Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

[Luận văn]đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện ninh giang, tỉnh hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.65 MB, 108 trang )

B

GIÁO D C VÀ ĐÀO T O

TRƯ NG Đ I H C NÔNG NGHI P HÀ N I

TR N VĂN T I

ĐÁNH GIÁ HI U QU CÁC LO I HÌNH S

D NG Đ T

NÔNG NGHI P THEO HƯ NG S N XU T HÀNG HÓA
HUY N NINH GIANG - H I DƯƠNG

LU N VĂN TH C SĨ NÔNG NGHI P

Chuyên ngành: KHOA H C Đ T
Mã s

: 60.62.15

Ngư i hư ng d n khoa h c: PGS.TS. TR N VĂN CHÍNH

HÀ N I – 2008

Trư ng Đ i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………i


L I CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan r ng:
-S li u và k t qu nghiên c u trong lu n văn này là trung th c và
chưa h đư c s d ng đ b o v m t h c v nào.
- M i s giúp đ cho vi c th c hi n lu n văn này đã đư c c m ơn và
các thơng tin trích d n trong lu n văn đ u đư c ch rõ ngu n g c.

Tác gi lu n văn

Tr n Văn T i

i


L I C M ƠN

Trong quá trình h c t p và th c hi n nghiên c u đ tài, ngoài s c
g ng n l c c a b n thân, tôi đã nh n đư c s giúp đ t n tình và nh ng l i
ch b o ân c n t r t nhi u đơn v và cá nhân c trong và ngoài ngành nông
nghi p. Tôi xin ghi nh n và bày t lòng bi t ơn t i nh ng t p th , cá nhân đã
dành cho tôi s giúp đ q báu đó.
Trư c tiên, tơi xin bày t lịng bi t ơn sâu s c và kính tr ng s giúp đ
nhi t tình c a th y giáo - PGS.TS. Tr n Văn Chính là ngư i tr c ti p hư ng
d n và giúp đ tôi v m i m t đ hồn thành đ tài.
Tơi xin chân thành c m ơn nh ng ý ki n đóng góp q báu c a các
th y, cơ trong Khoa Đ t và Môi trư ng, các th y cô trong Khoa sau đ i h c.
Tôi xin chân thành c m ơn s giúp đ t n tình c a U ban nhân dân
huy n Ninh Giang, phịng Tài ngun và Mơi trư ng, phịng Nơng nghi p và
Phát tri n nơng thơn, phịng K ho ch Tài chính, phịng Th ng kê, Tr m b o
v th c v t và U ban nhân dân các xã đã t o đi u ki n v th i gian và cung c p
s li u cho đ tài này.

C m ơn s c vũ, đ ng viên và giúp đ c a gia đình, các anh, các ch
đ ng nghi p, bè b n trong quá trình h c t p và th c hi n lu n văn này.

Tác gi lu n văn

Tr n Văn T i
ii


M CL C
Trang
L i cam đoan

i

L i c m ơn

ii

M cl c

iii

Danh m c các ch vi t t t

v

Danh m c b ng

vi


Danh m c hỡnh

vii

1.

Mở đầu

i

1.1.

Tính cấp thiết của đề t i

1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu.

2

1.3.

Yêu cầu.

2

2.


Tổng quan t i liệu nghiên cứu

3

2.2.

Đặc điểm v phơng pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông
nghiệp trên Thế giới v Việt Nam.

2.3.

5

Tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
trên Thế giới v Việt Nam

21

3.

Đối tợng, phơng pháp v nội dung nghiên cứu

29

3.1.

Đối tợng v phạm vi nghiên cứu

29


3.2.

Nội dung nghiên cứu

29

3.3.

Phơng pháp nghiên cứu

30

4.

Kết quả nghiên cứu v thảo luận

32

4.1.

Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế x hội tác động đến sử
dụng đất nông nghiệp huyện Ninh Giang

32

4.1.1. Điều kiện tự nhiên

32


4.1.2. Điều kiện kinh tế - x hội

36

4.2.

Tình hình sử dụng đất nông nghiệp theo hớng sản xuất h ng hóa
huyện Ninh Giang.

42

4.2.1. Tình hình sử dụng đất

42

iii


4.2.2. Tình hình sản xuất các loại cây trồng chủ yếu của huyện Ninh Giang

44

4.2.3. Thị trờng tiêu thụ nông sản

45

4.3.

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hớng sản xuất
h ng hoá huyện Ninh Giang


46

4.3.1. Các loại hình v kiểu sử dụng đất của huyện năm 2007

46

4.3.2. Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất chính của huyện

50

4.3.3 Hiệu quả x hội

56

4.3.4. Hiệu quả môi trờng

59

4.3.5. hiệu quả sử dụng đất theo hớng sản xuất h ng hoá.

64

4.4.

68

Đề xuất sử dụng đất nông nghiệp huyện Ninh Giang đến năm 2010

4.4.1. Quan điểm phát triển nông nghiệp của huyện đến năm 2010


69

4.4.2. Đề xuất sử dụng đất nông nghiệp của huyện đến năm 2010

70

4.4.3. Một số giải pháp thực hiện đề xuất

71

5.

73

Kết luận

Ti li u tham kh o

iv


DANH M C CÁC CH

VI T T T VÀ KÝ HI U

1. AFTA

: Khu v c t do thương m i Asean


2. APEC

: Di n đàn châu Á Thái Bình Dương

3. ASEAN

: Hi p h i các nư c Đông Nam Á

4. Bq

: Bình qn

5. CNH – HĐH

: Cơng nghi p hoá - hi n đ i hoá

6. CPTG

: Chi phí trung gian

7. FAO

: T ch c Nơng Lương th gi i

8. GDP

: T ng s n ph m qu c n i

9. GTGT


: Giá tr gia tăng

10. GTSX

: Giá tr s n xu t

11. GTNC

: Giá tr ngày công

12. HTX

: H p tác xã

13. UBND

: U ban nhân dân

14. DĐĐT

: D n đi n đ i th a

15. LĐ

: Lao đ ng

16. NXB

: Nhà xu t b n


17. P/C

: Phân chu ng

18. TTCN

: Ti u th công nghi p

19. TBKT

: Ti n b k thu t

20. WTO

: T ch c thương m i th gi i

21. LX-LM

: Lúa xuân – lúa mùa

22. ND, EC

: D ng nhũ d u

23. WPD,WP, BHN, BTN : D ng b t hoà nư c ho c b t th m nư c
24. LUT

: Lo i hình s d ng đ t

v



DANH M C CÁC B NG
STT
Tên b ng
Trang
2.1. K t qu th c hi n các ch tiêu quy ho ch s d ng đ t đ n năm
2007
4.1.

