Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.68 KB, 51 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH BỘ MÔN LỊCH SỬ 8, 9 Một số thông tin cá nhân: 1. Họ và tên: 2. Chuyên ngành đào tạo: Lịch sử 3. Trình độ đào tạo: Đại học 4. Tổ chuyên môn: KHXH 5. Năm vào ngành GD&ĐT: 6. Số năm đạt GVDG cấp (Trường:.......; Huyện:........; Tỉnh:.........) 7. Kết quả thi đua năm trước:.................. 8. Tự đánh giá trình độ, năng lực chuyên môn (Giỏi, Khá, TB, Yếu): Khá 9. Nhiệm vụ được phân công trong năm học: 10.Những thuận lợi, khó khăn về hoàn cảnh cá nhân khi thực hiện nhiệm vụ: Thuận lợi: Giảng dạy đúng chuyên môn đào tạo, được nhà trường quan tâm và tạo điều kiện để tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ. Khó khăn: Thiết bị đồ dùng còn thiếu nên một số giờ dạy không đạt được hiệu quả cao.. PHẦN THỨ NHẤT: KẾ HOẠCH CHUNG A. NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH 1. Các văn bản chỉ đạo: 1.1. Căn cứ chỉ thị số 3399/CT-BGDĐT ngày 16 tháng 8 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2010 - 2011; Công văn số 1111/SGD&ĐT-GDTrH ngày 07/9/2010 về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2010 - 2011 của Sở GD&ĐT; tiếp tục thực hiện chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 08/9/2006 của Thủ tướng Chính phủ "Về chống tiêu cực và chống bệnh thành tích trong giáo dục", cuộc vận động "Hai không", thực hiện chủ đề "Năm học tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục". 1.2. Căn cứ vào công văm số 230/PGD&ĐT về việc: hướng dẫn nhiệm vụ GDTHCS năm học 2010-2011. 1.3. Căn cứ vào Nghị quyết Hội nghị Công nhân viên chức năm học 2010-2011 của trường THCS Xương Lâm..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2.. Mục tiêu môn học: a.Môn lịch sử lớp 8: Về kiến thức: cung cấp một số kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học về lịch sử xã hội loài người, tình hình phát triển kinh tế - văn hóa, những sơ lược về tình hình phát triển lịch sử nhân loại. Kĩ năng: Từ đó các em biết nhận xét, đánh giá các sự kiện lịch sử, đặc biệt là lịch sử nước nhà. Giáo dục: Giúp cho học sinh hình thành nhân cách tốt đẹp: đó là lòng yêu nước, tự hào dân tộc, lòng kính yêu và biết ơn các vị anh hùng dân tộc.. b. Lịch sử 9: * Kiờ́n thức: - Nắm đợc những nét kiến thức cơ bản, hệ thống về lịch sử thÕ giíi tõ sau chiÕn tranh thÐ giíi thø II vµ lÞch sö ViÖt Nam tõ sau chiến tranh thế giới I đến năm 2000. Cụ thể là: - PhÇn lÞch sö thÕ giíi: Cung cÊp cho HS hiÓu biÕt vÒ 1 thÕ giíi bÞ ph©n chia thành 2 phe: TBCN và XHCN do 2 siêu cờng Mĩ và Liên Xô đứng ®Çu mçi phe . Sau chiÕn tranh phong trµo gi¶i phãg d©n téc lªn cao , hÇu hết các nớc thuộc địa ở châu á, Phi, Mĩ La Tinh đều giành đợc độc lập, hệ thống thuộc địa của CNĐQ bị tan rã. Mối quan hệ quốc tế trong " TrËt tù thÕ giíi 2 cùc" vµ tõ n¨m 1991 ®ang trong qu¸ tr×nh h×nh thµnh "trËt tù thÕ giíi míi". Cuéc c¸ch m¹ng khoa häc kØ thuËt lÇn II ph¸t triÓn nh vò b·o - PhÇn lÞch sö ViÖt Nam: Cung cÊp cho häc sinh nh÷ng hiÓu biÕt vÒ ho¹t động của Nguyễn ái Quốc đến với CN Mác Lê- Nin làm chuyển biết phong trào yêu nớc Việt Nam sang lập trờng vô sản- Về quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân sới sự lãnh đạo của Đảng đã giành đợc thắng lợi trong cách mạng tháng Tám năm 1945, lập nên nớc VNDCCH, còn là thắng lợi của cuộc đấu tranh cách mạng 30 năm ( 1945- 1975) của nhân dân chống đế quốc lớn mạnh giải phóng dân tộc bảo vệ vững chắc Tổ quốc và từng bớc đa đất nớc quá độ lên CNXH -. *Kĩ năng: Làm việc với sách giáo khoa và các nguồn sử liệu, các loại đồ dùng trực quan phổ biến… Phân tích, đánh giá, so sánh sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử… Vận dụng những kiến thức đã học và các tình huống học tập vào cuộc sống… Hình thành năng lực, đề xuất và giải quyết vấn đề trong học tập lịch sử. *Thái độ: Bồi dưỡng cho các em lòng yêu nước, tự hào về truyền thống lịch sử của dân tộc.. 3. Đặc điểm tình hình về điều kiện cơ sỏ vật chất, trang thiết bị của nhà trường:.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> a. Thuận lợi: - Lớp học khang trang, sạch sẽ, đảm bảo yêu cầu học tập của học sinh. - Giáo viên đầy đủ SGK, vở BT, có 1 số sách tham khảo. - Phòng đồ dùng có tranh ảnh, bản đồ, lược đồ phục vụ cho bài giảng. - Nhà trường có máy vi tính phục vụ cho dạy học CNTT. b. Khó khăn: Tranh ảnh còn thiếu và chưa khoa học, mượn mất nhiều thời gian. * Điều kiện kinh tế, xã hội, trình độ dân trí, môi trường giáo dục tại địa phương: a. Thuận lợi: - Phụ huynh học sinh rất quan tâm đến vấn đề học tập của con em mình và phong trào giáo dục của nhà trường. - Lãnh đạo địa phương các cấp, các ngành, các đoàn thể luôn theo dõi, ủng hộ, đánh giá kết quả công tác giáo dục của địa phương. b. Khó khăn: Một số ít gia đình vì hoàn cảnh khó khăn, chưa quan tâm đến con em mình. 4. Nhiệm vụ được phân công: - Dạy học: Lịch sử khối 8, 9; CN 8. - Kiêm nhiệm:………… 5. Năng lực, sở trường, dự định các nhân: Giảng dạy. 6. Đặc điểm học sinh (kiến thức, đạo đức, tâm sinh lý) a. Thuận lợi: - Đa số học sinh có ý thức học tập tốt cho bộ môn: Chuẩn bị đầy đủ SGK, vở bài tập, vở ghi, đồ dùng học tập, có ý thức học bài, soạn bài và làm bài tập ở nhà. Một số em có ý thức học sôi nổi, chăm chú nghe giảng, tích cực trong học tập. - học sinh đã làm quen và học tập với phương pháp mới, chủ động trong học tập. - Đa số học sinh có ý thức nghe giảng, tích cực tham gia đóng góp ý kiến xây dựng bài, có nề nếp tốt. Có ý thức chuẩn bị bài ở nhà. - Thông qua các thao tác đọc, nghe, nói, viết của học sinh thì khả năng tư duy sáng tạo bước đầu ở những em học lực khá giỏi tương đối tốt. b. Khó khăn: - Còn có những em tiếp thu chậm, lười học, chữ viết ẩu, chưa có ý thức học tập. Khả năng nắm kiến thức hạn chế, tiếp thu còn chậm. - Nhiều em còn lười, chưa tự giác chuẩn bị bài học ở nhà. - kỹ năng vận dụng làm bài của một số em rất yếu, làm bài chưa đạt yêu cầu về nội dung, hình thức. c. Kết quả khảo sát đầu năm: T Khối Sĩ Na Nữ DT. HCG. Xếp loại HL năm học. Xếp loại HL qua KS.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> T. số. m. TS. ĐKK. trước Kh TB Y. G 1 2 3 4 5 6 7 8. 8A 8B 8C 8D 9A 9B 9C 9D. K. G. đầu năm Kh TB Y K. 31 33 30 31 30 31 30 28. B. CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU : 1. Kết quả giảng dạy: Khối Sĩ Giỏi Khá lớp số SL % SL % 8A 31 10 32.3 21 67.7 8B 33 6 18.2 15 45.4 8C 30 8 26.7 14 46.7 8D 31 4 12.9 12 38.7 9A 30 12 40.0 18 60.0 9B 31 9 29.0 14 45.2 9C 30 9 30.0 12 40.0 9D 28 2 7.1 6 21.4. TB SL. %. Yếu SL %. 12 8 14. 36.4 26.6 45.2 1. 3.2. 8 9 19. 25.8 30.0 67.9 1. 3.6. Kém SL %. 2. Sáng kiến kinh nghiệm:…………………. 3. Làm mới đồ dùng: 2 đồ dùng dạy học có giá trị sử dụng thiết thực, lâu dài. 4. Bồi dưỡng chuyên đề: Dạy học lồng ghép kĩ năng sống và tích hợp môn Lịch sử với BVMT. 5. Kết quả thi đua: a. Xếp loại giảng dạy: Khá. b. Đạt danh hiệu GVDG cấp: C. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU: - Vận dụng CNTT trong bài giảng để bài giảng được thêm sinh động. - Tự học BDTX của chu kỳ mới, tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt chuyên môn huyện, cụm. - Tự học qua các giờ dạy của đồng nghiệp. - Tiếp tục tự đổi mới phương pháp dạy học. - Tự học nâng cao kiến thức bộ môn phụ trách qua tài liệu tham khảo. - Nghe thời sự, đọc sách báo thường xuyên để cập nhật thông tin mới gắn vào bài giảng cho sinh động..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Bồi dưỡng học sinh: - Động viên, khuyến khích, chấm chữa bài và cho điểm kịp thời, tạo cho các em hứng thú, yêu thích môn học. - Luôn tìm tòi các phương pháp thích hợp nhất, dễ hiểu nhất để truyền thụ cho các em. - Kiểm tra đánh giá nghiêm túc đúng theo quy định, thực hiện nghiêm túc chống tiêu cực trong thi cử. - Sử dụng triệt để đồ dùng và TBDH để tiết học đạt kết quả cao. 3. Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm: Thường xuyên, kịp thời để cùng giáo dục học sinh thực hiện tốt yêu cầu của bộ môn, đạt được hiệu quả cao cho bộ môn. D. NHỮNG ĐIỀU KIỆN ( CÔNG TÁC QUẢN LÝ, CHỈ ĐẠO, CSVC...) ĐỂ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH: a. Công tác quản lý, chỉ đạo: - Làm tốt công tác giáo dục đạo đức, lối sống, kĩ năng giao tiếp ứng xử cho học sinh, làm cho các em có nhận thức và tình cảm đúng, tích cực trong rèn luyện, học tập và xây dựng tập thể; phòng tránh, ngăn ngừa tình trạng xâm hại trẻ em và bạo lực trong học đường. - Tập trung chỉ đạo thực hiện dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thông. Thực hiện tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tiết kiệm, giáo dục kỹ năng sống…trong các môn học. - Tổ chức tốt các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp gắn liền hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp với phong trào thi đua “xây dựng trường học thâm thiện, học sinh tích cực”. - tăng cường các biện pháp phụ đạo cho học sinh yếu kém. - Tích cực bồi dưỡng học sinh giỏi, thành lập các CLB học sinh giỏi văn hóa của trường. b. Cơ sở vật chất phục vụ cho dạy và học: - Cải tạo cảnh quan nhà trường theo đúng tiêu chuẩn: Xanh – Sạch – Đẹp. - Tổ chức tốt phong tràotuwj làm đồ dùng dạy học; ưu tiên hiện đại hóa thiết bị dạy học; đầu tư mua sắm bổ sung thiết bị, đồ dùng học tập. - Đội ngũ CBGV, CNV trong nhà trường đủ về số lượng, có trình độ chuyên môn đạt chuẩn và trên chuẩn, có đủ năng lực sức khỏe, có lòng yêu nghề, nhiệt tình trong công tác giảng dạy.. 2: KẾ HOẠCH CỤ THỂ LỊCH SỬ 8.