Tải bản đầy đủ (.pdf) (169 trang)

Luận văn thạc sĩ đánh giá kết quả hoạt động của các trung tâm hướng nghiệp dạy nghề và tạo việc làm cho người lao động ở tỉnh thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.53 MB, 169 trang )

....

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học Nông nghiệp hà nội
---------------

nguyễn văn lợng

Đánh giá kết quả hoạt động
của các Trung tâm Hớng nghiệp, dạy nghề và
tạo việc làm cho ngời lao động ở tỉnh Thái Bình

luận văn thạc sĩ kinh tế

Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
MÃ số: 60.31.10

Ngời hớng dẫn khoa học: pGS.Ts. nguyễn văn song

Hà nội 2008


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ đợc
cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đ đợc chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả


Nguyễn Văn Lợng

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i


LờI CảM ƠN

Trong quá trình học tập tại Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội và quá
trình nghiên cứu thực hiện đề tài tại Sở Lao động Thơng binh X hội, Sở
Giáo dục Đào tạo tỉnh Thái Bình, tôi luôn nhận đợc:
- Sự chỉ đạo, dạy dỗ chu đáo của các thầy cô giáo trong trờng, trong
khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, đặc biệt là sự hớng dẫn khoa học tận
tình của PGS. TS Nguyễn Văn Song.
- Sự chỉ đạo, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện của Sở Lao động Thơng binh
X hội, Sở Giáo dục Đào tạo, Ban Giám đốc 8 Trung tâm Hớng nghiệp, dạy
nghề và đặc biệt là Ban Giám đốc của 3 Trung tâm: Hng Hà, Thành Phố,
Tiền Hải là những đơn vị trực tiếp nghiên cứu.
- Sự giúp đỡ về tài liệu của Sở Lao động Thơng binh X hội, Cục Thống
kê tỉnh, Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Nông nghiệp và PTNT, Văn phòng Uỷ ban
nhân dân tỉnh...
- Sự động viên giúp đỡ của cơ quan, đồng nghiệp, bạn bè và gia đình.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với những sự giúp đỡ động
viên quý báu đó.
Thái Bình, ngày 25 tháng 10 năm 2008
Tác giả

Nguyễn Văn Lợng

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii



mục lục
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt

ii
iii
v

Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ

vi
vii

1.

Đặt vấn đề

1

1.1.

Tính cấp thiết của đề tài


1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu

2

1.3.

Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

3

2.

Tổng quan tài liệu nghiên cứu

5

2.1.

Cơ sở lý luận

5

2.2.

Các khái niệm về hiệu quả, kết quả và các tiêu chí để đánh giá


2.3.

Khái niệm về Trung tâm Hớng nghiệp, dạy nghề và tạo việc
làm cho ngời lao động

2.4.

36

Các nhân tố ảnh hởng đến kết quả hoạt động của các Trung
tâm HNDN

2.6.

34

Khái niệm về ngời tham gia sinh hoạt hớng nghiệp và ngời
học nghề

2.5.

30

36

Vài nét về tình hình hớng nghiệp, dạy nghề và tạo việc làm
hiện nay

37


2.7.

Kết quả hoạt động ở các Trung tâm Hớng nghiệp, dạy nghề

45

3.

Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu

51

3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

51

3.2.

Phơng pháp nghiên cứu

73

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii


3.3.

Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động của các Trung tâm

Hớng nghiệp, dạy nghề và tạo việc làm cho ngời lao động

79

4.

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

82

4.1.

Vị trí, vai trò, thực trạng của các Trung tâm Hớng nghiệp, dạy
nghề và tạo việc làm

82

4.1.1. Vị trí, vai trò

82

4.1.2. Thực trạng của các Trung tâm HNDN và tạo việc làm ở tỉnh Thái
Bình
4.2.

84

Kết quả hoạt động của các Trung tâm Hớng nghiệp, dạy nghề
và tạo việc làm của tỉnh Thái Bình trong những năm gần đây


91

4.2.1. Kết quả chung

91

4.2.2. Kết quả điều tra cụ thể của 3 Trung tâm tiêu biểu thời điểm
điều tra là cuối năm 2007, đầu năm 2008
4.3.

97

Các nhân tố ảnh hởng đến kết quả hoạt động của các Trung
tâm Hớng nghiệp, dạy nghề và tạo việc làm cho ngời lao
động ở tỉnh Thái Bình

107

4.3.1. Nhân tố tự nhiên

107

4.3.2. Nhân tố cơ sở vật chất và kỹ thuật

107

4.3.3. Nhân tố con ngời

108


4.3.4. Nhân tố tổ chức x hội và các cơ quan trực tiếp phối hợp

109

4.3.5. Nhân tố cơ chế chính sách

110

4.4.

Đánh giá chung về kết quả hoạt động của các Trung tâm
HNDN và tạo việc làm ở tỉnh Thái Bình trong những năm qua

111

4.4.1. Ưu điểm

111

4.4.2. Nhợc điểm

113

Trng i hc Nụng nghip H Ni – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv


4.5.

Định hớng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao kết
quả hoạt động của các Trung tâm Hớng nghiệp, dạy nghề và

tạo việc làm cho ngời lao động ở tỉnh Thái Bình

116

4.5.1. Các quan điểm chỉ đạo và những mục tiêu cụ thể về vấn đề
HN-DN và trong giai đoạn 2007 2010 và tầm nhìn 2015

116

4.5.2. Định hớng phát triển và một số mục tiêu cụ thể của các
Trung tâm HN DN cấp huyện trong giai đoạn 2005-2010 và
tầm nhìn 2015
4.6.