27

Th ng kê di n tích đ t s n xu t nơng nghi p theo tính ch t phát
sinh

35

4.2.

Chuy n d ch cơ c u và tăng trư ng kinh t huy n nh ng năm qua

36

4.3.

Cơ c u giá tr s n xu t nông nghi p giai đo n 2000 - 2007

37

4.4.


Tình hình dân s , di n tích và m t đ c a các xã trong huy n năm
2007

38

4.5.

Phân b lao đ ng trong các ngành kinh t

39

4.6.

Hi n tr ng s d ng đ t huy n Ninh Giang

42

4.7.

Hi n tr ng s d ng đ t nông nghi p v i các ki u s d ng đ t
năm 2007

46

4.8.

Hi n tr ng s d ng đ t nông nghi p vùng 1 năm 2007

48


4.9.

Hi n tr ng s d ng đ t nông nghi p vùng 2 năm 2007

49

4.10. Hi u qu kinh t các ki u s d ng đ t vùng 1

50

4.11. Hi u qu kinh t các ki u s d ng đ t vùng 2

53

4.12. Hi u qu kinh t các lo i hình s d ng đ t trên đ a bàn huy n

54

4.13. M c đ u tư lao đ ng và giá tr ngày công lao đ ng c a các ki u s
d ng đ t vùng 1 năm 2007

57

4.14. M c đ u tư lao đ ng và giá tr ngày công lao đ ng c a các ki u s
d ng đ t vùng 2 năm 2007

58

4.15. So sánh m c đ u tư phân bón c a nơng dân v i tiêu chu n bón

phân cân đ i và h p lý

60

4.16. M c đ u tư thu c b o v th c v t cho các lo i cây tr ng năm 2007

62

4.17. Phương th c tiêu th nông s n chính c a nơng dân năm 2007

66

4.18. Phương th c tiêu th s n ph m và s n lư ng nông s n bán trên th
trư ng.

67

vi


DANH M C HÌNH
stt
4.1.

Tên hình

Trang

Cơ c u s d ng đ t năm 2007


43

4.2 . Cơ c u s d ng đ t nông nghi p năm 2007

47

4.3.

55

GTGT (1000đ/ha) c a các lo i hình s d ng đ t.

vii


1. M

Đ U

1.1. Tính c p thi t c a đ tài
Đ t đai là tư li u s n xu t đ c bi t, là cơ s c a s n xu t nông nghi p,
là đ i tư ng lao đ ng đ c đáo, đ ng th i cũng là môi trư ng s n xu t ra lương
th c và th c ph m v i giá thành th p nh t, là m t nhân t quan tr ng c a môi
trư ng s ng và trong nhi u trư ng h p l i chi ph i s phát tri n hay h y di t
các nhân t khác c a môi trư ng. Vì v y, chi n lư c s d ng đ t h p lý là
m t ph n c a chi n lư c nông nghi p sinh thái b n v ng c a t t c các nư c
trên th gi i cũng như nư c ta hi n nay.
Xã h i ngày càng phát tri n, trình đ khoa h c k thu t ngày càng cao,
con ngư i tìm ra nhi u phương th c s d ng đ t có hi u qu hơn. Tuy nhiên,
do có s khác nhau v ch t lư ng, m i lo i đ t bao g m nh ng y u t thu n

l i và h n ch cho vi c khai thác s d ng (ch t lư ng đ t th hi n

nh ng

y u t t nhiên v n có c a đ t như đ a hình, thành ph n cơ gi i, hàm lư ng
các ch t dinh dư ng ch đ nư c, đ chua, đ m n), nên phương th c s
d ng đ t cũng khác nhau

m i vùng, m i khu v c, m i đi u ki n kinh t xã

h i c th .
Khai thác ti m năng đ t đai sao cho đ t hi u qu cao nh t là vi c làm
h t s c quan tr ng và c n thi t, đ m b o cho s phát tri n c a s n xu t nông
nghi p cũng như s phát tri n chung c a n n kinh t đ t nư c. C n ph i có
các nghiên c u đánh giá th c tr ng hi u qu s d ng đ t nh m phát hi n ra
các y u t h n ch , t đó làm cơ s đ đ nh hư ng phát tri n s n xu t nông
nghi p, thi t l p các gi i pháp nh m nâng cao hi u qu s d ng đ t nơng
nghi p.
Ninh Giang n m

phía Đơng Nam t nh H i Dương, có đ c đi m đi u

ki n đ t đai ch y u là đ t phù sa đư c b i đ p b i phù sa Sông H ng và sông
1


Thái Bình. Là m t trong nh ng huy n có c t đ t th p c a t nh, so v i m c
nư c bi n nơi cao nh t là 3,4 m, nơi th p nh t là 0,3 m. Tuy nhiên do có đ a
hình không đ ng đ u gi a các vùng, đã t o nh ng l i th r t phong phú trong
vi c phát tri n s n xu t nông nghi p, nuôi tr ng th y s n, các s n ph m hàng

hóa có giá tr kinh t cao.
Đ nâng cao hi u qu s n xu t nông nghi p và phát tri n n n nông
nghi p b n v ng là lý do chúng tôi th c hi n đ tài “Đánh giá hi u qu các
lo i hình s d ng đ t nông nghi p theo hư ng s n xu t hàng hóa huy n Ninh
Giang - H i Dương”
1.2. M c tiêu nghiên c u.
- Đánh giá th c tr ng hi u qu s d ng đ t nông nghi p Huy n Ninh
Giang
- Đ xu t gi i pháp nâng cao hi u qu s d ng theo hư ng hàng hóa
1.3. Yêu c u.
- Xác đ nh nh ng th m nh và nh ng h n ch c a s n xu t hàng hóa
nơng nghi p trong vùng nghiên c u.

- Xác đ nh kh năng m r ng vùng s n xu t nông nghi p hàng hóa
trong vùng nghiên c u.