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Cả năm: 37 tuần, 52 tiết Học kì I: 19 tuần, 35 tiết Học kì II: 18 tuần, 17 tiết HỌC KỲ I Tên Nội Số Tuần chủ đề dung tiết 1: Những Chươn cuộc 2 g 1: cách Cách mạng mạng tư sản tư sản đầu và sự tiên xác lập của chủ nghĩa tư bản (giữa thế kỉ Nội 2 XVI dung đến 2: nửa Cách sau TK mạng XIX) tư sản (8 tiết) pháp. 1. 2. cuối thế kỉ XVIII. 3. Nội dung 3: Sự xác lập chủ nghĩa tư bản trên phạm vi thế. 2. Mục đích yêu cầu Ktcb: Nắm được nguyên nhân, diễn biến, tính chất của các cuộc CMTS: Hà Lan, Anh, chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ. GD: nhận thức đúng vai trò của quần chúng nhân dân trong cuộc CMTS thấy được mặt hạn chế và tiến bộ so với chế độ phong kiến. Sự áp bức bóc lột của CNTB đối với nhân dân trên TG. RLKN: Khai thác kênh hình, sử dụng lược đồ tranh ảnh, phân tích sự kiện, rút ra bài học lịch sử. Tình hình kinh tế xã hội Pháp trước cách mạng. - Việc chiếm ngục Ba- xti (14/7/1789) mở đầu cách mạng. - Diễn biến chính của cách mạng, những nhiệm vụ mà cách nạng đa giải quyết: chống thù trong giặc ngoài, giải quyết các nhiệm vụ dân tộc dân chủ: Ý nghĩa lịch sử cả cáh mạng tư sản pháp. - Một số phát minh chủ yếu về kĩ thuật và quá trình và quá trình công nghiệp hóa ở các nước Âu –Mĩ từ giữa thế kỉ XVIII- giữa TK XIX. - Đánh giá được hệ quả kinh tế xã hội của cách mạng công nghiệp. - Cuộc CMTS đầu tiên nổ ra ở một số nước với những hình thức khác nhau: Thống nhất Đức, thống nhất Ita-li-a, Minh trị duy tân ở nhật, nội chiến mMix, cải cách nông nô Nga.. phương pháp Nêu vấn đề, đàm thoại thuyết trình. Phương Ghi tiện chú SGK, lược đồ tranh ảnh ,kênh hình. Nêu vấn đề, đàm thoại thuyết trình. SGK, lược đồ tranh ảnh ,kênh hình. Nêu vấn đề, đàm thoại thuyết trình, thảo luận nhóm. SGK, lược đồ tranh ảnh ,kênh hình.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> giới.. Nội dung 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác.. 4. 5. Chủ đề 2: Các nước Âu-Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu TK XX (6 tiết). 2. Nội 1 dung 1: Công xã Pa ri 1871. - Trình bày quá trình xâm lược thuộc địa và sưh hình thành hệ thống thuộc địa. - Đôi nét về quá trình đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản và chế độ phong kiến trên phạm vi toàn thế giới. - Sự ra đời của giai cấp công nhân gắn liền với sự ra đời của chủ nghĩa tư bản. Tình cảnh giai cấp công nhân - Những cuộc đấu tranh tiêu biểu của giai cấp công nhân những năm 30 -40 của thế kỉ XIX. - Mác – Ăng-ghen và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học: Những hoạt động cách mạng đóng góp to lớn của hai ông đối với phong trào công nhân quốc tế. - Nội dung tiêu biểu của tuyên ngôn của ĐCS. - Phong trào công nhân quốc tế (quốc tế thứ nhất) sau khi CNXHKH ra đời. - HS biết và hiểu: Mâu thuẫn giai cấp ở pháp trở nên gay gắt và sự xung đột giữa tư sản và công nhân. - Công xã Pa-ri; Khởi nghĩa ngày 18/3/1871 thắng lợi. - Một số chinhsachs quan trọng củ công xã pa-ri. - Ý nghĩa lịch sử cảu công xã Pa-ri.. Nêu vấn đề, đàm thoại thuyết trình, thảo luận nhóm. SGK, lược đồ tranh ảnh ,kênh hình. Nêu vấn đề, đàm thoại thuyết trình, thảo luận nhóm. SGK, lược đồ tranh ảnh ,kênh hình.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 6. 7. Nội 2 dung 2: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thề kỉ XX Nội 2 dung 3: Phong trào công nhân quốc tế cuối TK XIX đầu TK XX Nội 1 dung 4: Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII-. - Những nét chính về các đế quốc Anh, Pháp, Mĩ, Đức. + Sự phát triển nhanh chóng về kinh tê. + Những đặc điểm về chính trị, xã hội. + Những chính sách bành trướng, xâm lược và giành thuộc địa.. Nêu vấn đề, đàm thoại thuyết trình, thảo luận nhóm. SGK, lược đồ tranh ảnh ,kênh hình. - Những nét chính về phong trào công nhân quốc tế: Cuộc đấu tranh của công nhân Si-ca-gô (Mĩ); sự phục hồi và phát triển phong trào đấu tranh cảu công nhân các nước; sự thành lập quốc tế thứ 2. - Phong trào công nhân Nga và sự ra đời của CN Mác- Lê-nin (sự phát triển trong thời kì mới của CN Mác: Cách mạng 1905-1907 ở Nga. V.I. Lê- Nin.. Nêu vấn đề, đàm thoại, tường thuật.. SGK, SGV, bản đồ tranh ảnh.. Một vài thành tựu tiêu biểu về kĩ thuật, khoa học, văn học, nghệ thuật; các nhà văn nhà thơ, nhạc sĩ thiên tài, họa sĩ nổi tiếng và một số tác phẩm tiêu biểu của họ..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> XIX.. 8. Chươn g 3: Châu Á thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. (4 tiết). 4. 9 Kiếm 1 tra 45 phút. 10. 10. Chươn g 4: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918) (3 tiết). 3. - Học sinh biết: Tình hình Trung Quốc trước âm mưu xâm lược của các nước tư bản. - Một số phong trào tiêu biểu từ giữa tế kỉ XIX đến cuộc cách mạng Tân Hợi 1911, cuộc vận động Duy Tân 1898, Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn, Tôn Trung Sơn và CM Tân Hợi 1911. - Sự xâm lược của các nước tư bản phương Tây và phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ, các nước Đông Nam Á: Cuộc khởi nghĩa Xi- Pay, hoạt động của Đảng Quốc đại, phong trào đấu tranh chống thực dân ở Inđô-nê-xi-a, Phi-lip-pin và các nước Đông Dương. - Cuộc duy tân Minh Trị và quá trình Nhật Bản trở thành một nước đế quốc. - Nhằm đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh trong cac chủ đề 1,2,3.. Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại.. - Những nét chính về mâu thuẫn giữa các nước đế quốc và sự hình thành 2 khối quân sự ở Châu Âu. Chiến tranh thế giới thứ nhất là cách giải quyết mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc. - Sơ lược diễn biến của chiến tranh qua 2 giai đoạn: + 1914-1916 ưu thế thuộc về Đức – Áo- Hung + Giai đoạn 2: 1917=-1918: ưu thế. Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại.. SGK,SG V, tranh ảnh, kênh hình, tư liệu tham khảo, bản đồ, lược đồ. Trắc nghiệm và Tự luận. SGK,SG V, tranh ảnh, kênh hình, tư liệu tham khảo, bản đồ, lược đồ.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> thuộc về Anh, Pháp - Hậu quả của chiến tranh. 1. 12. 13. Lịch sử thế giới hiện đại (phần từ năm 1917 đến 1945) Chươn g 1: Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng chủ nghĩa XH ở Liên Xô (19211941) (3 tiết) Chươn Nội g 2: dung. 3. 1. - Tiến trình lịch sử thế giới cận đại Nêu vấn và những nội dung chính của thời kì đề, này. thuyết trình, đàm thoại, thực hành. - Sự bùng nổ cách mạng tháng 2 năm Nêu vấn 1917 và từ CMT2 đến CMT10 năm đề, 1917. kết quả của CMT2 và tình thuyết trạng 2 chính quyền song song tồn trình, tại. đàm - Cách mạng tháng 10 năm 1917: thoại. Diễn biến chính, ý nghĩa lịch sử. - Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên xô (1921-1941) Những thành tựu trong một thời gian ngắn đã đưa Liên Xô trở thành một cường quốc về công nghiệp, nông nghiệp, quân sự; một số sai lầm thiếu sót. SGK, SGV,. SGK,SG V, tranh ảnh, kênh hình, tư liệu tham khảo, bản đồ, lược đồ. - Hs nhận biết: Những nét khái quát Nêu vấn SGK, về tình hình chấu Âu trong những đề, SGV,.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Châu Âu và nước Mĩ giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới (19181939) (2 tiết). 13. 1: Châu Âu giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới (1918 1939). Nội 1 dung 2: Nước Mĩ giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới (1918 1939). năm 1918-1939: hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất,sự phát triển kinh tế, ổn định tạm thời và khủng hoảng. - Sự phát triển của phong trào CM 1918-1939 ở châu Âu và sự thành lập quốc tế Cộng sản (chú ý các đại hội II, V, VII). Cách mạng ở Đức ĐCS thành lập ở các nước; phong trào cách mạng thế giới. - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 và tác động của nố đối với châu Âu; nguyên nhân, diễn biến chính, hậu quả. - Chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở một số nước, nguy cơ chiến tranh thế giới. Sự phát riển nhanh chóng của nền kinh tế Mĩ và nguyên nhân của sự phát triển. - Tác động của cuộc khủng haongr kinh tế thế giới 1929-1933 và chính sách mới Ru-dơ-ven đưa nước Mi thoát khỏi khủng hoảng.. thuyết trình, đàm thoại. phân tích, so sánh.. tranh ảnh, kênh hình, tư liệu tham khảo, bản đồ, lược đồ. Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại. phân tích, so sánh.. SGK, SGV, tranh ảnh, kênh hình, tư liệu tham khảo, bản đồ, lược đồ.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 14. Chươn g 3: Châu Á giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới 19181939 (3 tiết). 15. 16. Chươn g 4: Chiến tranh thế giới thứ hai. Nội 1 dung 1: : Nhật bản giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới 19181939. Những nét khía quát về tình hình kinh tế, XH Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất, quá trình phát xít hóa ở Nhật và những hạu quả của nó.. Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại. phân tích, so sánh.. SGK, SGV, tranh ảnh, kênh hình, tư liệu tham khảo, bản đồ, lược đồ. Nội 2 dung 2: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á 19181939. Những nét chung về phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á; phong trào cách mạng ở Trung Quố và phong trào GPDT ở Đông Nam Á trong thời kì này: Diễn biến của phong trào, sự tham gí của gai cấp công nhân vào cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, sự thành lập các Đảng công sản (Trung quốc, Ấn Độ...). Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại. phân tích.. SGK, SGV, tranh ảnh, kênh hình, tư liệu tham khảo, bản đồ, lược đồ. 2. Những nét chính về qáu trình dẫn đến chiến tranh; nguyên nhaan chiến tranh. - Trình bày sơ lược về măth trận ở châu Âu và mặt trận Thái Bình Dương: Chiến tranh bùng nổ ở châu. Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại. phân tích. Đánh giá. SGK, SGV, tranh ảnh, kênh hình,.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 19391945 (2 tiết). 17. 18 19. Âu, lan nhanh ra khắp thế giới; Liên Xô tham gia mặt trận chống phát xít, làm cho tính chất chiên tranh thay đổi, những trận chiến lớn, chiến tranh kết thúc. - Hậu quả của chiến tranh.. Chươn g 5: Sự phát triển của khoa học kĩ thuật, văn hóa thế giới thế kỉ XX (1 tiết). 1. Những tiến bộ vượt bậc của KHKT thé giới đầu thế kỉ XX - Sự hình thành và phát triển của nền văn hóa xô viết. - Những tiến bộ của KHKT cần được sử dụng vì những lợi ích của loài người.. Chủ đề 6: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (từ 19171945). 1. Nêu được những nội dung chính đã Vấn đáp, SGK, học với những sự kiệnlịch sử tiêu thảo luận, SGV, biểu: đánh giá. TLTK - Cách mạng XHCN tháng 10 Nga khác. năm 1917. - Cao trào cách mạng châu Âu (1918-1923). - Phong tròa cách mạng châu Á. - Cuộc khugnr hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 và chiến tranh thế giới thứ 2 1939-1945. - Lập nên biểu những sự kiên chủ yếu từ 1917- 1945.. Kiểm 1 tra học kì I. - Kiến thức tổng hợp học trong học kì I, làm bài thi học kì I. Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại. phân tích. Đánh giá. tư liệu tham khảo, bản đồ, lược đồ SGK, SGV, tranh ảnh, kênh hình, tư liệu tham khảo, bản đồ, lược đồ. Trắc nghiệm và Tự luận. SGK, SGV, TLTK.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> HỌC KÌ II tuần Tên Nội chủ đề dung. 20 21 22 23. Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến năm 1918 Chủ đề 1: Cuộc kháng chiến. Số Mức độ cần đạt tiế t 4. - Nguyên nhân thực dân pháp xâm lược nước ta. - Âm mưu xâm lược của chúng. - Quá trình xâm lược của thực dân páp: Tấn công đà nẵng và sự thất bài của chúng, tấn công gia định mở rông đánh chiêm các tỉnh miền Đông Nam Kì hiệp ước 1862 (những nét chính). - Phong trào đấu tranh chống pháp của nhân dân ta. - Thái độ và trách nhiệmcuar triều đình nhà Nguyễn trong việc để đánh mất 3 tỉnh miền tây (không kiên quyết định giặc, không phát huy được tinh thần. Phương Phươn G pháp g tiện hi ch ú Nêu vấn SGK, đề, SGV, thuyết tranh trình, ảnh, đàm kênh thoại. hình, tư phân liệu tích. tham khảo, bản đồ, lược đồ.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> chống thức dân pháp xâm lược 18581884. 24 25 26. 27 28. Chủ đề 2: Phong trào kháng pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX (từ sau 1858).. 2. Lịch 1 sử địa phươ ng làm bài. chống giặc của nhân dân) - Các hình thức đấu tranh phong phú cảu phong trào yêu nước chống pháp của nhân Nam kì, (diễn biến, kết quả). - Những đề nghị canh tân đất nươc: nội dung, lí do không được chấp nhận. - Âm mưu của thực dân pháp sau khi chiếm được Nam kì, chuẩn bị đánh chiếm Bắc kì: Xâm lược cả nước Việt Nam. - Thái độ của triều đình Huế trức việc thực dân pháp đánh chiếm Bắc kì. - Sự chống trả quyết liệt của quân dân Hà Nội và các địa phương khác ở Bắc Kì trước cuộc tấn công của thực dân pháp. - Những điểm chính của các hiệp ước 1883-1884. - Trách nhiệm của triều đình Huế đối với việc để mất nước vào tay pháp. Việc phân hóa trong triều đình Huế từ sau hiệp ước 1884: phe chủ chiến và phe chủ hòa. - Cuộc phản công ở kinh thành Huế của phái chủ chiến (1885). - Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu tong phong trào cần vương. Khởi nghĩa Ba Đình, khởi nghĩa Bãi Sậy, khởi nhgĩa Hương Khê (thời gian, người lãnh đạo, kết quả, ý nghĩa). - Phong trào nông dân yên thế: Thời gian tồn tại, diễn biến, nguyên nhân, ý nghĩa.. Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại. phân tích.. SGK, SGV, tranh ảnh, kênh hình, tư liệu tham khảo, bản đồ, lược đồ.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> tập lịch sử Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối TK XIX Kiểm 1 tra 45 phút. 29. 30. 31 32. 33 34. Chươn g 3: Xã hội việt nam trong những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Phong trào yêu nước chống pháp. - Nhằm đánh giá việc nắm kiến thức Tự luận của học sinh trong các chủ đề 1,2. 3. - Cuộc khai thác lần thứ nhất của thạc dân pháp ở Việt Nam: mục đích, kế hoạch, nội dung, cách tiên hành. - Những chuyển biến về kinh tế: xuất hiện đồn điền, mỏ, cơ sở sản xuất công nghiệp nhẹ, đường sắt. - Những chuyển biến về xã hội, sự ra đời các gia cấp, tầng lớp mới: Công nhân, tư sản dân tộc, tư sản mại bản.. Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại. phân tích.. SGK, SGV, tranh ảnh, kênh hình, tư liệu tham khảo, bản đồ, lược đồ. 2. - Bước đầu hiểu mục đích, tính chất, hình thức của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thể kỉ XX: Yêu nước mạng màu sắc dân chủ tư sản, hình thức bạo động và cải cách. - Nêu nguyên nhân diễn biến của. Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại.. SGK, SGV, tranh ảnh, kênh hình, tư.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> những năm đầu thề kỉ XX đến năm 1918. Chủ đề 5: Ôn tập lịch sử việt Nam từ 18581918. 1. phong trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục, cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì. - Nhận thức được những hạn chế của các phong trào. - Đặc điểm phong trào đấu tranh của nhân dân ta trong thời gian chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918): nổ ra nhều cuộc khởi nghĩa của binh lính, hình thức đấu tranh vũ trang; các cuộc đấu tranh trong thời gian này đều thất bại. - Trình bày vụ mưu khởi nghĩa của binh lính ở Huế và cuộc khởi nghĩa của binh lính ở Thái Nguyên. - Bước đầu hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành: quyết chí ra đi tìm đường cứu nước mới, cuộc hành trình và quá trình chuyển biến về tư tưởng. Phong trào đấu tranh chống xâm lược từ năm 1858 đến những năm cuối thế kỉ XIX: Các giai đoạn, nội dung tính chất. - Trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất nước ta. - Chỉ ra những nét mới trong phong trào đấu tranh của nhân dân ta những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. - Sự chuyển biến về kinh tế và sự phân hóa giai cấp XHVN qua cuộc khai thác lần thứ nhất cảu TDP. - Trình bày các phong trào đấu tranh và tính chất của các phong trào đó. Bước đầu phân tích nguyên nhân thất bại của phong trào. - Bước đầu hoạt động yêu nước của nuyễn Tất Thành: Quyết định ra đi tìm đường cưu nước mới, cuộc hành trình và sự chuyển biến về tư tưởng.. 1. Nhằm đánh giá việc nắm kiến thức lịch. 35. 36. Kiểm. phân tích.. liệu tham khảo, bản đồ, lược đồ. Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại. phân tích.. SGK, SGV, tranh ảnh, kênh hình, tư liệu tham khảo, bản đồ, lược đồ.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> tra học kì II. sử của học sinh trong học kì II. KẾ HOẠCH CỤ THỂ LỊCH SỬ 9 TuÇ n. TiÕt PPCT. Tªn bµi. 1. 