Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Luận văn thạc sĩ đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện thanh ba tỉnh phú thọ giai đoạn 2006 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.1 MB, 123 trang )

....

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP H NI
---------

---------

NGUYễN CHí THàNH

ĐáNH GIá KếT QUả THựC HIệN QUY hoạch
sử dụng đất HUYệN THANH BA tỉnh phú thọ
giai đoạn 2006 -2010

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

HÀ NỘI - 2011


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP H NI
---------

---------

NGUYễN CHí THàNH

ĐáNH GIá KếT QUả THựC HIệN QUY hoạch
sử dụng đất HUYệN THANH BA tỉnh phú thọ
giai đoạn 2006 -2010


LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: Quản lý t ủai
Mó s:

60.62.16

Ngi hng dn khoa hc: TS. ĐàM XUÂN HOµN

HÀ NỘI - 2011


LI CAM OAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha đợc
sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tụi xin cam ñoan, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã
được cảm ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ ngun
gc.

Tác giả luận văn

Nguyễn Chí Thành

Trng i hc Nụng Nghip Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

i


LỜI C¶M ƠN


Trong thời gian thực hiện luận văn này tơi đã nhận được sự hướng dẫn
nhiệt tình, chu đáo từ các thầy cơ giáo, sự ủng hộ giúp đỡ của người thân, bạn bè
ñồng nghiệp. Nhân dịp này, trước ht tụi xin chõn thnh cm n TS. Đàm Xuân
Hoàn, giảng viên khoa Tài nguyên và Môi trường – Trường ðại học Nơng
nghiệp Hà Nội đã trực tiếp giúp đỡ tơi trong thời gian thực hiện đề tài.
Tơi cũng xin chân thành cảm ơn sự góp ý chân thành của các thầy, cô
giáo khoa Tài nguyên và Môi trường, Khoa sau ðại học – Trường ðại học
Nông nghiệp Hà Nội.
Tôi xin chân thành cảm ơn, sự nhiệt tình giúp đỡ của các cơ quan, ban
ngành của huyện Thanh Ba mà trực tiếp là Phịng Tài ngun – Mơi trường,
Phịng Nơng nghiệp, Phịng thống kê và Phịng kinh tế huyện đã giúp đỡ tơi
hồn thành luận văn này.
Tơi xin cảm ơn những người thân trong gia đình bạn bè, đồng nghiệp
đã khích lệ và tạo điều kiện tốt nhất để tơi hoàn thành luận văn.
Một lần nữa xin cảm ơn!
Tác giả luận văn

Ngun ChÝ Thµnh

Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

ii


Mục Lục
Lời cam đoan

i


Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

vi

Danh mục bảng

viii

Danh mục biểu đồ

viiii

Danh mục bản đồ

viiii

Danh mục hình ảnh

viiix

1. Mở đầu
1. 1.


Tính cấp thiết của đề tài

1

1. 2.

ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3

1. 3.

Mục đích, yêu cầu của đề tài

3

1. 4.

Nội dung nghiên cứu

4

2. Tổng QUAN Về Vấn Đề NGHIÊN Cứu

5

Cơ sở lý luận và tầm quan trọng của quy hoạch sử dụng đất

5


2.1.

2.1.1. Cơ sở lý luận
2.1.2. ý nghĩa, tầm quan trọng của quy hoạch sử dụng đất
2.2.

5
14

Thực tiễn công tác quy hoạch sử dụng đất đai ở một số nớc trên
thế giới và thực tiễn ở Việt Nam

15

2.2.1. Quy hoạch sử dụng đất đai ở một số nớc trên thế giới

15

2.2.2. Công tác quy hoạch sử dụng đất trên phạm vi cả nớc

19

2.2.3. Công tác quy hoạch sử dụng đất tỉnh Phú Thọ

21

2.2.4. Công tác quy hoạch sử dụng đất hun Thanh Ba

23


Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

iii


3. Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu

24

3.1.

Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

24

3.2.

Nội dung nghiên cứu

24

3.3.

Phơng pháp nghiên cứu

24

4. Kết Quả NGHIÊN Cứu Và Thảo Luận


26

4.1.

Đánh giá điều kiện tự nhiên, tiềm năng đất đai và kinh tÕ - x héi cđa
hun Thanh Ba

26

4.1.1. §iỊu kiƯn tù nhiên, tài nguyên, cảnh quan môi trờng

26

4.1.2. Đánh giá tiềm năng đất đai và định hớng dài hạn sử dụng đất

30

4.1.3. Thực trạng phát triển kinh tế - x hội

32

4.1.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, tiềm năng đất đai, kinh tế 4.2.

x hội và môi trờng

39

Đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất huyện Thanh Ba

42


4.2.1. Tình hình quản lý Nhà nớc về đất đai trên địa bàn huyện

42

4.2.2. Đánh giá chung về tình hình quản lý sử dụng đất hiện trạng sử
dụng đất huyện Thanh Ba giai đoạn 2006-2010
4.3.

