Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển doanh nghiep nhỏ và vừa sản xuất kinh doanh đồ gỗ mỹ nghệ trên địa bàn phường đồng kỵ thị xã kỳ sơn tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 129 trang )

....

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

-----

-----

BÙI VĂN TÙNG

ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ðỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT
TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA SẢN XUẤT KINH
DOANH ðỒ GỖ MỸ NGHỆ TRÊN ðỊA BÀN PHƯỜNG ðỒNG
KỴ, THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 60.31.10
Người hướng dẫn khoa học: TS. VŨ TRỌNG BÌNH

HÀ NỘI – 2013


LỜI CAM ðOAN

Tơi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Luận văn sử dụng một số thông tin từ nhiều nguồn dữ liệu khác nhau,
các thông tin này ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc trích dẫn.
Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2013


Tác giả luận văn

Bùi Văn Tùng

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

i


LỜI CẢM ƠN
Trong q trình học tập và hồn thành luận văn, tôi xin chân thành cảm
ơn các thầy giáo, cô giáo trong Bộ môn Phát triển nông thôn, Khoa Kinh tế và
Phát triển nông thôn, các thầy cô giáo trong Trường ðại học Nơng nghiệp Hà
Nội đã truyền đạt cho tơi những kiến thức bổ ích trong q trình học tập và
nghiên cứu tại Trường.
Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến thầy giáo trực tiếp hướng dẫn tơi,
TS. Vũ Trọng Bình đã hướng dẫn và giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập,
nghiên cứu và thực hiện luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn UBND phường ðồng Kỵ, phòng Thống kê
thị xã Từ Sơn, nhân dân và các doanh nghiệp trên ñịa bàn phường ðồng Kỵ
đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn này.
Cuối cùng, tơi xin gửi tới gia đình, bạn bè, thầy cơ, những người đã
động viên giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực tập, nghiên cứu cũng như
trong thời gian thực hiện ñề tài lời cảm ơn chân thành nhất.
Do thời gian có hạn và lần đầu tiên làm khố luận nên bài cịn rất nhiều
thiếu sót. Rất mong nhận được lời góp ý chân thành của q thầy cơ và các
bạn để luận văn của tơi được hồn chỉnh.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2013
Tác giả luận văn


Bùi Văn Tùng

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

ii


MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ðOAN ....................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................. ii
MỤC LỤC .................................................................................................. iii
DANH MỤC BẢNG................................................................................... vii
DANH MỤC ðỒ THỊ................................................................................. viii
DANH MỤC SƠ ðỒ .................................................................................. x
DANH MỤC HÌNH .................................................................................... xi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................... xii
1
PHẦN 1. MỞ ðẦU..................................................................................... 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài......................................................................... 2
1.2 Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................. 2
1.2.1 Mục tiêu chung ................................................................................... 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ................................................................................... 3
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................... 3
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu......................................................................... 3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 4
PHẦN 2. TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN............. 4
2.1 Khái niệm và vai trò của DNNVV......................................................... 4
2.1.1 Khái niệm DNNVV ............................................................................. 7

2.1.2 ðặc ñiểm của DNNVV:....................................................................... 9
2.1.3 Vai trò của DNNVV ............................................................................ 12
2.1.4 Khái niệm và các chỉ tiêu phát triển DNNVV...................................... 15
2. 2 ðặc ñiểm ñồ gỗ mỹ nghệ ...................................................................... 15
2.2.1 Quan niệm về sản phẩm ñồ gỗ mỹ nghệ..............................................
2. 2.2 Một số yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển sản phẩm gỗ mỹ nghệ

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

16

iii


truyền thống ....................................................................................... 18
2.3. Phát triển DNNVV ở Việt Nam............................................................ 18
2.3.1 Chính sách phát triển DNNVV trong thời gian qua.............................
2.3.2 Kết quả thực hiện một số chính sách hỗ trợ DNNVV của ðảng và

19

Nhà nước trong thời gian qua............................................................. 24
2.3.3 Thực trạng DNNVV Việt Nam năm 2012 ............................................ 26
2.3.4 Những khó khăn, hạn chế của Nhà nước về việc phát triển DNVVV ... 28
2.3.5 Hỗ trợ phát triểnDNNVV của Nhà nước ............................................. 32
2.4 Phát triển DNNVV trên ñịa bàn tỉnh Bắc Ninh ...................................... 32
2.4.1 Các chính sách, chương trình hỗ trợ phát triển DNNVV..................... 33
2.4.2 Thực trạng phát triển DNNVV tỉnh Bắc Ninh năm 2010 ..................... 36
2.4.3 Những hạn chế, thách thức của DNNVV ở Bắc Ninh hiện nay............ 37
2.4.4 Hỗ trợ phát triển DNNVV tỉnh Bắc Ninh giai ñoạn 2011-2015........... 41