2


2. T NG QUAN TÀI LI U NGHIÊN C U
2.1. Nh ng khái ni m v hi u qu s d ng đ t và đánh giá hi u qu s
d ng đ t
2.1.1. Khái quát v hi u qu và hi u qu s d ng đ t
Hi u qu là m t ph m trù cơ b n c a khoa h c kinh t và qu n lý, vi c
xác đ nh hi u qu là vi c h t s c khó khăn và ph c t p.
B n ch t c a hi u qu là ti t ki m th i gian, Các Mác cho r ng, quy
lu t ti t ki m th i gian là quy lu t có t m quan tr ng đ c bi t t n t i trong s
d ng đ t nơng nghi p có hi u qu cao thơng qua vi c b trí cơ c u cây tr ng,
v t nuôi là m t trong nh ng v n đ c p bách hi n nay c a h u h t các nhi u
phương th c s n xu t, m i ho t đ ng c a con ngư i đ u tuân theo quy lu t

đó. Nó quy t đ nh đ ng l c phát tri n c a l c lư ng s n xu t, t o đi u ki n
phát tri n văn minh xã h i và nâng cao đ i s ng con ngư i qua m i th i đ i
[35].

Nó khơng ch thu hút s quan tâm c a các nhà khoa h c, các nhà

ho ch đ nh chính sách, các nhà kinh doanh nơng nghi p mà cịn là s mong
mu n c a nông dân, nh ng ngư i tr c ti p tham gia vào quá trình s n xu t
nông nghi p.
Xác đ nh đúng khái ni m b n ch t hi u qu s d ng đ t ph i xu t phát
t lu n đi m tri t h c c a Mác và nh ng nh n th c lý lu n c a lý thuy t h
th ng, nghĩa là hi u qu ph i đư c xét trên 3 m t: Hi u qu kinh t , hi u qu
xã h i, hi u qu môi trư ng [37].
2.1.2. Hi u qu kinh t
Hi u qu kinh t là m t ph m trù chung nh t, là khâu trung tâm c a các
lo i hi u qu , nó liên quan tr c ti p t i n n s n xu t hàng hoá và t i t t c các
ph m trù và các quy lu t kinh t khác. Hi u qu kinh t có vai trị quy t đ nh
các hi u qu còn l i, b i vì trong m i ho t đ ng s n xu t con ngư i, đ u có
m c tiêu ch y u là khi có đư c hi u qu kinh t thì m i có các đi u ki n v t
3


ch t đ đ m b o cho các hi u qu v xã h i và môi trư ng.
Hi u qu kinh t s d ng đ t nông nghi p là m t ch tiêu kinh t ph n
ánh s c s n xu t c a đ t trên cơ s đ t nông nghi p hi n tr ng dư i tác đ ng
c a con ngư i và nh ng đi u ki n t nhiên, kinh t xã h i khác. Hi u qu
kinh t th hi n s so sánh gi a lư ng k t qu đ t đư c và lư ng chi phí b
ra. Do s n xu t nơng nghi p có nh ng nét đ c thù riêng so v i ngành s n xu t
khác, cho nên khái ni m v hi u qu kinh t s d ng đ t nơng nghi p cũng có
nh ng đ c thù riêng: “B n ch t c a ph m trù kinh t s d ng đ t nông nghi p

là v i m t đơn v di n tích nh t đ nh s n xu t ra m t lư ng c a c i, v t ch t
nhi u nh t v i m t lư ng đ u tư chi phí th p nh t nh m đáp ng ngày càng
tăng v v t ch t c a xã h i” [8].
2.1.3. Hi u qu xã h i
Hi u qu xã h i là m i tương quan so sánh gi a k t qu xét v m t xã h i
và t ng chi phí b ra [37]. Hi u qu xã h i có liên quan m t thi t v i hi u qu
kinh t , chúng là ti n đ c a nhau và là m t ph m trù th ng nh t, nó th hi n
m c tiêu ho t đ ng kinh t c a con ngư i.

đây hi u qu xã h i ph n ánh

nh ng khía c nh v m i quan h xã h i gi a con ngư i v i con ngư i như v n
đ công ăn vi c làm, xố đói gi m nghèo, đ nh canh, đ nh cư, công b ng xã h i.
Theo Nguy n Duy Tính (1995) [41], hi u qu v m t xã h i s d ng
đ t nông nghi p ch y u đư c xác đ nh b ng kh năng t o vi c làm trên m t
đơn v di n tích đ t nơng nghi p. Trong giai đo n hi n nay, vi c đánh giá hi u
qu xã h i c a các lo i hình s d ng đ t nông nghi p là n i dung đang đư c
nhi u nhà khoa h c quan tâm .
2.1.4. Hi u qu môi trư ng
Trong th c t tác đ ng môi trư ng di n ra r t ph c t p và theo nhi u
chi u hư ng khác nhau. Cây tr ng đư c phát tri n t t khi phù h p v i đ c tính,
tính ch t c a đ t. Tuy nhiên, trong quá trình s n xu t tác đ ng c a con ngư i vào
h th ng cây tr ng s t o nên nh ng nh hư ng r t khác nhau đ n môi trư ng.
Trong s n xu t nông nghi p hi u qu môi trư ng là hi u qu mang tính
4


lâu dài, v a đ m b o l i ích hi n t i mà không nh hư ng x u đ n tương lai,
nó g n ch t v i quá trình khai thác, s d ng, b o v tài nguyên đ t và môi
trư ng sinh thái [45].

Hi u qu môi trư ng đư c th hi n

ch : Lo i hình s d ng đ t ph i

b o v đư c đ m u m c a đ t đai, ngăn ch n s thối hố đ t, b o v mơi
trư ng sinh thái. Đ che ph t i thi u ph i đ t ngư ng an toàn sinh thái
(>35%). Đa d ng sinh h c bi u hi n qua thành ph n loài [16].
2.2. Đ c đi m và phương pháp đánh giá hi u qu s

d ng đ t nông

nghi p trên Th gi i và Vi t Nam.
2.2.1. Quan đi m s d ng đ t nông nghi p theo hư ng s n xu t hàng hóa
Nơng nghi p là m t ho t đ ng s n xu t cơ b n c a m i qu c gia. Nhi u nư c
trên th gi i có n n kinh t phát tri n, t tr ng c a s n xu t công nghi p và d ch v
trong thu nh p qu c dân chi m ph n l n nhưng nh ng khó khăn, tr ng i trong
nông nghi p đã gây ra khơng ít xáo đ ng trong đ i s ng xã h i và nh hư ng sâu
s c đ n t c đ tăng trư ng và phát tri n c a n n kinh t nói chung. Đ i v i các
nư c có n n kinh t kém phát tri n hơn thì nơng nghi p l i càng đóng vai trị thi t
y u. Đ nơng nghi p có th th c hi n đư c vai trị quan tr ng c a mình đ i v i
n n kinh t qu c dân đòi h i s n xu t nông nghi p ph i phát tri n toàn di n, m nh
m và v ng ch c. Con đư ng t t y u đ phát tri n nông nghi p nư c ta là ph i
chuy n t s n xu t nh , t c p, t túc sang s n xu t hàng hóa.
Theo h c thuy t c a Các Mác, hàng hoá là s n ph m đư c s n xu t ra
không ph i đ cho ngư i s n xu t tiêu dùng mà nó đư c s n xu t ra đ bán.
Hàng hoá đư c bán