45

Đánh giá kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất
huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ

52

4.3.1. Kết quả thực hiên phơng án quy hoạch sử dụng đất huyện Thanh
Ba giai đoạn 2006-2007

52

4.3.2. Kết quả thực hiên phơng án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất
huyện Thanh Ba giai đoạn 2008-2010

58

4.3.3. Đánh giá chung về công tác thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện
Thanh Ba

75


5. Kết Luận Và Kiến Nghị

86

5.1.

Kết luận

86

5.2.

Kiến nghị

88

Trng i hc Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

iv


Tài LIệU THAM KHảO

87

Phụ lục

91


Trng i hc Nụng Nghip H Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

v


DANH Mục các chữ Viết Tắt
CTSN

Công trình sự nghiệp

CN

Công nghiệp

DTTN

Diện tích tự nhiên

ĐCQH

Điều chỉnh quy hoạch

ĐCQHSDĐ

Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất

FAO

Food Agricultural Organization
(Tổ chức Nông lơng quốc tế)


GCNQSDĐ

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

KDC

Khu dân c

KH

Kế hoạch

MNCD

Mặt nớc chuyên dùng

MĐSD

Mục đích sử dụng

NTTS

Nuôi trồng thuỷ sản

NXB

Nhà xuất bản

NN


Nông nghiệp

PNN

Phi nông nghiệp

QH

Quy hoạch

QHSDĐ

Quy hoạch sử dụng đất

QHSDĐĐ

Quy hoạch sử dụng đất đai

SDĐ

Sử dụng đất

TĐC

Tái định c

TP

Thành phố


TT

Thị trấn

TTCN

Tiểu thủ công nghiệp

TMDL

Thơng mại du lịch

UBND

ủy ban nhân dân

Trng i hc Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

vi


DANH Mục bảNG
STT

Tên bảng

Trang

Bảng 1: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp

giai đoạn 2006-2007
Bảng 2:

Kết quả thực hiện việc chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp

giai đoạn 2006-2007
Bảng 3:

60

Kết quả thực hiện việc chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp

giai đoạn 2008-2010
Bảng 6:

56

Kết quả thực hiện chỉ tiêu điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất sản

xuất nông nghiệp giai đoạn 2008-2010
Bảng 5:

55

Kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất phi nông

nghiệp giai đoạn 2006-2007
Bảng 4:

53


62

Kết quả thực hiện chỉ tiêu điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất phi

nông nghiệp giai đoạn 2008-2010

63

Bảng 7: Kết quả thực hiện chỉ tiêu điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất có mục
đích công cộng giai đoạn 2008-2010

67

Bảng 8: Kết quả thực hiện chỉ tiêu điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất cha sử
dụng giai đoạn 2008-2010

Trng i hc Nụng Nghip H Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

72

vii


DANH Mục Biểu Đồ
STT

Tên biểu đồ

Biểu đồ 1: Cơ cấu sử dụng đất huyện Thanh Ba năm 2005


Trang
46

Biểu đồ 2: Kết quả thực hiện chỉ tiêu kế hoạch sử dụng đất ở giai
đoạn 2006-2007

57

Biểu đồ 3: Kết quả thực hiện chỉ tiêu điều chỉnh quy hoạch sử dụng
đất nông nghiệp giai đoạn 2008-2010

59

Biểu đồ 4: Kết quả thực hiện chỉ tiêu điều chỉnh quy hoạch sử dụng
đất ở giai đoạn 2008-2010

64

Biểu đồ 5: Kết quả thực hiện chỉ tiêu điều chỉnh quy hoạch sử dụng
đất chuyên dùng giai đoạn 2008-2010

65

Biểu ®å 6: C¬ cÊu sư dơng ®Êt hun Thanh Ba năm 2010

75

DANH Mục Bản Đồ
STT


Tên bản đồ

Trang

Bản đồ 1: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Thanh Ba năm 2005

48

Bản đồ 2: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Thanh Ba năm 2010

74

Trng i hc Nụng Nghip H Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

viii


DANH Mục hình ảnh
STT

Tên ảnh

Trang

ảnh 1: Đấu giá quyền sử dụng đất _ x Đồng Xuân
( Trong quy hoạch nhng cha xây dựng nhà ở )

57


ảnh 2: Mở rộng nhà máy Si măng Sông Thao _ thị trấn Thanh Ba
( Mở rộng phát sinh ngoài quy hoạch )

66

ảnh 3: Cải tạo, nâng cấp, mở rộng tuyến đờng huyện lộ _ x Thái Ninh 68
ảnh 4: Cải tạo, nâng cấp, mở rộng tuyến đờng tỉnh lộ _ x Chí Tiên

68

ảnh 5: Xây dựng mới tuyến đờng cao tốc Nội Bài-Lào Cai
x Hoàng Cơng ( Phát sinh ngoài quy hoạch )

68

ảnh 6: Cải tạo, mở rộng hệ thống kênh mơng nội đồng _ x Chí Tiên

69

ảnh 7: Mở rộng khu vực thuỷ sản Đồng Trắng _x Hoàng Cơng
( Phát sinh ngoài quy hoạch )