119

Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao kết quả hoạt động
của các Trung tâm Hớng nghiệp, dạy nghề và tạo việc làm cho
ngời lao động ở tỉnh Thái Bình giai đoạn 2005- 2010 và tầm
nhìn 2015

122

4.6.1. Về công tác Hớng nghiệp và dạy môn công nghệ cho học sinh
THCS - Chức năng gián tiếp tạo việc làm cho lao động tiềm
năng.

122

4.6.2. Về công tác Hớng nghiệp và dạy nghề cho học sinh THPT,

BT THPT- Chức năng gián tiếp và trực tiếp tạo việc làm cho lao
động tiềm năng gần.

123

4.6.3. Về vấn đề tham gia thực hiện vào chơng trình phổ cập tin học
cho thanh niên nông thôn- Chức năng trực tiếp nâng cao chất
lợng nguồn lao ®éng.

124

4.6.4. VỊ vÊn ®Ị chun giao khoa häc, kü thuật, công nghệ tiên tiến
trong lĩnh vực phát triển ngành nghề ở nông thôn và áp dụng
tiến bộ khoa học vào lĩnh vực nông nghiệp.

125

4.6.5. Về các giải pháp cho hoạt động dạy nghề ngắn hạn

125

4.6.6. Về các giải pháp trớc mắt và lâu dài góp phần vào công tác
phổ cập giáo dục trung học phổ thông ở địa phơng.

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… v

126


4.6.7. Về giải pháp đối với các loại hình liên kết.


127

4.6.8. Về các giải pháp giáo dục định hớng t vấn xuất khẩu lao
động ra nớc ngoài.

128

4.6.9. Giải pháp về việc thành lập các xởng lao động sản xuất kết
hợp với làm dịch vụ.

128

4.6.10. Về các giải pháp đối với việc thành lập một Văn phòng T vấn
nghề nghiệp.

129

5. Kết luận và kiến nghị

131

5.1.

Kết luận

131

5.2.


Kiến nghị

133

Tài liệu tham khảo

136

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vi


Danh mục các chữ viết tắt



:

Cao đẳng

CNH - HĐH

:

Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá

DN

:

Dạy nghề


ĐH

:

Đại học

GD

:

Giáo dục

GD&ĐT

:

Giáo dục và đào tạo

GDHN

:

Giáo dục hớng nghiệp

GDTX

:

Giáo dục thờng xuyên.


GV

:

Giáo viên

HN

:

Hớng nghiệp

HNDN

:

Hớng nghiệp dạy nghề

HS

:

Học sinh



:

Lao động


LĐ-TBXH

:

Lao động thơng binh x hội

THCS

:

Trung học cơ sở

THPT

:

Trung học phổ thông

THCN

:

Trung học chuyên nghiệp

TTDN

:

Trung tâm dạy nghề


TT HNDN

:

Trung tâm Hớng nghiệp, dạy nghề

TT.LĐ-HN-BGD&ĐT

:

Trung tâm lao động hớng nghiệp
Bộ Giáo dục & Đào tạo

TVHN

:

T vấn hớng nghiƯp

UBND

:

ban nh©n d©n

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vii


Danh mục bảng

STT
2.1.

Tên bảng

Trang

Số học sinh học nghề, thi nghề phổ thông tại các Trung tâm
HNDN trong toàn quốc qua một số năm học

2.2.

47

Số học sinh học một số nghề tại 236 Trung tâm Hớng nghiệp,
dạy nghề năm học 2005-2006

49

3.1.

Tình hình phân bổ và sử dụng đất đai của tỉnh

56

3.2.

Tình hình phân bổ dân số tỉnh Thái Bình

58


3.3.

Tình hình trang bị cơ sở vật chất - kỹ thuật của tỉnh

60

3.4.

Kết quả sản xuất kinh doanh một số ngành chính của tỉnh

62

3.5.

Một số chỉ tiêu phát triển ngành chăn nuôi giai đoạn 1996 2005

65

3.6.

Một số đặc điểm tự nhiên, kinh tế - x hội ở các điểm nghiên cứu

75

3.7.

Nguồn thông tin số liệu thứ cấp

76


3.8.

Số lợng mẫu điều tra ở các điểm nghiên cứu

77

4.1.

Trích ngang một số mô hình Trung tâm Hớng nghiệp, dạy nghề
tỉnh Thái Bình trong danh sách các trung tâm toàn quốc

4.2.

Danh sách các Trung tâm Hớng nghiệp, dạy nghề tỉnh Thái
Bình năm 2007

4.3.

87

Tình hình đầu t về cơ sở vật chất của các Trung tâm HNDN
Thái Bình trong 3 năm 2005 2007

4.4.

86

89


Sự biến động về đội ngũ cán bộ giáo viên của 8 Trung tâm từ
năm 2003 2005

90

4.5.

Kết quả hoạt động của các Trung tâm hớng nghiệp,dạy nghề.

91

4.6.

Kết quả dạy từng nghề cụ thể của 8 Trung tâm trong toàn tỉnh
Thái Bình

92

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… viii


4.7.

Kết quả đào tạo nâng cao tay nghề của các Trung tâm hớng
nghiệp, dạy nghề cho ngời lao động ở khu vực nông thôn 3 năm
gần đây

4.8.

93


Kết quả chơng trình mục tiêu hỗ trợ dạy nghề cho lao động tỉnh
Thái Bình trong 3 năm gần đây

4.9.

94

Kết quả số ngời lao động tìm đợc việc làm ổn định lâu dài/
tổng số ng−êi häc sau khi häc nghỊ ë 8 Trung t©m trong toàn
tỉnh Thái Bình

4.10.