PHẦN 3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..... 41
3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu ................................................................ 41
3.1.1. ðiều kiện tự nhiên ............................................................................. 41
3.1.1.1. Vị trí ñịa lý ..................................................................................... 42
3.1.1.2. Khí hậu .......................................................................................... 42
3.1.1.3. ðất ñai, ñịa hình............................................................................. 43
3.1.2. ðiều kiện kinh tế - xã hội................................................................... 43
3.1.2.1. Nguồn nhân lực ............................................................................. 43
3.1.2.2. Tình hình cơ sở hạ tầng .................................................................. 44
3.1.2.3. Tình hinh kinh tế năm 2012 ............................................................ 44
3.2 Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 46
3.2.1 Phương pháp tiếp cận......................................................................... 47
3.2.2. Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu ñại diện .................................... 47
3.2.3 Phương pháp thu thập số liệu ............................................................. 48
3.2.4 Phương pháp phân tích ...................................................................... 48

Trường ðại Học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

iv


3.2.4.1 Phương pháp tổng quan lịch sử ...................................................... 48
3.2.4.2 Phân tích thống kê ........................................................................... 48
3.2.4.3 Phương pháp thống kê so sánh ........................................................ 48
3.2.4.4 Phân tích SWOT .............................................................................. 49
3.2.5. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu....................................................... 50
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................
4.1 ðặc ñiểm phát triển các doanh nghiệp sản xuất kinh ñồ gỗ mỹ nghệ

50


ở phường ðồng Kỵ.............................................................................
4.2 Thực trạng phát triển các DNNVV sản xuất kinh doanh ñồ gỗ mỹ

58

nghệ phường ðồng Kỵ ....................................................................... 58
4.2.1 Tổ chức sản xuất................................................................................. 58
4.2.1.1. Phân loại DNNVV .......................................................................... 59
4.21.2 Một số yếu tố ñầu vào....................................................................... 67
4.2.1.2 ðánh giá của DNNVV về mặt bằng sản xuất ................................... 68
4.2.1.3 Sản phẩm......................................................................................... 75
4.2.2 Công nghệ sản xuất ............................................................................ 77
4.2.3 Thị trường tiêu thụ sản phẩm.............................................................. 84
4.2.4 Hiệu quả sản xuất kinh doanh của DNNVV ........................................ 85
4.2.5 Các chương trình, chính sách hỗ trợ phát triển DNNVV hiện nay ......
4.3 Những thuận lợi, khó khăn của các DNNVV sản xuất kinh doanh đồ

86

gỗ mỹ nghệ ðồng Kỵ. ........................................................................
4.3.1 Những thuận lợi, khó khăn chung của DNNVV sản xuất kinh

86

doanh ñồ gỗ mỹ nghệ ðồng Kỵ........................................................... 86
4.3.1.1 Thuận lợi .........................................................................................
4.3.1.2 Những khó khăn và thách thức của các DNNVV sản xuất kinh

87


doanh ñồ gỗ mỹ nghệ..........................................................................
4.3.2 Thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp nhỏ sản xuất kinh doanh

89

ñồ gỗ mỹ nghệ phường ðồng Kỵ ........................................................ 89

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

v


4.3.2.1 Thuận lợi ......................................................................................... 89
4.3.2.2 Khó khăn .........................................................................................
4.3.3 Thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp vừa sản xuất kinh doanh

90

ñồ gỗ mỹ nghệ phường ðồng Kỵ ........................................................ 90
4.3.3.1 Thuận lợi ......................................................................................... 90
4.3.3.2 Khó khăn .........................................................................................
4.4. Giải pháp nhằm phát triển DNNVV sản xuất kinh doanh sản phẩm

91

gỗ mỹ nghệ phường ðồng Kỵ.............................................................
4.4.1 Giải pháp chung nhằm phát triển DNNVV sản xuất kinh doanh ñồ

91


gỗ mỹ nghệ phường ðồng Kỵ ............................................................. 91
4.4.1.1 Giải pháp về tổ chức sản xuất.......................................................... 94
4.4.1.2 Giải pháp cải tiến quy trình cơng nghệ............................................ 94
4.4.1.3 Giải pháp về thị trường tiêu thụ....................................................... 96
4.4.1.4 Giải pháp về hiệu quả hoạt ñộng kinh doanh................................... 96
4.4.1.5 Giải pháp về chính sách phát triển DNNVV.....................................
4.4.2 Giải pháp riêng phát triển các doanh nghiệp quy mơ nhỏ sản xuất

98

kinh doanh đồ gỗ mỹ nghệ ..................................................................
4.4.3 Giải pháp riêng phát triển các doanh nghiệp quy mơ vừa sản xuất

99

kinh doanh đồ gỗ mỹ nghệ .................................................................. 100
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 100
5.1. Kết luận................................................................................................ 103
5.2. Kiến nghị.............................................................................................. 107
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 110
PHỤ LỤC ................................................................................................... 110
PHIẾU ðIỀU TRA .....................................................................................