69

ảnh 8: Xây dựng cửa hàng xăng dầu _x Chí Tiên
( Phát sinh ngoài quy hoạch )

70

ảnh 9: Vị trí xây dựng b i rác thải _x Thái Ninh

( Trong quy ho¹ch ch−a thùc hiƯn )

Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

71

ix


1. Mở ĐầU
1.1. TíNH CấP THIếT CủA Đề TàI
t ủai là nguồn tài nguyên không thể thay thế, là tư liệu sản xuất ñặc
biệt, là nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn, là thành phần quan trọng hàng đầu
của mơi trường sống, là ñịa bàn phân bố các khu dân cư và có tầm quan trọng
đặc biệt trong phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng của mỗi quốc gia.
Chính vì vậy, Hiến pháp Nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam
năm 1992 (chương II, ñiều 17, 18) khẳng định: “ðất đai thuộc sở hữu tồn
dân, do Nhà nước thống nhất quản lý theo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo
sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả”.[13]
Quy hoạch sử dụng đất (QHSDD) có ý nghĩa ñặc biệt quan trọng không chỉ
cho trước mắt mà cả lâu dài, việc thực hiện ñúng phương án quy hoạch đóng vai trị
quyết định tính khả thi và hiệu quả của phương án quy hoạch sử dụng ñất. Thực
hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất ñai phải phù hợp với yêu cầu thực tế phát
triển kinh tế xã hội của từng địa phương.
Tuy nhiên, q trình triển khai lập và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế
hoạch sử dụng ñất còn nhiều hạn chế, bất cập. Việc tổ chức thực hiện phương
án quy hoạch sử dụng ñất ñược phê duyệt cịn thiếu đồng bộ, thiếu cơ chế
kiểm tra, giám sát dẫn đến tình trạng “quy hoạch treo”. Nhiều phương án quy
hoạch chưa dự báo ñược hết tốc ñộ phát triển kinh tế xã hội của ñịa phương
trong kỳ quy hoạch, việc bố trí quỹ đất cho các thành phần kinh tế không sát

với với nhu cầu thực tế, dẫn ñến qúa trình thực hiện phải ñiều chỉnh bổ sung
nhiều lần; đặc biệt ở những địa phương có điều kiện thuận lợi về giao thông,
gần các trung tâm kinh tế lớn, tốc ñộ chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra
nhanh. (cơng nghiệp, dịch vụ phát triển).
Hun Thanh Ba lµ huyện có lịch sử lâu đời, có truyền thống đấu tranh
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

1


anh dũng và lao động sáng tạo, cần cù qua hàng nghìn năm của những thế hệ,
qua đó hình thành các vùng dân c, các khu sản xuất nông lâm nghiệp và
xây dựng các nghành kinh tế công - nông nghiệp, các công trình văn hóa x
hội khác. Trong những năm gần đây, Đảng bộ và chính quyền các cấp đ có
những cố gắng nhất định nhằm đa công tác quản lý, sử dụng đất đai ổn định
và có hiệu quả hơn. Tuy nhiên trong quá trình sử dụng đất còn bộc lộ những
bất cập và tiêu cực nh: sử dụng đất còn l ng phí, cha mang lại hiệu quả kinh
tế cao, hiện tợng lấn chiếm đất đai, sử dụng sai mục đích còn nhiều, đất đai
cha đợc bảo vệ.
Quy hoạch sử dụng đất đai cấp huyện nhằm cụ thể hóa quy hoạch sử
dụng đất của tỉnh, định h−íng ph¸t triĨn kinh tÕ – x héi cđa hun, đồng thời
định hớng cho cấp x , các nghành trên địa bàn huyện lập quy hoạch và kế
hoạch sử dụng đất đai chi tiết của mình, góp phần xác lập ổn định về pháp lý
công tác quản lý Nhà nớc về đất đai, làm cơ sở để tiến hành giao cấp đất và
đầu t phát triẻn sản xuất đảm bảo an ninh lơng thực, tránh sự chồng chéo
gây l ng phí đất, phục vụ các nhu cầu dân sinh, văn hóa - x hội và an ninh
quốc phòng.
tng cng cơng tác quản lý sử dụng đất đai, đáp ứng nhu cầu về ñất ñai
của các ngành, các lĩnh vực nhằm khai thác hiệu quả các tiềm năng các nguồn lực
từ ñất cho thực hiện mục tiêu nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội ñến năm 2020,

ñồng thời khắc phục những vấn ñề bức xúc trong thực tiễn của cơng tác quản lý sử
dụng đất đai ở địa phương. Từ những quy ñịnh của Luật ðất ñai, từ ñiều kiện tự
nhiên, thực trạng phát triển kinh tế xã hội và tình hình sử dụng đất trên địa bàn
hun, việc ñánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng ñất và ñề ra
hướng sử dụng ñất hợp lý trong tương lai đóng vai trị hết sức quan trọng, giúp địa
phương nhìn nhận, đánh giá đúng những kết quả ñạt ñược, những tồn tại, hạn chế
cần khắc phục nhằm nâng cao tính hiệu quả của quy hoạch sử dụng đất, góp phần
phát triển kinh tế- xã hội, an ninh quốc phịng trên địa bàn hun Thanh Ba.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

