Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

Hoc sinh kho khan ve doc viet tinh toan chinh suabo sung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.1 MB, 49 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Họ là những ai?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tất cả chúng ta đều ngưỡng mộ trí thông minh cũng như đóng góp của Einstein cho nền khoa học của nhân loại, cả thế giới đều thừa nhận Einstein là nhà Vật Lý xuất sắc nhất của mọi thời đại. Chắc chúng ta cũng đều có chung suy nghĩ là những người xuất chúng thì cái gì liên quan tới họ (như đi đứng, nói năng, suy nghĩ...) đều có dáng dấp của một thiên tài cả. Tuổi thơ của họ thì dứt khoát phải có nhiều biểu hiện mang đậm dấu ấn “thần đồng”: thông minh, học hành giỏi giang, cuộc đời trôi chảy... Nhưng với Einstein thì lại hoàn toàn khác..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Từ ngày lọt lòng mẹ, cậu Albert chẳng có gì khác hơn những đứa trẻ thông thường. Cậu chậm biết nói đến nỗi lên 3 tuổi mà còn bập bẹ tiếng một khiến cho cha mẹ tưởng cậu bị câm. Hai ba năm sau, Albert vẫn còn là đứa trẻ ít nói, nhút nhát, thường lánh xa mọi đứa trẻ cùng phố. Cậu ít bạn và không ưa thích đồ chơi. Tóm lại: là cậu bé chậm nói, tự kỷ và từng thi trượt môn Toán..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Edison là một nhà phát minh và là một thương nhân đã phát triển rất nhiều thiết bị có ảnh hưởng lớn tới cuộc sống trong thế kỉ XX.. Ông được coi là một trong những nhà phát minh giàu ý tưởng nhất trong lịch sử với 1.093 phát minh sáng chế về những đồ vật trong cuộc sống. Nổi tiếng nhất là phát minh ra bóng đèn điện, máy hát, máy ghi âm, tàu điện, máy quay phim, hệ thống điện báo… Trung bình cứ 11 ngày ông cho ra đời một phát minh mới..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuy nhiên nhà bác học nổi tiếng này chỉ được đến trường có 3 tháng ở bậc Tiểu học vì bị cho là thiểu năng, khả năng viết rất kém và bị điếc. Thầy Hiệu trưởng từng gửi nhận xét về cho gia đình với nội dung như sau: "... trò Thomas Edison, con trai ông, là một trò dốt, lười và hư. Tốt nhất là nên cho trò ấy đi chăn lợn thì hơn vì chúng tôi thấy rằng trò ấy có học nữa thì sau này cũng không nên trò trống gì...”..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Không học ở trường, Edison tự học ở sách theo cách riêng của mình. Dần dần, với sự suy nghĩ, tìm tòi, thực hiện không chú trọng lí thuyết suông, từng bước Edison đã chinh phục những gì mà người thời bấy giờ cho. Thuở nhỏ, Edison nổi tiếng là một cậu bé hiếu kì. Edison đi là không tưởng. học muộn vì ông vốn ốm yếu. Đầu óc ông luôn lơ mơ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Là một diễn viên, đạo diễn phim người Mỹ. Tom Cruise là một trong hai diễn viên duy nhất từng đóng 7 phim bom tấn liên tiếp có doanh thu trên 100 triệu USD. Anh từng được xếp vào một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất trên thế giới trong năm 2006..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đằng sau sự hào nhoáng của danh vọng, tiền tài, quá. Tom Cruise nhiều lần bị mẹ hắt hủi khi bà nghĩ rằng con trai mình là một đứa trẻ hư hỏng, chỉ biết đến bia rượu. Suốt nhiều năm ngồi trên ghế nhà trường,. khứ của Tom Cruise Tom Cruise mang nặng mặc cảm vì lại là một quá khứ chứng khó đọc của mình: "Nhà trường bất hạnh và dữ dội.. đã gửi tôi đến bác sĩ tâm thần để kiểm tra, họ nói rằng tôi bị mắc chứng khó đọc. Đó là một sự sỉ nhục đối với tôi. Tôi không những không có bạn thân để chia sẻ bất cứ thứ gì mà còn luôn bị bạn bè trong lớp bắt nạt".