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

vi


DANH MỤC BẢNG

Trang
Bảng 2.1: Tiêu chí phân loại DNNVV theo quy mô ....................................
5
Bảng 3.1: Tổng hợp dân số và diện tích phường ðồng Kỵ năm 2010 - 2012 .......
43
Bảng 4.1: Tổng hợp số lượng cơ sở sản xuất kinh doanh ñồ gỗ mỹ
nghệ phường ðồng Kỵ giai ñoạn 2010 - 2012 ....................................
53
Bảng 4.2: Kết quả sản xuất kinh doanh phường ðồng Kỵ giai đoạn
2010 -2012 .........................................................................................
55
Bảng 4.3: Quy mơ và số lượng DNNVV ñiều tra tại phường ðồng Kỵ
năm 2012............................................................................................
57
Bảng 4.4: Loại hình DNNVV điều tra tại phường ðồng Kỵ ñiều tra
năm 2012............................................................................................
58
Bảng 4.5: Nguồn lao ñộng của các DNNVV ñiều tra tại phường ðồng
Kỵ năm 2012 ......................................................................................
59
Bảng 4.6: Nguồn nguyên liệu gỗ của các DNNVV ñiều tra tại phường
ðồng Kỵ năm 2012 ............................................................................
60
Bảng 4.7: Nguồn vốn của các DNNVV ñiều tra tại phường ðồng Kỵ
năm 2012 ...............................................................................................
62
Bảng 4.8: ðánh giá của DNNVV ñiều tra tại phường ðồng Kỵ về mặt
bằng sản xuất năm 2012 .....................................................................
67
Bảng 4.9: Tổng hợp số lượng DNNVV ñiều tra tại phường ðồng Kỵ

theo chủng loại sản phẩm năm 2012 ...................................................
69
Bảng 4.10 : Các cơng đoạn và cơng nghệ sử dụng của q trình sản
xuất đồ gỗ mỹ nghệ của các DNNVV phường ðồng Kỵ ....................
75
Bảng 4.11: Thị trường tiêu thụ sản phẩm gỗ mỹ nghệ của các DNNVV
ñiều tra tại phường ðồng Kỵ năm 2012..............................................
77
Bảng 4.12: Kết quả kinh doanh của các DNNVV ñiều tra tại phường

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

vii


ðồng Kỵ giai ñoạn 2010 – 2012 .........................................................
83

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

viii


DANH MỤC ðỒ THỊ
Trang
ðồ thị 4.1: ðánh giá của doanh nghiệp nhỏ về các nguồn cung cấp ñầu
vào cho sản phẩm ñồ gỗ mỹ nghệ ñiều tra tại phường ðồng Kỵ
năm 2012............................................................................................
63
ðồ thị 4.2. ðánh giá của doanh nghiệp vừa về các nguồn cung cấp ñầu vào

cho sản phẩm ñồ gỗ mỹ nghệ ñiều tra tại phường ðồng Kỵ năm 2012.......
64
ðồ thị 4.3: ðánh giá của doanh nghiệp nhỏ ñiều tra tại phường ðồng
Kỵ về khả năng huy ñộng và sử dụng vốn năm 2012..........................
65
ðồ thị 4.4: ðánh giá của doanh nghiệp vừa ñiều tra tại phường ðồng
Kỵ về khả năng huy ñộng và sử dụng vốn năm 2012..........................
65
ðồ thị 4.5: ðánh giá của doanh nghiệp nhỏ ñiều tra tại phường ðồng
Kỵ về yêu cầu của khách hàng trong nước về SP năm 2012 ...............
70
ðồ thị 4.6: ðánh giá của doanh nghiệp vừa ñiều tra tại phường ðồng
Kỵ về yêu cầu của khách hàng trong nước về SP năm 2012 ...............
71
ðồ thị 4.7: ðánh giá của doanh nghiệp nhỏ ñiều tra tại phường ðồng
Kỵ về yêu cầu khách hàng nước ngoài về SP năm 2012 .....................
72
ðồ thị 4.8: ðánh giá của doanh nghiệp vừa ñiều tra tại phường ðồng
Kỵ về yêu cầu khách hàng nước ngoài về SP năm 2012 .....................
72
ðồ thị 4.9. ðánh giá của doanh nghiệp nhỏ ñiều tra tại phường ðồng Kỵ
về mức ñộ cạnh tranh của SP trên thị trường năm 2012 ........................
73
ðồ thị 4.10: ðánh giá của doanh nghiệp vừa ñiều tra tại phường ðồng
Kỵ về mức ñộ cạnh tranh của SP trên thị trường năm 2012 ................
73
ðồ thị 4.11: ðánh giá của doanh nghiệp nhỏ ñiều tra tại phường ðồng
Kỵ về hoạt ñộng marketing và DV năm 2012 .....................................
80
ðồ thị 4.12: ðánh giá của doanh nghiệp vừa ñiều tra tại phường ðồng

Kỵ về hoạt ñộng marketing và DV năm 2012 .....................................
81

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

ix


ðồ thị 4.13: ðánh giá của doanh nghiệp nhỏ ñiều tra tại phường ðồng
Kỵ về khả năng mở rộng thị trường của sản phẩm trong tương lai
năm 2012............................................................................................
82
ðồ thị 4.14: ðánh giá của doanh nghiệp vừa ñiều tra tại phường ðồng
Kỵ về khả năng mở rộng thị trường của sản phẩm trong tương lai
năm 2012............................................................................................
82

