Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

tiet 43 TU DONG AM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.75 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ND:………………………. TIẾT 43. TỪ ĐỒNG ÂM. I/- Mục tiêu bài học - Nắm được khái niệm từ đồng âm. - Có ý thức lựa chọn từ đồng âm khi nói và viết. Lưu ý: HS đã học về từ đồng âm ở tiểu học. Rèn luyện kỹ năng sống : Lựa chọn các sử dụng từ đồng âm phù hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thân ( liên hệ ) II/- Chuẩn bị. GV :Giáo án , SGV , STK . HS : Học bài & soạn bài . III/- Tiến trình lên lớp. 1.Ổn định lớp: Lớp 7A2 (………………………..) 2.Kiểm tra bài cũ : Thế nào là từ trái nghĩa ? Tác dụng của sử dụng từ trái nghĩa ? 3.Bài mới. Hoạt động của GV&HS. Nội dung. Hoạt động 1: tìm hiểu thế nào là từ đồng I/Từ đồng âm. âm. GV gọi học sinh đọc 2 câu văn mục I SGK trang 135, sau đó trả lời các câu hỏi sau : ? Giải thích nghĩa của mỗi từ lồng trong các câu sau? - Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên. - Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng. HS: - Lồng 1 : động từ chỉ hành động của con ngựa bỗng nhảy chồm lên. - Lồng 2 : danh từ chỉ một vật dụng bằng tre, nứa hay kim loại, dùng để nhốt vật nuôi như chim, gà, vịt,… ? Nghĩa của các từ lồng trên có liên quan gì với nhau không? HS: hai từ lồng này giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm gì với nhau. thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2 từ lồng trên được gọi là từ đồng nghĩa. Vậy theo em, thế nào là từ đồng nghĩa ?. quan gì với nhau. II. Sử dụng từ đồng âm.. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng từ đồng âm. ? Nhờ đâu mà em phân biệt được nghĩa của các từ lồng trong 2 câu trên? HS: để phân biệt được nghĩa của các từ lồng trên phải đặt các từ này vào câu, trong mối quan hệ với các từ khác xung quanh nó thì mới hiểu được nghĩa của chúng. ? Câu “đem cá về kho!”nếu tách khỏi ngư cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa? Em hãy thêm vào câu này một vài từ để câu trơ thành đơn nghĩa? HS: câu “đem cá về kho!” nếu tách rời ngữ cảnh thì có thể hiểu theo 2 nghĩa: + Thứ nất, kho nghĩa là một cách chế biến thức ăn. + Thứ hai, kho nghĩa là cái kho (chứa cá). Để câu trở thành đơn nghĩa, có thể thêm vào một vài từ, ví dụ như: đem cá về mà kho (kho chỉ có thể hiểu là nột hoạt động) hoặc đem cá về để nhập kho ( kho chỉ có thể hiểu là chỗ chứa đựng). ? Giải thích hiện tượng của 2 câu sau đây ? a. Mùa xuân là tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. b.Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong. HS: a. Xuân 1: danh từ , chỉ mùa. Xuân 2: tính từ , chỉ tính chất tươi đẹp. b.Trong 1: chỉ vị trí Trong 2 : chỉ tính chất. ? Để không nhầm lẫn hiện tượng đồng âm & hiện tượng từ nhiều nghĩa. Chúng ta phân biệt như thế nào ? Phân biệt hiện tượng nghĩa Từ đồng âm - Giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau. - Không liên quan với nhau.. đồng âm & từ nhiều Từ nhiều nghĩa -Là từ có một nghĩa gốc & một số nghĩa chuyển. -Có mối liên hệ với nhau..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hiện tượng từ đồng âm có thể gây hiểu sai hoặc hiểu nước đôi. Do đó, trong giao tiếp ? Để tránh nhưng hiểu lầm do hiện tượng cần chú ý đến ngữ cảnh để hiểu đúng nghĩa đồng âm gây ra cần phải chú ý điều gì khi của từ và dùng từ đồng âm cho đúng. giao tiếp. ( Rèn luyện kỹ năng sống ) Hoạt động 3: hướng dẫn HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 4: hướng dẫn HS làm bài tập.. Ghi nhớ SGK trang 150. II/- Luyện tập.. BT1 ( SGK trang 136 ) - thu : mùa thu / thu bài / cá thu - cao : nhà cao / cao ráo - ba : ba đồng / phong ba - tranh : tranh giành / bức tranh - sang : sang trọng / sang chơi - nam : phương nam/ nam tính - sức : sức lực/ sức dầu - nhè : khóc nhè / nhè nhẹ - môi : môi son / môi trường. BT2 ( SGK trang 136 ) -Danh từ cổ trong tiếng Việt có nhiều nghĩa khác nhau: + Bộ phận trong cơ thể nối đầu với thân. + Bộ phận của áo, phần chung quanh cổ. +Bộ phận của đồ vật hình dài & thon giống cái cổ. + Cổ chân, cổ tay. -Đồng âm với danh từ cổ : cổ đại , ca cổ. BT 3 ( SGK trang 136 ) bàn (danh từ) – bàn (động từ) -> Các GV ngồi vào bàn để bàn công việc. sâu (danh từ) – sâu (tính từ) -> Những con sâu ăn rụi lúa sâu vào cả mấy mẩu đất. năm (damh từ) – năm (số từ) -> Bà Năm có năm người con hy sinh trong kháng chiến. BT 4 / 136 - Trong câu xuất hiện hiện tượng đồng âm: + vạc: con vạc – cái vạc + đồng: làm bằng đồng (một chất kim loại) – cánh đồng, ngoài đồng - Anh hàng xóm trong câu chuyện đã mượn hiện tượng đồng âm để thoái thác việc trả cái vạc cho người háng xóm. Các từ vạc, đồng được đặt trong câu với sự kết hợp không chặt chẽ: mượn vạc – cái vạc – con vạc, đền cho anh ta cò; vạc đồng – cái vạc làm bằng đồng – con vạc ở ngoài đồng; cò nhà – cò đồng – cò sống ở ngoài đồng. 4.Hướng dẫn học ơ nhà - Thế nào là từ đồng âm. - Khi sử dụng từ đồng âm cần chú ý điều gì? - Về nhà làm bài tập số 2 SGK trang 136 và học thuộc lòng bài ghi..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Nhắc HS về xem lại: từ ghép, từ láy, đại từ, từ hán việt, quan hệ từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm để chuẩn bị cho tiết ôn tập. Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….....

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×