2


Xuất phát từ những vấn đề trên, việc thực hiện ®Ị tµi " ðánh giá kết
quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện Thanh Ba – tỉnh Phó Thä giai
đoạn 2006-2010" là cần thiết.
1.2. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.2.1. ý nghĩa khoa học của ®Ị tµi
- Góp phần bổ sung kiến thức về quy hoạch; nâng cao nhận thức về nội
dung, phương pháp ñánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng ñất của một
đơn vị hành chính cấp huyện.
- Tạo lập cơ sở khoa học cho việc ñề xuất một số giải pháp nhằm nâng
cao khả năng thực thi quy hoạch sử dụng đất của một đơn vị hành chính cấp
huyện trong hệ thống quy hoạch sử dụng ñất của nước ta.
1.2.2. ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Lm ti liu tham khảo phục vụ cho các cơ quan quản lý huyÖn Thanh
Ba, tØnh Phó Thä nâng cao hiệu quả quản lý, giám sát và tổ chức triển khai
thực hiện quy hoạch s dng ủt ca huyện.
1.3. mục đích, yêu cầu của đề tài
1.3.1. mục đích

- Nghiên cứu thực trạng và đánh giá kết quả thực hiện phơng án quy
hoạch sử dụng ®Êt cđa hun Thanh Ba thêi kú 2006 - 2010 đợc thực hiện
đến năm 2007 và kết quả thực hiện phơng án điều chỉnh quy hoạch sử dụng
đất giai đoạn 2008 - 2010 đợc thực hiện đến năm 2010.
- xuất các giải pháp nhằm tổ chức thực hiện có hiệu quả phương án
quy hoạch sử dụng ñất. ðảm bảo hài hòa giữa các mục tiêu ngắn hạn và dài
hạn, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế của huyện.

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

3


1.3.2. yêu cầu
- Nm vng phng ỏn quy hoch s dụng ñất và phương án ñiều chỉnh
quy hoạch sử dụng ủt ủn nm 2010 huyện Thanh Ba. Điều tra các tài liệu, số
liệu, bản đồ có liên quan đến quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 20062010.
- ỏnh giá chính xác tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất đến năm
2010 hun Thanh Ba theo các chỉ tiêu.
- ðề xuất các giải pháp sử dụng ñất phù hợp với từng loại hình sử dụng
đất theo hướng bền vng và kiến nghị mang tính khả thi, phù hợp với điều kiện
thực tế tại địa phơng
1.4. nội dung nghiên cøu
- Cơ sở lý luận và căn cứ pháp lý của cơng tác quy hoạch sử dụng đất.
- Cơ sở thực tiễn cơng tác quy hoạch sử dụng đất.
- ðiều kiện tự nhiên, kinh tế , xã hội của huyÖn Thanh Ba.
- Tình hình liên quan đến cơng tác quy hoạch sử dụng đất.
- Kết quả cơng tác thực hiện quy hoạch sử dụng ñất phục vụ các mục
tiêu phát triển kinh tế xã hội trên ñịa bàn.
- Mục tiêu và các giải pháp nâng cao tính khả thi của quy hoạch sử

dụng đất

Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

4


2. tổng quan các vấn đề nghiên cứu
2.1. cơ sở lý luận và tầm quan trọng của quy hoạch
sử dụng đất
2.1.1. cơ sở lý luận
2.1.1.1. Khái quát quy hoạch sử dơng ®Êt
Theo FAO: “Quy hoạch sử dụng đất là q trình đánh giá tiềm năng đất
và nước một cách có hệ thống phục vụ việc sử dụng ñất và kinh tế - xã hội
nhằm lựa chọn ra phương án sử dụng ñất tốt nhất. Mục tiêu của quy hoạch sử
dụng ñất là lựa chọn và ñưa ra phương án ñã lựa chọn vào thực tiễn ñể ñáp
ứng nhu cầu của con người một cách tốt nhất nhưng vẫn bảo vệ ñược nguồn
tài nguyên cho tương lai. Yêu cầu cấp thiết phải làm quy hoạch là do nhu cầu
của con người và ñiều kiện thực tế sử dụng ñất thay ñổi nên phải nâng cao kỹ
năng sử dụng ñất”.[22]
Về mặt thuật ngữ, “quy hoạch” là việc xác ñịnh một trật tự nhất định
bằng những hoạt động như phân bố, bố trí, sắp xếp, tổ chức...”, “ñất ñai” là
một phần lãnh thổ nhất ñịnh (vùng ñất, khoanh ñất, vạt ñất, mảnh ñất, miếng
đất...) có vị trí, hình thể, diện tích với những tính chất tự nhiên hoặc mới tạo
thành. Như vậy, để sử dụng ñất cần phải làm quy hoạch nhằm xác ñịnh ý
nghĩa mục ñích của từng phần lãnh thổ và ñề xuất một trật tự sử dụng ñất nhất
ñịnh.
Về mặt bản chất quy hoạch ñất ñai cần ñược xác ñịnh dựa trên quan
ñiểm nhận thức: ñất ñai là ñối tượng của các mối quan hệ sản xuất trong lĩnh
vực sử dụng ñất ñai và việc tổ chức sử dụng ñất như “tư liệu sản xuất ñặc

