Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

chuyen de quan he quoc te 1945 2000

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG TỔ SỬ - ĐỊA - GIÁO DỤC CÔNG DÂN. Người thực hiện: Phạm Thị Hằng. Nam Định, tháng 10 năm 2013.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG TỔ SỬ - ĐỊA - GIÁO DỤC CÔNG DÂN. CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ 1945 - 2000.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CẤU TRÚC CỦA CHUYÊN ĐỀ. LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ MỤC TIÊU CỦA CHUYÊN ĐỀ NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ KẾT LUẬN.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ. Đây là một nội dung quan trọng trong tiến trình lịch sử thế giới 1945 - 2000. Có nhiều câu hỏi thường gặp trong thi, Đại học, HSG tỉnh, HSG quốc gia. Cần rèn cho học sinh kĩ năng giải quyết những vấn đề mang tính khái quát, tính cụ thể.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> MỤC TIÊU CỦA CHUYÊN ĐỀ. - Nhận thức được những nét chính của quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai. -Thực chất của quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai do sự chi phối của “Trật tự hai cực Ianta” - Tình hình chung và các xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh. - Rèn cho HS phương pháp tư duy, phân tích các sự kiện và khái quát tổng hợp các vấn đề lớn. -Thấy được cuộc đấu tranh của các dân tộc vì hòa bình thế giới, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội là đầy rẫy chông gai, gian khổ và phức tạp..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. II. III. Quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai Sự sụp đổ của “Trật tự 2 cực Ianta”. Xu thế của thế giới. Bài tập thực hành.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. QUAN HỆ QUỐC TẾ SAU CHIẾN TRANH TG2 1. Bối cảnh thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai. Tương quan lực lượng giữa các nước tư bản. Vị thế và ảnh hưởng của Liên Xô ngày càng nâng cao. Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ…. Sự thay đổi được phản ánh rõ nét trong trật tự 2 cực Ianta.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. QUAN HỆ QUỐC TẾ SAU CHIẾN TRANH TG2 1.Bối cảnh thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai 2.Sự hình thành trật tự hai cực Ianta (2/1945). Hoàn cảnh triệu tập Hội nghị. Những quyết định quan trọng của Hội nghị. Hệ quả.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I. QUAN HỆ QUỐC TẾ SAU CHIẾN TRANH TG2 1.Bối cảnh thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai 2.Sự hình thành trật tự hai cực Ianta (2/1945) 3.Sự thành lập Liên hợp quốc Sự thành lập Mục đích Nguyên tắc hoạt động Các cơ quan chính Vai trò.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. QUAN HỆ QUỐC TẾ SAU CHIẾN TRANH TG2 1.Bối cảnh thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai 2.Sự hình thành trật tự hai cực Ianta (2/1945) 3.Sự thành lập Liên hợp quốc 4.Chiến tranh lạnh Khái niệm Chiến tranh lạnh Nguyên nhân Những sự kiện dẫn đến CTL Xu thế hòa hoãn Đ – T. CTL chấm dứt.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II. SỰ SỤP ĐỔ CỦA “TRẬT TỰ HAI CỰC IANTA” . XU THẾ CỦA THẾ GIỚI. 1. Sự sụp đổ “Trật tự 2 cực Ianta” a, Nguyên nhân (Đề thi HSGQG – 2001) b, Biểu hiện của sự sụp đổ “Trật tự 2 cực Ianta”(Đề thi ĐH – 2007) 2. Xu thế phát triển của thế giới sau khi CTL chấm dứt (khác với xu thế của thế giới hiện nay) 3. Chủ trương của Đảng trong công cuộc đổi mới đất nước..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> BÀI TẬP THỰC HÀNH A.Hướng dẫn HS củng cố kiến thức bằng cách lập sơ đồ tư duy B. Bài tập thực hành và gợi ý trả lời. Câu 1: Hoàn cảnh triệu tập, nội dung Hội nghị Ianta? Em có nhận xét gì về nội dung Hội nghị Ianta? Câu 2:Trình bày và nhận xét về sự phân chia khu vực ảnh hưởng và sự xung đột Đông – Tây diễn ra ở châu Á từ sau CTTG2 đến giữa những năm 70 (XX) Câu 3::Trình bày và nhận xét về sự phân chia khu vực ảnh hưởng và sự xung đột Đông – Tây diễn ra ở châu Âu từ sau CTTG2 đến đầu thập kỉ 60 (XX) Câu 4: So sánh những điểm giống và khác nhau về trật tự thế giới giữa hai thời kì theo “Hệ thống Vecxai-Oasinhtơn” (1919-1939) và “Trật tự hai cực Ianta” (1939 -1945)?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> BÀI TẬP THỰC HÀNH Câu 5: Hoàn cảnh, mục đích, nguyên tắc hoạt động và các cơ quan chính của tổ chức Liên hợp quốc? Nêu vai trò của tổ chức Liên hợp quốc trong hơn nửa thế kỷ qua? Liên hợp quốc đã có sự giúp đỡ như thế nào đối với Việt Nam? Câu 6: Nguyên nhân dẫn đến tình trạng Ciến tranh lạnh sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Chiến tranh lạnh được khởi động như thế nào? Câu 7: Thế nào là mâu thuẫn Đông – Tây? Nguồn gốc dẫn đến mâu thuẫn này là gì? Nêu các cuộc chiến tranh cục bộ thể hiện sự đối đầu Đông – Tây trong quan hệ quốc tế từ 1945 – 1975..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> BÀI TẬP THỰC HÀNH Câu 8: Nêu những sự kiện chứng tỏ xu thế hòa hoãn giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa trong những năm 70, 80 của thế kỉ XX. Câu 9: Vì sao hai nước Xô – Mĩ đi đến chấm dứt tình trạng Chiến tranh lạnh? Việc chấm dứt chiến tranh lạnh tác động đến các mối quan hệ quốc tế như thế nào? Câu 10: Phân tích nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự sụp đổ “Trật tự 2 cực Ianta” Câu 11: Sự sụp đổ của “Trật tự 2 cực Ianta” được thể hiện như thế nào? Câu 12: Nêu những mâu thuẫn cơ bản trên thế giới sau khi “Trật tự 2 cực Ianta” sụp đổ (tham khảo).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> BÀI TẬP THỰC HÀNH. Câu 13: Hãy nêu những biến đổi chính của tình hình thế giới sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt. Trước tình hình đó, ĐCSVN đã có những chủ trương cơ bản gì trong công cuộc đổi mới đất nước? Câu 14: Bằng những dẫn chứng lịch sử cụ thể, em hãy chứng minh: từ năm 1947 – 1991 là thời kì căng thẳng trong quan hệ quốc tế giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. Câu 15: Vì sao mối quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai lại gay gắt hơn so với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn quan hệ quốc tế trong những năm gần đây có xu hướng chuyển dần từ đối đầu sang đối thoại?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> KẾT LUẬN. - Giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức cơ bản - Là tài liệu đầy đủ và rõ ràng cho học sinh khi học về nội dung này trên lớp cũng như trong quá trình tự học, tự nghiên cứu ở nhà - Rèn kĩ năng giải quyết các câu hỏi cụ thể, tổng hợp, khái quát..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

×