Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Giao an mi thuat lop 15 tuan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.56 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2013 Mĩ Thuật lớp 1 TUẦN 9 Bài 9 : Xem tranh phong cảnh I/ Mục tiêu : - HS nhận biết được tranh phong cảnh , yêu thích tranh phong cảnh . - Mô tả được những hình vẽ và màu sắc chính trong tranh. - HS K,G: Có cảm nhận vẽ đẹp của tranh phong cảnh II/ Đồ dung dạy học : - GV : Tranh ảnh về phong cảnh - HS vở tập vẽ , III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ KTBC : Kiểm tra dụng cụ học tập hs - HS để ĐD lên bàn 2/ Bài mới : Gthiệu, ghi đề a/ Gt tranh phong cảnh - HS quan sát trả lời: Hỏi : Tranh phong cảnh thường vẽ những - Vẽ nhà , cây , đường ao, hồ , biển , gì ? thuyền … Trong tranh phong cảnh còn có thể vẽ -Vẽ thêm người và các con vật . thêm gì nữa ? GV : Ngoài ra tranh phong cảnh còn có vẽ - HS lắng nghe thêm người và các con vật như gà , trâu ...cho sinh động. - Có thể vẽ tranh phong cảnh bằng bút sáp hoặc chì màu , màu bột m bút dạ b/ Hướng dẫn hs xem tranh Tranh 1 : Đêm hội HS xem tranh và trả lời các câu hỏi + Tranh vẽ những gì ? - Tranh vẽ những ngôi nhà cao thấp với mái ngói màu đỏ, phía trước là cây. -Màu sắc của tranh như thế nào ? -Tranh có nhiều màu tươi sáng và đẹp : màu vàng , màu tím , màu xanh , của pháo hoa , màu đỏ của mái ngói , màu Em nhận xét gì về tranh đêm hội ? xanh của lá cây . GV tóm tắt Tranh 2 : Chiều về Tranh bút dạ của Hoàng Phong 9 tuổi.(HD tương tự trên) GV tóm tắt HS quan sát 3/ Nhận xét đánh giá : Nhận xét tiết học Dặn dò : Xem bài sau “ Vẽ quả dạng tròn HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ năm ngày 17 tháng 10 năm 2013 Mĩ Thuật lớp 1 TUẦN 9 Luyện mĩ thuật: Luyện Xem tranh phong cảnh(tt) I/ Mục tiêu : - HS yêu thích tranh phong cảnh . - Tập mô tả được những hình vẽ và màu sắc chính trong tranh . II/ Đồ dung dạy học : - GV : Tranh ảnh về phong cảnh - HS vở tập vẽ , III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ KTBC : Kiểm tra dụng cụ học tập - HS đưa ĐD học tập hs 2/ Bài mới : Gthiệu, ghi đề a/ Gt tranh phong cảnh Hỏi : Tranh phong cảnh thường vẽ - Vẽ nhà , cây , đường ao, hồ , biển , những gì ? thuyền … Trong tranh phong cảnh còn có thể vẽ thêm gì nữa ? -Vẽ thêm người và các con vật . GV : ngoài ra tranh phong cảnh còn có vẽ thêm người và các con vật. Có - HS lắng nghe thể vẽ tranh phong cảnh bằng bút sáp hoặc chì màu , màu bột m bút dạ b/ Hướng dẫn hs xem tranh Tranh 1 : Đêm hội ( tranh màu nước - HS xem tranh và trả lời các câu hỏi của Võ Đức Hoàng Chương 10 tuổi ) + Tranh vẽ những gì ? - Tranh vẽ những ngôi nhà cao thấp vói mái ngói màu đỏ - Phía trước là cây Em nhận xét gì về tranh đêm hội ? GV tóm tắt : Tranh 2 : Chiều về Tranh bút dạ của Hoàng Phong 9 tuổi . 3/ Nhận xét đánh giá : Nhận xét tiết học Dặn dò : Xem bài sau “ Vẽ quả dạng tròn. -Tranh có nhiều màu tươi sáng và đẹp : màu vàng , màu tím , màu xanh , của pháo hoa , màu đỏ của mái ngói , màu xanh của lá cây . - HS nghe - HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2013 Mĩ Thuật lớp 2 TUẦN 9 Vẽ theo mẫu: VẼ CÁI MŨ ( NÓN). BÀI 9: I. MỤC TIÊU: - Hiểu đặc điểm, hình dáng của một số loại mũ (Nón) - Biết cách vẽ cái mũ. - Tập vẽ cái Mũ (Nón) theo mẫu. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tranh, ảnh các loại mũ.Bài vẽ cái mũ của HS năm trước. - Chuẩn bị một vài cái mũ hình dáng và màu sắc khác nhau. Học sinh: -Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ, tẩy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1/ Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh. Giới thiệu bài - ghi bảng. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - Đặt câu hỏi gợi ý để HS tìm hiểu về cái mũ. - Giới thiệu tranh, ảnh hoặc hình vẽ các loại mũ. - Treo một vài bài vẽ của HS. Hoạt động 2: Cách vẽ: - Trình bày một số loại mũ để HS chọn vẽ. - Vẽ minh họa lên bảng và giải thích các bước vẽ. Hoạt động 3: Thực hành: - Yêu cầu HS vẽ vào vở tập vẽ - Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Trưng bày 3-4 bài vẽ của HS . - Nhận xét chung về giờ học . Dặn dò: - Về nhà tập quan sát và nhận xét các đồ vật xung quanh.. Hoạt động của học sinh - Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn - Lắng nghe. - Tìm hiểu tên, hình dáng và màu sắc các loại mũ - Gọi được tên các loại mũ - Quan sát để tham khảo. - Quan sát. - Quan sát, lắng nghe, năm cách vẽ. - Chọn và vẽ theo mẫu cái mũ vào tập vẽ. - Tiếp thu sự hướng dẫn của GV. - Quan sát và nhận xét. - Lắng nghe. - Ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ năm ngày 17 tháng 10 năm 2013 Mĩ Thuật lớp 2 TUẦN 9 Luyện mĩ thuật: THỰC HÀNH VẼ CÁI MŨ I. MỤC TIÊU: - HS vẽ cái mũ theo mẫu. - Đối với HSNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu . II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Hình gợi ý cách vẽ theo mẫu cái mũ. - Một vài cái mũ hình dáng và màu sắc khác nhau. - Bài vẽ theo mẫu cái mũ. Học sinh:. -Vở thực hành mỹ thuật, bút chì, tẩy, màu vẽ.. Hoạt động của giáo viên 1/Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh. - Giới thiệu bài . Hoạt động 1: Nhắc lại cách vẽ: - Giới thiệu các loại mũ đã chuẩn bị. Yêu cầu HS chọn và vẽ một loại mũ mình thích. - Gọi HS nhắc lại cách vẽ Hoạt động 2: Thực hành: - Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài. Hướng dẫn, gợi mở cho HS năng khiếu vẽ bài tốt hơn. Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá: - Trưng bày 3-4 bài vẽ của HS - Nhận xét chung về giờ học . -Dặn dò: - Quan sát màu sắc cảnh vật xung quanh.. Hoạt động của học sinh - Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn. - Lắng nghe. - Quan sát, tham khảo - Lắng nghe, quan sát. - 2-3 HS nêu lại cách vẽ. - Chọn loại mũ mình thích và vẽ vào vở thực hành mĩ thuật. - Tiếp thu lời hướng dẫn của GV. - Quan sát và nhận xét. - Lắng nghe. - Ghi nhớ.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:. Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2013.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Mĩ Thuật lớp 3 TUẦN 9 Bài 9: Vẽ trang trí: VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN I. Mục tiêu: - Hiểu về cách sử dụng màu. Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn - Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu. II. Chuẩn bị: GV - Tranh vẽ về đề tài lễ hội. Một số bài hs vẽ năm trước HS: - Vở tập vẽ 3. Bút chì, màu vẽ, tẩy… III. Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ.. HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Gv treo tranh: + Tranh vẽ gì ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Học sinh lắng nghe. - Tranh vẽ cảnh các bạn đang múa rồng. + Trong tranh có những hình ảnh - Hình ảnh con rồng, những người nào ? múa, người đi xem… - GV treo tranh 2: Gợi ý câu hỏi như tranh 1 Hoạt động 2: Cách vẽ màu - Chọn màu theo ý thích - Hs lắng nghe - Tìm màu để vẽ các hình ảnh khác nhau như: con rồng, người… - HS nắm cách vẽ - Tìm màu nền. - Vẽ màu cần có đạm, có nhạt. Hoạt động 3: Thực hành - Gv cho hs xem một số bài của hs - Hs tự tìm màu và vẽ theo ý thích vẽ - Hs ngồi xa tránh vẽ màu giống - Gv quan sát và hướng dẫn các hs nhau làm bài Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: -Gv chọn một số bài cho hs cùng - Hs nhận xét về: xem: + Màu sắc + Em có nhận xét gì về các bài vẽ ? + Chọn bài mình thích. - GV nhận xét và tuyên dương Thứ năm ngày 17 tháng 10 năm 2013.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Mĩ Thuật lớp 3 TUẦN 9 Luyện vẽ màu vào hình có sẵn. Luyện mĩ thuật: I. Mục tiêu: - Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn - Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu. - HS K, G tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh. II. Chuẩn bị: GV - Tranh vẽ về đề tài lễ hội. Một số bài hs vẽ năm trước HS: - Vở tập vẽ 3. Bút chì, màu vẽ, tẩy… III. Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ. - Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Gv treo tranh: + Tranh vẽ gì ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Học sinh lắng nghe. - Tranh vẽ cảnh các bạn đang múa rồng. + Trong tranh có những hình ảnh - Hình ảnh con rồng, những người nào ? múa, người đi xem… + Em thấy bức tranh này đã đẹp - Chưa đẹp. Vì chưa vẽ màu. chưa? Vì sao ? *Trước khi vẽ màu vào tranh chúng ta xem các tranh khác. Hoạt động 2: Cách vẽ màu - GV gợi ý cho HS nhớ lại cách vẽ - Hs lắng nghe,nhớ và nhắc lại cách và cho HS nhắc lại vẽ Hoạt động 3: Thực hành - Gv cho hs xem một số bài của hs - Hs quan sát vẽ - Hs tự tìm màu và vẽ theo ý thích - Gv quan sát và hướng dẫn các hs - Hs ngồi gần tránh vẽ màu giống làm bài nhau Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn một số bài cho hs cùng - Hs nhận xét về: xem: + Màu sắc + Em có nhận xét gì về các bài vẽ ? + Chọn bài mình thích. - GV nhận xét và tuyên dương Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2013.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Mĩ Thuật lớp 4 TUẦN 9 Vẽ trang trí: VẼ ĐƠN GIẢN HOA LÁ. Bài 9: I-Mục tiêu: - Hiểu hình dáng, màu sắc và đặc điểm của 1 số loại hoa, lá đơn giản. - Biết cách vẽ đơn giản một hoặc hai bông hoa chiếc lá. - Tập vẽ đơn giản một bông Hoa hoặc một chiếc Lá. II-Đồ dùng dạy – học: GV: - Chuẩn bị 1 số hoa lá thật. Bài vẽ của HS lớp trước. - 1 số ảnh chụp về hoa, lá. Hình hoa lá đã được vẽ đơn giản. HS: - Một vài bông hoa,chiếc lá thật (nếu có điều kiện) - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,... III-Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài mới. - HS lắng nghe HĐ1:Quan sát, nhận xét. - GV cho HS xem ảnh chụp về hoa, lá - HS quan sát và lắng nghe và giới thiệu. -GV cho HS xem hoa, lá thật và đặt câu - HS quan sát và trả lời . hỏi. + Cho biết tên gọi của các loại hoa, lá ? +Hoa cúc,hoa hồng,...lá ổi,lá bàng, + Lá có hình dáng, màu sắc gì ? + Lá có nhiều hình dáng khác có màu xanh, vàng, đỏ,... + Hoa có hình dáng, màu sắc gì ? + Hoa có nhiều h.dáng,màu sắc... - GV cho xem bài vẽ của HS lớp trước. - HS quan sát, nhận xét. HĐ2: Cách vẽ đơn giản hoa, lá. - GV y/c HS quan sát mẫu vẽ hoa,lá - HS quan sát mẫu hoa, lá và trả lời - GV y/c HS nêu cách vẽ hoa, lá. + Vẽ hình dáng chung của hoa, lá. - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn + Vẽ các nét chính cánh hoa và lá + Nhìn mẫu vẽ chi tiết HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành + Vẽ màu theo mẫu ,theo ý thích - GV bao quát lớp,nhắc nhở HS. - HS vẽ bài theo mẫu - GV giúp đỡ, động viên HS - Vẽ màu theo ý thích. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn bài vẽ đẹp,vẽ chưa đẹp để - HS đưa bài lên để nhận xét. n.xét - HS nhận xét về bố cục,h.dáng,... * Dặn dò: - Về nhà quan sát đồ vật. - HS lắng nghe dặn dò. Thứ năm ngày 17 tháng 10 năm 2013.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Mĩ Thuật lớp 4 TUẦN 9 Luyện mĩ thuật: Vẽ trang trí VẼ ĐƠN GIẢN HOA LÁ(tt) I-Mục tiêu. - Biết cách vẽ đơn giản một hoặc hai bông hoa chiếc lá. - Vẽ đơn giản được một số bông hoa, chiếc lá(hoàn thành) - HS khá, giỏi: Biết lược bỏ các chi tiết, hình vẽ cân đối. II-Đồ dùng dạy học. GV: - Chuẩn bị như tiết 1 HS: - Một vài bông hoa,chiếc lá thật (nếu có điều kiện), vở hoặc giấy vẽ. III-Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài. HĐ1: Nhắc lại cách vẽ đơn giản hoa, lá. - GV y/c HS quan sát mẫu vẽ hoa,lá - HS quan sát mẫu hoa, lá và trả lời - GV y/c HS nêu cách vẽ hoa, lá. + Vẽ hình dáng chung của hoa, lá. - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng + Vẽ các nét chính cánh hoa và lá dẫn + Nhìn mẫu vẽ chi tiết + Vẽ màu theo mẫu ,theo ý thích HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành - GV bao quát lớp,nhắc nhở HS - HS vẽ bài theo mẫu nhìn mẫu hoa, lá để vẽ, vẽ hình cho - Vẽ màu theo ý thích. rõ đặc điểm,...vẽ màu theo ý thích. - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn bài vẽ đẹp,vẽ chưa đẹp - HS đưa bài lên để nhận xét. để n.xét - GV gọi 2 đến 3 HS lên nhận xét. - HS nhận xét về bố cục,h.dáng,... - GV nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe. * Dặn dò: - Về nhà quan sát đồ vật. - HS lắng nghe dặn dò.. Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2013.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Mĩ Thuật lớp 5 TUẦN 9 Bài 9: TTMT: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM I. Mục tiêu: - Hiểu một số nét về điêu khắc cổ Việt Nam - Có cảm nhận vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam . - HS yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hoá dân tộc. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy và học: - GV : + GV : SGK,SGV - HS: + SGK, vở tập vẽ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1.Tìm hiểu vài nét về điêu khắc - HS hoạt động nhóm, quan sát ảnh chụp, cổ Việt Nam: GV: Giới thiệu hình ảnh một số tượng đọc sách tìm hiểu về điêu khắc cổ Việt Nam và nêu được và điêu khắc cổ do các nghệ nhân dân + Xuất xứ : các tác phẩm điêu khắc thường gian sáng tác: thấy ở các đình chùa - GV tóm lại: Điêu khắc cổ Việt Nam + Nội dung đề tài: thường thể hiện các chủ có từ rất lâu đời do các ngệ nhân dân đề về tín ngưỡngvà cuộc sống xã hội gian sáng tác. + Chất liệu: thường được làm bằng gỗ đá, HĐ2: Tìm hiểu một số pho tượng và đồng đất nung, vôi vữa … phù điêu nổi tiếng - HS tìm hiểu về tượng - GV giới thiệu hình vẽ ở SGK: + Tượng phật A Di Đà ( chùa Phật Tích, Gợi ý HS phân tích Bắc Ninh) + Em hãy tả sơ lược về bức tượng + Tượng Phật bà quan âm nghìn mắt( chùa Bút Tháp , Bắc Ninh- Tượng hoặc bức phù điêu đó… Vũ nữ Chăm( Quảng Nam) - Phù điêu + Chèo thuyền ( Đình Cam Hà, Hà Tây) HĐ3: Nhận xét đánh giá - Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích phù điêu được chạm trên gỗ. Diễn tả cảnh chèo thuyền trong ngày hội với các dáng cực phát biểu ý kiến XD bài người khoẻ khoắn và sinh động + Đá cầu ( Đình Thổ Tang Vĩnh Phúc) * Dặn dò: - GV dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài ( HS phân tích được theo gợi ý của GV) - HS sưu tầm ảnh về điêu khắc cổ sau Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2013.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Mĩ Thuật lớp 5 TUẦN 9 Luyện mĩ thuật: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM I. Mục tiêu: - HS cảm nhận đựoc vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam . - HS khá, giỏi: Lựa chọn được tác phẩm mình yêu thích, thấy được lý do tại sao thích II. Chuẩn bị đồ dùng dạy và học: - GV : + GV : SGK,SGV - HS: + SGK, vở tập vẽ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1.Tìm hiểu vài nét về điêu khắc - HS hoạt động nhóm, quan sát ảnh chụp, cổ Việt Nam GV : Giới thiệu hình ảnh một số đọc sách tìm hiểu về điêu khắc cổ Việt Nam và nêu được: tượng và điêu khắc cổ do các nghệ + Xuất xứ : các tác phẩm điêu khắc thường nhân dân gian sáng tác: thấy ở các đình chùa - GV tóm lại: Điêu khắc cổ Việt Nam + Nội dung đề tài: thường thể hiện các chủ có từ rất lâu đời do các ngệ nhân dân đề về tín ngưỡngvà cuộc sống xã hội gian sáng tác. + Chất liệu: thường được làm bằng gỗ đá, HĐ2: Tìm hiểu một số pho tượng và đồng đất nung, vôi vữa … phù điêu nổi tiếng - HS tìm hiểu về tượng - GV giới thiệu hình vẽ ở SGK: + Tượng phật A Di Đà ( chùa Phật Tích, Gợi ý HS phân tích Bắc Ninh) + Em hãy tả sơ lược về bức tượng + Tượng Phật bà quan âm nghìn mắt( chùa Bút Tháp , Bắc Ninh- Tượng hoặc bức phù điêu đó… Vũ nữ Chăm( Quảng Nam) - Phù điêu + Chèo thuyền ( Đình Cam Hà, Hà Tây) phù điêu được chạm trên gỗ. Diễn tả cảnh chèo thuyền trong ngày hội với các dáng HĐ3: Nhận xét đánh giá - Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích người khoẻ khoắn và sinh động + Đá cầu ( Đình Thổ Tang Vĩnh Phúc) cực phát biểu ý kiến XD bài ( HS phân tích được theo gợi ý của GV) * Dặn dò: - GV dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài - HS sưu tầm ảnh về điêu khắc cổ. sau.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×