1,2. Bµi 1: Liªn X« vµ c¸c níc §«ng ¢u tõ n¨m 1945. 3. Bµi 3 2 Bµi 2: Liªn X« vµvµ vµ c¸c íc §«ng §«ng ¢u tõ gi÷a gi÷a nh÷ng n¨m n¨m 70 đến đầu những nh÷n n¨m 90 cña thÕ kØ XX XX. KiÕn thøc träng t©m. -Học sinh nắm đợc những thành tựu to lín cña nh©n d©n Liªn X« trong c«ng cuéc hµn g¾n vÕt th¬ng chiÕn tranh, kh«i phôc kinh tÕ vµ x©y dùng c¬ së vËt chÊt, kÜ thuËt cña CNXH.Nh÷ng thµnh tùu cã ý nghÜa lÞch sö cña nh©n d©n c¸c níc §«ng ¢u sau n¨m 1945. đến giữa Sù h×nh thµnh hÖ thèng XHCN thÕ giíi những năm - Khẳng định những thành tựu to lớn 70 cña thÕ cã ý nghÜa lÞch sö cña c«ng cuéc x©y kØ XX dùng CNXH ë Liªn X« vµ §«ng ¢u. ë các nớc này đã có những thay đổi căn b¶n vµ s©u s¾c. §ã lµ nh÷ng sù thËt lÞch sö.. - HS cÇn hiÓu râ nh÷ng nÐt chÝnh cña qu¸ tr×nh khñng ho¶ng vµ tan r· cña chế độ XHCN ở LX và Đông Âu ( từ giữa những năm 70 đến đầu thập kỉ 90 cña thÕ kØ XX) - HS thÊy râ tÝnh chÊt khã kh¨n,phøc t¹p, nh÷ng thiÕu sãt, sai lÇm trong c«ng cuéc x©y dùng CNXH ë LX vµ §«ng ¢u - HS tin tởng vào con đờng Đảng ta đã chọn đó là công nghiệp hoá và hiện. Ph¬ng ph¸p. §å dïng DH. - B¶n - Tæ đồ lịch chøc hái sö, b¶n đáp, nêu đồ vấn đề, Châu thuyÕt ¢u tr×nh Mét sè tranh ¶nh tiªu biÓu cña Liªn X«. -Tæ chøc hái đáp, th¶o luËn, ph©n tÝch, nhËn định. - B¶n đồ Ch©u ¢u. G hi ch ú.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> đại hoá theo định hớng XHCN thắng lợi do Đảng cộng sản lãnh đạo 4. 4. 5 5. 6. 6. 7. 7. Bµi 3: Qu¸ tr×nh ph¸t triÓn cña phong trµo gi¶i phãng d©n téc vµ sù tan r· cña hÖ thèng thuộc địa. - Quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa ë Ch©u ¸, Phi, Mü la tinh - Nh÷ng diễn biến chủ yếu của quá trình đấu tranh gi¶i phãng d©n téc cña c¸c níc nµy, tr·i qua 3 giai ®o¹n ph¸t triÓn, mỗi giai đoạn có nét đặc thù riêng - T¨ng cêng tinh thÇn ®oµn kÕt h÷u nghÞ víi nh©n d©n c¸c níc ch©u ¸,Phi, Mĩ La Tinh để chống kẻ thù chung là CN§Q. - Tæ - B¶n chức hỏi đồ thế đáp, giíi th¶o luËn, nªu vÊn đề. Bµi 4: C¸c níc ch©u ¸. - Nh÷ng nÐt kh¸i qu¸t vÒ t×nh h×nh c¸c níc Ch©u ¸ tõ sau chiÕn tranh thÕ giới thứ 2 đến nay đặc biệt là 2 nớc lín Trung Quèc vµ Ên §é - Gi¸o dôc cho häc sinh tinh thÇn đoàn kết quốc tế, đặc biệt là đoàn kết với các nớc trong khu vực để cùng hợp t¸c ph¸t triÓn. - Tæ - B¶n chức hỏi đồ đáp, nêu Châu á vấn đề, th¶o luËn. Bµi 5: - T×nh h×nh §«ng Nam ¸ tríc vµ sau C¸c níc năm 1945 – Sự ra đời của hiệp hội §«ng Nam c¸c níc §NA ¸ ( ASEAN) và vai trò của nó đối với c¸c níc trong khu vùc - HS tù hµo vÒ nh÷ng thµnh tùu mµ ND các nớc ĐNA đã đạt đợc trong thời gian gÇn ®©y. - Tæ chøc hái đáp, nêu vấn đề, th¶o luËn. - B¶n đồ thế giới, lợc đồ c¸c níc §NA. Bµi 6: C¸c. - Tæ. - B¶n. - T×nh h×nh chung cña c¸c níc ch©u. Ki Ó m tra 15 ph ót.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> níc ch©u Phi. Phi sau chiÕn tranh thÕ giíi thø 2, cuéc đấu tranh giành độc lập và sự phát triển kinh tÕ-x· héi cña c¸c níc Ch©u Phi - Cuộc đấu tranh xoá bỏ chế độ phân biÖt chñng téc ë céng hoµ Nam Phi - Gi¸o dôc cho HS tinh thÇn ®oµn kÕt, tơng trợ, giúp đỡ và ủng hộ nhân dân châu Phi trong cuộc đấu tranh giành độc lập, chống đói nghèo. chức hỏi đồ châu đáp, Phi thuyÕt tr×nh, nªu vÊn đề, thảo luËn. 8. 8. Bài 7: Các - Giúp HS nắm đợc khái quát tình hình níc MÜ La t MÜ La tinh sau chiÕn tranh thÕ giíi thø Tinh 2. v Đặc biệt cuộc đấu tranh giải phóng d©n t téc cña nh©n d©n Cu Ba vµ nh÷ng thành t tựu mà nhân dân Cu Ba đã đạt đợc về kinh tế, văn hoá, giáo dục hiện nay - Gi¸o dôc cho HS tinh thÇn ®oµn kÕt vµ ñng hé phong trµo thÕ giíi. HS mÕn yêu, quý trọng và đồng cảm với nhân d©n Cu Ba. - Tæ chøc hái đáp, nêu vấn đề, th¶o luËn, thuyÕt tr×nh. 9. 9. KiÓm tra 1 tiÕt. - Ra đề, đáp án - Ph¸t đề, thu bµi. 10. 10. Bài 8: Nớc - Sau chiến tranh thế giới 2, Mĩ đã vơn MÜ lªn trë thµnh níc TB giµu m¹nh nhÊt vÒ kinh tÕ-KH-KT vµ qu©n sù trong thÕ giíi TBCN - Mĩ thực hiện chính sách đối nội đối ngoại phản động đẩy lùi và đàn áp phong trào đấu tranh của quần chúng. - Nắm lại toàn bộ kiến thức đã học, biÕt vËn dông vµo lµm bµi tËp - Gi¸o dôc ý thøc tù gi¸c häc tËp vµ thi cö. - B¶n då khu vùc MÜ La tinh. - Tæ - Lîc chức hỏi đồ châu đáp, MÜ th¶o luËn, nªu vÊn đề. Ki Ó m tra 45 ph ót.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Bành trớng thế lực với mu đồ làm bá chñ thÕ giíi, nhng trong h¬n n÷a thÕ kỉ qua Mĩ đã vấp phải nhiều thất bại nÆng nÒ - HS cÇn n¾m v÷ng thùc chÊt chÝnh sách đối nội và đối ngoại của Mĩ - Kinh tÕ MÜ giµu m¹nh, nhng gÇn ®©y bÞ NhËt vµ T©y ¢u c¹nh tranh r¸o riÕt, kinh tÕ gi¶m sót 11. 11. Bµi 9: NhËt B¶n. 12. 12. Bµi 10: C¸c níc T©y ¢u. 13. 13. - Tõ mét níc b¹i trËn, bÞ triÕn tranh tàn phá nặng nề. Nhật Bản đã vơn lên trở thành siêu cờng kinh tế đứng thứ 2 thÕ giíi sau. MÜ ®ang ra søc v¬n lªn trở thành một cờng quốc chính trị để tơng xứng với sức mạnh kinh tế to lớn cña m×nh - ý chí vơn lên lao động hết mình, tôn träng kÜ luËt cña ngêi NhËt. - T×nh h×nh chung víi nh÷ng nÐt næi bËt nhÊt cña T©y ¢u sau chiÕn tranh thÕ giíi2 - Xu thÕ liªn kÕt khu vùc ngµy cµng phæ biÕn trªn thÕ giíi, T©y ¢u lµ nh÷ng níc ®i ®Çu thùc hiÖn xu thÕ nµy - HS nhận thức đợc mối quan hệ, nguyên nhân dẫn đến sự liên kết khu vùc cña c¸c níc T©y ¢u Bµi 11: - Học sinh cần nắm đợc sự hình thành TrËt tù thÕ trËt tù thÕ giíi míi sau chiÕn tranh thÕ giíi míi giíi thø 2. Nh÷ng néi dung cña héi sau ChiÕn nghÞ Ianta. ThÕ nµo lµ “ chiÕn tranh tranh thÕ l¹nh” vµ thÕ giíi “ sau chiÕn tranh giíi thø l¹nh “? hai - Đó là cuộc đấu tranh gay gắt vì nh÷ng môc tiªu cña loµi ngêi: hoµ. - Tæ chøc hái đáp, th¶o luËn, nªu vÊn đề. - Lîc đồ châu ¸ - Tranh ¶nh vÒ NhËt B¶n. - Tæ chøc th¶o luËn, nªu vÊn đề, hỏi đáp. - Lîc đồ châu ¢u. - Tæ - B¶n chức hỏi đồ thế đáp, nêu giới vấn đề, th¶o luËn.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> bình, độc lập dân tộc, dân chủ, hợp tác vµ ph¸t triÓn 14. 15. 16. - Nguån gèc, nh÷ng thµnh tùu cñ yÕu, ý nghĩa lịch sử và tác động của cuộc c¸ch mn¹g khoa häc – kÜ thuËt diÔn ra tõ sau chiÕn tranh thÕ giíi thø 2 - Qua nh÷ng kiÕn thøc trong bµi gióp HS hiÓu râ ý chÝ v¬n lªn kh«ng ngõng, cè g¾ng v¬n lªn kh«ng mÖt mái, sù ph¸t triÓn kh«ng giíi h¹n cña trÝ tuÖ con ngêi nh»m phôc vô cuéc sèng ngày càng đòi hỏi cao của chính con ngêi qua c¸c thÕ hÖ. - Tæ chøc hái đáp, thuyÕt tr×nh, th¶o luËn. Bµi 13: Tæng kÕt lÞch sö thÕ giíi tõ sau n¨m 19454 đến nay. - Củng cố những kiến thức đã học về lịch sử thế giới hiện đại từ sau chiến tranh thÕ giíi thø 2 - HS n¾m nh÷ng nÐt næi bËt nh÷ng nh©n tè chi phèi t×nh h×nh thÕ giíi. Trong đó việc thế giới chia thành 2 phe XHCN và TBCN là đặc trng bao trùm đời sống chính trị thế giới - HS thấy đợc xu thế phát triển hiện nay cña thÕ giíi khi loµi ngêi bíc vµo thÕ kØ XXI - Thấy đợc diễn biến phức tạp, cuộc đấu tranh gay gắt quyết liệt giữa các lùc lîng XHCN, d©n chñ tiÕn bé víi chủ nghĩa đế quốc cùng các thế lực phản động khác. - Tæ - B¶n chức hỏi đồ thế đáp, giíi th¶o luËn, nªu vÊn đề. Bµi 14: ViÖt Nam sau ChiÕn tranh thÕ. - Nguyên nhân, mục tiêu, đặc điểm - Tổ. 14 µi Bµi 12: Nh÷ng thµ thµnh tùu chñ yÕu vµ vµ ý nghÜa lÞch sö cña cña cuéc c¸ch m¹ m¹ng KH-KT. 15. 16. - Mét sè tranh ¶nh cña c¸c thµnh tùu cña CMKH -KT. - Lîc của chơng trình khai thác thuộc địa chức hỏi đồ: lần thứ 2 của thực dân Pháp ở Việt đáp, Nguån Nam thuyÕt lîi cña. Ki Ó m tra 15 ph ót.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> giíi thø nhÊt. - Nh÷ng thñ ®o¹n cña Ph¸p vÒ chÝnh tr×nh, trÞ, v¨n ho¸, gi¸o dôc phôc vô cho khai nªu vÊn thác thuộc địa đề - Sự phân hoá giai cấp và thái độ khả n¨ng c¸ch m¹ng cña c¸c giai cÊp - GD lòng căm thù đối với bọn TD Ph¸p ¸p bøc, bãc lét d©n téc ta - HS đồng cảm với sự vất vã cực nhọc cña nh©n d©n. 17. 17. Bµi 15: Phong trµo c¸ch m¹ng ViÖt Nam sau ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt (19191925). - C¸ch m¹ng th¸ng Mêi Nga vµ phong trµo c¸ch m¹ng thÕ giíi sau chiÕn tranh thÕ giíi thø 1 cã ¶nh háng thuËn lợi đến phong trào giải phóng dân tộc ë ViÖt Nam - Nắm đợc nét chính trong phong trào đấu tranh của t sản dân tộc, tiểu t sản vµ phong trµo c«ng nh©n tõ n¨m 1919 đến 1925 - Båi dìng cho HS lßng yªu níc, kÝnh yªu vµ kh©m phôc c¸c bËc tiÒn bèi. 18. 18. KiÓm tra häc k× I. - Còng cè toµn bé kiÕn thøc trong häc k× I theo hÖ th«ng, l«gÝc - Gi¸o dôc t tëng tù gi¸c trong thi cö. 20. 