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

x


DANH MỤC SƠ ðỒ
Trang
Sơ ñồ 2.1: Một số yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển nghề gỗ mỹ nghệ..........
14
Sơ ñồ 3.1: Khung phân tích ....................................................................................
43
Sơ đồ 4.1: Sự phát triển sản xuất và tiêu thụ ñồ gỗ mỹ nghệ ðồng Kỵ ........
49

Sơ ñồ 4.2: Sự phát triển của các cơ sở sản xuất ñồ gỗ mỹ nghệ và hạ
tầng phường ðồng Kỵ ........................................................................
50
Sơ ñồ 4.3: Các kênh tiêu thụ SP gỗ mỹ nghệ của các DNNVV ñiều tra
tại phường ðồng Kỵ năm 2012...........................................................
78

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

xi


DANH MỤC HÌNH
Trang
51
Hình 4.1: Các cửa hàng trưng bày sản phẩm của các doanh nghiệp ở ðồng Kỵ........
51
Hình 4.2: Những cơng ty gỗ hồnh tráng mọc lên như nấm ở phường ðồng Kỵ.......
Hình 4.3: Những biểu tượng của sự giàu có ở phường ðồng Kỵ .................
52
68
Hình 4.4: Cửa hàng trưng bày các sản phẩm ñồ gỗ mỹ nghệ năm 2012.......

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

xii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CHỮ VIẾT TẮT


CHỮ ðẦY ðỦ

CP

: Chính phủ

CPh

: Chi phí

DNNVV

: Doanh nghiệp nhỏ và vừa

DN

: Doanh nghiệp

DNTN

: Doanh nghiệp tư nhân

DT

: Doanh thu

DV

: Dịch vụ


FDI

: ðầu tư trực tiếp nước ngồi

HTX

: Hợp tác xã

KCN

: Khu cơng nghiệp

KH

: Kế hoạch



: Nghị ñịnh

NHPT

: Ngân hàng phát triển

NHTM

: Ngân hàng thương mại

PCI


: Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh

SP

: Sản phẩm

Tp

: Thành phố

TTg

: Thủ Tướng

UBND

: Ủy ban nhân dân

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

WTO

: Tổ chức thương mại thế giới

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

xiii



Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

xiv


PHẦN 1. MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) đóng vai trị quan trọng ñối
với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam nói chung và tỉnh Bắc Ninh nói
riêng. Với số lượng đơng đảo 4.293 doanh nghiệp năm 2010 (Sở Kế hoạch và
ðầu tư Bắc Ninh, 2011), các DNNVV Bắc Ninh góp phần tạo việc làm, tăng
thu nhập cho người lao ñộng, giúp huy ñộng các nguồn lực xã hội cho đầu tư
phát triển, xóa đói giảm nghèo,...
Bắc Ninh là tỉnh có nhiều ngành nghề truyền thống với trên 60 làng
nghề. Trong các nghề truyền thống ở tỉnh Bắc Ninh thì nghề gỗ mỹ nghệ có
số lượng đơng đảo các doanh nghiệp và phát triển mạnh mẽ. ðịa phương nổi
tiếng nhất về nghề gỗ mỹ nghệ là phường ðồng Kỵ thuộc thị xã Từ Sơn, tỉnh
Bắc với các sản phẩm thủ cơng tinh xảo, độc đáo, giàu tính thẩm mỹ mang giá
trị văn hố và cốt cách đặc trưng của mảnh đất nơi đây. Nghề gỗ mỹ nghệ đã
có nhiều đóng góp cho xã hội về mặt sản phẩm, tạo ra nguồn thu nhập ngoại
tệ cho nền kinh tế của ñịa phương và ñất nước, tạo việc làm cho nhiều người
lao ñộng, cải thiện ñời sống cho nhiều hộ gia đình.
Trong xu thế hội nhập kinh tế thế giới hiện nay, các DNNVV sản xuất
kinh doanh ñồ gỗ mỹ nghệ có những cơ hội để phát triển, song cũng đứng
trước khơng ít khó khăn, thách thức mới như: sức ép cạnh tranh với nhiều loại
hàng hóa của các nước có trình độ cơng nghệ cao, giá thành sản phẩm hạ,
thiếu nguyên liệu ñể sản xuất, sản phẩm sản xuất ra có chất lượng thấp, thiếu
thơng tin thị trường, các DNNVV có quy mơ vốn nhỏ lẻ,… Do vậy, nếu

khơng có giải pháp phát triển đúng đắn và kịp thời thì các DNNVV sản xuất
kinh doanh đồ gỗ mỹ nghệ sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn trong q trình
sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy, các DNNVV sản xuất kinh doanh đồ gỗ
mỹ nghệ cần tìm ra giải pháp phát triển phù hợp và hiệu quả vừa bảo đảm gìn