th trư ng [4]. Như v y, s n xu t hàng hóa là s n xu t

ra s n ph m đ bán. Đó là hình th c t ch c n n s n xu t xã h i trong đó m i

quan h kinh t gi a nh ng ngư i s n xu t bi u hi n qua th trư ng qua vi c
mua bán s n ph m lao đ ng c a nhau [23]. Đ i v i h th ng tr ng tr t, n u
m c hàng hoá s n xu t đư c bán ra th trư ng dư i 50% thì g i là h th ng
tr ng tr t thương m i hoá m t ph n, n u trên 50% thì g i là h th ng tr ng
5


tr t thương m i hoá (s n xu t theo hư ng hàng hoá) [1].
Chuy n sang n n nơng nghi p s n xu t hàng hóa là s ti n hóa h p quy
lu t. Đó là q trình chuy n n n nơng nghi p truy n th ng, manh mún, l c
h u thành n n nông nghi p hi n đ i.
Trư c đây, n n kinh t t cung, t c p g n li n v i n n kinh t đóng c a
và g n như tách bi t v i th trư ng làm cho nơng dân có m c s ng th p, năng
su t lao đ ng th p. Vì th , xu th v n đ ng c a kinh t h nông dân t t c p,
t túc lên s n xu t hàng hóa, kích thích s phát tri n kinh t nơng h lên s n
xu t hàng hóa là đúng quy lu t nh m t o ra l c lư ng s n xu t m i

nông

thôn, t o nhi u s n ph m hàng hóa [42].
2.2.2. Khái qt v nơng nghi p và hi n tr ng s d ng đ t nông nghi p
Đ t nông nghi p là đ t đư c xác đ nh ch y u đ s d ng vào s n xu t
nông nghi p như tr ng tr t, chăn nuôi, nuôi tr ng thu s n ho c nghiên c u
thí nghi m v nông nghi p.
T th k XVIII và nh t là t th k XX, vi c phát tri n công nghi p và
khoa h c k thu t đã đem l i thành t u kỳ di u là thay đ i h n b m t trái đ t
và cu c s ng con ngư i. Nhưng do ch y theo l i nhu n t i đa c c b khơng có
m t chi n lư c phát tri n chung nên đã gây ra h u qu tiêu c c, ô nhi m môi
trư ng và thoái hoá đ t. Hàng năm g n 12 tri u ha r ng nhi t đ i b tàn phá
châu M La tinh và châu Á. Cân b ng sinh thái b phá v , hàng tri u ha đ t đai

b hoang m c hoá [26]. S li u trên cho ta th y đ t đai b thoái hoá t p trung
các nư c đang phát tri n.
Theo E.R De Kimpe và Warkentin B.P (1998) [43], thì đ t có 5 ch c
năng chính: M t là duy trì vịng tu n hồn sinh hố và đ a hoá h c, hai là
phân ph i nư c, ba là tích tr và phân ph i v t ch t, b n là tính đ m và phân
ph i năng lư ng. Nhưng ch c năng này tr giúp kh năng đi u ch nh cân
b ng h sinh thái. Tuy nhiên, con ngư i đã tác đ ng lên các h sinh thái là
thay đ i vư t kh năng t đi u ch nh c a đ t là nguyên nhân chính d n đ n s
6


m t cân b ng trong đ t, làm suy thối đ t. Ngồi ra con ngư i cịn tác đ ng
đ n khí quy n làm thay đ i cân b ng nhi t lư ng, làm suy gi m ngu n nư c,
m c nư c bi n dâng lên. Trong nông nghi p, vi c l m d ng phân hoá h c và
các hoá ch t b o v th c v t làm h ng k t c u và làm nhi m đ c đ t...Vì v y,
nh m h n ch , c i t o môi trư ng đ t đai, đ m b o s s ng hi n t i và tương
lai c a lồi ngư i thì c n có chi n lư c b o v mơi trư ng đ t.
Trong l ch s phát tri n c a th gi i b t c nư c nào dù phát tri n hay
đang phát tri n thì vi c s n xu t nông nghi p đ u có v trí quan tr ng trong n n
kinh t , t o ra s

n đ nh xã h i và m c an toàn lương th c qu c gia. S n ph m

nông nghi p là ngu n t o ra thu nh p ngo i t , tuỳ theo l i th c a mình mà
m i nư c có th xu t kh u thu ngo i t hay trao đ i l y s n ph m công nghi p
đ đ u tư l i cho nông nghi p và các ngành khác trong n n kinh t qu c dân.
Vì v y, vi c nâng cao hi u qu s d ng đ t nh m tho mãn nhu c u
cho xã h i v nông s n ph m đang tr thành m t trong các m i quan tâm l n
nh t c a ngư i qu n lý và s d ng đ t.
2.2.3. Các y u t


nh hư ng đ n hi u qu s d ng đ t nông nghi p

2.2.3.1. Nhóm y u t v đi u ki n t nhiên
Đi u ki n t nhiên (đ t, nư c, khí h u, th i ti t...) có nh hư ng tr c
ti p đ n s n xu t nơng nghi p. B i vì, các y u t c a đi u ki n t nhiên là tài
nguyên đ sinh v t t o nên sinh kh i. Do v y, c n đánh giá đúng đi u ki n t
nhiên đ trên cơ s đó xác đ nh cây tr ng v t nuôi ch l c phù h p và đ nh
hư ng đ u tư thâm canh đúng.
Đi u ki n v đ t đai, khí h u th i ti t có ý nghĩa quan tr ng đ i v i s n
xu t nông nghi p. N u đi u ki n t nhiên thu n l i, các h nông dân có th
l i d ng nh ng y u t đ u vào không kinh t thu n l i đ t o ra nơng s n
hàng hố v i giá r .
S n xu t nông nghi p là ngành kinh doanh năng lư ng ánh sáng m t
tr i d a trên các đi u ki n t nhiên, kinh t xã h i khác.