20,21. Bµi 17: C¸ch m¹ng ViÖt Nam tríc khi ĐCS ra đời. - Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến sự ra đời cña c¸c tæ chøc c¸ch m¹ng trong níc - Chủ trơng hoạt động của 2 tổ chức cách mạng đợc thàh lập trong nớc. Sự kh¸c nhau cña 2 tæ chøc nµy víi héi VNCMTN do NguyÔn ¸i Quèc s¸ng lËp - Sù ph¸t triÓn cña phong trµo d©n téc dân chủ, đặc biệt là phong trào công nhândẫn đến sự ra đời 3 tổ chức đảng ®Çu tiªn ë ViÖt Nam. t b¶n Ph¸p ë ViÖt Nam. - Ch©n dung c¸c nh©n vËt lÞch sö - Tæ chøc hái đáp, thuyÕt tr×nh, th¶o luËn - Theo đề chung cña phßng. - Hái đáp, th¶o luËn. Ki Ó m tra 45 ph ót - Lîc đồ khởi nghÜa Yªn B¸i - Su tÇm ch©n dung c¸c nh©n vËt lÞch.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Qua c¸c sù kiÖn lÞch sö gi¸o dôc lßng kÝnh yªu, kh©m phôc c¸c vÞ tiÒn bèi. 21. 22. Bµi 18: §¶ng céng s¶n ViÖt Nam ra đời. - Hoµn c¶nh lÞch sö, néi dung chñ yÕu, ý nghÜa lÞch sö cña héi nghÞ thµnh lËp đảng - Néi dung chÝnh cña luËn c¬ng chÝnh trÞ th¸ng 10/1930 - Gi¸o dôc cho HS lßng biÕt ¬n vµ kính yêu đối với chủ tịch HCM, cũng cố iềm tin vào sự lãnh đạo của đảng. 22. 23. Bµi 19: Phong trµo c¸ch m¹ng trong nh÷ng n¨m 19301935. - Nguyªn nh©n, diÔn biÕn, ý nghÜa cña phong trµo c¸ch m¹ng1930-1931 víi đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh - Qu¸ tr×nh phôc håi lùc lîng c¸ch m¹ng (1931-1935) - Gi¸o dôc lßng kÝnh yªu, kh©m phôc tinh thần đấu tranh anh dũng của quần chóng nh©n d©n vµ c¸c chiÕn sÜ céng s¶n. 24. Bµi 20: Cuéc vËn động dân chñ trong. - HS nắm đợc những nét cơ bản nhất cña t×nh h×nh thÕ giíi vµ trong níc ¶nh hởng trực tiếp đối với phong trào cách m¹ng ViÖt Nam trong nh÷ng n¨m. sö - Tµi liÖu vÒ tiÓu sö ho¹t động cu¶ c¸c vÞ tiÒn bèi c¸ch m¹ng - Tæ chøc hái đáp, thuyÕt tr×nh, th¶o luËn. - Lîc đồ phong trµo X« ViÕt NghÖ TÜnh(19 301931) - Tranh sè nhµ 5D phè Hµm Long Hµ Néi - Ch©n dung c¸c nh©n vËt lÞch sö - C¸c tµi liÖu vÒ sù ra đời của đảng. - Hái đáp, nêu vấn đề, th¶o luËn. - Hái - B¶n đáp, nêu đồ Việt vấn đề, Nam th¶o.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> nh÷ng n¨m 1936 - 1939 luËn, so 1936 - GD cho HS lßng tin tëng vµ sù l·nh s¸nh 1939 đạo của đảng trong hoàn cảnh cụ thể. 23. 24. 25. 25. Bµi 21: ViÖt Nam trong nh÷ng n¨m 193919445. - Khi chiÕn tranh thÕ giíi 2 bïng næ, thực dân Pháp đã thoả hiệp với Nhật råi ®Çu hµng cÊu kÕt víi NhËt ¸p bøc bóc lột nhân dân ta, làm cho đời sống cña c¸c t©ng líp, c¸c giai cÊp v« cïng khæ cùc - Nh÷ng nÐt chÝnh vÒ diÔn biÕn cña 3 cuéc næi dËy: Khëi nghÜa B¾c S¬n, Khëi nghÜa Nam K× vµ Binh biÕn §« L¬ng. ý nghÜa cña 3 cuéc næi dËy nµy - Gd lòng căm thù đế quốc, phát xít Ph¸p NhËt vµ lßng kÝnh yªu kh©m phục tinh thần chiến đấu dũng cảm cña nh©n d©n ta. - Hái đáp, nêu vấn đề, th¶o luËn nhãm. - Lîc đồ các cuéc khëi nghÜa. 26, 27. Bµi 22: Cao trµo c¸ch m¹ng tiÕn tíi tæng khëi nghÜa c¸ch m¹ng th¸ng T¸m n¨m 1945. - Hoàn cảnh ra đời của mặt trận Việt Minhvµ sù chuÈn bÞ lùc lîng c¸ch m¹n cña mÆt trËn ViÖt Minh cho cuéc tæng khëi nghÜa c¸ch m¹ng th¸ng T¸m n¨m 1945 - Nh÷ng chñ tr¬ng cña §¶ng ta sau khi Nhật đảo chính Pháp và diễn biến của phong trµo kh¸ng NhËt cøu níc tiÕn tíi tæng khëi nghÜa th¸ng T¸m n¨m 1945 - Gi¸o dôc HS lßng kÝnh yªu chñ tÞch HCM và sự tin tởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng. - Th¶o luËn, nªu vÊn đề, hỏi đáp. -Lợc đồ khu gi¶i phãng ViÖt B¾c - Bøc tranh sù ra đời của đội ViÖt Nam tuyªn truyÒn gi¶i phãng qu©n. 28. Bµi 23: Tæng khëi nghÜa th¸ng T¸m n¨m 1945 vµ sù thµnh lËp níc ViÖt Nam d©n chñ céng hoµ. - Khi t×nh h×nh thÕ giíi diÔn ra v« cïng thuËn lîi cho c¸ch m¹ng níc ta, Đảng ta đứng đầu là chủ tịch HCM quyết định phát động tổng khởi nghĩa trªn toµn quèc. Cuéc khëi nghÜa næ ra nhanh chóng giành thắng lợỉơ thủ đô Hµ Néi còng nh trªn c¶ níc- Níc ViÖt Nam dân chủ cộng hoà ra đời - Gi¸o dôc HS lßng kÝnh yªu §¶ng, l·nh tô HCM, niÒm tin vµo sù th¾ng lîicña c¸ch m¹ng vµ niÒm tù hµo d©n téc. - Hái đáp, th¶o luËn, nªu vÊn đề. - Lîc đồ tổng khëi nghÜa c¸ch m¹ng th¸ng T¸m n¨m 1945. 29,30. Bµi 24: Cuộc đấu. - ThuËn lîi c¬ b¶n còng nh khã kh¨n - Hái to lớn của cách mạng nớc ta trong năm đáp,. - Tranh ¶nh. Ki Ó m tra 15 ph ót.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> tranh b¶o vÖ vµ x©y dùng chÝnh quyÒn d©n chñ nh©n d©n ( 19451946). ®Çu níc ViÖt Nam d©n chñ céng hoµ - Sự lãnh đạo của đảng, đứng đầu là chủ tịch HCM, đã phát huy thuận lợi, kh¾c phôc khã kh¨n, thùc hiÖn chñ tr¬ng vµ biÖn ph¸p x©y dùng chÝnh quyÒn - Sách lợc đấu tranh chống ngoại xâm, néi ph¶n, b¶o vÖ chÝnh quyÒn c¸ch m¹ng - Båi dìng HS lßng yªu níc, tinh thÇn cách mạng, niềm tin vào sự lãnh đạo cña §¶ng, niÒm tù hµo d©n téc. th¶o luËn, nªu vÊn đề. SGK phãng to. 26. 31, 32. Bµi 25: Nh÷ng n¨m ®Çu cña cuéc kh¸ng chiÕn toµn quèc chèng thùc d©n Ph¸p( 194 6-1950). - Nguyªn nh©n dÉn tíi bïng næ chiÕn tranh ViÖt Nam( Lóc ®Çu ë nöa níc sau đó trên phạm vi cả nớc). Quyết định kịp thời phát động kháng chiến toµn quèc - §êng lèi kh¸ng chiÕn s¸ng t¹o cña Đảng và chủ tịch HCM là đờng lối chiÕn tranh nh©n d©n: Kh¸ng chiÕn toµn d©n, toµn diÖn, trêng k×, tù lùc c¸nh sinh, tranh thñ sù ñng hé quèc tÕ, võa kh¸ng chiÕn, võa kiÕn quèc - Nh÷ng th¾ng lîi më ®©u cã ý nghÜa chiÕn lîc cña qu©n d©n ta trªn c¸c mÆt trËn: ChÝnh trÞ, qu©n sù.... - Båi dìng cho HS lßng yªu níc, tinh thÇn c¸ch m¹ng, niÒm tù hµo vµo sù lãnh đạo của Đảng. - Hái đáp, th¶o luËn, nªu vÊn đề. - Lîc đồ chiÕn dÞch ViÖt B¾c thuđông 1947. 27. 33, 34 Bµi 26: Bíc ph¸t triÓn míi cña cuéc kh¸ng chiÕn toµn quèc chèng thùc d©n Ph¸p ( 1950- 1953). - Giai ®o¹n ph¸t triÓn cña cuéc kh¸ng chiÕn toµn quèc. Cuéc kh¸ng chiÕn của ta đợc đẩy mạnh ở cả tiền tuyến, địa phơng, giành thắng lợi toàn diện vÒ chÝnh trÞ, ngo¹i - §Õ quèc MÜ can thiÖp s©u vµo chiÕn tranh §«ng D¬ng. Ph¸p , MÜ ©m mu giành lại quyền chủ động đã mất - Båi dìng HS lßng yªu níc, tinh thÇn cách mạng, niềm tin vào sự lãnh đạo cña §¶ng, niÒm tù hµo d©n téc. - Hái đáp, th¶o luËn, nªu vÊn đề, thuyÕt tr×nh. - Lîc đồ chiÕn dÞch Biªn giíi 1950. 28. 35,36Bµi 27: Cuéc kh¸ng chiÕn toµn quèc chèng thùc d©n Ph¸p x©m lîc kÕt thóc. - Biết đợc hoàn cảnh ra đời và nội dung cña kÕ ho¹ch NaVa - HiÓu chñ tr¬ng, kÕ ho¹ch cña ta trong §«ng Xu©n 1953-1954. diÔn biến chính của cuộc tiến công chiến lợc mà đỉnh cao là chiến dịch Điện. Gi¶i thÝch, ph©n tÝch, têng. - Tranh ¶nh vÒ cuéc tiÕn c«ng chiÕn l-.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> ( 1953 - 1954) Biªn Phñ thuËt, - Hoàn cảnh, nội dung của hiệp định thuyết Gi¬nev¬ vÒ viÖc chÊm døt chiÕn tranh tr×nh lËp l¹i hoµ b×nh ë ViÖt Nam vµ §«ng D¬ng - Nhận thức đợc nguyên nhân thắng lîi vµ ý nghÜa lÞch sö cña cuéc kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p - Båi dìng lßng yªu níc, tinh thÇn c¸ch m¹ng, tinh thÇn ®oµn kÕt d©n téc, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niÒm tù hµo d©n téc. 37 29. 38. 39, 40,41. LÞch sö địa phơng KiÓm tra 1 tiÕt. - Nắm đợc tình hình Hng Yên những n¨m kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p - Học sinh nghiêm túc làm bài, đánh Quan giá đúng chất lợng- Tìm ra chỗ hổng sát, kiến thức của học sinh để bù đắp nhËn xÐt. Bµi 28: X©y dùng CNXH ë miÒn B¾c, đấu tranh chống đế quèc MÜ vµ chÝnh quyÒn Sµi gßn ë miÒn nam ( 1954 1965). - Tình hình nớc ta sau hiệp định Gi¬nev¬ 1954 vÒ §«ng D¬ng. Nguyªn nhân của việc đất nớc ta bị chia cắt làm 2 miền với 2 chế độ chính trị khác nhau - NhiÖm vô cña c¸ch m¹ng miÒn B¾c vµ miÒn Nam trong giai ®o¹n tõ 1954> 1965. MiÒn B¾c tiÕp tôc thùc hiÖn nhiÖm vô cßn l¹i cña c¸ch m¹ngDTDCND, võa b¾t ®Çu thùc hiÖn nhiÖm vô cña cuéc c¸ch m¹ng XHCN; miÒn Nam thùc hiÖn nh÷ng nhiÖm vô cña c¸ch m¹ng DTDCND, tiÕn hµnh cuộc đấu tranh chống ĐQ Mĩ xâm lợc vµ chÝnh quyÒn Sµi Gßn - Trong việc thực hiện nhiệm vụ đó nhân dân ta ở 2 miền đạt đợc những thµnh tùu to lín, cã nhiÒu u ®iÓm nhng còng gÆp kh«ng Ýt khã kh¨n, yÕu kÐm c¶ sai lÇm, khuyÕt ®iÓm, nhÊt lµ trong lÜnh vùc qu¶n lÝ kinh tÕ, x· héi ë miÒn B¾c - Båi dìng cho HS lßng yªu níc g¾n. - Hái đáp, th¶o luËn, nªu vÊn đề, thuyÕt tr×nh. îc 19531954 vµ chiÕn lîc §iÖn Biªn Phñ - Lîc đồ về cuéc tiÕn c«ng chiÕn lîc 19531954 vµ chiÕn lîc §iÖn Biªn Phñ. Ki Ó m tra 45 ph ót - Lîc đồ " Phong trµo §ång Khëi.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> với CNXH, tình cảm ruột thịt BắcNam, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, vào tiền đồ của cách mạng 31. 42, 43, Bµi 29: C¶ níc trùc 44 tiÕp chiÕn đấu chống MÜ cøu níc ( 1865 1975). - Cuộc đấu tranh của quân dân ta ở miền Nam, đánh bại liên tiếp 2 chiến lîc " ChiÕn tranh côc bé" vµ ViÖt Nam ho¸ chiÕn tranh" cña qu©n d©n ta ë miền Bắc, 2 lần đánh bại cuộc chiến tranh ph¸ ho¹i b»ng kh«ng qu©n vµ h¶i qu©n cña MÜ - Sù phèi hîp gi÷a c¸ch m¹ng 2 miÒn Nam B¾c , gi÷a tuyÒn tuyÕn vµ hËu ph¬ng trong cuéc kh¸ng chiÕn chèng MÜ , cøu níc cña d©n téc - Hoạt động lao động sản xuất, xây dùng MiÒn B¾c trong ®iÒu kiÖn chèng chiÕn tranh ph¸ h¹i - Thắng lợi quân sự quyết định của cuéc tiÕn c«ng chiÕn lîc n¨m 1972 ë miÒn Nam vµ cña trËn "§iÖn Biªn Phñ trªn kh«ng" th¸ng 12/ 1972 ë miÒn Bắc buộc Mĩ kí hiệp định PaRi năm 1973 vÒ chÊm døt chiÕn tranh ë miÒn Nam vµ rót hÕt qu©n vÒ níc - Båi dìng cho HS lßng yªu níc g¾n víi CNXH, t×nh c¶m ruét thÞt B¾c Nam, tinh thÇn ®oµn kÕt gi÷a nh©n d©n 3 níc §«ng D¬ng, niÒm tin vµo sù lãnh đạo của Đảng, vào tiền đồ của c¸ch m¹ng. - Lîc đồ - ThuyÕt chiÕn tr×nh, th¾ng hỏi đáp, Vạn Tthảo êng luËn - Lîc đồ tổng tiÕn c«ng næi d¹y tÕt MËu Th©n n¨m 1968 - Lîc đồ tổng tiÕn c«ng chiÕn lîc n¨m 1972. 