Trường ðại Học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

1


giữ được giá trị văn hóa truyền thống vốn có, bảo vệ mơi trường sống, đồng
thời nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.
Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi lựa chọn và tiến hành nghiên cứu ñề tài
“ðáng giá thực trạng và ñề xuất giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và
vừa sản xuất kinh doanh ñồ gỗ mỹ nghệ trên ñịa bàn phường ðồng Kỵ, thị xã
Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ”.
ðề tài ñánh giá hiện trạng, phân tích những cơ hội và thách thức hiện
tại của hoạt ñộng sản xuất kinh doanh ñồ gỗ mỹ nghệ của các DNNVV
phường ðồng Kỵ, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh và ñề xuất những giải pháp
phát triển sản xuất kinh doanh ñồ gỗ mỹ nghệ của DNNVV hiệu quả và bền
vững hơn.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
ðánh giá thực trạng phát triển các DNNVV sản xuất kinh doanh ñồ gỗ
mỹ nghệ tại phường ðồng Kỵ, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh hiện nay và ñề
xuất giải pháp phát triển các DNNVV này trong thời gian tới.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hố các vấn đề lý luận và thực tiễn về DNNVV và
phát triển DNNVV
- ðánh giá thực trạng phát triển các DNNVV sản xuất kinh doanh ñồ

gỗ mỹ nghệ trên ñịa bàn phường ðồng Kỵ, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh hiện
nay.
- ðề xuất các giải pháp phát triển DNNVV sản xuất kinh doanh ñồ gỗ
mỹ nghệ trên ñịa bàn phường ðồng Kỵ, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh trong
thời gian tới.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

2


1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu: Sự phát triển của các DNNVV ñược thành lập
và ñăng ký theo Luật Doanh nghiệp chuyên sản xuất kinh doanh ñồ gỗ mỹ
nghệ trên ñịa bàn phường ðồng Kỵ, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
+ Nội dung nghiên cứu:
- ðặc ñiểm phát triển DNNVV sản xuất kinh doanh ñồ gỗ mỹ nghệ ở
phường ðồng Kỵ;
- Thực trạng phát triển các DNNVV sản xuất kinh doanh ñồ gỗ mỹ
nghệ ở phường ðồng Kỵ, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh hiện nay;
- Những thuận lợi, khó khăn của các DNNVV sản xuất kinh doanh ñồ
gỗ mỹ nghệ ở phường ðồng Kỵ;
- ðề xuất các giải pháp nhằm phát triển sản xuất kinh doanh ñồ gỗ mỹ
nghệ cho các doanh nghiệp này trong tương lai.
+ Khơng gian nghiên cứu: ðề tài được tiến hành trên phạm vi phường
ðồng Kỵ, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
+ Thời gian nghiên cứu:
- Thời gian thực hiện nghiên cứu ñề tài từ tháng 10/2012 ñến tháng

12/2013.
- Các giải pháp nhằm phát triển DNNVV sản xuất kinh doanh đồ gỗ mỹ
nghệ phường ðồng Kỵ có thể áp dụng trong thời gian tới.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

3


PHẦN 2. TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1 Khái niệm và vai trò của DNNVV
2.1.1 Khái niệm DNNVV
Cho đến nay trên thế giới chưa có một khái niệm chung về loại hình
DNNVV mà tùy thuộc đặc ñiểm của từng quốc gia, từng giai ñoạn phát triển
kinh tế ñể ñưa ra những quy ñịnh về DNNVV. Khi ñịnh nghĩa về DNNVV,
các quốc gia thường căn cứ vào quy mơ về vốn của doanh nghiệp, số lao động
thường xuyên, tổng doanh thu, tổng tài sản của doanh nghiệp... Chung quy lại
mỗi quốc gia sử dụng những tiêu thức hay có cách kết hợp các tiêu thức khác
nhau mà ñưa ra ñịnh nghĩa riêng về DNNVV.
Nhìn chung, hai tiêu chuẩn ñược sử dụng phổ biến ñể phân loại doanh
nghiệp là số lao động sử dụng và số vốn. Có nhiều sự khác nhau trong các
tiêu thức ñược sử dụng giữa các quốc gia như trên là do việc phân ñịnh
DNNVV phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:
- ðặc ñiểm và trình độ phát triển kinh tế của một quốc gia;
- Tính đặc thù của từng lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh;
- Mục đích phân định và chính sách kinh tế của mỗi quốc gia...
Ở Việt Nam, theo Nghị định 90/2001/Nð-CP ngày 23 tháng 11 năm
2001 của Chính phủ về việc trợ giúp phát triển DNNVV thì “DNNVV là các
cơ sở sản xuất kinh doanh ñộc lập ñã ñăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện
hành, có vốn ñăng ký không quá 10 tỷ ñồng hoặc số lao động trung bình hàng

năm khơng q 300 người”. (Nguyễn ðức Thuận, 2010)
Theo Nghị định số 56/2009/Nð-CP ngày 30/6/2009 của Chính phủ,
“Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở kinh doanh ñã ñăng ký kinh doanh theo
quy ñịnh pháp luật, ñược chia theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn
tương ñương tổng tài sản ñược xác ñịnh trong bảng cân đối kế tốn của

Trường ðại Học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

4


doanh nghiệp) hoặc số lao động bình qn năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí
ưu tiên)”, cụ thể DNNVV được phân loại như sau:
Bảng 2.1 Tiêu chí phân loại DNNVV theo quy mơ
Quy mơ

