Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Luận văn thạc sĩ đánh gíá hiệu quả sử dụng đất của hộ nông dân được giao đất theo nghị định 64CP ngày 27 9 1993 của chính phủ trên địa bàn huyện đông anh thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 110 trang )

....

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP H NI
------------ ----------

Dơng xuân hải

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất của hộ nông
dân đợc giao đất theo Nghị định 64/CP ngày
27/9/1993 của Chính phủ trên địa bàn
huyện Đông Anh, Thµnh phè Hµ Néi

LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP

Chun ngành: QUẢN LÝ ðẤT ðAI
Mã số

: 60.62.16

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ngun kh¾c thêi

HÀ NỘI - 2010


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng những số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đ đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đ đợc chỉ
rõ nguồn gốc.



Tác giả luận văn

Dơng Xuân Hải

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun văn thạc sĩ nông nghiệp …………… i


Lời cảm ơn
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đ nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình
và sự đóng góp quý báu của nhiều tập thể và cá nhân đ tạo điều kiện để tôi
hoàn thành bản luận văn này.
Trớc hết tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc PGS.TS. Nguyễn Khắc
Thời - là thầy giáo trực tiếp hớng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa sau đại học, khoa Đất
và Môi trờng, tập thể giảng viên và cán bộ công nhân viên khoa Đất và Môi
trờng, khoa sau đại học đ giúp tôi hoàn thành quá trình học tập và thực hiện
luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Sở Tài nguyên và
Môi trờng Hà Nội, UBND huyện Đông Anh, Phòng TN&MT, Phòng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn, Phòng Thống kê huyện Đông Anh, UBND các
x đ tạo điều kiện cho tôi thu thập số liệu, những thông tin cần thiết để hoàn
thành luận văn.
Cảm ơn gia đình cùng toàn thể bạn bè đ động viên và giúp đỡ tôi trong
quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tác giả luận văn

Dơng Xuân Hải


Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………… ii


Mục Lục
Lời cam đoan

Error! Bookmark not defined.

Lời cảm ơn

Error! Bookmark not defined.

Mục Lục

Error! Bookmark not defined.

Danh mục chữ viết tắt

Error! Bookmark not defined.

Danh mục bảng
Danh mục biểu đồ

vi
vii

1.

Mở đầu


i

1.1.

Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

3

2.

Tổng quan các vấn đề nghiên cứu

4

2.1.

Chính sách đất đai của một số nớc trên thế giới

4

2.2.

Chính sách giao đất nông, lâm nghiệp ở Việt Nam


2.3.

Tình hình thực hiện việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá

16

nhân

33

2.4.

Hiệu quả sử dụng đất:

37

3.

Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu

42

3.1.

Đối tợng nghiên cứu

42

3.2.


Nội dung nghiên cứu

42

3.3.

Phơng pháp nghiên cứu

43

4.

Kết quả nghiên cứu

47

4.1.

Điều kiện tự nhiên, Kinh tế x Hội

47

4.1.1. Điều kiện tự nhiên

47

4.1.2. Điều kiện kinh tế - x hội

51


4.2.

52

Thực trạng phát triển kinh tế - x hội

4.2.1. Tăng trởng kinh tế

52

4.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 1999 - 2009

53

4.2.3. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập

54

4.2.4. Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế - x hội tác động
đến việc sử dụng ®Êt ®ai

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………… iii

56


4.3. Hiện trạng sử dụng đất huyện Đông Anh

57


4.3.1. Hiện trạng sử dụng đất đai của Huyện

57

4.3.2. Biến động đất đai giai đoạn 1999 đến 2009

59

4.4. công tác giao đất nông nghiệp ở huyện Đông Anh

60

4.4.1. Kết quả giao đất nông nghiệp ở huyện Đông Anh

60

4.4.2. Nhận xét chung về việc giao đất của huyện Đông Anh

62

4.5. Kết quả giao đất nông nghiệp ở các x điều tra

63

4.5.1. Khái quát chung về tình hình của các x điều tra

63

4.5.3. Kết quả điều tra về tình hình giao đất nông nghiệp ở 3 x điều tra


68

4.6. Hiệu quả sử dụng đất ở các x điều tra

71

4.6.1. Tình hình sử dụng đất của các x điều tra trớc và sau khi giao đất

71

4.6.2. Tình hình đầu t cho sản xuất nông nghiệp sau khi nhận đất nông
nghiệp của nông hộ

75

4.6.3. Hiệu quả kinh tế hộ gia đình trớc và sau khi giao đất nông nghiệp

80

4.6.4. Hiệu quả x hội

89

4.6.5. Hiệu quả môi trờng

91

4.7.

ý kiến của nông hộ sau khi đợc nhận đất nông nghiệp


92

4.8.

Những vấn đề tồn tại sau khi giao đất nông nghiệp

93

4.8.1. Những vấn đề tồn tại từ phía cơ quan Nhà nớc

93

4.8.2. Những tồn tại về phía hộ gia đình nhận đất

94

4.9.

Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông
nghiệp

95

4.9.1. Giải pháp về cơ chế chính sách

95

4.9.2. Giải pháp về nguồn nhân lực và khoa học kỹ thuật


95

4.9.3. Giải pháp về thị trờng

96

4.9.4. Các giải pháp khác

97

5.

Kết luận và đề nghị

98

5.1.

Kết luận

98

5.2.

Đề nghị

99

Tài liƯu tham kh¶o


Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………… iv

100


Danh mục chữ viết tắt
BCH
BĐĐC
BQ
CN - XD
CNH - HĐH
CP
CPTG
CT
DT
DTTN
GCN
GCNQSDĐ
GTGT
GTSX
DV - TM
HTX
KHKT
KNTS
KT - XH

LN
MNCD

NN

NQ
NXB
TLSX
TNHH
TN&MT
TV
TW
UB
UBND
XHCN

Ban chấp hành
Bản đồ địa chính
Bình quân
Công nghiệp - xây dựng
Công nghiệp hoá - hiện đại hoá
Chính phủ
Chi phí trung gian
Chỉ thị
Diện tích
Diện tích tự nhiên
Giấy chứng nhận
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Giá tri gia tăng
Giá trị sản xuất
Dịch vụ - thơng mại
Hợp tác x
Khoa học kỹ thuật
Khoanh nuôi tái sinh
Kinh tế - x hội

Lao động
Lâm nghiệp
Mặt nớc chuyên dùng
Nghị định
Nông nghiệp
Nghị quyết
Nhà xuất bản
T liệu sản xuất
Thu nhập hỗn hợp
Tài nguyên và môi trờng
Thờng vụ
Trung ơng
Uỷ ban
ban nh©n d©n
X héi chđ nghÜa