7


Cây tr ng là tài nguyên sinh v t, là tài nguyên s ng nên s s ng c a nó
g n li n v i đi u ki n mơi trư ng, b i vì mơi trư ng cung c p cho cây tr ng
các y u t sinh trư ng c n thi t cho quá trình sinh trư ng phát tri n, m i lo i
cây tr ng ch có th s ng và cho năng su t trong đi u ki n khí h u và đ t
tr ng nh t đ nh, các vùng có đi u ki n khí h u, đ t đai khác nhau s cho năng
su t và s n lư ng cây tr ng khác nhau [2].
- Khí h u (ánh sáng, nhi t đ , lư ng mưa,...). Vi c đ u tư l a ch n cơ
c u cây tr ng địi h i ngư i nơng dân ph i am hi u sâu s c v tình hình đ t
đai, khí h u, th i ti t c a vùng mình, đ a phương mình đ b trí cây tr ng h p
lý nh m t n d ng nh ng đi u ki n thu n l i c a t nhiên đ ng th i tránh đư c
nh ng thi t h i mà thiên tai gây ra.

Nư c là y u t sinh trư ng quan tr ng c a cây tr ng, nư c v a tham
gia c u trúc nên cơ th th c v t v a quy t đ nh các bi n đ i sinh hoá và các
ho t đ ng sinh lý trong cây cũng như quá trình sinh trư ng, phát tri n c a cây
cho nên nư c đư c xem là y u t sinh thái quan tr ng nh t quy t đ nh năng
su t cây tr ng [2].
- Đ t (lo i đ t, đ a hình, thành ph n cơ gi i, ch đ nư c, đ phì, chua –
m n,...). Có ý nghĩa quan tr ng đ i v i s n xu t nông nghi p, các y u t c a
đ t đai là tài nguyên đ sinh v t t o nên sinh kh i, do v y c n đánh giá đúng
đi u ki n đ t đai đ trên cơ s xác đ nh cây tr ng v t nuôi phù h p, tuỳ theo v
trí đ a hình, ch t đ t mà l a ch n, b trí cây tr ng c a t ng v thích h p trên
t ng lo i đ t m i cho năng su t, ch t lư ng s n ph m cao, b trí s n xu t h p
lý, th c hi n đa d ng hoá s n xu t và đ nh hư ng đ u tư thâm canh đúng.
2.2.3.2. Nhóm các y u t kinh t t ch c
- Công tác quy ho ch và b trí s n xu t
- Hình th c t ch c s n xu t
- d ch v và tiêu th nông s n hàng hoá.
- D ch v k thu t s n xu t hàng hố c a h nơng dân khơng th tách
8


r i nh ng ti n b k thu t và vi c ng d ng các ti n b khoa h c cơng ngh
vào s n xu t. Vì s n xu t nơng nghi p hàng hố phát tri n địi h i ph i khơng
ng ng nâng cao ch t lư ng nông s n và h giá thành nông s n ph m.
2.2.3.3. Y u t kinh t , xã h i
- Y u t con ngư i
Con ngư i là nhân t tác đ ng tr c ti p t i đ t và hư ng l i t đ t. Khi
dân s còn th p, trình đ và nhu c u th p, vi c khai thác qu đ t nơng nghi p
cịn

m c h n ch , hi u qu không cao nhưng s b n v ng trong s d ng đ t


nông nghi p đư c đ m b o. Ngư c l i, ngày nay, khi dân s tăng nhanh kéo
theo s gia tăng các nhu c u thì tài nguyên đ t nông nghi p b khai thác
nhi u, tri t đ hơn nh m đ t năng su t và hi u qu cao hơn. Vì v y, quy lu t
sinh thái và t nhiên b xâm ph m, tính b n v ng tài nguyên đ t kém hơn
[13]. Vi c đ m b o cân b ng gi a s d ng và b o v đ t tr thành v n đ c p
thi t.
Đ i v i các ho t đ ng kinh t nói chung, s n xu t nơng nghi p nói riêng,
dân s v a là th trư ng c u c a s n ph m hàng hoá và d ch v , v a là ngu n
cung v lao đ ng cho s n xu t. Các ho t đ ng kinh t s không th phát tri n
n u khơng có th trư ng tiêu th các s n ph m do chúng t o ra [5]. Đ c bi t,
đ i v i m t n n s n xu t nơng nghi p hàng hố thì đi u này l i càng tr nên
quan tr ng.
- Y u t kinh t
Đ i v i m i qu c gia, m c đ phát tri n c a n n kinh t qu c dân có nh
hư ng l n đ n các ho t đ ng s n xu t nói chung và s d ng đ t nơng nghi p
nói riêng và ngư c l i. N u s d ng đ t có hi u qu s góp ph n thúc đ y n n
kinh t phát tri n. Khi kinh t phát tri n, nó s làm ti n đ cho q trình s
d ng đ t đ t đư c hi u qu cao hơn, thông qua vi c đ u tư, áp d ng ti n b k
thu t, công ngh cao làm nâng cao năng su t và ch t lư ng s n ph m cây tr ng.
9


- Cơ ch chính sách
Do có t m quan tr ng đ c bi t n n nông nghi p, nông thôn luôn giành
đư c nh ng ưu tiên trong chính sách phát tri n kinh t – xã h i. Trong m i
n n kinh t , ngư i nông dân ti n hành s n xu t, kinh doanh