Doanh nghiệp nhỏ

Tổng

Số lao động

Doanh nghiệp vừa

Tổng nguồn

Số lao động

Khu vực


nguồn vốn

I. Nơng, lâm

20 tỷ đồng Từ 200 người từ trên 20 tỷ

từ trên 200

nghiệp và thủy

trở xuống

đồng đến

người đến

100 tỷ đồng

300 người

II. Cơng nghiệp 20 tỷ ñồng Từ 200 người từ trên 20 tỷ

từ trên 200

và xây dựng

ñồng ñến

người ñến


100 tỷ ñồng

300 người

trở xuống

sản

trở xuống

trở xuống

vốn

III. Thương

10 tỷ ñồng Từ 50 người

từ trên 10 tỷ

từ trên 50

mại và dịch vụ

trở xuống

ñồng ñến 50

người ñến


tỷ ñồng

100 người

trở xuống

(Nguồn: Chính phủ, 2009)

* Một số vấn đề về định nghĩa DNNVV ở Việt Nam
Qua bảng tiêu chí phân loại DNNVV, có thể thấy theo Nghị định,
doanh nghiệp nhỏ và vừa được phân chia dựa theo các tiêu chí: Quy mơ về
vốn, quy mơ về số lao động và khu vực. Trong đó quy mơ về nguồn vốn được
chú trọng. ðây cũng chính là sự bất hợp lý trong phân loại. Bởi lẽ, tổng nguồn
vốn của doanh nghiệp bao gồm vốn của chủ sở hữu và vốn huy ñộng dưới các
hình thức khác nhau. Trong khi vốn chủ sở hữu là tương ñối ổn ñịnh, ñược
ghi nhận trong ñiều lệ doanh nghiệp và giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
thì vốn huy động lại thường xun biến động. Do đó, tổng nguồn vốn này của
doanh nghiệp cũng thường xuyên biến động. Vì vậy, hơm nay, một doanh
Trường ðại Học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

5


nghiệp ñược xếp vào loại doanh nghiệp nhỏ nhưng ngay ngày mai có thể đã
trở thành doanh nghiệp vừa và ngược lại. Ví dụ, một doanh nghiệp trong lĩnh
vực nơng, lâm nghiệp có vốn điều lệ là 18 tỉ đồng. Ngày 5 tháng 10 trong
năm, doanh nghiệp vay 7 tỉ ñồng vốn lưu ñộng với thời hạn sáu tháng và tổng
nguồn vốn của doanh nghiệp là 25 tỉ ñồng. Căn cứ vào bảng cân đối kế tốn
doanh nghiệp vào ngày 31-12 của năm, doanh nghiệp này ñược coi là doanh
nghiệp vừa. Song, hết quí 1 năm sau, doanh nghiệp trả hết tiền vay và tổng

nguồn vốn của doanh nghiệp chỉ cịn lại 18 tỉ đồng, ngay lập tức, doanh
nghiệp lại trở thành doanh nghiệp nhỏ.
Sự phân biệt thành doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa là để thực
hiện các chính sách trợ giúp cho phù hợp. Song, doanh nghiệp nhỏ và doanh
nghiệp vừa lại biến thiên rất nhanh như vậy, liệu các chính sách trợ giúp sẽ
biến thiên như thế nào?
Hơn nữa, sự phân loại này thực sự khơng có ý nghĩa trong thi hành. Bởi
lẽ trong khi ðiều 3 của Nghị ñịnh quy ñịnh khá chi tiết về doanh nghiệp nhỏ
và doanh nghiệp vừa. Nhưng những chính sách trợ giúp ñược quy ñịnh ở các
ñiều khoản tiếp sau lại hồn tồn khơng có sự phân biệt với các loại quy mơ
này.
Có thể thấy định nghĩa DNNVV ở Việt Nam có tính tổng qt, khơng
đi sâu vào chi tiết loại hình, ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp và chưa
phản ánh được thực chất về quy mơ của doanh nghiệp ñối với các ngành và
lĩnh vực khác nhau.
Việc sử dụng một trong hai tiêu chí (vốn kinh doanh và bình quân lao
ñộng) khiến cho việc xác ñịnh một doanh nghiệp có phải DNNVV khơng đơi
khi gặp phải sự khó khăn, dễ bỏ sót đối tượng được các chương trình trợ giúp
và đơi khi có doanh nghiệp khơng thuộc diện đối tượng trợ giúp của chương
trình lại vẫn được tham gia. Hơn nữa tiêu chí số lao động bình qn trong
năm là một tiêu chí có tính “động” rất lớn do hiện tượng lao động theo mùa

Trường ðại Học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

6


vụ ở Việt Nam rất phổ biến và số lao ñộng này thay ñổi việc làm thường
xuyên nên càng gây khó khăn hơn trong việc xác định một doanh nghiệp có
phải là DNNVV hay khơng (Nguyễn ðức Thuận, 2010)