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………… v


Danh mục các Bảng
Bảng 2.1. Phân bố và bình quân ruộng đất ở các vùng trong những năm
1943-1944

18

Bảng 4.1. Tổng sản phẩm và cơ cấu kinh tế trên địa bàn toàn huyện

53

Bảng 4.2. Diễn biến dân số và lao động huyện Đông Anh 3 năm qua


55

Bảng 4.3. Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Đông Anh năm 2009

58

Bảng 4.4. Biến động đất đai giai đoạn 1999 - 2009

59

Bảng 4.5. Kết quả giao đất nông nghiệp huyện Đông Anh tính đến
T12/2000
Bảng 4.6. Cơ cấu sử dụng đất của 3 x điều tra

61
65

Bảng 4.7. Tình hình cơ bản của các hộ điều tra và một số chỉ tiêu bình
quân năm 2009
Bảng 4.8. Tổng hợp kết quả giao đất nông nghiệp ở 3 x điều tra

67
69

Bảng 4.9. So sánh cơ cấu sử dụng ®Êt cđa 3 x ®iỊu tra tr−íc vµ sau khi
giao đất

73


Bảng 4.10. Tình hình đầu t TLSX của các nông hộ trớc và sau khi giao
đất

75

Bảng 4.11. Số tiền đầu t cho sản xuất nông nghiệp của các nông hộ sau
khi nhận đất NN

77

Bảng 4.12. Tình hình vay vốn ngân hàng để đầu t cho sản xuất NN ở
các hộ điều tra

78

Bảng 4.13. Hớng u tiên đầu t của hộ gia đình

79

Bảng 4.14. Hiệu quả sử dụng 1 ha đất NN của các hộ điều tra năm 1999

82

Bảng 4.15. Hiệu quả sử dụng 1 ha đất NN của các hộ điều tra năm 2009

83

Bảng 4.16. So sánh hiệu quả kinh tế sử dụng đất/ha đất nông nghiệp ở
các x điều tra
Bảng 4.17. Tình hình mua sắm của các hộ gia ®×nh


Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………… vi

85
89


danh mục biểu đồ

Biểu đồ 4.1. Cơ cấu kinh tế huyện Đông Anh giai đoạn 1999 - 2009

53

Biểu đồ 4.2. Diện tích các loại đất của các x điều tra năm 2009

66

Biểu đồ 4.3. So sánh cơ cấu đất đai các x điều tra giai đoạn 1999 - 2009

74

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………… vii


1. Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ rất sớm, William Petty (1622 - 1687) - ngời đ sáng lập ra khoa
kinh tế, chính trị hiện đại đ tổng kết đợc rằng "lao động là cha, còn đất là
mẹ của của cải vật chất" và sau đó ở Việt Nam, cũng bằng hoạt động và
nghiên cứu thực tiễn sâu sắc, Phan Huy Chú (1782 - 1840) cũng đ nhận thức

đợc rằng: "của báu một nớc không gì quý bằng đất đai, nhân dân và của cải
do đấy mà sinh ra". Khi nghiên cứu về vai trò chính trị - kinh tế của ruộng đất,
Các Mác có kết luận "... điều bí mật của lịch sử đó chính là lịch sử của chế độ
sở hữu ruộng đất ".
Những tổng kết lịch sử này tuy vào những nơi và những lúc khác nhau
nhng đều có chung một nhận thức về vai trò của "đất đai" trong quá trình
phát triển của x hội loài ngời - nó trở thành một trong những yếu tố không
thể bỏ qua khi nghiên cứu tính chất của mọi thời đại và nhất là khi cần đánh
giá mức độ phát triển về chính trị, kinh tế của một nớc.
Cùng với quá trình đổi mới phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớc từ
nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN,
kinh tế hộ gia đình đợc thừa nhận là một thành phần kinh tế trong nền kinh tế
nhiều thành phần hiện nay. Mặc dù kinh tế hộ gia đình không phải là thành
phần kinh tế chủ đạo của Nhà nớc nhng lại có vai trò vô cùng quan trọng vì
nó đảm bảo đời sống cho các hộ nông, lâm nghiệp với số khẩu chiếm tới gần
80% dân số của cả nớc [14]. Kinh tế hộ gia đình còn cung cấp cho x hội
nhiều loại nông sản hàng hóa cần thiết, đặc biệt là lúa, gạo góp phần giữ vững
an ninh lơng thực quốc gia và thực hiện đợc các mục tiêu xuất khẩu gạo của
cả nớc.
ở nớc ta, trong suốt khoảng thời gian từ sau năm 1954 khi có Luật Đất
đai năm 1988, các chính sách, Luật Đất đai cha phản ánh đợc vai trò và ý

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………… 1


nghĩa của đất đai để đất trở thành một loại hàng hoá hay t liệu đặc biệt trong
sản xuất nông - lâm nghiệp. Thời kỳ này chính sách ruộng đất khẳng định đất
đai thuộc sở hữu toàn dân, sở hữu của hợp tác x và sở hữu của t nhân. Do
đó, việc sử dụng đất nông nghiệp đạt hiệu quả thấp, cha thực sự khai thác
đợc tiềm năng đất đai. Đối với đất lâm nghiệp việc khai thác rừng bừa b i

làm cho diện tích rừng bị thu hẹp, tài nguyên rừng bị giảm sút nghiêm trọng,
ảnh hởng đến môi trờng sinh thái và đời sống nhân dân.
Chỉ thị số 100/CT - TW ngày 13/01/1981 của BCHTW Đảng về cải tiến
công tác khoán. Nghị quyết 10 - NQ/TW của Bộ chính trị ngày 05/4/1988;
Nghị quyết TW 6 khóa VII với việc khẳng định hộ nông dân là một đơn vị tự
chủ, đ đánh dấu một mốc quan trọng trong lĩnh vực quản lý đất đai, tạo đà
cho sản xuất nông - lâm nghiệp phát triển và bớc đầu cơ bản đ giải quyết
đợc nhiều vấn đề nảy sinh trong công tác quản lý đất đai. Luật Đất đai năm
1988 đ bộc lộ nhiều khuyết điểm và Luật Đất đai sửa đổi năm1993 đ sửa
đổi bổ sung bằng việc thừa nhận 5 quyền cơ bản của ngời sử dụng đất, quan
hệ sản xuất trong nông - lâm nghiệp đợc xác định trên cơ sở giao đất cho các
hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài, đ trở thành động lực thúc đẩy
quá trình sản xuất nông - lâm nghiệp phát triển. Sau đó là Luật Đất đai năm
1998 và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật năm 2001 ra đời cùng với
việc ban hành hàng loạt các văn bản pháp quy để hớng dẫn bổ sung cụ thể
nh Nghị định 64/CP ngày 27/09/ 1993 của Chính phủ ra đời quy định: "giao
đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng lâu dài vào mục đích nông
nghiệp'', Nghị định 02/CP của Chính phủ ngày 15/01/1994 quy định: giao đất
lâm nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng lâu dài vào mục đích lâm
nghiệp và sau này theo Nghị định số 85/1999/NĐ-CP (bổ sung Nghị định số
64/CP) và Nghị định số 163/1999/NĐ-CP (thay cho Nghị định số 02/CP).
Chính sách đất đai đ từng bớc đáp ứng đợc nhu cầu về quản lý đất đai. Từ
khi giao đất nông, lâm nghiệp cho các hộ gia đình theo các Nghị định trên,
hàng năm các địa phơng (tỉnh, huyện, x ) đều có tổng kết đánh giá công tác

