Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Kế hoạch môn lịch sử 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.27 KB, 14 trang )

- Kế hoạch bộ môn Lịch Sử lớp 9
A. Đặc điểm tình hình
1- Thuận lợi:
- Đa số học sinh đều ngoan có ý thức học tập tốt
- Cơ sở vật chất nhà trờng tơng đối đầy đủ, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh trong
quá trình tiếp nhận kiến thức
- Về phía BGH nhà trơng đã có sự quan tâm chr đạo sâu sát
- Về phía gia đình học sinh: đã quan tâm nhiều hơn đến việc học tập của các em
- Đa số học sinh có đầy đủ sách vở, đồ dùng dạy học
2- Khó khăn:
- Tuy đã là học sinh cuối cấp nhng vẫn còn 1 số học sinh ăn chơi, ý thức tự giác cha
cao.Học đối phó, học vẹt nhng không hiểu bài
- Học sinh bị phân tán ở nhiều thôn, khó có điều kiện cho các em học nhóm, học ở nhà
- Th viện của nhà trờng còn nghèo nàn, ít sách tham khảo. Học sinh thuộc hộ nghèo còn
nhiều điều kiện học tập cha đầy đủ, các em ít có thời gian học
- Cơ sở vật chất của nhà trờng còn nhiều bất cập
B. Chỉ tiêu và biện pháp thực hiện
1- Chỉ tiêu phấn đấu :
a, Chỉ tiêu chung:
- Số học sinh đạt điểm trung bình trở lên
+ Học kì I: Từ 40 % trở lên
+ Học kì II: Từ 75% trở lên
b, Chỉ tiêu cụ thể:


Loại
Lớp
Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL %
9A(
9B(


9C(
Tổng(
2- Biện pháp thực hiện:
a. Đối với giáo viên:
- Có đầy đủ SGK, SGV, Tài liệu tham khảo
- Nắm vững đặc trng bộ môn, kiến thức trọng tâm của từng bài, từng chơng> Từ đó đề ra
kế hoạch, phơng pháp giảng day phù hợp với từng đối tợng học sinh
- Luôn nêu coa tinh thần học hỏi, tự bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ
- Phải thực hiện nghiêm túc các qui định về chuyên môn dạy. Đúng, đủ nội dung chơng
trình, thờng xuyên dự giờ để rút kinh nghiệm, tìm ra phơng pháp giảng dạy có hiệu quả
cao
- Thờng xuyên kiểm tra, đánh giá học sinh ở nhiều cách khác nhau
- Có kế hoạch bồi dỡng, phụ đạo nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy bộ môn
b. Đối với học sinh:

1
- Kế hoạch bộ môn Lịch Sử lớp 9
- Phải nhận thức rõ tầm quan trọng của bộ môn từ đó nêu cao ý thức tự giác học tập. Tự
đề ra kế hoạch, phơng pháp học tập 1 cách chủ động, tích cực
- Học sinh phải có đầy đủ SGK, Vở ghi, vở bài tập
- Tổ chức học sinh học nhóm, bố trí cán bộ lớp, học sinh khá, giỏi vào các nhóm để đạt
hiệu quả học nhóm cao
- Phát động thi đua giữa các tổ nhóm. Từ đó có hình thức tuyên dơng khen thởng, phê
bình kịp thời
C. Nội dung kế hoạch
I) Mục tiêu chung: Nhằm giúp HS đạt đợc
1- Về kiến thức:
- Nắm đợc những nét kiến thức cơ bản, hệ thống về lịch sử thế giới từ sau chiến tranh thé
giới thứ II và lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới I đến năm 2000. Cụ thể là:
- Phần lịch sử thế giới: Cung cấp cho HS hiểu biết về 1 thế giới bị phân chia thành 2 phe:

TBCN và XHCN do 2 sieu cờng Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi phe . Sau chiến tranh
phong trào giải phóg dân tộc lên cao , hầu hết các nớc thuộc địa ở châu á, Phi, Mĩ La
Tinh đều giành đợc độc lập, hệ thống thuộc địa của CNĐQ bị tan rã. Mối quan hệ quốc
tế trong " Trật tự thế giới 2 cực" và từ năm 1991 đang trong quá trình hình thành "trật tự
thế giới mới". Cuộc cách mạng khoa học kỉ thuật lần II phát triển nh vũ bão
- Phần lịch sử Việt Nam: Cung cấp cho học sinh những hiểu biết về hoạt động của
Nguyễn ái Quốc đến với CN Mác Lê- Nin làm chuyển biết phong trào yêu nớc Việt
Nam sang lập trờng vô sản- Về quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân sới
sự lãnh đạo của Đảng đã giành đợc thắng lợi trong cách mạng tháng Tám năm 1945, lập
nên nớc VNDCCH, còn là thắng lợi của cuộc đấu tranh cách mạng 30 năm
( 1945- 1975) của nhân dân chống đế quốc lớn mạnh giải phóng dân tộc bão vệ vững
chắc tổ quốc và từng bớc đa đất nớc quá độ lên CNXH
2- T t ởng:
- Bồi dỡng cho học sinh lòng yêu nớc, yêu độc lập dân tộc và hội nhập quốc tế, ý thức
xây dựng và bảo vệ quê hơng, đất nớc. Niềm tự hào dân tộc, niềm tin vào sự lãnh đạo
của Đảng và thắng lợi của công cuộc đổi mới đất nớc
3- Kĩ năng:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng SGK, tranh ảnh, lợc đồ, sơ đồ. Rèn luyện cho các
em 1 số thao tác t duy cơ bản nh: Phân tích, so sánh , nhận định, đánh giá sự kiện, hiện
tợng. Rèn luyện phong cách học tập chủ động, sáng tạo
II) Kế hoạch thực hiện:
Tiết
(1)
Bài (2) Mục tiêu cần đạt (3 ) Phơng tiện,
cách thức
tổ chức( 4)
1,2 Bài 1: Liên Xô
và các nớc Đông
Âu từ năm 1945