95

Kết quả thu, chi hàng năm của các Trung tâm HNDN trong toàn
tỉnh

4.11.

96

Kết quả điều tra ý kiến ngời đăng ký tuyển sinh tại 3 Trung tâm
HNDN: Hng Hà, Thành Phố, Tiền Hải.

4.12.

98


Kết quả điều tra ý kiến học viên đang theo học chơng trình
hớng nghiệp và học nghề tại 3 mô hình Hng Hà, Thành Phố,
Tiền Hải

4.13.

99

Kết quả điều tra ý kiến những học viên đ học xong chơng trình
nghề tại 3 Trung tâm Hớng nghiệp, dạy nghề Hng Hà, Thành
Phố, Tiền Hải

4.14.

100

Kết quả điều tra ý kiến của giáo viên và ngời quản lý đào tạo tại
3 Trung tâm Hớng nghiệp, dạy nghề Hng Hà, Thành Phố, Tiền
Hải

4.15.

Kết quả điều tra năng lực giáo viên của 8 Trung tâm HNDN và
tạo việc làm trong toàn tỉnh

4.16.

103

Kết quả điều tra trình độ tin học, ngoại ngữ giáo viên của 8

Trung tâm HNDN và tạo việc làm trong toàn tỉnh

4.17.

102

103

Kết quả điều tra ý kiến của các công ty, xí nghiệp sử dụng ngời
đ học xong chơng trình nghề tại 3 Trung tâm Hớng nghiệp,
dạy nghề Hng Hà, Thành Phố, Tiền Hải

106

Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ix


1. Đặt vấn đề
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài
Theo dự báo của các nhà khoa học đến năm 2010 dân sè n−íc ta cã thĨ lªn

tíi 100 triƯu ng−êi trong ®ã cã kho¶ng 56,8 triƯu ng−êi ë ®é ti lao động [1]
Sức ép về dân số và việc làm vô cùng gay gắt do cung về lao động giản đơn
nhiều hơn cầu, trong khi cung về lao động lành nghề lại không đáp ứng đủ cầu.
Dạy nghề cho ngời lao động là một chủ trơng rất lớn của Đảng và Nhà
nớc trong những năm gần đây. Công tác dạy nghề ở nớc ta đến nay đ có
những bớc phát triển đáng kể cả về quy mô và chất lợng đào tạo. Tuy vậy,
vấn đề tạo việc làm có thu nhập ổn định, lâu dài cho các đối tợng đ đợc

học nghỊ, vÉn cßn nhiỊu bÊt cËp, thùc tÕ cho thÊy có rất nhiều ngời đ đợc
học nghề nhng không tìm nổi việc làm hoặc có việc làm nhng thu nhập
thấp, sau một thời gian chán nghề, bỏ việc, lại trở thành thất nghiệp. Có rất
nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tợng trên, trong đó có một nguyên nhân cơ
bản, then chốt là công tác hớng nghiệp, dạy nghề và tạo việc làm của chúng
ta cha thực sự ăn khớp với nhau. Chúng ta mới chỉ chú trọng đến việc dạy
nghề và thờng chạy theo chỉ tiêu số lợng ngời đợc học nghề hàng năm mà
cha đề cao chất lợng đạo tạo và tỷ lệ ngời thực sự kiếm đợc việc làm sau
đào tạo. Bên cạnh đó, công tác hớng nghiệp cho ngời lao động trớc khi dạy
nghề - một công việc rất quan trọng đối với các nớc phát triển trên thế giới
thì ở nớc ta vẫn cha đợc quan tâm đúng mức.
Tỷ lệ cơ cấu lực lợng lao động của nớc ta năm 2003 là 1/1,5/3,5 (1 kỹ
s, 1,5 kỹ thuật viên và 3,5 công nhân qua đào tạo) [28]. Nh vậy hiện tại
chúng ta đang thừa thầy thiếu thợ, lực lợng lao động gián tiếp quá nhiều, lực
lợng lao động qua đào tạo thiếu trầm trọng, số kỹ s d thừa phải làm công
việc của ngời công nhân trực tiếp, họ thiếu hẳn kỹ năng kỹ sảo và các thao
tác của nghề, sẽ làm ảnh hởng tới năng suất lao động. Chúng ta đ và đang

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 1


phấn đấu điều chỉnh lực lợng lao động hợp lý hơn 1/2/9 vào năm 2009 [28].
Muốn vậy phải phát triển mạnh đào tạo nghề. Thành lập thêm các trờng dạy
nghề, tăng quy mô để ngành dạy nghề đủ sức mỗi năm đào tạo thêm 1 triệu
công nhân bởi lẽ ngành dạy nghề sẽ góp phần đào tạo 80% lực lợng lao động
trực tiếp cho x hội [28].
Thái Bình là một tỉnh thuần nông, đất chật, ngời đông, có nguồn nhân
lực dồi dào, là một trong những tỉnh có tỷ lệ dân số đông nhất cả nớc (năm
2006 là 1.203 ngời/km2 ) [16]. Tỉnh đ có nhiều cố gắng trong vấn đề giải
quyết việc làm cho ngời lao động, đ hình thành rất nhiều mô hình hớng