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun văn thạc sĩ nông nghiệp …………… 2


này. Tuy nhiên, những tổng kết, đánh giá này mới chỉ tập trung vào tiến độ
giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà cha đánh giá đợc hiệu

quả sử dụng đất nông, lâm nghiệp của các hộ gia đình.
Nhằm đánh giá những hiệu quả của chính sách giao đất nông, lâm
nghiệp đồng thời phát hiện ra những vấn đề bất cập trong quá trình thực hiện,
từ đó sớm đề xuất những giải pháp hữu hiệu nhằm khắc phục và đẩy mạnh
công tác giao đất, giao rừng là hết sức cần thiết. Xuất phát từ thực tiễn khách
quan đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu quả sử dụng
đất của hộ nông dân đợc giao đất theo Nghị định 64/CP ngày 27/9/1993
của Chính phủ trên địa bàn huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Đánh giá hiệu quả của việc giao đất nông nghiệp ổn định lâu dài
theo Nghị định 64/CP của hộ gia đình và đề xuất một số giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả của công tác giao đất và sử dụng đất của hộ gia đình
trên địa bàn huyện Đông Anh góp phần nâng cao đời sống của ngời dân
ngày càng nâng cao.

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………… 3


2. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
2.1. Chính sách ®Êt ®ai cđa mét sè n−íc trªn thÕ giíi
X héi loài ngời đ trải qua những biến đổi sâu sắc, đem lại những tiến
bộ to lớn về nhận thức, t duy và hành động và đó là nguồn gốc phát triển
những xu hớng cơ bản trong chính sách đất đai. Pháp luật và chính sách đất
đai của nhiều nớc trên thế giới có xu hớng tăng nhanh sự can thiệp của Nhà
nớc đối với các quan hệ đất đai mà trớc hết vẫn là mối quan hệ sở hữu. Điều
đó đợc thể hiện trong Hiến pháp, trong những Bộ luật chuyên ngành và trong
những chế tài dân sự của mỗi nớc.
2.1.1. Chính sách đất đai của Trung Quốc
Nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa thi hành chế độ công hữu x hội
chủ nghĩa về đất đai - đó là chế độ sở hữu toàn dân và chế độ sở hữu tập thể

của quần chúng lao động. Mọi đơn vị và cá nhân không đợc xâm chiếm, mua
bán hoặc chuyển nhợng phi pháp về đất đai. Vì lợi ích công cộng, Nhà nớc
có thể tiến hành trng dụng theo pháp luật ®èi víi ®Êt ®ai thc së h÷u tËp thĨ.
TiÕt kiƯm đất, sử dụng đất đai hợp lý, bảo vệ thiết thực đất canh tác là quốc
sách cơ bản của Trung Quốc.
Nhà nớc thực hiện chế độ quản chế mục đích sử dụng đất đai và quy
hoạch sử dụng đất nông nghiệp và xây dựng. Đất đai ở Trung Quốc đợc phân
thành ba loại: đất dùng cho nông nghiệp, đất xây dựng và đất cha sử dụng.
ở Trung Quốc hiện có khoảng 250 triệu hộ nông dân sử dụng trên 100
triệu ha đất canh tác, nghĩa là bình quân khoảng 0,4 ha/hộ gia đình. Vì vậy,
Nhà nớc bảo hộ đặc biệt đất canh tác, khống chế nghiêm ngặt việc chuyển
đất canh tác thành đất phi canh tác. Nhà nớc thực hiện chế độ đền bù đất
canh tác khi đợc phê duyệt theo pháp luật để chuyển sang mục đích khác
theo nguyên tắc "lấy bao nhiêu, khai hoang bấy nhiêu" và đơn vị chiếm đất
canh tác thực hiện trách nhiệm khai khẩn theo quy định của tỉnh và phải

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………… 4


chuyển số tiền đó vào tài khoản dùng cho đất canh tác mới.
Đối với đất lâm nghiệp trớc những năm 1970, Chính phủ Trung Quốc
đ chỉ đạo nhân dân trồng cây bằng biện pháp hành chính, nên hiệu quả trồng
rừng rất thấp, cha có sự phối hợp giữa lợi ích cộng đồng với lợi ích của ngời
dân. Để khắc phục tồn tại đó bớc sang giai đoạn cải cách nền kinh tế, Chính
phủ Trung Quốc đ quan tâm khuyến khích hỗ trợ nông dân kinh doanh lâm
nghiệp phát triển, bên cạnh đó coi trọng vấn đề phát triển rừng. Hiến pháp đ
quy định phải tổ chức thuyết phục nhân dân trồng cây bảo vệ rừng. Kể từ năm
1984 Luật lâm nghiệp quy định: "... xây dựng rừng, lấy phát triển rừng làm cơ
sở phát triển mạnh mẽ việc trồng cây mở rộng phong trào bảo vệ rừng, kết hợp
khai thác trồng rừng...". Từ đó, ở Trung Quốc toàn x hội tham gia công tác

lâm nghiệp, Chính phủ chỉ đạo cán bộ có trách nhiệm l nh đạo, chỉ đạo mỗi
cấp hoàn thành nhiệm vụ, quá trình thực hiện chính sách này sẽ có thởng,
phạt nghiêm minh.
Giai đoạn từ năm 1979 - 1992, Trung Quốc đ ban hành 26 văn bản liên
quan đến công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng. Đầu năm 1980, Trung
Quốc ban hành Nghị định về vấn đề bảo vệ tài nguyên rừng, một trong những
điểm nổi bật của Nghị định này là thực hiện chủ trơng giao cho chính quyền
các cấp từ TW đến cấp tỉnh huyện, tiến hành cấp GCN quyền chủ đất rừng cho
tất cả các chủ rừng từ những tập thể và t nhân. Luật lâm nghiệp đ xác lập
đợc các quyền của ngời sử dụng đất (chủ đất) quyền đợc hởng hoa lợi
trên đất mình trồng, quyền không đợc phép xâm phạm đến quyền lợi hợp
pháp và lợi ích của chủ rừng, chủ đất rừng. Nếu tập thể hay cá nhân hợp đồng
trồng rừng trên đất đồi núi trọc của Nhà nớc hay của tập thể, cây đó thuộc về
chủ hợp đồng và đợc xử lý theo hợp đồng.
Bên cạnh đó, quá trình quy hoạch đất nông, lâm nghiệp, chăn nuôi bảo
vệ nguồn nớc, nhằm sử dụng đất có hiệu quả ở miền núi đợc Chính phủ
Trung Quốc quan tâm từng bớc đa sản xuất nông, lâm nghiệp vào hệ thống
phát triển nông thôn để tăng trởng kinh tế, loại bỏ nghèo nàn cho nhân dân,

Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………… 5


®Ỉc biƯt ë vïng nói.
Trung Qc ® thùc hiƯn chÝnh sách phát triển trại rừng, kinh doanh đa
dạng, sau khi thực hiện cấp GCNQSDĐ từ đó các trang trại rừng kinh doanh
hình thành bớc đầu đ có hiệu quả. Lúc đó ngành lâm nghiệp đợc coi nh
công nghiệp có chu kỳ dài nên đợc Nhà nớc đầu t hỗ trợ vốn, khoa học kỹ
thuật, t vấn xây dựng các loại rừng, hỗ trợ các dự án chống cát bay. Mỗi năm
Chính phủ trích 10% chi phí để đầu t cho quá trình khai khẩn đất phát triển
nông, lâm nghiệp, hỗ trợ các hộ nông dân nghèo, quy định trích 20% tiền bán

sản phẩm lại để làm vốn phát triển nông, lâm nghiệp.
Hơn 96% đất nông nghiệp ở Trung Quốc đợc sử dụng dới hình thức
khoán hoặc cho thuê. Các hội đồng nhân dân đợc thành lập để thực hiện
những hợp đồng cho thuê đất với từng hộ gia đình, trong khoảng thời gian từ
10 đến 15 năm. Trong hợp đồng vấn đề giá tiền thuê đất đợc xem xét có tính
đến những điều kiện về mặt x hội, vào những năm 20 của thế kỷ XX, Nhà
nớc cho nông dân thuê đất với giá rất thấp, hiện nay giá cho thuê phụ thuộc
vào thị trờng giá cả đất đai [9].
2.1.2. Chính sách đất đai của Liên bang Nga
Nớc Nga có khoảng 10 triệu hộ gia đình đang sở hữu và sử dụng một
số lợng lớn diện tích đất vờn và đất thuộc trang trại gia đình; gần 12 triệu
nông dân đang sở hữu đất dới hình thức cổ phần với mức cổ phần trung bình
là 10 ha và còn có rất nhiều hình thức sử dụng, sở hữu khác nh thuê đất, sử
dụng đất thừa kế.
Hệ thống pháp luật và chính sách đất đai ở Nga (trớc đây là Liên Xô)
đ trải qua những thời kỳ lịch sử phát triển qua 4 giai đoạn:
+ Trớc cách mạng tháng 10 năm 1917.
+ Từ 1917 đến 1987.
+ Cải cách nông nghiệp trong thời kỳ cải tổ.
+ Cuộc cải cách nông nghiệp và đất đai của Liên bang Nga từ năm
1990 đến nay.

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………… 6


Từ năm 1990 đến nay, sau khi Liên bang Xô Viết tan r , Liên bang Nga
đ xây dựng Hiến pháp mới và thông qua Luật Đất đai năm 1990. Cơ sở của
luật này là xem xét hình thức sở hữu t nhân về đất đai, trong đó vấn đề quan
trọng nhất là ngời chủ đất có thể để lại quyền thừa kế và những quyền của
chủ đất phần lớn có những điểm chung với quyền sở hữu đất đai; vấn đề cho

thuê đất, hình thức cho thuê đất trong nền kinh tế thị trờng theo các hợp
đồng. Nổi bật nhất là lần đầu tiên trong Hiến pháp Liên bang Nga đề cập đến
quyền sở hữu t nhân về đất ®ai.
ë n−íc Nga hiƯn nay thùc hiƯn chÕ ®é së hữu nhà nớc và thị chính về
đất đai xuất phát từ tình hình sau khi Liên Xô tan r , các vùng tự trị đều đòi
quyền sở hữu đất đai của mình, đồng thời 28 dân tộc trong Liên bang Nga
cũng đòi có quyền lực đối với đất đai, tiếp đó là các vùng tự trị và các thị
chính (bao gồm các thành phố, các quận trong thành phố, các thị trấn, thị x ,
các khu dân c nông thôn) cũng đòi có quyền đối với đất đai theo chế độ "tự
trị tại chỗ". Từ đó, Luật Đất đai Liên bang Nga (năm 1991) khẳng định sở hữu
Nhà nớc với các nớc Cộng hoà thuộc Liên bang đối với đất đai là một trong
những biện pháp quản lý Nhà nớc ®Ĩ ®iỊu tiÕt c¸c quan hƯ ®Êt ®ai, tiÕp ®ã là
sự phân cấp cho các vùng, các thị chính quản lý đất đai theo pháp luật bao
gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt.
ở nớc Nga đang thực hiện chế độ sở hữu t nhân về đất đai đi đôi với
nghĩa vụ của cá nhân. Quyền sở hữu t nhân về đất đai bao gồm quyền chiếm
hữu, quyền sử dụng và định đoạt, trong đó quyền chiếm hữu có liên quan chặt
chẽ với các quyền khác nhằm khai thác triệt để việc sinh lợi của đất để phục
vụ yêu cầu x hội và cá nhân, nay phải tuân theo quy định của pháp luật. Tuy
nhiên, pháp luật nghiêm cấm sử dụng đất nông nghiệp hoặc đất phòng hộ vào
việc xây khách sạn hoặc các công trình phục vụ kinh doanh. Pháp luật cho
phép chủ sở hữu đất đợc quyền bán, chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuê,
thế chấp vµ thõa kÕ.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………… 7


