Tải bản đầy đủ (.pdf) (142 trang)

Luận văn thạc sĩ đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện thọ xuân tỉnh thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.93 MB, 142 trang )

....

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO
TrƯờng đại học nông nghiệp - hà nội
..

trịnh đình thắng

Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông
nghiệp trên địa bàn huyện Thọ Xuân - tỉnh thanh hoá

Luận Văn Thạc sĩ Nông nghiệp

Chuyên ngành: quản lý đất đai
MÃ số: 60.62.16

Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. nguyễn tất cảnh

Hà nội - 2009



Lời cam đoan
- Tôi xin cam đoan rằng những số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đ đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đ đợc chỉ
rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn


Trịnh Đình Thắng

Trng i hc Nụng nghip H Ni – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i


Lời cảm ơn
Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài, tôi đÃ
nhận đợc sự giúp đỡ, những ý kiến đóng góp quý báu của
thầy giáo, cô giáo Khoa Sau Đại học, Khoa Tài nguyên và
Môi trờng, trờng Đại học Nông nghiệp - Hà Nội. Luận văn
đợc hoàn thành ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi còn nhận
đợc sự hớng dẫn của thầy giáo PGS. TS. Nguyễn Tất Cảnh
là ngời hớng dẫn trực tiếp tôi trong suốt thời gian nghiên cứu
đề tài và viết luận văn.
Tôi cũng nhận đợc sự giúp đỡ, tạo điều kiện của Huyện
ủy, Uỷ ban nhân dân huyện Thọ Xuân, Phòng Nông nghiệp
, Phòng Thống kê, Phòng Tài nguyên và Môi trờng, Phòng
Công Thơng, và các đơn vị có liên quan, Chi cục bảo vệ thực
vật và nhân dân các xà triên địa bàn huyện, các anh chị em và
bạn bè đồng nghiệp, sự động viên, tạo mọi điều kiện về vật chất,
tinh thần của gia đình và ngời thân.
Với tấm lòng biết ơn, tôi xin chân thành cảm ơn mọi sự
giúp đỡ quý báu đó.
Tác giả luận văn

Trịnh Đình Thắng
Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii


Mục lục

1. Mở đầu

1

1.1. Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2. Mục đích, đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

2

1.2.1. Mục đích nghiên cứu:

2

1.2.2 Đối tợng, phạm vi nghiên cứu:

2

1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ®Ị tµi

2

1.3.1. ý nghÜa khoa häc.

2

1.3.2. ý nghÜa thùc tiƠn.


2

1.4. Yêu cầu của đề tài.
2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1. Cở sở lý luận khoa học của đề tài

2
3
3

2.2. những lý luận cơ bản về hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng
đất nông nghiệp.

3

2.2.1. Hiệu quả kinh tế

5

2.2.3. Hiệu quả x hội

5

2.2.4. Hiệu quả môi trờng

6

2.3. Sử dụng đất nông nghiệp theo quan điểm sinh thái, phát triển bền
vững.


6

2.4. những nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng đất một số vùng thế
giới và việt nam. đặc biệt tỉnh thanh hoá, vùng thọ xuân:

9

2.4.1. Trên thế giới

9

2.4.2. ở Việt Nam

14

2.4.3. Những nghiên cứu ở tỉnh Thanh Hoá và huyện Thọ Xuân

17

2.5. Những khái niệm, nguyên tắc và trình tự cơ bản về đánh giá đất đai
của FAO.
2.5.1. Những khái niệm cơ bản dùng trong đánh giá ®Êt ®ai cđa FAO
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii

19
19


2.5.2. Những nguyên tắc cơ bản trong đánh giá đất đai của FAO.


21

2.5.3. Trình tự cơ bản về đánh giá đất đai

22

2.6. Quan điểm sử dụng đất bền vững trên cơ sở đánh giá đất của FAO
3. nội dung và phơng pháp nghiên cứu
3.1. Nội dung nghiên cứu

24
28
28

3.1.1. Điều tra, nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế x
hội có liên quan đến sử dụng đất của huyện Thọ Xuân.

28

3.1.2. Điều tra, nghiên cứu, đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm
2008 và biến động diện tích đất nông nghiệp của Huyện

28

3.1.3. Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất trên địa bàn
huyện Thọ Xuân

28

3.1.4. Lựa chọn và đề xuất các loại hình sử dụng đất nông nghiệp có

triển vọng cho sự phát triển bền vững ở huyện Thọ Xuân.

28

3.1.5. Các giải pháp mở rộng diện tích các loại hình sử dụng đất
triển vọng của huyện Thọ Xuân.
3.2. Phơng pháp nghiên cứu
3.2.1. Phơng pháp điều tra thu thập thông tin, t liệu bản đồ
3.3. các chỉ tiêu nghiên cứu

28
28
28
29

3.3.1. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất

29

3.3.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả x hội

30

3.3.3. Chỉ tiêu đánh giá tác động môi trờng

30

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

31


4.1. Điều tra, nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế x hội có
liên quan đến sử dụng đất huyện Thọ Xuân

31

4.1.1. §iỊu kiƯn tù nhiªn

31

4.1.2. §iỊu kiƯn kinh tÕ - x hội liên quan đến sử dụng đất ở huyện.

44

4.2. Điều tra, nghiên cứu, đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2008 và
biến động diện tích đất nông nghiệp của hun
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iv

67


4.2.1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2008 của Huyện

67

4.2.2. Biến động diện tích đất nông nghiệp

71

4.3. Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất trên địa bàn huyện

Thọ Xuân

73

4.3.1. Xác định các loại hình sử dụng đất chính

73

4.3.2. Mô tả các loại hình sử dụng đất

74

4.4. Lựa chọn các loại hình sử dụng đất.

96

4.4.1. Những căn cứ lựa chọn các loại hình sử dụng đất

96

4.4.2. Kết quả lựa chọn các loại hình sử dụng đất

96

4.5. Đề xuất các loại hình sử dụng đất có triển vọng

91

4.5.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc đề xuất các loại hình sử
dụng đất