nghiệp, dạy nghề và tạo việc làm. Nghị quyết 13/2004/NQ-TU của Ban
Thờng vụ Tỉnh uỷ Thái Bình về phát triển đào tạo dạy nghề giai đoạn 2004 2010 có ghi rõ: Mục tiêu đến năm 2010 tỉnh Thái Bình sẽ tăng tỷ lệ lao động
qua đào tạo lên từ 40% đến 50%; bình quân mỗi năm giải quyết từ 20 nghìn
đến 50 nghìn chỗ làm mới, hạ tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị xuống dới 3%;
nâng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động của lao động nông thôn lên từ 85% 90%; mỗi năm đa khoảng 3 nghìn lao động ra làm việc ở nớc ngoài.
Trong những năm qua, các Trung tâm Hớng nghiệp, dạy nghề và tạo việc
làm (Trung tâm HNDN) của tỉnh Thái Bình đ và đang góp phần to lớn vào
việc thực hiện Nghị quyết này. Việc nghiên cứu, đánh giá đa ra các giải pháp
hữu hiệu nhằm nâng cao kết quả hoạt động của các Trung tâm Hớng nghiệp,
dạy nghề và tạo việc làm ngời lao động là rất cần thiết.
Đợc sự đồng ý của khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn trờng
Đại học Nông nghiệp - Hà Nội, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
Đánh giá kết quả hoạt động của các Trung tâm Hớng nghiệp, dạy nghề
và tạo việc làm cho ngời lao động ở tỉnh Thái Bình.
1.2.

Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá kết quả hoạt động của các Trung tâm Hớng nghiệp, d¹y nghỊ

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 2


và tạo việc làm cho ngời lao động ở tỉnh Thái Bình trong những năm gần
đây, đề xuất một số giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao kết quả và hiệu quả
hoạt động của các Trung tâm.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn đối với hoạt động
Hớng nghiệp, dạy nghề và tạo việc làm.

- Đánh giá kết quả hoạt động của các Trung tâm Hớng nghiệp, dạy nghề
và tạo việc làm cho ngời lao động ở tỉnh Thái Bình. Tìm ra các nguyên nhân
ảnh hởng tới kết quả hoạt động của các Trung tâm.
- Đề xuất một số giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao kết quả và hiệu quả
hoạt động của các Trung tâm.
1.3.

Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1. Đối tợng nghiên cứu
Nghiên cứu các Trung tâm Hớng nghiệp, dạy nghề và tạo việc làm cho
ngời lao động ở tỉnh Thái Bình.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
1.3.2.1. Nội dung nghiên cứu
- Một số vấn đề cơ bản về các Trung tâm Hớng nghiệp, dạy nghề và tạo
việc làm.
- Kết quả hoạt động của các Trung tâm Hớng nghiệp, dạy nghề và tạo
việc làm.
- Các yếu tố ảnh hởng đến kết quả hoạt động của các Trung tâm Hớng
nghiệp, dạy nghề và tạo việc làm.
- Nghiên cứu một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực hoạt động và gắn
kết các hoạt động hớng nghiệp, dạy nghề, tạo việc làm thành một thể thống
nhất có tác động quyết định đến kết quả hoạt động của nhau.
1.3.2.2. Phạm vi về không gian
Nghiên cứu đợc thực hiện ở một số Trung tâm H−íng nghiƯp, d¹y nghỊ

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 3


và tạo việc làm tiêu biểu trên phạm vi tỉnh Thái Bình.

1.3.2.3. Phạm vi về thời gian
Đề tài đợc tiến hành từ tháng 9/2007 đến tháng 9/2008. Số liệu đợc thu
thập nghiên cứu là những số liệu đ đợc công bố của 3 năm gần đây và các
số liệu mới sẽ đợc thu thập vào cuối năm 2007, đầu năm 2008.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 4


2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.1.

Cơ sở lý luận

2.1.1. Các khái niệm cơ bản về hớng nghiệp và dạy nghề
Hớng nghiệp là hệ thống tác động của x hội vỊ gi¸o dơc häc, y häc, x
héi häc, kinh tÕ học... nhằm giúp cho thế hệ trẻ chọn đợc nghề vừa phù hợp
với hứng thú, năng lực, nguyện vọng, sở trờng của cá nhân, vừa đáp ứng đợc
nhu cầu nhân lực của các lĩnh vực sản xuất trong nền kinh tế quốc dân. Trong
nhà trờng, hớng nghiệp là hình thức hoạt động dạy của thầy và hoạt động
học của trò, là công việc của tập thể giáo viên, tập thể s phạm có mục đích
giáo dục học sinh trong việc chọn nghề, giúp các em tự quyết định nghề
nghiệp tơng lai, trên cơ sở phân tích khoa học về năng lực, hứng thú của bản
thân và nhu cầu nhân lực của các ngành sản xuất trong x hội [30].
Hớng nghiệp là công việc điều chỉnh động cơ chọn nghề của häc sinh,
®iỊu chØnh høng thó nghỊ nghiƯp theo xu thÕ phân công lao động x hội.
Hớng nghiệp luôn luôn hớng vào việc sử dụng hợp lý tiềm năng lao động
tuổi trẻ của đất nớc, từ đó nâng cao năng suất lao động của x hội, đa ngời
lao động vào đúng vị trí giúp họ phát huy hết năng lực, sở trờng, phát triển
cao những hứng thú nghề nghiệp, làm nảy nở óc sáng tạo. Làm đợc nh vậy

thì hớng nghiệp đ giúp cho nghề nghiệp không chỉ đơn thuần là nơi kiếm
sống mà còn là nơi thể hiện nhân cách, phát triển tài năng, cống hiến sức lực
và trí tuệ cho đất nớc [31].
Hớng nghiệp cần phải bám sát mục tiêu kinh tế x hội của đất nớc và
địa phơng chuẩn bị cho thế hệ trẻ dễ dàng kiếm đợc việc làm theo sự phân
công lao động trong phạm vi cả nớc và thậm chí là dễ tìm việc làm trên thế
giới. Khi hớng nghiệp gắn bó chặt chẽ với các cơ sở sản xuất, các cơ sở dạy
nghề và tạo việc làm, sẽ có tác dụng tạo đợc nhiều việc làm cho x hội góp
phần ổn định chính trị và làm giàu cho đất nớc.