Nhìn chung, pháp luật và chính sách đất đai của Liên bang Nga hiện nay
là biện pháp quản lý đất ®ai mang ®Ỉc tr−ng cho sù thay ®ỉi cđa hƯ thống
chính trị thuộc chế độ x hội chủ nghĩa ở Liên Xô trớc đây. Bên cạnh những

mặt mạnh còn có những mặt yếu; bên cạnh những điều hợp lý, còn có những
điều cha hợp lý [13].
2.1.3. Chính sách đất đai của Cộng hòa Pháp
Các chính sách quản lý đất đai ở Cộng hoà Pháp đợc xây dựng trên một
số nguyên tắc chỉ đạo quy hoạch không gian, bao gồm cả chỉ đạo quản lý sử
dụng đất đai và hình thành các công cụ quản lý đất đai. Nguyên tắc đầu tiên là
phân biệt không gian công cộng và không gian t nhân.
Không gian công cộng bao gồm đất đai và tài sản trên đất thuộc sở hữu
Nhà nớc và của tập thể địa phơng. Tài sản công cộng đợc đảm bảo lợi
ích công cộng có đặc điểm là không thể chuyển nhợng (không đợc mua
và bán) và không thể mất hiệu lực. Không gian công cộng cùng với các vật
kiến trúc xây dựng và các thiết bị (công sở, trờng học, bệnh viện, nhà văn
hoá, bảo tàng, ...) làm cho đất đai có giá trị và sử dụng thuận tiện và ở đô
thị đó là đất xây dựng. ở Pháp lợi ích công cộng đợc u tiên, có thể hạn chế
lợi ích riêng t.
Không gian công cộng song song tồn tại với không gian t nhân và đảm
bảo lợi ích song hành. Quyền sở hữu tài sản là bất khả xâm phạm và thiêng
liêng, không ai có quyền buộc ngời khác phải nhờng quyền sở hữu của
mình. Chỉ có lợi ích công cộng mới có thể yêu cầu lợi ích t nhân nhờng
bớc và trong trờng hợp đó lợi ích công cộng phải thực hiện bồi thờng thiệt
hại một cách công bằng và tiên quyết đối với lợi ích t nhân.
ở Pháp có chính sách quản lý sử dụng đất canh tác rất chặt chẽ để đảm
bảo sản xuất nông sản bền vững và tuân thủ việc phân vùng sản xuất các loại
nông sản thuộc cộng đồng châu Âu. Luật quy định những điểm cơ bản sau:
- Việc chuyển đất canh tác sang mục đích khác, kể cả việc làm nhµ ë

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………… 8


cũng phải xin phép chính quyền cấp x quyết định. Tuy nhiên, chỉ có thể làm

nhà ở cho bản thân gia đình mình và nghiêm cấm xây nhà trên đất canh tác để
bán cho ngời khác.
- Từ năm 1993 các bất động sản dùng cho nông nghiệp đợc hởng quy
chế miễn giảm. Miễn giảm đơng nhiên trong thời gian 3 năm cho một số đất
đai chuyên dùng để gieo hạt, đất đ trồng hoặc trồng lại rừng. Miễn giảm thuế
đối với đất đai mới giành cho ơm trồng cây hạnh nhân với thời gian tối đa là
8 năm và cho đất trồng các loại cây khác là 15 năm.
- Khuyến khích việc tích tụ đất đai bằng cách xác định các chủ đất có
nhiều mảnh đất ở các vùng khác nhau thì làm việc với chủ đất trong vòng 2 - 3
năm để thu thập số liệu, đàm phán với các chủ đất để tiến hành chuyển đổi
ruộng đất, tạo điều kiện tập trung các thửa đất nhỏ thành các thửa đất lớn, thực
hiện tích tụ đất đai.
- Việc bán đất nông nghiệp hay đất đô thị đều phải nộp thuế đất và thuế
trớc bạ là 10%. Đất này đợc u tiên bán cho những ngời láng giềng để tạo
ra các thửa đất có diện tích lớn hơn.
- Việc mua bán đất đai không thể tự thực hiện giữa ngời bán và ngời
mua. Muốn bán đất phải xin phép và khi đợc phép thì phải u tiên bán cho
ngời đang thuê đất. Khi họ không mua thì mới bán cho ngời khác.
- ở Pháp có cơ quan giám sát việc mua bán đất để kiểm soát các hoạt
động mua - bán - chuyển nhợng đất đai theo hớng hạn chế việc mua bán
đất. Cơ quan giám sát đồng thời làm nhiệm vụ môi giới và trực tiếp tham gia
mua đất. Chẳng hạn, nếu ngời A muốn bán đất cho ngời B thì cơ quan này
can thiệp bằng giải pháp kinh tế. Nếu ngời B không đủ điều kiện mua thì cơ
quan này mua để tăng quỹ đất thuộc sở hữu Nhà nớc.
- Mức chi phí chuyển đổi đất đai là 1000/Fr/ha (kể cả việc lập bản đồ,
đàm phán). Văn tự chuyển đổi chủ sở hữu đất đai do Toà án Hành chính xác
nhận trớc và sau khi chuyển đổi.
- Đối với đất đô thị mới, khi chia cho ngời dân thì ngời dân phải nộp

Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………… 9



30% chi phí cho các công trình hạ tầng, phần còn lại 70% thì trớc đây 10
năm do Chính phủ chi, nay chuyển về kinh phí địa phơng.
Ngày nay đất đai ở Pháp ngày càng có nhiều luật chi phối theo các quy
định của các cơ quan hữu quan nh quản lý đất đai, môi trờng, quản lý đô
thị, quy hoạch vùng l nh thổ và đầu t phát triển [13].
2.1.4. Chính sách đất đai của Thụy Điển (Đại diện cho khối các nớc t bản
công nghiệp phát triển ở Bắc Âu)
ở Thụy Điển phần lớn đất đai thuộc sở hữu t nhân, nhng việc phát
triển đất đai là mối quan tâm chung của toàn x hội. Vì vậy, toàn bộ pháp luật
và chính sách đất đai luôn đặt ra vấn đề hàng đầu là phải có sự cân bằng giữa
lợi ích riêng và lợi ích chung trên cơ sở nền tảng của thể chế chính trị.
Nguyên tắc dân chủ x hội của Nghị viện trong khoảng ba thập kỷ qua
thể hiện trong thực tiễn là các lợi ích chung đợc nhấn mạnh trong pháp luật
và chính sách đất đai. Bộ Luật Đất đai của Thụy Điển là một văn bản pháp
luật đợc xếp vào loại hoàn chỉnh nhất, nó tập hợp và giải quyết mối quan hệ
đất đai với hoạt động của toàn x hội với 36 bộ luật khác nhau. Vì vậy, qua
nhiều thập kỷ mà có ít thay đổi.
Pháp luật và chính sách đất đai ở Thụy Điển về cơ bản dựa trên sở hữu
t nhân về đất đai và kinh tế thị trờng có sự giám sát chung của x hội trên
nhiều lĩnh vực, chẳng hạn nh phát triển đất đai gắn với bảo vệ môi trờng.
Pháp luật và chính sách đất đai ở Thụy Điển từ năm 1970 trở lại đây gắn
liền với việc giải quyết những vấn đề liên quan đến pháp luật bất động sản t
nhân: quy định các vật cố định gắn liền với bất động sản, quy định việc mua
bán đất đai, việc thế chấp, quy định về hoa lợi, quyền thông hành địa dịch và
đăng ký các quyền về bất động sản, chuyển nhợng và thế chấp, cho thuê và
các hoạt động khác: vấn đề bồi thờng, quy hoạch sử dụng đất và thu hồi đất,
đăng ký quyền sở hữu, hệ thống đăng ký.
Tại Thụy Điển vào từ nhiều thập kỷ qua đ thành lập một hệ thống

