Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

GIAO AN QUYENBON PHAN TRE EM LOP 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chủ đề 1: TÔI LÀ MỘT ĐỨA TRẺ Một người có ích, có quyền và bổn phận như mọi người I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: HS hiểu được: Trẻ em là những người có ích và có những quyền như mọi người. Trẻ em cần được tôn trọng, được bảo vệ, không bị bóc lột, xâm phạm, đánh cắp. Trẻ em có bổn phận làm các việc phù hợp với khả năng mình để mang lại niềm vui cho mọi người xung quanh. 2. Thái độ, kĩ năng: HS có thái độ tôn trọng mọi người xung quanh, biết tự giới thiệu mình với mọi người, biết ứng xử chan hòa, bình đẳng với các bạn xung quanh, tại trường, tại nhà. II. Phương tiện dạy học: Câu chuyện “Em bé không tên”. Tranh số 2, 5, 6, 7, 15, 17. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoat động của giáo viên Hoat động của học sinh 12' Hoạt động 1: Kể chuyện: - Xem tài liệu Em bé không tên Tổ chức cho HS đàm thoại: + Nhân vật chính là ai? + Em bé Không Tên được mọi người quan tâm như thế nào khi em đi lang thang ngoài phố? + Vì sao các bạn trong mái ấm tình thương lại quý mến em? + Vì sao Ea Soup lại vui sướng khi trở về bản làng quê hương mình? + Theo em, cây chuyện này nói về quyền gì của trẻ em? - Nhắc lại - Chốt lại: Trẻ em tuy còn nhỏ nhưng là một con người có quyền được giữ gìn tiếng nói và đặc tính riêng của dân tộc mình. Trẻ em cần được tôn trọng và được sự quan tâm của mọi người. Trẻ em có bổn phận làm những việc phù hợp với khả năng của mình. 13'.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 2: Xếp tranh - Chuẩn bị bức tranh số 2, 5, 6, 7, 15, 17. - Làm việc theo nhóm. - Tổ chức làm việc theo nhóm, nhóm nào có lời giải thích đúng và - Nhắc lại hay. - Chốt lại: Trẻ em không phân biệt giàu nghèo, trai gái dân tộc đều được chăm sóc, bảo vệ, đối xử bình đẳng, có quyền có giấy khai sinh, có họ tên, có quốc tịch. 11' Hoạt động 3: + Chọn 3 bức tranh có nội dung: - Trẻ em không bị phân biệt đối xử (dân tộc, khuyết tật). - Trẻ em bị đánh đập. - Trẻ em phải lao động sớm (làm việc nặng nhọc từ nhỏ). + Chốt lại: Trẻ em thuộc bất kì dân tộc, tôn giáo, quốc gia nào, tiếng nói gì, trai hay gái, giàu hay nghèo, tên gọi xấu hay đẹp đều được bảo vệ không bị phân biệt đối xử, không bị đánh đập, không bị xâm phạm tính mạng và tài sản. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................ Chủ đề 3:. ĐẤT NƯỚC VÀ CỘNG ĐỒNG Nơi em sống cùng mọi người như một cộng đồng lớn Bổn phận của em đối với đất nước. I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: HS hiểu được: Em là thành viên cả một cộng đồng lớn – gia đình Việt Nam. Có quyền được chăm sóc sức khỏe, được vui chơi và thừa hưởng những tiến bộ khoa học là do cộng đồng mang lại. Không phân biệt trẻ em khuyết tật, giàu nghèo, dân tộc, giới tính đều được hưởng các quyền đó. 2. Thái độ, kĩ năng: HS tôn trọng các quy định, có tình cảm gắn bó. HS biết thực hiện các quy định của cộng đồng. II. Phương tiện dạy học: Phiếu thảo luận nhóm. Các bức tranh. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoat động của giáo viên Hoat động của học sinh 12' Hoạt động 1: Đàm thoại theo tranh: - Xem tài liệu. - Chuẩn bị bức tranh “Trẻ em khuyết tật được sự chăm sóc của bạn bè”. - Tổ chức cho HS thảo luận. - Nhắc lại. - Chốt lại: Trẻ em khuyết tật cũng như mọi trẻ em khác được quyền bình đẳng trong sự quan tâm chăm sóc của xã hội, được quyền đi học lớp hòa nhập hoặc học tập ở các trường chuyên.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> biệt. Mọi thành viên trong cộng đồng có bổn phận giúp đỡ, an ủi, động viên các em. 12' Hoạt động 2: Kể chuyện Câu chuyện đường phố - Tổ chức là việc theo nhóm.. - Xem tài liệu. - Thảo luận theo nhóm. - Chốt lại: Trẻ em có quyền - Nhắc lại được mọi người quan tâm chăm sóc, nhưng trẻ em cũng phải có bổn phận tuân theo pháp luật, các quy định của cộng đồng như giữ gìn an ninh trật tự. Điều này giúp các em sống khỏe mạnh và phát triển. 