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 5


NhiƯm vơ chung cđa h−íng nghiƯp lµ gióp cho thÕ hệ trẻ làm quen với
những nghề cơ bản trong x hội để các em tự trả lời đợc câu hỏi trong giai
đoạn hiện nay những nghề nào đang cần phát triển nhất, thái độ đối với nghề
đó nh thế nào là đúng, những yêu cầu tâm sinh lý mà nghề đó đặt ra là gì,
những điều kiện cần thiết để học nghề đó và hành nghề đó. Trong quá trình
hớng nghiƯp häc sinh sÏ xt hiƯn vµ høng thó nghỊ nghiệp, hứng thú này sẽ
đợc bộc lộ dần dần. Đó là một động lực hết sức quan trọng để học sinh gắn
bó với nghề. Đây là chỉ số quan trọng hàng đầu để xét sự phù hợp nghề của
con ngời [30].
Học sinh đợc đọ sức với năng lực chuyên môn thực sự để tự so sánh sự
phù hợp năng lực của mình với yêu cầu của nghề vì vậy phải luôn tạo cho học
sinh đợc thực hành thử, ớm thử với một số nghề để các em đợc thử sức víi
nghỊ. H−íng nghiƯp gi¸o dơc cho häc sinh ý thøc tôn trọng lao động thuộc
các nghề khác nhau, ý thức tiết kiệm bảo vệ của công,... nói tóm lại là phải
giáo dục lơng tâm và đạo đức nghề nghiệp, làm cho các phẩm chất nhân cách
của ngời lao động đợc hài hoà và cân đối.


X

X
X

X

X

X
X

X

X
X

X

Những đặc điểm tâm sinh lý

X

Những yêu cầu của nghề

của ngời lao động
Hình 1. Sự phù hỵp nghỊ [31]

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 6



Khi những đặc điểm tâm sinh lý của ngời lao động về nhu cầu, khả
năng, hứng thú, sức khoẻ,... có nhiều điểm phù hợp với những yêu cầu của
nghề nào đó thì chúng ta nhận định rằng ngời đó phù hợp với nghề đang
chọn.
Hớng nghiệp giúp cho học sinh trả lời đợc 3 câu hỏi: tôi muốn làm
nghề gì? (hứng thú). Tôi có thể làm đợc nghề gì? (năng lực). Tôi phải làm
nghề gì? (nhu cầu x hội).
Các vấn đề này sẽ đợc thực hiện đầy đủ tại các Trung tâm Hớng
nghiệp, dạy nghề.
Tôi muốn

Tôi có
thể

Tôi cần
phải

Hình 2: Xác định miỊn chän nghỊ tèi −u [31]

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 7


Năng suất lao động

Những đặc điểm tâm sinh
lý của bản thân

Những điều kiện bên ngoài


Tổ
chức
lao
động

Môi
trờng
lao
động

Phơng
tiện lao
động

Các
điều
kiện
thể
chất

Khả
năng
chịu
tải tâm


Xử lý
thông
tin,
tình

huống

Tâm
thế và
động


Đào
tạo học
tập

Hình 3 Những yếu tố ảnh hởng đến năng suất lao động [31]
Nghề: là thuật ngữ để chỉ mọi hình thức lao động, là mọi việc làm theo sự
phân công của x hội. Con ngời thông qua việc hành nghề để kiếm sống
nhằm duy trì bản thân và xây dựng đất n−íc. NghỊ n»m trong mét ngµnh hay
mét nhãm nghỊ nµo đó. Nghề đợc sinh ra, phát triển trong sự phát triển tiến
bộ của x hội, có những nghề ra đời và phát triển lâu dài thì trở thành nghề
truyền thống, ®ång thêi cịng cã nh÷ng nghỊ míi du nhËp do tiến bộ của
KHKT đem lại [31]. Nghề có 3 cấp độ khác nhau: bán lành nghề, lành nghề
và lành nghề ở trình độ cao. Bán lành nghề là đợc trang bị một phần kiến
thức và kỹ năng của một nghề với các công việc đơn giản, quen thuộc lặp đi
lặp lại nhiều lần trong một phần nhất định, khi phối hợp với các công việc
khác cần có sự hớng dẫn và giám sát của những ngời có trình độ cao hơn.
Lành nghề là đợc trang bị kiến thức và kỹ năng nghề ở diện rộng chuyên
môn sâu, có khả năng đảm bảo đợc công việc phức tạp của nghề, biết phát
hiện và sửa chữa những trục trặc kỹ thuật, có khả năng đa ra một số sáng
kiến cải tiến đơn giản trong phạm vi hẹp, có khả năng kiểm tra, hớng dẫn
ngời khác một số công việc ở mức độ phức tạp trung bình, có tính độc lập và