biệt” gắn chặt với phát triển kinh tế - xã hội. Như vậy, quy hoạch sử dụng ñất
ñai sẽ là một hiện tượng kinh tế xã hội thể hiện đồng thời ba tính chất: kinh tế,

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

5


kỹ thuật và pháp chế.
“Quy hoạch sử dụng ñất là hệ thống các biện pháp của Nhà nước về tổ
chức, quản lý nhằm sử dụng hiệu quả tối ña tài ngun đất, bảo vệ mơi trường
để phát triển bền vững trên cơ sở phân bố quỹ ñất vào các mục đích phát triển
kinh tế, xã hội, an ninh quốc phịng của cả nước, các vùng và theo đơn vị
hành chính các cấp ”.
“Quy hoạch sử dụng ñất cần phải thực hiện trước một bước ít ra là một
thời kỳ kế hoạch, được các hội đồng có đại diện của nhân dân tham gia thẩm
ñịnh chặt chẽ và ñược cấp thẩm quyền phê duyệt.”.
Từ đó có thể hiểu: “Quy hoạch sử dụng ñất là hệ thống các biện pháp
kinh tế, kỹ thuật và pháp chế của nhà nước về tổ chức sử dụng và quản lý ñất
ñai ñầy ñủ, hợp lý, khoa học và có hiệu quả cao nhất thơng qua việc phân bổ quỹ
ñất ñai (khoanh ñịnh cho các mục ñích và các ngành) và tổ chức sử dụng ñất như
tư liệu sản xuất (các giải pháp sử dụng cụ thể), nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất
xã hội, tạo ñiều kiện bảo vệ ñất ñai và môi trường”.[15]
Sử dụng ñất ñai ñầy ñủ, hợp lý, khoa học và có hiệu quả ñược hiểu là: mọi
loại ñất ñều ñược ñưa vào sử dụng theo các mục đích nhất định; các ñặc ñiểm tính
chất tự nhiên, vị trí, diện tích phải phù hợp với u cầu và mục đích sử dụng; áp
dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật và các biện pháp tiên tiến; ñáp ứng ñồng bộ cả
ba lợi ích kinh tế - xã hội - môi trường.
Như vậy, về thực chất quy hoạch sử dụng ñất ñai là q trình hình
thành các quyết định nhằm tạo điều kiện ñưa ñất ñai vào sử dụng bền vững ñể

mang lại lợi ích cao nhất, thực hiện đồng thời hai chức năng: ñiều chỉnh các
mối quan hệ ñất ñai và tổ chức sử dụng ñất như tư liệu sản xuất ñặc biệt với
mục đích nâng cao hiệu quả sản xuất của xã hội kết hợp bảo vệ đất và mơi trường.

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

6


2.1.1.2. Hệ thống quy hoạch sử dụng đất
2.1.1.2.1. Quy hoch sử dụng ñất theo ngành
+ Quy hoạch sử dụng ñất nơng nghiệp;
+ Quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp;
+ Quy hoạch sử dụng đất cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp;
+ Quy hoạch sử dụng đất giao thơng, thủy lợi….
ðối tượng của Quy hoạch sử dụng ñất ñai (QHSDðð) theo ngành là diện
tích đất đai thuộc quyền sử dụng và diện tích dự kiến cấp thêm cho ngành
(trong phạm vi ranh giới đã được xác định rõ mục đích cho từng ngành ở các
cấp lãnh thổ tương ứng). QHSDðð giữa các ngành có quan hệ chặt chẽ với
quy hoạch sử dụng ñất của vùng và cả nước.
2.1.1.2.2. Quy hoạch sử dụng ñất theo lãnh thổ
+ Quy hoạch tổng thể sử dụng ñất ñai cả nước;
+ Quy hoạch sử dụng ñất ñai cấp tỉnh;
+ Quy hoạch sử dụng ñất ñai cấp huyện;
+ Quy hoạch sử dụng ñất ñai cấp xã.
ðối tượng của QHSDðð theo lãnh thổ là tồn bộ diện tích tự nhiên của
lãnh thổ. Tuỳ thuộc vào cấp vị lãnh thổ hành chính, QHSDðð theo lãnh thổ
sẽ có nội dung cụ thể, chi tiết khác nhau và ñược thực hiện theo nguyên tắc:
từ trên xuống, từ dưới lên, từ toàn cục ñến bộ phận, từ cái chung ñến cái
riêng, từ vĩ mơ đến vi mơ và bước sau chỉnh lý bước trước.

