Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Tiet 17 Tong ba goc cua mot tam giac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (913.64 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Kiểm tra bài cũ • Thế nào là góc bẹt ? x Số đo của góc bẹt bằng bao nhiêu ?. 180° •. Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. Số đo góc bẹt bằng 180°. • ThếHai phụgóc nhau là hai góc có tổng số nàogóc là hai đo bằng phụ nhau ? 90° Ví dụ: góc 30° và 60°. y.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> CHƯƠNG II: Tam giác NỘI DUNG CHÍNH • CHỦ ĐỀ 1: Một số tính chất của tam giác (định lý về tổng ba góc của một tam giác, về góc ngoài của tam giác…) • CHỦ ĐỀ 2: Một số dạng tam giác đặc biệt • CHỦ ĐỀ 3: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 17. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 17: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC. 1/ Tổng ba góc của một tam giác 1/ Hãy vẽ hai tam giác bất kì 2/ Đo các góc của hai tam giác đó 3/ Tính tổng số đo ba góc của mỗi tam giác 4/ Nhận xét gì về A kết quả trên.. B. C.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 17. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC. 1/ Tổng ba góc của một tam giác Định lý: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 GT.  ABC. KL. A + B + C = 1800. A. B. C.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GT KL.  ABC. x. y. A 1. 2. A + B + C = 1800. Chứng minh:. B. Qua A kẻ đường thẳng xy sao cho xy // BC Ta có: B = A1 (hai góc so le trong) (1) C = A2 (hai góc so le trong) (2) Từ (1) và (2) suy ra: A + B + C = BAC + A1 + A2 = 1800. C.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2/ Áp dụng vào tam giác vuông. Định nghĩa: Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông Cho ∆ABC vuông tại A, hãy tính tổng B + C Định lí: Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau. B. A. Em hãy cho biết ∆ABC có 0 0 ABC, A = 90  B + C = 90 điều gì đặc biệt ?. C.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> B. Cho ABC như hình vẽ, số đo x là: x A. A. 900. B. 1800. C. 500. D. Chọn phương án khác.. 400. C.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> A y. B. 300. Cho ABC như hình vẽ, số đo y là: 400. C. 900. A. 1100. B. 700. C. 1800. D.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 1 Tính số đo x, y ở các hình sau: (Hình 47). G. A 900. 300 x. 550. (Hình 48). C. B x + 900 + 550 = 1800  x = 1800 – 900 – 550  x = 350. H. x. 400. I. x + 300 + 400 = 1800  x = 1800 – 300 – 400  x = 1100.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> (Hình 49). (Hình 51). A. M x. N. 0 400 40. x. 500. P. x + x + 50 = 180  x + x = 1800 – 500  2 x = 1300  x = 1300 : 2  x = 650 0. 0. 700. x. y. B y + 700 + 800 = 1800  y = 1800 – 800 – 700  y = 300 x + 400 + 300 = 1800  x = 1800 – 300 – 400  x = 1100. C.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 4:. A. Ta có: Tháp nghiêng ABC vuông ở C nên Pi-za ở Italia 5 hai góc nhọn phụ nhau 0 nghiêng 5 so  B + 50 = 900 với phương  B = 900 – 50 thẳngđứng. 0 B = 85 Tính số đo góc ABC trên hình vẽ. B C. 0.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hướng dẫn học bài • Học thuộc định lý về tổng ba góc của tam giác và áp dụng vào tam giác vuông. • Bài tập 5, 6, 7, 8, 9 trang 108, 109. • Đọc trước phần 3- Góc ngoài của tam giác..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

×