Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Tiet 6 Luc ma sat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GD. `.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài củ: Câu1) Thế nào là hai lực cân bằng? Câu 2) Vì sao khi có lực tác dụng vào vật nhưng không thể làm thay đổi vận tốc đột ngột của vật đó ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Sự khác nhau cơ bản giữa trục bánh xe bò ngày xưa và trục bánh xe đạp, trục bánh xe ôtô bây giờ là ở chổ trục bánh xe bò không có ổ bi còn trục bánh xe đạp, bánh xe ôtô thì có ổ bi. Thế mà con người đã phải mất hàng chục thế kỉ mới tạo nên được sự khác biệt đó. Bài học này giúp các em phần nào hiểu được ý nghĩa của việc phát minh ra ổ bi..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Mất hàng chục thế kỉ để tạo ra sự khác biệt giữa hai loại trục bánh xe. Sự phát minh ra ổ bi.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Lực ma sát trượt xuất hiện khi vật này trượt trên mặt vật khác và cản trở lại chuyển động..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Khi đẩy thùng hàng trên nền nhà, ta nói xuất hiện lực ma sát trượt giữa bánh xe và mặt nền nhà đúng hay sai?. Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật chuyển động lăn trên mặt một vật khác và cản lại chuyển động ấy.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> a Fms trượt > Fms lăn. b.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Fk Fms. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi vật chịu tác dụng của lực khác mà vẫn đứng yên.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác. Lực ma sát trượt xuất hiện khi vật này trượt trên mặt vật khác và cản trở lại chuyển động.. Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật chuyển động lăn trên mặt một vật khác và cản lại chuyển động ấy.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Lực ma sát có lợi hay có hại? Có hại Cách làm giảm ma sát. Có lợi. Thay ma sát Tra trượt dầu mỡ Gắn ổ bi thành ma thường sátxuyên lăn, bề mặt nhẵn….

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Có lợi. Cách làm tăng ma sát. Tăng độ nhám bề mặt, bánh xe có khía, rãnh sâu…..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> C8. Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này ma sát có lợi hay có hại: a. Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã. ma sát có lợi. b. Ô tô đi trên đường đất mềm có bùn dễ bị sa lầy. ma sát có lợi. c. Giày đi mãi đế bị mòn. ma sát có hại. d. Mặt lốp ô tô vận tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp. ma sát có lợi. e. Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị (đàn cò). ma sát có lợi..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Lực ma sát trượt Lực ma sát lăn. Lực ma sát có hại. Lực ma sát nghỉ Làm giảm ma sát:Tra dầu mỡ, lắp vòng bi, làm nhẵn bề mặt. Lực ma sát có lợi. Làm tăng ma sát : Làm cho bề mặt gồ ghề, sần sùi, lốp xe có rãnh, đế dép có khía cạnh.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. - Học thuộc nội dung bài kết hợp ghi nhớ. - Làm bài tập :Từ 6.1 đến 6.5 trong SBT. -Về nhà ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học từ tiết 1 đến tiết 6, để tiết sau ôn tập và kiểm tra 1 tiết..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Chúc thầy giáo, cô giáo sức khỏe hạnh phúc Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi. Ch©n thµnh c¶m ¬n vµ hÑn gÆp l¹i.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×