97

4.5.2. Đề xuất diện tích các loại hình sử dụng đất có triển vọng

98

4.6. Một số giải pháp chủ yếu mở rộng diện tích các loại hình sử dụng
đất có triển vọng

102

4.6.1. Giải pháp chung

102

4.6.2. Những giải pháp cụ thể

104

5. Kết luận và kiến nghị

105

5.1. Kết ln

105

5.2. KiÕn nghÞ


106

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v


Danh mục các chữ viết tắt
Ký hiệu

Chú giải

CAQ

Cây ăn quả

CN

Công nghiệp

CD

Chuyên dùng

CM

Chuyên màu

CSD

Cha sử dụng


DTGT

Diện tích gieo trồng

ĐVT

Đơn vị tính

FAO

Tổ chức Nông nghiệp và Lơng thực Liên hợp quốc
(Food and Agriculture Organization)

GR

Tổng giá trị sản xuất

HNK

Hàng năm khác

LN

Lâm nghiệp

LUT

Loại hình sử dụng đất (Land Use Type)

NN


Nông nghiệp

NTTS

Nuôi trồng thủy sản

NXB

Nhà xuất bản

NXBNN

Nhà xuất bản nông nghiệp

NVA

Thu nhập hỗn hợp

SL

Sản lợng

SD

Sử dụng

XD

Xây dựng


TVS

Tổng chi phí biến đổi

1L2M

1 vụ lúa - 2 vơ mµu

2L

2 vơ lóa

2LM

2 vơ lóa - 1 vơ mµu

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi


Danh mục bảng
Bảng 1: Bảng điều tra phân tích hàm lợng pH và Asen có trong nớc sinh
hoạt trên địa bàn huyện

41

Bảng 2: Diễn biến dân số năm 2003 - 2008 huyện Thọ Xuân

46


Bảng 3: Diễn biến lao động năm 2003 - 2008 huyện Thọ Xuân

47

Bảng 4: Tình hình phát triển kinh tế giai đoạn 2003 - 2008

48

Bảng 5: Tình hình sản xuất một số cây trồng chính từ năm 2001 - 2008 huyện
Thọ Xuân

51

Bảng 6: Tình hình phát triển chăn nuôi huyện năm (2001 - 2008)

55

Bảng 7: Tình hình phát triển nuôi trồng thuỷ sản 6 năm (2003 - 2008)

56

Bảng 8: Tình hình sản phẩm lâm sản chính của huyện trong năm (2003 2008)

57

Bảng 9: Hiện trạng sử dụng đất huyện Thọ Xuân năm 2008

68

Bảng 10: Tình hình biến động diện tích đất nông nghiệp năm 2005 - 2008


72

Bảng 11. Hiện trạng các loại hình SD đất NN huyện Thọ Xuân

74

Bảng 12: Hiệu quả kinh tế các LUT vùng 1 (tÝnh cho 1 ha)

84

B¶ng 13: HiƯu qu¶ kinh tÕ các LUT vùng 2 (Tính cho 1 ha)

85

Bảng 14: Các chỉ tiêu phân cấp đánh giá hiệu quả kinh tế các loại hình sử
dụng đất huyện Thọ Xuân

86

Bảng 15: Đánh giá hiệu quả kinh tế các LUT vùng 1

86

Bảng 16: Đánh giá hiệu quả kinh tế các LUT vùng 2

86

Bảng 17 : Hiệu quả x hội của các loại hình sử dụng đất huyện Thọ Xuân


89

Bảng 18: Đề xuất diện tích các loại hình SD đất đến năm 2015 huyện Thä Xu©n

98

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vii


Danh mục hình ảnh, sơ đồ, biểu đổ và bảng biểu

Tên hình ảnh, sơ đồ, biểu đổ, bảng biểu

Trang

1. Hình ảnh
- Hình 1. Cánh đồng lúa vụ xuân trong LUT 2 lúa vùng đồng bằng

71

- Hình 2. Cánh đồng cà chua trong LUT 2 lúa vùng đồng bằng

71

- Hình 3. Cánh đồng lúa vụ xuân trong LUT 2 lúa vùng đồi núi

71

- Hình 4. Cánh đồng rau, đậu trong LUT 2 lúa vùng đồng bằng


71

- Hình 5. Cánh đồng hành, ®Ëu trong LUT 1 lóa 2 mÇu vïng ®ång b»ng

73

- Hình 6. Cánh đồng đậu tơng trong LUT chuyên mầu vùng đồng bằng

73

- Hình 7. Cánh đồng mía trong LUT chuyên mầu vùng đồi

73

- Hình 8. Cánh đồng sắn trong LUT chuyên mầu vùng đồi

73

- Hình 9. LUT cây ăn quả trong khu dân c

75

- Hình 10. Cánh đồng lúa trong LUT lúa - cá

76

- Hình 11. Cánh đồng ngô trong LUT nơng rẫy

76


- Hình 12. Cánh đồng đậu tơng trong LUT nơng rẫy

76

- Hình 13. Đồi tre, luồng, nứa trong LUT lâm nghiệp

78

- Hình 14. Đồi cao su, keo trong LUT lâm nghiệp

78

2. Bản đồ
- Sơ đồ đất huyện Thọ Xuân

64

- Sơ đồ hiện trạng sử đất năm 2008 huyện Thọ Xuân

67

- Sơ đồ đề xuất sử dụng đất nông nghiệp huyện Thọ Xuân

94

3. Biểu đồ
- Biểu đồ 1. Đặc điểm khí hậu huyện Thọ Xuân

35


- Biểu đồ 2. Cơ cấu kinh tế của huyện Thọ Xuân năm 2008

47

- Biểu đồ 3. Hiệu quả kinh tế các LUT vùng 1

79

- Biểu đồ 4. Hiệu quả kinh tế các LUT vïng 2

80

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………viii


1. Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài

Một vài thập kỷ gần đây, do dân số tăng nhanh đ thúc đẩy nhu cầu lơng
thực, thực phẩm ngày càng tăng, gây sức ép đối với đất đai đặc biệt là những diện
tích đất có khả năng sản xuất nông nghiệp. ViƯc sư dơng ®Êt thiÕu hiĨu biÕt cđa
con ng−êi, ®ång thời với nhịp độ phát triển dân số và đô thị đ góp phần quan
trọng trong việc làm thay đổi môi trờng tự nhiên theo hớng bất lợi.
Nhằm ngăn chặn những suy thoái về tài nguyên đất đai đồng thời cung
cấp căn cứ khoa học cho việc sử dụng đất, quản lý đất hợp lý, bền vững cần
thiết phải có hớng nghiên cứu đánh giá các loại hình sử dụng đất nông
nghiệp thích hợp đối với điều kiện tự nhiên ®Êt ®ai vµ ®iỊu kiƯn kinh tÕ - x
héi cđa tõng khu vùc cịng nh− tõng vïng cơ thĨ.
Thä Xu©n là huyện bán sơn địa nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Thanh
Hoá có diện tích tự nhiên 30.010,14 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp là