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 8



chịu trách nhiệm cá nhân cao. Lành nghề ở trình độ cao là đợc trang bị kiến
thức chuyên môn vững vàng, kỹ năng thành thạo, có khả năng tự vận hành
đợc các thiết bị hiện đại và tự xử lý đợc các tình huống phức tạp, đa dạng
trong một dây truyền lao động, đọc và vẽ đợc hầu hết các bản vẽ kỹ thuật,
các sơ đồ phức tạp trong nghề, có khả năng l nh đạo một nhóm, một tổ về
chuyên môn nghề nghiệp, giám sát và quản lý tốt các lao động bán lành nghề,
lành nghề, có tính độc lập và chịu trách nhiệm cá nhân cao trong công việc...
Dạy nghề là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức kỹ năng và
thái độ nghề nghiệp cần thiết cho ngời học nghề để có thể tìm đợc việc làm
hoặc tự tạo việc làm sau khi đ hoàn thành khoá học [21]. Dạy nghề là những
hoạt động giúp cho ngời học có đợc các kiến thức về lý thuyết và kỹ năng
thực hành một số nghề nào đó ®Ĩ sau mét thêi gian nhÊt ®Þnh ng−êi häc cã thể
đạt đợc một trình độ để tự hành nghề, tìm việc làm hoặc tiếp tục học tập nâng
cao tay nghề theo những chuẩn mực mới. Dạy nghề có 3 giai đoạn cơ bản:
Giai đoạn 1, dạy nghề cho ngời cha biết gì về nghề trở thành ngời bán
lành nghề.
Giai đoạn 2, dạy nghề cho ngời bán lành nghề trở thành ngời lành
nghề (trong đó có nhiều cấp bậc).
Giai đoạn 3, dạy nghề cho ngời lành nghề trở thành những ngời lành
nghề ở trình độ cao.
Mục tiêu của dạy nghề là đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp cho sản
xuất, dịch vụ, có năng lực thực hành nghề tơng xứng với trình độ đào tạo, có
đạo đức, lơng tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức
khoẻ nhằm tạo điều kiện cho ngời học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng
tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc học lên trình độ cao hơn, đáp ứng của sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc [21].
Vai trò của hớng nghiệp dạy nghề:
Là một bộ phËn cđa hƯ thèng kinh tÕ x héi cã chøc năng đào tạo nguồn


Trng i hc Nụng nghip H Ni – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 9


nhân lực trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất cho x hội. Theo C.Mác, muốn
tạo ra của cải vật chất phải có 3 yếu tố: lực lợng lao động, đối tợng lao động
và công cụ lao động; các yếu tố này có quan hệ chặt chẽ và bổ trợ cho nhau.
Lực lợng lao động (con ngời) sử dụng công cụ lao động tác động lên đối
tợng lao động tạo ra của cải vật chất. Trong 3 yếu tố đó có lực lợng lao
động là yếu tố quan trọng nhất, có khả năng thay đổi các yếu tố khác. Lực
lợng lao động bao gồm: lao động gián tiếp (kỹ s, kỹ thuật viên) và lao động
trực tiếp (công nhân lành nghề, bán lành nghề và lao động giản đơn).
ở giai đoạn cơ khí hoá, tỷ lệ cơ cấu lực lợng lao động hợp lý mà các
nớc tiên tiến áp dụng trong lĩnh vực công nghiệp là 1/4/60/20/15 nghĩa là cứ
100 ngời lao động thì cần 1 kỹ s, 4 kỹ thuật viên, 60 công nhân lành nghề,
20 công nhân tay nghề thấp và 15 lao động giản đơn [28].
Nh vậy ngành hớng nghiệp dạy nghề có nhiệm vụ đào tạo số công
nhân lành nghề và tay nghề thấp. Nếu tỷ lệ cơ cấu lực lợng lao động không
đảm bảo sẽ tạo ra sự mất cân đối giữa lực lợng lao động gián tiếp và trực tiếp
làm cho quá trình sản xuất mất ổn định. Tỷ lệ cơ cấu lực lợng lao động của
nớc ta năm 20003 là 1/1,5/3,5 (1 kỹ s, 1,5 kỹ thuật viên và 3,5 công nhân
qua đào tạo) [28]. Nh vậy hiện tại chúng ta đang thừa thầy thiếu thợ, lực
lợng lao động gián tiếp quá nhiều, lực lợng lao động qua đào tạo thiếu trầm
trọng, số kỹ s d thừa phải làm công việc của ngời công nhân trực tiếp, họ
thiếu hẳn kỹ năng kỹ sảo và các thao tác của nghề, sẽ làm ảnh hởng tới năng
suất lao động. Chúng ta đ và đang phấn đấu điều chỉnh lực lợng lao động
hợp lý hơn 1/2/9 vào năm 2009. Muốn vậy phải phát triển mạnh đào tạo nghề.
Thành lập thêm các trờng dạy nghề, tăng quy mô để ngành dạy nghề đủ sức
mỗi năm đào tạo thêm 1 triệu công nhân bởi lẽ ngành dạy nghề sẽ góp phần
đào tạo 80% lực lợng lao động trực tiếp cho x hội [28].

Trung tâm Hớng nghiệp, dạy nghề và tạo việc làm cho ngời lao động
là một mô hình kết hợp hài, khoa học của 3 giai đoạn trong công tác tạo việc