thanh tra Nhà nớc về việc chuyển đổi đất nông nghiệp và đất rõng. Nh÷ng

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………… 10


ngời mua những loại đất này cần phải đợc phép của cơ quan có thẩm quyền,
nếu nh không đợc sự đồng ý thì hợp đồng đó coi là không có hiệu lực.
Những qui định trên vào năm 1990 đợc thay đổi một phần cùng với những
thay đổi về chính sách nông nghiệp của Thụy Điển. Nhng quan trọng hơn là
những qui định đó vẫn đợc tiếp tục áp dụng đến tận bây giờ, ví dụ nh việc
hạn chế quyền của những tổ chức pháp nhân trong việc phân bố đất rừng [13].
2.1.5. Chính sách đất đai của Ô-xtrây-lia
Ô-xtrây-lia có lịch sử hình thành từ thuộc địa của Anh, nhờ vậy
Ô-xtrây-lia có đợc cơ sở và hệ thống pháp luật quản lý x hội nói chung và
quản lý, sở hữu và sử dụng đất đai nói riêng từ rất sớm. Trong suốt quá trình
lịch sử từ lúc là thuộc địa đến khi trở thành quốc gia độc lập, pháp luật và
chính sách đất đai của Ô-xtrây-lia mang tính kế thừa và phát triển một cách
liên tục, không có sự thay đổi và gián đoạn do sự thay đổi về chính trị. Đây
là điều kiện thuận lợi làm cho pháp luật và chính sách đất đai phát triển nhất
quán và ngày càng hoàn thiện đợc xếp vào loại hàng đầu của thế giới. Vì
Luật Đất đai của Ô-xtrây-lia đ tập hợp và vận dụng đợc hàng chục luật khác
nhau của đất nớc.
Luật Đất đai của Ô-xtrây-lia quy định đất đai của quốc gia thuộc hai
loại sở hữu: đất thuộc sở hữu Nhà nớc và đất thuộc sở hữu t nhân (gọi tắt là
đất của Nhà nớc và đất của t nhân). Đất của Nhà nớc do Nhà nớc làm chủ
và định đoạt, dự trữ hoặc cho thuê. Đất t nhân do Nhà nớc chuyển nhợng
lại và do t nhân làm chủ. Đất đai phải đợc chủ sở hữu đăng ký và phải thực
hiện các nghĩa vụ về thuế và lệ phí.
Luật Đất đai của Ô-xtrây-lia công nhận Nhà nớc và t nhân có quyền
sở hữu bất động sản trên mặt đất, không phân chia riêng biệt nhà và đất. Phạm

vi sở hữu đất đai theo luật định là tính từ tâm trái đất trở lên, nhng thông
thờng Nhà nớc có quyền bảo tồn đất ở tầng độ sâu nhất định, nơi có những
mỏ khoảng sản quý nh vàng, bạc, đồng, thiếc, than, dầu mỏ, phốt phát... (sắc
luật về đất đai khoáng sản năm 1933).

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun văn thạc sĩ nông nghiệp …………… 11


Luật Đất đai Ô-xtrây-lia bảo hộ tuyệt đối quyền lợi và nghĩa vụ của chủ
sở hữu đất đai. Chủ sở hữu có quyền cho thuê, chuyển nhợng, thế chấp, thừa
kế theo di chúc mà không có sự cản trở nào, kể cả việc tích luỹ đất đai. Tuy
nhiên, Luật cũng quy định Nhà nớc có quyền trng thu đất t nhân để sử
dụng vào mục đích công cộng, phục vụ phát triển kinh tế x hội và việc trng
thu đó gắn liền với việc nhà nớc thực hiện bồi thờng. Luật quy định việc sử
dụng đất đai phải tuân theo quy hoạch và phân vùng, phục tùng chơng trình
quốc gia bảo vệ và giữ gìn môi trờng, kể cả bảo tồn các khu rừng nguyên
sinh, đất đai có động thực vật quý hiếm [13].
2.1.6. Chính sách đất đai của Cộng hòa Dân chủ Đức
ở nớc Cộng hoà Dân chủ Đức trớc đây Luật nông nghiệp hiện đại
cấm tình trạng phân tán kinh tế nông thôn và đất đai của họ dới bất kỳ hình
thức, mức độ sử hữu nào, kể cả sự thừa kế, sử dụng đất nông nghiệp không
đúng mục đích hoặc không có hiệu quả; uỷ ban kiểm tra quốc gia sẽ tiến hành
giám sát các hoạt động trên đất đai và đối với những mảnh đất có vi phạm
những điều trên, thì tạo điều kiện để cải thiện đất tốt nhất là chuyển mảnh đất
đó sang cho ngời có nhu cầu, có khả năng thực sự sử dụng dới hình thức
cho thuê. Trên thực tế không có cản trở việc tích luỹ đất đai đối với các cá
nhân tham gia vào quá trình sản xuất nông nghiệp, nhờ ban hành lệnh đình chỉ
phân bố lại đất đai theo hớng cấm không đợc bán lại đất cho những ngời
không phải là những chuyên gia về nông nghiệp.
Mục đích của những chính sách về sản xuất nông nghiệp của chính phủ

Cộng hoà liên bang Đức liên quan đến phần đất đai ở phía Đông đ đợc
thống nhất là không phải hoàn toàn loại bỏ tính x hội và phát triển sự trao đổi
quyền sở hữu t nhân về đất đai, việc hình thành quá trình sản xuất nông
nghiệp có hiệu quả lao động cao, phù hợp với những yêu cầu về kinh tế và khả
năng cạnh tranh với thị trờng Tây Âu. ở đây bảo toàn hình thức kinh tế tập
thể, mà hình thức đó đợc thiết lập trên c¬ së c¬ chÕ míi ë trong n−íc, cã tÝnh