19.526,86 ha, chiếm 65,07% diện tích đất tự nhiên của huyện. Trong những
năm qua, sản xuất nông nghiệp của Thọ Xuân đ có nhiều chuyển biến tích
cực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn và áp dụng các
hệ thống sản xuất rất đa dạng. Bên cạnh những thành tựu đó, Thọ Xuân còn
bộc lộ một số vấn đề, nhất là hiệu quả sử dụng đất cha cao.
Những kết quả điều tra, nghiên cứu về tài nguyên đất ở huyện Thọ
Xuân từ trớc đến nay chủ yếu tập trung nghiên cứu tài nguyên đất dới góc
độ lớp phủ thổ nhỡng bao gồm tính chất lý, hoá học của đất kết hợp với các
yếu tố tự nhiên có liên quan (nớc mặt, khí hậu). Những nghiên cứu chi tiết cụ
thể, đặc biệt là phân tích, đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông
nghiệp hiện tại để lựa chọn các loại hình sử dụng đất bền vững phù hợp với
điều kiện tự nhiên kinh tế x hội của huyện hầu nh cha đợc đề cập tới.
Xuất phát từ cơ sở thực tiễn trên, chúng tôi thực hiện đề tài “ðánh giá
hiệu quả của các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp trên địa bàn huyện Thọ
Xn - tỉnh Thanh Hố”
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1


1.2. Mục đích, đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

1.2.1. Mục đích nghiên cứu:
Thông qua việc đánh giá các loại hình sử dụng đất để đề xuất các loại
hình sử dụng đất bề vững, có hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với mục tiêu phát
triển và bảo vệ môi trờng.
1.2.2 Đối tợng, phạm vi nghiên cứu:
- Đối tợng của đề tài là các loại hình sử dụng đất nông nghiệp và một
số các đặc điểm kinh tế x hội có liên quan, tác động đến sử dụng đất nông
nghiệp của huyện Thọ Xuân.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài: đất sản xuất nông nghiệp của huyện
Thọ Xuân.

1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

1.3.1. ý nghĩa khoa học.
Góp phần khẳng định cơ sở khoa học của việc sử dụng đất nông nghiệp
vừa có hiệu quả kinh tế cao, vừa bảo vệ môi trờng sinh thái.
1.3.2. ý nghĩa thực tiễn.
- Góp phần xây dựng loại hình sử dụng đất thích hợp với từng vùng
theo hớng sản xuất hiệu quả và bền vững, giải quyết việc làm cho lao động ở
nông thôn, tăng hiệu quả sản xuất nông nghiệp, cải thiện và nâng cao đời sống
của nhân dân trong vùng.
- Làm tài liệu tham khảo cho các nhà hoạch định, quản lý, chỉ đạo kỹ
thuật sản xuất, bố trí cơ cấu hệ thống cây trồng hợp lý mang lại hiệu quả kinh
tế, đảm bảo phát triển nông nghiệp bền vững.
1.4. Yêu cầu của đề tài.

- Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế x hội và tình hình sản xuất nông
nghiệp trên địa bàn huyện Thọ Xuân - tỉnh Thanh hoá.
- Tìm hiểu thực trạng sản xuất nông nghiệp trên địa bàn, phát hiện
những u điểm và hạn chế của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp.
- Đề xuất một số biện pháp góp phần khắc phục những tồn tại trong quá
trình sử dụng đất nông nghiệp có tính khả thi cao, phù hợp với điều kiện thực
Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2


tế tại địa phơng.

2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1. Cở sở lý luận khoa học của đề tài

Trong bối cảnh nền kinh tế thị trờng hiện nay, khi sản xuất nông

nghiệp cần phải đáp ứng nhu cầu của thị trờng và mục tiêu phát triển của x
hội, đồng thời phải đảm bảo sự bền vững trong sản xuất và sử dụng tài nguyên
thiên nhiên; việc đánh giá tài nguyên đất đai một cách tổng hợp có tính đến
các yếu tố kinh tế - x hội là hết sức cần thiết để định hớng phát triển, là cơ
sở chủ yếu cho các phơng án quy hoạch và quản lý sử dụng đất đai. Trong
khuôn khổ của đề tài, phơng pháp đánh giá đất theo FAO đợc vận dụng
nhằm nghiên cứu khả năng sử dụng tài nguyên đất ở huyện Thọ Xuân.
Một trong những nguyên tắc của đánh giá đất đai theo FAO là đánh giá
đất tập trung vào so sánh các loại hình sử dụng đất (LUT) khác nhau trong
vùng nghiên cứu.
Theo FAO, đánh giá đất là kết quả của việc cân nhắc đánh giá các tiềm
năng đất đai cho một hay nhiều loại hình sử dụng đất. Mỗi LUT phải đợc
đánh giá, lựa chọn trong mối quan hệ của 3 điều kiện tự nhiên, kinh tế, x hội
trên cơ sở thích hợp, hiệu quả và bền vững. FAO đ chØ ra r»ng, mét qc gia
hay mét d©n téc sư dụng đất đai của họ nh thế nào là tuỳ thuộc vào những
nhân tố tổng hợp có quan hệ mật thiết với nhau, bao gồm các đặc tính của đất,
các yếu tố tự nhiên, kinh tế, x hội, hành chính và những hạn chế về chính trị
cũng nh các nhu cầu mục tiêu của con ngời.
Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nằm trong hệ thống sử dụng
đất, trớc tiên phải dựa trên cơ sở lý thuyết về đánh giá đất theo quan điểm của
FAO và lý thuyết phân tích hệ thống nhằm xác định, lựa chọn các loại hình sử
dụng đất thích hợp với các yếu tố tự nhiên, kinh tế - x hội của địa phơng.
2.2. những lý luận cơ bản về hiệu quả kinh tế của các loại
hình sử dụng đất nông nghiệp.
Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………3


Việc sử dụng các nguồn tài nguyên có hiệu quả cao trong sản xuất để
đảm bảo phát triển một nền nông nghiệp bền vững là xu thế tất yếu đối với các
nuớc trên thế giới.

