Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bai 17 sinh 6 Van chuyen cac chat trong than

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.74 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GV : Nguyễn Thị Tố Uyên- Trường PTDTBT Thái Thịnh</b>
<b>Bài 17</b>


<b>THỰC HÀNH</b>



<b>VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN.</b>
<b>A. MỤC TIÊU BÀI HỌC.</b>


<b>1. Kiến thức.</b>


- Biết tự tiến hành thí nghiệm để chứng minh nước và muối khống từ rễ lên
thân nhờ mạch gỗ.


- Biết Chất hữu cơ được vận chuyển nhờ mạch rây.
<b>2. Kĩ năng.</b>


- Rèn thao tác thực hành.


- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích.


- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, ứng xử / giao tiếp trong khi thảo luận
- Kĩ năng giải quyết vấn đề, giải thích các hiện tượng thực tế.


- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin khi đọc SGK.
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến.


- Kĩ năng quản lí thời gian khi làm thí nghiệm
<b>3. Thái độ: </b>


- Ý thức bảo vệ TV qua sự chăm sóc cây trồng (Tưới nước, bón phân) khơng
bóc vỏ cây<i>.</i>



<b>B. CHUẨN BỊ.</b>


- Hoa hồng, cúc có màu trắng.


- Kính lúp, nước, giấy thấm, mực, cốc đựng nước.
- Máy chiếu (Hình 17.2 SGK trang 55)


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP.</b>
<b>1. ổn định tổ chức.</b>


Sĩ số ...
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


? Cấu tạo trong của thân gồm mấy phần? Đó là những phần nào?
? Mỗi phần gồm những bộ phận nào?


( HS trả lời GV viết ra góc bảng)
<b>3. Bài mới.</b>


<b>Hoạt động 1: Vận chuyển nước và muối khống hịa tan</b>
<i><b>( Dạy theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”)</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Bước 1: Tình huống xuất phát</b>
Giáo viên đưa ra mẫu vật là 1 cây có đủ rễ,


thân, lá. Yêu cầu HS quan sát.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Bộ phận nào của cây có chức năng hút nước
và muối khống hịa tan trong đất?


?Lá cây có cần nước và muối khống không?
? Vậy rễ hút nước từ rễ muốn lên được lá cần
phải đi qua bộ phận nào của cây?


Gv yêu cầu HS viết suy nghĩ của mình bộ
phận nào của thân có chức năng vận chuyển
nước và muối khống vào phiếu học tập


Đại diện HS trả lời


- Lông hút (rễ)


Đại diện HS trả lời.


- có


Đại diện HS trả lời.


- Thân, cành.


<b>Bước 2: Biểu tượng ban đầu ( Hình thành câu hỏi của học sinh)</b>
Gv thu phiếu học tập của HS theo các nhóm


biểu tượng ban đầu. chú trọng đến các biểu
tượng chưa đúng. Gv hỏi những HS đưa ra
các ý kiến chưa đúng đó:



? Theo em bộ phận nào của thân có chức
năng vận chuyển nước và muối khoáng?


HS suy nghĩ của cá nhân bộ phận nào của
thân có chức năng vận chuyển nước và muối
khống


-HS có thể đưa ra các ý kiến như:
+ Vỏ của thân


+ Trụ giữa.
+ Biểu bì.
+ Thịt vỏ
+ Mạch rây
+ Mạch gỗ.


<b>Bước 3: xây dựng giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm</b>
Khi HS đưa ra biểu tượng ban đầu của các em


GV lựa chọn các hình vẽ có chung biểu tượng
ban đầu để xếp vào cùng 1 nhóm. Cụ thể là:


- Nhóm biểu tượng 1: Phần vỏ của thân


có chức năng vận chuyển nước và muối
khống.


- Nhóm biểu tượng 2: Phần trụ giữa của


thân có chức năng vận chuyển nước và muối


khống.


- Nhóm biểu tượng 3: Phần ruột của thân


có chức năng vận chuyển nước và muối
khống.


- Nhóm biểu tượng 4: Phần thịt vỏ của


thân có chức năng vận chuyển nước và muối
khống.


- Nhóm biểu tượng 5: Phần mạch rây của


thân có chức năng vận chuyển nước và muối


Khi GV xếp các hình vẽ của HS về biểu
tượng ban đầu thì


Gv hướng dẫn HS đặt các câu hỏi nghi vấn,
cụ thể trong trường hợp đang xét thì HS có
thể đưa ra các câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

khống.


- Nhóm biểu tượng 6: Phần mạch gỗ của


thân có chức năng vận chuyển nước và muối
khống.



- Nhóm biểu tượng 7: Phần biểu bì của


thân có chức năng vận chuyển nước và muối
khoáng.


GV yêu cầu HS đề xuất hoạt động thực
nghiệm tìm tịi nghiên cứu cho các câu hỏi
xuất phát từ sự khác nhau của các biểu tượng
ban đầu của HS


? Để biết được bộ phận nào của thân có chức
năng vận chuyển nước và muối khống em
làm như thế nào?