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Vũ Thị Hoài quê ở xã Hùng Dũng, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình bị ảnh hưởng chất độc da cam đôi chân teo nhỏ không đi lại được nên được bố và 2 thanh niên tình nguyện cõng đến trường thi tại HV Bưu chính Viễn thông..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Năm 2011, Trường Đại học Vinh xét tuyển đặc cách thẳng cho em Lê Đình Thành, học sinh trường THPT Nguyễn Trãi (TP.Vinh) bị khuyết tật vận động..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nguyễn Đình Chung, sinh năm 1995, học sinh lớp 12A1, trường THPT Tiên Du 1, người vừa đỗ thủ khoa trường Đại học (ĐH) Kinh Bắc năm 2013 với số điểm 24,5..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hä lµ nh÷ng ngêi gÆp khã kh¨n trong häc tËp.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> GIỚI THIỆU NỘI DUNG TẬP HUẤN 1. Những vấn đề chung về HS khó khăn về đọc, viết, tính toán. 2. Dạy học sinh trung học khó khăn về đọc, viết, tính toán. 3. Tổ chức các hoạt động hỗ trợ học sinh trung học khó đọc, viết, tính toán hòa nhập..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Phần thứ nhất: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỌC SINH KHÓ KHĂN VỀ ĐỌC, VIẾT, TÍNH TOÁN I. THẾ NÀO LÀ MỘT HS KHÓ KHĂN VỀ ĐỌC, VIẾT, TÍNH TOÁN..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Phần thứ nhất: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỌC SINH KHÓ KHĂN VỀ ĐỌC, VIẾT, TÍNH TOÁN I. THẾ NÀO LÀ MỘT HS KHÓ KHĂN VỀ ĐỌC, VIẾT, TÍNH TOÁN.. 1. Khái niệm: Khó khăn về đọc; viết; tính toán (gọi tắt là HS khó khăn về học) là rối loạn trong một hoặc nhiều quá trình tâm lí cơ bản liên quan đến việc hiểu hoặc sử dụng ngôn ngữ, nói và viết, chúng biểu hiện thông qua sự không hoàn chỉnh ở khả năng nghe, suy nghĩ, nói, đọc, viết, đánh vần hoặc tính toán..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Phần thứ nhất: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỌC SINH KHÓ KHĂN VỀ ĐỌC, VIẾT, TÍNH TOÁN I. THẾ NÀO LÀ MỘT HS KHÓ KHĂN VỀ ĐỌC, VIẾT, TÍNH TOÁN.. 2. Biểu hiện:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3. Phân biệt HS khó khăn về đọc, viết, tính toán với HS khuyết tật trí tuệ. HS khuyết tật trí tuệ (bệnh đao). HS khó khăn về đọc, viết và tính toán. - Kết quả tất cả các môn học,. - Gặp khó khăn khi đọc, thực. khối lớp, cấp học đều yếu kém.. hiện phép tính.. - NN: do thai nhi bị nhiễm độc,. - NN: do rối loạn cảm xúc, ít. mẹ mắc cúm, ngạt khi sinh,. có cơ hội học tập, di truyền,. viêm màng não, di truyền,…. mất tập trung,…. - Dễ dàng nhận ra qua những. - Khó có thể nhận ra qua vẻ. biểu hiện bề ngoài.. bề ngoài..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> HS khuyết tật trí tuệ. HS khó khăn về đọc, viết và tính toán. Hình ảnh một HS KTTT. Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thị Nghĩa thăm các em HSKKVH Trường THCS Hùng Vương (Huế).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Phần thứ nhất: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỌC SINH KHÓ KHĂN VỀ ĐỌC, VIẾT, TÍNH TOÁN II. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY KHÓ KHĂN VỀ HỌC. 1. Tríc khi sinh: - Di truyÒn, mÑ bÞ l©y nhiÔm trong thêi gian mang thai, thai nhi bÞ nhiễm độc, … 2. Trong khi sinh: - Thiếu ôxy do ngạt, thở yếu, tổn thơng do dùng phooc- sep để kéo đầu trẻ ra, lây nhiễm từ môi trờng, đẻ non, … 3. Sau khi sinh - Viêm màng não, chấn thơng não, ngạt, sốt cao, u não, nhiễm độc m«i trêng xung quanh,....

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Phần thứ nhất: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỌC SINH KHÓ KHĂN VỀ ĐỌC, VIẾT, TÍNH TOÁN III. PHÂN LOẠI.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1. Học sinh khó khăn về đọc.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> a. Khái niệm: Là một loại KKVH làm suy yếu khả năng đọc của một cá nhân. Mặc dù có trí thông minh bình thường nhưng những cá nhân này thường có kết quả học đọc thấp. b. Biểu hiện của học sinh khó đọc 1. Đọc với tốc độ rất chậm 2. Mắc nhiều hơn 1 lỗi trong 7 loại lỗi: thay thế/ lảng tránh/ bỏ từ/ thêm từ/ ngập ngừng; ngắt quãn/ lặp đi lặp lại từ/ tự sửa lỗi. 3. Hiểu nghĩa văn bản hạn chế/ không tóm tắt được ND văn bản. 4. Sai nhiều lỗi chính tả; kỹ năng bài viết kém 5. Khó ghi nhớ các khái niệm 6. Khó phân biệt sự giống hoặc khác nhau giữa các chữ, âm, từ....