Để làm rõ bản chất của hiệu quả cần phân định rõ sự khác nhau và mối
liên hệ giữa kết quả và hiệu quả. Kết quả, nói chính xác hơn là kết quả hữu
ích, là một đại lợng vật chất tạo ra theo mục đích của con ngời, đợc biểu
hiện bằng những chỉ tiêu. Do tính chất mâu thuẫn giữa nguồn tài nguyên hữu
hạn với nhu cầu tăng lên của con ngời cho nên phải xem xét kết quả đó đuợc
tạo ra nh thế nào? Chi phí bỏ ra là bao nhiêu? Có đa lại kết quả hữu ích hay
không? Chính vì thế, khi đánh giá kết quả hoạt động sản xuất không chỉ dừng
lại ở việc đánh giá kết quả mà còn phải đánh giá chất lợng công tác hoạt
động sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm đó.
Sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả cao thông qua việc bố trí cơ cấu
cây trồng, vật nuôi là một trong những vấn đề cần thiết hiện nay của hầu hết
các nớc trên thế giới. Điều ny không chỉ thu hút sự quan tâm của các nhà
khoa học, các nhà hoạch định chính sách, các nhà kinh doanh nông nghiệp mà
còn là sự mong muốn của nông dân, những ngời trực tiếp tham gia vào quá
trình sản xuất nông nghiệp.
Sử dụng đất đai có hiệu quả là hệ thống các biện pháp nhằm điều hoà mối
quan hệ ngời - đất trong tổ hợp với các nguồn tài nguyên khác và môi trờng..
Căn cứ vào nhu cầu của thị trờng, thực hiện đa dạng hoá cây trồng vật nuôi trên
cơ sở lựa chọn các sản phẩm có u thế ở từng địa phơng, từ đó nghiên cứu áp
dụng công nghệ mới nhằm làm cho sản phẩm có tính cạnh tranh cao, đó là một
trong những điều kiện kiên quyết để phát triển đợc nền nông nghiệp hớng về
xuất khẩu có tính ổn định và bền vững đồng thời phát huy tối đa công dụng của đất
nhằm đạt tới hiệu quả kinh tế, x hội, môi trờng cao nhất.
Ngày nay nhiều nhà khoa học cho rằng: xác định đúng khái niệm, bản
chất hiệu quả sử dụng đất phải xuất phát từ luận điểm triết học của Mác và
những nhËn thøc lý ln cđa lý thut hƯ thèng, tøc là phải tiết kiệm thời gian,
tài nguyên trong sản xuất, mang lại lợi ích x hội và phải bảo vệ đợc môi
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………4



trờng. Điều đó có nghĩa là hiệu quả phải đợc xem xét trên 3 mặt: hiệu quả
kinh tế, hiệu quả x hội và hiệu quả môi trờng.
2.2.1. Hiệu quả kinh tế
Theo Các Mác bản chất của hiệu quả kinh tế là sự thực hiện yêu cầu của
quy luật tiết kiệm thời gian biểu hiện trình độ sử dụng nguồn lực cđa x héi..
Trong ®ã quy lt tiÕt kiƯm thêi gian là quy luật có tầm quan trọng đặc biệt,
mọi hoạt ®éng cđa con ng−êi ®Ịu tu©n theo quy lt ®ã, đồng thời nó quyết
định động lực phát triển của lực lợng sản xuất, tạo điều kiện phát triển văn
minh x hội và nâng cao đời sống của con ngời qua mọi thời đại. Theo các
nhà khoa học Đức (Stenien, Hanau, Rusteruyer, Simmerman), hiệu quả kinh tế
là chỉ tiêu so sánh mức độ tiết kiệm chi phí trong một đơn vị kết quả hữu ích
và mức tăng kết quả hữu ích của hoạt động sản xuất vật chất trong một thời
kỳ, góp phần làm tăng thêm lợi ích của x hội.
Hiệu quả kinh tế đợc hiểu là mối tơng quan so sánh giữa lợng kết
quả đạt đợc và lợng chi phí bỏ ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Kết
quả đạt đợc là phần giá trị thu đợc của sản phẩm đầu ra, lợng chi phí bỏ ra
là phần giá trị của các nguồn lực đầu vào. Vậy bản chất của phạm trù kinh tế
sử dụng đất là: Với một diện tích đất đai nhất định sản xuất ra một khối lợng
của cải vật chất nhiều nhất với một lợng đầu t chi phí về vật chất và lao
động thấp nhất nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về vật chất của x hội.
Hiệu quả kinh tế là khâu trung tâm của tất cả các loại hiệu quả và nó có
vai trò quyết định đối với các loại hiệu quả khác. Hiệu quả kinh tế là loại hiệu
quả có khả năng lợng hoá, đợc tính toán tơng đối chính xác và biểu hiện
bằng các hệ thống các chỉ tiêu.
2.2.3. Hiệu quả xà hội
Hiệu quả x hội là mối tơng quan so sánh giữa kết quả xét về mặt x
hội vµ tỉng chi phÝ bá ra. Theo Ngun Duy TÝnh (1995), hiệu quả về mặt x
hội sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu đợc xác định bằng khả năng tạo việc
làm trên một đơn vị diện tích đất nông nghiệp.
Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………5



Từ những quan điểm trên cho thấy hiệu quả x hội có liên quan mật
thiết với hiệu quả kinh tế, chúng là tiền đề của nhau và là một phạm trù thống
nhất, phản ánh mối quan hệ giữa kết quả sản xuất và các lợi ích x hội mang
lại. Việc lợng hoá các chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả x hội gặp nhiều khó khăn
và chủ yếu phản ánh bằng các chỉ tiêu mang tính định tính nh tạo công ăn
việc làm, định canh định c, lành mạnh x hội.
2.2.4. Hiệu quả môi trờng
Đây là loại hiệu quả đợc các nhà môi trờng học rất quan tâm trong
điều kiện hiện nay. Một hoạt động sản xuất đợc coi là có hiệu quả khi các
hoạt động của nó không có những ảnh hởng tác động xấu đến môi sinh và đa
dạng sinh học. Hiệu quả môi trờng đợc phân theo nguyên nhân gây nên
gồm: hiệu quả hoá học môi trờng, hiệu quả vật lý môi trờng và hiệu quả
sinh vật môi trờng. Hiệu quả sinh vật môi trờng là hiệu quả kh¸c nhau cđa
hƯ thèng sinh th¸i do sù ph¸t sinh biến hoá của các loại yếu tố môi trờng.
Hiệu quả hoá học môi trờng là hiệu quả môi trờng do các phản ứng hoá học
giữa các vật chịu ảnh hởng của điều kiện môi trờng. Hiệu quả vật lý môi
trờng là hiệu quả môi trờng do tác động vật lý [24].
Hiệu quả môi trờng vừa đảm bảo lợi ích trớc mắt vì phải gắn chặt với
quá trình khai thác, sử dụng đất vừa đảm bảo lợi ích lâu dài tức là bảo vệ tài
nguyên đất và môi trờng sinh thái. Khi hiệu quả kinh tế và hiệu quả x hội
của một loại hình sử dụng đất nào đó đợc đảm bảo thì hiệu quả môi trờng
càng đợc quan tâm.
2.3. Sử dụng đất nông nghiệp theo quan điểm sinh thái,
phát triển bỊn v÷ng.