nh ng đi u ki n


khác nhau, đ c bi t là các đi u ki n v t nhiên và kinh t , gây ra b t bình
đ ng v thu nh p. M t khác, th trư ng luôn hàm ch a các ho t đ ng c nh
tranh không lành m nh d n đ n m t s ngư i giàu lên do có nh ng vi c làm
b t chính. Vì v y, Nhà nư c c n can thi p vào th trư ng thơng qua nh ng
chính sách có tính ch t tr giúp và phân ph i l i thu nh p nh m đ m b o s
công b ng xã h i [31]. Các chính sách đ u tư cho nơng nghi p và nơng thơn,
chính sách tín d ng nơng thơn, chính sách v gi i quy t vi c làm và xố đói
gi m nghèo, khuy n nơng... th c s đã giúp ích r t nhi u trong q trình s
d ng đ t nơng nghi p c a nh ng ngư i nông dân.
Trong s n xu t nông nghi p, đ c bi t là s n xu t nơng nghi p hàng hố,
ngư i nơng dân thư ng ch u thi t thịi do h n ch v ki n th c th trư ng,
thông tin th trư ng, s c mua... Hơn n a, các hi u ng tràn ra ngoài trong s n
xu t nông nghi p cũng làm cho s n xu t không hi u qu . Vi c s d ng b a
bãi phân hoá h c, thu c tr sâu, thu c tr c ... có tác đ ng tiêu c c đ n môi
trư ng, ngu n nư c, khơng khí và đ t. Do v y, vi c Nhà nư c can thi p b ng
các chính sách và pháp lu t thích h p đã t o đi u ki n, khuy n khích, hư ng
d n s n xu t nông nghi p và đ m b o tính b n v ng c a các y u t ngu n l c
trong s n xu t nơng nghi p, góp ph n nâng cao hi u qu s d ng đ t nông
nghi p [31].
Cũng b ng các chính sách thích h p, s d ng đ t nông nghi p đư c đ m
b o n đ nh và lâu dài. Trong nh ng năm qua, Chính ph đã khơng ng ng ban
hành s a đ i và b sung nh ng ch trương, chính sách v đ t đai nh m m c
đích thúc đ y s phát tri n s n xu t nông nghi p nông thôn. Lu t đ t đai s a
đ i (chính th c có hi u l c vào ngày 1/7/2003) đã th ch hoá và n i r ng
10


quy n c a ngư i s d ng đ t. Đây là m t chính sách khuy n khích ngư i
nông dân đ u tư vào s n xu t dài h n, thay đ i cơ c u cây tr ng nh m phát
tri n s n xu t hàng hố m t cách có hi u qu [25].

Khoa h c k thu t đóng vai trị quan tr ng trong q trình cơng nghi p
hố, hi n đ i hố nơng nghi p, nơng thơn. C i ti n k thu t trư c h t làm tăng
cung v hàng hố nơng s n, cũng t c là làm phát tri n kinh t [9]. Áp d ng
khoa h c (ki n th c), k thu t (công c ), công ngh (k năng) đ tăng năng
su t, hi u qu s n xu t, kinh doanh, phát tri n nông nghi p và kinh t nông
thôn m t cách b n v ng [31]. Thông qua vi c áp d ng nh ng ti n b khoa
h c k thu t vào s n xu t nông nghi p như gi ng cây tr ng v t ni m i, các
quy trình k thu t trong canh tác, trong ch bi n b o qu n làm tăng năng su t,
ch t lư ng cây tr ng v t nuôi, tăng hi u qu s d ng ngu n l c như đ t đai,
lao đ ng, v n [44].
2.2.3.4. Quan đi m nâng cao hi u qu s d ng đ t nông nghi p theo hư ng
s n xu t hàng hóa.
a). Quan đi m s d ng đ t nông nghi p
T n d ng tri t đ các ngu n l c, khai thác l i th so sánh v khoa h c, k
thu t, đ t đai, lao đ ng đ phát tri n cây tr ng, v t ni có t su t hàng hoá
cao, tăng s c c nh tranh và hư ng t i xu t kh u.
Th c hi n s d ng đ t nông nghi p theo hư ng t p trung chun mơn
hố, s n xu t hàng hoá theo hư ng ngành hàng, nhóm s n ph m, th c hi n
thâm canh toàn di n và liên t c.
Nâng cao hi u qu s d ng đ t nông nghi p trên cơ s th c hi n đa d ng
hố hình th c s h u, t ch c s d ng đ t nơng nghi p, đa d ng hố cây tr ng
v t nuôi, chuy n đ i cơ c u cây tr ng v t nuôi phù h p v i sinh thái và b o v
môi trư ng.
Nâng cao hi u qu s d ng đ t nông nghi p phù h p và g n li n v i đ nh
11


hư ng phát tri n kinh t - xã h i c a c nư c.
b). S d ng đ t nông nghi p theo hư ng s n xu t hàng hố
Nơng nghi p là m t ho t đ ng s n xu t cơ b n c a m i qu c gia. Nhi u nư c

trên th gi i có n n kinh t phát tri n, t tr ng c a s n xu t công nghi p và d ch v
trong thu nh p qu c dân chi m ph n l n nhưng nh ng khó khăn, tr ng i trong
nơng nghi p đã gây ra khơng ít xáo đ ng trong đ i s ng xã h i và nh hư ng sâu
s c đ n t c đ tăng trư ng và phát tri n c a n n kinh t nói chung. Đ i v i các
nư c có n n kinh t kém phát tri n hơn thì nơng nghi p l i càng đóng vai trị thi t
y u. Đ nơng nghi p có th th c hi n đư c vai trò quan tr ng c a mình đ i v i
n n kinh t qu c dân địi h i s n xu t nơng nghi p ph i phát tri n toàn di n, m nh
m và v ng ch c. Con đư ng t t y u đ phát tri n nông nghi p nư c ta là ph i
chuy n t s n xu t nh , t c p, t túc sang s n xu t hàng hóa.
N n kinh t th trư ng ra đ i làm n y sinh m i quan h cung c u trên th
trư ng. Đ i v i s n xu t nông nghi p thì kh năng cung cho th trư ng là các
lo i nơng s n ph m... cịn c u nơng nghi p là các y u t đ u vào như gi ng,
phân bón, thu c tr sâu...[33].
Văn ki n Đ i h i đ i bi u toàn qu c l n th IX đã ch rõ: “Đ nh hư ng
phát tri n ngành kinh t nông nghi p, lâm nghi p và kinh t nông thôn là công
nghi p hóa, hi n đ i hóa nơng nghi p và nông thôn theo hư ng đ y nhanh
chuy n d ch cơ c u ngành ngh , cơ c u lao đ ng, hình thành n n nơng nghi p
hàng hóa l n phù h p v i nhu c u c a th trư ng và đi u ki n sinh thái trên
t ng vùng”. Đ nh hư ng phát tri n c a vùng đ ng b ng sông H ng là: “ Phát
tri n n n nơng nghi p hàng hóa đa d ng, cùng v i lương th c đưa v đông
thành m t th m nh, hình thành các vùng chuyên canh rau, cây ăn qu , chăn
nuôi l y th t” . Ngh quy t Đ i h i đ i bi u toàn qu c l n th X cũng nêu rõ: “
Đ y m nh cơng nghi p hóa, hi n đ i hóa nơng nghi p, nơng thơn hư ng t i
xây d ng m t n n nông nghi p hàng hóa l n, đa d ng, phát tri n nhanh và b n
v ng, có năng su t, ch t lư ng và kh năng c nh tranh cao”.
12