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 2. Học sinh khó khăn về viết..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 2. Học sinh khó khăn về viết. a. Khái niệm: Khó viết là loại khiếm khuyết trong học tập liên quan đến cách thể hiện những suy nghĩ bằng chữ viết và biểu tượng. Những HS này thường bị rối loạn về biểu tượng hình ảnh vì thế không viết được chữ hoặc chữ viết méo mó không đúng kích cỡ. b. Biểu hiện: - Sai cấu tạo con chữ; cấu tạo từ. - Không thực hiện được các kĩ thuật viết. - Tốc độ viết chậm. - Mắc nhiều lỗi chính tả. - Bài luận quá ngắn, thiếu cấu trúc và ý tưởng. - Tư thế, vị trí ngồi viết không đúng..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 3. Học sinh khó khăn trong tính toán.. a. Khái niệm: Khó tính toán là một dạng khiếm khuyết cụ thể ảnh hướng đến khả năng lĩnh hội khái niệm và thực hiện các phép tính toán..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> b. Biểu hiện: - Khó khăn khi phân biệt các chữ số gần giống nhau (ví dụ: 6 với9; 2 với 5 hay 17, 71; 12 với 21,…) - Cảm nhận không gian yếu - Đặt dấu thập phân sai chỗ. - Khó khăn khi sử dụng dãy số. - Nhầm lẫn về các số âm và số dương. - Khó khăn trong việc học chuỗi số - Không thể hoàn thành các bước trong chuỗi các bước tính toán - Học sinh có vấn đề với học toán thường xuất hiện cảm xúc căng thẳng, lo lắng, sợ hãi khi phải thực hiện các nhiệm vụ tính toán. ….

<span class='text_page_counter'>(27)</span> VI. ĐẶC ĐIỂM CỦA HS KHÓ KHĂN VỀ HỌC 1. Khả năng ghi nhớ. - Có biểu hiện rối loạn về trí nhớ. - Khó khái quát hóa thông tin. - Khó khăn khi ghi nhớ các sự kiện 2. Khả năng tập trung, chú ý. - Không tập trung cao độ. - Không theo kịp hướng dẫn. - Lơ đãng, dễ bị yếu tố bên ngoài chi phối. - Miễn cưỡng tham gia. - Không hoàn thành nhiệm vụ..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 3. Khả năng học tập - Suy giảm động cơ học tập. - Lảng tránh hoạt động học tập. - Hạn chế trong khả năng tư duy. 4. Cảm xúc - Tâm lý tự ti, tự đánh giá thấp mình trong nhận thức và học tập - Xuất hiện những rối loạn cảm xúc xã hội trong phát triển từ cấp độ nhẹ tới nghiêm trọng - Dễ bị kích động và thường hay xuất hiện hành vi gây gổ..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Phần thứ hai: DẠY HỌC SINH KHÓ KHĂN VỀ ĐỌC, VIẾT, TÍNH TOÁN. HS THCS Ng Đình Chiểu - Hà Nội HS huyện Yên Khánh – Ninh Bình.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

<span class='text_page_counter'>(31)</span> I. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ NĂNG DẠY HỌC 1. Một số phương pháp dạy học: - Giao cho HS nhiệm vụ khác khi học sinh gặp thất bại. - Dạy HS các phần chính, nội dung cơ bản, kiến thức tối thiểu. - Phân tích nhiệm vụ: + Hướng dẫn, phân tích giúp HS hiểu nhiệm vụ được giao. + Giám sát HS KKVH thực hiện từng bước như thế nào? + Nếu HS vẫn gặp khó khăn, nêu yêu cầu thành từng bước nhỏ. + Hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần), dạy trước các kỹ năng chính. ….