13' Hoạt động 3: Thảo luận theo nội dung tranh - Xem tài liệu. - Làm việc theo 3 nhóm. - Lớp lắng nghe, bổ sung. - Nhắc lại. - Chốt lại: Trẻ em có nhiều quyền được hưởng từ cộng đồng, có dịch vụ xã hội. Do đó các em cần có bổn phận thực hiện các quy định của xã hội và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. 2' Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: Quyền gì. - Xem tài liệu. - Chơi trò chơi.. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chủ đề 4:. TRƯỜNG HỌC Nơi em học tập vui chơi và giúp em trưởng thành Nhiệm vụ của em ở trường học. I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: HS hiểu được: Trẻ em không phân biệt giới tính, khuyết tật giàu nghèo đều hưởng quyền bình đẳng trong học tập. Trường học là nơi em được thụ hưởng quyền học hành, do vậy em cần có bổn phận thực hiện nghĩa vụ của người học sinh. 2. Thái độ, kĩ năng: HS yêu quý trường lớp. HS tham gia các hoạt động của nhà trường, thực hiện các quy định của trường. II. Phương tiện dạy học: Phiếu học tập. Các bức tranh. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoat động của giáo viên Hoat động của học sinh 12' Hoạt động 1: Quan sát tranh và - Xem tài liệu thảo luận theo tranh. - Tổ chức cho HS thảo luận. - Chốt lại: trẻ em không phân biệt - Nhắc lại. giàu nghè, khuyết tật đều được hưởng quyền bình đẳng trong học tập. Nhà nước có các hệ thống trường lớp chuyên biệt dành cho các em khuyết tật, trẻ em lang thang cơ nhỡ, đảm bảo quyền học hành cho các em. 10' Hoạt động 2: Làm việc trên phiếu học tập. - Chốt lại các quyền liên quan đến - Xem tài liệu học tập. - Làm theo nhóm. 13' Hoạt động 3: Xử lý tình huống - Xem tài liệu. - Nhận xét, kết luận. - Làm việc theo nhóm. - Chốt lại: Đi học là quyền lợi và - Các nhóm trình bày ý kiến. nghĩa vụ của mọi trẻ em không phân - Nhắc lại.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> biệt giới tính, khuyết tật giàu nghèo. Mọi trẻ em được tạo mọi điều kiện để phát triển năng lực của mình. Khi đến trường học có nhiệm vụ chăm chỉ học tập, vâng lời thầy cô giáo. 2'. Hoạt động bổ trợ: - Vẽ tranh. - Hát múa ngâm thơ về trường em. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Chủ đề 5: Ý KIẾN CỦA EM Ý kiến của em cũng quan trọng, cần được mọi người tôn trọng. Em cần biết tôn trọng ý kiến của người khác. I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: HS hiểu được: Các em có quyền có ý kiến riêng về những vấn đề có liên quan và có quyền bày tỏ ý kiến đối với cha mẹ, thầy cô, bạn bè và mọi người. Ý kiến cá em sẽ được tôn trọng. Các em cần tôn trọng ý kiến của người khác. 2. Thái độ, kĩ năng: HS có thái độ đúng đắn. II. Phương tiện dạy học: Đồ vật để chơi trò diễn tả. Đồ dùng để đóng vai. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoat động của giáo viên Hoat động của học sinh 12' Hoạt động 1: Chơi trò chơi diễn tả - Xem tài liệu - Tổ chức cho HS thảo luận. - Chốt lại: mỗi người, mỗi trẻ em - Nhắc lại đều có quyền có ý kiến riêng và có quyền bày tỏ ý kiến riêng của mình. 13' Hoạt động 2: Thảo luận phân tích tình huống. - Nêu tình huống. - Chốt lại: Trẻ em cần phải có ý kiến riêng của mình về những vấn đề có liên quan và thẳng bày tỏ ý kiến của mình. Ý kiến các em sẽ được tôn trọng.. - Xem tài liệu - Làm theo nhóm: thảo luận, phân tích. - Đại diện nhóm báo cáo, cả lớp trao đổi. - Nhắc lại. 10' Hoạt động 3: Trò chơi đóng vai - Nhận xét. - Xem tài liệu - Chốt lại: Cần bày tỏ ý kiến của - Làm việc theo nhóm..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> mình thẳng thắn, rõ ràng, tự tin. - Cá nhóm đóng vai. Cần lắng nghe khi người khác đang - Nhắc lại nói. 2' Hoạt động bổ trợ: - Trò chơi: trả lời phỏng vấn. - Vẽ tranh.. - Đóng vai phóng viên báo TNTP và bạn học sinh được phỏng vấn..

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×