HS có thể đề xuất các phương án như:
+ xem sách giáo khoa


+ tìm hiểu trên mạng CNTT


+ Tiến hành thí nghiệm như SGK.
<b>Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tịi – nghiên cứu.</b>


Gv khéo léo nhận xét tất cả các ý kiến mà HS
đưa ra đều có lý nhưng cả lớp sẽ thực hiện
phương án.


Đặt 2 lọ hoa chứa 2 bông hoa trắng đã chuẩn
bị ở nhà:


+ lọ 1: cắm trong nước trắng.


+ lọ 2: cắm trong nước màu.


? em có nhận xét gì về 2 lọ hoa đó?
(Màu sắc)


? Tại sao lại như vậy?


Gv cả 2 lọ đều có nước nên thân vận chuyển
nước lên cành, lá hoa,...


+ Lọ 1 là nước trắng lên ta thấy màu sắc của
hoa vẫn giữ nguyên như ban đầu


+ Lọ 2 nước chúng ta cho thêm mực (có thể
coi là muối khống) nên có màu giống màu
nước.


GV: Vậy muốn biết bộ phận nào của thân
cành hoa đó vận chuyển nước em phải làm
gì?


Yêu cầu HS để rễ dàng quan sát hướng dẫn
HS cắt bớt phần cành ở dưới nước rồi dùng
kính lúp quan sát thân của 2 cành hoa có gì


HS tiến hành quan sát


HS: Màu sắc hoa lọ 2 tối hơn (giống màu
của cốc nước cắm)



HS: 2 cành hoa đó đều vận chuyển nước lên
cành, lá, hoa. Nhưng ở lọ 2 thân cây hút
nước màu nên hoa có màu đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

khác nhau.


? Phần nào của thân ta quan sát thấy có màu
giống với màu mực?


GV: vậy sự vận chuyển nước và muối khoáng
trong thân nằm ở phần trụ giữa.<i>(phần vỏ bị</i>
<i>loại)</i>


GV Yêu cầu HS tiếp tục quan sát


? Nơi có màu sắc đó nằm ở vị trí nào của trụ
giữa?


<i>(Phần ruột bị loại)</i>


GV: vậy muốn biết là loại mạch nào vận
chuyển nước và muối khoáng ta làm thế nào?


HS: Phần trụ giữa


HS trả lời: Phía ngồi.


<b>Bước 5: Kết luận và hệ thống hoá kiến thức.</b>
Yêu cầu HS mở SGK đối chiếu với tiến trình



thực hành vừa làm


? Loại mạch nào có chức năng vận chuyển
nước và muối khoáng?


GV chốt lại kiến thức chuẩn: Nước và muối
<i><b>khoáng được vận chuyển từ rễ lên thân nhờ</b></i>
<i><b>mạch gỗ.</b></i>


HS nghiên cứu thông tin, đối chiếu với SGK
trả lời


HS ghi kiến thức vào vở
<b>Hoạt động 1: Vận chuyển chất hữu cơ</b>
<i><b>(sử dụng các phương pháp dạy học tích cực khác.)</b></i>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động hoc</b>


- GV treo hình 17.2, hướng dẫn HS quan sát
- GV bổ sung thêm: Khi bóc vỏ là bóc ln
cả mạch rây. Vì vậy các chất hữu cơ vận
chuyển qua mạch rây bị ứ lại mép trên lâu
ngày làm mép này phình to.


<i>- Trong thực tế có những thân cây bị bóc 1</i>
<i>phần hoặc 1 khoanh vỏ, những thân cây bị</i>
<i>dây thép buộc ngang thì phần trên mép đều</i>
<i>phình to => giáo dục bảo vệ cây cối, khơng</i>
<i>bóc vỏ cây</i>



- Nhận xét chức năng của mạch rây?


- GV: Để nhân giống nhanh cây ăn quả:
Cam, bưởi, nhãn, vải, hồng xiêm ... người ta
thường làm gì?


- Hướng dẫn thêm HS kĩ thuật chiết cành.


- HS đọc SGK và xem hình 17.2, trả lời các
câu hỏi phần thảo luận SGK vào vở bài tập.
- Vài HS trả lời các câu hỏi


- Rút ra kết luận: Mạch rây vận chuyển chất
hữu cơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>a/ Thí nghiệm: ( SGK )</i>


<i>b/ Kết luận: Các chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ mạch rây</i>
<b>4. Củng cố :</b>


- Trình bày thí nghiệm chứng minh sự vận chuyển nước và muối khống hồ
tan? Rút ra kết luận?


- Mạch rây có chức năng gì?
- Làm bài tập trang 56- SGK
- GV nhận xét, đánh giá, ghi điểm
<b>5. Hướng dẫn học ở nhà:</b>


- Mỗi nhóm chuẩn bị vật mẫu: Củ su hào, khoai tây, củ riềng, củ dong, cây
xương rồng



- Kẻ bảng trang 59 vào vở bài tập.
<b>6. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

×