Nhi m v cơng nghi p hố, hi n đ i hoá đưa nư c ta cơ b n tr thành
nư c công nghi p vào năm 2020 trong đi u ki n chúng ta b t đ u th c hi n

các cam k t c a AFTA, APEC và WTO đòi h i ph i đ y m nh s n xu t nông
- lâm - thu s n theo hư ng hàng hoá v i cơ c u và ch t lư ng s n ph m đa
d ng nh m nâng cao hơn n a kh năng c nh tranh c a nông s n hàng hoá trên
th trư ng trong nư c và qu c t . Do v y, nâng cao hi u qu s d ng đ t nông
nghi p, đ y nhanh vi c hình thành các vùng s n xu t t p trung và chun mơn
hố nơng s n hàng hố c v s lư ng và quy mơ di n tích v i ch t lư ng s n
ph m đáp ng đư c các yêu c u c a th trư ng trong và ngoài nư c là v n đ
c p bách [24].
S n xu t nông nghi p theo hư ng hàng hóa có nh ng ưu th đ c bi t. Nó
thúc đ y s phát tri n c a l c lư ng s n xu t, nâng cao năng su t lao đ ng xã
h i. Trong kinh t hàng hóa có s tác đ ng c a quy lu t giá tr , s nghi t ngã
c a c nh tranh, s kh t khe c a th trư ng và quy lu t cung c u bu c ngư i
nông dân ph i năng đ ng và bi t tính tốn, c i ti n k thu t, ti t ki m, nâng
cao ch t lư ng các s n ph m nông nghi p cho phù h p v i nhu c u xã h i.
Khi có s n xu t hàng hóa, q trình xã h i hóa s n xu t nhanh chóng đư c
thúc đ y làm cho s phân cơng chun mơn hóa s n xu t ngày càng sâu s c,
h p tác hóa ch t ch , hình thành các m i liên h và ph thu c l n nhau, hình
thành th trư ng trong nư c và th gi i, thúc đ y nhanh q trình tích t và
t p trung s n xu t, thúc đ y quá trình dân ch hóa, bình đ ng và ti n b xã
h i. Vì v y, s n xu t nơng nghi p theo hư ng hàng hoá mang l i r t nhi u l i
ích.
2.2.3.5 S n xu t hàng hố và s n xu t hàng hố trong nơng nghi p
a). S n xu t hàng hoá
Theo TS. Tr n Xuân Châu trong cu n sách “Phát tri n n n nơng nghi p
hàng hóa

Vi t Nam, th c tr ng và gi i pháp” (NXB Chính tr Qu c gia,

2003): Kinh t t nhiên và kinh t hàng hóa là hai hình th c t ch c kinh t
13



đã t n t i trong l ch s .
- Kinh t t nhiên: Là s n ph m lao đ ng ch dùng đ th a mãn nhu
c u c a ngư i s n xu t trong n i b đơn v kinh t .
- Kinh t hàng hóa: Là vi c s n xu t và trao đ i di n ra thư ng xuyên,
ph bi n và tr thành m c đích ngay t đ u c a ngư i s n xu t. Nó là hình
th c kinh t , trong đó các m i quan h kinh t gi a ngư i v i ngư i đư c
th c hi n thông qua mua, bán, trao đ i trên th trư ng. S ra đ i và phát tri n
c a n n kinh t hàng hóa đư c coi là m t bư c ti n b c a l ch s , m t n c
thang phát tri n c a n n văn minh nhân lo i, mà b t kỳ m t dân t c nào cũng
ph i tr i qua.
- S n xu t hàng hóa: Là nh ng s n ph m s n xu t ra không nh ng
đáp ng cho nhu c u tiêu dùng c a gia đình, mà cịn đư c mua, bán, trao đ i
trên th trư ng. Căn c vào nhu c u th trư ng tiêu th mà xác đ nh ch ng lo i
hàng hóa c n s n xu t.
Tóm l i: Vi c s n xu t ra tồn b s n ph m hàng hóa thì g i là s n
xu t hàng hóa.
b). S n xu t hàng hố trong nơng nghi p
Nơng nghi p là m t ngành s n xu t cơ b n c a đ i s ng xã h i, bao
g m tr ng tr t, chăn nuôi, lâm nghi p và ngư nghi p, đem l i lương th c,
th c ph m cho con ngư i, nguyên li u cho ngành công nghi p và dư i d ng
v t tư k thu t ph c v cho s n xu t nông nghi p.
Trong ho t đ ng c a kinh t nông nghi p, s n ph m đư c s n xu t ra
không ph i đ th a m n nhu c u cá nhân c a ngư i s n xu t, mà là đ trao đ i
trên th trư ng thì đư c g i là s n ph m hàng hóa hay nơng s n hàng hóa.
Nơng s n hàng hóa là t bào c a n n nông nghi p hàng hóa. Do đó, có
th hi u: Nơng nghi p hàng hóa là m t b ph n c a n n kinh t hàng hóa, là
ki u t ch c kinh t -xã h i s n xu t ra nông s n ph m (nông, lâm, ngư
nghi p) không ph i đ t mình tiêu dùng, mà đ trao đ i, mua, bán trên th

trư ng, nh m v a th a mãn nhu c u tiêu dùng xã h i, v a có l i nhu n cho
14


ngư i s n xu t ra nó đ tái s n xu t m r ng và hi n đ i hóa n n nơng nghi p.
M t n n nơng nghi p hàng hóa đư c coi là phát tri n khi có s ti n b v cơ
c u kinh t -xã h i, trên cơ s hư ng ra th trư ng, đáp ng nhu c u c a th
trư ng.
2.2.4. Tiêu chu n đánh giá hi u qu s d ng đ t nông nghi p
2.2.4.1. Đ c đi m đánh giá hi u qu s d ng đ t nông nghi p
- Di n tích đ t có h n, dân s ngày càng tăng, nhu c u v lương th c
th c ph m cũng tăng. Vì v y, vi c nâng cao hi u qu s d ng đ t nông nghi p
là r t c n thi t, c n xem xét

các khía c nh sau.

