giải ĐVT
Số
lượng
Đơn giá Thành tiền
02/01 PX0
1
Xuất dầu cho xe nâng
KOMATSU

DG1001-Dầu Diezen lít 200 7.500 1.500.000
Cộng 1.500.000

03/1 PX0
2
Xuất vật liệu cho sản
xuất

NL 1003-Đất sét Trúc
Trộn
NL 1005-Feld par Văn
Bàn
kg
kg
20.000
5.000
500
525
10.000.000
2.625.000
Cộng 12.625.000
10/1 PX1
5
Xuất vật liệu cho sản
xuất

NL 1001 - Bột cao
lanh
Xưởng
Kg 15000 605 9.075.000
Cộng 9.075.000
Tổng cộng 23.200.000


Ngoài hai bảng kê trên, thì cuối kỳ kế toán lập bảng kê tổng hợp nhập
xuất tốn. Việc lập bảng kê được tiến hành như sau:
Tháng đầu tiên của năm, kế toán vật liệu vào các số dư đầu kỳ với tất
cả các loại vật liệu,tháng sau máy sẽ tự chuyển từ số dư tháng trước sang. Khi
có các nghiệp vụ nhập xuất phát sinh thì số lượng và giá trị nhậ
p kho, xuất
kho của từng danh điểm vật tư sẽ được lưu vào máy tính:
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Xuân Phương Lớp: Kế toán 44B
22
Cuối kỳ, thì nhập mã vật liệu ta sẽ có số liệu về tổng số lượng và giá trị
nhập kho, xuất kho trong kỳ của loại vật liệu đó.
Từ các nhập kho, phiếu xuất kho phát sinh ta có bảng tổng hợp nhập
xuất tồn cuối tháng như sau:
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Xuân Phương Lớp: Kế toán 44B
23
Bảng tổng hợp Nhập - xuất - tồn
Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ
STT Mã VT Tên vật tư
Đơn
vị
SL TT SL TT SL TT SL TT
Nhóm NL
chính
9450857520 4120456000 4689457000 8881856520
1 NL1001 Cao lanh
xương
Kg 31.00 18.755.000 100.000 60500000 70000 42350000 6.1000 36905000
2 NL1002 Đolomt

Thanh
Hóa
Kg 9.800 5.233.200 12.000 6408000 15.000 8.010.000 6800 3631200
3 NL1003 Đất sét
Trúc Thôn
Kg 120.000 57.120.00 500.000 238000000 400.000 1.90400000 220000 104720000
4 NL1004 Bi sứ nội Kg 10.929 551.530 110.032 52781500 116748 55012300 4213 3284580
ME Nhóm
men
Kg
1 ME
1001
Nhóm
Men
302/243
Kg 98.270 1.235.869.000 98270 1235869000
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Xuân Phương Lớp: Kế toán 44B
24
2 ME
1003
Men
391/7/Co
Kg 48.900 26003000 10000 4317600 2.000 10635170 38900 20689030
3 ME
1004
Fsit I603 Kg 53.808 4280070 42760 3399420 11048 880650
4 ME
1037
Fsit

G1229
Kg 8700 2319379 10000 2760000 18700 5079379

Cộng
tháng
18426379149 9120789000 11926721000 15620447149

×