Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

tiet 67 kiem tra chuong 3 hinh 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.74 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIEÅM TRA. Tieát 67 I. MỤC TIÊU :. - KT: Kiểm tra các kiến thức cơ bản của chương III: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, bất đẳng thức tam giác, các đường đồng quy trong tam giác. - KN: Kieåm tra kĩ năng nhaän bieát; khả năng tư duy, suy luaän của HS. - TÑ: Rèn luyện tính độc lập, tự giác làm việc. II. CHUAÅN BÒ: - GV: Đề bài kiểm tra - HS: Ơn tập kiến thức, xem các dạng bài tập đã sửa, giấy kiểm tra.. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề. Nhận biết. Thông hiểu. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Câu I. Bất đẳng thức tam giác Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Câu III.1 Câu III.2 2 1,5. Vận dụng Cấp độ thấp. Tổng. Cấp độ cao. Câu II.1 Câu II.2 2. 1 1,5. 3 2,5 (25%). 2,0. 2 1,5 (15%). Các đường đồng quy trong tam giác. Câu V.1 Câu V.2. Câu IV. Số câu Số điểm. 2. 1. Tổng. Tỉ lệ %. 2,5 3 2,0(20%). 4 6,0 (60%). 2,0 1 2,0(20%). 3 6,0 (60%) 8 10,0.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KiÓm tra ch¬ng III Thêi gian 45 phót. Câu I: (1,5) So sánh các cạnh của tam giác MNP, biết: ∠ M = 65o ; ∠ N = 70o. Câu II: (1,5đ) Theo hình vẽ sau, hãy chứng minh rằng: BE < BC Câu III: (2,0) Hãy chỉ ra bộ ba đoạn thẳng nào sau đây có thể là số đo ba cạnh của một tam giác? Có giải thích? a) 4 cm, 2 cm, 6 cm b) 4 cm, 3 cm, 6 cm c) 4 cm, 1 cm, 6 cm Câu IV: (2,5,0đ) Cho  ABC vuông tại A ; phân giác BD. Kẻ DE  BC (E thuộc BC). Chứng minh : a)  ABD =  EBD b) BD là đường trung trực của AE Câu V: (2,5đ) Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi G là trọng tâm, O là giao điểm của hai đường trung trực cạnh AB, AC.Chứng minh rằng: a) BOC cân b) Ba điểm A, O, G thẳng hàng.. ĐÁP ÁN Câu I (1,5đ) II (1,5đ) III (2.0). a b. IV (2,5đ). Nội dung Vì: P = 1800 – (650 = 700) = 450 Nên: MP > NP > MN (70o > 650 > 450) Vì: Hình chiếu AE < hình chiếu AC Nên đường xiên BE < đường xiên BC Bộ ba độ dài có thể là số đo ba cạnh của một tam giác là 3cm, 6cm . Giải thích đúng. Vẽ hình đúng -  ABD =  EBD (Cạnh huyền-góc nhọn) - Lý luận BD là tia phân giác cũng là đường trung B trực của  ABC xuất phát từ B - Suy ra BD là đường trung trực của AE. Điểm. 0,75 0,75 1,0 0,5 1,0. 4cm,. 1,0 0,5 0,75 0,5 0, 25. E. A. Hình vẽ đúng, đủ .. D. C. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> V (2,5,0đ). a. b. a) O nằm trên đường trung trực của AB => OA = OB (1) O nằm trên đường trung trực của AC => OA = OC (2) Từ (1) và (2) ta suy ra: OB = OC Vậy BOC cân tại O, vì có 2 cạnh bằng nhau. 0,5 0,5. G là trọng tâm của ABC nên G  AM (AM là đ.tr.tuyến ứng với cạnh BC) Do tam giác ABC cân tại A => AM đồng thời là đường trung trực của cạnh BC. Do O là giao điểm của hai đường trung trực của cạnh AB và AC nên đường trung trực AM cũng phải đi qua O. Như vậy ba điểm A, O, G cùng nằm trên một đoạn thẳng AM. Do đó ba điểm A, O, G thẳng hàng.. 0,5 0,5 0,5. 0,5 0,5. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×