2.1.2 ðặc ñiểm của DNNVV
* Ưu thế của doanh nghiệp nhỏ và vừa
Doanh nghiệp nhỏ và vừa có những lợi thế rõ ràng, đó là khả năng thoả
mãn nhu cầu có hạn trong những thị trường chun mơn hố, khuynh hướng
sử dụng nhiều lao động với trình độ lao động kỹ thuật trung bình thấp, đặc
biệt là rất linh hoạt, có khả năng nhanh chóng thích nghi với các nhu cầu và
thay ñổi của thị trường. Doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể bước vào thị trường
mới mà không thu hút sự chú ý của các doanh nghiệp lớn (do quy mô doanh
nghiệp nhỏ), sẵn sàng phục vụ ở những nơi xa xôi nhất, những khoảng trống
nhỏ và vừa trên thị trường mà các doanh nghiệp lớn khơng đáp ứng vì mối
quan tâm của họ đặt ở các thị trường có khối lượng lớn. Doanh nghiệp nhỏ và
vừa là loại hình sản xuất có địa điểm sản xuất phân tán, tổ chức bộ máy chỉ
đạo gọn nhẹ nên nó có nhiều điểm mạnh:
- Dễ dàng khởi sự, bộ máy chỉ ñạo gọn nhẹ và năng ñộng, nhạy bén với
thay ñổi của thị trường: Doanh nghiệp chỉ cần một số vốn hạn chế, mặt bằng
khơng lớn, các điều kiện sản xuất đơn giản là đã có thể bắt đầu hoạt động.
Vịng quay sản phẩm nhanh nên có thể sử dụng vốn tự có, hoặc vay bạn bè,
người thân dễ dàng. Bộ máy tổ chức gọn nhẹ, linh hoạt, dễ quản lý, dễ quyết
ñịnh. ðồng thời, do tính chất linh hoạt cũng như quy mơ nhỏ của nó, doanh
nghiệp có thể dễ dàng phát hiện thay đổi nhu cầu của thị trường, nhanh chóng
chuyển ñổi hướng kinh doanh, phát huy tính năng ñộng sáng tạo, tự chủ, nhạy
bén trong lựa chọn thay ñổi mặt hàng. Từ đó doanh nghiệp sẽ tạo ra sự sống
động trong phát triển kinh tế. (Nguyễn Huỳnh Phước, 2012)
- Sẵn sàng ñầu tư vào các lĩnh vực mới, lĩnh vực có mức độ rủi ro cao:
ðó là bởi vì các doanh nghiệp loại này có mức vốn đầu tư nhỏ, sử dụng ít lao

Trường ðại Học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

7



ñộng nên có khả năng sẵn sàng mạo hiểm. Trong trường hợp thất bại thì cũng
khơng bị thiệt hại nặng nề như các doanh nghiệp lớn, có thể làm lại từ đầu
được. Bên cạnh đó các doanh nghiệp nhỏ và vừa có động cơ để đi vào các
lĩnh vực mới này: do tính chất nhỏ bé về quy mơ nên khó cạnh tranh với các
doanh nghiệp lớn trong sản xuất dây chuyền hàng loạt. Họ phải dựa vào lợi
nhuận thu ñược từ các cuộc kinh doanh mạo hiểm. (Nguyễn Huỳnh Phước,
2012)
- Dễ dàng ñổi mới trang thiết bị, ñổi mới cơng nghệ, hoạt động hiệu
quả với chi phí cố định thấp: Doanh nghiệp có nguồn vốn kinh doanh ít nên
đầu tư vào các tài sản cố định cũng ít, do ñó dễ tiến hành ñổi mới trang thiết
bị khi ñiều kiện cho phép. ðồng thời doanh nghiệp tận dụng ñược lao ñộng
dồi dào ñể thay thế vốn. Với chiến lược phát triển, ñầu tư ñúng ñắn, sử dụng
hợp lý các nguồn lực của mình, các doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể đạt được
hiệu quả kinh tế - xã hội cao, cũng như có thể sản xuất được hàng hố có chất
lượng tốt và có sức cạnh tranh trên thị trường ngay cả khi ñiều kiện sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp có nhiều hạn chế.
- Khơng có hoặc ít có xung đột giữa người th lao động với người lao
động: Quy mơ doanh nghiệp nhỏ và vừa tất nhiên là khơng lớn lắm. Số lượng
lao động trong một doanh nghiệp khơng nhiều, sự phân cơng lao động trong
doanh nghiệp chưa quá mức rõ rệt. Mối quan hệ giữa người th lao động và
người lao động khá gắn bó. Nếu xảy ra xung đột, mâu thuẫn thì dễ dàn xếp.
(Nguyễn Huỳnh Phước, 2012)
* Hạn chế của doanh nghiệp nhỏ và vừa
Các hạn chế của loại hình doanh nghiệp này đến từ hai nguồn. Các hạn
chế khách quan ñến từ thực tế bên ngồi, và các hạn chế đến từ chính các lợi
thế của doanh nghiệp nhỏ và vừa:
- Hạn chế ñầu tiên và lớn nhất của DNNVV nằm trong chính đặc điểm
của nó, đó là quy mơ nhỏ, vốn ít, do đó các doanh nghiệp này thường lâm vào