32. 45, 46. - NhiÖm vô cña c¸ch m¹ng miÒn B¾c vµ c¸ch m¹ng miÒn Nam trong thêi k× mới sau hiệp định PaRi nhằm tiến tới gi¶i phãng hoµn toµn miÒn Nam - ý nghÜa lÞch sö vµ nguyªn nh©n th¾ng lîi cña cuéc kh¸ng chiÕn chèng MÜ cøu níc - Båi dìng cho HS lßng yªu níc, tinh thÇn ®oµn kÕt d©n téc, niÒm tin vµo sù lãnh đạo của Đảng, tiền đồ của cách m¹ng. Ph©n tÝch, thuyÕt tr×nh, vấn đáp. Bµi 30: Hoµn thµnh gi¶i phãng miÒn Nam thèng nhÊt đất nớc ( 1973 1975). - Lîc đồ chiÕn dÞch HuÕ §µ N½ng T©y Nguyªn - ChiÕn dÞch HCM - Lîc đồ tổng tiÕn c«ng næi dËy 1975. Ki Ó m tra 15 ph ót.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> 47. LÞch sö địa phơng (tiÕp) Bµi 31; ViÖt nam trong nh÷ng n¨m đầu sau đại th¾ng mïa xu©n n¨m 1975. - Nắm đợc tình hình Hng Yên những n¨m kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p - HS nắm đợc tình hình miền Nam miền Bắc sau đại thắng mùa xuân năm 1975 - Nh÷ng biÖn ph¸p kh¾c phôc hËu qu¶ chiÕn tranh, kh«i phôc vµ ph¸t triÓn kinh tÕ 2 miÒn Nam - B¾c - Chóng ta hoµn thµnh thèng nhÊt vÒ mÆt nhµ níc - Båi dìng HS lßng yªu níc, tinh thÇn ®oµn kÕt B¾c - Nam. - Nªu vấn đề, hỏi đáp, th¶o luËn. - Tranh ¶nh trong SGK. 49. Bµi 32: X©y dùng đất nớc, đấu tranh b¶o vÖ tæ quèc ( 1976 1985). - Con đờng tất yếu của cách mạng ViÖt Nam lµ ®i lªn CNXH, nh÷ng thµnh tùu vµ thiÕu sãt, yÕu kÐm trong 10 n¨m ®Çu c¶ níc ®i lªn CNXH ( 1976 - 1985) - Cuộc đấu tranh bảo vệ biên giới phía T©y Nam vµ phÝa B¾c tæ quèc - RÌn luyÖn cho HS lßng yªu níc, yªu CNXH tinh thần lao động cần cù xây dựng đất nớc. - Nªu vấn đề, th¶o luËn. - Tranh ¶nh trong SGK. 50. Bµi 33: ViÖt Nam trªn đờng đổi mới đi lên CNXH ( Tõ 1986 đến n¨m 2000). - Sự tất yếu phải đổi mới đất nớc đi lên CNXH, nội dung của đờng lối đổi mới - Quá trình thực hiện đổi mới đất nớc - Nh÷ng thµnh tùu vµ yÕu kÐm trong quá trình đổi mới - Båi dìng cho HS lßng yªu níc g¾n với CNXH, có tinh thần đổi mới trong lao động, công tác, hoạt động. - Nªu vấn đề, hỏi đáp, th¶o luËn. - Tranh ¶nh, t liÖu c¸c v¨n kiện đại héi §¶ng. 51. Bµi 34: Tæng kÕt lÞch sö ViÖt Nam tõ sau chiÕn tranh thÕ giíi thứ nhất đến n¨m 2000. - HS nắm đợc quá trình phát triển của lÞch sö d©n téc tõ n¨m 1919-> n¨m 2000. Cac giai đoạn lớn và đặc điểm chÝnh cña c¸c giai ®o¹n 1919- 1930; 1930-1945; 1945 - 1954; 1954 - 1975; 1975 - 1986; 1986 2000 - Nguyên nhân cơ bản quyết định quá tr×nh ph¸t triÓn cña lÞch sö d©n téc, bµi häc kinh nghiÖm lín rót ra tõ qu¸ tr×nh đó - Cñng cè lßng tù hµo d©n téc. 52. KiÓm tra. 48. 33. 34. - Mét sè t liÖu tranh ¶nh vÒ thêi k× tõ 1919 đến năm 2000 - Nªu vấn đề, th¶o luËn, hỏi đáp - Gióp HS hÖ thèng l¹i toµn bé kiÕn Quan - Thi. Ki.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> häc k× II. thức. Biết vận dụng kiến thức vào để sát, tr¶ lêi c©u hái đánh - Tù gi¸c trong thi cö gi¸. theo đề chung cña phßng. Ó m tra 45 ph ót. PHẦN THỨ BA: ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 1.Thực hiện quy chế chuyên môn: ............................................................................................................................ ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... .......... 2.Thực hiện mục tiêu môn học và giải pháp: ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3.Kết quả thực hiện các chỉ tiêu: ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... 4.Bảng tổng hợp kết quả XLHL của học sinh: T T. Khối. Sĩ số. 1 2 3 4 5 6 7. 8A 8B 8C 8D 9A 9B 9C. 31 33 30 31 30 31 30. Nam. Nữ. DT TS. HCG ĐKK. Xếp loại HL qua khảo sát đầu năm G Kh TB Y K. Xếp loại HL qua KS cuối năm G Kh TB Y K.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> 8. 9D. 28. TỔ TRƯỞNG XÁC NHẬN. NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH. dfdsfsdf HIỆU TRƯỞNG PHÊ DUYỆT. 2: KẾ HOẠCH CỤ THỂ LỊCH SỬ 8 Cả năm: 37 tuần, 52 tiết HKI: 9/8/2010-25/12/2010 HKII: 27/12/2010-21/5/2011 Học kì I: 19 tuần, 35 tiết Học kì II: 18 tuần, 17 tiết.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> HỌC KỲ I Thời gian Tuần HK1, HK2. 1. 2. 3. 9/814/8. 16/821/8. 23/828/8. Nội dung Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên. Bài 2: Cách mạng tư sản pháp (17891794). Bài 3: Chủ nghĩa tư bản. Số tiết. Mục đích, yêu cầu, biện pháp,điều kiện, Ghi chú phương tiện thực hiện (15'...). +Ktcb: Nắm được nguyên nhân, diễn biến, 1- tính chất của các cuộc CMTS: Hà Lan, Anh, 2 chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ. +GD: nhận thức đúng vai trò của quần chúng nhân dân trong cuộc CMTS thấy được mặt hạn chế và tiến bộ so với chế độ phong kiến. Sự áp bức bóc lột của CNTB đối với nhân dân trên TG. +RLKN: Khai thác kênh hình, sử dụng lược đồ tranh ảnh, phân tích sự kiện, rút ra bài học lịch sử. -Nêu vấn đề, đàm thoại, thuyết trình, thảo luận -SGK, bản đồ các nước trên thế giới, tranh ảnh ,kênh hình +Tình hình kinh tế xã hội Pháp trước cách mạng. - Việc chiếm ngục Ba- xti (14/7/1789) mở đầu cách mạng. - Diễn biến chính của cách mạng, những 3-4 nhiệm vụ mà cách nạng đã giải quyết: chống thù trong giặc ngoài, giải quyết các nhiệm vụ dân tộc dân chủ: Ý nghĩa lịch sử cả cách mạng tư sản pháp. -Nêu vấn đề, đàm thoại thuyết trình, thảo luận -SGK,bản đồ các nước trên thế giới, tranh ảnh ,kênh hình - Một số phát minh chủ yếu về kĩ thuật và quá trình và quá trình công nghiệp hóa ở các nước Âu –Mĩ từ giữa thế kỉ XVIII- giữa TK XIX. - Đánh giá được hệ quả kinh tế xã hội của cách mạng công nghiệp. 5-6 - Cuộc CMTS đầu tiên nổ ra ở một số nước với những hình thức khác nhau: Thống nhất Đức, thống nhất I-ta-li-a, Minh trị duy tân ở.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> được xác lập trên phạm vi thế giới.. 4 30/84/9. Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác.. Bài 5: Công xã Pa ri 1871. 5. 6/911/9. nhật, cải cách nông nô Nga. - Trình bày quá trình xâm lược thuộc địa và sưu hình thành hệ thống thuộc địa. - Đôi nét về quá trình đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản và chế độ phong kiến trên phạm vi toàn thế giới. -Nêu vấn đề, đàm thoại thuyết trình, thảo luận nhóm -SGK,bản đồ các nước trên thế giới ,tranh ảnh ,kênh hình - Sự ra đời của giai cấp công nhân gắn liền với sự ra đời của chủ nghĩa tư bản. Tình cảnh giai cấp công nhân - Những cuộc đấu tranh tiêu biểu của giai cấp công nhân những năm 30 -40 của thế kỉ XIX. - Mác – Ăng-ghen và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học: Những hoạt động cách mạng 7-8 đóng góp to lớn của hai ông đối với phong trào công nhân quốc tế. - Nội dung tiêu biểu của tuyên ngôn của ĐCS. - Phong trào công nhân quốc tế (quốc tế thứ nhất) sau khi CNXHKH ra đời. -Nêu vấn đề, đàm thoại thuyết trình, thảo luận nhóm -SGK, lược đồ tranh ảnh ,kênh hình, bảng phụ - HS biết và hiểu: Mâu thuẫn giai cấp ở pháp trở nên gay gắt và sự xung đột giữa tư sản và công nhân. - Công xã Pa-ri; Khởi nghĩa ngày 18/3/1871 9. thắng lợi. - Một số chính sách quan trọng của công xã Pa-ri. - Ý nghĩa lịch sử của công xã Pa-ri. -Nêu vấn đề, đàm thoại thuyết trình, thảo luận nhóm -SGK, bản đồ công xã Pa- ri , tranh ảnh ,kênh.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> hình. 5, 6. 6/918/9. Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thề kỉ XX. - Những nét chính về các đế quốc Anh, Pháp, 10 Mĩ, Đức. -11 + Sự phát triển nhanh chóng về kinh tê. + Những đặc điểm về chính trị, xã hội. + Những chính sách bành trướng, xâm lược và giành thuộc địa. -Nêu vấn đề, đàm thoại thuyết trình, thảo luận nhóm -SGK,bản đồ các nước trên thế giới ,tranh ảnh ,kênh hình. 6, 7. 7. 13/925/9. 20/925/9. Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối TK XIX đầu TK XX. - Những nét chính về phong trào công nhân quốc tế: Cuộc đấu tranh của công nhân Si-cagô (Mĩ); sự phục hồi và phát triển phong trào đấu tranh cảu công nhân các nước; sự thành 12- lập quốc tế thứ 2. 13 - Phong trào công nhân Nga và sự ra đời của CN Mác- Lê-nin (sự phát triển trong thời kì mới của CN Mác: Cách mạng 1905-1907 ở Nga. V.I. Lê- Nin. -Nêu vấn đề, đàm thoại, tường thuật, thảo luận nhóm -SGK, SGV, bản đồ các nước trên thế giới tranh ảnh. Một vài thành tựu tiêu biểu về kĩ thuật, khoa. Bài 8: Sự phát 14 triển của kĩ thuật, khoa. học, văn học, nghệ thuật; các nhà văn nhà thơ, nhạc sĩ thiên tài, họa sĩ nổi tiếng và một số tác phẩm tiêu biểu của họ..