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………… 12


đến mối quan hệ với thị trờng. ở phần đất phía Tây của nớc Đức thống nhất
kinh tế nông thôn có diện tích đất trung bình là 18 ha, ở phía Đông là 90 ha,
còn trong các cơ sở sản xuất nông nghiệp thì ở trong khoảng 1030 - 1710 ha.
Các chuyên gia phơng Tây cho rằng những hình thức kinh tế nh thế có thể
so sánh một cách tơng đối với hình thức sản xuất nhỏ của gia đình, khẳng
định mức tăng năng suất lao động trong khu vực kinh tế trồng trọt lớn thuộc
đất đai phía Đông vào những năm gần đây.
Tại Đức tất cả những hợp đồng trng mua, sung công, trng dụng đất
nông nghiệp và cũng nh đất rừng phải đợc thông qua quyết định cho phép
của cơ quan chuyên môn có thẩm quyền, hơn nữa ở đây còn có thể có vấn đề
khiếu nại (nếu nh nó mang lại sự suy giảm, không có lợi cho nền kinh tế
hoặc cho việc phân chia đất đai, nếu nh giá đất đa ra không phù hợp với giá
trị thực tế của mảnh đất đó). Luật pháp cũng khẳng định quyền u tiên khi
mua đất đối với những ngời dân sống tại khu vực đang tiến hành phân bố lại
đất và những ngời chủ yếu sống bằng nghề nông [13].
2.1.7. Chính sách đất đai ở Thái Lan
ở Thái Lan hiến pháp quân chủ ra đời thay thế cho chế độ quân chủ
đợc đánh dấu bằng việc ban hành Luật ruộng đất (năm 1954) đ thúc đẩy
mạnh mẽ kinh tÕ - x héi cđa ®Êt n−íc. Lt rng ®Êt đ công nhận toàn bộ
đất đai bao gồm đất khu dân c đều có thể đợc mua, tậu lại từ cá thể. Các chủ

đất có quyền tự do chuyển nhợng, cầm cố một cách hợp pháp, từ đó Chính
phủ có đợc toàn bộ đất trồng (có khả năng trồng trọt đợc) và nhân dân trở
thành ngời làm công trên đất ấy. Tuy nhiên, trong giai đoạn này Luật ruộng
đất quy định chế độ lĩnh canh ngắn, chế độ luân canh vừa. Bên cạnh đó, việc
thu địa tô cao, dân số tăng nhanh, tình trạng thiếu thừa đất do việc phân hóa
giàu nghèo, đ dẫn đến việc đầu t trong nông nghiệp thấp.
Năm 1974 Chính phủ Thái Lan ban hành chính sách cho thuê đất lúa, quy
định rõ việc bảo vệ ngời làm thuê, thành lập các tổ chức ngời địa phơng làm

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun văn thạc sĩ nông nghiệp …………… 13


việc theo sự điều hành của trại thuê mớn, Nhà nớc tạo điều kiện cho kinh
tế hộ gia đình phát triển. Luật cải cách ruộng đất năm 1975 quy định các
điều khoản với mục tiêu biến tá điền thành chủ sở hữu ruộng đất, trực tiếp
sản xuất trên đất. Nhà nớc quy định hạn mức đối với đất trồng trọt là 3,2 ha
(50 rai), đối với đất chăn nuôi 6,4 ha (100 rai), đối với những trờng hợp quá
hạn mức Nhà nớc tiến hành trng thu để chuyển giao cho tá điền, với mức đền
bù hợp lý.
Đối với đất rừng, để đối phó với vấn đề suy thoái đất, xâm lấn rừng. Bắt
đầu từ năm 1979 Thái Lan thực hiện chơng trình giấy chứng nhận quyền hoa
lợi trong rừng dự trữ quốc gia, theo chơng trình này mỗi mảnh đất đợc chia
làm hai miền. Miền từ phía dới nguồn nớc là miền đất có thể dùng để canh
tác nông nghiệp, miền ở phía trên nguồn nớc thì lại hạn chế và giữ rừng, còn
miền đất phù hợp cho canh tác nhng trớc đây những ngời dân đ chiếm
dụng (dới 2,5 ha) thì đợc cấp cho ngời dân một giấy chứng nhận quyền
hởng hoa lợi. Đến năm 1976 đ có 600.126 hộ nông dân có đất đợc cấp
giấy chứng nhận quyền hởng hoa lợi. Cùng với chơng trình này, năm 1975
Cục lâm nghiệp Hoàng gia Thái Lan đ thực hiện chơng trình làng lâm
nghiệp và đ thành lập đợc 98 làng lâm nghiệp với 1 triệu hộ gia đình tham

gia. Đi cùng với chơng trình này là việc thành lập các HTX nông, lâm
nghiệp hoạt động dới sự bảo trợ của ban chỉ đạo HTX, Cục lâm nghiệp
Hoàng gia Thái Lan sẽ ký hợp đồng giao đất dài hạn cho các HTX yêu cầu
và thành lập nhóm chuyên gia đánh giá hiệu quả đầu t trên đất đợc giao
đó. Thái Lan tiến hành giao đợc trên 200.000 ha đất gắn liền với rừng cho
cộng đồng dân c sống gần rừng, diện tích mỗi hộ gia đình đợc nhận trồng
rừng từ 0,8ha đến 8,0 ha.
Bớc sang thời kỳ những năm 1990, Chính phủ Thái Lan tiếp tục chính
sách ruộng đất theo dự án mới. Trên cơ sở đánh giá, xem xét khả năng của
nông dân nghèo, giải quyết khâu cung cầu về ruộng đất theo hớng sản xuất
hàng hóa và giải quyết việc làm. Dự án này có sự thỏa thuận giữa ChÝnh phđ,

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………… 14


chủ đất, nông dân và giới đầu t nhằm chia sẻ quyền lợi trong giới kinh doanh
và ngời sử dụng đất. Theo dự án này Chính phủ giúp đỡ tiền mua đất, mặt
khác khuyến khích đầu t trong sản xuất nông nghiệp và giải quyết việc làm
cho ngời dân [13].
2.1.8. Nhận xét và đánh giá chung
Lịch sử phát triển x hội loài ngời gắn liền với lịch sử phát triển các
quan hệ đất đai và phân chia l nh thổ. Các nớc trong khu vực và trên thế giới
có chế độ chính trị, cơ chế kinh tế và tổ chức x hội khác nhau, nhng với quá
trình phát triển lâu đời đ có lịch sử lâu dài phát triển các hoạt động quản lý
đất đai với một hệ thống pháp luật và chính sách đất đai ngày càng đợc hoàn
thiện, nhất là đối với những nớc t bản phát triển.
Pháp luật và chính sách đất đai của các nớc trên thế giới có những nét
đặc trng nổi bật là bảo vệ hết sức nghiêm ngặt nguồn đất canh tác, có chế độ
khuyến khích và bảo hộ đất nông nghiệp bằng cách miễn giảm các loại thuế,
kéo dài thời gian sử dụng, khuyến khích tập trung đất đai; nghiêm ngặt thực

hiện quy hoạch, nhất là quy hoạch tổng thể - nhiều nớc coi quy hoạch sử
dụng đất đai là động lực của sự phát triển.
X hội loài ngời đ trải qua những biến đổi sâu sắc, đem lại những tiến
bộ to lớn về nhận thức, t duy và hành động và đó chính là nguồn gốc phát
triển những xu hớng cơ bản trong pháp luật và chính sách đất đai. Ngày nay
pháp luật và chính sách đất đai của nhiều nớc có xu hớng tăng nhanh sự can
thiệp của Nhà nớc đối với các quan hệ đất đai, trớc hết là quan hệ sở hữu dù đó là sở hữu của Nhà nớc, của t nhân, của toàn x hội hay của tập thể
quần chúng lao động. Những đặc điểm nổi bật trong quan hệ sở hữu là các
Nhà nớc có xu hớng mở rộng phạm vi quản lý Nhà nớc về đất đai bằng
cách trng thu, trng mua, khuyến khích tập trung đất đai và khi t nhân
không có điều kiện tập trung đất đai thì Nhà nớc đứng ra mua. Nhng quan
trọng nhất vẫn là sự thay đổi xu hớng trong nhận thức về đất đai mà trên thực
tế nhiều nớc trong nhiều năm qua đ bỏ qua đó là hiểu đợc bản chất của các