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

8


tình trạng thiếu vốn trầm trọng mỗi khi muốn mở rộng thị trường, hay tiến
hành ñổi mới, nâng cấp trang thiết bị.
- Các doanh nghiệp nhỏ và vừa thường phụ thuộc vào doanh nghiệp mà
nó cung cấp sản phẩm.
- Khó khăn trong nâng cấp trang thiết bị, đầu tư cơng nghệ mới, đặc
biệt là các cơng nghệ địi hỏi vốn lớn, từ đó ảnh hưởng đến năng suất lao
động, chất lượng sản phẩm và tính cạnh tranh trên thị trường.
- Có nhiều hạn chế trong đào tạo cơng nhân và chủ doanh nghiệp, thiếu
bí quyết và trợ giúp kỹ thuật, khơng có kinh nghiệm trong thiết kế sản phẩm,
thiếu đầu tư cho nghiên cứu và phát triển,... nói cách khác là khơng đủ năng
lực sản xuất để đáp ứng các u cầu về chất lượng, khó nâng cao được năng
suất và hiệu quả kinh doanh.
- Thiếu trợ giúp về tài chính và tiếp cận thị trường dẫn đến các
DNNVV thường tỏ ra bị ñộng trong các quan hệ thị trường.
- Do tính chất nhỏ và vừa của nó, DNNVV gặp khó khăn trong thiết lập
và mở rộng quan hệ hợp tác với các đơn vị kinh tế bên ngồi địa phương
doanh nghiệp đó đang hoạt động.
- Cũng do tính chất nhỏ và vừa của nó, DNNVV gặp khó khăn trong
thiết lập chỗ ñứng vững chắc trong thị trường. (Nguyễn Huỳnh Phước, 2012)
2.1.3 Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa
- Tạo ra nhiều việc làm với chi phí thấp
Các cơ sở DNNVV rất thích hợp với các phương pháp tiết kiệm vốn và
do đó chúng được cơng nhận là phương tiện giải quyết thất nghiệp hiệu quả
nhất. Thứ nhất, do ñặc tính phân bố rải rác của chúng. Các doanh nghiệp loại
này thường phân tán nên chúng có thể đảm bảo cơ hội việc làm cho nhiều

vùng ñịa lý và nhiều ñối tượng lao ñộng, ñặc biệt là với các vùng sâu, vùng
xa, vùng chưa phát triển kinh tế, với các đối tượng lao động có trình độ tay
nghề thấp. Nhờ vậy chúng vừa giải quyết thất nghiệp vừa góp phần giảm

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

9


dịng người chuyển về thành phố tìm việc làm. Thứ hai, do tính linh hoạt,
uyển chuyển dễ thích ứng với các thay ñổi của thị trường của các doanh
nghiệp nhỏ và vừa. Trong trường hợp có biến động xảy ra, các doanh nghiệp
lớn sẽ đối phó khá chậm chạp, khơng phải vì cấp quản lý bất tài mà bởi vì
doanh nghiệp lớn thì khó xoay trở nhanh. Họ sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong
hoạt động, sau đó sẽ phải sa thải bớt lao động để cắt giảm chi phí ñến mức có
thể tồn tại và phát triển ñược trong ñiều kiện cung lớn hơn cầu. Trong khi ñó
do khả năng linh hoạt, có thể thích ứng nhanh với thay ñổi của thị trường, các
doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn có thể tồn tại được mà khơng phải sử dụng ñến
biện pháp cắt giảm lao ñộng. (Nguyễn Huỳnh Phước, 2012)
- Cung cấp cho xã hội một khối lượng hàng hoá ñáng kể về cả chất
lượng, số lượng và chủng loại
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa thu hút một lượng lớn lao ñộng và tài
nguyên của xã hội ñể sản xuất ra hàng hố. ðể có thêm sức cạnh tranh trực
tiếp với các cơng ty và tập đồn lớn, hàng hố của họ nói chung thiên về sự đa
dạng về chất lượng và chủng loại, tạo cho người tiêu dùng có nhiều cơ hội
được lựa chọn. Bên cạnh đó họ cũng tiến vào nhiều thị trường nhỏ mà các
công ty lớn bỏ qua vì doanh thu từ đó q nhỏ. (Nguyễn Huỳnh Phước, 2012)
- Gieo mầm cho các tài năng quản trị kinh doanh
Một số những người có tài trong quản trị kinh doanh không muốn làm
việc trong các công ty lớn mà muốn mở cơng ty riêng để tiện đường vùng

vẫy. Các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ và vừa rất thích hợp đối với họ trong
việc thử sức của mình. Bên cạnh đó các cơng ty tư nhân lớn nói chung đều
xuất phát từ các cơng ty nhỏ đi lên. Các cơng ty nhỏ cịn là nơi huấn luyện
nguồn nhân lực cho các công ty lớn. Các nhân viên sẽ học ñược những kỹ
năng ban ñầu cần thiết cho cơng việc ở các cơng ty lớn và việc đào tạo chúng
cho người lao ñộng cần thời gian.
- Tăng nguồn tiết kiệm và ñầu tư cho dân ñịa phương

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

10


×