Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De kiem tra 1 tiet li 7 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.1 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Nguyễn Du Tên: Lớp:. KIỂM TRA 1 tiết-HK1 Năm học 2013-2014 Môn : Vật lí 7 Thời gian 45’. Điểm:. I. Trắc nghiệm: (3đ) 1. Vật chỉ hắt lại ánh sáng gọi là: A. Nguồn sáng C. Tia sáng B. Chùm sáng D. Vật sáng 2. Khi nào mắt ta nhìn thấy vật : A. Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật B. Khi vật được chiếu sáng C. Khi có ánh sáng từ vật truyền đến mắt ta D. Khi vật phát ra ánh sáng 3. Khi nào mắt ta nhận biết được có ánh sáng ? A. Ban đêm, trong phòng có ngọn nến đang cháy, nhắm mắt B. Ban ngày, trời nắng, mở mắt C. Ban đêm, trong phòng kín, mở mắt và không bật đèn. D. Ban ngày, có Mặt Trời, nhắm mắt. 4. Vật nào dưới đây là nguồn sáng: A. Mặt Trăng B. Mái nhà C. Mặt Trời D. Tấm kính 5. Khi có nguyệt thực thì : A. Trái đất bị mặt trăng che khuất nên không nhận được ánh sáng. B. Mặt trăng nằm trong vùng bóng đen sau trái đất C. Mặt trời bị mặt trăng che khuất D. Mặt trời, mặt trăng và trái đất nằm trên đường thẳng 6. Nhận xét nào dưới đây là sai? A. Ánh sáng không truyền thẳng trong môi trường trong suốt và đồng tính. B. Góc phản xạ luôn bằng góc tới C. Ánh sáng chỉ truyền thẳng trong môi trường trong suốt và đồng tính. D. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến tại điểm tới. 7. Một tia sáng chiếu tới gương phẳng hợp với mặt gương góc 600. Góc phản xạ bằng : A. 600. B. 500. C. 400. D. 300. 8. Cùng một vật lần lượt đặt trước ba gương với cùng một khoảng cách từ vật đến gương . Gương nào tạo ảnh lớn nhất. A. Ba gương đều cho ảnh bằng nhau C. Gương phẳng B. Gương cầu lõm D. Gương cầu lồi. 9. Câu phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng? A. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật, khoảng cách từ vật đến gương bằng từ ảnh đến gương. B. Hứng được trên màn, bằng vật. C. Ảnh ảo, bằng vật, khoảng cách từ vật đến gương bằng từ ảnh đến gương. D. Không hứng được trên màn, nhỏ hơn vật. 10. Gương chiếu hậu của ô tô xe máy thường làm bằng: A. gương cầu lõm vì vùng nhìn thấy rộng. B. gương phẳng vì vùng nhìn thấy rộng. C. gương cầu vì vùng nhìn thấy rộng. D. gương cầu lồi vì vùng nhìn thấy rộng. 11. Hình ảnh bên cho ta thấy điều gì? A. Chùm sáng song song đến gương cầu lồi sẽ cho chùm phản xạ hội tụ tại 1 điểm B. Chùm sáng phân kì thích hợp đến gương cầu lõm sẽ cho chùm phản xạ song song. C. Chùm sáng song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm phản xạ hội tụ tại 1 điểm D. Chùm sáng phân kì thích hợp đến gương cầu lồi sẽ cho chùm phản xạ song song..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 12. Hình bên dưới vẽ tia tới từ S cho tia phản xạ đến điểm M cho trước. Hãy cho biết cách vẽ nào đúng? S. .. MS. M S H1. n ii ’ H2. M S S. M H3. . A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. II. Tự luận: (7đ) Câu 1 : Nêu ứng dụng của các loại gương (3đ) a. Gương phẳng: b. Gương cầu lồi: c. Gương cầu lõm: Câu 2 :Chiếu một tia tới SI lên gương phẳng như hình vẽ. (2đ) a.Vận dụng đặc điểm tia phản xạ kéo dài qua ảnh ảo để vẽ tia phản xạ. b. Tính độ lớn góc phản xạ. Câu 3: Một tia tới đến gương có tia phản xạ đi qua điểm R hợp với mặt gương như hình vẽ . Hãy vẽ và nêu cách vẽ tia tới. (1đ). R.. I. Câu 4: Có hai gương phẳng đặt vuông góc với nhau, có một tia sáng SI1 chiếu xiên một góc 450 đến gương G1. Hãy vẽ tiếp đường truyền của tia sáng (hình bên) (1đ). ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm: (3đ) Mỗi ý chọn đúng 0,25đ’. 450.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu Đáp án. 1 D. 2 C. 3 B. 4 C. 5 B. 6 A. 7 D. 8 D. 9 C. 10 11 12 D C C. S. II. Tự luận: (7đ) Câu 1: (3đ) Mỗi gương nêu đúng 1 ứng dụng đạt (1đ) Gương phẳng: dùng làm gương soi mặt Gương cầu lồi: đặt trên những khúc cua, giúp người lái xe quan sát được những vùng bị che khuất. Làm gương chiếu hậu cho xe ô tô… Gương cầu lõm: Dùng đun nóng bằng năng lượng ánh sáng mặt trời, làm chóa đèn pin… Câu 2 :(2đ) S’ a.Vận dụng đặc điểm tia phản xạ kéo dài qua ảnh ảo để vẽ tia phản xạ như hình vẽ đạt (1đ) Sai hoặc thiếu mỗi chi tiết trừ 0,25đ b. Tính đúng độ lớn góc phản xạ: (1đ) Góc phản xạ bằng: 900 -500 = 400 500. I. R. Câu 3: (1đ) Vẽ đúng tia tới (0,5đ) Thiếu hoặc sai mỗi chi tiết trừ 0,25đ Cách vẽ: (0,5đ) -Vẽ pháp tuyến vuông góc tại I -Đo góc phản xạ, rồi vẽ tia tới hợp với pháp tuyến góc bằng góc phản xạ.. R.. S i’. i. I. G1. I1 450. Câu 4: (1đ) Vẽ đúng mỗi tia 0,5đ. Thiếu hoặc không chính xác mỗi chi tiết trừ 0,25đ. S. STT. Nội dung. Sự truyền thẳng Á 1 S'. Nhận biết TN TL. G2. BẢNG MA TRẬN TỔNG QUÁT Thông hiểu TN TL. 1,2,3,4. Cộng. 5,6,9. 1.75 Câu 7,12 2,3,4. 2 Phản xạ ánh sáng Câu 1. 3 Gương cầu 1 Tổng cộng. Vận dụng TN TL. 4. 8. 10,11. 2. 1 1. 3. 3.75 1. 5. 4.5. 2 10.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×