- Quy hoạch sử dụng ñất cả nước: ñược xây dựng căn cứ vào nhu cầu
của nền kinh tế -xã hơi, trong đó xác định phương hướng, mục tiêu và nhiệm

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

7


vụ sử dụng đất cả nước nhằm điều hịa quan hệ sử dụng ñất giữa các ngành,
các tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương; đề xuất các chính sách, biện
pháp, ñiều chỉnh cơ cấu sử dụng ñất và thực hiện quy hoạch.
- Quy hoạch sử dụng ñất ñai cấp tỉnh: xây dựng căn cứ vào QHSDðð
toàn quốc và quy hoạch vùng; cụ thể hóa các chỉ tiêu chủ yếu của quy hoạch
cả nước kết hợp với ñặc ñiểm ñất ñai và yêu cầu phát triển KT-XH trong
phạm vi tỉnh.
- Quy hoạch sử dụng ñất ñai cấp huyện: xây dựng trên cơ sở ñịnh
hướng của QHSDðð cấp tỉnh nhằm giải quyết các mâu thuẫn về quan hệ ñất
ñai. Căn cứ vào ñặc ñiểm nguồn tài nguyên ñất, mục tiêu dài hạn phát triển
kinh tế - xã hội và các ñiều kiện cụ thể khác của huyện, ñề xuất các chỉ tiêu và
phân bổ các loại ñất; xác ñịnh các chỉ tiêu ñịnh hướng về ñất ñai ñối với quy
hoạch ngành và xã, phường trên phạm vi của huyện.
- Quy hoạch sử dụng ñất ñai cấp xã: xã là ñơn vị hành chính cấp cuối
cùng. Vì vậy, trong quy hoạch cấp xã vấn ñề sử dụng ñất ñai ñược giải quyết
rất cụ thể, gắn chặt với các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của xã và các
quan hệ ngồi xã. QHSDðð cấp xã là quy hoạch vi mơ, ñược xây dựng dựa
trên khung chung các chỉ tiêu ñịnh hướng sử dụng ñất cấp huyện. Kết quả của
QHSDðð cấp xã cịn là cơ sở để bổ sung QHSDðð cấp huyện và là căn cứ
ñể giao ñất, cho thuê ñất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất và cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất cho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân
sử dụng ổn định lâu dài, ñể tiến hành dồn ñiền ñổi thửa nhằm thực hiện các

phương án sản xuất kinh doanh cũng như các dự án cụ thể.
2.1.1.3. Néi dung cđa quy ho¹ch sử dụng đất các cấp
Theo quy ủnh ti iu 23, Luật ðất ñai năm 2003, nội dung quy hoạch
sử dụng ñất bao gồm:
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

8


- ðiều tra, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế,
xã hội và hiện trạng sử dụng ñất; ñánh giá tiềm năng ñất ñai;
- Xác ñịnh phương hướng, mục tiêu sử dụng ñất trong kỳ quy hoạch;
- Xác định diện tích các loại đất phân bổ cho nhu cầu phát triển kinh tế
- xã hội, quốc phịng, an ninh;
- Xác định diện tích đất phải thu hồi để thực hiện các cơng trình, dự án;
- Xác ñịnh các biện pháp sử dụng, bảo vệ, cải tạo ñất và bảo vệ môi trường;
- Giải pháp tổ chức thc hin quy hoch s dng ủt.
2.1.1.4. Các đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất
- Tớnh lch s - xã hội:
Lịch sử phát triển của xã hội chính là lịch sử phát triển của quy hoạch
sử dụng ñất ñai. Mỗi hình thái kinh tÕ - x héi đều có một phương thức sản
xuất của xã hội thể hiện theo 2 mặt: Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Trong quy hoạch sử dụng đất đai, ln nẩy sinh quan hệ giữa người với ñất
ñai cũng như quan hệ giữa người với người về quyền sở hữu và sử dụng ñất
ñai. Quy hoạch sử dụng ñất ñai thể hiện ñồng thời vừa là yếu tố thúc ñẩy phát
triển lực lượng sản xuất, vừa là yếu tố thúc ñẩy các mối quan hệ sản xuất, vì
vậy nó ln là một bộ phận của phương thức sản xuất của xã hội.
- Tính tổng hợp:
Tính tổng hợp của QHSDðð biểu hiện chủ yếu ở hai mặt: ðối tượng
của quy hoạch là khai thác, sử dụng, cải tạo, bảo vệ...toàn bộ tài nguyên ñất

ñai cho nhu cầu nền kinh tế quốc dân; QHSDðð ñề cập ñến nhiều lĩnh vực về
khoa học, kinh tế và xã hội như: Khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, dân số
và đất đai, sản xuất nơng, cơng nghiệp, môi trường sinh thái...