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………… 15


quá trình khác nhau khi đất đai đợc tham gia nh một đối tợng sở hữu và
đợc xem xét nh một thành phần kinh tế; khẳng định đợc khái niệm về sự
u việt lớn của sản xuất nông nghiệp đòi hỏi sự thống nhất và an toàn diện tích
đất canh tác và cuối cùng điều quan trọng nhất không phải là các vấn đề về sở
hữu, mà là quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu đất đai.
2.2. Chính sách giao đất nông, lâm nghiệp ở Việt Nam
2.2.1. Chính sách giao đất thời kỳ trớc năm 1945
Ngay sau khi đánh chiếm đợc Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam
bộ, thực dân Pháp đ tìm cách chiếm đoạt những thửa ruộng vắng chủ (do sợ
h i hay không muốn hợp tác với địch, đ rời nhà cửa, ruộng vờn ra vùng tự
do) để cấp cho các chủ đất ngời Pháp và bọn tay sai. Hậu quả là nhiều chủ sở
hữu khi trở về đ bị mất đất và trở thành tá điền ngay trên mảnh đất của mình.
Theo Nghị định ngày 09/01/1886 của Chính phủ Pháp, mỗi tên thực dân

chỉ đợc xin một lần không quá 10 ha để sản xuất nông nghiệp. Nhng đến
các Nghị định ngày 06/10/1889 và 15/10/1890 thì diện tích đất đai đợc cấp
tối đa lên tới 500 ha cho mỗi đơn xin đất [3]. Vì thÕ, tõ ci thÕ kû XIX, ngµy
cµng xt hiƯn nhiỊu đồn điền với diện tích rộng lớn. Nếu năm 1890 mới có
116 đồn điền của ngời Âu với 11.390 ha thì đến năm 1900, diện tích đồn
điền đ lên tới 322.000 ha, trong đó 78.000 ha ở Nam kỳ và 198.000 ha ở Bắc
kỳ [23].
Chính sách cớp đoạt ruộng đất lập đồn điền của thực dân Pháp càng trở
nên trắng trợn vào đầu thế kỷ XX với các Nghị định ngày 27/12/1913, ngày
19/09/1926 và tiếp đó bằng Sắc lệnh ngày 28/03/1929. Theo các văn bản này,
những khoảnh đất đợc cấp dới 300 ha sẽ không phải trả tiền. Còn những
trờng hợp xin cấp từ 1.000 ha - 4.000 ha thì phải trả một khoản tiền nhng
không lớn lắm và do toàn quyền Đông Dơng quyết định [26].
Nh vậy, bằng các quy định này, chính quyền Pháp đ tạo điều kiện cho
bọn địa chủ ngời Âu mặc sức cớp đoạt ruộng đất của nhân dân ta. Tính đến
năm 1930, toàn bộ diện tích đất đai mà thực dân Pháp chiếm làm ®ån ®iỊn

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………… 16


trên l nh thổ Đông Dơng là 1.025.000 ha (chiếm khoảng 1/4 diện tích canh
tác của Việt Nam) trong số đó Bắc kỳ có 606.500 ha [24].
Đến thời kỳ khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, phần lớn
diện tích đồn điền lại tập trung ở các tỉnh Nam kỳ (chiếm 59,2% toàn bộ diện
tích đồn điền của ngời Pháp ở Đông Dơng). Đây cũng là thời ®iĨm diƯn tÝch
®ån ®iỊn ®¹t tíi møc cao nhÊt, bëi vì từ đó cho đến trớc đại chiến thế giới lần
thứ hai, diện tích đất đai do ngời Âu khai thác tăng lên không đáng kể (ở
Nam kỳ lên 610.000 ha; riêng ở Bắc kỳ diện tích đồn điền lại chỉ còn 110.000
ha vào năm 1937) [24].
Chính sách cớp đoạt ruộng đất lập đồn điền của thực dân Pháp đ đẩy

hàng vạn nông dân Việt Nam rơi vào cảnh mất ruộng hoặc thiếu ruộng, buộc
phải lĩnh canh ruộng đất hay trở thành tá điền cho các chủ đất với điều kiện làm
việc và tiền công hết sức ngặt nghèo. Tuy nhiên, việc mở mang đồn điền của thực
dân Pháp cũng góp phần làm tăng thêm diện tích canh tác, phát huy thế mạnh
của đất đai ở các vùng trung du và thợng du vào mục đích phát triển các cây
công nghiệp; nhờ đó từng bớc phá vỡ thế độc canh cây lúa, góp phần mở rộng
cơ cấu cây trồng, nâng cao năng suất và hiệu quả của sản xuất nông nghiệp.
Không chỉ tìm cách tớc đoạt hàng chục vạn hécta đất đai màu mỡ để
lập đồn điền, thực dân Pháp còn che chở, hỗ trợ cho địa chủ Việt Nam tăng
cờng chiếm các thửa ruộng vắng chủ của nông dân biến thành tài sản riêng.
Cho đến năm 1901, theo thống kê của chính quyền thực dân, t bản Pháp đ
"nhợng" cho địa chủ Nam bộ 18.000 ha để lập ra 265 ®ån ®iỊn, trong ®ã cã
®ån ®iỊn réng tíi 2.000 ha [11].
Để tạo điều kiện cho địa chủ Việt Nam tăng cờng chiếm đoạt ruộng đất
của nông dân, ngân hàng Đông Dơng và một số t bản t nhân Pháp ® cho
®Þa chđ vay víi l i st 10%, råi đến lợt mình, địa chủ Việt Nam lại cho
nông dân vay lại với l i suất 30%. Do phải trả l i suất quá cao, nhiều nông dân
đ vỡ nợ, buộc phải gán trả bằng phần ruộng đất canh tác của mình cho địa
chủ. Chính một ngời Pháp đ thừa nhận mức l i ở Nam Bộ vào thời điểm ®ã

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………… 17


×