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> 8. 8. 27/92/10. 27/92/10. 9 4/109/10. học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIIIXIX. Bài 9:Ấn Độ thế kỷ 18đầu thế kỷ 20. Bài 10: Trung Quốc cuối TK19 -Đầu TK20. Bài 11: Các nước đông nam á. -Nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm -SGK, SGV tranh ảnh,bảng phụ. 15. 16. 17. - Sự xâm lược của các nước tư bản phương Tây và phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ, các nước Đông Nam Á: Cuộc khởi nghĩa Xi- Pay, -Nêu vấn đề, đàm thoại, tường thuật, thảo luận nhóm -SGK, SGV, tranh ảnh. -Bản đồ các nước trên thế giới. - Học sinh biết: Tình hình Trung Quốc trước âm mưu xâm lược của các nước tư bản. - Một số phong trào tiêu biểu từ giữa tế kỉ XIX đến cuộc cách mạng Tân Hợi 1911, cuộc vận động Duy Tân 1898, Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn, Tôn Trung Sơn và CM Tân Hợi 1911. -Nêu vấn đề, đàm thoại, tường thuật, thảo luận nhóm -SGK, SGV, tranh ảnh. -Bản đồ các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc. *Sự thống trị, bóc lột của thực dân là nguyên nhân làm cho ph/tr đấu tranh ngày càng phát triển ở Đông nam á -Giai cấp công nhân ngày càng trưởng thành, vươn lên nắm giữ vai trò lãnh đạo -Những ph/ tr đấu tranh tiêu biểu diễn ra ở các nước Đông nam á trước tiên là phong trào đấu.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> cuối thế kỷ 19đầu TK 20. tranh chống thực dân ở In-đô-nê-xi-a, Phi-lippin và các nước Đông Dương. *Nhận thức đúng về thời kỳ p/t sôi động của p/tr giải phóng dân tộc chống cn đế quốc, cn thực dân -Có tinh thần đoàn kết hữu nghi, ủng hộ cuộc đấu tranh *Biết sử dụng lược đồ đông nam á để trình bày sự kiện -Phân biệt nét chung, riêng của các nước trong khu vực Đông nam á cuối TK 19 đầu TK 20 -Nêu vấn đề, đàm thoại, tường thuật, thảo luận nhóm -SGK, SGV, tranh ảnh. -Bản đồ Đông nam á cuối t/k 19 đầu t/k 20. - Cuộc duy tân Minh Trị và quá trình Nhật. 9. 4/109/10. Bài 12: Nhật Bản giữa TK19 -Đầu TK 20. Bản trở thành một nước đế quốc. -Nêu vấn đề, đàm thoại, tường thuật, thảo luận 18 nhóm. -SGK, SGV, tranh ảnh. -Bản đồ Nhật Bản t/k 19-20. - Nhằm đánh giá việc nắm kiến thức của học 11/1016/10. Kiếm tra 45 19 phút. sinh . -Kiểm tra việc vận các kiến thức vào làm bài. 15'.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> -Rèn kỹ năng làm bài theo yêu cầu của đề -Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc trong kiểm tra. 10. -GV ra đề bài, đáp án, thang điểm. 11/1016/10. 10. 11 18/1023/10. Bài 13: 20 Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 1918). Bài 21 14: Ôn tập lịch sử thế giới. - Những nét chính về mâu thuẫn giữa các nước đế quốc và sự hình thành 2 khối quân sự ở Châu Âu. Chiến tranh thế giới thứ nhất là cách giải quyết mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc. - Sơ lược diễn biến của chiến tranh qua 2 giai đoạn: + 1914-1916 ưu thế thuộc về Đức –Áo- Hung + Giai đoạn 2: 1917=-1918: ưu thế thuộc về Anh, Pháp - Hậu quả của chiến tranh. -Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm -SGK,SGV, tranh ảnh, kênh hình, tư liệu tham khảo, bản đồ chiến tranh thế giới lần 1, -Hs nắm chắc, hiểu rõ những nội dung chủ yếu của l/ s thế giới cận đại -Thông qua những sự kiện, nhân vật lịch sử, hs có nhận thức đánh giá đúng -Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa, phân tích khái quát sự kiện.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> 11 ,12 18/1030/10. cận đại( t ừ giữa TK 16 đến năm 1917) Bài 15: Cách mạng tháng 10 22Nga 23 năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 1921). - Tiến trình lịch sử thế giới cận đại và những nội dung chính của thời kì này. -Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm -SGK,SGV - Sự bùng nổ cách mạng tháng 2 năm 1917 và từ CMT2 đến CMT10 năm 1917. kết quả của CMT2 và tình trạng 2 chính quyền song song tồn tại. - Cách mạng tháng 10 năm 1917: Diễn biến chính, ý nghĩa lịch sử. -Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm SGK,SGV, tranh ảnh, kênh hình, tư liệu tham khảo -Bản đồ các nước trên thế giới. 12 25/1030/10. Bài 16: Liên Xô xây dựng. 24. - Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên xô (1921-1941) Những thành tựu trong một thời gian ngắn đã đưa Liên Xô trở thành một cường quốc về công nghiệp, nông nghiệp, quân sự; một số sai lầm thiếu sót -Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại. -SGK,SGV, tranh ảnh, kênh hình, tư liệu tham.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> 13. 1/116/11. CN XH (1921 1941) Bài 17: Châu Âu giữa 2 cuộc chiến 25tranh 26 thế giới (1918 1939). khảo, bản đồ các nước trên thế giới. - Hs nhận biết: Những nét khái quát về tình hình chấu Âu trong những năm 1918-1939: hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất,sự phát triển kinh tế, ổn định tạm thời và khủng hoảng. - Sự phát triển của phong trào CM 1918-1939 ở châu Âu và sự thành lập quốc tế Cộng sản (chú ý các đại hội II, V, VII). Cách mạng ở Đức ĐCS thành lập ở các nước; phong trào cách mạng thế giới. - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 19291933 và tác động của nố đối với châu Âu; nguyên nhân, diễn biến chính, hậu quả. - Chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở một số nước, nguy cơ chiến tranh thế giới. -Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại. phân tích, so sánh, thảo luận nhóm -SGK,SGV, tranh ảnh, kênh hình, tư liệu tham khảo, bản đồ châu âu.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> 14. 8/1113/11. Bài 18: Nước Mĩ giữa 2 cuộc chiến tranh thế 27 giới (1918 1939). Sự phát riển nhanh chóng của nền kinh tế Mĩ và nguyên nhân của sự phát triển. - Tác động của cuộc khủng haongr kinh tế thế giới 1929-1933 và chính sách mới Ru-dơ-ven đưa nước Mi thoát khỏi khủng hoảng. -Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại. phân tích, so sánh, thảo luận nhóm. -SGK,SGV, tranh ảnh, kênh hình, tư liệu tham khảo, bản đồ các nước trên thế giới. 14 8/1113/11. Bài 19: : Nhật bản giữa 2 cuộc chiến tranh 28 thế giới 19181939. Những nét khía quát về tình hình kinh tế, XH Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất, quá trình phát xít hóa ở Nhật và những hạu quả của nó. -Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại. phân tích, so sánh, thảo luận nhóm -SGK,SGV, tranh ảnh, kênh hình, tư liệu tham khảo, bản đồ các nước trên thế giới. Những nét chung về phong trào giải phóng. 15. 15/1120/11. Bài 20: 29Phong 30 trào độc lập dân tộc ở. dân tộc ở châu Á; phong trào cách mạng ở Trung Quố và phong trào GPDT ở Đông Nam Á trong thời kì này: Diễn biến của phong trào, sự tham gia của giai cấp công nhân vào cuộc.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> châu Á 19181939. đấu tranh giành độc lập dân tộc, sự thành lập các Đảng công sản (Trung quốc, Ấn Độ...) -Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại. phân tích, thảo luận nhóm -SGK,SGV, tranh ảnh, kênh hình, tư liệu tham khảo, bản đồ các nước đông nam á. 16.
<span class='text_page_counter'>(42)</span>
<span class='text_page_counter'>(43)</span> 16 22/1127/11. 22/1127/11. Làm bài tập lich sử. Bài 21: Chiến. 31. *HS cần năm được: Những kiến thức cơ bản có tính khái quát trọng tâm của lịch sử *Giúp h s khắc sâu kiến thức cơ bản nhận thức dược quá trình p/ triển của l/s *Bồi dưỡng kỹ năng sử dụng bản đồ -Rèn ý thức tự học, độc lập, sáng tạo -thảo luận nhóm -SGK,SGV, tư liệu tham khảo -Bản đồ các nước đông nam á. 32. Những nét chính về qúa trình dẫn đến chiến tranh; nguyên nhân chiến tranh. - Trình bày sơ lược về măt trận ở châu Âu và mặt trận Thái Bình Dương: Chiến tranh bùng.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> tranh thế giới thứ 2 (1939 1945). 17. 29/114/12. 29/114/12 17. Bài 22: Sự phát triển văn hóa, khoa 33 họckỹ thuật thế giới nửa đầu thế kỷ 20 Bài 23: Ôn tập lịch sử thế giới 34 hiện đại(từ năm 19171945). nổ ở châu Âu, lan nhanh ra khắp thế giới; Liên Xô tham gia mặt trận chống phát xít, làm cho tính chất chiên tranh thay đổi, những trận chiến lớn, chiến tranh kết thúc. - Hậu quả của chiến tranh. -Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại. phân tích. Đánh giá, thảo luận nhóm -SGK,SGV, tranh ảnh, kênh hình, tư liệu tham khảo, bản đồ chiến tranh thế giới thứ 2, lược đồ Những tiến bộ vượt bậc của KHKT thé giới đầu thế kỉ XX - Sự hình thành và phát triển của nền văn hóa xô viết. - Những tiến bộ của KHKT cần được sử dụng vì những lợi ích của loài người. -Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại. phân tích. Đánh giá, thảo luận nhóm -SGK,SGV, tranh ảnh, kênh hình, tư liệu tham khảo, bảng phụ. Nêu được những nội dung chính đã học với những sự kiện lịch sử tiêu biểu: - Cách mạng XHCN tháng 10 Nga năm 1917. - Cao trào cách mạng châu Âu (1918-1923). - Phong trào cách mạng châu Á. - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 19291933 và chiến tranh thế giới thứ 2: 1939-1945. - Lập nên biểu những sự kiên chủ yếu từ 19171945. -Vấn đáp, thảo luận, đánh giá. SGK, SGV, TLTK khác. -Bản đồ chiến tranh thế giới thứ 2.