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 10


làm, trớc hết làm cho ngời lao động biết đợc thế giới nghề nghiệp, thị
trờng lao động và những thông tin quan trọng về nghề, từ đó định hớng giúp
cho hä lùa chän nghỊ cho phï hỵp, tõ viƯc lùa chọn nghề cho phù hợp thì học
nghề có hiệu quả và dễ kiếm việc làm.
Đối tợng của hớng nghiệp là những học sinh lớp 9 và học sinh THPT
cùng những ngời lao động trên địa bàn có nhu cầu tìm việc làm. Kết quả của
nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố trong đó chất lợng tổ chức hoạt động dạy
và học có tính chất quyết định. Vì vậy Trung tâm Hớng nghiệp, dạy nghề là
hình mẫu trong hớng nghiệp có bản chất đặc trng riêng và phù hợp với điều
kiện cụ thể của từng địa phơng.
Phân loại các Trung tâm Hớng nghiệp, dạy nghề:
Hiện tại ở Việt Nam đang tồn tại các mô hình hớng nghiệp dạy nghề
sau:
Trung tâm Hớng nghiệp (tên đầy đủ là Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp
hớng nghiệp), hoạt động chủ yếu làm công tác hớng nghiệp.
Trung tâm dạy nghề, hoạt động chủ yếu là dạy nghề.
Trung tâm Hớng nghiệp, dạy nghề vừa mang chức năng của một trung
tâm hớng nghiệp, vừa mang chức năng của trung tâm dạy nghề. ở tỉnh Thái
Bình hiện đang có 8 Trung tâm Hớng nghiệp, dạy nghề. Tất cả 8 trung tâm
này hiện tại đều vừa làm công tác hớng nghiệp cho toàn thể học sinh trên địa
bàn, vừa đợc giao nhiệm vụ dạy nghề và tạo việc làm cho một bộ phận ngời
lao động. Mô hình hớng nghiệp - dạy nghề - tạo việc làm đang là một mô
hình phù hợp, trong những năm gần đây mô hình này hoạt động thực sự có
hiệu quả và đang rất phù hợp với chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc là đào

tạo nhân lực theo nhu cầu x hội.
2.1.2. Các khái niệm cơ bản về dân số, lao động và việc làm
a. Lao ủng
Lao động là khái niệm chung dùng để chỉ con ngời khi tham gia vào

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 11


các hình thức sản xuất nào đó trong x hội. Ngời lao động có thể qua đào tạo
và không qua đào tạo hoặc cha qua đào tạo; có thể là những lao động giản
đơn hoặc lao động phức tạp.
Lực lợng lao động bao gồm toàn bộ những ngời từ 15 tuổi trở lên đang
có việc làm hoặc không có việc làm, nhng có nhu cầu làm việc và sẵn sàng
làm việc
Nguồn lao động là toàn bộ dân số trong độ tuổi trừ đi những ngời trong
độ tuổi này hoàn toàn mất khả năng lao động. Theo quy định của Tổng cục
Thống kê khi tính toán cân đối nguồn lao động x hội, nguồn lao động gồm
những ngời trong độ tuổi lao động có khả năng lao động và những ngời
ngoài tuổi lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân.
Số lợng lao động: là toàn bộ những ngời trong độ tuổi lao động có khả
năng lao động. ở nớc ta theo quy định của Bộ Luật lao ®éng ng−êi trong ®é
ti lao ®éng lµ: nam tõ 15 - 60 tuổi; Nữ từ 15 - 55 tuổi.
Chất lợng lao động: thể hiện qua trình độ lành nghề, hiểu biết, vận
dụng khoa học - kỹ thuật, sức khoẻ...
* Thị trờng lao động
Thị trờng lao động là biểu hiện quan hệ lao động diễn ra một bên là
ngời lao động và một bên là sử dụng lao động, dựa trên nguyên tắc thoả
thuận, thông qua các hợp đồng lao động.
Cung về lao động: đợc biểu hiện khối lợng lao động sống (số lợng,
chất lợng và cơ cấu của lực lợng lao động) tham gia vào thị trờng lao động

trong một thời gian nhất định. Nắm cung cầu và sự biến động cung cầu lao
động làm cơ sở quyết định chính sách quốc gia, quy hoạch, kế hoạch về nguồn
nhân lực, phân bố và sử dụng lao động toàn x hội.
Cung thực tế: bao gồm tất cả những ngời trong độ tuổi lao động đang
làm việc và những ngời thất nghiệp.
Cung tiềm năng: bao gồm tất cả những ngời trong độ ti lao ®éng

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 12


đang làm việc và những ngời đang thất nghiệp, những ngời trong độ tuổi lao
động có khả năng lao động đang đi học, đang làm công việc nội trợ trong gia
đình mình và nhng ngời không có nhu cầu làm việc.
Cầu về lao động là khả năng thuê mớn lao động trên thị trờng lao
động với các mức tiền lơng, tiền công tơng ứng.
Cầu thực tế là nhu cầu thực tế cần sử dụng lao động tại một thời điểm
nhất định bao gồm cả chỗ làm việc trống và chỗ làm việc mới. Chỗ làm việc
trống là chỗ làm việc ® tõng sư dơng lao ®éng, nay kh«ng cã lao động làm
việc và đang có nhu cầu sử dụng lao động. Chỗ làm việc mới là chỗ làm việc
mới xuất hiện và đang có nhu cầu sử dụng lao động.
Cầu tiềm năng là số lao động tơng ứng với tổng số chỗ làm việc có
đợc sau khi đ tính đến các yếu tố ảnh hởng đến tạo việc làm trong tơng
lai nh vốn, đất đai, t liệu sản xuất, công nghệ, chính trị, x hội...
Quan hệ cung - cầu lao động thể hiện trên 3 trạng thái: trạng thái cần
bằng cung - cầu lao động, trạng thái rối loạn cân bằng cung - cầu lao động và
trạng thái cân bằng mới.
Trong thị trờng sức lao động, quy luật cung - cầu thể hiện khá rõ. Nếu
mức tiền công quá cao thì có hiện tợng cung lao động lớn hơn về cầu lao
động. Nghĩa là số ngời muốn đi làm việc sẽ lớn hơn số ngời tìm đợc việc
làm ở mức tiền công này. Ngợc lại, khi mức tiền công thấp thì khả năng thu

hút lao động sẽ lớn hơn và xuất hiện cầu về lao động lớn hơn cung dẫn đến
thiếu hụt về lao động.
* Năng suất lao động
Năng suất lao động là "Sức sản xuất của lao động cụ thể có ích", nói lên
kết quả hoạt động sản xuất có mục đích của con ngời trong một đơn vị thời
gian nhất định. Năng suất lao động đo bằng số lợng sản phẩm sản xuất ra
trong một đơn vị thời gian; hoặc bằng lợng thời gian hao phí để sản xuất ra
một đơn vị sản phẩm.