Theo Bill Mollison và Remy Mia Slay thì nơng nghiệp bền vững ñược
ñịnh nghĩa như sau: ”việc thiết kế những hệ thống cư trú lâu bền của con
người: đó là một triết lý và một cách tiếp cận về việc sử dụng ñất tạo ra mối

liên kết chặt chẽ giữa tiểu khí hậu, cây hàng năm, cây lâu năm, súc vật, ñất,
nước và những nhu cầu của con người, xây dựng những cộng đồng chặt chẽ
và có hiệu quả”
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………6


Mục đích của nền nơng nghiệp bền vững là kiến tạo một hệ thống bền vững
về mặt sinh thái, có tiềm lực vế kinh tế, có khả năng thỗ mãn những nhu cầu của
con người mà không làm huỷ diệt ñất ñai, không làm ô nhiễm môi trường.
Nông nghiệp bền vững tạo ra một hệ sinh thái nông nghiệp sản suất
lương thực thực phẩm cho con người, thức ăn cho chăn nuôi nhiều hơn so với
hệ thống tự nhiên. Nông nghiệp bền vững là một hệ thống trong đó con người
tồn tại và sử dụng những nguồn năng lượng không ñộc hại, tiết kiệm và tái
sinh năng lượng, sử dụng nguồn tài nguyên phong phú của thiên nhiên mà
không liên tục phá hoại những nguồn tài ngun đó. Nơng nghiệp bền vững
khơng chỉ bảo vệ những hệ sinh thái đã có trong tự nhiên mà cịn tìm cách
khơi phục những hệ sinh thái đã bị suy thối.
Triết lý của nơng nghiệp bền vững là phải hợp tác với thiên nhiên, tuân
thủ những qui luật của thiên nhiên, không chống lại thiên nhiên. Phải xem xét
toàn bộ hệ thống trong sự vận động của nó, khơng tách rời từng bộ phận; phải
suy nghỉ đến lợi ích của tồn cục, khơng vì lợi ích của bộ phận mà làm hại đến
tồn cục. Tấn cơng vào thiên nhiên chính là tự tấn cơng vào mình và cuối cùng
tự huỷ diệt. Như vậy, nơng nghiệp bền vững không thu hẹp trong phạm vi nông
nghiệp mà còn tham gia vào việc giải quyết nhiều vấn đề lớn của tồn cầu.
Trong nơng nghiệp việc lạm dụng phân hoá học và các hoá chất bảo vệ
thực vật ñã làm hỏng cấu tượng và nhiễm ñộc ñất, làm ô nhiễm môi trường,
không khí, ô nhiễm nguồn nước. Việc cơng nghiệp hố nơng nghiệp theo mục
đích thu lợi nhuận tối đa đã mang lại những hậu quả. Có thể nói, chúng ta
đang sống trong một cuộc khủng hoảng mơi trường tồn cầu. Những năm gần
đây, nhiều hội nghị thượng ñĩnh ñã họp bàn tìm cách giải quyết những vấn ñề

trên, nhưng việc thực thi các nghị quyết gặp nhiều khó khăn trở ngại và kết
quả thu được chưa cao. Nơng nghhiệp bền vững có thể góp phần tìm ra những
giải pháp cho những vấn đề trên.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………7


Trong nông nghiệp bền vững, chúng ta thiết kế và xây dựng những hệ
sinh thái và phải áp dụng những kỷ thuật khác nhau tuỳ vào điều kiện khí hậu,
đất ñai kinh tế xã hội của từng ñịa phương. Các yếu tố cần ñược ñặt trong mối
quan hệ hỗ trợ nhau. Mỗi yếu tố phải đảm bảo ít nhất hai chức năng, mỗi yếu
tố trong hệ thống phải ñược chọn lọc và đặt vào vị trí có thể bảo đảm ñược
nhiều chức năng nhất. Hồ ao có thể dùng ñể tưới cây, cung cấp nước uống
cho gia súc, trữ nước cứu hoả, cũng có thể là nơi ni cá, ni vịt. Nước ao
hồ làm tăng nhiệt độ mùa đơng và làm mơi trường mát đi vào mùa hè. ðập
chứa nước có thể làm đường đi, trồng cây. Hợp tác chứ khơng cạnh tranh, làm
cho mọi thứ đều sinh lợi, khơng bỏ phí thứ gì, thí dụ có thể sử dụng nuớc thải,
các chất hũư cơ phế bỏ ñể ủ phân rác. Chỉ làm việc gì khi việc đó mang lại
hiệu quả, tận dụng mọi thứ tới khả năng cao nhất của nó. Chí phí đầu tư thấp
nhất để đạt được năng suất cao nhất. ðó là những nguyên lý cơ bản của nông
nghiệp bền vững, mặc dù các chuyên gia về nơng nghiệp bền vững đều thống
nhất với nhau về nền tảng đạo đức và ngun lý nói trên, nhưng chiến lược
chiến thuật, các biện pháp họ sử dụng khác nhau vì khơng thể có hai mơi
trường giống nhau. Do đó sự sáng tạo trong nơng nghiệp là rất cần thiết,
nhưng cho dù chiến luợc và chiến thuật có khác nhau như thế nào thì nó cũng
cần có những điểm chung cần thiết.
Mục đích của nơng nghiệp bền vững đối với đất:
Trong mục đích của nơng nghiệp bền vững là cải tạo ñất những loại ñất
bị phá hoại hay bị thối hố. Trong nơng nghiệp bền vững, vườn và trang trại
chăn nuôi mục tiêu là sử dụng cho hết chất dinh dưỡng để khơng trở thành

ngun nhân gây ơ nhiễm. Thực hiện việc đó bằng cách trồng nhiều loại cây,
mỗi loại cây sử dụng mỗi loại chất dinh dưỡng khác nhau, bón phân vào lúc
mà cây có thể sử dụng được hết, thí dụ bón vào giai đoạn tăng trưởng của cây
như bón lót, bón thúc…