- Q trình s n xu t trên đ t nông nghi p ph i s d ng nhi u y u t đ u
vào kinh t và không kinh t ( ánh sáng, nhi t đ , khơng khí...). Chính vì v y,
khi đánh giá hi u qu s d ng đ t nông nghi p trư c tiên ph i đư c xác đ nh
b ng k t qu thu đư c trên 1 đơn v di n tích c th , thư ng là 1 ha, tính trên
1 đ ng chi phí, 1 lao đ ng đ u tư.
- Trên đ t nông nghi p có th b trí các cây tr ng, các h th ng luân
canh, do đó c n ph i đánh giá hi u qu c a t ng cây tr ng, t ng h th ng luân
canh trên m i vùng đ t.
- Thâm canh là m t bi n pháp s d ng đ t nông nghi p theo chi u sâu,
tác đ ng đ n hi u qu s d ng đ t nông nghi p trư c m t và lâu dài. Vì th ,
c n ph i nghiên c u hi u qu c a vi c s d ng phân bón và thu c tr sâu,
nghiên c u nh hư ng c a vi c tăng đ u tư thâm canh đ n q trình s d ng
đ t (mơi trư ng đ t, nư c).
- Đ i v i s n xu t nông nghi p, môi trư ng v a là tài nguyên v a là đ i

tư ng lao đ ng, v a là đi u ki n t n t i và phát tri n c a toàn b n n nông
nghi p.
- L ch s nông nghi p là m t quãng đư ng dài th hi n s phát tri n
m i quan h gi a con ngư i v i thiên nhiên. Ho t đ ng s n xu t nông nghi p

15


mang tính xã h i r t sâu s c. Nói đ n nơng nghi p khơng th khơng nói đ n
nông dân, đ n các quan h s n xu t trong nơng thơn. Vì v y, khi đánh giá
hi u qu s d ng đ t nông nghi p c n quan tâm đ n nh ng tác đ ng c a s n
xu t nông nghi p, đ n các v n đ xã h i như: Gi i quy t vi c làm, tăng thu
nh p, nâng cao trình đ dân trí trong nơng thơn ...
2.2.4.2. Tiêu chí đánh giá hi u qu s d ng đ t nông nghi p theo quan đi m
b n v ng
a). Khái quát v s d ng đ t b n v ng
S d ng đ t đai b n v ng là nhu c u c p bách c a Nhà nư c ta cũng
như t t c các qu c gia trên th gi i. Đ duy trì s b n v ng c a đ t đai,
Smyth A.J và Julian Dumanski (1993) [47], đã xác đ nh 5 nguyên t c có liên
quan đ n s s d ng đ t b n v ng là:
- Duy trì ho c nâng cao các ho t đ ng s n xu t
- Gi m m c đ r i ro đ i v i s n xu t
- B o v ti m năng c a các ngu n tài nguyên t nhiên, ch ng l i s
thoái hoá ch t lư ng đ t và nư c.
- Kh thi v m t kinh t
- Đư c xã h i ch p nh n
S d ng đ t b n v ng không ch thu n tuý v m t t nhiên mà còn c
v m t mơi trư ng, l i ích kinh t và xã h i, n u trong th c ti n đ t đư c c 5
nguyên t c thì s b n v ng s thành công, ngư c l i s ch đ t đư c


m t vài

b ph n hay s b n v ng có đi u ki n. Khái ni m b n v ng đư c nhi u nhà
khoa h c trên th gi i và trong nư c nêu ra hư ng vào 3 yêu c u sau.
- B n v ng v m t kinh t : Cây tr ng cho hi u qu kinh t cao và đư c
th trư ng ch p nh n.
- B n v ng v m t môi trư ng: Lo i hình s d ng đ t b o v đư c đ t
đai, ngăn ch n s thoái hoá đ t, b o v đư c môi trư ng t nhiên.
- B n v ng v m t xã h i: Thu hút đư c nhi u lao đ ng, đ m b o đ i

16


s ng ngư i dân, góp ph n thúc đ y xã h i phát tri n.
Hi n nay Đ ng và Nhà nư c ta đang có ch trương xây d ng m t n n
nông nghi p b n v ng, nó quy t đ nh đ n s phát tri n n n kinh t nông
nghi p. Phát tri n kinh t nông nghi p nông thôn ph i mang l i hi u qu kinh
t cũng như hi u qu xã h i đ ng th i k t h p gi a các ngành cùng phát tri n,
b o v và c i t o môi trư ng sinh thái.
b). Nh ng quan đi m s d ng đ t nông nghi p b n v ng
Đ duy trì s s ng cịn c a con ngư i, nhân lo i đang ph i đương đ u
v i nhi u v n đ h t s c ph c t p và khó khăn, s bùng n dân s , n n ô
nhi m và suy thối mơi trư ng, m t cân b ng sinh thái...
Theo FAO (1990) [48], nông nghi p b n v ng bao g m qu n lý hi u
qu tài nguyên cho nông nghi p (đ t đai, lao đ ng,…) đ đáp ng nhu c u
cu c s ng c a con ngư i đ ng th i gi gìn và c i thi n tài nguyên thiên nhiên
môi tru ng.
H th ng nông nghi p b n v ng là h th ng có hi u qu kinh t , đáp
ng cho nhu c u xã h i v an ninh lương th c đ ng th i gi gìn và c i thi n
tài nguyên thiên nhiên và ch t lư ng c a môi trư ng s ng cho đ i sau.

Nông nghi p b n v ng là ti n đ và đi u ki n cho đ nh cư lâu dài. M t
trong nh ng cơ s quan tr ng b c nh t c a nông nghi p b n v ng là thi t l p
đư c các h th ng s d ng đ t. N n t ng c a nông nghi p b n v ng là ch đ
đa canh cây tr ng v i các l i th cơ b n là: Tăng s n lư ng, tăng hi u qu s
d ng tài nguyên, gi m tác h i c a sâu b nh và c d i, gi m nguy cơ r i
ro...[50]. Quan đi m đa canh và đa d ng hoá nh m nâng cao s n lư ng và tính
n đ nh này đư c ngân hàng th gi i đ c bi t khuy n khích

các nư c nghèo

(WB, 1992 [51].
Phát tri n nông nghi p b n v ng s v a đáp ng nhu c u c a hi n t i,
v a đ m b o nhu c u c a các th h tương lai (Ph m Vân Đình và Đ Kim
Chung, 1997 [8]). M t quan ni m khác cho r ng: Phát tri n nông nghi p b n

17


×