Học sinh nắm đợc những thành tựu to lớn của
nhân dân Liên Xô trong công cuộc hàn gắn vết
thơng chiến tranh, khôi phục kinh tế và xây dựng
cơ sở vật chất, kĩ thuật của CNXH.Những thành
- Bản đồ
lịch sử, bản
đồ Châu Âu
- Một số

2
- Kế hoạch bộ môn Lịch Sử lớp 9
đến giữa những
năm 70 của thế
kỉ XX
tựu có ý nghĩa lịch sử của nhân dân các nớc
Đông Âu sau năm 1945. Sự hình thành hệ thống
XHCN thế giới
- Khẳng định những thành tựu to lớn có ý nghĩa
lịch sử của công cuộc xây dựng CNXH ở Liên
Xô và Đông Âu. ở các nớc này đã có những thay
đổi căn bản và sâu sắc. Đó là những sự thật lịch
sử.
- Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích và nhận
định các sự kiện, các vấn đề lịch sử
tranh ảnh
tiêu biểu của
Liên Xô
- Tổ chức
hỏi đáp, nêu
vấn đề,

thuyết trình
3Bài 2 Bài 2: Liên Xô
và các nớc nớc Đông
Âu từ giữa nhữn những
năm 70 đến đầu đầu
những năm 90 của thế
kỉ XX

- HS cần hiểu rõ những nét chính của quá trình
khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở LX
và Đông Âu ( từ giữa những năm 70 đến đầu
thập kỉ 90 của thế kỉ XX)
- HS thấy rõ tính chất khó khăn,phức tạp, những
thiêu sót, sai lầm trong công cuộc xây dựng
CNXH ở LX và Đông Âu
- HS tin tởng vào con đờng Đảng ta đã chọn đó
là công nghiệp hoá và hiện đại hoá theo định h-
ớng XHCN thắng lợi do Đảng cộng sản lãnh đạo
- Bản đồ
Châu Âu
-Tổ chức hỏi
đáp, thảo
luận, phân
tích, nhận
định
4 Bài 3: Quá trình
phát triển của
phong trào giải
phóng dân
tộc và sự tan rã

của hệ thống
thuộc địa
- Quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc và sự
tan rã của hệ thống thuộc địa ở Châu á, Phi, Mỹ
la tinh - Những diễn biến chủ yếu của quá trình
đấu tranh giải phóng dân tộc của các nớc này,
trãi qua 3 giai đoạn phát triển, mỗi giai đoạn có
nét đặc thù riêng
- Tăng cờng tinh thần đoàn kết hữu nghị với
nhân dân các nớc châu á,Phi, Mĩ La Tinh để
chống kẻ thù chung là CNĐQ
- Rèn luyện cho HS phơng pháp t duy khái quá,
tổng hợp, phân tích các sự kiện lịch sử và kĩ
năng sử dụng bản đồ
- Bản đồ thế
giới
- Tổ chức
hỏi đáp,
thảo luận,
nêu vấn đề
5
Bài 4:
Các nớc Châu á
- Những nét khái quát về tình hình các nớc Châu
á từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến nay đặc
biệt là 2 nớc lớn Trung Quốc và ấn Độ
- Bản đồ
Châu á
- Tổ chức


3
- Kế hoạch bộ môn Lịch Sử lớp 9
- Giáo dục cho học sinh tinh thần đoàn kết quốc
tế, đặc biệt là đoàn kết với các nớc trong khu vực
để cùng hợp tác phát triển
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp những
sự kiện lịch sử và sử dụng bản đồ
hỏi đáp, nêu
vấn đề, thảo
luận
6 Bài 5:
CáC Nớc Đông
Nam á
- Tình hình Đông Nam á trớc và sau năm 1945
Sự ra đời của hiệp hội các nớc ĐNA
( ASEAN) và vai trò của nó đối với các nớc
trong khu vực
- HS tự hào về những thành tựu mà ND các nớc
ĐNA đã đạt đợc trong thời gian gần đây
- Rèn luyện kĩ năng phân tích khái quát tổng
hợp sự kiện lịch sử và kĩ năng sử dụng bản đồ
cho HS
- Bản đồ thế
giới, lợc đồ
các nớc
ĐNA
- Tổ chức
hỏi đáp, nêu
vấn đề, thảo
luận