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………8


Có thể tìm mơ hình lí tưởng để bón phân và giữ gìn đất qua rừng tự
nhiên, thêm và trả lại chất hữu cơ cho đất là chính. Lượng mùn trong đất giảm
đi qua sự khống hố, do đó cung cấp lượng mùn hàng năm bị mất là cấn thiết
ñể giữ độ phì và phẩm chất của đất. Có thể bón thêm nhiều chất hữu cơ bằng
nhiều cách như lớp phủ phân xanh hay phân trộn. Lúc nào cũng cần phủ mặt
ñất bằng thảm thực vật hay chất hữu cơ. ðất để trống dễ bị mưa gió và nhiệt
độ mặt trời tác động ngun nhân chính khiến kết cấu đất bị thối hố cũng là
xói mịn đất. Cần tránh trộn các chất hữu cơ thơ (chưa phân huỷ hồn tồn)
với ñất vì những giai ñoạn ñầu của quá trình phân huỷ sẽ xảy ra những vấn ñề
như: sự tiêu thụ khơng khí trong đất làm thiếu ơxi vốn rất cần cho rễ cây, sinh
ra khí metan có hại cho rễ cây, ñộ chua hữu cơ của ñất tăng làm rối loạn sự
cân bằng về sinh vật. chỉ nên ñể chất hữu cơ thơ trên mặt đất làm lớp phủ.
Trong những trường hợp cần trộn chất hữu cơ thơ với đất (phân xanh), phải
có đủ thời gian cho phân xanh phân huỷ hồn tồn trước khi trồng cây chính.
Hạn chế dùng hố chất trong nơng nghiệp, các hố chất nơng nghiệp có thề
cho hiệu quả nhanh về mặt cung cấp các chất dinh dưỡng và diệt sâu hại, nhưng
hạn chế vì chúng làm mất cân bằng sinh thái đất, tính axit của phân hố học làm
mất hoạt tính của các vi sinh vật và chúng bị chết vì độc tính của nơng dược hố
học. Hơn nữa cân bằng dinh dưỡng của cây cịn bị rối loạn cây chỉ được cung cấp
một số chất dinh dưỡng nhất định, do đó dễ bị bnh v sõu hi tn cụng.
2.4. những nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng đất một
số vùng thế giới và việt nam. đặc biệt tỉnh thanh hoá, vùng

thọ xuân:

2.4.1. Trên thế giới
Từ những thập niên 50 của thế kỷ này, việc đánh giá khả năng sử dụng
đất đợc xem nh là bớc nghiên cứu kế tiếp của công tác nghiên cứu đặc
điểm đất. Xuất phát từ những nỗ lực riêng lẻ của từng quốc gia, về sau phơng
pháp đánh giá đất đai đợc nhiều nhà khoa học hàng đầu trên thế giới và các
tổ chức quốc tế quan tâm, do vậy đánh giá đất đai trở thành một trong nh÷ng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………9


chuyên ngành nghiên cứu quan trọng và đặc biệt gần gũi với những nhà quy
hoạch, ngời hoạch định chính sách ®Êt ®ai vµ ng−êi sư dơng ®Êt.
T theo mơc ®Ých và điều kiện cụ thể, mỗi nớc đ đề ra nội dung,
phơng pháp đánh giá đất phù hợp với các loại sử dụng đất của mình. Nhng
dù phơng pháp nào thì cũng phải lấy đất đai làm nền và loại sử dụng đất cụ
thể để đánh giá phân hạng làm cơ sở cho việc sử dụng đất có hiệu quả lâu dài.

2.4.1.1. Liên Xô (cũ):
Phơng pháp đánh giá đất của Liên Xô đợc thực hiện từ năm 1950 và
sau đó hoàn thiện vào năm 1986. Công tác đánh giá đất đai đợc tiến hành
trên toàn Liên bang và do Bộ nông nghiệp chủ trì nhằm tạo cơ sở cho việc xác
định hiệu quả kinh tế sử dụng đất đai, đánh giá và so sánh hoạt động kinh
doanh của các xí nghiệp, dự kiến số lợng và giá thành sản phẩm và làm cơ sở
trong thu mua và giao nộp nông sản phẩm.
Việc đánh giá đất đai đợc thực hiện theo hai hớng: Đánh giá chung
và đánh giá riêng (theo hiệu quả từng loại cây trồng) theo năng suất - giá
thành sản phẩm, mức hoàn vốn và địa tô cấp sai (phần l i thuần tuý).
Cây trồng lấy làm gốc để đánh giá là cây ngũ cốc và cây họ đậu. Đơn vị
đánh giá là các chủng đất đối với các loại sử dụng đất có tới, đất đợc tiêu

úng, đất trồng cây lâu năm, đất đồng cỏ cắt và đồng cỏ chăn thả
Kết quả đánh giá đất của Liên Xô đ giúp cho việc thống kê tài nguyên
đất và hoạch định chiến lợc sử dụng, quản lý nguồn tài nguyên đất trong
phạm vi toàn Liên bang Xô Viết. Tuy nhiên, đối với đất nông nghiệp thì
phơng pháp đánh giá này cha đi sâu một cách cụ thể vào từng loại sử dụng
đất, mới chỉ tập trung chủ yếu vào đánh giá các yếu tố tự nhiên của đất đai và
cha ®¸nh gi¸ t¸c ®éng cđa c¸c u tè kinh tÕ - x héi ®Õn sư dơng ®Êt.
2.4.1.2. Hoa Kú
Theo Davis K.P (Land use, 1976), dựa trên mục tiêu hoặc tính chÊt sư
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………10


dụng đất đợc phân thành các nhóm dạng sử dụng. Nh nhóm không thể
chuyển hoá và nhóm có thể chuyển hoá; nhóm đô thị và nhóm phi đô thị.
Đất nông nghiệp và lâm nghiệp thuộc nhóm phi đô thị và cũng thuộc
nhóm có thể chuyển hoá. Việc phân hạng trong nhóm này sẽ áp dụng một
trong ba cách phân hạng:
- Phân hạng chỉ dựa trên các yếu tố tự nhiên của đất (địa chất - đá mẹ,
dạng đất - địa mạo, thời tiết - khí hậu và thổ những )
- Phân hạng dựa trên kiểu sinh thái thảm thực vật
- Phân hạng theo mục tiêu sử dụng đất (Classification based on land
use) gồm đất nông nghiệp, đất xây dựng các công trình (engineering) đất rừng
(dựa vào kiểu rừng hoặc năng suất lập địa), đồng cỏ, khu bảo tồn động vật
hoang d , khu giải trí
Với đất nông nghiệp, phân hạng đất đai đợc ứng dụng rộng r i theo
hai phơng pháp sau:
- Phơng pháp tổng hợp: Lấy năng suất cây trồng trong nhiều năm là
tiêu chuẩn và chú ý đi vào phân đất đai cho từng cây trồng (chọn cây lúa mì là
đối tợng chính);
- Phơng pháp yếu tố: Bằng cách thống kê các yếu tố tự nhiên. kinh tế để so