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

9


- Tính dài hạn:
Căn cứ vào các dự báo xu thế biến ñộng dài hạn của những yếu tố kinh
tế xã hội quan trọng, xác ñịnh quy hoạch trung và dài hạn về sử dụng ñất ñai,
ñề ra các phương hướng, chính sách và biện pháp có tính chiến lược, tạo căn
cứ khoa học cho việc xây dựng kế hoạch sử dụng ñất ngắn hạn.
Quy hoạch dài hạn nhằm ñáp ứng nhu cầu ñất ñể thực hiện chiến lược
phát triển KT-XH. Cơ cấu và phương thức sử dụng ñất ñược ñiều chỉnh từng
bước trong thời gian dài cho ñến khi ñạt ñược mục tiêu dự kiến. Thời hạn của
quy hoạch sử dụng ñất ñai thường từ trên 10 năm ñến 20 năm hoặc xa hơn.
- Tính chiến lược và chỉ đạo vĩ mơ:
Với đặc tính trung và dài hạn, QHSDðð chỉ dự kiến trước các xu thế
thay ñổi phương hướng, mục tiêu, cơ cấu và phân bố sử dụng ñất (mang tính
đại thể, khơng dự kiến được các hình thức và nội dung cụ thể, chi tiết của sự
thay ñổi). Vì vậy, QHSDðð mang tính chiến lược, các chỉ tiêu của quy hoạch
mang tính chỉ đạo vĩ mơ, tính phương hướng và khái lược về sử dụng đất.
- Tính chính sách:
Quy hoạch sử dụng ñất ñai thể hiện rất mạnh ñặc tính chính trị và chính
sách xã hội. Khi xây dựng phương án phải quán triệt các chính sách và quy
định có liên quan đến đất đai của ðảng và Nhà nước, ñảm bảo thực hiện cụ
thể trên mặt bằng ñất ñai các mục tiêu phát triển nền kinh tế quốc dân, phát
triển ổn ñịnh kế hoạch kinh tế - xã hội; tuân thủ các quy ñịnh, các chỉ tiêu

khống chế về dân số, đất đai và mơi trường sinh thái.
- Tính khả biến:
Dưới sự tác động của nhiều nhân tố khó dự đốn trước, theo nhiều
phương diện khác nhau, QHSDðð chỉ là một trong những giải pháp biến ñổi

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

10


hiện trạng sử dụng đất sang trạng thái mới thích hợp hơn cho việc phát triển
kinh tế trong một thời kỳ nhất ñịnh. Khi xã hội phát triển, khoa học kỹ thuật
ngày càng tiến bộ, chính sách và tình hình kinh tế thay đổi, các dự kiến của
QHSDðð khơng cịn phù hợp. Việc điều chỉnh, bổ sung, hồn thiện quy hoạch
là biện pháp thực hiện và cần thiết. ðiều này thể hiện tính khả biến của quy
hoạch, QHSDðð ln là quy hoạch động, một q trình lặp lại theo chiều xoắn
ốc "quy hoạch - thực hiện - quy hoạch lại hoặc chỉnh lý - tiếp tục thực hiện..."
với chất lượng, mức độ hồn thiện và tính phù hợp ngày càng cao.
2.1.1.5. Các bớc chính của quy hoạch sử dụng đất
- ðiều tra, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế,
xã hội trên ñịa bàn thực hiện quy hoạch;
- ðánh giá hiện trạng và biến ñộng sử dụng đất trong kỳ quy hoạch
trước theo các mục đích sử dụng;
- ðánh giá tiềm năng ñất ñai và sự phù hợp của hiện trạng sử dụng ñất
so với tiềm năng ñất ñai, so với xu hướng phát triển kinh tế - xã hội, khoa học
- công nghệ;
- ðánh giá kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng ñất ñã
ñược quyết ñịnh, xét duyệt của kỳ quy hoạch trước;
- Xác ñịnh phương hướng, mục tiêu sử dụng ñất trong kỳ quy hoạch và
ñịnh hướng cho kỳ tiếp theo phù hợp với chiến lược, quy hoạch tổng thể phát

triển kinh tế - xã hội của cả nước, của các ngành và các ñịa phương;
- Xây dựng các phương án phân bổ diện tích các loại đất cho nhu cầu
phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh trong kỳ quy hoạch;
- Phân tích hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của từng phương án
phân bổ quỹ đất;

Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

11


- Lựa chọn phương án phân bổ quỹ ñất hợp lý căn cứ vào kết quả phân
tích hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường;
- Thể hiện phương án quy hoạch sử dụng ñất ñược lựa chọn trên bản ñồ
quy hoạch sử dụng ñất;
- Xác ñịnh các biện pháp sử dụng, bảo vệ, cải tạo đất và bảo vệ mơi
trường cần phải áp dụng ñối với từng loại ñất, phù hợp với ñịa bàn quy hoạch;
- Xác ñịnh giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch sử dụng ñất phù hp
vi ủc ủim ca ủa bn quy hoch.
2.1.1.6. Những nguyên tắc cơ bản của quy hoạch sử dụng đất
- Phự hợp với chiến lược, quy hoạch tổng thể, kế hoạch phát triển kinh
tế xã hội, quốc phòng, an ninh;
- ðược lập từ tổng thể ñến chi tiết; quy hoạch kế hoạch sử dụng ñất của
cấp dưới phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất của cấp trên; kế
hoạch sử dụng ñất phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất đa được cơ quan
nhà nước có thẩm quyền quyết ñịnh, xét duyệt;
- Quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất của cấp trên phải thể hiện nhu cầu
sử dụng ñất của cấp dưới;
- Sử dụng ñất tiết kiệm và có hiệu quả;
- Khai thức hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường;