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 2. Một số kĩ năng dạy học: - Tìm hiểu khả năng và nhu cầu của HSKKVH - Điều chỉnh trong dạy học hòa nhập HSKKVH - Phát triển các kỹ năng đặc thù cho HSKKVH - Thiết kế bài học hòa nhập HSKKVH - Đánh giá kết quả học tập của HSKKVH.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> II. GIẢM TẢI CHƯƠNG TRÌNH 1. §iÒu chØnh môc tiªu: - §iÒu chØnh môc tiªu d¹y häc. - Điều chỉnh tiêu chí đánh giá mức độ thành công của trẻ. 2. §iÒu chØnh néi dung: - §iÒu chØnh sè lîng th«ng tin - Điều chỉnh mức độ phức tạp của thông tin - Đều chỉnh mức độ vận dụng kiến thức 3. §iÒu chØnh ph¬ng ph¸p: - §iÒu chØnh ph¬ng ph¸p tiÕp cËn víi trÎ - Điều chỉnh phơng pháp tổ chức hoạt động - §iÒu chØnh ph¬ng ph¸p cung cÊp th«ng tin - §iÒu chØnh quy tr×nh thùc hiÖn - Điều chỉnh phơng pháp đánh giá.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> III. DẠY HỌC HỌC SINH KHÓ KHĂN VỀ HỌC 1. Đối với học sinh khó khăn về đọc:.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> * Khi HS đảo ngược các chữ cái, GV cần:. - Dán các dải số và chữ trực quan lên bàn học của HS để làm mẫu, các em sẽ được hình thành thói quen nhìn mẫu khi đọc. - HS thường xuyên lên bảng luyện tập viết và đọc, sửa những chữ HS đọc ngược cho đến khi HS không còn đọc ngược chữ cái. * Nếu HS thường quên vị trí, bỏ dòng, lặp dòng, bỏ sót từ khi đọc, GV cần:. - Khuyến khích HS sử dụng khe chỉ để làm mẫu khi đọc hoặc dùng bút chì gạch chân chữ viết khi đọc..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> * Nếu khi đọc HS khó khăn trong việc hiểu lời đối thoại ở tốc độ bình thường, GV cần:. - Thu hút tập trung chú ý của HS trước khi GV nói. - GV cần nói thật chậm, câu ngắn, dễ hiểu, lặp lại nhiều lần. - Ghi âm bài học để HS bấm nút dừng và nghe lại. * Nếu khả năng đọc quá chậm hoặc sai nhiều lỗi dẫn đến không hiểu nội dung:. - Chủ động tóm tắt nội dung bài giảng. - Khắc sâu kiến thức trọng tâm bằng lời. - Sử dụng đồ dùng trực quan bổ trợ..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 2. Đối với học sinh khó khăn về viết: * Khi HS viết chữ xấu, GV cần: - Dạy lại các viết chữ in hoa hoặc in thường. - Cho HS luyện tập bằng phấn và bằng các loại bút. * Khi HS viết chậm, chữ khó đọc, GV cần: - Cho phép HS kiểm tra miệng thay thế. - Giảm bớt nhiệm vụ phân công. * Khi HS không thể chép bài chính xác, viết lộn xộn, GV cần: - Kiểm tra thị lực của HS - Cho HS ngồi gần bảng..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 3. Đối với học sinh khó khăn về tính toán:. 8 6 2 7 1 0 3 Cộng hàng dọc: bỏ nhớ hàng chục.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 75 46 1111 Cộng dọc theo từng hàng riêng biệt.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 1 8 3 1 2 Nhận diện nhầm con số: 21 - 12.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 3. Đối với học sinh khó khăn về tính toán:. - Yêu cầu học sinh thực hiện một phép tính mà em thường xuyên mắc lỗi. - Chỉ ra cho em lỗi sai mà em đã thực hiện, giải thích từng phần: + Bước 1: Cho HS cộng hàng đơn vị với hàng đơn vị -> Đúng; + Bước 2:. Cho HS tiếp tục cộng hàng chục với hàng đơn vị -> Sai. - Giáo viên làm mẫu các bài tương tự. - Cùng học sinh ghi lại một số lưu ý cần thiết vào sổ ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> IV. ĐÁNH GIÁ HỌC HỌC SINH KHÓ KHĂN VỀ HỌC. - Đánh giá kết quả lĩnh hội kiến thức. - Đánh giá rèn luyện kỹ năng: giao tiếp; thích ứng vào thực tế, kỹ năng sống... - Đánh giá thái độ: những hành vi, cách cư xử đối với chính bản thân, với mọi người, với hoạt động học tập - Đánh giá qua phỏng vấn, kiểm tra trắc nghiệm, miệng, viết. - Đánh giá qua học tập các môn Ngữ văn, Toán (mức độ đơn giản) - Tự đánh giá và tập thể đánh giá..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Phần thứ ba: CÁC HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ HỌC SINH KHÓ KHĂN VỀ ĐỌC, VIẾT, TÍNH TOÁN. Hoạt động giúp HS hiểu về dạng khó khăn mà em gặp phải.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Kể cho học sinh nghe về một số học sinh khác trong trường cũng có khó khăn giống em..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Có rất nhiều người giống mình!.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Hoạt động giúp HS nhìn nhận bản thân một cách tích cực. Mình lùn. Tuy mình không cao như người khác cũng phải ngước nhìn. Hoặc: “Tôi không thể chơi đá bóng nhưng tôi cổ vũ nhiệt tình giúp các bạn lớp tôi giành chiến thắng.”.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Hoạt động phân tích điểm mạnh, điểm yếu.

<span class='text_page_counter'>(48)</span>

<span class='text_page_counter'>(49)</span>

<span class='text_page_counter'>(50)</span>

×