sánh, lấy lợi nhuận tối đa là 100 hoặc 100% để làm mốc so sánh với các đất khác.
Trên cơ sở đó Bộ Nông nghiệp Hoa kỳ đ phân chia đất đai thành 8 cấp,
trong đó 4 cấp đầu thích hợp trồng cây nông nghiệp (từ mức thích hợp cao đến
thấp), 2 cấp theo ở mức thích hợp có ®iỊu kiƯn nh−ng cã thĨ sư dơng cho l©m
nghiƯp, 2 cấp còn lại không thích hợp ngay cả đối với lâm nghiệp. Trong hệ
thống này hiện tợng xói mòn đợc xét đến trớc cả độ phì của đất. Trong 4
cấp đầu dựa vào các hạn chế trong sử dụng ngời ta chia thêm các cấp phụ
nh bị xói mòn, thừa hoặc thiếu ẩm, bị nhiễm mặn
Phơng pháp đánh giá đất của Hoa Kỳ tuy không đi sâu vào từng loại
sử dụng đất cụ thể đối với sản xuất nông nghiệp và hiệu quả kinh tế - x hội ,
song rất quan tâm đến những yếu tố hạn chế bất lợi của đất và việc xác định
Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………11


các biện pháp bảo vệ đất.
2.4.1.3. ở Anh
ở Anh có hai phơng pháp đánh giá đất:
- Đánh giá đất dựa hoàn toàn vào điều kiện tự nhiên (độ phì tiềm tàng
hay độ phì tự nhiên). Phơng pháp này không chú ý đến sự tham gia của con
ngời mà thực chất dựa vào độ phì tự nhiên.
- Đánh giá đất hoàn toàn dựa vào năng suất thực tế bằng việc thống kê
nhiều năm ở trên đất tốt nhất hoặc trung bình so sánh với năng suất trên đất
tiêu chuẩn. Phơng pháp này gặp nhiều khó khăn và không khách quan vì
năng suất cây trồng phụ thuộc vào cây trồng đợc chọn và phụ thuộc vào khả
năng ngời sử dụng đất.
2.3.1.4. ấn Độ và các vùng nhiệt đới ẩm châu Phi
Thờng áp dụng phơng pháp tham biến, biểu thị mối quan hệ của các
yếu tố tự nhiên và sức sản xuất dới dạng phơng trình toán học. Kết quả phân
hạng cũng đợc thể hiện dới dạng phần trăm hoặc cho điểm . Phơng pháp
này hoàn toàn không chú ý tác động của u tè kinh tÕ - x héi ®Õn sư dơng đất.

2.4.1.5. Bungari
Đánh giá đất ở Bungari do Viện Nông hoá Thổ nhỡng Bungari chủ trì.
Đánh giá đất đợc tiến hành theo từng loại cây trồng. Đối với loại cây trồng,
xác định các tính chất tự nhiên của đất, độ phì của đất, ảnh hởng tới sự phát
triển, sinh trởng của các loại cây nông nghiệp. Các loại cây trồng chính đều
đợc nghiên cứu xây dựng thành các thang điểm về đất nh cây lúa mì, khoai
tây. Mỗi loại đất có một thang điểm riêng cho từng yếu tố có ảnh hởng đến
năng suất cây trồng.
Phơng pháp này có hạn chế là không chú ý đến hiệu quả kinh tế, tổng
lợi nhuận, các vấn đề x hội, môi trờng mà chỉ đánh giá hiện tại không đánh
giá đất đai trong tơng lai. Mỗi loại cây trồng có một thang điểm khác nhau
nên không thể chuyển đổi việc đánh giá đất giữa c¸c vïng kh¸c nhau.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………12


Nhìn chung các hệ thống đánh giá đất nói trên chỉ căn cứ vào yếu tố tự
nhiên, chủ yếu là các thuộc tính của đất phù hợp cho việc áp dụng trong vùng
nghiên cứu nhỏ. Còn các nhân tố kinh tế - x hội rất ít hoặc cha đợc quan
tâm xem xét trong những vùng sản xuất nông nghiệp. Điều này có thể đa đến
những sai lệch trong áp dụng các kết quả đánh giá vì chúng không phù hợp
với ®iỊu kiƯn kinh tÕ - x héi cđa vïng nghiªn cứu, do vậy mà không có tính
thực tiễn cao (FAO, (1989) [34].
2.4.1.6. Một số nớc Châu Âu
Từ những năm 1970, ở nhiều nớc Châu Âu đ cố gắng phát triển các hệ
thống đánh giá của họ, cuối cùng các nhà nghiên cứu thấy rằng cần có một nỗ
lực quốc tế để đạt đợc sự thống nhất và tiêu chuẩn hoá việc đánh giá đất đai.
Do đó hai Uỷ ban nghiên cứu đợc thành lập ở Hà Lan và ở FAO (Rome, ý),
kết quả là một dự thảo đầu tiên ra đời (FAO, 1972) sau đó đợc Brinkman và
Smyth biên soạn lại và in ấn năm 1973. Năm 1975 tại hội nghị ở Rom, những
ý kiến đóng góp của bản Dự thảo 1973 đ đợc các chuyên gia hàng đầu về

đánh giá đất của FAO (K.J. Beek, J.Bennema, P.J. Mabiler, G.A. Smyth)
biên soạn lại để hình thành nội dung phơng pháp đầu tiên của FAO về đánh
giá đất đai (A Framework for land Evaluation) công bố năm 1976, sau đó
đợc chỉnh sửa năm 1983 (theo Dent và Young, 1981) [29].
Bên cạnh những tài liệu tổng quát, một số hớng dẫn cụ thể khác nhau về
đánh giá đất đai cho từng đối tợng riêng biệt cũng đợc FAO ấn hành nh:
- Đánh giá đất cho nền nông nghiệp nhờ nớc trời;
- Đánh giá đất cho nông nghiệp đợc tới;
- Đánh giá đất cho đồng cỏ quảng canh;
- Đánh giá đất vì sự nghiệp phát triển;
- Đánh giá đất và phân tích hệ thống canh tác cho quy hoạch sử dụng đất.
Trong các tài liệu trên FAO đề xuất một phơng pháp nghiên cứu đánh
giá đất đai và sử dụng đất trong mối liên quan với môi trờng tự nhiên, kinh tế
Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………13