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> 18. 19. 6/1211/12. Kiểm 35 tra học kì I. - Nhằm đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh . - Kiến thức tổng hợp học trong học kì I, làm bài thi học kì I -Kiểm tra việc vận các kiến thức vào làm bài -Rèn kỹ năng làm bài theo yêu cầu của đề -Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc trong kiểm tra -GV ra đề bài, đáp án, thang điểm. 13/1218/12. HỌC KÌ II Nội tuần dung. 20 21. Thời gian HK2. Số tiết. Bài 24: 27/12 Cuộc -8/1 kháng 36chiến 37 từ năm 1858-. Ghi Mục đích, yêu cầu, biện pháp, điều kiện,phương chú tiện thực hiện - Nguyên nhân thực dân pháp xâm lược nước ta. - Âm mưu xâm lược của chúng. - Quá trình xâm lược của thực dân pháp: Tấn công Đà Nẵng và sự thất bại của chúng, tấn công Gia Định mở rộng đánh chiếm các tỉnh miền Đông Nam Kì hiệp ước 1862 (những nét chính). - Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta. - Thái độ và trách nhiệm của triều đình nhà.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> 1873. Nguyễn trong việc để đánh mất 3 tỉnh miền tây (không kiên quyết định giặc, không phát huy được tinh thần chống giặc của nhân dân) - Các hình thức đấu tranh phong phú của phong trào yêu nước chống pháp của nhân Nam kì, (diễn biến, kết quả). - Những đề nghị canh tân đất nước: nội dung, lí do không được chấp nhận. -Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại, phân tích, thảo luận. -SGK,SGV, tranh ảnh, kênh hình, tư liệu tham khảo, bản đồ hành chính Việt Nam, lược đồ. 22 23. Bài 25: Kháng chiến lan rộng toàn quốc (18731884). 24 25. Bài 26: Phong trào kháng pháp 24/1trong 5/2 những năm cuối thế kỉ XIX (từ sau 1858).. 10/122/1. 3839. 4041. - Âm mưu của thực dân pháp sau khi chiếm được Nam kì, chuẩn bị đánh chiếm Bắc kì: Xâm lược cả nước Việt Nam. - Thái độ của triều đình Huế trước việc thực dân pháp đánh chiếm Bắc kì. - Sự chống trả quyết liệt của quân dân Hà Nội và các địa phương khác ở Bắc Kì trước cuộc tấn công của thực dân pháp. - Những điểm chính của các hiệp ước 1883-1884. - Trách nhiệm của triều đình Huế đối với việc để mất nước vào tay pháp. -Nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại. phân tích. -SGK,SGV, tranh ảnh, kênh hình, tư liệu tham khảo, bản đồ hành chính Việt Nam, lược đồ Việc phân hóa trong triều đình Huế từ sau hiệp ước 1884: phe chủ chiến và phe chủ hòa. - Cuộc phản công ở kinh thành Huế của phái chủ chiến (1885). - Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào cần vương. Khởi nghĩa Ba Đình, khởi nghĩa 15' Bãi Sậy, khởi nghĩa Hương Khê (thời gian, người lãnh đạo, kết quả, ý nghĩa). -Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại. phân tích, thảo luận. -SGK,SGV, tranh ảnh, kênh hình, tư liệu tham khảo, bản đồ thực dân Pháp đánh chiếm 6 tỉnh Nam Kỳ,bản đồ khởi nghĩa Ba Đình, khởi nghĩa Bãi Sậy, khởi nghĩa Hương Khê.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> 26. 27. Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống 7/2Pháp 12/2 của đồng bào miền núi cuối thế kỷ 19 Lịch sử địa phương :Yên 14/2Bái 19/2 trong cuộc đấu tranh vũ trang và ách thống trị của thực dân Pháp (cuối TK 19đầu TK 20). 42. 43. - Phong trào nông dân yên thế: Thời gian tồn tại, diễn biến, nguyên nhân, ý nghĩa. -Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại. phân tích, thảo luận. -SGK,SGV, tranh ảnh, kênh hình, tư liệu tham khảo, bản đồ phong trào nông dân Yên Thế, lược đồ. -Cuộc xâm lược vũ trang và sự thiết lập ách thống trị của thực dân Pháp ở Yên Bái -Biết được các phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp từ (cuối TK 19- đầu TK 20) -Biết được truyền thống đấu tranh của Yên Bái và căm thù thực dân Pháp -Bản đồ hành chính Việt Nam -thảo luận.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> 28. 29. 30 31 32. 44 21/2làm bài 26/2 tập lịch sử. 28/2Bài 28: 5/3 Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối TK XIX. Kiểm tra 45 phút. 7/312/3. Bài 29: Chính sách 14/3khai 26/3 thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển. -HS biết vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi lịch sử, làm các bài tập, biết phân tích, so sánh, tổng hợp các kiến thức lịch sử đã học -Bản đồ thực dân Pháp đánh chiếm 6 tỉnh Nam Kỳ -thảo luận. 45. 46. 4748. -Nguyên nhân-> ph/ tr cải cách duy tân ở Việt Nam -Nội dung chính của ph/ tr cải cách duy tân và nguyên nhân vì sao những cải các này không thực hiện được -Khâm phục lòng dũng cảm, cương trực thẳng thắn và trân trọng những đề xướng cải cách -Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá, nhận định 1 số vấn đề lịch sử -Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại. phân tích, thảo luận. -SGK,SGV, tranh ảnh, kênh hình, tư liệu tham khảo:Tài liệu về Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch - Nhằm đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh trong các bài đã học từ đầu năm đến nay -Hs vận dụng kiến thức vào làm bài -Hs nghiêm túc, tự giác làm bài -GV ra đề, đáp án, thang điểm - Cuộc khai thác lần thứ nhất của thạc dân pháp ở Việt Nam: mục đích, kế hoạch, nội dung, cách tiên hành. - Những chuyển biến về kinh tế: xuất hiện đồn điền, mỏ, cơ sở sản xuất công nghiệp nhẹ, đường sắt. - Những chuyển biến về xã hội, sự ra đời các gia cấp, tầng lớp mới: Công nhân, tư sản dân tộc, tư sản mại bản. -Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại. phân tích, thảo luận. -SGK,SGV, tranh ảnh, kênh hình, tư liệu tham khảo, bản đồ hành chính Việt Nam, lược đồ,tranh.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> biến kinh tế xã hội ở Việt Nam. ga Hà Nội 1900 và 2000, bảng phụ. Bài 30:. 33 34. Phong trào yêu nước chống 28/3pháp từ 9/4 đầu thề kỉ XX đến năm 1918. 4950. 35 Bài 31: Ôn tập lịch sử Việt Nam từ 185811/41918 16/4. 51. - Bước đầu hiểu mục đích, tính chất, hình thức của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thể kỉ XX: Yêu nước mang màu sắc dân chủ tư sản, hình thức bạo động và cải cách. - Nêu nguyên nhân diễn biến của phong trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục, cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì. - Nhận thức được những hạn chế của các phong trào. - Đặc điểm phong trào đấu tranh của nhân dân ta trong thời gian chiến tranh thế giới thứ nhất (19141918): nổ ra nhều cuộc khởi nghĩa của binh lính, hình thức đấu tranh vũ trang; các cuộc đấu tranh trong thời gian này đều thất bại. - Trình bày vụ mưu khởi nghĩa của binh lính ở Huế và cuộc khởi nghĩa của binh lính ở Thái Nguyên. - Bước đầu hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành: quyết chí ra đi tìm đường cứu nước mới, cuộc hành trình và q/trình chuyển biến về tư tưởng. -Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại. phân tích, thảo luận. -SGK,SGV, tranh ảnh, kênh hình, tư liệu tham khảo, bản đồ hành chính Việt Nam, bản đồ hành trình cứu nước của Nguyễn Tất Thành, lược đồ Phong trào đấu tranh chống xâm lược từ năm 1858 đến những năm cuối thế kỉ XIX: Các giai đoạn, nội dung tính chất. - Trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất nước ta. - Chỉ ra những nét mới trong phong trào đấu tranh của nhân dân ta những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. - Sự chuyển biến về kinh tế và sự phân hóa giai cấp XHVN qua cuộc khai thác lần thứ nhất cảu TDP. - Trình bày các phong trào đấu tranh và tính chất.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> 36. 37. Kiểm tra học 18/4kì (1 23/4 tiết). 25/430/4. 52. của các phong trào đó. Bước đầu phân tích nguyên nhân thất bại của phong trào. - Bước đầu hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành: Quyết định ra đi tìm đường cứu nước mới, cuộc hành trình và sự chuyển biến về tư tưởng. -Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại. phân tích, thảo luận. -SGK,SGV, tranh ảnh, kênh hình, tư liệu tham khảo, bản đồ hành chính Việt Nam, lược đồ -Nhằm đánh giá việc nắm kiến thức lịch sử của học sinh trong học kì II -Hs vận dụng kiến thức vào làm bài -Hs nghiêm túc, tự giác làm bài -GV ra đề, đáp án, thang điểm.
<span class='text_page_counter'>(51)</span>
<span class='text_page_counter'>(52)</span>