7 Bài 6: Các nớc
châu Phi
- Tình hình chung của các nớc châu Phi sau
chiến tranh thế giới thứ 2, cuộc đấu tranh giành
độc lập và sự phát triển kinh tế-xã hội của các n-
ớc Châu Phi
- Cuộc đấu tranh xoá bỏ chế độ phân biệt chủng
tộc ở cộng hoà Nam Phi
- Giáo dục cho HS tinh thần đoàn kết, tơng trợ,
giúp đỡ và ủng hộ nhân dân Châu Phi trong cuộc
đấu tranh giành độc lập chống đói nghèo
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng lợc đồ và bản đồ
thế giới. Hớng dẫn học sinh khai thác tài liệu,
tranh ảnh để các em hiểu thêm về Châu Phi
- Bản đồ
châu Phi
- Tổ chức
hỏi đáp,
thuyết trình,
nêu vấn đề,
thảo luận
8 Bài 7: Các nớc
Mĩ La Tinh
- Giúp HS nắm đợc khái quát tình hình Mĩ La
Tinh sau chiến tranh thế giới thứ 2. Đặc biệt cuộc
đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Cu Ba
và những thành tựu mà nhân dân Cu Ba đã đạt đợc
về kinh tế, văn hoá, giáo dục hiện nay
- Giáo dục cho HS tinh thần đoàn kết và ủng hộ
phong trào thế giới. HS mến yêu, quý trọng và

đồng cảm với nhân dân Cu Ba
- Sử dụng bản đồ, phân tích so sánh đặc điểm
- Bản dồ khu
vực Mĩ La
Tinh
- Tổ chức
hỏi đáp, nêu
vấn đề, thảo
luận, thuyết
trình

4
- Kế hoạch bộ môn Lịch Sử lớp 9
của các nớc Mĩ La Tinh với Châu
9 Kiểm tra 1 tiết - Nắm lại toàn bộ kiến thức đã học, biết vận
dụng vào làm bài tập
- Giáo dục ý thức tự giác học tập và thi cử
- Ra đề, đáp
án
- Phát đề,
thu bài
10 Bài 8: Nớc Mĩ - Sau chiến tranh thế giới 2, Mĩ đã vơn lên trở
thành nớc TB giàu mạnh nhất về kinh tế-KH-KT
và quân sự trong thế giới TBCN
- Mĩ thực hiện chính sách đối nội đối ngoại phản
động đẩy lùi và đàn áp phong trào đấu tranh của
quần chúng
- Bành trớng thế lực với mu đồ làm bá chủ thế
giới, nhng trong hơn nữa thế kỉ qua Mĩ đã vấp
phải nhiều thất bại nặng nề

- HS cần nắm vững thực chất chính sách đối nội
và đối ngoại của Mĩ
- Kinh tế Mĩ giàu mạnh, nhng gần đây bị Nhật
và Tây Âu cạnh tranh ráo riết, kinh tế giảm sút
- Rèn luyện phơng pháp t duy, phân tích và Khái
quát các vấn đề
- Lợc đồ
châu Mĩ
- Tổ chức
hỏi đáp,
thảo luận,
nêu vấn đề
11 Bài 9: Nhật Bản - Từ một nớc bại trận, bị triến tranh tàn phá
nặng nề. Nhật Bản đã vơn lên trở thành siêu cờng
kinh tế đứng thứ 2 thế giới sau. Mĩ đang ra sức
vơn lên trở thành một cờng quốc chính trị để t-
ơng xứng với sức mạnh kinh tế to lớn của mình
- ý chí vơn lên lao động hết mình, tôn trọng kĩ
luật của ngời Nhật
- Rèn luuyện cho học sinh phơng pháp t duy,
phân tích, so sánh.
- Lợc đồ
châu á
- Tranh ảnh
về Nhật Bản
- Tổ chức
hỏi đáp,
thảo luận,
nêu vấn đề
12 Bài 10: Các nớc

Tây Âu
- Tình hình chung với những nét nổi bật nhất của
Tây Âu sau chiến tranh thế giới2
- Xu thế liên kết khu vực ngày càng phổ biến
trên thế giới, Tây Âu là những nớc đi đầu thực
hiện xu thế này
- HS nhận thức đợc mối quan hệ, nguyên nhân
dẫn đến sự liên kết khu vực của các nớc Tây
Âu- Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ
- Lợc đồ
châu Âu
- Tổ chức
thảo luận,
nêu vấn đề,
hỏi đáp

5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×