- x hội, có tính đến hiệu quả kinh tế, hiệu quả x hội và hiệu quả môi trờng
của các loại hình sử dụng đất.
Theo FAO, đánh giá đất đai là kết quả của việc cân nhắc đánh giá các
tiềm năng đất đai cho một hay nhiều loại hình sử dụng đất. Chính vì vậy, đánh
giá đất yêu cầu thu thập thông tin từ nhiều phơng diện bao gồm thổ nhỡng,
địa hình, địa mạo, các điều kiện địa chất, khí hậu, thuỷ văn, lớp phủ thực vật
và cả các điều kiện kinh tế x hội có liên quan đến sử dụng đất.
2.4.2. ở Việt Nam
Ngay từ xa xa trong quá trình sử dụng đất vào mục đích sản xuất, ngời
nông dân đ biết lựa chọn, phân loại đất và đánh giá đất bằng những kinh nghiệm
thực tiễn đơn giản. Vào thời kỳ Gia long (1802), nhà Nguyễn đ phân chia ruộng
đất thành "tứ hạng điền, lục hạng thổ" nhằm phục vụ chính sách quản điền và tô
thuế [10]. Tuy nhiên, những nghiên cứu một cách tơng đối chỉ mới bắt đầu vào
thời kỳ Pháp thuộc để phục vụ công cuộc khai thác tài nguyên tại thuộc địa. Trên

toàn l nh thổ Đông Dơng, một số nghiên cứu tổng quát về đất đ đợc Viện
nghiên cứu Nông - Lâm - Nghiệp Đông Dơng thực hiện nhằm thiết lập các đồn
điền trồng cây ngắn ngày và dài ngày. Ngoài ra, một số cơ quan khác của Pháp
nh Nha Canh Nông và Thơng mại Đông Dơng (1898), phòng Phân tích hoá
học nông nghiệp và kỹ nghệ Sài Gòn, cũng tiến hành các cuộc điều tra và khảo
sát về đất trên l nh thổ của Việt Nam. Năm 1890, nhóm khảo sát Pavie đ công
bố tài liệu đầu tiên về đất của Việt Nam và Đông Dơng dựa vào kết quả cuộc
khảo sát quy mô ở các khu vực Trung Lào - Trung Bộ và Đông Nam Bộ của Việt
Nam. Sau đó, hàng loạt các công trình khác đợc công bố của J.Lan, F.R.Roule,
R.Dumont, P.Gourou, Y.Henry, đ đóng góp nền tảng đầu tiên về nghiên cứu
đất ở Việt Nam (dẫn theo Nguyễn Văn Nhân [11]).
Công tác đánh giá đất ở Việt Nam thực sự đợc bắt đầu ở những năm
đầu thập kỷ 70 của thế kỷ XX, một số công trình sau đây đ đặt nền tảng cho
cho việc nghiên cứu về đánh giá đất đai ở Việt Nam:
- Đánh giá phân hạng toàn quốc (Tôn Thất Chiểu và các cộng sự, 1986)
Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………14


[5], thực hiện năm 1984 ở tỷ lệ bản đồ 1/500.000, chủ yếu dựa vào nguyên tắc
phân loại khả năng ®Êt ®ai (Land capacity classification) cđa Bé N«ng nghiƯp
hoa Kú, chỉ tiêu sử dụng là đặc điểm thổ nhỡng và địa hình, đợc phân cấp
nhằm mục đích sử dụng đất ®ai tỉng hỵp, bao gåm 9 nhãm ®Êt ®ai ®−ỵc phân
lập, trong đó: 4 nhóm đầu cho sản xuất nông nghiệp, 2 nhóm kế tiếp có khả
năng lâm nghiệp và 3 nhãm ci cïng cã thĨ sư dơng cho mơc đích khác.
- Trong nghiên cứu đánh giá và quy hoạch sử dụng đất khai hoang ở
Việt Nam (Bùi Quang Toản và nhóm nghiên cứu, 1985) [18], phân loại khả
năng đất đai của FAO đợc áp dụng, tuy nhiên chỉ đánh giá các điều kiện tự
nhiên (đặc điểm thổ nhỡng, điều kiện thuỷ văn và tới tiêu, khí hậu nông
nghiệp). Trong nghiên cứu này, hệ thống phân vị chỉ dừng lại ở mức phân lớp
(class) thích nghi cho từng loại hình sử dụng đất.

- ở Đồng bằng sông Cửu Long, một nghiên cứu nhằm đánh giá tổng
quát khả năng sử dụng đất của vùng này đợc thực hiện trong khuôn khổ dự
án quy hoạch tổng thể Đồng bằng sông Cửu Long (Nguyễn Văn Nhân và
n.n.k, 1993) [31], tuy nhiên chỉ đánh giá các điều kiện tự nhiên liên quan đến
các mục tiêu sử dụng đất. Bên cạnh đó, một nghiên cứu về chuyên đề về sử
dụng đất phèn và mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long trong khuôn khổ dự án
nói trên (VIE 87/031) đ ứng dụng phơng pháp đánh giá đất đai định lợng
của FAO (1983), nhằm chỉ ra các khả năng thích nghi về sử dụng đất của các
loại đất có vấn đề ở Đồng bằng sông Cửu Long. Đây là những thử nghiệm đầu
tiên ở Việt Nam, bớc đầu ứng dụng các phơng pháp đánh giá đất đai định
lợng gắn với yếu tố kinh tế sử dụng đất, qua đó đánh giá khả năng đất đai
không những ở phạm trù tự nhiên mà còn xem xét đất đai ở khía cạnh kinh tế x hội.
Từ năm 1992, đánh giá đất đai theo phơng pháp của FAO đ đợc
nhiều cơ quan đề xuất nh: Viện Thổ nhỡng- Nông hoá, Viện Quy hoạch và
Thiết kế nông nghiệp, Tổng cục Quản lý ruộng đất, các Trờng Đại học, các
cơ quan quản lý đất đai và Nông Lâm Nghiệp địa phơng
Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………15


×