Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.64 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD & ĐT PHÙ YÊN TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN. CỘNG HÒÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. ĐỀ THI LẠI – MÔN TOÁN 8 Năm học : 2012 – 2013 Thời gian : 60 phút (không kể thời gian giao, chép đề) 1. Ma trận đề: Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức. Nhận biết. Thông hiểu. 1. Phương Nêu được cách giải Hiểu cách giải và trình, bất phương trình chứa ẩn ở giải được các phương trình mẫu phương trình và bất phương trình có dạng đã học. Số câu hỏi 1/2 1 Số điểm 1,0 3,0 Phần trăm 10 % 30 % 2. Giải bài toán bằng cách lập phương trình Số câu hỏi Số điểm Phần trăm 3. Tam giác Phát biểu được tính - Vẽ được hình, ghi đồng dạng. chất đường phân giác GT, KL của tam giác - Áp dụng được tính chất đường phân giác của tam giác tính độ dài các đoạn thẳng 1/2 Số câu hỏi 1/2 Số điểm 1,0 2,0 Phần trăm 10 % 20 % Tổng số câu 1 1,5 Tổng số điểm 2,0 5,0 Phần trăm 20 % 50%. Vận dụng. Cộng. 1,5 4,0 40 % Vận dụng được kiến thức đã học để giải bài toán bằng cách lập phương trình. 1 2,0 20 %. 1 2,0 20 %. Vận dụng kiến thức về tam giác đồng dạng chứng minh tam giác đồng dạng. 1/2 1,0 10 % 1,5 3,0 30 %. 1,5 4,0 40 % 4 10 100 %.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. Nội dung đề: Câu 1: (2 điểm) a) Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. b) Phát biểu tính chất đường phân giác của tam giác Câu 2: (3 điểm) Giải các phương trình và bất phương trình (có biểu diễn tập nghiệm): a) 5x – 8 = 3x – 2 b) x2 – 5x = 0 c) 4x – 2 ≥ 5x + 1 Câu 3: (2 điểm) Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 8m và chu vi là 60 m. Tính diện tích của khu vườn? Câu 4: (3 điểm) Cho ABC vuông tại A có AB = 8cm, AC = 6cm, AH là đường cao, AD là đường phân giác. a) Tính BD và CD b) ∆HCA và ∆ACB có đồng dạng không? Vì sao? _____________________________________________ Đề thi có 01 trang. PHÒNG GD & ĐT PHÙ YÊN. CỘNG HÒÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN. Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. ĐÁP ÁN ĐỀ THI LẠI Năm học : 2012 – 2013 Môn : Toán. Lớp : 8 Thời gian : 60 phút (không kể thời gian giao, chép đề) Câu. 1 (2đ). Nội dung. Điểm. a) Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: - Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình - Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu - Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được - Bước 4: (kết luận) Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị thỏa mãn điều kiện xác định chính là nghiệm của phương trình đã cho. b) Định lí: Trong tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy. 5x – 8 = 3x – 2 5x – 3x = - 2 + 8 2x = 6 x =3 Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm: S = { 3}. 1,0. 1,0. a). 2 (3đ). b) x2 – 5x = 0 x(x – 5) = 0 x = 0 hoặc x – 5 = 0 x = 0 hoặc x = 5 Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm: S = {0; 5} c) 4x – 2 ≥ 5x + 1 4x – 5x ≥ 1 + 2 -x ≥ 3 x ≤ -3 Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm:. 3 (2đ). ]////////////////////////////. 1,0. 1,0. 1,0. -3. x ≤ -3. Gọi chiều rộng của mảnh vườn là x (m). Điều kiện: x > 0.. 0,5.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Khi đó, chiều dài của mảnh vườn là x + 8 (m) Chu vi của mảnh vườn là: 2.(x + x + 8) = 60 2x + 8 = 30 2x = 22 x = 11 (thoả mãn điều kiện) Do đó chiều dài của mảnh vườn là: 11 + 8 = 19 (m) Vậy diện tích của mảnh vườn là: 11. 19 = 209 (m2) 4 (3đ). 0,5 0,5 0,5. A 8cm 6cm. 0,25 C. H. B. D. . GT KL. 0. ∆ABC: A 90 AB = 8cm; AC = 6cm AH BC (H BC) CAD BAD. 0,25. a) BD = ? CD = ? b) ∆HCA và ∆ACB có đồng dạng không? Vì sao?. Chứng minh: a) Áp dụng tính chất đường phân giác cho tam giác ABC, phân AB DB DB 8 4 DB DC (1) 4 3 giác AD ta có: AC DC DC 6 3. Mặt khác: 0 Áp dụng định lý Pytago cho ∆ABC: A 90 BC2 = AB2 + AC2 = 82 + 62 = 100 BC = 10cm (2) Từ (1) (2) ta có:. 0,25. 0,25. 0,5.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> DB DC DB + DC BC 10 4 3 4 3 7 7 DB 10 DB 5,7cm 4 7 DC 10 DC 4,3cm 3 7. 0,25 0,25. b) ∆HCA và ∆ACB có đồng dạng, vì ta có:. 0,5. A 90 H chung C. 0,5. 0. HCA ACB ( g.g ) . Với mỗi câu, học sinh làm theo cách khác đúng, hợp lý vẫn cho điểm tối đa. ____________________________________. Duyệt đề. Thị trấn, ngày 10 tháng 08 năm 2013 GVBM ra đề. Đinh Thị Trường Thanh.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Họ và tên:................................................. Lớp: ........ Thị trấn, ngày 15 tháng 08 năm 2013. ĐỀ THI LẠI Môn: Toán 8 Thời gian: 60 phút (không kể tg chép, giao đề) Điểm. Lời thầy cô phê. Câu 1: (2 điểm) c) Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. d) Phát biểu tính chất đường phân giác của tam giác Câu 2: (3 điểm) Giải các phương trình và bất phương trình (có biểu diễn tập nghiệm): a) 5x – 8 = 3x – 2 b) x2 – 5x = 0 c) 4x – 2 ≥ 5x + 1 Câu 3: (2 điểm) Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 8m và chu vi là 60 m. Tính diện tích của khu vườn? Câu 4: (3 điểm) Cho ABC vuông tại A có AB = 8cm, AC = 6cm, AH là đường cao, AD là đường phân giác. a) Tính BD và CD b) ∆HCA và ∆ACB có đồng dạng không? Vì sao? Bài làm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(7)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(8)</span>