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 13


Theo C. Mác "Năng suất lao động thờng đợc dùng đồng nghĩa với hiệu
quả của sức lao động" và "Khả năng của sức lao động". Từ định nghĩa năng
suất lao động của C. Mác, mức năng suất lao động đợc xác định bằng số
lợng sản phẩm sản xuất ra trong một thời gian lao động.
Các khái niệm dân số, dân số hoạt động kinh tế, nguồn lao động, lực
lợng lao động, thị trờng lao động, năng suất lao động liên quan trực tiếp tới
hoạt động hớng nghiệp, dạy nghề và tạo việc làm cho ngời lao động, trên cơ
sở thống nhất những khái niệm này ta sẽ thấy đợc các chuẩn mực cơ bản để
xác định, thống kê, đánh giá và có đầy đủ thông tin về tình trạng việc làm,
thiếu việc làm, tình trạng thất nghiệp. Từ đó chúng ta có thể đề xuất các chính
sách, tìm các giải pháp tác động làm gảm tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm, mặt
khác, hệ thống khái niệm này sẽ là cơ sở để xác định chuẩn xác mức độ có thĨ
vỊ tû lƯ ng−êi cã viƯc lµm, thiÕu viƯc lµm, thất nghiệp.
c. Khái niệm về việc làm
Việc làm đợc hiểu là những hành động cụ thể, những công việc cụ thể
đợc giao cho làm và đợc trả công để sinh sống. Trớc đây việc làm phải gắn
với một nghề nào đó hoàn chỉnh, gắn với quan niệm: " Nhất nghệ tinh, nhất
thân vinh" nghĩa là giỏi một nghề đủ làm cho cả một đời vinh hiển. Nay khái

niệm việc làm có những thay đổi theo hớng linh hoạt và rộng r i hơn: việc
làm nhiều khi chỉ gắn với một công việc, một phần công việc hoặc một số kỹ
năng lao động của một nghề nào đó..., miễn là qua hoạt động cụ thể, ngời lao
động có thể hoàn thành nhiệm vụ và kiếm tiền để đảm bảo cuộc sống. Xu thế
mới đa nghề hoặc giỏi 1 nghề, biết nhiều nghề đang đợc nhiều ngời lao
động phát huy, trên thực tế đ giúp cho việc tìm kiếm công ăn việc làm của
nhiều ngời đợc dễ dàng hơn, giúp họ dễ dàng thích nghi với việc di chuyển
nghề nghiệp khi thị trờng lao động có sự thay đổi. Nghề và việc lµm cã mèi
quan hƯ mËt thiÕt víi nhau: giái nghỊ đồng nghĩa với dễ tìm việc làm, ngời
giỏi nghề không những đem lại thu nhập cao cho bản thân mà còn đợc x hội

Trng i hc Nụng nghip H Ni – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 14


tôn vinh, ca ngợi; việc làm ngoài việc kiếm sống còn đem lại phẩm chất, nhân
cách cho con ngời [31].
Để có thể đề ra đợc một chính sách giải quyết việc làm đúng đắn trớc
hết phải làm rõ khái niệm về việc làm.
Khái niệm việc làm không phải là vấn đề mới, nhiều nhà kinh tế học đ
nêu lên quan ®iĨm cđa hä vỊ vÊn ®Ị nµy.
Theo tỉ chøc lao động quốc tế (ILO) thì: Việc làm là những hoạt động
lao động đợc trả công bằng tiền và bằng hiện vật.
Quan điểm xem xét việc làm nh một tế bào, một đơn vị nhỏ nhất phân
chia từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thì cho rằng: Việc làm là một phạm
trù để chỉ trạng thái phù hợp giữa sức lao động và t liệu sản xuất, hoặc những
phơng tiện để sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần của x hội.
Trớc đây, trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, ngời
lao động đợc coi là có việc làm và đợc x hội thừa nhận, trân trọng là ngời
làm việc trong thành phần kinh tÕ qc doanh, khu vùc Nhµ n−íc vµ kinh tÕ
tËp thể. Trong cơ chế đó, Nhà nớc bố trí việc làm cho ngời lao động. Do đó

trong x hội không thừa nhận có hiện tợng thất nghiệp, thiếu việc làm, lao
động dôi d, việc làm không đầy đủ. Ngày nay ngời lao động có quyền làm
việc cho bất cứ ngời sử dụng lao động nào mà pháp luật không ngăn cấm.
Điều 13 Chơng II Bộ luật Lao động của nớc Céng hoµ x héi chđ
nghÜa ViƯt Nam ghi râ: "Mäi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập không
bị pháp luật ngăn cấm đều đợc thừa nhận là việc làm",
* Phân loại việc làm
Phân loại chính xác việc làm sẽ cho chúng ta một cách nhìn nhận trung
thực hơn về mức độ sử dụng lao động x hội và cho phép xác định đợc quy
mô việc làm cần phải tạo thêm cho ngời lao động.
Theo mức độ đầu t thời gian cho việc làm có:
Việc làm chính là những việc làm mà ngời lao động dành nhiều thời

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 15


×