- Bảo vệ, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh;
- Dân chủ và công khai;
- Quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất của mỗi kỳ phải ñược quyết ñịnh,
xét duyệt trong năm cuối của kỳ trước ñó.

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

12


2.1.1.7. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với các loại quy hoạch
chuyên nghành khác
- Vi quy hoch tổng thể phát triển kinh tế xã hội
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội là tài liệu mang tính khoa
học, sau khi được phê duyệt sẽ mang tính chiến lược chỉ đạo vĩ mơ sự phát
triển kinh tế - xã hội, ñược luận chứng bằng nhiều phương án kinh tế - xã hội
về phát triển và phân bố lực lượng sản xuất theo không gian (lãnh thổ) có tính
đến chun mơn hố và phát triển tổng hợp sản xuất của các vùng và các ñơn
vị lãnh thổ cấp dưới.
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội là một trong những tài
liệu tiền kế hoạch cung cấp căn cứ khoa học cho việc xây dựng các kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội.
- Với quy hoạch các ngành
* Với quy hoạch phát triển nông nghiệp
Quy hoạch phát triển nông nghiệp xuất phát từ nhu cầu phát triển kinh
tế - xã hội ñối với sản xuất nơng nghiệp để xác định hướng đầu tư, biện pháp,
bước ñi về nhân tài, vật lực ñảm bảo cho các ngành trong nơng nghiệp phát
triển đạt tới quy mơ các chỉ tiêu về đất đai, lao động, sản phẩm hàng hoá, giá
trị sản phẩm... trong một thời gian dài với tốc ñộ và tỷ lệ nhất ñịnh.
Quy hoạch phát triển nông nghiệp là một trong những căn cứ chủ yếu

của quy hoạch sử dụng ñất ñai. Quy hoạch sử dụng ñất ñai tuy dựa trên quy
hoạch và dự báo yêu cầu sử dụng ñất của các ngành trong nơng nghiệp, nhưng
chỉ có tác dụng chỉ đạo vĩ mơ, khống chế và điều hồ quy hoạch phát triển
nơng nghiệp. Hai loại quy hoạch này có mối quan hệ qua lại vô cùng mật thiết
và không thể thay thế lẫn nhau.

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

13


* Với quy hoạch đơ thị
Căn cứ vào u cầu của kế hoạch dài hạn phát triển kinh tế - xã hội và
phát triển của đơ thị, quy hoạch đơ thị sẽ định ra tính chất, quy mơ, phương
châm xây dựng đơ thị, các bộ phận hợp thành của đơ thị, sắp xếp một cách
hợp lý tồn diện, bảo đảm cho sự phát triển đơ thị được hài hồ và có trật tự,
tạo ra những điều kiện có lợi cho cuộc sống và sản xuất.
Quy hoạch đơ thị và quy hoạch sử dụng đất cơng nghiệp có mối quan
hệ diện và điểm, cục bộ và tồn bộ. Sự bố cục, quy mơ sử dụng đất, các chỉ
tiêu chiếm đất xây dựng... trong quy hoạch đơ thị sẽ được điều hồ với quy
hoạch sử dụng ñất ñai.
* Với quy hoạch các ngành sử dụng đất phi nơng nghiệp khác
Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng ñất ñai với quy hoạch các ngành là
quan hệ tương hỗ vừa phát triển vừa hạn chế lẫn nhau. Quy hoạch các ngành
là cơ sở và bộ phận hợp thành của quy hoạch sử dụng ñất ñai, nhưng lại chịu
sự chỉ ñạo và khống chế của quy hoạch sử dụng ñất ñai. Quan hệ giữa chúng
là quan hệ cá thể và tổng thể, cục bộ và tồn bộ, khơng có sự sai khác về quy
hoạch theo không gian và thời gian ở cùng một khu vực cụ thể (có cả quy
hoạch ngắn hạn và dài hạn).
2.1.2. ý nghĩa, tầm quan trọng của quy hoạch sử dụng

đất
2.1.2.1. ý nghĩa, tầm quan trọng của quy hoạch sử dụng ®Êt nãi chung
Quy hoạch sử dụng đất là cơng tác có ý nghĩa quan trọng trong việc quản
lý và sử dụng đất đai. ðây là cơng cụ hữu hiệu tạo ra những ñiều kiện lãnh thổ
cần thiết ñể tổ chức sử dụng đất có hiệu quả cao. Mặt khác quy hoạch sử dụng

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….

14


×